1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI GIẢNG THỐNG KÊ LAO ĐỘNG TS. CỒ HUY LỆ ĐẠI HỌC NỘI VỤ

76 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài Giảng Thống Kê Lao Động
Tác giả Nhóm Tác Giả Thuộc Khoa Quản Trị Nguồn Nhân Lực
Người hướng dẫn ThS. NCS. Cồ Huy Lệ
Trường học Đại học Nội vụ
Chuyên ngành Quản trị nguồn nhân lực
Thể loại bài giảng
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

GIÁO TRÌNH KINH TẾ HỌC BÀI GIẢNG THỐNG KÊ LAO ĐỘNG ThS NCS Cồ Huy Lệ 1 LỜI GIỚI THIỆU Trong cơ chế kinh tế thị trường, thông tin là nguồn lực quan trọng tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp và các tổ chức xã hội Để tồn tại và phát triển, đòi hỏi các doanh nghiệp, các tổ chức phải thu thập được đầy đủ thông tin Muốn vậy, doanh nghiệp phải tổ chức thống kê, thu thập thông tin Thống kê lao động là một bộ phận quan trọng của thống kê kinh tế xã hội nói chung, ra đời và phá.

BÀI GIẢNG THỐNG KÊ LAO ĐỘNG LỜI GIỚI THIỆU Trong chế kinh tế thị trường, thông tin nguồn lực quan trọng tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp tổ chức xã hội Để tồn phát triển, đòi hỏi doanh nghiệp, tổ chức phải thu thập đầy đủ thông tin Muốn vậy, doanh nghiệp phải tổ chức thống kê, thu thập thông tin Thống kê lao động phận quan trọng thống kê kinh tế xã hội nói chung, đời phát triển theo phát triển trình sản xuất phân công lao động xã hội Với mục tiêu trang bị cho người học kiến thức thống kê lao động kỹ thống kê nguồn nhân lực, thống kê kết quả, suất, hiệu sử dụng lao động xã hội, nhóm tác giả thuộc Khoa Quản trị nguồn nhân lực trường Đại học Nội vụ Hà Nội biên soạn giảng Thống kê lao động, Ths Cồ Huy Lệ làm chủ biên Bài giảng gồm chương sau: Chương 1: Tổng quan thống kê lao động Chương 2: Thống kê nguồn lao động lực lượng lao động Chương 3: Thống kê lao động tổ chức Chương 4: Thống kê suất lao động Chương 5: Thống kê tiền lương Nội dung biên soạn theo hình thức kết hợp lý thuyết tập thực hành Trong q trình biên soạn, nhóm tác giả tham khảo nhiều tài liệu liên quan trường Đại học, Cao đẳng Trung cấp chuyên nghiệp để cập nhật kiến thức đưa vào giảng dạy Mặc dù có nhiều cố gắng khơng thể tránh khỏi thiếu sót Nhóm tác giả mong nhận đóng góp ý kiến thầy, cô giáo, sinh viên đông đảo bạn đọc để giảng ngày hồn thiện Chúng tơi xin trân trọng cảm ơn ý kiến đóng góp quý báu ThS NCS Cồ Huy Lệ Khoa Quản trị nguồn nhân lực ThS NCS Cồ Huy Lệ BÀI GIẢNG THỐNG KÊ LAO ĐỘNG CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ THỐNG KÊ LAO ĐỘNG 1.1 Khái niệm, đối tƣợng nhiệm vụ thống kê lao động 1.1.1 Khái niệm thống kê lao động Thống kê hạch toán thống kê xuất từ thời tiền cổ đại Thời kỳ chiếm hữu nô lệ, chủ nô biết cách tính tốn, đo đếm ghi chép tài sản (số nơ lệ, số súc vật ), việc tính tốn, ghi chép cịn mang tính sơ hai, đơn giản chưa có tính thống kê rõ rệt Thời kỳ phong kiến, thống kê phát triển nhiều quốc gia châu Âu châu Á Việc thống kê, tính tốn mang tính chất rõ rệt phục vụ cho việc thu sưu, thuế giai cấp địa chủ phong kiến Giai đoạn này, thống kê chưa đúc kết thành lý luận chưa trở thành môn khoa học độc lập Cuối kỷ XVII, phương thức sản xuất TBCN đời làm cho thống kê phát triển nhanh chóng phương diện: Thống kê vốn, lao động, đất đai, nguyên nhiên vật liệu, thông tin, giá đồng thời tìm lý luận phương pháp thu thập số liệu thống kê Giai đoạn này, môn thống kê đưa vào giảng dạy số trường học phương Tây Cuối kỷ XIX, thống kê phát triển nhanh giới thành lập Viện Thống kê toán Ngày nay, thống kê ngày phát triển mạnh mẽ, rộng rãi hoàn thiện phương pháp luận, thực trở thành công cụ để nhận thức xã hội cải tạo xã hội Thống kê lao động phận thống kê học Thống kê lao động môn khoa học xã hội nghiên cứu mối quan hệ mật thiết mặt lượng mặt chất tượng kinh tế xã hội số lớn diễn trình huy động, phân phối, sử dụng, quản lý nguồn lực lao động trình tái sản xuất sức lao động điều kiện thời gian không gian định 1.1.2 Đối tượng nghiên cứu thống kê lao động Đối tượng nghiên cứu khoa học thống kê lao động mang đặc điểm chung khoa học thống kê cụ thể: Thống kê lao động nghiên cứu mặt lượng mối liên hệ mật thiết với mặt chất vấn đề liên quan đến lao động quy mô, kết cấu biểu số tuyệt đối, số tương đối, số bình quân, số, hệ thống số chất, ThS NCS Cồ Huy Lệ BÀI GIẢNG THỐNG KÊ LAO ĐỘNG tính chất, thuộc tính, đặc điểm tượng liên quan đến lao động, việc làm, suất lao động, tiền lương, thu nhập… Thống kê lao động nghiên cứu tượng kinh tế xã hội số lớn liên quan đến lao động để tìm chất quy luật vận động phát triển lao động biến đổi quy mô, chất lượng lao động, dịch chuyển lao động xã hội… Thống kê lao động nghiên cứu tượng thống kê điều kiện thời gian không gian xác định Trong điều kiện lịch sử khác nhau, thời gian khác nhau, địa điểm khác đặc điểm quy mơ, tính chất, thuộc tính tượng thống kê khác Thống kê lao động nghiên cứu thống kê hàng hóa sức lao động, lao động phạm trù thống kê liên qua đến lao động quan, tổ chức, doanh nghiệp Sức lao động: Theo C Mác: "Sức lao động hay lực lao động toàn lực thể chất tinh thần tồn thể người sống người đem vận dụng sản xuất giá trị sử dụng đó" Sức lao động yếu tố trình sản xuất Sức lao động trở thành hàng hóa có đủ điều kiện sau:  Người lao động phải người tự thân thể mình, phải có khả chi phối sức lao động đến mức bán sức lao động thời gian định  Người lao động khơng