Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
1,47 MB
Nội dung
i TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA TOÁN - TIN - ĐOÀN THỊ HẢI YẾN VẬN DỤNG DẠY HỌC DỰ ÁN TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG - VẬT LÍ 11 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Sư phạm Vật lí NGƯỜI HƯỚNG DẪN: ThS Nguyễn Thị Hồng Thoa Phú Thọ, 2018 ii LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn cô giáo ThS Nguyễn Thị Hồng Thoa nhiệt tình bảo, hướng dẫn, truyền đạt kinh nghiệm quý báu cho em lúc em gặp khó khăn, thắc mắc Những góp ý thực vơ q báu giúp ích nhiều để em vượt qua khó khăn hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn đến tất quý Thầy Cơ giáo mơn Vật lí truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho em trình học tập, em xin cảm ơn ban chủ nhiệm Khoa Toán - Tin tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên thực nhiệm vụ học tập, nghiên cứu khoa học Ngoài ra, em xin gửi lời cảm ơn đến thầy giáo Dương Đức Hòa – giáo viên giảng dạy Vật lí trường THPT Phong Châu tồn thể nhóm học sinh lớp 11A1 11A3 trường THPT Phong Châu nhiệt tình giúp đỡ em để em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Cuối cùng, em xin cảm ơn đến gia đình bạn bè giúp đỡ tạo động lực cho em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Mặc dù em cố gắng nhiều khóa luận em khơng tránh khỏi sai sót, vậy, em mong nhận góp ý từ q Thầy Cơ giáo bạn để khóa luận em hồn thành cách tốt Em xin chân thành cảm ơn! Việt Trì, ngày tháng năm 2018 Sinh viên Đồn Thị Hải Yến iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TĂT v DANH MỤC HÌNH VẼ vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii MỞ ĐẦU 1.1 Cơ sở lí luận dạy học dự án 1.1.1 Khái niệm dạy học dự án (DHDA) 1.1.2 Mục tiêu dạy học dự án 12 1.1.3 Đặc điểm dạy học dự án 13 1.1.4 Các nội dung tổ chức dạy học dự án 16 1.1.5 Phân loại dạy học dự án 16 1.1.6 Các giai đoạn tiến trình dạy học dự án 18 1.1.7 Các bước chuẩn bị giáo viên học sinh cho dự án học tập 21 1.1.8 Vai trò GV HS dạy học dự án 25 1.1.9 Tổ chức dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực khả làm việc theo nhóm học sinh 26 1.2 Tìm hiểu thực tế dạy học chương Khúc xạ ánh sáng số trường phổ thông địa bàn tỉnh Phú Thọ 32 1.2.1 Tình hình giảng dạy GV 32 1.2.2 Tình hình học tập học sinh 33 Tiểu kết chương 36 CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG DẠY HỌC DỰ ÁN TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG - VẬT LÍ 11 37 2.1 Nội dung kiến thức chương Khúc xạ ánh sáng - Vật lí 11 37 2.2 Xây dựng tiến trình dạy học dự án số kiến thức chương Khúc xạ ánh sáng - Vật lí 11 38 2.2.1 Các nguyên tắc lựa chọn để xây dựng chủ đề dự án 38 2.2.2 Hệ thống chủ đề dự án 39 2.2.3 Soạn thảo tiến trình dạy học chủ đề: Khúc xạ ánh sáng 41 Tiểu kết chương 54 CHƯƠNG 3: THỬ NGHIỆM SƯ PHẠM 55 3.1 Mục đích thử nghiệm sư phạm 55 3.2 Nhiệm vụ thử nghiệm 55 iv 3.3 Đối tượng, nội dung, phương pháp thử nghiệm sư phạm 55 3.4 Tiến hành thử nghiệm sư phạm 57 3.5 Phân tích, đánh giá kết thử nghiệm 62 3.5.1 Xây dựng tiêu chí đánh giá 62 3.5.2 Kết thử nghiệm sư phạm 68 Tiểu kết chương 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC 79 v DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TĂT Viết tắt Viết