1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học chương “lượng tử ánh sáng” vật lí 12 trung học phổ thông

108 42 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 1,48 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐOÀN QUỐC VIỆT BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG” VẬT LÍ 12 THPT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Huế, năm 2018 ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐOÀN QUỐC VIỆT BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG” VẬT LÍ 12 THPT Chuyên ngành: Lí luận phƣơng pháp dạy học mơn vật lí Mã số:8140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN BẢO HỒNG THANH Huế, năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa cơng bố cơng trình Huế, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Đoàn Quốc Việt ii LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu,phòng Sau Đại học, khoa Vật lí Bộ mơn phương phápgiảng dạy vật lí trường Đại học Sư phạm Huế Tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn BảoHồng Thanh tận tình hướng dẫn, động viên,giúp đỡ tác giả suốt thời gian nghiên cứu hoànthành luận văn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban Giám hiệu thầy Nguyễn Tiến Vũ trường THPT Cao Thắng – TP Huế giúp đỡ tác giả trình thực nghiệm sư phạm Cuối cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn tới gia đình,bạn bè người thân giúp đỡ, động viên tác giả qtrình nghiên cứu hồn thành luận văn Huế, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Đoàn Quốc Việt iii MỤC LỤC Tên mục lục Trang phụ bìa Trang i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Giả thuyết khoa học Khách thể đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn 9 NỘI DUNG Chƣơng 1:Cơ sở lí luận việc bồi dƣỡng lực giải vấn đề cho học sinh dạy học vật lí 1.1 Năng lực 1.1.1 Khái niệm lực 10 10 1.1.2 Phân loại lực 1.1.3 Các lực chuyên biệt dạy học Vật Lí 11 12 1.1.4 Vấn đề phát triển bồi dưỡng lực 1.2 Năng lực giải vấn đề 14 15 1.2.1 Khái niệm lực giải vấn đề 1.2.2 Các lực thành tố NLGQVĐ 15 15 1.2.3 Biểu NLGQVĐ 17 1.2.4Ý nghĩa việc hình thành phát triển NLGQVĐ cho HS 18 1.3 Phương pháp dạy học giải vấn đề 1.3.1 Khái niệm 18 18 1.3.2 Cấu trúc dạy học giải vấn đề 1.3.3 Các mức độ dạy học giải vấn đề 20 22 1.4 Các biện pháp bồi dưỡng NL GQVD cho HS trongdạy học chương LTAS 1.4.1 Biện pháp 1: Định hướng học sinh huy động tri thức, tiếp cận, nhận biết tình có vấn đề 1.4.2 Biện pháp 2: Định hướng học sinh phân tích thơng tin, vấn đề đề xuất giả thuyết, chiến lược giải vấn đề 1.4.3Biện pháp 3: Định hướng học sinh thực kế hoạch theo giải pháp đề ra, điều chỉnh kế hoạch, thực 1.4.3 Biện pháp 4: Tạo động cơ, hứng thú học tập cho HS nhằm tăng cường tham gia tích cực học sinh vào trình giải vấn đề 24 24 25 26 26 1.5 Dạy học GQVĐ loại kiến thức vật lí đặc thù 1.6 Xây dựng Rubric đánh giá lực giải vấn đề 1.6.1 Xây dựng phiếu đánh giá theo tiêu chí (Rubric) 1.6.2 Nguyên tắc thiết kế Rubric 1.6.3 Quy trình thiết kế Rubric 1.6.4 Rubric đánh giá lực giải vấn đề 27 30 30 31 31 32 Kết luận chương Chƣơng 2: Thiết kế tiến trình dạy học theo hƣớng bồi dƣỡng lựcGQVĐ vào dạy học chƣơng “Lƣợng tử ánh sáng” Vật lí 12 2.1 Mục tiêu dạy học chương “Lượng tử ánh sáng” 34 35 2.1.1 Yêu cầu chung chương 35 2.1.2 Mục tiêu cụ thể chương 36 2.2 Cấu trúc logic chương 2.3 Các thành tố lực giải vấn đề phát triển chương LTAS 2.4 Quy trình biên soạn tiến trình dạy học chương LTAS theo định hướng bồi dưỡng lực GQVĐ cho HS 37 2.5 Xây dựng số tiến trình dạy học theo hướng GQVĐ 43 38 41 2.5.1 Giáo án 2.5.2 Giáo án 43 54 2.5.3 Giáo án 64 2.5.4 Giáo án 74 Kết luận chương 83 Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 3.1.1 Mục đích 85 85 3.1.2 Nhiệm vụ 3.