cịn có tư liệu sản xuất cần thiết để tự thực lao động khơng cịn cải khác, muốn sống, cịn cách bán sức lao động cho người khác sử dụng Hàng hóa sức lao động: Hàng hóa sức lao động loại hàng hóa đặc biệt, kết hợp hàng hóa sức lao động ngồi giá trị vật chất, bao gồm giá trị tinh thần, giá trị lịch sử, trao đổi, mua bán thị trường lao động Cũng giống hàng hóa khác, hàng hóa sức lao động có hai thuộc tính: Giá trị giá trị sử dụng  Giá trị hàng hóa sức lao động tính lượng lao động xã hội cần thiết để sản xuất tái sản xuất sức lao động Việc sản xuất tái sản xuất sức lao động phải thực cách tiêu dùng cho cá nhân Vì vậy, lượng hàng hóa sức lao động lượng giá trị tư liệu cần thiết vật chất tinh thần để ni sống người cơng nhân gia đình họ với chi phí đào tạo cơng nhân theo u cầu sản xuất ThS NCS Cồ Huy Lệ BÀI GIẢNG THỐNG KÊ LAO ĐỘNG  Giá trị sử dụng hàng hóa sức lao động cơng dụng để thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng sức lao động doanh nghiệp, kỹ năng, lực người lao động Khác với hàng hóa thơng thường, hàng hóa sức lao động sử dụng tạo lượng giá trị lớn giá trị thân Đó nguồn gốc giá trị thặng dư 1.1.3 Nhiệm vụ thống kê lao động Thống kê lao động phận thống kê kinh tế xã hội, có nhiệm vụ nghiên cứu xây dựng hệ thống tiêu thống kê mặt lượng mặt chất tượng thống kê liên quan đến lao động dựa hoạt động tổ chức điều tra thu thập, tổng hợp, chỉnh lý, phân tích tiêu nhằm phục vụ công tác quản lý dự báo lao động kinh tế Các vấn đề chủ yếu thống kê lao động nghiên cứu bao gồm: Nguồn lao động xã hội, lực lượng lao động, tình hình biến động phân bổ lao động, sử dụng quản lý sức lao động, suất lao động, thu nhập, sản xuất tái sản xuất sức lao động, cụ thể: Thống kê mặt lượng mặt chất tượng số lớn liên quan trực tiếp gián tiếp đến lao động, nguồn lao động, lực lượng lao động, tình hình sử dụng lao động, nguồn lao động, lực lượng lao động quan, tổ chức, doanh nghiệp, tình hình biến động suất lao động, tiền lương, tiền cơng, thù lao tình hình sử dụng quỹ tiền lương quan, tổ chức, doanh nghiệp Quản lý nhà nước lao động cần phải có đầy đủ thơng tin Thơng tin thống kê lao động có vai trị quan trọng sở việc đề sách, biện pháp, lập kế hoạch phát triển nguồn nhân lực, giải việc làm, thu nhập mức sống người lao động Với kinh tế thị trường nay, thống kê lao động cung cấp thông tin quan trọng công tác quản lý vĩ mô kinh tế, đặc biệt doanh nghiệp đơn vị tổ chức nhà nước thơng tin thống kê lao động địi hỏi phải mang tính xác, khách quan, kịp thời, đầy đủ, đáp ứng yêu cầu công tác quản lý nhà nước, quản lý xã hội, đồng thời phải đáp ứng yêu cầu so sánh quốc tế 1.1.4 Ý nghĩa thống kê lao động Thống kê lao động nghiệp vụ thiếu tổ chức quản lý hoạt động quan, tổ chức, doanh nghiệp Từ thông tin thu thập thông qua ThS NCS Cồ Huy Lệ BÀI GIẢNG THỐNG KÊ LAO ĐỘNG hoạt động thống kê lao động, nhà quản lý quản lý, lập kế hoạch sử dụng, dự báo nguồn lao động cách hiệu Thống kê lao động nhằm phục vụ công tác lập kế hoạch, quy hoạch mặt lượng chất nguồn lao động, lực lượng lao động phạm trù liên quan, phân công, tổ chức, sử dụng nguồn lao động, lực lượng lao động kinh tế quốc dân Bên cạnh đó, với thơng tin thu thập từ hoạt động thống kê lao động giúp quan, doanh nghiệp, tổ chức đánh giá khái quát quy mô, chất lượng lao động thu nhập, chất lượng đời sống người lao động quan, tổ chức, doanh nghiệp Đây vấn đề có tính chất định việc làm tăng khối lượng sản phẩm sản xuất xã hội nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ cung ứng để tiến tới mục đích lớn tối đa hóa lợi nhuận, lợi ích kinh tế, lợi ích xã hội quan, tổ chức, doanh nghiệp 1.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.2.1 Quy trình nghiên cứu thống kê lao động Quy trình nghiên cứu thống kê lao động giống quy trình nghiên cứu thống kê tượng kinh tế xã hội thông thường trải qua giai đoạn: Xác định đối tượng, nội dung, mục đích nghiên cứu thống kê lao động Xây dựng hệ thống tiêu thức tiêu thống kê lao động Điều tra thống kê lao động Tổng hợp xử lý liệu thống kê lao động Phân tích dự báo thống kê lao động Báo cáo truyền đạt kết thống kê lao động Sơ đồ 1.1 Quy trình nghiên cứu thống kê lao động ThS NCS Cồ Huy Lệ BÀI GIẢNG THỐNG KÊ LAO ĐỘNG Trong sơ đồ này, hướng mũi tên từ xuống trình tự tiến hành cơng đoạn q trình nghiên cứu thống kê lao động Hướng mũi tên từ lên công đoạn cần kiểm tra lại, bổ sung thông tin hay làm lại chưa đạt yêu cầu 1.2.2 Đặc điểm phương pháp nghiên cứu thống kê lao động 1.2.2.1 Phương pháp điều tra thống kê lao động Điều tra thống kê lao động giai đoạn trình nghiên cứu thống kê lao động Đây giai đoạn thu thập, ghi chép nguồn tài liệu, thông tin ban đầu mặt lượng mặt chất lao động vấn đề liên quan trực tiếp hay gián tiếp đến lao động quan, tổ chức, doanh nghiệp Điều tra thống kê lao động cung cấp thông tin, số liệu ban đầu xác, đầy đủ kịp thời phục vụ cho đánh giá tình hình sử dụng lao động đơn vị toàn kinh tế quốc dân, sở cho cơng tác tổng hợp, phân tích thống kê định quản lý Điều tra thống kê lao động không việc ghi chép giản đơn nguồn tài liệu mà cơng tác có tổ chức, có khoa học thực theo kế hoạch thống phương án cụ thể điều tra Để nâng cao hiệu điều tra thống kê lao động, cần phải xác định mục tiêu điều tra thống kê lao động; xác định đối tượng điều tra thống kê; quy định tiêu phương pháp điều tra; xác định thời