1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tổ chức hoạt động trải nghiệm với hình thức ứng dụng khoa học kĩ thuật trong dạy học chương “cảm ứng điện từ”, vật lí 11

92 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÊ THIÊN Ý ANH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VỚI HÌNH THỨC ỨNG DỤNG KHOA HỌC KĨ THUẬT TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ”, VẬT LÍ 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU Thừa Thiên Huế, năm 2018 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÊ THIÊN Ý ANH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VỚI HÌNH THỨC ỨNG DỤNG KHOA HỌC KĨ THUẬT TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ”, VẬT LÍ 11 Chun ngành: Lí luận phương pháp dạy học mơn Vật lí Mã số: 8140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS QUÁCH NGUYỄN BẢO NGUYÊN Thừa Thiên Huế, năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa có cơng bố cơng trình khác Huế, tháng năm 2018 Tác giả LÊ THIÊN Ý ANH LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn: TS Quách Nguyễn Bảo Nguyên, người tận tình hướng dẫn suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng đào tạo Sau đại học, Ban chủ nhiệm, quý thầy, giáo khoa Vật lí trường Đại học Sư Phạm, Đại học Huế quý thầy, cô trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu q thầy, tổ Vật lí trường THPT An Lương Đông tạo điều kiện thời gian thực nghiệm hồn thành luận văn Cuối tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới bạn bè, đồng nghiệp gia đình giúp đỡ, động viên tơi hồn thành luận văn Huế, tháng năm 2018 Tác giả LÊ THIÊN Ý ANH MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 10 Những đóng góp đề tài 10 10 Cấu trúc luận văn 10 B NỘI DUNG 11 Chương I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 11 1.1 Hoạt động trải nghiệm 11 1.1.1 Khái niệm hoạt động trải nghiệm 11 1.1.2 Nội dung hoạt đông trải nghiệm 12 1.1.3 Hình thức hoạt động trải nghiệm 13 1.2 Thực trạng dạy học chương “Cảm ứng điện từ”, Vật lí 11 số trường THPT tỉnh Thừa Thiên Huế 16 1.2.1 Mục đích điều tra 16 1.2.2 Phương pháp điều tra 16 1.2.3 Đối tượng điều tra 16 1.2.4 Kết điều tra 16 1.3 Hoạt động trải nghiệm dạy học vật lí 19 1.3.1 Nội dung hoạt động trải nghiệm dạy học vật lí 19 1.3.2 Hình thức hoạt động trải nghiệm dạy học vật lí 19 1.3.3 Năng lực ứng dụng khoa học kĩ thuật học sinh 21 1.4 Đánh giá lực ứng dụng khoa học kĩ thuật học sinh hoạt động trải nghiệm 22 1.4.1 Biểu lực ứng dụng khoa học kĩ thuật học sinh 22 1.4.2 Hình thức tổ chức kiểm tra, đánh giá lực ứng dụng khoa học kĩ thuật củahọc sinh 23 1.5 Biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học vật lí với hình thức ứng dụng khoa học kĩ thuật 24 1.5.1 Biện pháp 1: Tăng cường tính thực tiễn học dạy học vật lí24 1.5.2 Biện pháp 2: Tăng cường hoạt động thực hành, sử dụng thí nghiệm 25 