hoàn chỉnh DHDA Dạy học dự án DA Dự án ĐG Đánh giá ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh PPDH Phương pháp dạy học PP DHDA Phương pháp dạy học dự án SGK Sách giáo khoa SP Sản phẩm TN Thử nghiệm THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thơng TTC Tính tích cực vi DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1 Sơ đồ tiến trình thực dự án 18 Hình Sơ đồ cấu trúc chương Khúc xạ ánh sáng …………………………………… 37 Hình Các ý tưởng ban đầu HS (Sơ đồ tư duy) ………………………………….59 Hình Một số hình ảnh thực tế 61 Hình 3 Biểu đồ phân bố tần số kiểm tra 15 phút 73 Hình Biểu đồ so sánh kết kiểm tra 15 phút 74 vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Sĩ số chất lượng học tập nhóm TN, ĐC 56 Bảng 3.2 Kế hoạch dạy học thử nghiệm 57 Bảng 3.3 Kế hoạch dạy học dự án chương Khúc xạ ánh sáng - Vật lí 11 57 Bảng 3.4 Bảng phân chia nhóm 58 Bảng 3.5 Tiêu chí đánh giá chất lượng SP 62 Bảng 3.6 Tiêu chí đánh giá nhóm 64 Bảng 3.7 Các tiêu chí đánh giá cá nhân 67 Bảng 3.8 Bảng so sánh số biểu HS nhóm TN nhóm ĐC 68 Bảng 3.9 Kết đánh giá chất lượng sản phẩm 70 Bảng 3.10 Kết đánh giá nhóm nhóm thử nghiệm 71 Bảng 3.11 Kết đánh giá cá nhân nhóm thử nghiệm 72 Bảng 3.12 Kết kiểm tra 15 phút 73 Bảng 3.13 Phân loại kết kiểm tra 15 phút 74 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giáo dục đào tạo giữ vai trò đặc biệt quan trọng Nó chìa khóa động lực thúc đẩy kinh tế phát triển, không Việt Nam hầu hết quốc gia khác giới Chính phủ nước đặt vấn đề “Giáo dục quốc sách hàng đầu” Cùng với phát triển kinh tế - xã hội bối cảnh tồn cầu hóa, giáo dục đặt yêu cầu người lao động, từ địi hỏi đổi nghiệp giáo dục hệ trẻ đào tạo nguồn nhân lực Việc đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao để đáp ứng nhu cầu xã hội vấn đề cấp thiết giai đoạn Đặc biệt, tình trạng thừa thầy thiếu thợ phổ biến xã hội Hàng loạt kỹ sư, cử nhân Việt Nam trường có người đạt trình độ, người làm việc theo ngành nghề học, thực sự lãng phí lớn Một định hướng việc đổi giáo dục chuyển từ giáo dục mang tính hàn lâm, lý thuyết sang giáo dục trọng đến việc hình thành lực hoạt động, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học, giúp cho người học có tảng kiến thức vững để đối mặt, thích ứng trước thực tế đầy ắp biến động Đây xu hướng quốc tế cải cách phương pháp dạy học nhà trường phổ thông Việt Nam quốc gia coi trọng việc phát triển giáo dục, nước ta củng cố xây dựng giáo dục thực vững mạnh có chất lượng, góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài Vì vậy, suốt năm qua Đảng nhà nước ta quan tâm tập trung đầu tư cho nghiệp giáo dục Theo nghị số 29 - NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” [1] Để thực tốt mục tiêu đổi bản, toàn diện GD& ĐT theo nghị số 29 - NQ/TW, nhà lãnh đạo, nhà quản lý, nhà khoa học người làm ngành giáo dục cần có nhận thức đắn chất việc đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực người học Để nâng cao chất lượng giáo dục nói chung giáo dục phổ thơng nói riêng, yếu tố định chất lượng dạy học qua môn học Tuy nhiên, người GV biết tổ chức hoạt động dạy học theo hướng phát triển lực người học, lấy HS làm trung tâm khơng HS tích cực, tự giác mà cịn động, sáng tạo việc đề xuất giải vấn đề, người học vận dụng kiến thức vào thực tế sống, biết phân