điểm thời kỳ điều tra, thời điểm kết thúc điều tra thống kê lao động Trong điều tra thống kê lao động, tùy mục đích mà điều tra thường xun khơng thường xuyên, điều tra toàn hay điều tra phận, điều tra trọng điểm loại lao động định phương pháp điều tra trực tiếp điều tra gián tiếp đối tượng điều tra đáp ứng mục tiêu thống kê lao động 1.2.2.2 Phương pháp tổng hợp thống kê lao động Tổng hợp thống kê lao động việc tiến hành tập trung, chỉnh lý hệ thống hóa cách có khoa học tài liệu ban đầu thu thập điều tra thống kê lao động Tổng hợp thống kê lao động cách đắn khoa học sở vững cho cơng tác phân tích dự đốn kết thống kê lao động Ngược lại, làm giảm độ xác sai lệch kết cơng tác thống kê lao động ThS NCS Cồ Huy Lệ BÀI GIẢNG THỐNG KÊ LAO ĐỘNG Nội dung tổng hợp thống kê lao động danh mục biểu tiêu thức mà đối tượng lao động cần xác định nội dung điều tra thống kê lao động Nhiệm vụ tổng hợp thống kê lao động làm cho đặc trưng (tính chất) riêng biệt đối tượng thống kê lao động bước đầu đại diện cho đặc trưng chung toàn đối tượng lao động thống kê mặt lượng mặt chất Để thực tốt nhiệm vụ này, tiến hành tổng hợp thống kê lao động cần phải vận dụng kết hợp phương pháp phân tổ thống kê, xác định mức độ biến động tượng thống kê lao động mặt lượng mặt chất Trước tổng hợp thống kê lao động cần phải tập trung đầy đủ số lượng phiếu điều tra tài liệu khác để đáp ứng yêu cầu thực điều tra Kiểm tra nhằm mục đích đảm bảo tính xác tài liệu điều tra ban đầu, phục vụ cho việc tính tốn tiêu phân tích, dự báo thống kê lao động sau Trong trình tổng hợp thống kê lao động sử dụng theo hai phương pháp tổng hợp theo cấp tổng hợp tập trung thủ công máy nhằm nâng cao hiệu tổng hợp thống kê lao động, đảm bảo tính xác tính hệ thống hóa số liệu tổng hợp 1.2.2.3 Phương pháp phân tích dự báo thống kê lao động Phân tích thống kê lao động việc xác định mức độ, nêu lên biến động mặt lượng mặt chất, mối quan hệ chặt chẽ biến động lượng, chất lao động tượng liên quan trực tiếp gián tiếp đến lao động Trong q trình phân tích, dự báo thống kê lao động cần sử dụng linh hoạt, hiệu phương pháp thống kê phương pháp phân tổ thống kê, phương pháp hồi quy tương quan, phương pháp dãy số thời gian, phương pháp số nhằm nhằm nêu rõ nội dung tài liệu chỉnh lý tổng hợp thống kê lao động, giải đáp yêu cầu thống kê lao động đề Trên sở đó, dự báo xu hướng vận động tình hình phát triển tượng thống kê lao động tương lai 1.3 Các mức độ biến động tƣợng thống kê lao động 1.3.1 Mức độ tuyệt đối Số tuyệt đối thống kê lao động tiêu biểu ngồi quy mơ, khối lượng, trọng lượng, số lượng, giá trị tượng liên quan trực tiếp gián tiếp đến lao động Đơn vị tính số tuyệt đối bao gồm: đơn vị đo lường vật lý, đơn vị thời gian, đơn vị đo lường giá trị ThS NCS Cồ Huy Lệ BÀI GIẢNG THỐNG KÊ LAO ĐỘNG Có hai loại số tuyệt đối số tuyệt đối thời kỳ (đối với dãy số thời kỳ) số tuyệt đối thời điểm (đối với dãy số thời điểm) Số tuyệt đối thời kỳ số tuyệt đối biểu quy mô, khối lượng, trọng lượng, số lượng cụ thể tượng liên quan đến lao động cho thời kỳ định Con số cộng dồn độ dài thời gian định có ý nghĩa thống kê Ví dụ: Giá trị sản phẩm sản xuất doanh nghiệp X tháng đầu năm 2017 5.000 tỷ đồng tháng cuối năm 2017 8.000 tỷ đồng Số tuyệt đối thời điểm phản ánh quy mô, khối lượng, trọng lượng, số lượng, giá trị cụ thể tượng liên quan trực tiếp gián tiếp đến lao động thời điểm định Trước sau thời điểm thống kê, mức độ khối lượng tuyệt đối tượng nghiên cứu khác Trị số tuyệt đối thời điểm cộng dồn trực tiếp với khơng có ý nghĩa thống kê Ví dụ: Số nguyên vật liệu tồn kho doanh nghiệp X ngày 1.1.2017 500 Ngày 31.12.2017, số lao động doanh nghiệp X 3.000 người Từ số tuyệt đối trên, ta có tiêu mức độ chênh lệch tuyệt đối liên hoàn, mức độ chênh lệch tuyệt đối định gốc mối liên hệ chúng tính theo cơng thức sau: a Mức độ chênh lệch tuyệt đối liên hoàn Ylh i  Yi  Yi1  Yn  Yn1 - Trong đó: + Ylh i : Là mức độ chênh lệch tuyệt đối liên hoàn + Yi: Là mức độ tượng thống kê liên quan đến lao động kỳ i + Yi-1 : Là mức độ tượng thống kê liên quan đến lao động kỳ trước liền kề (i-1) b Mức độ chênh lệch tuyệt đối định gốc Yđg i  Yi  Y0  Yn  Y0 - Trong đó: + Yđg i : Là mức độ chênh lệch tuyệt đối định gốc + Yi: Là mức độ tượng thống kê liên quan đến lao động kỳ i + Y0 : Là mức độ tượng thống kê liên quan đến lao động kỳ gốc (0) ThS NCS Cồ Huy Lệ BÀI GIẢNG THỐNG KÊ LAO ĐỘNG c Mối liên hệ mức độ chênh lệch tuyệt đối định gốc mức độ chênh lệch tuyệt đối liên hoàn n Yđg n  Ylh1  Ylh2   Ylhn   Ylhi i 1 1.3.2 Mức độ tương đối Số tương đối tiêu biểu quan hệ so sánh hai mức độ tượng thống kê liên quan đến lao động Cụ thể số tương đối phản ánh quan hệ tỷ lệ, quan hệ kết cấu, quan hệ phần trăm, phần nghìn, tốc độ phát triển trình độ phổ biến tượng nghiên cứu điều kiện thời gian khơng gian cụ thể Đơn vị tính số tương đối số lần, phần trăm, phần nghìn đơn vị kép số tương đối thể trình độ phổ biến tượng thống kê liên quan đến lao động suất lao động, mật độ dân số Có loại số tương đối số tương đối liên hoàn, số tương đối định gốc, số tương đối nhiệm vụ kế hoạch, số tương đối hoàn thành kế hoạch, số tương đối so sánh, số tương đối kết cấu số tương đối cường độ a Mức độ tương đối động thái liên hoàn Mức độ tương đối liên hoàn số tương đối biểu biến động mức độ tượng nghiên cứu thời kỳ i so với mức độ tượng nghiên cứu thời kỳ trước liên kề Nó cịn gọi số phát triển hay tốc độ phát triển tượng thống kê liên quan đến lao động tlh  Yi Y Y  n  Yi1 Yn1 Y0 Trong đó: + tlh : Mức độ tương đối động thái liên hoàn + Yi: Là mức độ tượng thống kê liên quan đến lao động kỳ i + Yi-1 : Là mức độ tượng thống kê liên quan đến lao động kỳ trước liền kề (i-1) b Mức độ tương đối động thái định gốc Mức độ tương đối động thái định gốc số tương đối mà kỳ chọn làm gốc so sánh cố định cho dãy số thời gian Nó tiêu tốc độ phát triển tính dồn qua nhiều thời gian thời kỳ nghiên cứu dài tiêu thuộc tượng thống kê liên quan đến lao động ThS NCS Cồ Huy Lệ BÀI GIẢNG THỐNG KÊ LAO ĐỘNG t đg  Yi Yn Y1   Y0 Y0 Y0 Trong đó: + tđg: Mức độ tương đối động thái định gốc + Yi: Là mức độ tượng thống kê liên quan đến lao động kỳ i + Y0 : Là mức độ tượng thống kê liên quan đến lao động kỳ gốc c Mối liên hệ mức độ chênh lệch tương đối định gốc mức độ chênh lệch tương đối liên hoàn tđg n  tlh1  tlh2   tlhn d Mức độ tương đối nhiệm vụ kế hoạch Mức độ tương đối nhiệm vụ kế hoạch số tương đối phản ánh tỷ lệ so sánh mức độ cần đạt tiêu thống kê kỳ kế hoạch với mức độ thực tế tiêu kỳ gốc t NVKH  YKH YBC Trong đó: + tNVKH: Là mức độ tương đối nhiệm vụ kế hoạch + YKH : Là mức độ kế hoạch tượng thống kê liên quan đến lao động + YBC : Là mức độ thực tế tượng thống kê liên quan đến lao động đạt kỳ gốc e Mức độ tương đối hoàn thành kế hoạch Mức độ tương đối hoàn thành kế hoạch phản ánh tỷ lệ so sánh mức độ thực tế đạt kỳ nghiên cứu với mức kế hoạch đặt kỳ tiêu thống kê t HTKH  YTT YKH + tHTKH: Là mức độ tương đối hoàn thành kế hoạch + YTT : Là mức độ thực tế đạt tượng thống kê kỳ nghiên cứu + YKH : Là mức độ kế hoạch tượng thống kê đặt kỳ nghiên cứu f Mức độ tương đối kết cấu Mức độ tương đối kết cấu tiêu biểu tỷ trọng mức độ khối lượng tuyệt đối đơn vị, phận mức độ khối lượng tuyệt đối tổng thể tượng thống kê lao động ThS NCS Cồ Huy Lệ 10 BÀI GIẢNG THỐNG KÊ LAO ĐỘNG 5.2 Các tiêu tiền lƣơng bình quân 5.2.1 Tiền lương bình quân Tiền lương bình quân tiền lương tính bình qn cho làm việc thực tế lao động nhân đơn vị Cơng thức: Tiền lƣơng bình qn ( Fg ) = Tongquytie nluonggio ( Fg ) Tongsogioconglamviecthuctehoan toan Ý nghĩa: Chỉ tiêu tiền lương bình quân cho biết thực tế bình quân làm việc, người lao động nhận tiền lương Fg đồng 5.2.2 Tiền lương bình quân ngày Tiền lương bình quân ngày tiền lương tính bình qn cho ngày làm việc thực tế lao động doanh nghiệp Công thức: Tiền lƣơng bình quân ( Fngay ) = Tongquytie nluongngay ( Fn ) Tongsongayconglamviecthuctehoa ntoan Ý nghĩa: Chỉ tiêu tiền lương bình quân ngày cho biết thực tế bình quân ngày người lao động đơn vị nhận tiền lương Fngay đồng 5.2.3 Tiền lương bình quân tháng (quý, năm) Tiền lương bình qn tháng (q, năm) tiền lương tính bình qn cho tháng làm việc thực tế lao động đơn vị Cơng thức: Tiền lƣơng bình qn tháng ( Ft ( q / n ) )= Tongquytie nluongthan g ( Ft ( q / n ) ) Tongsocntrongdanhsachbinhquant hang (q / n) Ý nghĩa: Chỉ tiêu tiền lương bình quân tháng (quý, năm) cho biết thực tế bình quân tháng (quý, năm) đơn vị Fthang( q / n ) đồng tiền lương cho lao động Ví dụ: Có tài liệu tiền lương công nhân viên DNX sau Hãy xác định tiền lương bình quân giờ, tiền lương bình quân ngày, tiền lương bình quân tháng doanh nghiệp - Tổng quỹ tiền lương giờ: 60.000.000đ - Tổng quỹ tiền lương ngày: 72.000.000đ - Tổng quỹ tiền lương tháng: 93.000.000đ ThS NCS Cồ Huy Lệ 62 BÀI GIẢNG THỐNG KÊ LAO ĐỘNG - Tổng số công làm việc thực tế hồn tồn: 6.000 cơng - Tổng số ngày cơng làm việc thực tế hồn tồn: 800 ngày cơng - Tổng số cơng nhân viên bình qn danh sách tháng: 32 người Hƣớng dẫn - Áp dụng công thức tính ta có: + Tiền lương bình qn giờ: Fg  60.000.000  10.000(đ / gio ) 6.000 + Tiền lương bình quân ngày: Fn  72.000.000  90.000(đ / ngày ) 800 + Tiền lương bình quân tháng: Fthang( q / n )  93.000.000  2.925.000(đ / tháng ) 32 5.3 Phân tích biến động tổng quỹ lƣơng 5.3.1 Đánh giá tình hình sử dụng quỹ tiền lương Tổng quỹ lương doanh nghiệp thời kỳ chiếm phần quan trọng tổng chi phí sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Vì vậy, việc phân tích tình hình sử dụng quỹ tiền lương có quan hệ chặt chẽ với tình hình sử dụng vốn trình sản xuất kinh doanh Đánh giá tình hình sử dụng quỹ tiền lương giúp cho doanh nghiệp biết tình hình sử dụng quỹ lương tiết kiệm hay lãng phí 5.3.1.1 Phương pháp giản đơn Việc đánh giá tình hình sử dụng quỹ lương theo phương pháp giản đơn việc so sánh tổng quỹ lương kỳ báo cáo (thực tế) với tổng quỹ lương kỳ gốc (kế hoạch) theo số tuyệt đối số tương đối Mức độ chênh lệch tƣơng đối Mức độ chênh lệch tuyệt đối FBC/ FKH FBC – FKH Trong đó: FBC, FKH - Tổng quỹ lương kỳ báo cáo kỳ kế hoạch Nếu kết so sánh tiêu tương đối lớn tiêu tuyệt đối lớn tổng quỹ tiền lương tế tăng so với kỳ kế hoạch ngược lại 5.3.1.2 Phương pháp phân tích có liên hệ với tình hình sản xuất Mức độ chênh lệch tƣơng đối ThS NCS Cồ Huy Lệ Mức độ chênh lệch tuyệt đối 63 BÀI GIẢNG THỐNG KÊ LAO ĐỘNG FBC Q FKH BC QKH FBC – FKH QBC QKH - Trong đó:  FBC: Tổng quỹ lương kỳ báo cáo  FKH: Tổng quỹ lương kỳ kế hoạch  QBC : Sản lượng (giá trị sản xuất) kỳ báo cáo  QKH : Sản lượng (giá trị sản xuất) kỳ kế hoạch - Kết luận:  Ở phương pháp đơn giản: Nếu mức độ chênh lệch tương đối > mức độ chênh lệch tuyệt đối số (+) ngược lại nên kết luận tăng giảm số lượng