1.5.3 Biện pháp 3: Thay đổi hình thức kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh 26 1.6 Quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học vật lí với hình thức ứng dụng khoa học kĩ thuật 27 1.6.1 Xác định mục tiêu, nội dung hoạt động 27 1.6.2 Xác định đối tượng học sinh tham gia hoạt động 28 1.6.3 Xác định hình thức tổ chức hoạt động 28 1.6.4 Xác định biện pháp rèn luyện kĩ sử dụng 29 1.6.5 Thiết kế giáo án 29 1.6.6 Thực dạy học 30 1.6.7 Đánh giá kết hoạt động 30 1.7 Kết luận chương 32 Chương 2: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ”, VẬT LÍ 11 33 2.1 Đặc điểm cấu trúc, nội dung chương “Cảm ứng điện từ”, Vật lí 11 33 2.1.1 Đặc điểm chương “Cảm ứng điện từ” 33 2.1.2 Mục tiêu chương “Cảm ứng điện từ” vật lí lớp 11 33 2.1.3 Phân tích nội dung chương cảm ứng điện từ vật lí lớp 11 34 2.2 Định hướng tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học chương “Cảm ứng điện từ”, Vật lí 11 35 2.3 Dạy học theo hướng ứng dụng khoa học kĩ thuật dạy học chương “Cảm ứng điện từ”, Vật lí 11 37 2.3.1 Thiết kế tiến trình dạy học 23: Từ thông Cảm ứng điện từ (tiết 1) 37 2.3.2 Thiết kế tiến trình dạy học 23: Từ thơng Cảm ứng điện từ (tiết 2) 45 2.3.3 Thiết kế tiến trình dạy học 24: suất điện động cảm ứng 50 2.3.4 Thiết kế tiến trình dạy học 25 Tự cảm 55 2.4 Kết luận chương 59 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 61 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 61 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 61 3.3 Đối tượng, nội dung thời gian thực nghiệm sư phạm 62 3.3.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 62 3.3.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 62 3.3.3 Thời gian thực nghiệm sư phạm 62 3.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 62 3.4.1 Chọn mẫu thực nghiệm 62 3.4.2 Quan sát học 63 3.4.3 Kiểm tra đánh giá 63 3.5 Những thuận lợi khó khăn trình thực nghiệm sư phạm 64 3.5.1 Những thuận lợi thực nghiệm sư phạm 64 3.5.2 Một số khó khăn thực nghiệm sư phạm 64 3.6 Kết thực nghiệm sư phạm 65 3.6.1 Đánh giá định tính 65 3.6.2 Đánh giá định lượng 65 3.6.3 Kiểm định giả thuyết thống kê 69 3.7 Kết luận chương 70 KẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Stt Viết tắt Viết đầy đủ CƯĐT Cảm ứng điện từ ĐC Đối chứng DĐ Dòng điện DĐCƯ Dòng điện cảm ứng ĐST Đường sức từ GV Giáo viên HĐTN Hoạt động trải nghiệm HS Học sinh KD Khung dây KHKT Khoa học kĩ thuật 10 NC Nam châm 11 SĐĐCƯ Suất điện động cảm ứng 12 SĐĐTC Suất điện động tự cảm 13 THPT Trung học phổ thông 14 TN Thí nghiệm 15 TNg Thực nghiệm 16 TNSP Thực nghiệm sư phạm DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Mức độ biểu lực ứng dụng khoa học kĩ thuật HS thông qua hành vi cá nhân 23 Bảng 3.1 Bảng số liệu HS chọn làm mẫu TNSP 63 Bảng 3.2: Bảng thống kê điểm số (Xi) kiểm tra 66 Bảng 3.3: Bảng phân phối tần suất 67 Bảng 