II. Phân phối nguồn lao động (1+2+3)
THỐNG KÊ LAO ĐỘNG TRONG CÁC TỔ CHỨC
3.2.1. Phương pháp phân tích giản đơn
Trong trường hợp để biết sự biến động cơ học (tăng lên hay giảm xuống) về quy mơ lao động của doanh nghiệp, tổ chức thì ta sử dụng phương pháp phân tích giản đơn để kiểm tra về lao động.
Xác định mức độ chênh lệch tương đối về quy mơ lao động bình quân của doanh nghiệp, tổ chức qua các kỳ thống kê theo phương trình:
% 100 G BC T T t (1)
ThS. NCS. Cồ Huy Lệ 34
Xác định mức độ chênh lệch tuyệt đối về quy mơ lao động bình quân của doanh nghiệp, tổ chức qua các kỳ thống kê theo phương trình:
GBC T BC T T
T
(2)
Sau khi xác định được mức độ chênh lệch tương đối và tuyệt đối về sự biến động quy mơ lao động bình quân của các tổ chức, doanh nghiệp, tiến hành phân tích, đánh giá và nhận xét sự biến động như sau:
Trường hợp 1, nếu phương trình (1) > 1 và phương trình (2) > 0 thì quy mơ lao động bình quân của doanh nghiệp, tổ chức ở kỳ báo cáo tăng so với kỳ gốc một lượng tương đối là t% và tăng một lượng tuyệt đối là Tngười.
Trường hợp 2, nếu phương trình (1) < 1 và phương trình (2) < 0 thì quy mơ lao động bình quân của doanh nghiệp, tổ chức ở kỳ báo cáo giảm so với kỳ gốc một lượng tương đối là t% và giảm một lượng tuyệt đối là Tngười.
Trường hợp 3, nếu phương trình (1) = 1 và phương trình (2) = 0 thì quy mơ lao động bình quân của doanh nghiệp, tổ chức ở kỳ báo cáo khơng đổi so với kỳ gốc.
Ví dụ: Doanh nghiệp X năm 2017 cĩ tài liệu thống kê về số lượng lao động dưới đây. Hãy phân tích tình hình sử dụng số lượng lao động theo phương pháp giản đơn?
Chỉ tiêu lao động Số LĐ ở kỳ BC Số LĐ ở kỳ gốc (KH) Mức độ chênh lệch (%) (+/-)
Nhân viên trực tiếp sản xuất 300 350 Nhân viên quản lý phân xưởng 300 400
Nhân viên bán hàng 200 150
Nhân viên quản lý DN 200 200
Tổng cộng 1.000 1.100