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 85 85 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 85 3.3.1 Chọn mẫu thực nghiệm sư phạm 85 3.3.2 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 86 3.4 Nội dung thực nghiệm sư phạm 86 3.5Kết thực nghiệm sư phạm 87 3.5.1 Đánh giá định tính 87 3.5.2 Đánh giá định lượng 88 Kết luận chương 92 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN GQVĐ DHGQVĐ Dạy học giải vấn đề NL Năng lực GV Giáo viên HS Học sinh TN Thực nghiệm ĐC LTAS Giải vấn đề Đối chứng Lượng tử ánh sáng DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ Danh mục bảng Bảng 1.1.Bảng lực chung trongmơn Vật lí 12 Bảng 1.2.Dạy học giải vấn đề loại kiến thức vật lí đặc thù 28 Bảng 1.3.Rubric đánh giá lực GQVĐ 18 Bảng 2.1 Chuẩn kiến thức, kĩ chương “Lượng tử ánh sáng” vật lí12 36 Bảng 3.1 Bảng Số liệu HS nhóm TN ĐC 86 Bảng 3.2 Bảng thống kê điểm số kiểm tra 88 Bảng 3.3 Bảng thống kê số % HS đạt điểm Xi 89 Bảng 3.4 Bảng thống kê số % HS đạt điểm từ Xi trở xuống 90 Bảng 3.5 Bảng Các thông số thống kê … 91 Danh mục sơ đồ Sơ đồ 1.1.Sơ đồ cấu trúc lực giải vấn đề 17 Sơ đồ 1.2 Sơ đồ tiến trình xây dựng kiến thức theo kiểu dạy học giải vấn đề mơn Vật lí 22 Sơ đồ 2.1 Cấu trúc logic nội dung dạy học chương “Lượng tử ánh sáng” 38 Danh mục biểu đồ Biểu đồ 3.1 Biểu đồ phân bố điểm hai nhóm 89 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ phân phối tần suất 89 Biểu dồ 3.3 Biểu đồ phân phối tần suất tích lũy 91 Danh mục đồ thị Đồ thị 3.1 Đồ thị phân phối tần suất 89 Đồ thị 3.2 Đồ thị phân phối tần suất tích lũy 90 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xu hướng chung giới bước vào kỉ XXI tiến hành đổi mạnh mẽ cải cách giáo dục, nhằm không ngừng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng phát triển nhảy vọt xã hội chuyển từ kinh tế cơng nghiệp – tự động hóa sang kinh tế tri thức Ở nước ta, thập niên kỉ XXI, công đổi giáo dục đào tạo tất cấp học, bậc học mang lại kết định, song chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn nguồn lực người Nền giáo dục nhìn chung cịn nặng tính hàn lâm ứng thí, với quan điểm tiếp cận chương trình giáo dục tiếp cận nội dung Từ dạy học đến thi kiểm tra đánh giá nhấn mạnh người học biết người học làm gì, có NL gì, góc độ vĩ mơ, chất lượng nguồn nhân lực (sản phẩm giáo dục đào tạo nước ta) thấp so với nước khu vực, chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn phát triển đất nước thời kì hội nhập quốc tế Ở nước có giáo dục tiên tiến, trẻ em da ̣y t GQVĐ từ rấ t sớm Nói về v trị lực GQVĐ, Raja Roy Singh - nhà giáo dục học tiếng Ấn Độ khẳ ng định: “Để đáp ứng những đòi hỏi mới đặt sự bùng nổ kiế n thức và sáng tạo kiế n thức mới, cần thiết phải phát triển lực tư duy, lực GQVD cách sáng táo Các lực này có thể quy gọn là “năng lực phát và GQVĐ”” [25] Ở nước ta , Đảng Nhà n ước coi trọng việc phát