ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM PHAN THỊ ANH TUẤN TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƢƠNG “KHÚC XẠ ÁNH SÁNG” VẬT LÍ 11 THEO MÔ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƢỢC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬT LÍ CỦA HỌC SINH Ngành[.]
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM PHAN THỊ ANH TUẤN TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƢƠNG “KHÚC XẠ ÁNH SÁNG” VẬT LÍ 11 THEO MƠ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƢỢC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬT LÍ CỦA HỌC SINH Ngành: Lý luận PPDH Bộ môn Vật lí Mã số: 8.14.01.11 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LUẬN VÀ PPDH BỘ MƠN VẬT LÍ Đà Nẵng – Năm 2022 Cơng trình hồn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh Phản biện 1: TS Lê Thanh Huy Phản biện 2: TS Nguyễn Thanh Nga Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Khoa học giáo dục họp Trường Đại học Sư phạm vào ngày 25 tháng năm 2022 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN Khoa Vật lý, Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chúng ta sống bối cảnh chung là: Cách mạng Công nghiệp 4.0 liên quan đến Internet kết nối vạn vật Con người, máy móc, thiết bị, cơng việc kết nối nơi để sinh sản phẩm hay dịch vụ Công nghệ thông tin truyền thông ngày phát triển; Nền kinh tế công nghệ cao, sử dụng chất xám lĩnh vực lấy tri thức làm động lực, công cụ phục vụ cho hoạt động kinh tế xã hội theo xu tồn cầu hóa hội nhập quốc tế; Vì thế, giáo viên (GV) cần đổi phương pháp dạy học, đào tạo học sinh (HS) có đủ lực (NL) để hoà nhập cạnh tranh quốc tế Ngoài ra, theo định hướng phát triển giáo dục mới, HS phải trung tâm trình dạy học, qua phát triển NL thân học sinh không dạy, học truyền đạt kiến thức thơng thường Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Vật lí ban hành kèm theo thơng tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo nêu rõ yêu cầu cần đạt mơn Vật lí ngồi việc góp phần thực yêu cầu cần đạt phẩm chất chủ yếu NL chung theo mức độ phù hợp với môn học, cấp học quy định Chương trình tổng thể cịn phải hình thành phát triển lực vật lí (NLVL) HS Bên cạnh đó, với phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin, HS dễ tiếp cận nguồn kiến thức (như internet, sách báo, truyền thông, …), khơng gói gọn sách giáo khoa; Đặc biệt, giới phải sống chung với đại dịch COVID-19 nước ta không ngoại trừ Khi HS phải nghỉ học nhà, việc dạy học trực tuyến triển khai nước, GV khuyến khích chia sẻ tài nguyên trực tuyến cho HS qua nhiều kênh khác để đảm bảo “tiếp tục việc học” cho tất HS Tuy nhiên, việc tổ chức dạy học trực tuyến cho HS gặp nhiều khó khăn Một thách thức đặt làm để GV xây dựng mơ hình dạy học trực tuyến cách có hiệu Dạy học Vật lí theo mơ hình “lớp học đảo ngược” sử phương tiện đại, giúp phân phối tài nguyên học tập, giảng video, câu hỏi kiểm tra mức độ tiếp thu giúp cá nhân hóa việc học, để HS tự học nhà, học lớp GV tận dụng tối đa tổ chức cho HS vận dụng, thực hành kiến thức, thảo luận nhóm triển khai dự án, giải vấn đề mở, phát triển NL HS mà đặc biệt NLVL Phương pháp dạy học mang lại thay đổi lớn lao việc tiếp cận nguồn tài nguyên giáo dục với hàng loạt ưu điểm khác thoải mái, linh hoạt, cá nhân hóa người học, Ở lớp học truyền thống, HS trình độ khả tiếp nhận khác phải bắt kịp với nhịp điệu giảng GV, trình