BC/KH BC – KH

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG THỐNG KÊ LAO ĐỘNG TS. CỒ HUY LỆ ĐẠI HỌC NỘI VỤ (Trang 63 - 64)

- Theo phương pháp cĩ liên đới tới kết quả hoạt động:

F BC/KH BC – KH

Trong đĩ: FBC, FKH - Tổng quỹ lương ở kỳ báo cáo và kỳ kế hoạch.

Nếu kết quả so sánh về chỉ tiêu tương đối lớn hơn 1 và chỉ tiêu tuyệt đối lớn hơn 0 thì tổng quỹ tiền lương ở kỳ thực tế tăng so với kỳ kế hoạch và ngược lại.

5.3.1.2. Phương pháp phân tích cĩ liên hệ với tình hình sản xuất

ThS. NCS. Cồ Huy Lệ 64 KH BC KH BC Q Q F F . FBC – FKH . KH BC Q Q - Trong đĩ:

 FBC: Tổng quỹ lương kỳ báo cáo.  FKH: Tổng quỹ lương kỳ kế hoạch.

 QBC: Sản lượng (giá trị sản xuất) kỳ báo cáo.  QKH: Sản lượng (giá trị sản xuất) kỳ kế hoạch.

- Kết luận:

 Ở phương pháp đơn giản: Nếu mức độ chênh lệch tương đối > 1 và mức độ chênh lệch tuyệt đối là số (+) hoặc ngược lại chỉ nên kết luận tăng hoặc giảm về số lượng lao động của doanh nghiệp ở hai thời kỳ thống kê.

 Ở phương pháp cĩ liên hệ: Nếu số tương đối > 1 và số tuyệt đối là số (+) hoặc ngược lại thì kết luận: Doanh nghiệp sử dụng quỹ lương lãng phí hoặc tiết kiệm ở kỳ báo cao hơn kỳ kế hoạch.

Ví dụ:DNX cĩ tài liệu thống kê về các chỉ tiêu ở bảng sau.

Các chỉ tiêu Thời kỳ kế hoạch Thời kỳ báo cáo Giá trị sản xuất (Q – triệu đồng) 4.000 5.000

Số lượng lao động (Y – người) 300 330

Tổng quỹ lương (triệu đồng) 470 600

Yêu cầu:

1. Phân tích tình hình sử dụng quỹ lương của DNX cĩ liên đới tới kết quả sản xuất trong các kỳ thống kê. Nêu ý nghĩa của các chỉ tiêu thống kê?

2. Phân tích tình hình sử dụng lao động của doanh nghiệp X cĩ liên đới tới kết quả sản xuất trong các kỳ thống kê với tài liệu sau. Nêu ý nghĩa của các chỉ tiêu thống kê?

Hƣớng dẫn

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG THỐNG KÊ LAO ĐỘNG TS. CỒ HUY LỆ ĐẠI HỌC NỘI VỤ (Trang 63 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)