triển người, người coi nhân tố quan trọng nhấ t “ vừa là động lực , vừa là mục tiêu’’ cho phát triển bề n vững xã hội Nghị Hội nghị lần thứ 8, Ban chấp hành Trung ương khoá XI Nghị số 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện GD & ĐT xác định nhiệm vụ đổi là: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, NL người học”, “cuộc cách mạng phương pháp giáo dục phải hướng vào người học, rèn luyện phát triển khả GQVĐ cách động, độc lập sáng tạo trình học tập nhà trường phổ thông Áp dụng phương pháp giáo dục bồi dưỡng cho HS NL tư sáng tạo, Biểu đồ 3.2 Biểu đồ phân phối tần suất ĐC SỐ % HS ĐẠT ĐIỂM XI TN 30 25 20 15 10 0 10 ĐIỂM SỐ Bảng 3.4: Bảng thống kê số % HS đạt điểm từ Xi trở xuống số % HS đạt điểm từ Xi trở xuống Lớp Số HS TN 42 0 0 4,4 ĐC 41 0 6,4 10 22,2 46,7 71,1 88,9 97,8 100 14,9 40,4 63,8 85,1 93,6 Đồ thị 3.2 Đồ thị phân phối tần suất tích lũy 90 100 100 ĐC SỐ % HS ĐẠT ĐIỂM DƢỚI XI TN 120 100 80 60 40 20 0 10 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ phân phối tần suất tích lũy ĐC SỐ % HS ĐẠT ĐIỂM DƢỚI XI TN 120 100 80 60 40 20 0 ĐIỂM SỐ Bảng 3.5: Các thông số thống kê Lớp Số HS X s2 s V(%) TN 45 6,69 2,04 1,43 21,37 ĐC 47 5,96 2,35 1,53 25,67 91 10 Dựa vào tham số tính tốn trên, chúng tơi có số nhận xét: - Điểm trung bình kiểm tra HS lớp TN cao so với HS lớp ĐC, độ lệch chuẩn S có giá trị tương ứng nhỏ nên số liệu thu phân tán, trị trung bình có độ tin cậy cao VTN< VĐC chứng tỏ độ phân tán nhóm TN giảm so với nhóm ĐC (bảng 3.5) - Đường tích lũy ứng với lớp TN nằm phía phía bên phải đường tích lũy ứng với lớp ĐC Tuy nhiên với số liệu ta chưa thể khẳng định chất lượng HS lớp TN tốt lớp ĐC Sự chênh lệch có khả sử dụng phương pháp dạy học theo hướng bồi dưỡng NL GQVĐ tác động vào ngẫu nhiên mà có Để tìm ngun nhân có vai trị định đây, chúng tơi tiếp tục xử lí số liệu TNSP phương pháp kiểm định thống kê Kiểm định thống kê Giả thuyết H0: X TN  X ĐC giả thuyết thống kê (hai PPDH cho kết ngẫu nhiên, không thực chất) Giả thuyết H1: X TN  X ĐC đối lập với giả thuyết thống kê (PPDH theo hướng bồi dưỡng NL GQVĐ thực tốt PPDH thông thường) Để tiến hành kiểm định, chúng tơi tính đại lượng kiểm định t, giá trị tới hạn tra bảng phân phối Student Giá trị đại lượng kiểm định tính theo cơng thức: t X TN  X ĐC 2 sTN s ĐC  nTN nĐC Trong đó: nTN = 45, nĐC = 47 Thay vào công thức ta t = 2,36 Như vậy, đại lượng kiểm định qua thực nghiệm t = 2,36 Tra bảng phân phối Student (II) ứng với mức ý nghĩa α = 0,05 bậc tự f = nTN + nĐC −2 = 90, ta giá trị tới hạn tα = 1,99 So sánh t tα ta có: t > tα Vậy với mức ý nghĩa α =0,05, giả thuyết H0 bị bác bỏ giả thuyết H1 chấp nhận Do vậy, thực chất, 92 ngẫu nhiên Nghĩa phương pháp dạy học theo hướng bồi dưỡng NL GQVĐ thực có hiệu cao Kết luận chƣơng Kết thực nghiệm sư phạm phương pháp dạy học theo hướng bồi dưỡng NL GQVĐ bước đầu khẳng định giả thuyết nghiên cứu đề tài thuyết phục Tiến trình dạy học mà chúng tơi xây dựng thực có hiệu thực tế giảng dạy, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Cụ thể giúp học sinh tiếp nhận tri thức cách chủ động, sáng tạo cách kích thích em tích cực tham gia giải tình có vấn đề tạo q trình dạy học, mà giáo viên đóng vai trò người trợ giúp hoạt động tiếp nhận tri thức học sinh Chúng sử dụng phương pháp kiểm định thống