1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tập bài giảng lịch sử đảng cộng sản việt nam đầy đủ các nội dung

100 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 744,5 KB

Nội dung

Đầu năm 1930 của thế kỷ XX, ĐCSVN ra đời đảm nhiệm vai trò lịch sử lãnh đạo cách mạng Việt Nam, từng bước giành thắng lợi cho cách mạng Việt Nam. Thực tiễn lịch sử hơn 23 thế kỷ qua đã chứng minh một cách hùng hồn chỉ có ĐCSVN Đảng Mác Lênin Hồ Chí Minh xứng đáng là đội tiền phong cách mạng của giai cấp công nhân, của nhân dân lao động và của cả dân tộc. Bởi lẽ, Đảng ta luôn có đường lối cách mạng đúng đắn.

1 MỤC LỤC Chương mở đầu Đối tượng, nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu Chương I Môn Đường lối cách mạng ĐCSVN Sự đời Đảng Cộng sản Việt Nam Cương Chương II lĩnh trị Đảng Đường lối đấu tranh giành quyền 20 Chương III (1930 - 1945) Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp đế 30 Chương IV Chương V quốc Mỹ xâm lược (1945 - 1975) Đường lối cơng nghiệp hóa Đường lối xây dựng kinh tế thị trường 41 54 Chương VI Chương VII định hướng xã hội chủ nghĩa Đường lối xây dựng hệ thống trị Đường lối xây dựng, phát triển văn hoá giải 69 76 ChươngVIII vấn đề xã hội Đường lối đối ngoại 91 Chơng mở đầu Đối tợng, nhiệm vụ phơng pháp nghiên cứu Môn đờng lối cách mạng đảng cộng s¶n viƯt nam Mở đầu Đầu năm 1930 kỷ XX, ĐCSVN đời đảm nhiệm vai trò lịch sử lãnh đạo cách mạng Việt Nam, bước giành thắng lợi cho cách mạng Việt Nam Thực tiễn lịch sử 2/3 kỷ qua chứng minh cách hùng hồn có ĐCSVN - Đảng Mác - Lênin - Hồ Chí Minh xứng đáng đội tiền phong cách mạng giai cấp công nhân, nhân dân lao động dân tộc Bởi lẽ, Đảng ta ln có đường lối cách mạng n I Đối tợng nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu a Khái niệm “Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam” Sự lãnh đạo Đảng nhân tố định thắng lợi cách mạng Việt Nam Trong hoạt động lãnh đạo Đảng (đi từ đường lối, tổ chức, tập hợp quần chúng thực đường lối Đảng, biến đường lối thành thực) Vấn đề trước hết hoạch định đường lối Đảng Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam hệ thống quan điểm, chủ trương, sách phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ, rõ đối tượng, lực lượng phương pháp cách mạng Việt Nam Đường lối cách mạng Đảng thể Cương lĩnh, Nghị quyết, Chỉ thị Đảng Để lãnh đạo, đưa cách mạng tới đích, kinh nghiệm cho thấy: vấn đề hoạch định đường lối cách mạng đắn, đáp ứng đòi hỏi đất nước, thời đại vấn đề sống còn, định sứ mệnh lịch sử Đảng, dân tộc Ngay từ đời, cương lĩnh Đảng ta xác định: “Điều cốt yếu cho thắng lợi Đảng có lãnh đạo Đảng Cộng sản có đường lối đúng” Lịch sử tồn tại, phát triển Đảng rõ: Khi Đảng phạm sai lầm, khuyết điểm đường lối, lúc cách mạng phải trả giá, uy tín Đảng bị giảm sút Để có đường lối cách mạng đúng, Đảng phải trải qua q trình phấn đấu, khơng ngừng nâng cao lực hoạch định đường lối cách mạng - Những điều kiện bảo đảm cho Đảng có đường lối đúng: + Đảng phải nắm vững, vận dụng, phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vào thực tiễn Việt Nam Vì lý luận Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh tảng tư tưởng Đảng Đó sở lý luận định đắn, sáng tạo đường lối Sức mạnh, giá trị học thuyết Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh chỗ phản ánh, giải đáp đúng, trúng yêu cầu thực tiễn Việt Nam + Trong hoạch định đường lối, Đảng phải bám sát thực tiễn, nắm bắt yêu cầu thực tiễn Vì giai đoạn lịch sử cụ thể, Đảng có nhiệm vụ trị cụ thể, phải có đường lối cụ thể + Trong hoạch định đường lối cần phải dự báo khả phát triển sẩy đưa phương hướng sử lý tình đó, tránh cho Đảng rơi vào bị động, bất ngờ + Quá trình hoạch định, tổ chức thực đường lối phải quan tâm đến tổng kết thực tiễn, tự phê bình, phê bình Từ thực tiễn rút kinh nghiệm, bổ sung, phát triển đường lối + Để nâng cao lực hoạch định đường lối, Đảng phải phát huy sức mạnh, trí tuệ tồn Đảng, đơng đảo đội ngũ cán đảng viên, đồng thời biết phát động quần chúng tham gia ý kiến vào đường lối, chủ trương quan trọng Đảng Nhà nước - Đường lối Đảng nhân tố hàng đầu định thắng lợi cách mạng, định uy tín, vai trị, vị