Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ngân sách Nhà nớc

Một phần của tài liệu Đầu tư với tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành đáp ứng sự nghiệp CNH - HDH ở VN (Trang 55 - 61)

II- Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu t cho tăng trởng và chuyển dịch cơ

4.2.Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ngân sách Nhà nớc

4- Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu t phát triển

4.2.Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ngân sách Nhà nớc

Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ngân sách nhà nớc trớc hết là phải nhằm vào mục tiêu ngăn chặn sự thất thoát, lãng phí trong sử dụng vốn. Lựa chọn các dự án quan trọng để đầu t tập trung, tránh đầu t dàn trải, kéo dài thời qian hoàn thành công trình.

Cần quan niệm vốn đầu t từ ngân sách nhà nớc là sử dụng tiền thuế của dân c và doanh nghiệp bởi vì ngay cả trong trờng hợp vốn ngân sách đợc hỗ trợ một phần từ nguồn vốn ODA thì sau đó cũng dùng nguồn thu thuế để trả. Quan niệm nh vậy để những ngời quyết định đầu t nâng cao tinh thần trách nhiệm trong việc sử dụng vốn của nhà nớc.

Gắn chặt trách nhiệm của ngời sử dụng vốn ngân sách với hiệu quả sử dụng nguồn vốn này để tránh việc sử dụng vốn không đúng mục đích, thất thoát, lãng phí.

Mở rộng dân chủ trong la chọn, xem xét, đánh giá kết quả đầu t nhằm góp phần chống thất thoát, tiêu cực trong việc sử dụng vốn nhà nớc.

Nh vậy, để nâng cao hiệu quả đầu t cho tăng trởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành phải nghiên cứu và thực hiện đồng thời một hệ thống các giải pháp từ các giải pháp huy động vốn , các giải pháp điều chỉnh cơ cấu đầu t hợp lý, hoàn thiện công tác quản lý vốn đầu t và nâng cao hiệu quả đầu t. Đầu t hợp lý, có hiệu quả sẽ là động lực đa nớc ta không chỉ hoàn thành sự nghiệp CNH- HĐH mà còn vững bớc đi lên nền “kinh tế tri thức”, sánh vai với các cờng quốc trong khu vực và trên thế giới.

Kết luận

Sau gần 20 năm thực hiện đổi mới, nền kinh tế nớc ta đã đạt mức tăng tr- ởng tơng đối cao và ổn định. Cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch đáng kể, đặc biệt là cơ cấu ngành kinh tế. Chuyển dịch cơ cấu các ngành kinh tế là yếu tố cơ bản đa toàn bộ nền kinh tế phát triển theo hớng CNH- HĐH. Trên bảng xếp hạng của thế giới, Việt Nam đã dần cải thiện đợc vị trí của mình, đứng thứ 60 trên 102 nớc (năm2003), cách nớc đứng cuối cùng là Haiti 42 bậc. Nói đến những thành tựu này không thể không nói tới vai trò quyết đinh của đầu t. Đầu t chính là nhân tố hàng đầu quyết định quá trình phát triển của mỗi quốc gia. Với cơ cấu đầu t hợp lý đã tạo ra cơ cấu kinh tế tích cực, thúc đẩy việc thực hiện mục tiêu chiến lợc phát triển.

Chính vì vậy, việc nâng cao thúc đẩy hoạt động đầu t trong thời gian tới có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Muốn thực hiện thành công sự nghiệp CNH- HĐH

đầu t phải là nhân tố u tiên hàng đầu. Đầu t vừa tạo nên “ cú huých ban đầu” đa nền kinh tế ra khỏi cơ chế cũ, vừa là “chiếc chìa khoá vàng” đa nền kinh tế đất n- ớc bớc vào hội nhập với nền kinh tế thế giới.

Tài liệu tham khảo

- Giáo trình Kinh tế đầu t- NXB Thống kê

- Giáo trình Thống kê đầu t và xây dựng cơ bản- NXB Thống kê - Giáo trình Kinh tế phát triển- NXB Thống kê

- Robert Gordon, Kinh tế học vĩ mô- NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội

- Rhys Jenkin, Một số vấn đề về chiến lợc CNH và lý thuyết phát triển- NXB Thế Giới

- J. M. Keynes, Lý thuyết tổng quát về việc làm, lãi suất và tiền tệ- NXB Giáo dục.