kê toán học kết học tập hai lớp: lớp thực nghiệm lớp đối chứng Kết cho thấy lớp thực nghiệm có kết học tập cao lớp đối chứng Sau kiểm định giả thuyết thống kê, kết luận việc đổi PPDH theo hướng bồi dưỡng lực giải vấn đề đạt hiệu cao so với phương pháp dạy học truyền thống dạy học vật lí trường THPT 93 KẾT LUẬN Sau trình nghiên cứu lý luận thực nghiệm, đối chiếu mục đích, nhiệm vụ với kết nghiên cứu trình thực đề tài “Bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh dạy học chương LTAS ”, giải nhiệm vụ sau:  Làm sáng tỏ sở lí luận việc bồi dưỡng GQVĐ cho HS DH vật lí trường phổ thơng Phân tích hệ thống kỹ GQVĐ cần rèn luyện cho HS, xây dựng Rubric đánh giá lực GQVĐ  Dựa vào lí luận chương 1, kết hợp với việc phân tích nội dung kiến thức chương “Lượng tử ánh sáng” luận văn soạn thảo giáo án chương “Lượng tử ánh sáng” Vật lí 12 THPT theo hướng bồi dưỡng lực GQVĐ cho HS Thông qua việc bồi dưỡng lực giải vấn đề giúp học sinh phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo, giúp học sinh thấy ý nghĩa học, tạo niềm đam mê tìm tịi nghiên cứu khoa học, đặc biệt khơi dậy lòng ham muốn khám phá tri thức HS DHGQVĐ có khả thâm nhập vào hầu hết phương pháp dạy học, 94 thâm nhập vào phương phương pháp đó, khơng phát huy ưu điểm mà cịn khắc phục hạn chế phương pháp Điểm bật DHGQVĐ đặt HS vào trạng thái có vấn đề, tạo hứng thú học tập nhu cầu tìm kiếm tri thức, hướng dẫn GV, HS tự lực tìm kiếm tri thức cho thân Để bồi dưỡng lực GQVĐ đòi hỏi GV phải chuẩn bị giáo án công phu, nhiều thời gian đòi hỏi sáng tạo Do giáo viên phải nắm vững tri thức khoa học dạy mà cịn phải am hiểu sâu sắc phương pháp luận nhận thức khoa học, phương pháp GQVĐ GV phải có kĩ dạy học linh hoạt, sáng tạo, có nghệ thuật dẫn dắt vận dụng lý thuyết dạy học GQVĐ vào giảng dạy kiến thức chương " Lượng tử ánh sáng " nâng cao chất lượng dạy học kiến thức chương, mà bồi dưỡng phương pháp nhận thức, kỹ tư lực GQVĐ cho HS Kết thực nghiệm sư phạm cho thấy tính khả thi hiệu tiến trình dạy học mà tơi xây dựng Điều khẳng định tính khả thi hiệu đề tài Đối chiếu với nhiệm vụ, mục đích đặt đề tài chúng tơi nhận thấy rằng: nhiệm vụ hoàn thành mục đích đạt Tuy nhiên khả thân hạn chế, kinh nghiệm chưa nhiều nên chắn cịn nhiều thiếu sót Rất mong người đóng góp ý kiến để luận văn trở thành tài liệu tham khảo cho GV Chúng tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện phương pháp dạy học theo hướng bồi dưỡng lực học tập học sinh để đề tài không mang tính khả thi mà cịn mang tính phổ thơng, áp dụng cho chương trình Vật lý phổ thông 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO A.G Côvaliôp (1971), Tâm lý học cá nhân, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ GD& ĐT (2005), Luật giáo dục,số 38/2005/QH11, ngày 14 tháng 6, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn Dạy học và kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh mơn Vật lí cấp THPT, NXB Giáo dục Bộ GD-ĐT (2014), Dự thảo chương trình tổng thể giáo dục phổ thông, Hà Nội Bộ GD & ĐT (2014), Tài liệu hội thảo xây dựng chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển lực học sinh, Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo (2015), Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể chương trình giáo dục phổ thơng mới, Hà Nội Hồng Hịa Bình (2015), “Năng lực đánh giá theo lực”, Tạp chí Khoa học, ĐHSP TPHCM Bộ Giáo dục Đào tạo (VL12-2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình SGK mơn Vật lí, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (VL12-2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình SGK mơn Vật lí, NXB Giáo dục 96 10 Bộ Giáo dục Đào tạo (VL-2008), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình SGK mơn Vật lí, NXB Giáo dục 11 Gardner, Howard (1999), Intelligence Reflamed: Multiple Intelligences for the 21st Century, Basic Books 12 Nguyễn Quang Lạc (1997), Lý luận dạy học Vật lý trường phổ thông, Trường Đại học Vinh 13 OECD (2002), Definition and Selection of Competencies: Theoretical and Conceptual Foundation 14 Piaget J (1996), Tuyể n tập tâm lí học, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Phạm Thị Phú (2007), Chuyển hóa phương pháp nhận thức vật lý thành phương pháp dạy học vật lý, Đại học Vinh 16 Phạm Thị phú, Nguyễn Đình Thước (2001), Bài giảng Lơgic học dạy học vật lí, Đại học Vinh 17 Vũ Quang (Chủ biên, 2008), Vật lí 12, NXB Giáo dục 18 Vũ Quang (Chủ biên, 2008), Bài tập Vật lí 12, NXB Giáo dục 19 Vũ Quang (Chủ biên, 2008), Vật lí 12 Sách giáo viên, NXB Giáo dục 20 Rudich P.A (1986), Tâm lí học, Nxb Thể dục thể thao 21 Từ Đức Thảo (2012), Bồ i dưỡng lực phát hiê ̣n và GQVĐ cho HSTHPT dạy hình học ,Luận án Tiến si ̃ Giáo dục học, Trường Đa ̣ihọc Vinh 22 Nguyễn Đình Thước (2014), Sử dụng bài tập phát triển tư học sinh dạy học vật lý, Đại học Vinh 23 Nguyễn cảnh toàn (2012), Xã hội học tập-học tập suốt đời và kỹ tự học, NXB Dân trí 24 Tống Thị Trang (2014), Phát triển lực giải vấn đề cho học sinh thông qua hệ thống bài tập hoá học phần đại cương và hi đrocacbon hoá học 11 nâng cao, Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục, Đại học sư phạm Hà Nội 25 Phạm Hữu Tòng, Phạm Xuân Quế, Nguyễn Đức Thâm (2005), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho GV Trung học phổ thông, chu kỳ 3, Viện nghiên cứu sư phạm, Hà Nội 26 Phạm Hữu Tòng (2012), Phát huy chức “Tổ chức, kiểm tra, định hướng 97 hoạt động học” vận hành đồng ba yếu tố “Nội dung, mục tiêu, giải pháp dạy học” để nâng cao chất lượng, hiệu dạy học, Bài giảng Cao học, Đại học Sư phạm Hà Nội 27 Phan Đồng Châu Thủy, Nguyễn Thị Ngân (2017), “xây dựng thang đo công cụ đánh giá lực giải vấn đề học sinh qua dạy học dự án”, tạp chí khoa học, tập 14 số (4), trường ĐHSP TH HCM 28 Nguyễn Đình Thước (2013), Những vấn đề đại dạy học vật lý, Đại học Vinh 29 Nguyễn Đức Thâm (2002), Phương pháp dạy học Vật lí trường phổ thơng, NXB ĐHSP 30 Phạm Hữu Tịng (2004), Dạy học vật lí trường phổ thơng theo định hướng phát triển hoạt động tích cực tự chủ, sáng tạo và tư khoa học, NXB ĐHSP 31 Weiner, F.E (2001), Comparative performance measurement in schools, Weinheim and Basejl: Beltz Verlag, pp 17-31, Bản dịch tiếng Anh 32 Vicki L Golich(2000) TheABCsof Case Teaching,Edmund A Walsh School of Foreign ServiceGeorgetown University, pp.1-52 33 V.