3.4: Bảng phân phối tần suất tích luỹ 67 Bảng 3.5 Bảng tổng hợp tham số thống kê 69 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Sơ đồ cấu tạo máy phát điện xoay chiều pha 44 Hình 2.2 Sơ đồ cấu tạo máy phát điện xoay chiều pha đơn giản có NC quay 44 DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ Đồ thị 3.1: Thống kê điểm số Xi kiểm tra 67 Đồ thị 3.2 Đồ thị phân phối tần suất .Error! Bookmark not defined Đồ thị 3.2: Phân bố tần suất Error! Bookmark not defined Đồ thị 3.3 Đồ thị phân phối tần suất tích lũy 68 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Qui trình tổ chức HĐTN dạy học vật lí với hình thức ứng dụng KHKT 31 Sơ đồ 2.1 Lôgic phát triển nội dung chương CƯĐT 35 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mỗi quốc gia, muốn phát triển kinh tế - xã hội, cần nguồn lực gồm: Tài nguyên thiên nhiên, vốn, khoa học - công nghệ, người… Trong nguồn lực người yếu tố quan trọng có tính chất định Nguồn nhân lực chất lượng cao phận không tách rời nguồn nhân lực quốc gia, quốc gia chuyển dần sang kinh tế dựa tri thức chủ yếu Cộng với xu hướng hội nhập tồn cầu hóa quốc tế, nguồn nhân lực chất lượng cao có vai trị định, để có nguồn nhân lực phát triển số lượng chất lượng sở mặt dân trí cao cần phải giáo dục phổ thông Như vậy, ngành giáo dục đào tạo phải đổi nhằm đào tạo người có đủ kiến thức, kỹ năng, thái độ, trí tuệ sáng tạo phẩm chất đạo đức tốt làm chủ đất nước Đổi giáo dục toàn xã hội quan tâm Đặc biệt giai đoạn vấn đề đổi nội dung phương pháp dạy học trọng Nghị số 29, Hội nghị Trung ương khóa XI rõ: “Đổi chương trình nhằm phát triển lực phẩm chất người học, hài hịa đức, trí, thể, mỹ; dạy người, dạy chữ dạy nghề Đổi nội dung giáo dục theo hướng tinh giảm, đại, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi, trình độ ngành nghề; tăng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn…”; “Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực…” [5] Như vậy, vai trò giáo dục đại không dừng lại việc truyền thụ cho HS tri thức, kinh nghiệm có nhân loại mà cịn có nhiệm vụ bồi dưỡng cho họ khả tư duy, lực sáng tạo cung cấp kiến thức, kỹ lao động kĩ thuật tổng hợp nhằm tích cực chuẩn bị cho HS bước vào thực tế sống lao động sản xuất Nhiệm vụ địi hỏi giáo dục phải có đổi mặt, cần đặc biệt ý tới đổi nội dung phương pháp dạy học Bảng 3.5 Bảng tổng hợp tham số thống kê Nhóm Tổng số HS X S2 S V% X  X m TNg 115 6.29 2.575 1.605 25.6% 6.29 ± 0,014 114 5.85 2.500 1.581 27.0% 5.85 ± 0,014 ĐC Dựa vào tham số tính tốn trên, đặc biệt từ bảng tham số thống kê (Bảng 3.5), đồ thị phân phối tần suất phân phối tích lũy rút kết luận sơ sau: - Điểm trung bình kiểm tra HS lớp TNg (6,29) cao so với HS lớp ĐC (5,85) - Đường tích luỹ ứng với lớp TNg nằm phía phía bên phải đường tích luỹ ứng với lớp ĐC Như vậy, kết học tập nói chung khả hiểu, vận dụng kiến thức vào việc giải