tích, đánh giá, so sánh rút kết luận xác Vì thân người học u thích mơn học, có hứng thú với mơn học làm nảy sinh khát vọng hành động, làm tăng tập trung, say mê, ý chí tâm vươn lên người học Điều này, góp phần khơng nhỏ việc nâng cao ý thức tự giác, tự lập, hình thành kĩ năng, kĩ xảo phát triển tư duy, óc sáng tạo người học Vật lí môn khoa học nghiên cứu quy luật tự nhiên có tính ứng dụng cao Việc dạy học Vật lí trường phổ thơng cần phải tn thủ nghiêm ngặt yêu cầu việc tổ chức nội dung dạy học Vật lí mang tính ứng dụng thực tiễn nên người GV không nên áp dụng phương pháp dạy học truyền thống theo cách người GV người thuyết trình, diễn giảng, “kho tri thức” sống, HS người nghe, nhớ, ghi chép suy nghĩ theo Như vậy, hiệu học chưa cao chưa đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục theo định hướng phát triển lực người học Mặt khác, người GV muốn nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, nâng cao lực việc tổ chức hoạt động dạy học người GV phải người thật động, sáng tạo, bồi dưỡng thường xuyên, củng cố cập nhật nội dung đổi phương pháp dạy học, kĩ thuật dạy học tích cực theo tinh thần đổi mới, phải thấy rõ đặc thù môn học Để từ có phương pháp dạy học thích hợp nhằm giúp cho HS phát huy tính tích cực, tự giác học tập, giúp em có niềm đam mê khám phá mơn học vận dụng kiến thức mà em tích lũy nhà trường vào thực tiễn sống Việc đổi phương pháp dạy học vơ cần thiết có chất lượng dạy học không ngừng nâng cao Qua thời gian học tập, tìm hiểu phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực theo định hướng phát triển phẩm chất, lực HS trung học, em nhận thấy phương pháp dạy học dự án có hiệu đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học Thứ là, đầu kỉ XX nhà sư phạm Mỹ xây dựng sở lí luận cho phương pháp dạy học dự án (The Project Method) coi mơ hình dạy học quan trọng để thực quan điểm dạy học lấy HS làm trung tâm, nhằm khắc phục nhược điểm dạy học truyền thống, coi người thầy trung tâm Ban đầu, dạy học dự án sử dụng dạy học thực hành môn kĩ thuật, sau dùng môn học khác, môn khoa học xã hội Sau thời gian bị lãng quên, trường phổ thông trường đại học giới, đặc biệt nước phát triển, phương pháp dạy học dự án ngày sử dụng phổ biến [10] Thứ hai là, dạy học dự án đặc biệt quan tâm đến khả đề xuất ý tưởng dự án, đến khả tích hợp cơng nghệ thơng tin vào sản phẩm học tập, địi hỏi khơng thể thiếu sản phẩm người làm dù hữu hình hay vơ hình thời đại ngày Ở phương pháp dạy học dự án, HS thực nhiệm vụ học tập phức hợp, có kết hợp lí thuyết với thực hành, có tạo sản phẩm giới thiệu Nhiệm vụ HS thực với tính tự lực cao tồn q trình học tập, từ việc xác định mục đích, lập kế hoạch đến việc thực dự án, kiểm tra, điều chỉnh, đánh giá trình kết thực dự án Học theo dự án (Project Work) hoạt động học tập nhằm tạo hội cho HS tổng hợp kiến thức từ nhiều lĩnh vực học tập áp dụng cách sáng tạo vào thực tế sống Mơ hình dạy học dự án áp dụng nhiều quốc gia giới Nhưng nước ta, mơ hình nghiên cứu bước đầu có số tác giả nghiên cứu việc tổ chức dạy học dự án, cụ thể như: Nghiên cứu [6] Nguyễn Thị Thanh Mai khái quát tương đối đầy đủ sở lí luận phương pháp dạy học dự án: trình hình thành, phát triển ứng dụng dạy học dự án; khái niệm, đặc điểm, bước thực Đồng thời, tác giả xây dựng giai