lao động doanh nghiệp hai thời kỳ thống kê  Ở phương pháp có liên hệ: Nếu số tương đối > số tuyệt đối số (+) ngược lại kết luận: Doanh nghiệp sử dụng quỹ lương lãng phí tiết kiệm kỳ báo cao kỳ kế hoạch Ví dụ: DNX có tài liệu thống kê tiêu bảng sau Các tiêu Giá trị sản xuất (Q – triệu đồng) Thời kỳ kế hoạch Thời kỳ báo cáo 4.000 5.000 Số lượng lao động (Y – người) 300 330 Tổng quỹ lương (triệu đồng) 470 600 u cầu: Phân tích tình hình sử dụng quỹ lương DNX có liên đới tới kết sản xuất kỳ thống kê Nêu ý nghĩa tiêu thống kê? Phân tích tình hình sử dụng lao động doanh nghiệp X có liên đới tới kết sản xuất kỳ thống kê với tài liệu sau Nêu ý nghĩa tiêu thống kê? Hƣớng dẫn Phân tích tình hình sử dụng quỹ lƣơng DNX theo phƣơng pháp - Theo phƣơng pháp giản đơn: + Số tương đối: FBC/FKH = 600/470 = 1,28 (128%), hay + 28% ThS NCS Cồ Huy Lệ 64 BÀI GIẢNG THỐNG KÊ LAO ĐỘNG + Số tuyệt đối: FBC – FKH = 600 – 470 = + 130 triệu đồng Nhận xét, đánh giá: Như vậy, số lượng lao động doanh nghiệp kỳ báo cáo tăng 28% so với kỳ kế hoạch tương đương tăng lên 130 triệu đồng so với kỳ kế hoạch - Theo phƣơng pháp có liên hệ sản lƣợng: + Số tương đối: FBC/[FKH*(QBC/QKH)]=600/(470*5.000/4.000) = 1,02 (102%), hay +2% + Số tuyệt đối: FBC – [FKH*(QBC/QKH)] = 600 – 470*5.000/4.000 = + 12,5 triệu đồng Nhận xét, đánh giá: Như vậy, với sản lượng toàn doanh nghiệp sản xuất ra, kỳ báo báo, tình hình sử dụng tổng quỹ tiền lương doanh nghiệp hiệu so với kỳ kế hoạch, cụ thể để lãng phí tổng quỹ tiền lương lượng tương đối 2% so với kỳ kế hoạch tương đương lãng phí lượng tuyệt đối tổng quỹ tiền lương 12,5 triệu đồng so với kỳ kế hoạch Việc sử dụng lao động doanh nghiệp kỳ báo cáo hiệu hơn, lãng phí so với kỳ kế hoạch Phân tích tình hình sử dụng lao động DNX hai phƣơng pháp - Theo phƣơng pháp giản đơn: + Số tương đối: YBC/YKH = 330/300 = 1,1 (110%), hay + 10% + Số tuyệt đối: YBC – YKH = 330 – 300 = + 30 người Nhận xét, đánh giá: Như vậy, số lượng lao động doanh nghiệp kỳ báo cáo tăng 10% so với kỳ kế hoạch tương đương tăng lên 30 người so với kỳ kế hoạch - Theo phƣơng pháp có liên hệ sản lƣợng: + Số tương đối: YBC/[YKH*(QBC/QKH)]=330/(300*5.000/4.000) = 0,88 (88%), hay - 12% + Số tuyệt đối: YBC – [YKH*(QBC/QKH)] = 330 – 300*5.000/4.000 = - 45 người Nhận xét, đánh giá: Như vậy, với sản lượng tồn cơng nhân sản xuất ra, kỳ báo báo, doanh nghiệp sử dụng hiệu lao động so với kỳ kế hoạch, cụ thể kỳ báo cáo, doanh nghiệp tiết kiệm 12% lao động, tương đương tiết kiệm 45 người ThS NCS Cồ Huy Lệ 65 BÀI GIẢNG THỐNG KÊ LAO ĐỘNG lao động so với kỳ kế hoạch Việc sử dụng lao động doanh nghiệp kỳ báo cáo có hiệu hơn, tiết kiệm so với kỳ kế hoạch 5.3.2 Phân tích ảnh hưởng nhân tố ảnh hưởng đến tình hình biến động tổng quỹ tiền lương 5.3.2.1 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến biến động quỹ tiền lương tổng hợp (tổng chi phí nhân cơng) Các bước phân tích biến động tổng quỹ tiền lương tổng hợp (tổng chi phí nhân cơng) doanh nghiệp theo phương pháp phân tích hệ thống số: Bước 1: Thành lập cơng thức tính tiêu tổng quỹ lương tổng hợp (tổng chi phí nhân công) doanh nghiệp: n n i 1 i 1 T quyluongsanpham  Tienluongd vspi  KLSPSX i   ci  qi Bước 2: Xây dựng hệ thống số tiêu quỹ lương tổn hợp doanh nghiệp theo phương trình kinh tế số tương đối sau: n I cq  TongquyluongTH1 TongquyluongTH  Ic  Iq  n c q c q i 1 n 1  i 1 n c q c q i 1 i 1 0 Trong đó: + c1, c0: Là mức tiền lương đơn vị sản phẩm cá biệt tế kỳ kế hoạch doanh nghiệp + q1, q0: Là số lượng sản phẩm sản xuất tế kỳ kế hoạch Bước 3: Xây dựng hệ thống số tiêu tổng quỹ lương tổng hợp doanh nghiệp theo phương trình kinh tế số tuyệt đối sau: n n n n i 1 i 1 i 1 i 1 (TongquyluongTH1  TongquyluongTH )  ( c1q1  c0 q1 )  ( c0 q1   c0q0 ) Bước 4: Tính tiêu để phục vụ phân tích hệ thống số sau: n c q i 1 1 : Tổng quỹ tiền lương sản phẩm doanh nghiệp kỳ báo cáo n  c q : Tổng quỹ tiền lương sản phẩm doanh nghiệp kỳ so sánh tính i 1 cách lấy mức tiền lương cá biệt kỳ gốc tình cho sản phẩm sản xuất kỳ báo cáo n c q i 1 0 : Tổng quỹ tiền lương sản phẩm doanh nghiệp kỳ gốc ThS NCS Cồ Huy Lệ 66 BÀI GIẢNG THỐNG KÊ LAO ĐỘNG Bước 5: Phân tích, nhận xét, đánh giá biến động tổng quỹ lương tổng hợp doanh nghiệp Nhận xét: Theo phương pháp này, mức suất lao động tổng hợp doanh nghiệp tế so với kỳ kế hoạch tăng lên hay giảm xuống ảnh hưởng hai nhân tố sau, cụ thể: + Do biến động tiền lương sản phẩm + Do quy mô sản lượng sản xuất biến động Bước 6: Nêu nguyên nhân tìm giải pháp để quản lý hiệu tổng quỹ lương doanh nghiệp Ví dụ: Có tài liệu tình hình sản xuất kinh doanh DNX qua kỳ thống kê sau Dùng hệ thống số cấu thành khả biến phân tích tiêu tổng quỹ lương tổng hợp doanh nghiệp trên? Kỳ gốc Bộ phận sản xuất Kỳ báo cáo Tiền lƣơng KLSPSX Tiền lƣơng KLSPSX đvsp (nđ/sp) (n.sp) đvsp (nđ/sp) (n.sp) PXSX A 8,3 2.120 7,5 1.180 PXSX B 6,8 3.150 7,0 3.150 PXSX C 6,2 4.200 6,0 3.900 5.3.2.2 Áp dụng hệ thống số để phân tích biến động mức tiền lương bình quân Các bước phân tích biến động mức lương bình qn theo phương pháp phân tích hệ thống số: Bước 1: Thành lập cơng thức tính tiêu tiền lương bình quân doanh nghiệp Bước 2: Phân tích hệ thống số biến động mức tiền lương bình quân theo phương trình kinh tế số tương đối sau: X1 X X  x 01 X X 01 X Bước 3: Phân tích hệ thống số biến động tổng quỹ tiền lương theo phương trình kinh tế