trí lãnh đạo Đảng quốc gia, dân tộc Vì vậy, để tăng cường, giữ vững vai trị lãnh đạo Đảng cách mạng Việt Nam, trước hết phải xây dựng đường lối - Đường lối cách mạng Đảng bao gồm đường lối đối nội đường đối ngoại + Có đường lối trị chung, xun suốt q trình cách mạng, như: đường lối ĐLDT gắn liền với CNXH + Có đường lối cho thời kỳ lịch sử, như: đường lối cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa; đường lối cách mạng thời kỳ đấu tranh giành quyền (1930-1945); đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp nhân dân ta giành quyền (1945-1954); đường lối tiến hành đồng thời hai chiến lược cách mạng (1954-1975); đường lối đổi (1986-nay)… + Có đường lối cách mạng vạch cho lĩnh vực cụ thể như: đường lối khởi nghĩa vũ trang giành quyền; đường lối chiến tranh giải phóng dân tộc; đường lối phát triển khoa học - công nghệ; đường lối kinh tế… Tóm lại, mơn đường lối cách mạng ĐCSVN nghiên cứu toàn đường lối ĐCSVN từ ngày thành lập (1930 ) đến b Đối tượng nghiên cứu môn học - Đối tượng học tập, nghiên cứu “Những nguyên lý CNM-LN” quan điểm bản, tảng mang tính chân lí bền vững CNM-LN phạm vi ba phận lí luận cấu thành Triết học Mác – Lê nin, Kinh tế trị Mác – Lê nin Chủ nghĩa xã hội khoa học - Đối tượng nghiên cứu mơn tư tưởng Hồ Chí Minh nghiên cứu hệ thống quan điểm, lý luận Hồ Chí Minh cách mạng Việt Nam dịng chảy thời đại mà cốt lõi tư tưởng độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, nghiên cứu mối quan hệ biện chứng lý luận thực tiễn hệ thống quan điểm Hồ Chí Minh q trình thực hố tư tưởng Hồ Chí Minh đời sống xã hội - Đối tượng nghiên cứu môn Đường lối cách mạng ĐCSVN vấn đề chiến lược, sách lược lãnh đạo cách mạng Đảng, bao gồm hệ thống quan điểm, chủ trương, sách mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ giải pháp tiến trình cách mạng Việt Nam, từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân lên cách mạng xã hội chủ nghĩa Mơn đường lối cách mạng ĐCSVN có mối quan hệ mật thiết với môn lý luận môn Những nguyên lý CNM-LN mơn Tư tưởng Hồ Chí Minh Đường lối cách mạng ĐCSVN kết hợp lý luận CNM-LN, tư tưởng Hồ Chí Minh với thực tiễn cách mạng Việt Nam, nhằm giải vấn đề thực tiễn cách mạng Việt Nam đặt (có gắn với trào lưu chung thời đại) Trong đường lối Đảng lý luận CNM-LN, tư tưởng Hồ Chí Minh sở lý luận quan trọng, tảng tư tưởng Đảng, định đắn, sáng tạo đường lối, định chất cách mạng, khoa học đường lối Xa rời nguyên lý chung CNM-LN, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối khơng đường lối ĐCSVN Mặt khác đường lối Đảng không phản ánh vận dụng sáng tạo lý luận CNM-LN, tư tưởng Hồ Chí Minh mà cịn có bổ sung, phát triển làm phong phú thêm CNM-LN, tư tưởng Hồ Chí Minh Do đó, nghiên cứu đường lối Đảng cần làm sáng tỏ yêu cầu, nội dung phát triển nguyên lý lý luận, làm rõ vai trò tảng tư tưởng, kim nam cho hành động Đảng, xã hội Việt Nam, làm tăng thêm tính thuyết phục mơn lý luận trị Nhiệm vụ nghiên cứu Mơn đường lối cách mạng ĐCSVN có nhiệm vụ: - Làm rõ đời tất yếu ĐCSVN - chủ thể hoạch định đường lối cách mạng Việt Nam - Quá trình hình thành, phát triển, bổ sung hoàn thiện đường lối cách mạng Đảng, đặc biệt trọng thời kỳ đổi - Đánh giá kết tổ chức thực đường lối Đảng thực tiễn cách mạng, khẳng định tính đắn, sáng tạo đường lối - Tổng kết, rút học kinh nghiệm hoạch định đường lối cách mạng Đảng Giáo trình môn đường lối cách mạng ĐCSVNdùng cho trường đại học, cao đẳng tập trung vào nội dung chủ yếu sau: - Đường lối đấu tranh giành quyền 1930 - 1945 - Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ xâm lược 1945 1975 - Quá trình hình thành, phát triển Đảng CNXH đường lên CNXH Việt Nam - Đường lối cơng nghiệp hố - Q trình hình thành, phát triển đường lối xây dựng kinh tế thi trường định hướng XHCN - ĐCSVN lãnh đạo xây dựng hệ thống trị - Đường lối xây dựng, phát triển văn hoá, xã hội ĐCSVN - Đường lối đối ngoại ĐCSVN (1945 -2008) II Ph¬ng pháp nghiên cứu ý nghĩa học tập môn häc Phương pháp nghiên cứu a Cơ sở phương pháp luận Nghiên cứu môn đường lối Đảng phải dựa sở phương pháp luận khoa học CNM-LN, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối Đảng b