các tập cụ thể nhóm TNg cao so với nhóm ĐC 3.6.3 Kiểm định giả thuyết thống kê Tính tốn phân tích kết cho thấy điểm trung bình cộng nhóm TNg cao nhóm ĐC Dùng phương pháp kiểm định khác trung bình cộng hai nhóm ĐC TN để trả lời câu hỏi: Sự khác giá trị trung bình cộng nhóm TNg nhóm ĐC có ý nghĩa hay khơng? Tổ chức HĐTN cho HS dạy học vật lí có thực tốt dạy học thông thường hay không ngẫu nhiên? Cần phải đề giả thuyết thống kê Giả thuyết H0: khác X TN X ĐC khơng có ý nghĩa Giả thuyết H1: điểm trung bình X TN lớn X ĐC cách có ý nghĩa Để kiểm định giả thuyết, đại lượng kiểm định t xác định theo công thức: t X TN  X ĐC Sp 2 (nTN  1) STN  (nĐC  1)S ĐC nTN nĐC S  Với p nTN  nĐC nTN  nĐC  Trong : + : Điểm trung kiểm tra nhóm TN ĐC 69 + nTN, nĐC; sTN, sĐC: Số HS độ lệch chuẩn nhóm TN ĐC Sau tính t, tiến hành so sánh với giá trị tới hạn t tra bảng Student ứng với mức ý nghĩa  bậc tự f = n2 + n1 - để rút kết luận: + Nếu t < t a khác X2 X khơng có ý nghĩa + Nếu t  t khác X2 X có ý nghĩa -Sử dụng số liệu bảng 3.5, tính được: Sp= t= =1,59 = 2.09 Tra bảng Student, với mức ý nghĩa α  0,05 bậc tự f = nTN + nDC - 2= 115+114- = 227 thu t α =1,96 nghĩa t  t α Điều cho thấy giả thuyết H0 bị bác bỏ, giả thuyết H1 chấp nhận Từ rút số kết luận sau: - Điểm trung bình kiểm tra nhóm TNg cao so với điểm trung bình kiểm tra nhóm ĐC Điều có nghĩa tiến trình dạy học theo phương pháp TNg mang lại hiệu cao tiến trình dạy học thơng thường - Việc tổ chức HĐTN cho HS phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS học, góp phần nâng cao chất lượng dạy học vật lí trường THPT 3.7 Kết luận chương Trên sở kết thu từ TNSP kết xử lí số liệu thống kê, luận văn có sở để khẳng định giả thuyết khoa học đưa ban đầu đắn Việc tổ chức HĐTN vật lí cho HS có hiệu việc kích thích hứng thú học tập, phát huy tính động, tự chủ, nâng cao khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn Thông qua HĐTN, HS rèn luyện lực giải vấn đề, hình thành cho em thói quen tự tìm tịi chiếm lĩnh kiến thức, góp phần phát triển tư duy, hình thành lực cá nhân Qua trình đánh giá định lượng kiểm định giả thuyết thống kê cho thấy điểm trung bình nhóm TNg cao nhóm ĐC, số lượng HS khá, giỏi 70 nhóm TNg cao nhóm ĐC, số HS yếu, nhóm TNg thấp số HS yếu, nhóm ĐC Những kết cho phép khẳng định: “Nếu xây dựng quy trình tổ chức HĐTN theo hình thức ứng dụng KHKT vận dụng vào trình dạy học chương “CƯĐT” Vật lí 11 THPT góp phần nâng cao chất lượng kết học tập HS.” Điều có nghĩa giả thuyết khoa học mà đề tài đặt đắn, kết nghiên cứu đề tài hoàn toàn vận dụng vào thực tế giảng dạy vật lí trường THPT 71 KẾT LUẬN Qua trình thực đề tài, đối chiếu với mục đích nghiên cứu phạm vi nghiên cứu đề tài đạt kết sau: - Bổ sung sơ lí luận tổ chức HĐTN dạy học vật lí - Đề xuất biện pháp quy trình tổ chức HĐTN dạy học vật lí với hình thức ứng dụng KHKT - Thiết kế giáo án