số tuyệt đối sau: ( X1  X )  ( X1  X 01)  ( X 01  X ) Bước 4: Tính tốn tiêu để phân tích hệ thống số: Tính tiêu phân tích: ThS NCS Cồ Huy Lệ 67 BÀI GIẢNG THỐNG KÊ LAO ĐỘNG X1  x L  x d L 1 L1 : Mức tiền lương bình qn cơng nhân doanh nghiệp, tổ chức kỳ báo cáo X0  x L  x d L L0 : Mức tiền lương bình quân công nhân doanh L1 : Mức tiền lương bình qn cơng nhân doanh 0 nghiệp, tổ chức kỳ gốc X 01  x L  x d L 1 nghiệp, tổ chức kỳ so sánh tính cách áp dụng mức tiền lương cá biệt kỳ gốc để tính lương cho người lao động kỳ báo cáo - Trong đó: + x1, x0 : Là tiền lương cá biệt công nhân tế kỳ kế hoạch doanh nghiệp + L1, L0 : Là số công nhân sản xuất tế kỳ kế hoạch + X1, X , X 01 : Là tiền lương bình quân công nhân tế, kỳ kế hoạch tiền lương công nhân kỳ giả định + dL1, dL0: Là tỷ trọng (kết cấu) công nhân tế kỳ kế hoạch ( d L  L L ) Bước 5: Phân tích, nhận xét, đánh giá tình hình biến động mức lương bình quân doanh nghiệp Nhận xét: Theo phương pháp này, tiền lương bình qn cơng nhân doanh nghiệp chịu ảnh hưởng hai nhân tố: + Do biến động tiền lương cá biệt công nhân + Do biến động kết cấu lao động mức lương + Trong hai nhân tố trên, nhân tố tiền lương cá biệt nhân tố phản ánh chất trình độ chất lượng lao động công nhân, nhân tố kết cấu cơng nhân mức lương phản ánh trình độ quản lý sử dụng lao động doanh nghiệp Bước 6: Tìm nguyên nhân nêu giải pháp sử dụng hiệu mức lương bình quân doanh nghiệp Ví dụ: Có tài liệu lao động tiền lương doanh nghiệp X sau Dùng hệ thống số cấu thành khả biến, phân tích tình hình biến động tiền lương bình quân doanh nghiệp trên? ThS NCS Cồ Huy Lệ 68 BÀI GIẢNG THỐNG KÊ LAO ĐỘNG Bộ phận sản Mức lƣơng tháng (nđ/cn) Số lƣợng c.nhân sxuất (ngƣời) xuất Kỳ KH (x0) Kỳ TT (x1) Kỳ KH (L0) Kỳ TT (L1) PXSX A 500 510 100 240 PXSX B 650 660 100 120 200 360 Cộng Hƣớng dẫn - Tính tiêu phân tích: X0  500 x100  650 x100  575(nđ / cn) 100  100 X1  510 x240  660 x120  560(nđ / cn) 240  120 X 01  500 x240  650 x120  550(nđ / cn) 240  120 - Lập phương trình kinh tế phân tích: + Lập phương trình kinh tế số tương đối: 560 560 550  x 575 550 575  0,974=1,018x0,9596  97,4%=101,8%x95,96% + Lập phương trình kinh tế số tuyệt đối: (560-575)=(560-550)+(550-575)  (-15) = (+10)+(-25) (nđ/cn) Nhận xét: Qua kết tính tốn ta thấy: Tiền lương bình qn cơng nhân tế so với kỳ kế giảm 2,6% tương ứng với lượng giảm tuyệt đối 15 nghìn đồng Sự tăng lên ảnh hưởng hai nhân tố sau: + Do tiền lƣơng cá biệt công nhân tăng làm cho tiền lương bình quân tế tăng so với kỳ gốc 1,82% tương ứng với lượng tăng tuyệt đối 10 nghìn đồng + Do kết cấu công nhân mức lương cao làm cho tiền lương bình quân bình quân tế giảm 4,04% so với kỳ kế hoạch tương ứng giảm tuyệt đối lượng 25 nghìn đồng Nhƣ vậy, tiền lương cá biệt tăng, tạo công ăn việc làm cho lượng lao động (mở rộng quy mô sản xuất, tuyển nên số lượng lao động làm cho tiền ThS NCS Cồ Huy Lệ 69 BÀI GIẢNG THỐNG KÊ LAO ĐỘNG lương bình quân cơng nhân giảm) Tình hình đánh giá tốt, doanh nghiệp cần phát huy thời gian tới 5.3.3 Phân tích mối quan hệ tốc độ tăng tiền lương bình quân tốc độ tăng suất lao động bình quân Bước 1: Lập phương trình kinh tế số tương đối so sánh tốc độ tăng lương bình quân với tốc độ tăng năng suất lao động bình quân: X1 t IX IW  X K (1) W1 WK Bước 2: Lập phương trình kinh tế số tuyệt đối so sánh tốc độ tăng lương bình quân với tốc độ tăng năng suất lao động bình quân:  W1   X   X  X K W K   (2) Bước 3: Tính tốn tổng quỹ tiền lương mà doanh nghiệp tiết kiệm để lãng phí kỳ báo cáo so với kỳ gốc  W1  .T1 X   X  X K W K   (3) * Nhận xét, đánh giá: Nếu phương trình (1) > & phương trình (2) > 0, tốc độ tăng lương lớn tốc độ tăng suất lao động t%, điều đã làm lãng phí tiền lương trả cho cơng nhân X đồng làm lãng phí tổng quỹ lương doanh nghiệp X đồng ngược lại, giúp doanh nghiệp tiết kiệm tổng quỹ tiền lương kỳ báo cáo so với kỳ gốc Ví dụ: Có số liệu quý II doanh nghiệp sau: Chỉ tiêu ĐVT Kế hoạch Thực Tổng quỹ lƣơng Trđ 2.000 2.200 Giá trị sản xuất Trđ 34.000 40.000 Người 200 240 Số cơng nhân bình qn u cầu: Kiểm tra tình hình sử dụng tổng quỹ tiền lương phương pháp Phân tích biến động tiêu tiền lương bình quân ảnh hưởng nhân tố tiền lương cá biệt tỷ trọng lao động ThS NCS Cồ Huy Lệ 70 BÀI GIẢNG THỐNG KÊ LAO ĐỘNG Phân tích mối quan hệ tốc độ tăng tiền lương bình quân tốc độ tăng suất lao động bình quân Hƣớng dẫn Kiểm tra tình hình sử dụng tổng quỹ tiền lương phương pháp a Phương pháp giản đơn b Phương pháp có liên đới tới kết sản xuất kinh doanh Phân tích biến động tiêu tiền lương bình quân ảnh hưởng nhân tố tiền lương cá biệt tỷ trọng lao động Phân tích mối quan hệ tốc độ tăng tiền lương bình quân tốc độ tăng suất lao động bình qn Phân tích mối quan hệ tốc độ tăng X W * Phương trình kinh tế số tương đối so sánh tốc độ tăng lương bình quân với tốc độ tăng năng suất lao động bình quân: X1 IX IW 1,05 1,05  X K  10   0,9916  99,16% 180 1,0588 W1 170 WK * Phương trình kinh tế số tuyệt đối:  W  180   X  X K   10,5  10   0,0882 trđ/cn   170  WK    * Xác định tổng quỹ tiền lương toàn doanh nghiệp tiết kiệm được:  W  180   X  X K T1  10,5  10 240  21,17 trđ   170  WK    * Nhận xét: Với tốc độ tăng suất lao động bình quân lớn tăng X : 0,84% tiết kiệm 0,882 triệu đồng tiền lương trả cho công nhân tiết kiệm tổng quỹ tiền lương 21,17 triệu đồng cho doanh nghiệp, tổ chức Như vậy, với