Phương pháp nghiên cứu Môn đường lối cách mạng ĐCSVN thuộc môn khoa học Mác Lênin, mơn khoa học có tính chất lịch sử Do phương pháp chủ yếu nghiên cứu mơn học phương pháp lịch sử (nghiên cứu đường lối theo trật tự thời gian mối quan hệ kiện lịch sử, trình lịch sử đó) phương pháp lơgíc (giữa kiện lịch sử, trình lịch sử khái quát, tổng hợp tìm chất, quy luật) Đồng thời phải kết hợp chặt chẽ hai phương pháp q trình nghiên cứu đường lối Đảng; nghiên cứu đường lối Đảng sử dụng phương pháp khác như: phương pháp đồng đại, lịch đại, phương pháp thống kê, tổng hợp Ý nghĩa việc học tập môn học - Trang bị cho sinh viên hiểu biết đường lối cách mạng Đảng Từ đường lối cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa, đường lối cách mạng Đảng - Góp phần bồi dưỡng cho sinh viên giới quan, phương pháp luận, niềm tin sinh viên vào Đảng, vào hoạt động lãnh đạo Đảng Từ nêu cao tâm phấn đấu thực đường lối cách mạng Đảng, biến đường lối thành thực, đồng thời nêu cao ý chí phấn đấu theo mục tiêu lý tưởng Đảng - Giúp sinh viên vận dụng vào thực tiễn trình học tập sau trường môn học kiến thức cập nhật sinh viên CHƯƠNG I S RA I CA NG CNG SẢN VIỆT NAM VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG I HOÀN CẢNH LỊCH SỬ RA ĐỜI ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Hoàn cảnh quốc tế cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX a Sự chuyển biến cuả chủ nghĩa tư hậu - Cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, CNTB giới chuyển nhanh từ giai đoạn tự cạnh tranh sang giai đoạn CNTB độc quyền (CNĐQ), kinh tế hàng hóa phát triển mạnh, đặt nhu cầu thiết thị trường Do đó, CNĐQ sức gây chiến tranh xâm lược nước lạc hậu làm thuộc địa chúng Các quốc gia phong kiến phương Đông mục tiêu xâm lược nước phương Tây - Một số nước TB phát triển vươn lên thống trị giới (9 nước ĐQ); làm cho mâu thuẫn nước đế quốc gay gắt – dẫn đến chiến lần thứ (19141918) Anh + Pháp + Nga >< Đức + Áo + Hung, chiến làm cho nhân dân lao động giới ngày cực khổ - Hậu chiến tranh xâm lược CNĐQ làm mâu thuẫn dân tộc bị áp với CNĐQ ngày gay gắt, làm dấy lên phong trào đấu tranh ngày tăng để tự giải phóng nước thuộc địa b Ảnh hưởng chủ nghĩa Mác - Lênin - Vào kỷ XIX, phong trào đấu tranh giai cấp công nhân phát triển mạnh mẽ, đặt yêu cầu thiết phải có hệ thống lý luận khoa học với tư cách vũ khí tư tưởng lý luận giai cấp công nhân đấu tranh chống CNTB Trong bối cảnh đó, chủ nghĩa Mác đời, sau Lênin phát triển trở thành chủ nghĩa Mác - Lênin - Chủ nghĩa Mác - Lênin rõ, muốn giành thắng lợi đấu tranh thực hịên sứ mệnh lịch sử mình, giai cấp cơng nhân phải lập Đảng Cộng sản Sự đời Đảng Cộng sản yêu cầu khách quan đáp ứng đấu tranh giai cấp cơng nhân chống áp bức, bóc lột Những nhịêm vụ chủ yếu có tính quy luật mà đảng giai cấp công nhân cần thực là: tổ chức, lãnh đạo đấu tranh giai cấp công nhân để thực mục đích giành lấy quyền xây dựng xã hội Đảng phải đững vững lập trường giai cấp công nhân, chiến lược, sách lược Đảng xuất phát từ lợi ích giai cấp cơng nhân Nhưng lại phải đại biểu cho quyền lợi toàn thể nhân dân lao động Bởi giai cấp cơng nhân giải phóng đồng thờigiải phóng cho tầng lớp nhân dân lao động - Từ Nguyễn Ái Quốc tiếp thu CNM-LN tìm thấy đường cứu nước đắn cho cách mạng Việt Nam "con đường cách mạng vô sản" năm 1920 Người bước truyền bá nước, thúc đẩy phong trào yêu nước phong trào công nhân phát triển theo khuynh hướng cách mạng vô sản, đồng thời chuẩn bị trị, tư tưởng tổ chức, dẫn tới đời ĐCSVN CNM-LN tảng tư tưởng ĐCSVN c Tác động Cách mạng Tháng Mười Nga Quốc tế Cộng sản - Cách mạng Tháng Mười Nga thành công năm 1917, Nhà nước Xô viết dựa tảng liên minh công nông lãnh đạo Đảng Bơn sê vích Nga đời với thắng lợi cách mạng thàng Mười, CNM-LN từ lý luận trở thành thực, đồng thời mở đầu thời đại “cách mạng chống đế quốc, thời đại giải phóng dân tộc” Cuộc cách mạng cổ vũ mạng mẽ phong trào đấu tranh giai cấp công nhân, nhân dân nước động lực thúc đẩy đời nhiều Đảng Cộng sản: + Năm 1918: Đảng Cộng sản Đức, Đảng Cộng sản Hunggari + Năm 1919: Đảng Cộng sản Mỹ, Anh + Năm 1920: Đảng Cộng sản Pháp + Năm 1921: Đảng Cộng sản Trung Quốc, ĐCS