tự học chuẩn bị cho lớp học đảo ngược, HS tự chủ xếp việc học theo tốc độ phong cách học tập từ nắm vững kiến thức Vật lí, kết hợp với tiết học lớp học sinh có nhiều thời gian để tìm hiểu giới tự nhiên góc độ Vật lí vận dụng kiến thức, kĩ học từ phát triển tốt NLVL Mặt khác, phần quang hình học chương trình Vật lí THPT có ứng dụng rộng rãi nghiên cứu công nghệ khoa đo lường, công nghệ điện tử, y học Chương “Khúc xạ ánh sáng” chương trình Vật lí 11 tương đối khó hay quan trọng, giúp HS hiểu rõ đường tia sáng qua mơi trường Kiến thức chương có nhiều ứng dụng đời sống, gắn liền với thực tiễn phù hợp áp dụng mơ hình lớp học đảo ngược để giảng dạy phát triển NLVL cho HS Trên lí mà chúng tơi thực đề tài: Tổ chức dạy học chƣơng “Khúc xạ ánh sáng” – Vật lí 11 theo mơ hình lớp học đảo ngƣợc nhằm phát triển lực vật lí học sinh Tổng quan vấn đề nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Thiết kế tiến trình dạy học chương “Khúc xạ ánh sáng” - Vật lí 11 theo mơ hình lớp học đảo ngược để phát triển NLVL HS Giả thuyết khoa học Nếu tổ chức dạy học chương “khúc xạ ánh sáng” - Vật lí lớp 11 theo mơ hình lớp học đảo ngược phát triển NLVL HS góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lí luận 7.2 Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn 7.3 Phƣơng pháp thống kê tốn học Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO MƠ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƢỢC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬT LÍ CỦA HỌC SINH 1.1 Năng lực Vật lí 1.1.1 Khái niệm lực phát triển lực 1.1.2 Năng lực vật lý 1.1.3 Các tiêu chí đánh giá mức độ phát triển lực Vật lí học sinh 1.1.3.1 Rubric đánh giá lực vật lý HS 1.1.3.2 Quy ước cách tính điểm phân loại NL 1.2 Cơ sở lí luận mơ hình “lớp học đảo ngƣợc” 1.2.1 Lớp học đảo ngƣợc 1.2.2 Đặc điểm lớp học đảo ngƣợc 1.2.2.1 Ưu điểm 1.2.2.2 Nhược điểm 1.2.3 Tiến trình tổ chức dạy học theo hình thức lớp học đảo ngƣợc 1.2.4 Cấu trúc học lớp mơ hình lớp học đảo ngược 1.3 Quy trình tổ chức dạy học theo mơ hình lớp học đảo ngƣợc theo hƣớng phát triển NLVL cho HS Trƣớc học lớp Hoạt động HS Hoạt động GV - HS tự học, tự nghiên cứu - GV tạo video giảng (hoặc video giảng nhà hướng dẫn học sinh khai thác giảng mạng), soạn phiếu học tập, hệ thống tập online - Hoàn thành phiếu học tập nộp - GV tổng hợp vấn đề lên Padlet hoàn thành tập chưa rõ, kết trắc nghiệm online mạng, chọn có Gửi phản hồi thắc mắc lên kết tốt để group facebook (zalo) để GV chuẩn bị nội dung cho hoạt động bạn khác lớp tổ chức thảo luận lớp giải đáp, hỗ trợ bạn khác Trong học lớp Hoạt động HS Hoạt động GV - HS trao đổi, thảo luận sâu GV triển khai hoạt động: Tạo vấn đề chưa rõ tình học tập, tổ chức hoạt - Hệ thống hóa kiến thức động trao đổi, thảo luận; Luyện - Luyện tập/giải tập; đặc biệt tập/giải tập; Thực hành tập củng cố nội dung kiến thức, kĩ đặc thù gắn với học vận dụng kiến thức nội dung học; đánh giá học để giải vấn đề học tập sinh, nhóm học sinh lớp tình tương tự; - Giao nhiệm vụ cho HS thực thảo luận phương pháp giải Hoạt động vận dụng, mở rộng tập, phương án giải vấn nhà đề hay tối ưu - Giao Phiếu định hướng học - Thực hành kiến thức, kĩ nhà (nếu học sau đặc thù gắn với nội dung theo mơ hình lớp học đảo ngược) học (vẽ đồ thị, làm thí nghiệm…) theo nhóm cá nhân - Ghi nhận nhiệm vụ nhà Sau học lớp Hoạt động HS Hoạt động GV HS kiểm tra lại kiến thức GV hướng dẫn