- Simon Kuznets, Các thuyết trình tại lễ trao giải thởng Nobel về khoa học kinh tế 1969- 1980

- R. Solow, Các thuyết trình tại lế trao giải thởng Nobel về khoa học kinh tế 1981- 1990

- Tạp chí kinh tế và phát triển T12/ 2001, T3/ 2002, T2/2003, T7/ 2003 - Tạp chí phát triển kinh tế T11/ 2002

- Tạp chí công nghiệp Việt Nam số 5/ 2001 - Báo Đầu t xuân 2004

- Thời báo kinh tế Việt Nam số 10- 15

- Bài viết “ Đổi mới cơ cấu đầu t, thực hiện mục tiêu CNH- HĐH đất nớc”- TS Phạm Văn Hùng

- Tổng quan kinh tế- xã hội Việt Nam 2003- PGS. TS Nguyễn Sinh Cúc - Trang Web: http://www.vneconomy.com http://www.vnexpress.com http://www.vnn.com http://mpi.gov.com.vn http://www.vir.com.vn http:///www.cpvn.gov.com.vn http://www.worldbank.org.vn Mục lục Lời mở đầu ...1 Phần I; Những vấn đề lý luận chung...2

I. Lý luận chung về đầu t phát triển ...2

1. Đầu t phát triển ...2

1.1. Khái niệm ...2

1.2. Phân loại hoạt động đầu t phát triển ...2

2. Cơ cấu đầu t và chuyển dịch cơ cấu đầu t ...3

2.1. Cơ cấu đầu t...3

2.1.1. Khái niệm ...3

2.1.3. Cơ cấu đầu t hợp lý ...4

2.2. Chuyển dịch cơ cấu đầu t...4 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

II. Vai trò của đầu t đối với tăng trởng kinh tế ...5

1. Những nội dung cơ bản về tăng trởng kinh tế ...5

1.1. Khái niệm ...5

1.2. Các yếu tố chủ yếu của sự tăng trởng và phát triển kinh tế ...5

2. Một số lý thuyết về mối quan hệ giữa đầu t và tăng trởng kinh tế ...6

2.1. Mô hình Harrod - Domar...6

2.2. Mô hình Solow...8

3. Vai trò của đầu t với tăng trởng kinh tế ...11

III. Cơ cấu kinh tế theo ngành và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ...13

1. Khái niệm ...13

1.1. Cơ cấu kinh tế ...13

1.2. Cơ cấu kinh tế theo ngành ...13

1.3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ...14

2. Cấc nhân tố ảnh hởng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ...14

2.1. Thị trờng và nhu cầu tiêu dùng xã hội ...14

2.2. Tiến bộ của khoa học kỹ thuật và công nghệ...14

2.3. Bối cảnh quốc tế ...15

2.4. Cơ chế quản lý ...15

3. Vai trò của đầu t với chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ...16

IV. Một số vấn đề về CNH - HĐH...18

1. Khái niệm và bản chất ...18

2. Một số vấn đề về CNH - HĐH ở Việt nam...19

2.1. Cơ sở thực tiễn cho việc ra đời công cuộc CNH - HĐH...19

2.2. Những quan điểm cơ bản định hớng cho sự nghiệp CHN - HĐH...20

Phần II: Thực trạng đầu t tăng trởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở

Việt Nam ...23

I- Thực trạng đầu t và cơ cấu đầu t ở Việt Nam...23

1- Khái quát tình hình đầu t ở Việt Nam trong thời gian qua ...23

2- Tình hình đầu t và cơ cấu đầu t theo ngành...30

II- Tác động của đầu t với tăng trởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành.34 1- Tăng trởng chung của nền kinh tế và tăng trởng của các ngành...34 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành...38

III- Một số hạn chế trong hoạt động đầu t cho tăng trởng và chuyển cơ cấu kinh tế theo ngành...40

1- Những tồn tại...40

2- Nguyên nhân...42

Phần III: Phơng hớng và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu t cho tăng trởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành...43

I- Định hớng đầu t cho tăng trởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành giai đoạn 2001 - 2010...43

1-Định hớng phát triển các ngành...43

1.1.Đối với ngành nông lâm ng nghiệp và kinh tế nông thôn...43

1.2. Đối với ngành công nghịêp và xây dựng...43

1.3. Đối với ngành dịch vụ...44

2- Mục tiêu cụ thể...44

II- Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu t cho tăng trởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành...45

1- Giải pháp về tài chính huy động vốn đầu t cho tăng trởng và phát triển kinh tế ...45

1.1. Giải pháp thu hút nguồn vốn trong nớc...45

2- Giải pháp điều chỉnh cơ cấu đầu t thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng

CNH - HĐH ...47

3- Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý vốn đầu t phát triển ...50

3.1. Nâng cao chất lợng công tác lập quy hoạch, chú trọng kế hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội sau năm 2000...51

3.2. Đổi mới công tác kế hoạch hoá...52

3.3. Định hớng đầu t từ nguồn ngân sách Nhà nớc ...53

3.4. Hoàn thiện cơ chế cấp phát vốn...54

4- Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu t phát triển ...54

4.1. Nâng cao hiệu quả đầu t của doanh nghiệp ...54

4.2. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ngân sách Nhà nớc ...55

Kết luận...57

Một phần của tài liệu Đầu tư với tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành đáp ứng sự nghiệp CNH - HDH ở VN (Trang 55 - 61)