Mông Cổ + Năm 1922: Đảng Cộng sản Nhật Bản… - Cách mạng tháng Mười Nga gương sáng cách mạng giải phóng dân tộc để cách mạng Việt Nam noi theo Đồng thời tạo mối quan hệ mật thiết phong trào cách mạng vô sản nước phương Tây với phong trào giải phóng dân tộc phương Đơng có Việt Nam - Quốc tế cộng sản thành lập tháng 3-1919, có nhiệm vụ: + Tiếp tục truyền bá chủ nghĩa MLN vào phong trào cộng nhân nước + Thành lập ĐCS nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng nước 10 Hoàn cảnh nước a Xã hội Việt Nam thống trị thực dân Pháp - Chính sách cai trị thực dân Pháp + Chính sách khai thác, bóc lột kinh tế, trì phương thức sản xuất bóc lột phong kiến, đồng thời thiết lập cách hạn chế phương thức sản xuất bóc lột tư chủ nghĩa để bóc lột đựơc tối đa lợi nhuận cho bọn đế quốc + Chính sách trị: chúng thực chuyên chế trị, bóp nghẹt tự dân chủ, thực chia cắt đất nước để dễ bề cai trị + Chính sách văn hóa, giáo dục: thực kìm hãm nơ dịch văn hóa nước ta - Tình hình giai cấp mâu thuẫn xã hội + Xã hội Việt Nam từ thực dân Pháp xâm lược, bên cạnh giai cấp địa chủ phong kiến giai cấp nông dân tồn từ lâu, xuất giai cấp như: công nhân, tư sản, tiểu tư sản Thái độ, vai trò xã hội giai cấp có khác nhau: Giai cấp địa chủ Việt Nam, chiếm khoảng 7% cư dân, nông thôn nắm tay 50% ruộng đất Sự cấu kết địa chủ với thực dân Pháp tăng trình tổ chức cai trị người Pháp Tuy nhiên nội địa chủ Việt Nam lúc có phân hố phận địa chủ có lịng u nước, căm gét chế độ thực dân tham gia đấu tranh chống Pháp hình thức khác Giai cấp nơng nhân: lực lượng đông đảo xã hội Việt Nam (chiếm khoảng 90% dân số), giai cấp nông dân phải chịu hai tầng áp bức, bóc lột thực dân Pháp phong kiến Tình cảnh khốn khổ, bần giai cấp nông dân Việt Nam làm tăng thêm lòng căm thù đế quốc phong kiến tay sai, làm tăng thêm ý chí cách mạng họ đấu tranh giành lại ruộng đất tự Giai cấp công nhân Việt Nam: đời từ khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp, giai cấp công nhân tập trung nhiều thành phố vùng mỏ Hà Nội, Sài Gòn, Hải Phòng, Nam Định, Vinh, Quảng Ninh Đa số công nhân Việt Nam, trực tiếp xuất thân từ giai cấp nơng dân, nạn nhân sách chiếm đoạt ruộng đất mà thực dân Pháp thi hành Việt Nam Vì vậy, có quan hệ trực tiếp chặt chẽ với nông dân Giai cấp công nhân Việt Nam đời trước giai cấp tư sản dân tộc, vừa lớn lên sớm tiếp thu ánh sáng cách mạng CNM-LN, nhanh chóng trở thành lực lượng trị tự giác, thống khắp Bắc, Trung, Nam 86 tập trung khai thác người, chưa thật ý mục tiêu phục vụ người Các nhu cầu quan trọng người lao động việc làm giải cịn bất cập + Chính sách xã hội chưa thật đồng bộ, nhiều bất hợp lý, chưa phản ánh khả kinh tế nước ta Trong thực thiếu nghiêm túc - Nguyên nhân: Do ta nhận thức chưa thật sách xã hội Cịn có biểu thái độ coi nhẹ sách xã hội, tức coi nhẹ yếu tố người nghiệp cách mạng Trong thời kỳ đổi a Quá trình đổi nhận thức giải vấn đề xã hội * Trong năm 1986- 1995 Với quan điểm đổi toàn diện, đồng Đảng thời kỳ đổi mới, sách xã hội Đảng, Nhà nước ta đổi - Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đổi sách xã hội nội dung bản: + Chính sách xã hội đặt thành mục quan trọng hệ thống sách Đảng Nhà nước, trở thành phận cấu thành chiến lược kinh tế- xã hội đất nước; Chính sách xã hội xác định động lực to lớn phát huy tính động sáng tạo nhân dân đổi + Chính sách xã hội bao trùm mặt sống người, nhằm phát huy yếu tố người, lấy việc phục vụ người làm mục đích cao + Trình độ phát triển kinh tế điều kiện vật chất để thực sách xã hội Từ quan niệm đây, Đại hội VI đề hàng loạt chủ trương giải việc làm, ổn định nâng cao đời sống nhân dân, khắc phục khó khăn khủng hoảng kinh tế - xã hội; thực kế hoạch hố gia đình, chăm lo người có cơng với cách mạng, phịng chống tệ nạn xã hội 87 - Đại hội VII Đảng ta tổng kết thực tiễn, bổ sung, phát triển quan điểm nhận thức xhính sách xã hội: + ổn định phát triển xã hội thước đo tiến bộ, cơng xã hội, đồng thời có tác dụng phát huy, khơi dậy lực người lao động, tạo nên hệ thống động lực tác động trở lại trình phát triển đất nước + Giải vấn đề xã hội thống hữu với ổn định phát triển kinh tế Phát triển kinh tế điều kiện