giải đáp học học tự tìm thắc mắc HS qua mạng hiểu mở rộng, vận dụng kiến - Chuẩn bị cho Hoạt động học thức, kĩ học để giải học nhà; tạo video giảng vấn đề tực tiễn nhà bổ sung video giảng Nếu học theo cũ cho phù hợp với trình độ mơ hình lớp học đảo ngược tiếp thu giảng HS sau lên lớp, HS lại thực hoạt động học học mới; nghiên cứu video giảng học liệu điện tử GV 1.4 Thực trạng sử dụng Công nghệ thông tin (CNTT) tổ chức dạy học trực tuyến theo hƣớng phát triển NLVL cho học sinh trƣờng THPT 1.4.1 Mục đích điều tra 1.4.2 Nội dung phƣơng pháp điều tra 1.4.3 Kết điều tra 1.4.3.1 Kết điều tra giáo viên 1.4.3.2 Kết điều tra học sinh KẾT LUẬN CHƢƠNG - LHĐN mơ hình dạy học nhiều quốc gia giới quan tâm nghiên cứu sử dụng Ở nước ta, việc nghiên cứu vận dụng mơ hình LHĐN cần có nghiên cứu cụ thể lý luận thực tiễn - Có nhiều quan niệm khác LHĐN Chúng tơi đồng ý LHĐN nói đảo chiều PPDH truyền thống, nơi mà HS có tiếp xúc với tài liệu bên lớp học, thường qua đọc video giảng, thời gian lớp sử dụng để giải vấn đề khó thông qua PPDH giải vấn đề, thảo luận tranh luận - LHĐN có liên quan mật thiết hình thành phát triển NL HS, ý tới lực vật lí - Qua điều tra tình hình dạy học Vật lí vận dụng LHĐN số trường THPT tỉnh Quảng Ngãi, nhận thấy với điều kiện vận dụng mơ hình LHĐN dạy học Những phân tích lý luận thực tiễn cho thấy mơ hình LHĐN phù hợp với trình dạy học trường THPT, đặc biệt bối cảnh đổi giáo dục Vận dụng mơ hình LHĐN DH Vật lí nói chung dạy học chương “Khúc xạ ánh sáng” nói riêng cần thiết, góp phần thực đổi GDPT theo định hướng phát triển NL HS CHƢƠNG THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CHƢƠNG “KHÚC XẠ ÁNH SÁNG” THEO MƠ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƢỢC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬT LÍ CHO HỌC SINH 2.1 Đặc điểm chƣơng “khúc xạ ánh sáng” - Vật lí 11 2.1.1 Đặc điểm chung 2.1.2 Sơ đồ cấu trúc chương “Khúc xạ ánh sáng” - Vật lí 11 2.2 Tiến trình dạy học chƣơng “Khúc xạ ánh sáng” - Vật lí 11 theo mơ hình lớp học đảo ngƣợc nhằm phát triển lực vật lí cho học sinh 2.2.1 Thiết kế tiến trình dạy “Khúc xạ ánh sáng” TIẾT Bài 26: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG I Mục tiêu: Năng lực vật lí (NL cần quan sát đánh giá) a Nhận thức kiến thức vật lí b Tìm tịi khám phá giới tự nhiên góc độ vật lí c Vận dụng kiến thức, kỹ học Góp phần phát triển lực chung a Năng lực tự học: b Năng lực giao tiếp hợp tác: Phẩm chất II Chuẩn bị Chuẩn bị thiết bị dạy học - Video giảng “Khúc xạ ánh sáng” cung cấp cho học sinh tự học trước nhà; - Bộ thí nghiệm phản xạ tồn phần: 01 khối bán trụ thủy tinh, 01 thước đo góc, 02 nguồn sáng chiếu qua khe hẹp đèn laze, giá đỡ 10 on.drv.tw/BaigiangElearning/BAIGIANG KXAS/ để tự học trước nhà Hoạt động 2: Hoàn thành phiếu học tập tập online a Mục tiêu hoạt động: - HS hoàn thành đầy đủ phiếu học tập tập b Nội dung hoạt động: - Học sinh truy cập địa GV cung cấp hoàn thành phiếu học tập 1.1 tập online có nội dung phiếu học tập 1.2 c Dự kiến sản phẩm: Đánh giá: Mức 3: Chọn đáp án Mức Có chọn đáp án chưa Mức Không chọn đáp án d Cách thức tổ chức: - GV soạn giao nhiệm vụ yêu cầu học sinh hoàn thành phiếu học tập tập online Gửi đường link làm tập online cho HS: https://azota.vn/de-thi/16qvti - HS hoàn thành phiếu học tập nộp lên padlet theo đường link: https://vi.padlet.com/phanthianhtuan/v6y5z51d0774fevl vào azota theo đường link