Ơkơn (1976), Những sở việc dạy học nêu vấn đề, NXB Giáo dục 34 Vụ Giáo dục trung học (2014), Tài liệu tập huấn Hướng dẫn dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng lực học sinh cấp trung học phổ thơng mơn Vật lí, NXB Giáo dục 98 99 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA CUỐI CHƢƠNG VÀ ĐÁP ÁN Câu 1: Khi chiếu ánh sáng xuống bề mặt kim loại, tượng quang điện xảy A sóng điện từ có nhiệt độ cao B sóng điện từ có bước sóng thích hợp C sóng điện từ có cường độ đủ lớn D sóng điện từ có phải ánh sáng nhìn thấy Câu 2: Chiếu ánh sáng nhìn thấy vào đồng tích điện âm thì: A đồng dần điện tích dương B đồng dần điện tích âm C điện tích âm đồng không thay đổi D electron bên đồng ngồi Câu 3: Hiện tượng sau tượng quang điện? A electron khỏi kim loại bị nung nóng B electron bật khỏi kim loại có ion đập vào C electron bị bật khỏi kim loại kim loại có điện lớn D electron bật khỏi mặt kim loại bị chiếu ánh sáng thích hợp Câu 4: Hiện tượng quang điện khẳng định: A tốc độ ánh sáng phụ thuộc chiết suất B ánh sáng có tính chất sóng C ánh sáng sóng ngang D ánh sáng chùm hạt phô tôn Câu 5: Nội dung chủ yếu thuyết lượng tử trực tiếp nói về: A phát xạ hấp thụ ánh sáng nguyên tử phân tử B cấu tạo nguyên tử phân tử C hình thành vạch quang phổ nguyên tử D tồn trạng thái dừng nguyên tử hiđro Câu 6: Hiện tượng quang dẫn tượng: A dẫn điện chất bán dẫn chiếu sáng B kim loại phát xạ electron chiếu sáng C điện trở chất giảm giảm nhiệt độ xuống thấp D điện trở suất chất bán dẫn giảm chiếu ánh sáng thích hợp Câu 7: Trạng thái dừng nguyên tử là: P1 A trạng thái đứng yên nguyên tử B trạng thái chuyển động nguyên tử C trạng thái mà electron nguyên tử không chuyển động hạt nhân D số trạng thái có lượng xác định mà nguyên tử tồn Câu 8: Trong trạng thái dừng, nguyên tử: A.không xạ không hấp thu lượng B.khơng xạ hấp thu lượng C.khơng hấp thu xạ lượng D.có thể xạ hấp thu lượng Câu 9: Đối với nguyên tử hiđro, công thức sau tính bán kính r quỹ đạo dừng (thứ n) electron? (n số nguyên, r0 bán kính Bo) B r = n2 r0 A r = nr0 C r2 = n2 r0 D r = n r02 Câu 10: Tia laze khơng có đặc điểm ? A Độ đơn sắc cao B Độ định hướng cao C Cường độ lớn D Công suất lớn Câu 11: Theo thuyết lượng tử ánh sáng lượng của: A phơtơn lượng nghỉ êlectrôn (êlectron) B phôtôn chùm sáng đơn sắc C phôtôn phụ thuộc vào khoảng cách từ phơtơn tới nguồn phát D phơtơn tỉ lệ thuận với bước sóng ánh sáng tương ứng với phơtơn Câu 12: Phơtơn xạ điện từ sau có lượng cao ? A tử ngoại B tia X C hồng ngoại D sóng vi ba Câu 13: Mọi phơtơn truyền chân khơng có cùng: A vận tốc B bước sóng C lượng D tần số Câu 14: Một tia sáng đơn sắc truyền từ không khí vào nước (chiết suất 4/3) Hỏi bước sóng  lượng phôtôn  tia sáng thay đổi ? A   không đổi B  tăng,  không đổi C   giảm D  giảm,  không đổi Câu 15: Chùm sáng có bước sóng 5.10-7m gồm phơtơn có lượng: P2 A 1,1.10-48J B 1,3.10-27J C 4,0.10-19J D 1,7.10-5J Câu 16: Giới hạn quang điện natri 0,5 m Cơng kẽm lớn natri 1,4 lần Giới hạn quang điện kẽm ? A 0,7 m B 0,36 m C 0,9 m D 0,64 m Câu 17: Cho h = 6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s;1 eV = 1,6 10-19 J Kim loại có cơng êlectrơn A = 2,62 eV Khi chiếu vào kim loại hai xạ có bước sóng 1 = 0,4 m 2 = 0,2 m tượng quang điện: A xảy với xạ B không xảy với xạ C xảy với xạ 1, không xảy với xạ 2 D xảy với xạ 2, không xảy với xạ 1 Câu 18: Catốt tế bào quang điện có cơng 4eV Tìm giới hạn quang điện kim loại dùng làm catốt Cho số planck h = 6,625.10 -34J.s; điện tích electron: e = 1,6.10-19C; vận tốc ánh sáng c = 3.108m/s A 3105Å B 4028Å C 4969Å D 5214Å Câu 19: Chọn câu đúng.Quang