cho phát triển xã hội; ổn định xã hội tạo động lực cho phát triển kinh tế bền vững + ổn định phát triển xã hội khơng người, mà người, sở thật người có khả bảo đảm người, với việc huy động sức mạnh toàn dân, nguồn lực thành phần kinh tế, Nhà nước đóng vai trị trụ cột Từ nhận thức quan điểm đây, Cương lĩnh Đại Hội VII Đảng xác định hệ thống phương hướng tổng quát và phương hướng lớn sách xã hội (xem Cương lính Đại Hội VII tr.13-16) Sau Đại Hội VII Đảng, số vấn đề nẩy sinh Đảng nhận thức xử lý kịp thời: xây dựng khung pháp lý cần thiết để bảo vệquyền lợi ích hợp pháp người lao động; cụ thể hố sách để tổ chức thực thuận lợi thực tế * Trong năm 1996- 2008 - Đại hội Đảng toàn quốc lần thưa VIII (6-1996) tổng kết thành quan điểm định hướng xây dựng phát triển xã hội thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đến năm 2020: + Tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến công xã hội bước suốt trình phát triển + Thực nhiều hình thức phân phối, lấy phân phối theo kết lao động hiệu kinh tế chủ yếu 88 + Khuyến khích làm giầu hợp pháp đơi với xố đói, giảm nghèo, thu hẹp dần khoảng cách trình độ phát triển, mức sống vùng, dân tộc, tầng lớp dân cư + Phát huy truyền thống dân tộc vào thực sách xã hội + Thực xã hội hố giải sách xã hội, Nhà nước giữ vai trò chủ đạo Các quan điểm nêu định hình tổng thể tư lý luận lý luận Đảng xây dựng phát triển xã hội thời kỳ đổi Thực quan điểm đổi xã hội Đại hội VIII, sách xã hội đổi mới, sách lao động việc làm, sách xố đói giảm nghèo, sách ưu đãi người có công - Đại hội IX (4-2001) và hội nghị Trung ương khoá IX bổ sung, cụ thể thêm quan điểm mà Đại hội VIII trình bày, với nội dung đáng ý: + Giải sách xã hội gắn liền với hình thành thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa + Tăng cường vai trò Nhà nước quản lý phát triển xã hội theo hướng vừa người điều tiết, vừa người đầu tư + Coi trọng công hưởng thụ dịch vụ xã hội + Xã hội hoá việc giải vấn đề xã hội Từ quan điểm trên, hệ thống xã hội nỗ lực thực ngày tốt vấn đề xã hội - Đại hội X (4-2006) bên cạnh khẳng định thành cơng thực sách xã hội Đại hội nhận thức rõ tình trạng lúng túng khâu tổ chức thực số sách xã hội chưa cụ thể hoá Đại hội chủ trương “Thực tiến công xã hội bước sách phát triển” với định hướng chủ yếu sau: 89 + Khuyến khích người làm giầu theo luật pháp, thực có hiệu sách xố đói giảm nghèo + Xây dựng, hồn chỉnh hệ thống sách bảo đảm cung ứng cơng cộng thiết yếu, bình đẳng cho người dân giáo dục đào tạo, đào tạo việc làm, chăm sóc sức khỏe, thông tin, thể thao + Phát triển hệ thống y tế công hiệu + Xây dựng chiến lược quốc gia nâng cao sức khoẻ, tầm vóc người Việt Nam, tăng tuổi thọ cải thiện chất lượng giống nòi + Thực tốt sách dân số kế hoạch hố gia đình + Chú trọng sách ưu đãi xã hội + Đổi chế quản lý phương thức cung ứng dịch vụ công cộng Như vậy, vấn đề xã hội Đại hội X nhận thức giải tồn diện góc độ mục tiêu hệ thống giải pháp tổng thể sách phát triển, mà người thực trung tâm, động lực mục tiêu phát triển xã hội b Quan điểm giải vấn đề xã hội - Kết hợp mục tiêu kinh tế với mục tiêu xã hội - Xây dựng hoàn thiện thể chế kinh tế, gắn kết tăng trưởng kinh tế với tiến cơng xã hội sách phát triển - Chính sách xã hội thực sở phát triển kinh tế, gắn bó hữu quyền lợi nghĩa vụ, cống hiến hưởng thụ - Coi trọng tiêu GDP bình quân đầu người gắn với tiêu phát triển người (HDI) tiêu phát triển lĩnh vực xã hội c Chủ trương giải vấn đề xã hội - Khuyến khích người làm giàu theo pháp luật, thực có hiệu mục tiêu xố đói giảm nghèo 90 - Bảo đảm cơng ứng dịch vụ cơng thiết yếu, bình đẳng cho người dân, tạo việc làm thu nhập, chăm sóc sức khoẻ - Xây dựng chiến lược quốc gia nâng cao sức khoẻ cải thiện giống nịi - Thực tốt sách kế hoạch hố gia đình - Chú trọng sách ưu đãi xã hội - Đổi chế quản lý phương thức cung ứng dịch vụ công cộng d Đánh giá thực đường lối * Kết ý nghĩa - Kết quả: + Công tác xố đói, giảm nghèo thực nhiều hình thức, biện pháp + Đã kết hợp tốt nguồn lực nhà nước nhân dân, xây dựng nhiều công trình kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội, văn hoỏ cho vùng nông thôn, miền núi, đồng bào