dạy học chương “CƯĐT” Vật lí 11 THPT theo hướng HĐTN tiến hành TNSP Qua hoạt động này, em có điều kiện vận dụng kiến thức học vào giải tập, giải thích tượng vật lí ứng dụng kĩ thuật có liên quan - Dự kiến hình thức tổ chức phương pháp hướng dẫn HĐTN nói Đồng thời dự kiến khó khăn mà HS gặp phải dự kiến phương pháp giúp đỡ em vượt qua khó khăn - Kết trình TNg sư phạm cho thấy việc tổ chức HĐTN chủ đề CƯĐT lớp 11 trường THPT khả thi đạt mục tiêu mà đề tài đặt Tuy nhiên, thời gian thực đề tài không nhiều, tài liệu tổ chức HĐTN cịn ít, lực thân nhiều hạn chế, điều kiện sở vật chất, kinh phí trường phổ thơng dành cho HĐTN chưa đáp ứng yêu cầu nên đề tài tránh khỏi hạn chế như: nhiều định hướng thực hiện, tất HS lớp TNg làm TN, chưa có điều kiện TNg nhiều đối tượng khác *Để cho việc tổ chức HĐTN phát huy hết tác dụng việc dạy học chương “CƯĐT” nói riêng chương trình vật lí THPT nói chung, hướng nghiên cứu đề xuất tiếp theo: - Tổ chức TNg sư phạm với số lượng HS lớn, nhiều trình độ để có đánh giá tổng quát - Tập trung nghiên cứu kĩ ứng dụng kĩ thuật vật lí - Vận dụng quy trình tổ chức HĐTN với nội dung khác chương trình vật lí phổ thơng để kích thích hứng thú HS học tập vật lí, giúp phát triển lực sáng tạo HS 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục Đào tạo (2015), Tài liệu tập huấn Kỹ xây dựng tổ chức hoạt động TNST trường học, Hà Nôi Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể Việt Nam Bộ KH-KT Giáo dục Hàn Quốc (2009), HĐTN sáng tạo Bùi Ngọc Diệp, “Hình thức tổ chức HĐTN sáng tạo nhà trường phổ thông”, Kỷ yếu Hội thảo HĐTN sáng tạo HS phổ thông, Bộ Giáo dục Đào tạo, 2014 Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo Đinh Thị Kim Thoa, HĐTN sáng tạo – góc nhìn từ lý thuyết “Học từ trải nghiệm”, Kỷ yếu Hội thảo HĐTN sáng tạo HS phổ thông, Bộ Giáo dục Đào tạo, 2014 Đỗ Văn Thống, “HĐTN sáng tạo – kinh nghiệm quốc tế vấn đề Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo HĐTN sáng tạo HS phổ thông, Bộ Giáo dục Đào tạo, 2014 Hoàng Phê (2003), Từ điển Tiếng Việt NXB Đà Nẵng Hội Tâm lý – Giáo dục học Việt Nam, “J Piaget – nhà tâm lý học vĩ đại kỉ XX (1896 - 1996)” Kỷ yếu Hội thảo khoa học tổ chức Hà Nội 11/12/1996 TP Hồ Chí Minh 27/12/1996 10 Hội tâm lý – Giáo dục học Việt Nam, “L.X Vưgotxki, nhà tâm lý học kiệt xuất kỉ XX (1896 - 1934)” Kỷ yếu Hội thảo khoa học tổ chức Hà Nội ngày 3/11/1997 11 Kolb, D.A (1984), Experiential learning: experience as the source of learning and Development, Englewood Cliffs, New Jersey: Prentice-Hall 12 Lê Huy Hoàng, “Một số vấn đề HĐTN sáng tạo chương trình giáo dục phổ thơng mới”, Kỷ yếu Hội thảo HĐTN sáng tạo HS phổ thông, Bộ Giáo dục Đào tạo, 2014 73 13 Ngô Thu Dung, Kỷ yếu Hội thảo HĐTN sáng tạo HS phổ thông, Bộ Giáo dục Đào tạo, 2014 14 Nguyễn Hữu Châu (2005), “Dạy học kiến tạo, vai trò người học quan điểm kiến tạo