dẫn tượng: A giảm điện trở chất bán dẫn lúc chiếu sáng B kim loại phát xạ êlectrôn lúc chiếu sáng C điện trở chất giảm mạnh hạ nhiệt độ D bứt quang êlectrôn khỏi bề mặt chất bán dẫn Câu 20: Chọn câu saivề tượng quang dẫn tượng quang điện: A Cả hai có bước sóng giới hạn B Cả hai bứt êlectrôn bứt khỏi khối chất C Bước sóng giới hạn tượng quang điện bên thuộc vùng hồng ngoại D Năng lượng để giải phóng êlectrơn khối bán dẫn nhỏ cơng êlectrơn khỏi kim loại Câu 21: Bán kính quỹ đạo dừng thứ n electrôn nguyên tử hiđrô: A tỉ lệ thuận với n C tỉ lệ thuận với n2 B tỉ lệ nghịch với n D tỉ lệ nghịch với n2 P3 Câu 22: Trong nguyên tử hiđrô, bán kính Bo r0 = 5,3.10-11 m Bán kính quỹ đạo dừng N là: A 84,8.10-11m B 21,2.10-11m C 132,5.10-11m D 47,7.10-11 m Câu 23: Khi êlectrôn nguyên tử hiđrô quỹ đạo M, N, O, chuyển quỹ đạo L ngun tử hiđrơ phát vạch xạ thuộc vùng thang sóng điện từ ? A hồng ngoại B hồng ngoại ánh sáng khả kiến C tử ngoại D tử ngoại ánh sáng khả kiến Câu 24: Nguyên tử hiđrô trạng thái kích thích electron chuyển động quỹ đạo M Hỏi nguyên tử phát loại vạch xạ có tần số khác nhau? A B hai C ba D sáu Câu 25: Sự chuyển ba mức lượng nguyên tử hiđrô tạo thành ba vạch phổ theo thứ tự bước sóng tăng dần 1, 2 3 Trong hệ thức liên hệ 1, 2 3 sau đây, hệ thức ? A 1 = 2 - 3 B 1/1 = 1/2 + 1/3 C 1/1 = 1/3 - 1/2 D 1/1 = 1/2 - 1/3 Câu 26: Phôtôn phát electron nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo L quỹ đạo K phôtôn thuộc loại ? A tử ngoại B ánh sáng khả kiến C hồng ngoại D sóng vơ tuyến Câu 27: Khối khí Hiđrơ trạng thái kích thích electron nguyên tử chuyển động quỹ đạo O Hỏi khối khí phát loại xạ đơn sắc thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy ? A B C D 10 Câu 28: Ngun tử Hiđrơ xạ phơtơn ánh sáng có bước sóng 0,122  m lượng electrơn biến thiên lượng là: A.10,2 eV B 15 eV C 7,9 eV D.13,6 eV Câu 29: Biết mức lượng ứng với quĩ đạo dừng n nguyên tử hiđrô: En=13,6/n2 (eV); n = 1,2,3, Electron nguyên tử hiđrơ trạng thái P4 kích thích chuyển lên trạng thái có bán kính quĩ đạo tăng lên lần Khi chuyển dời mức ngun tử phát xạ có lượng lớn là: A 13,6 eV B 12,1 eV C 10,2 eV D 4,5 eV Câu 30: Mức lượng quĩ đạo dừng nguyên tử hiđrô từ E1 = -13,6 eV ; E2 = -3,4 eV ; E3 = -1,5 eV ; E4 = -0,85 eV Nguyên tử trạng thái có khả hấp thụ phơtơn có lượng đây, để nhảy lên mức ? A 12,2 eV B 3,4 eV C 10,2 eV D 1,9 eV Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án 10 B C D D A C D A B C 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 B B A D C B A A A B 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 C A D C C A A A B C P5 ... góp đề tài - Đề xuất quy trình dạy học theo hướng bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh dạy học vật lí - Thiết kế số dạy học chương “Lượng tử ánh sáng” Vật lí 12 THPT theo hướng bồi dưỡng lực giải. ..ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐOÀN QUỐC VIỆT BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG” VẬT LÍ 12 THPT Chun ngành: Lí luận phƣơng pháp dạy học. .. 1:Cơ sở lí luận việc bồi dƣỡng lực giải vấn đề cho học sinh dạy học vật lí 1.1 Năng lực 1.1.1 Khái niệm lực 10 10 1.1.2 Phân loại lực 1.1.3 Các lực chuyên biệt dạy học Vật Lí 11 12 1.1.4 Vấn đề phát

Ngày đăng: 12/09/2020, 14:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w