d©n téc + Cơng tác bảo vệ chăm sóc sức khoẻ nhân dân đạt nhiều kết + Hoạt động văn hố- văn nghệ, thơng tin, báo chí, văn hố, thể thao có nhiều tiến số mặt + Cuộc vân động Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống mới, phong trào đền ơn đáp nghĩa, chăm sóc người có cơng thu hút tham gia rộng rãi tầng lớp nhân dân - ý nghĩa: + Chính sách xã hội đóng góp kết quan trọng thể tính ưu việt, tốt đẹp chế độ trở thành tiêu chí xác định định hình dần bước gía trị sách xã hội + Các sách xã hội tiến góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân, hạn chế tiêu cực mặt trái chế thị trường, mà cịn trì xã hội kỷ cương, trật tự để tiến hành công đổi * Hạn chế nguyên nhân 91 - Hạn chế: + Xố đói giảm nghèo chưa thật vững chắc, nguy tái nghèo lớn + Khoảng cách chênh lệch thu nhập, mức sống tầng lớp nhân dân, vùng có xu hướng dỗng + Nhu cầu việc làm thành thị nông thôn chưa đáp ứng tốt + Tội phạm tệ nạn xã hội có chiều hướng gia tăng - Nguyên nhân: + Chúng ta lúng túng khâu tổ chức thực + Một số sách cha c c th hoỏ Chơng VIII đờng lối đối ngoại I Đờng lối đối ngoại thời kỳ từ năm 1975 đến năm 1986 Hoàn cảnh lịch sử a Tình hình giới Đặc điểm xu bật - Cuộc cách mạng khoa học công nghệ giới diễn mạnh mẽ thúc đẩy nhanh phát triển lực lợng sản xuất chuyển đổi cấu kinh tế giới; Nhật Bản, 92 Tây Âu vơn lên trở thành trung t©m kinh tÕ lín cđa thÕ giíi; xu thÕ chạy đua phát triển kinh tế nhằm tăng cờng sức mạnh quốc gia dẫn đến cục diện hòa hoÃn nớc lớn - Với thắng lợi cách mạng Việt Nam nớc Đông Dơng(1975), hệ thống xà hội chủ nghĩa giới đợc mở rộng Tuy nhiên sau nhiều năm phát triển rực rỡ, thu đợc nhiều thành tựu vĩ đại, hệ thống nớc xà hội chủ nghĩa vào thập kỷ 70 ( kỷ XX) đà xuất trì trệ, khó khăn đòi hỏi phải cải cách, cải tổ, đổi - Tình hình khu vực Đông Nam có chuyển biến mới: đế quốc Mỹ bị thất bại Việt Nam buộc phả rút khỏi Đông Nam á, khối quân SEATO tan rÃ, nớc ASEAN kí hiệp ớc Bali (1976) mở cục diện hòa bình hợp tác khu vực b Tình hình nớc - Thuận lợi: + Cả nớc độc lập, thống lên chủ nghĩa xà hội với khí hào hùng, phấn khởi + Công xây dựng chủ nghĩa xà hội thu đợc số kết quan trọng + Sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc giành đợc thắng lợi to lớn Đó thuận lợi cách mạng Việt Nam - Khó khăn + Hậu qủa 30 năm chiến tranh để lại nặng nề cha khắc phục xong lại phải đối phó với chiến tranh đầu đất nớc lµm cho nỊn kinh tÕ - x· héi ë níc ta vốn đà khó khăn 93 lại khó khăn thêm + Các lực thù địch điên cuồng chống phá cách mạng nớc ta chiến tranh phá hoại nhiều mặt, việc cấm vận kinh tế, cô lập trị làm cho cách mạng nớc ta gặp nhiều khó khăn + Việc trì lâu chế tập trung quan liêu bao cấp céng víi t tëng chđ quan, ý chÝ, nãng vội quản lý, điều hành kinh tế-xà hội đà góp phần làm trầm trọng thêm khó khăn đất nớc Những thuận lợi, khó khăn nói đà ảnh hởng to lớn đến công phát triển đất nớc chi phối đến việc hoạch định đờng lối sách đối ngoại Đảng Nội dung đờng lối đối ngoại Đảng a Nhiệm vụ đối ngoại - Đại hội IV ( 12/1976) Xác định nhiệm vụ đối ngoại Ra sức tranh thủ điều kiện quốc tế thuận lợi để hàn gắn vết thơng chiến tranh, khôi phục phát triển kinh tế, phát triển văn hóa, khoa học kĩ thuật, cố quốc phòng, xây dựng sở vật chất chủ nghĩa xà hội nớc ta - Đại hội V ( 3/1982), xác định nhiệm vụ đối ngoại là: Công tác đối ngoại phải trở thành mặt trận chủ động, tích cực đấu tranh nhằm làm thất bại s¸ch cđa c¸c thÕ lùc hiÕu chiÕn, mu toan chèng phá cách mạng nuớc ta b Chủ trơng đối ngoại - Chủ trơng Đại hội IV: + Cũng cố tăng cờng đoàn kết, hợp tác với nớc xà hội 94 chủ nghĩa + Bảo vệ phát triển mối quan hệ đặc biệt Việt NamLào- CămPuChia + Sẵn sàng thiết lập, phát triển mối quan hệ hữu nghị hợp tác với nớc khu vực + Thiết lập mở rộng quan hệ bình thờng với tất nớc sở độc lập chủ quyền, bình đẳng có lợi Từ năm 1978, Đảng ta có điều chỉnh số chủ trơng, chÝnh s¸ch thĨ mèi quan hƯ víi c¸c nớc Đông Dơng, Trung Quốc, Liên Xô - Chủ trơng Đại hội V: + Coi đoàn kết hợp tác toàn diện với Liên Xô nguyên tắc chiến lợc, đá tảng sách đối ngoại Việt Nam + Xác định mối quan hệ đặc biệt nớc Đông Dơng vấn đề sống vận mệnh