dạy học”, T/c Dạy học ngày 15 Nguyễn Thị Hằng, Nguyễn Thị Kim Dung, Quan niệm HĐTN số hình thức tổ chức HĐTN cho HS phổ thông Kỉ yếu Hội thảo phát triển chương trình nhà trường: Những kinh nghiệm thực tiễn (Sơ kết năm thực đề án “Xây dựng trƣờng phổ thông thực hành Nguyễn Tất Thành theo mô hình phát triển lực HS), Hà Nội, tháng năm 2014 16 Nguyễn Thị Liên, Nguyễn Thị Hằng, Tưởng Duy Hải, Đào Thị Ngọc Minh, Tổ chức HĐTN sáng tạo nhà trường phổ thông, NXB Giáo dục Việt Nam 17 Phạm Minh Hạc (1986), “Phương pháp tiếp cận hoạt động – nhân cách lý luận chung phương pháp dạy học” Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục số 173, tháng 10/1986 18 Từ điển Bách khoa Việt Nam (2005), tập 4, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội 74 PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN VẬT LÍ THPT Về việc dạy học chương ‘‘CƯĐT’’ (Vật lí 11) (Phiếu dùng với mục đích nghiên cứu khoa học, mong đồng chí cộng tác giúp đỡ) Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp đồng chí! Thơng tin cá nhân Họ tên: Nam: Nữ: Nơi công tác: Số năm giảng dạy Vật lí trường THPT: Nội dung vấn (Các đồng chí đánh dấu (+) vào câu chọn, chọn nhiều cách câu) Câu 1: Khi tiến hành dạy học cụ thể đồng chí sử dụng dụng cụ làm TN với nào? Bài 23: Từ thông CƯĐT Bài 24: SĐĐCƯ Bài 25: Tự cảm Câu 2: Những lý khiến đồng chí khơng sử dụng TN dạy học gì? Khơng đủ dụng cụ TN Làm TN nhiều thời gian giảng dạy Làm TN lớp chưa thành công Lý khác: Câu 3: Đồng chí có sử dụng phần mềm TN ảo hỗ trợ dạy học Vật lí để phối hợp với TN trực quan cần thiết khơng? Có Khơng Câu 4: Các phương pháp dạy học thường đồng chí sử dụng? Đàm thoại Thuyết trình Dạy học Làm việc với SGK Dạy học nêu vấn đề Dạy học theo dự án nhỏ Các phương pháp khác P5 Câu 5: Đồng chí có tổ chức dạy học theo nhóm học cho HS khơng? Thường xun Rất sử dụng Khơng Câu 6: Trong q trình dạy học, theo đồng chí học có nên tăng cường liên hệ với thực tế sống, sử dụng tập có nội dung gắn với thực tế để nâng cao chất lượng dạy học mơn Vật lí? Có Khơng Câu Theo đồng chí có nên tổ chức dạy học dự án nhỏ cho HS tìm hiểu vận dụng kiến thức vào thực tế sống, chế tạo mơ hình kĩ thuật để em HS hiểu sâu kiến thức khơng? Có Khơng Câu 8: Theo kinh nghiệm đồng chí khó khăn GV dạy chương ‘‘CƯĐT’’ gì? Đồng chí có biện pháp để phát triển lực ứng dụng khoa học kĩ thuật cho HS? Ý kiến đồng chí việc học HS: Theo kinh nghiệm đồng chí, HS có khó khăn sai lầm sau học chương ‘‘CƯĐT’’ (Vật lí 11) Ngày , tháng ., năm 2018 P5 PHIẾU PHỎNG VẤN HS (Phiếu dùng để phục vụ nghiên cứu khoa học, không sử dụng để đánh giá HS Mong em vui lịng trả lời câu hỏi sau) Thơng tin cá nhân Họ tên: Nam: Nữ: Trường: THPT Lớp Kết học tập mơn Vật lí học kì I vừa qua Nội dung vấn Em điền dấu (+) vào ô mà em cho thích hợp để trả lời câu hỏi đây, chọn nhiều cách câu Câu 1: Em có thích học mơn Vật lí