GV gửi để tiến hành làm tập online - GV theo dõi sản phẩm phiếu học tập kết làm HS, tổng hợp tập HS làm tốt sai nhiều lưu ý thêm cho HS Hoạt động 3: Phản hồi a Mục tiêu hoạt động: b Nội dung hoạt động: - HS gửi phản hồi, thắc mắc lên group zalo lớp để GV tổng hợp 11 c Dự kiến sản phẩm: d Cách thức tổ chức: - GV tạo group zalo môn lý lớp, tạo viết ứng với học để HS vào phản hồi 3.2 Bƣớc 2: Trong học lớp Hoạt động 1: Khởi động (2 phút) a Mục tiêu hoạt động: b Nội dung hoạt động: - Thực thí nghiệm quan sát trực tiếp tượng khúc xạ ánh sáng - Thực phiếu học tập 1.3 c Dự kiến sản phẩm: Đánh giá: Mức 3: Nhắc lại kiến thức học xác định vấn đề “Góc tới góc khúc xạ có quan hệ với nào? Biểu thức toán học biểu diễn mối quan hệ đó?” Mức Nhắc lại kiến thức học đặt câu hỏi gần với vấn đề Mức Nhắc lại kiến thức học, chưa nêu câu hỏi d Cách thức tổ chức: * Thí nghiệm tượng khúc xạ ánh sáng * Phát vấn đề cần giải Chuyển giao nhiệm vụ: - GV phát phiếu học tập 1.3 khăn trải bàn cho nhóm yêu cầu HS thực phiếu học tập Thực nhiệm vụ học tập: 12 - HS ghi nhiệm vụ chuyển giao vào vở, ghi vào mảnh khăn trải bàn ý kiến Sau thảo luận nhóm với bạn xung quanh ghi kết thảo luận vào phần chung khăn trải bàn - Trong trình hoạt động nhóm, GV quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời em cần hỗ trợ Báo cáo kết thảo luận - Đại diện nhóm báo cáo kết - Các nhóm đối chiếu kết quả, nhận xét, kết luận Đánh giá, nhận xét, chốt vấn đề - GV đánh giá kết làm việc học sinh chốt lại vấn đề cần giải Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1 Thảo luận kiến thức học nhà (7 phút) a Mục tiêu hoạt động: b Nội dung hoạt động: - Thảo luận kết thực phiếu học tập số 1.1 c Dự kiến sản phẩm: d Cách thức tổ chức: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu nhóm thảo luận nhanh hoàn thành phiếu học tập 1.1 Thực nhiệm vụ học tập: - HS thảo luận nhóm với bạn xung quanh câu hỏi phiếu học tập 1.1 ghi lại kết thảo luận vào bảng nhóm - Trong q trình hoạt động nhóm, giáo viên quan sát HS tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời em cần hỗ trợ 13 - Học sinh trình bày ý kiến kiến thức khúc xạ ánh sáng học nhà - Học sinh thảo luận kiến thức học sửa phiếu học tập Báo cáo kết thảo luận - Đại diện nhóm báo cáo kết - Các nhóm đối chiếu kết quả, nhận xét, kết luận Đánh giá, nhận xét, chốt vấn đề - GV nhận xét phần trình bày học sinh: điều làm được, chưa làm được, hướng khắc phục - Hệ thống háo kiến thức học - Đánh giá kết làm việc học sinh Hoạt động 2.2 HS sửa tập làm nhà (3 phút) a Mục tiêu hoạt động: b Nội dung hoạt động: - GV tổ chức tổng hợp kết tập phiếu học tập 1.2 HS, nhận xét, trao đổi thắc mắc c Dự kiến sản phẩm: - HS sửa tập phiếu học tập 1.2, củng cố kiến thức, trao đổi, giải đáp thắc mắc d Cách thức tổ chức - GV tổng hợp kết tập HS, nhận xét, trao đổi thắc mắc - HS sửa tập, tự củng cố kiến thức, trao đổi, thắc mắc Hoạt động 3: luyện tập, thực hành nội dung học a Mục tiêu hoạt động: b Nội dung hoạt động: - Thực phiếu học tập 1.4; 1.5; 1.6; c Dự kiến sản phẩm: Hoàn thành phiếu học tập 1.4 14 Đánh giá: Mức 3: Lập kế hoạch thực chi tiết, rõ ràng Mức 2: Lập kế hoạch thực chưa chi Lập kế hoạch thí tiết Mức 3: Lập kế hoạch thực cịn sai sót nghiệm Mức 3: Thao tác thí nghiệm thục, đo xử lí số liệu xác, rút kết luận giả thuyết đưa Thực kế hoạch khơng Mức Thao tác thí nghiệm xác, đo xử lí số liệu chậm, rút kết luận giả