dân tộc + Chủ trơng khôi phục bình đẳng quan hệ Việt Nam- Trung Quốc sở nguyên tắc tồn hòa bình; thiết lập mở rộng quan hệ bình thờng mặt nhà nớc, kinh tế, văn hoá, khoa học kĩ thuật với tất nớc không phân biệt chế độ trị xà hội sở độc lập chủ quyền, bình đẳng có lợi + Kêu gọi nớc ASEAN nớc Đông Dơng đối thọai để giải vấn đề bất đồng nhằm xây dựng khu vực Đông Nam thành khu vực hòa bình ổn định Kết quả, ý nghĩa, hạn chế nguyên nhân 95 a Kết ý nghĩa - Kết quả: + Đà tăng cờng mối quan hệ hợp tác toàn diện với Liên Xô nớc xà hội chủ nghĩa + Từ năm 1975-1977 đà thiết lập quan hệ ngoại giao với 23 nớc Tháng 9-1976, Việt Nam trở thành thành viên thức quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) ngân hàng giới (WB), ngân hàng phát triển Châu (ADB), tổ chức Liên hợp quốc Cuối năm 1976, Philippin Thái Lan hai nớc ci cïng tỉ chøc ASEAN thiÕt lËp quan hƯ ngo¹i giao víi ViƯt Nam… + Mét sè níc t mở quan hệ hợp tác kinh tế với Việt Nam - ý nghĩa: + Tranh thủ đợc nguồn viện trợ đáng kễ từ nớc xà hội chủ nghĩa thu hút đợc số nguồn lực từ nớc khác phục vụ cho việc khôi phục đất nớc sau chiến tranh + Nâng cao đợc vị thế, uy tín Đảng, Nhà nớc, cách mạng Việt Nam trờng quốc tế + Tạo tiền đề quan trọng, thuận lợi cho việc triển khai hoạt động đối ngoại giai đoạn sau b Hạn chế nguyên nhân - Bên cạnh kết trên, nhìn tổng quát 10 năm ( 1975-1985) quan hệ đối ngoại nớc ta gặp nhiều trở ngại, khó khăn, cha tạo đợc ủng hộ, đồng tình rộng lớn quan hệ quốc tế, cha thu hút đợc nhiều nguồn lực bên cho xây dựng bảo vệ tổ quốc - Nguyên nhân: Cha nhanh nhẹn phát hiện, nắm bắt 96 chuyển đổi đặc điểm xu quốc tế T đối ngoại chậm đổi mới, xơ cứng giáo điều nên số chủ trơng sách đối ngoại đề cha sát thực II: Đờng lối đối ngoại, hội nhập kinh Từ quốc tế thời kỳ đổi Hoàn cảnh lịch sử trình hình thành đờng lối a Hoàn cảnh lịch sử - Tình hình giới từ thập kü 80 ( thÕ kû XX ) + Cuéc c¸ch mạng khoa học - công nghệ ( đặc biệt CNTT) tiếp tục phát triển mạnh mẽ, tác động sâu sắc tới đời sống mặt quốc gia, dân tộc + Các nớc xà hội chủ nghĩa lâm vào khủng hoảng sâu sắc sụp đổ loạt nớc vào năm cuối thập kỷ 80 đầu thập kỷ 90, dẫn tới thay đổi to lớn quan hƯ qc tÕ ThÕ c©n b»ng qu©n sù Liên Xô nớc xà hội chủ nghĩa tạo thập niên 60, 70 bị phá vỡ, lợi cho phong trào cách mạng giới + Các quốc gia, dân tộc, tổ chức lực lợng trị quốc tế đà có điều chỉnh sách đối nội, đối ngoại cho phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh + Nhiều cuéc chiÕn tranh, xung ®ét, tranh chÊp vÉn xÈy nhiều nơi giới nhng xu chung giới hòa bình, hợp tác phát triển xu lớn + Xu toàn cầu hóa lôi ngày nhiều nớc tham gia Xu bị số nớc phát triển tập 97 đoàn t xuyên quốc gia chi phối, chứa đựng nhiều mâu thuẫn, vừa có mặt tích cực, vừa có mặt tiêu cực, vừa có hợp tác vừa có đấu tranh + Khu vực Châu á- Thái Bình Dơng tồn nhiều bất ổn song khu vực động phát triển kinh tế xu hòa bình, hợp tác khu vực phát triển mạnh Tình hình giới khu vực sở, tiền đề quan trọng để Đảng nghiên cứu, vạch đờng lối sách đối ngoại cách mạng Việt Nam - Yêu cầu nhiệm vụ cách mạng Việt Nam + Yêu cầu bách đối ngoại giải tỏa tình trạng đối đầu, thù địch, phá bỏ bao vây, cấm vận kinh tế, cô lập trị lực đế quốc phản động cách mạng Việt Nam, tiến tới bình thờng hoá mở rộng quan hệ hợp tác nhiều mặt bình đẳng có lợi, tạo môi trờng quốc tế thuận lợi để tập trung phát triển kinh tế xà hội, nâng cao toàn diện sức mạnh quốc gia + Phát huy tối đa nguồn lực nớc, tranh thủ nguồn lực bên nhằm đẩy lùi nguy tụt hậu kinh tế so với nớc phát triển khu vực giới b Các giai đoạn hình thành, phát triển đờng lối * Giai đoạn 1986-1996: Xác lập phát triển đờng lối ®èi ngo¹i ®éc lËp, tù chđ, réng më, ®a d¹ng hóa, đa phơng hóa quan hệ quốc tế - Đại hội VI ( 12/1986) sở nhân thức đợc ®Ỉc ®iĨm, 98 xu thÕ míi cđa thÕ giíi tõ đề chủ trơng kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại điều kiện đề yêu cầu mở rộng quan hệ hợp t¸c kinh tÕ víi c¸c níc x· héi chđ nghÜa, tham gia phân công lao động quốc tế, tranh thđ më mang quan hƯ kinh tÕ vµ khoa häc kĩ thuật với nứơc giới thứ 3, nớc Công nghiệp phát triển, tổ chức quốc tế t nhân nớc