khơng? Rất thích Bình thường Khơng thích Câu 2: Theo em, Vật lí mơn học nào? Khó, trừu tượng Bình thường Dễ hiểu, dễ học Câu 3: Em thường học mơn Vật lí theo cách nào? Học theo SGK Học kết hợp ghi SGK Học theo ghi Học thông qua giải tập Học theo cách riêng Học thuộc lịng Chỉ học có kiểm tra Học làm theo yêu cầu GV Câu 4: Trong học Vật lí em thường Khơng có ý kiến dù hiểu hay không hiểu Tập trung nghe giảng, không giơ tay phát biểu Tích cực tham gia xây dựng Thường không tập trung nghe giảng Câu 5: Ở trường em, q trình học Vật lí thầy giáo có hay sử dụng TN để hình thành kiến thức khơng? Thường xun Rất sử dụng Không Câu 6: Trong tiết học Vật lí có liên hệ vào thực tiễn hay khơng? Thường xun Rất P5 Câu 7: Trong q trình học mới, luyện tập, em có học nhóm khơng? Thường xun Rất sử dụng Khơng Câu 8: Em thường làm dạng tập nào? Bài dạng giống GV chữa Bài tập tình mới, dựa sở kiến thức học Bài tập giải thích tượng sống có liên quan đến kiến thức mà em học Câu 9: Nếu có hội tham gia vào thi nghiên cứu KHKT giành cho HS THPT em nghĩ nào? Em khơng tham gia kiến thức Vật lí em khơng Em muốn tham gia em muốn tìm hiểu ứng dụng Vật lí đời sống sản suất chế tạo mơ hình kĩ thuật Em khơng muốn tham gia giành thời gian ơn luyện thi trung tâm Để học tốt môn Vật lí, em có kiến nghị gì? Ngày ., tháng , năm 2018 P5 BÀI KIỂM TRA (Thời gian làm bài: 30 phút) Họ tên: Lớp: Trường: Câu 1: Đơn vị từ thơng vêbe có giá trị A T.m2 B T/m C T.m D T/m2 Câu 2: Điều sau sai nói SĐĐCƯ? A Độ lớn SĐĐCƯ xuất mạch kín tỉ lệ thuận với tốc độ biến thiên từ thơng qua mạch kín B DĐ cảm ứng sinh SĐĐCƯ C SĐĐCƯ sinh DĐ cảm ứng D SĐĐCƯ xuất mạch trị số trái dấu với tốc độ biến thiên từ thơng qua diện tích giới hạn mạch Câu 3: Đại lượng vật lí  đặc trưng cho t A Lượng từ thơng biến thiên qua diện tích S B Tốc độ biến thiên từ thông C SĐĐCƯ D Độ thay đổi từ thơng Câu 4: Vì KD có diện tích khơng đổi quay từ trường có trục vng góc với đường sức mà từ thơng qua KD biến thiên? A Cảm ứng từ thay đổi B Góc vectơ pháp tuyến KD vectơ cảm ứng từ B thay đổi C Độ từ thẩm thay đổi D Các ĐST thay đổi Câu 5: Trong TN tượng CƯĐT, số điện kế lớn (cường độ DĐ lớn) thì: A Từ thông gửi qua S lớn B Từ thông gửi qua S biến thiên nhanh C Từ thông gửi qua S biến thiên chậm D Diện tích S lớn P5 Câu 6: Để giảm dịng Fu-cơ, lõi máy biến thường làm nào? A dùng thép đúc thành khối B xếp thép dính liền C phủ lớp sơn cách điện D tạo thép sơn cách điện dính liền Câu 7: Ứng dụng sau không liên quan đến DĐ Fu-cô? A Phanh điện từ B Nấu chảy kim loại cách để từ trường biến thiên C Lõi máy biến ghép từ thép mỏng cách điện với D Đèn hình Tivi Câu 8: Độ lớn SĐĐCƯ mạch kín xác định theo cơng thức: A ec   t B ec  .t C e c  t  D e c    t Câu 9: Một hình vng có cạnh cm đặt từ trường có cảm ứng từ B = 4.10-4T Từ thơng qua hình vng có độ lớn 5.10-7 Wb Tính góc hợp vectơ cảm ứng