Một số hạn chế trong hoạt động đầu t cho tăng trởng và chuyển cơ cấu kinh tế

Một phần của tài liệu Đầu tư với tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành đáp ứng sự nghiệp CNH - HDH ở VN (Trang 40 - 43)

chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành

1. Những tồn tại

Bên cạnh những thành tựu trong hoạt động đầu t cho tăng trởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành, hoạt động đầu t vẫn còn có những hạn chế. Để đáp ứng yêu cầu phát triển đất nớc, chúng ta cần xem xét những điểm hạn chế đó nhằm rút ra bài học kinh nghiệm cho chặng đờng phát triển sắp tới:

- Tỷ lệ tiết kiệm và đầu t so với GDP thấp, bình quân trong 7 năm 1996- 2002, tiết kiệm nội địa mới chỉ đạt 21,5 % GDP, thấp hơn nhiều so với các nớc ở vào thời kỳ đang phát triển nh Việt Nam. Tiềm lực trong nhân dân còn lớn nhng huy động cho đầu t không đợc nhiều ( hàng năm mới chỉ huy động đợc khoảng 60 % nguồn vốn trong khu vực dân c ), đã thế việc bố trí vốn lại thiếu tập trung, không đồng bộ, lại bị dàn trải bởi nhiều nhu cầu bức bách khác.

- Khả năng huy động các nguồn vốn bên ngoài còn thấp. Mặc dù đã có nhiều biện pháp nhằm thu hút các nguồn vốn đầu t nớc ngoài song vài năm gần đây nguồn vốn này vẫn có xu hớng giảm sút.

- Cơ cấu đầu t theo ngành tuy đã có sự dịch chuyển theo hớng phát huy lợi thế so sánh của từng ngành song vẫn cha thực sự hợp lý, cha tạo ra đợc cơ cấu kinh tế có khả năng khai thác các thế mạnh trong từng ngành.

Mặc dù đầu t cho nông nghiệp nông thôn đã tăng đáng kể song vốn đầu t cho nông nghiệp, thuỷ lợi, thuỷ sản chỉ chiếm tỷ trọng khá khiêm tốn trong tổng vốn đầu t phát triển. Vốn đầu t cho thuỷ lợi và xây dựng hạ tầng kỹ thuật nông thôn còn cha đợc chú ý đúng mức. Trong 10 năm qua, từ 1991- 2000 đầu t cho thuỷ lợi chỉ chiếm tỷ trọng khoảng 2- 3 % trong tổng vốn đầu t phát triển trong khi công tác thuỷ lợi đóng vai trò quan trọng trong việc tăng nhanh sản lợng và nâng cao chất lợng sản phẩm nông nghiệp.

Đầu t cho công nghiệp cũng còn điểm bất hợp lý. Nhiều ngành công nghiệp trọng điểm cha đợc đầu t đúng mức, nhất là ngành điện. Đây là ngành đóng vai trò cốt lõi của quá trình CNH- HĐH nhng tỷ trọng vốn đầu t phát triển ngành này ngày càng giảm, do đó cha đảm bảo sản xuất và phân phối điện cho sản xuất và sinh hoạt. Các ngành công nghiệp chế biến, các ngành sản xuất xây dựng cũng ch… a đợc đầu t đúng mức xứng đáng với tiềm năng vốn có của các ngành này. Không chỉ thế, việc bảo hộ đối với một số ngành công nghiệp thay thế nhập khẩu nh: sắt, thép, xi măng đã gây…

ra tình trạng cung vợt quá cầu, sản phẩm không có sức cạnh tranh dẫn đến tồn kho, ứ đọng.

Ngành dịch vụ tuy chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn đầu t phát triển nhng việc phân bổ vốn đầu t cho các ngành dịch vụ cũng cha hợp lý. Chẳng hạn, các dịch vụ tàI chính, ngân hàng, bảo hiểm là ngành có tiềm năng lớn, lại là xu h… ớng phát triển của thời đại nhng cha đợc đầu t thích đáng. Ngành giao thông là một bộ phận cấu thành nên cơ sở hạ tầng kỹ thuật, là huyết mạch của nền kinh tế nhng đầu t phát triển ngành này còn cha đáp ứng đợc nhu cầu phát triển của ngành. Giáo dục đào tao, nghiên cứu khoa học cũng cha đợc chú ý đúng mức dù chúng đóng vai trò vô cùng quan trọng trong quá trình phát triển của đất nớc.

- Công tác quản lý đầu t còn yếu kém. Chất lợng của công tác quy hoạch cha cao, cha thực sự là cơ sở vững chắc cho việc hình thành cơ cấu kinh tế, hoạch định các kế hoạch phát triển và các chơng trình đầu t.

Công tác quy hoạch của một số địa phơng và ngành cha phù hợp với chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cha khai thác tốt các nguồn xã hội tại chỗ cho đầu t phát triển

- Hiệu quả sử dụng các nguồn vốn đầu t cha cao, còn dàn trải, lãng phí và thất thoát lớn trong đầu t xây dựng cơ bản, nhất là vốn đầu t từ ngân sách nhà nớc, cha phát huy đợc lợi thế cạnh trạnh của đất nớc trên trờng quốc tế.

Nguyên nhân của những tồn tại trên, về khách quan là yêu cầu vốn lớn nhng khả năng huy động còn hạn chế, lại phải phân tán cho nhiều mục đích khác nhau nên đầu t còn nhỏ lẻ, ít tập trung và thiếu đồng bộ.

Thu nhập của ngời dân còn thấp, thị trờng nội địa cha hoàn chỉnh và kém phát triển nên các doanh nghiệp có ít cơ hội để đầu t. Ngay cả dân c cũng chỉ tập trung đầu t để xây dựng nhà cửa, của hàng, cửa hiệu mà ít đầu t… xây dựng các cơ sở sản xuất kinh doanh có quy mô lớn.

Môi trờng đầu t còn bấp bênh, nhiều rủi ro. Các chính sách liên quan đến hoạt động đầu t thờng xuyên thay đổi khiến cho các nhà đầu t, đặc biệt là nhà đầu t nớc ngoài còn e ngại trong việc bỏ vốn ra thực hiện đầu t.

Chính sách tài chính tiền tệ cha thực sự đóng vai trò thúc đẩy hoạt động đầu t. Đặc biệt chính sách lãi suất cha thu hút đợc nguồn tiền gửi, đồng thời thúc đẩy hoạt động đầu t.

Công tác quy hoạch, kế hoạch hoạt động đầu t còn yếu, thiếu đồng bộ nên đã làm cản trở quá trình tập trung đầu t theo trọng điểm.

Công tác quản lý vốn đầu t, từ quá trình cấp phát vốn đầu t đến giám sát quá trình thực hiện đầu t vừa rờm rà, phức tạp, vừa lỏng lẻo đã tạo ra nhiều kẽ hở làm giảm hiệu quả của hoạt động đầu t.

Ngoài ra, nhận thức của các doanh nghiệp sử dụng vốn ngân sách còn hạn chế nên cha nâng cao trách nhiệm sử dụng hiệu quả nguồn vốn này.

Phần III: phơng hớng và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu t cho tăng trởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành

Một phần của tài liệu Đầu tư với tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành đáp ứng sự nghiệp CNH - HDH ở VN (Trang 40 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w