sở bình đẳng có lợi Tháng 12- 1987, Luật đầu t nớc Việt Nam đợc ban hành tạo sở pháp lí cho hoạt động đầu t trực tiếp nớc vào Việt Nam mở thời kì mới: thời kì thu hút nguồn vốn, thiết bị, kinh nghiệm t nớc phục vụ cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc - Nghị 13 Bộ Chính trị (5/1988) nhiệm vụ sách đối ngoại tình hình đà đánh dấu chuyển hớng chiến lợc đối ngoại Đảng ta Nghị khẳng định củng cố giữ vững hoà bình để tập trung sức xây dựng phát triển kinh tế lợi ích cao Đảng nhân dân ta Từ Đảng chủ trơng kiên chủ động chuyển đấu tranh từ tình trạng đối đầu sang đấu tranh hợp tác tồn hòa bình Lợi dụng phát triển khoa học - công nghệ xu toàn cầu hóa kinh tế để phát triển nhanh kinh tế, kiên mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, đa dạng hóa quan hệ Nghị 13 Bộ Chính trị đánh dấu đổi t quan hệ đối ngoại Đảng, đặt tảng cho đờng lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở đa dạng hoá, đa phơng hoá quan 99 hệ quốc tế Năm 1989 Đảng chủ trơng xóa bỏ độc quyền vè kinh tế đối ngoại đánh dấu đổi mạnh mẽ t kinh tế đối ngoại Đảng ta - Đại hội VII ( 6/1991) chủ trơng hợp tác, bình đẳng có lợi với tất nớc, không phân biệt chế độ trị xà hội khác nhau, sở nguyên tắc tồn hòa bình, với phơng châm Việt Nam muốn bạn với tất nớc cộng đồng giới, phấn đấu hoà bình, độc lập phát triển Đại hội đề sách đối ngoại với đối tác cụ thể: với Lào Campuchia thực đổi phơng thức hợp tác, trọng hiệu tinh thần bình đẳng; với Trung Quốc, Đảng chủ trơng thúc đẩy bình thờng hoá quan hệ bớc mở rộng hợp tác Việt Trung; quan hệ với khu vực Đảng chủ trơng phát triển quan hệ hữu nghị với nớc Đông Nam châu Thái Bình Dơng phấn đấu cho Đông Nam hoà bình, hữu nghị hợp tác; với Hoa Kỳ, Đảng nhấn mạnh thúc đẩy trình bình thờng hoá quan hệ Việt Nam-Hoa Kỳ Về quan hệ kinh tế đối ngoại, Đại hội VII chủ trơng gắn thị trờng nớc xuất khẩu, mở rộng đa dạng hoá quan hệ kinh tế đối ngoại nguyên tắc giữ vững độc lập, chủ quyền có lợi - Hội nghị Ban Chấp hành Trung ơng lần thứ ( khóa VII) 6/1992 đà cụ thể hóa chủ trơng, sách đối ngoại Đại hội VII tình hình sau sụp đổ hoàn toàn chủ nghĩa 100 xà hội Liên Xô Đông Âu Hội nghị xác định t tởng đạo sách đối ngoại là: Giữ vững nguyên tắc độc lập, thống chủ nghĩa xà hội đồng thời phải động, sáng tạo giải mối quan hệ quốc tế Trên sở hội nghị xác định mục tiêu, nhiệm vụ, phơng châm, sách đối ngoại tình hình Trong nhấn mạnh phải đa phơng hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lÃnh thổ, không can thiệp vào công việc nội nhau, bình đẳng có lợi, bảo vệ, phát triển kinh tế, giữ gìn phát huy truyền thống sắc văn hoá dân tộc Mở rộng cửa để tiếp thu vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lÝ kinh tÕ x· héi cđa níc ngoµi, tiÕp cËn thi trờng giới, sở bảo đẩm an ninh quốc gia, bảo vệ tài nguyên môi trờng, hạn chế đến mức tối thiểu mặt tiêu cực phát sinh trình mở cửa * Giai đoạn 1996-2008: Bổ sung hoàn chỉnh đờng lối đối ngọai , chđ ®éng, tÝch cùc héi nhËp kinh tÕ qc tÕ - Đại hội VIII ( 6/1996) khẳng định tiếp tục mở rộng quan hệ quốc tế, hợp tác nhiều mặt với nớc, trung tâm kinh tế, trị khu vực quốc tế Đại hội chủ trơng xây dựng kinh tế mở đẩy nhanh trình hội nhập kinh tế khu vực giới. Đại hội nhấn mạnh sức tăng cờng quan hệ với nớc láng giềng nớc tỉ chøc ASEAN; kh«ng ngõng cđng cè quan hƯ víi nớc bạn bè truyền thống; coi trọng quan hệ với nớc phát triển trung tâm kinh tế-chính trị giới; đoàn kết ... 1918: Đảng Cộng sản Đức, Đảng Cộng sản Hunggari + Năm 1919: Đảng Cộng sản Mỹ, Anh + Năm 1920: Đảng Cộng sản Pháp + Năm 1921: Đảng Cộng sản Trung Quốc, ĐCS Mông Cổ + Năm 1922: Đảng Cộng sản Nhật... "Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên" tổ chức chi cộng sản sở chi lập "An Nam Cộng sản Đảng" vào tháng 8/1929 -> Ở Trung Kỳ: Những đảng viên tiên tiến "Tân Việt cách mạng Đảng" tách lập chi cộng sản. .. tế cộng sản gửi thư cho người cộng sản Đông Dương yêu cầu phải thành lập Đảng cộng sản nhất, - Quốc tế cộng sản ủy nhiệm đồng chí Nguyễn Ái Quốc thay mặt, hợp tổ chức cộng sản thành Đảng Cộng sản

Ngày đăng: 20/08/2021, 16:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w