từ với pháp tuyến hình vng A  = 60o B  = 30o C  = 120o D  = 90o Câu 10: Một KD hình chữ nhật có cạnh cm cm gồm 20 vịng đặt từ trường có cảm ứng từ B = 4.10-2 T, pháp tuyến khung hợp với vectơ cảm ứng từ góc  = 60o Tính từ thơng qua khung A 1,2.10-4 Wb B 1,2.10-3 Wb C 4.10-4 Wb D 2,4.10-3 Wb P5 Câu 11: Hình vẽ sau xác định chiều dong điện cảm ứng cho NC dịch chuyển lại gần hay xa vịng dây kín? A C B D C A D B Câu 12: Hình vẽ sau xác định chiều DĐ cảm ứng cho vòng dây dịch chuyển lại gần hay xa NC? A D B A C B D C Câu 13: Một KD hình trịn bán kính 20 cm nằm tồn từ trường mà ĐST vng góc với mặt phẳng vòng dây Trong cảm ứng từ tăng từ 0,1 T đến 1,1 T KD có suất điện động khơng đổi với độ lớn 0,2 V Thời gian trì suất điện động là: A 0.2 s B 0,628 s C s D 0,4 s Câu 14: Một cuộn dây gồm 100 vòng dây, bán kính 10 cm Trục quay cuộn dây song song với vectơ cảm ứng từ B từ trường B = 0,2 T Quay cuộn dây quanh đường kính 0,5 s trục cuộn dây vng góc với vectơ cảm ứng từ SĐĐCƯ phát sinh cuộn dây: A 1,256 V B 0.1256 V C 12,56 V D 1256 V P5 Câu 15: Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1H, cường độ DĐ qua ống dây giảm đặn từ 2A khoảng thời gian 4s SĐĐTC xuất ống khoảng thời gian A 0,03 V B 0,04 V C 0,05 V D 0,06 V Câu 16: Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1H, cường độ DĐ qua ống dây tăng từ 10A khoảng thời gian 0,1s SĐĐTC xuất ống khoảng thời gian A 0,1 V B 0,2 V C 0,3 V D 0,4 V Câu 17: Từ thông qua KD phụ thuộc vào A đường kính dây dẫn làm KD B điện trở suất dây dẫn C khối lượng riêng dây dẫn D hình dạng kích thước KD Câu 18: Nguyên tắc hoạt động máy phát điện xoay chiều pha A tượng mao dẫn B tượng CƯĐT C tượng điện phân D tượng tự cảm Câu 19: Điều sau nói máy phát điện xoay chiều pha đúng? A Có hai phận NC cuộn dây B Khi muốn tạo DĐ xoay chiều máy người ta chọn cách quay NC cuộn dây C Bộ góp sinh từ thơng biến thiên qua cuộn dây D Cả A B P5 Câu 20: Bếp điện từ chế tạo dựa nguyên lý nào? A Từ trường cuộn dây DĐ Fu-cô B DĐ chạy qua khối kim loại làm khối kim loại nóng lên C Thuận nghịch chiều truyền ánh sáng D Cả B C Đáp án: 1A 2B 3B 4B 5B 6D 7D 8A 9A 10B 11B 12B 13B 14A 15C 16A 17D 18B 19D 20A P5 ... ba chương: Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ Chương 2: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ”, VẬT LÍ 11. .. từ vật lí lớp 11 34 2.2 Định hướng tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học chương “Cảm ứng điện từ”, Vật lí 11 35 2.3 Dạy học theo hướng ứng dụng khoa học kĩ thuật dạy học chương “Cảm. ..ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÊ THIÊN Ý ANH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VỚI HÌNH THỨC ỨNG DỤNG KHOA HỌC KĨ THUẬT TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ”, VẬT LÍ 11 Chuyên ngành: Lí luận

Ngày đăng: 12/09/2020, 15:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w