đoạn tiến trình thực dạy học dự án xây dựng dự án thuộc chương Oxi - lưu huỳnh lớp 10 chương Nitơ – photpho lớp 11 trung học phổ thông B Hứng thú C Ít hứng thú D Khơng hứng thú Mức độ vận dụng kiến thức học vào thực tiễn: A.Rất hay vận dụng B Thỉnh thoảng có vận dụng C Ít vận dụng D Khơng vận dụng tồn kiến thức lí thuyết Em có biết phương pháp dạy học dự án không? A Chưa nghe qua B Nghe qua nhiều lần C Mới nghe qua vài lần 10 Em học Vật Lí theo phương pháp dạy học dự án chưa? A Có B Khơng Nếu có ( Bài nào) : 11 Em có thích học mơn Vật Lí theo phương pháp dạy học dự án khơng? Vì sao? Chân thành cảm ơn ý kiến em Chúc em mạnh khỏe, thành công! Phụ lục 3: Phiếu quan sát tính tích cực, tự lực học sinh Tiêu chí Tập trung lắng nghe, có ý thức học tập Tích cực tham gia phát biểu ý kiến, xây dựng học Tích cực bày tỏ quan điểm cá nhân trước lớp Tích cực trao đổi thảo luận nhóm Biết vận dụng kiến thức để giải thích tượng đời sống Trình bày logic, lập luận chặt chẽ, khả diễn đạt tốt Có kĩ thực hành thí nghiệm tốt, thao tác thành tạo Hồn thành tốt nhiệm vụ giáo viên phân công Tơn trọng ý kiến bạn lớp, có chia sẻ hiểu biết, kiến thức cho Rất đồng ý Đồng ý Cơ đồng ý Không đồng ý Phụ lục 4: Phiếu hỏi ý kiến học sinh (Dùng cho học sinh lớp 11) Để phục vụ tốt công tác giảng dạy nghiên cứu khoa học, chúng tơi mong em học sinh vui lịng cho biết ý kiến quan tâm với nội dung học theo phương pháp dạy học dự án phiếu điều tra Các em không cần ghi rõ họ tên Giáo viên chuẩn bị dạy học dự án mơn Vật lí lớp 11, chương Khúc xạ ánh sáng Nếu người học, em quan tâm đến vấn đề dự án này? Hãy đánh dấu () vào ô trống thể quan tâm em Trong đó, mức độ quan tâm là: 1- Rất quan tâm; 2- Quan tâm; 3- Bình thường; 4- Khơng quan tâm STT Các nội dung Mức độ quan tâm Ghi 1 Ý tưởng dự án Chủ đề dự án Vận dụng kiến thức vào thực tiễn Các vấn đề cấp thiết đời sống xã hội mà dự án quan tâm Các kiến thức lí thuyết hình thành q trình thực dự án Tìm hiểu thực tiễn Thực hành – tạo sản phẩm Hoạt động hợp tác nhóm Báo cáo trình bày sản phẩm Chân thành cảm ơn ý kiến em!!! Phụ lục Phương pháp dạy học GV thường dùng (Dựa vào phiếu xin ý kiến từ giáo viên Vật lí trường THPT) Phương pháp dạy học GV thường dùng Trường Tổng THPT số Đàm Nêu Thuyết Dạy Dạy học giáo thoại giải trình học dự theo án nhóm viên vấn đề Vật lí Phong Châu Cẩm Khê Đoan Hùng X X X X X X X Phụ lục : Sổ theo dõi Tên nhóm Tên dự án Tên GV Tên trường Thời gian Danh sách nhóm X X Kế hoạch dự án Tên dự án Lí chọn đề tài dự án Vấn đề nghiên cứu Hình thức trình bày kết Power point dự án Áp phích/Tranh ảnh Mơ hình Video Thảo luận Phỏng vấn Hình thức khác Phân cơng cơng việc thành viên nhóm STT Tên thành viên Cơng việc Thời gian Sản phẩm nhóm giao thực dự kiến Các ý tưởng dự án ban đầu (bản đồ tư duy) Phụ lục 7: Bài kiểm tra Đề kiểm tra Vật lí Thời gian làm bài: 15 phút Họ tên: …………………………………………………………………… Lớp: ………………………………………………………………………… Câu 1: Hãy câu sai: A Chiết suất tuyệt đối môi trường suốt lớn B Chiết suất tuyệt đối chân không qui ước C Chiết suất tuyệt đối cho biết vận tốc truyền ánh sáng môi trường chậm chân không lần D Chiết suất tỉ đối hai môi trường luôn lớn Câu 2: Trong tượng khúc xạ ánh sáng, góc khúc xạ: A Ln lớn góc tới B Ln nhỏ góc tới C Ln góc tới D Phụ thuộc vào chiết