kết thống kê cho thấy tình hình quản lý, sử dụng tiêu tiền lương bình quân doanh nghiệp, tổ chức hiệu quả, tình hình sử dụnglao động doanh nghiệp, tổ chức đạt chất lượng cao kỳ báo cáo so với kỳ gốc, chất lượng lao động tăng, suất lao động tăng, công tác quản lý lao động, quản lý suất lao động, công tác tổ chức sản xuất, hoạt động quan, doanh nghiệp tăng cao kỳ báo cáo so với kỳ gốc ThS NCS Cồ Huy Lệ 71 BÀI GIẢNG THỐNG KÊ LAO ĐỘNG 5.4 Câu hỏi tập ứng dụng Câu 1: Trình bày khái niệm, nội dung cơng thức tính loại tổng quỹ tiền lƣơng.? Câu 2: Trình bày nội dung kiểm tra tình hình sử dụng tổng quỹ tiền lương theo hai phương pháp.? Câu 3: Trình bày phương pháp phân tích mối quan hệ tốc độ tăng tiền lương bình quân tốc độ tăng suất lao động bình quân.? Câu 4: Tại phải kiểm tra tình hình sử dụng tổng quỹ tiền lương theo hai phương pháp.? Câu 5: Trình bày phương pháp kiểm tra tình hình sử dụng tổng quỹ tiền lương có liên đới tới kết sản xuất.? Bài tập 1: Doanh nghiệp X có phân xưởng sản xuất loại sản phẩm A, B C, có tài liệu đơn giá bán sản phẩm, mức suất lao động số lượng lao động qua kỳ thống kê sau: Phân Đơn giá xưởng (nghìn đồng/sp) Kế hoạch Thực Mức NSLĐ Số lao động Mức NSL Số lao (sản phẩm/cn) (cn) (sản phẩm/cn) động (cn) A 200 5.600 45 5.200 47 B 400 6.500 40 6.000 37 C 500 9.000 40 10.000 36 Yêu cầu: Tính nêu ý nghĩa tiêu tốc độ tăng suất lao động bình quân doanh nghiệp X qua hai kỳ thống kê Phân tích mối quan hệ tốc độ tăng tiền lương bình quân tốc độ tăng suất lao động bình quân doanh nghiệp X biết tổng quỹ tiền lương kỳ kế hoạch 11.250 triệu đồng; hiện, tổng quỹ lương doanh nghiệp tăng 10% so với kỳ kế hoạch Bài tập 2: Có số liệu thống kê DNX quý I quý II năm 2015 sau: Tháng 1: Từ ngày 01/01 đến ngày 15/01, doanh nghiệp có 280 người Ngày 16/01, nhận thêm 20 người, số lao động ổn định đến cuối tháng Tháng 2: Số lao động ngày đầu tháng: 342 người, ngày cuối tháng: 358 người ThS NCS Cồ Huy Lệ 72 BÀI GIẢNG THỐNG KÊ LAO ĐỘNG Tháng 3: - Ngày 05/03, số lao động làm việc doanh nghiệp 450 người Ngày 15/03 chuyển 30 người - Trong tháng 3, doanh nghiệp có thuê khoán nhận nghiệm thu 215.850 sản phẩm Định mức khốn ngày người sản xuất sản phẩm 150 sản phẩm Ngày 01/04, số lao động làm việc doanh nghiệp 310 người, ngày 01/05, số lao động làm việc doanh nghiệp 305 người, ngày 01/06 số lao động làm việc doanh nghiệp 310 người, ngày 30/06, số lao động làm việc doanh nghiệp 320 người Tổng quỹ tiền lương quý I 4.160 triệu đồng, tổng quỹ tiền lương quý II so với quý I tăng 10% Mức suất lao động bình quân người lao động doanh nghiệp quý II năm 2015 55 triệu đồng/người, vượt so với quý I năm 2015 12% Yêu cầu: Thống kê số lao động bình quân quý I năm 2015 doanh nghiệp X Phân tích mối quan hệ tốc độ tăng tiền lương bình quân tốc độ tăng suất lao động bình quân doanh nghiệp X quý II so với quý I năm 2015 Bài tập 3: Có số liệu tình hình lao động DN M quý II năm 2014 sau: Ngày Số lao động (người) 1/4 1/5 1/6 1/7 250 250 235 250 - Trong q II doanh nghiệp có th khốn 60.000 sản phẩm, cuối quý II nhận nghiệm thu 50.800 sản phẩm Định mức khoán ngày người sản xuất sản phẩm sản phẩm - Tổng quỹ tiền lương quý I 4.160 triệu đồng, quý II so với quý I tăng 10% - Giá trị sản xuất quý I 21.000 triệu đồng, quý II so với quý I tăng 5% - Nếu quý II doanh nghiệp khơng th khốn lao động số lao động quý II số lao động quý I u cầu: Phân tích tình hình sử dụng lao động doanh nghiệp M có liên đới tới kết sản xuất quý II so với quý I năm 2014 Phân tích mối quan hệ tốc độ tăng tiền lương bình quân tốc độ tăng suất lao động bình quân doanh nghiệp M quý II so với quý I năm 2014 ThS NCS Cồ Huy Lệ 73 BÀI GIẢNG THỐNG KÊ LAO ĐỘNG Bài tập 4: Có số liệu thống kê DNX quý I quý II năm 2015 sau: Tháng 1: Từ ngày 01/01 đến ngày 15/01, doanh nghiệp có 280 người Ngày 16/01, nhận thêm 20 người, số lao động ổn định đến cuối tháng Tháng 2: Số lao động ngày đầu tháng: 342 người, ngày cuối tháng: 358 người Tháng 3: - Ngày 05/03, số lao động làm việc doanh nghiệp 450 người Ngày 15/03 chuyển 30 người - Trong tháng 3, doanh nghiệp có th khốn nhận nghiệm thu 215.850 sản phẩm Định mức khoán ngày người sản xuất sản phẩm 150 sản phẩm Ngày 01/04, số lao động làm việc doanh nghiệp 310 người, ngày 01/05, số lao động làm việc doanh nghiệp 305 người, ngày 01/06 số lao động làm việc doanh nghiệp 310 người, ngày 30/06, số lao động làm việc doanh nghiệp 320 người Tổng quỹ tiền lương quý I 4.160 triệu đồng, tổng quỹ tiền lương quý II so với quý I tăng 10% Mức suất lao động bình quân người lao động doanh nghiệp quý II năm 2015 55 triệu đồng/người, vượt so với quý I năm 2015 12% Yêu cầu: Thống kê số lao động bình quân quý I quý II năm 2015 doanh nghiệp X Phân tích tình hình sử dụng tổng quỹ tiền lương DNX có liên đới tới kết hoạt động sản xuất quý II so với quý I năm 2015 Bài tập 5: Doanh nghiệp X có phân xưởng sản xuất, có số liệu tình hình lao động tiền lương qua kỳ thống kê sau: Phân xƣởng sản xuất Số lao động (cn) Tiền lƣơng bình quân (triệu đồng/cn) Kỳ gốc Kỳ báo cáo Kỳ gốc Kỳ báo cáo A 24 25 6,2 8,8 B 30 20 6,5 8,2 C 30 50 7,2 8,4 D 50 50 7,5 7,0 - Tổng giá trị sản xuất doanh nghiệp X kỳ gốc 51.200 triệu đồng, kỳ báo cáo tăng so với kỳ gốc 10% ThS NCS Cồ Huy Lệ 74 BÀI GIẢNG THỐNG KÊ LAO ĐỘNG Yêu cầu: Tính nêu ý nghĩa tiêu tốc độ tăng tiền lương bình quân doanh nghiệp