suất môi trường Câu 3: Khi chiếu tia sáng từ chân không vào môi trường suốt thấy tia phản xạ vng góc tia tới, góc khúc xạ nhận giá trị A 700 B 600 C 500 D 400 Câu 4: Chiếu ánh sáng đơn sắc từ chân không vào khối chất suốt với góc tới 450 góc khúc xạ 300 Chiết suất tuyệt đối môi trường A B C D / Câu 5: Cho chiết suất nước 4/3; benzen 1,5; thủy tinh flin 1,8 Có thể xảy tượng phản xạ toàn phần chiếu ánh sáng từ A Từ benzen vào nước B Từ nước vào thủy tinh flin C Từ benzen vào thủy tinh flin D Từ chân không vào thủy tinh flin Câu 6: Trong ứng dụng sau đây, ứng dụng ứng dụng tượng phản xạ toàn phần: A Gương phẳng B Gương cầu C Cáp dẫn sáng nội soi D Thấu kính Câu 7: Chiếu tia sáng từ khơng khí vào nước (Có chiết suất 4/3) với góc tới 300 góc lệch tia khúc xạ tia tới là: A 100 B 80 C 3,70 D.50 Câu 8: Trong nhận định sau tượng khúc xạ ánh sáng, nhận định không là: A Tia khúc xạ nằm môi trường thứ tiếp giáp với môi trường chứa tia tới B Tia khúc xạ nằm mặt phẳng chứa tia tới pháp tuyến C Khi góc tới i 0, góc khúc xạ D Góc khúc xạ ln góc tới Câu 9: Nếu chiết suất mơi trường chứa tia tới nhỏ chiết suất môi trường chứa tia khúc xạ góc khúc xạ A Ln nhỏ góc tới B Ln lớn góc tới C Ln góc tới D Có thể lớn nhỏ góc tới Câu 10: Hiện tượng phản xạ tồn phần: A Ln xảy ánh sáng truyền từ mơi trường có chiết suất lớn qua mơi trường có chiết suất nhỏ B Là trường hợp đặc biệt nên không tuân theo định luật phản xạ ánh sáng C Có cường độ chùm tia phản xạ cường độ chúm tia tới D Thường xảy ánh sáng gặp bề mặt nhẵn Đáp án Câu 10 Đáp án D D D A A C B D A C Phụ lục 8: Danh sách học sinh nhóm ĐC nhóm TN Nhóm TN Nhóm ĐC STT Họ tên STT Họ tên Đỗ Lê Hiếu Nguyễn Hải Đăng Nguyễn Thùy Linh Phan Thị Thúy Hiển Nguyễn Lê Khánh Hiền Nguyễn Minh Huệ Nguyễn Thu Phương Hoàng Thị Lan Hương Lê Duy Thiên Nguyễn Thị Thanh Lam Lê Nguyên Phùng Mai Lan Nguyễn Đăng Dương Nguyễn Thị Linh Ly Nguyễn Đỗ Phương Nam Nguyễn Thị Ngọc Mai Nguyễn Trung Đức Hải Nguyễn Thành Nam 10 Phùng Quốc Anh 10 Hoàng Thị Kim Nhung 11 Hà Kiều Anh 11 Ngô Thu Phương 12 Nguyễn Thị Phương Nam 12 Đỗ Đăng Quân 13 Nguyễn Thị Minh Ánh 13 Đỗ Hồng Sơn 14 Nguyễn Thanh Huyền 14 Đặng Ngọc Toàn 15 Nguyễn Thị Thanh Quỳnh 15 Nguyễn Quốc Việt Phụ lục 9: Ảnh thử nghiệm Một số hình ảnh dạy học dự án Nhóm thuyết trình dự án học tập Nhóm báo cáo dự án học tập nhóm Nhóm thuyết trình dự án nhóm Sản phẩm dự án nhóm thiết kế mơ hình chai mặt trời Sản phẩm dự án nhóm thiết kế mơ hình kính tiềm vọng Ảnh lưu niệm với HS nhóm Phần thưởng chung cho nhóm tích cực tham gia dự án học tập XÁC NHẬN CỦA GIẢNG VIÊN HƯƠNG DẪN ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ... thể chương 37 CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG DẠY HỌC DỰ ÁN TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG - VẬT LÍ 11 2.1 Nội dung kiến thức chương Khúc xạ ánh sáng - Vật lí 11 Nội dung định luật Khúc xạ ánh sáng Khúc. .. ? ?Vận dụng dạy học dự án dạy học chương Khúc xạ ánh sáng - Vật lí 11? ?? Ý nghĩa khoa học thực tiễn • Ý nghĩa khoa học - Đề tài góp phần làm rõ sở lí luận phương pháp dạy học dự án dạy học Vật lí. .. thức chương Khúc xạ ánh sáng - Vật lí 11 37 2.2 Xây dựng tiến trình dạy học dự án số kiến thức chương Khúc xạ ánh sáng - Vật lí 11 38 2.2.1 Các nguyên tắc lựa chọn để xây dựng