X qua hai kỳ thống kê Phân tích mối quan hệ tốc độ tăng tiền lương bình quân tốc độ tăng suất lao động bình quân doanh nghiệp X qua kỳ thống kê ThS NCS Cồ Huy Lệ 75 BÀI GIẢNG THỐNG KÊ LAO ĐỘNG DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ThS Đỗ Thu Hương, Giáo trình Thống kê lao động, Nhà xuất Lao động - Xã hội, năm 2012 PGS TSKH Phạm Đức Chính, Giáo trình Thống kê lao động, Nhà xuất Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia Tp HCM, năm 2013 PGS TSKH Phạm Đức Chính, Thị trường lao động, Nhà xuất Chính trị, Hà Nội, năm 2012 GS TS Phan Ngọc Kiểm, Giáo trình Thống kê Doanh nghiệp, Nhà xuất Giáo dục, năm 2008 GS TS Nguyễn Thị Kim Thúy, Giáo trình Lý thuyết thống kê ứng dụng quản lý kinh tế kinh doanh sản xuất dịch vụ, Nhà xuất Thống kê, năm 2009 TS Hoàng Trọng - Hà Sơn, Giáo trình Thống kê Doanh nghiệp, Nhà xuất Thống kê, năm 2008 ThS NCS Cồ Huy Lệ 76 ...BÀI GIẢNG THỐNG KÊ LAO ĐỘNG CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ THỐNG KÊ LAO ĐỘNG 1.1 Khái niệm, đối tƣợng nhiệm vụ thống kê lao động 1.1.1 Khái niệm thống kê lao động Thống kê hạch toán thống kê xuất... NCS Cồ Huy Lệ BÀI GIẢNG THỐNG KÊ LAO ĐỘNG Nội dung tổng hợp thống kê lao động danh mục biểu tiêu thức mà đối tượng lao động cần xác định nội dung điều tra thống kê lao động Nhiệm vụ tổng hợp thống. .. nghiệp? ThS NCS Cồ Huy Lệ 17 BÀI GIẢNG THỐNG KÊ LAO ĐỘNG CHƢƠNG THỐNG KÊ NGUỒN LAO ĐỘNG VÀ LỰC LƢỢNG LAO ĐỘNG 2.1 Thống kê nguồn lao động 2.1.1 Khái niệm nguồn lao động Nguồn lao động bao gồm người

Ngày đăng: 30/06/2022, 20:47

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.4. Lập bảng cân đối phân phối nguồn lao động và mức biến động nguồn lao động - BÀI GIẢNG THỐNG KÊ LAO ĐỘNG  TS. CỒ HUY LỆ  ĐẠI HỌC NỘI VỤ
2.4. Lập bảng cân đối phân phối nguồn lao động và mức biến động nguồn lao động (Trang 24)
Trong trường hợp phân tích tình hình sử dụnglao động theo phương pháp giản đơn chỉ cho các doanh nghiệp, các tổ chức biết được sự biến động cơ học về quy mơ lao  động bình quân theo thời gian - BÀI GIẢNG THỐNG KÊ LAO ĐỘNG  TS. CỒ HUY LỆ  ĐẠI HỌC NỘI VỤ
rong trường hợp phân tích tình hình sử dụnglao động theo phương pháp giản đơn chỉ cho các doanh nghiệp, các tổ chức biết được sự biến động cơ học về quy mơ lao động bình quân theo thời gian (Trang 34)
Ví dụ: Phân tích tình hình sử dụnglao động của DNX cĩ liên đới tới kết quả sản xuất trong các kỳ thống kê với tài liệu sau - BÀI GIẢNG THỐNG KÊ LAO ĐỘNG  TS. CỒ HUY LỆ  ĐẠI HỌC NỘI VỤ
d ụ: Phân tích tình hình sử dụnglao động của DNX cĩ liên đới tới kết quả sản xuất trong các kỳ thống kê với tài liệu sau (Trang 35)
Bảng kết cấu ngày cơng - BÀI GIẢNG THỐNG KÊ LAO ĐỘNG  TS. CỒ HUY LỆ  ĐẠI HỌC NỘI VỤ
Bảng k ết cấu ngày cơng (Trang 37)
Ví dụ: Cĩ tài liệu về tình hình sản xuất kinh doanh của DNX qua các kỳ thống kê như sau - BÀI GIẢNG THỐNG KÊ LAO ĐỘNG  TS. CỒ HUY LỆ  ĐẠI HỌC NỘI VỤ
d ụ: Cĩ tài liệu về tình hình sản xuất kinh doanh của DNX qua các kỳ thống kê như sau (Trang 55)
1. Phân tích tình hình sử dụnglao động của doanh nghiệp X cĩ liên đới tới kết quả sản xuất qua các kỳ thống kê - BÀI GIẢNG THỐNG KÊ LAO ĐỘNG  TS. CỒ HUY LỆ  ĐẠI HỌC NỘI VỤ
1. Phân tích tình hình sử dụnglao động của doanh nghiệp X cĩ liên đới tới kết quả sản xuất qua các kỳ thống kê (Trang 59)
Bài tập 2: Doanh nghiệp Dệt may K cĩ tình hình sản xuất các loại sản phẩm cĩ phân cấp chất lượng, với sản phẩm chủ đạo là vải khổ 1,2m trong tháng như sau: - BÀI GIẢNG THỐNG KÊ LAO ĐỘNG  TS. CỒ HUY LỆ  ĐẠI HỌC NỘI VỤ
i tập 2: Doanh nghiệp Dệt may K cĩ tình hình sản xuất các loại sản phẩm cĩ phân cấp chất lượng, với sản phẩm chủ đạo là vải khổ 1,2m trong tháng như sau: (Trang 59)
Ví dụ: DNX cĩ tài liệu thống kê về các chỉ tiêu ở bảng sau. - BÀI GIẢNG THỐNG KÊ LAO ĐỘNG  TS. CỒ HUY LỆ  ĐẠI HỌC NỘI VỤ
d ụ: DNX cĩ tài liệu thống kê về các chỉ tiêu ở bảng sau (Trang 64)
Ví dụ: Cĩ tài liệu về tình hình sản xuất kinh doanh của DNX qua các kỳ thống kê như sau - BÀI GIẢNG THỐNG KÊ LAO ĐỘNG  TS. CỒ HUY LỆ  ĐẠI HỌC NỘI VỤ
d ụ: Cĩ tài liệu về tình hình sản xuất kinh doanh của DNX qua các kỳ thống kê như sau (Trang 67)
lương bình quân của một cơng nhân giảm). Tình hình này được đánh giá là tốt, doanh nghiệp cần phát huy trong thời gian tới - BÀI GIẢNG THỐNG KÊ LAO ĐỘNG  TS. CỒ HUY LỆ  ĐẠI HỌC NỘI VỤ
l ương bình quân của một cơng nhân giảm). Tình hình này được đánh giá là tốt, doanh nghiệp cần phát huy trong thời gian tới (Trang 70)
Câu 2: Trình bày nội dung kiểm tra tình hình sử dụng tổng quỹ tiền lương theo hai phương pháp.?  - BÀI GIẢNG THỐNG KÊ LAO ĐỘNG  TS. CỒ HUY LỆ  ĐẠI HỌC NỘI VỤ
u 2: Trình bày nội dung kiểm tra tình hình sử dụng tổng quỹ tiền lương theo hai phương pháp.? (Trang 72)
Câu 4: Tại sao phải kiểm tra tình hình sử dụng tổng quỹ tiền lương theo hai phương pháp.?  - BÀI GIẢNG THỐNG KÊ LAO ĐỘNG  TS. CỒ HUY LỆ  ĐẠI HỌC NỘI VỤ
u 4: Tại sao phải kiểm tra tình hình sử dụng tổng quỹ tiền lương theo hai phương pháp.? (Trang 72)
Bài tập 5: Doanh nghiệp X cĩ 4 phân xưởng sản xuất, cĩ số liệu về tình hình lao động và tiền lương của qua các kỳ thống kê như sau:  - BÀI GIẢNG THỐNG KÊ LAO ĐỘNG  TS. CỒ HUY LỆ  ĐẠI HỌC NỘI VỤ
i tập 5: Doanh nghiệp X cĩ 4 phân xưởng sản xuất, cĩ số liệu về tình hình lao động và tiền lương của qua các kỳ thống kê như sau: (Trang 74)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w