thuyết đưa khơng Mức Cịn lúng túng đo đạc, xử lí số liệu Rút nhận xét tính chưa đắn giả thuyết - Đáp án phiếu học tâp 1.5 Đánh giá: Mức 3: Vẽ hình tính tốn tập Mức 2: Tính tốn chưa biểu diễn hình Mức 1: Chỉ tính câu - Đáp án phiếu học tâp 1.6 Đánh giá: Giải thích, chứng minh vấn đề thực tiễn Mức 3: Giải thích vấn đề thơng qua việc vận dụng kiến thức khúc xạ ánh sáng logic Mức 2: Giải thích vấn đề thơng qua việc vận dụng kiến thức khúc xạ ánh sáng chưa logic Mức 1: Giải thích vấn đề thơng qua việc vận dụng kiến thức khúc xạ ánh sáng có cịn sơ sài 15 Có hành vi, Mức 3: Từ kiến thức khúc xạ ánh sáng nêu thái độ hợp vấn đề cần lưu ý hợp lý lí nhằm phát Mức 2: Từ kiến thức khúc xạ ánh sáng nêu triển bền vững vấn đề cần lưu ý Mức 1: Chưa nêu vấn đề cần lưu ý d Cách thức tổ chức: Chia lớp thành nhóm, bố trí trạm có trạm thực hành (cung phiếu học tập 1.4), trạm tập (cùng phiếu học tập 1.5), trạm giải thích tượng (cùng phiếu học tập 1.6) Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Phổ biến, thống nội quy làm việc theo trạm - Phát phiếu học tập trạm yêu cầu học sinh hoàn thành nhiệm vụ phiếu học tập trạm - HS tiến hành phân công nhiệm vụ, tiến hành làm việc theo nhóm Thực nhiệm vụ theo nhóm: - Thực nhiệm vụ học tập trạm xoay vòng theo trạm: thực hành, tập, giải thích tượng - GV quan sát, hỗ trợ nhóm nhóm gặp khó khăn Báo cáo kết thảo luận - GV tổ chức cho nhóm báo cáo kết thảo luận để hồn thành nhiệm vụ học tập Đánh giá, nhận xét, chốt vấn đề - GV theo dõi cá nhân nhóm học sinh, quan sát ghi để phát khó khăn HS q trình học tập, ghi vào sổ theo dõi trường hợp cần lưu ý (nếu cần) - GV yêu cầu đại diện nhóm báo cáo 16 - GV nhận xét phần trình bày nhóm: điều làm được, chưa làm được, hướng khắc phục - Đánh giá kết làm việc cá nhân nhóm học sinh qua bảng Rubric (nhóm trưởng đánh giá thành viên nhóm) - GV chốt vấn đề Hoạt động 4: Tìm tịi mở rộng (3 phút) a Mục tiêu hoạt động b Nội dung hoạt động - Tìm hiểu ứng dụng tượng khúc xạ ánh sáng dụng cụ quang học lăng kính, thấu kính c Sản phầm hoạt động: d Cách thức tổ chức Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu học sinh nhà tìm hiểu trả lời câu hỏi sau: Em cho biết đường tia sáng qua dụng cụ quang học: lăng kính thấu kính? - Chuẩn bị cho tiết tập khúc xạ ánh sáng Thực nhiệm vụ: - HS ghi nhận nhiệm vụ vào nhà thực 3.3 Bƣớc 3: Sau học a Mục tiêu hoạt động: b Nội dung hoạt động: - HS tìm hiểu trả lời câu hỏi phần tìm tịi mở rộng, tiếp tục trao đổi thắc mắc, phản hồi học qua mạng tìm hiểu mở rộng thêm internet - Chuẩn bị cho tiết học theo định hướng GV c Dự kiến sản phẩm: 17 - Câu trả lời phiếu học tập phần phần tìm tịi mở rộng HS phản hồi học qua mạng - Sản phẩm chuẩn bị cho tiết tập d Cách thức tổ chức: - HS tìm hiểu qua sách giáo khoa, mạng internet, thảo luận qua group để thực nhiệm vụ giao - GV theo dõi phản hồi HS, hỗ trợ, hướng dẫn HS muốn mở rộng thêm kiến thức 2.2.2 Thiết kế tiến trình dạy “Bài tập khúc xạ ánh sáng” 2.2.3 Thiết kế tiến trình dạy “Phản xạ tồn phần” 2.2.4 Thiết kế tiến trình dạy “Bài tập phản xạ toàn phần” 2.3 Bài tập phát triển NLVL theo mức chƣơng “Khúc xạ ánh sáng” - vật lí 11 đề kiểm tra đánh giá NLVL học sinh 2.3.1 Bài tập phát triển lực vật lí theo mức chƣơng “Khúc xạ ánh sáng” 2.3.2 Xây dựng đề kiểm tra 2.3.2.1 Ma trận đề kiểm tra 2.3.2.2 Đề kiểm tra đánh giá lực vật lí chương khúc xạ ánh sáng HS KẾT LUẬN CHƢƠNG Vận dụng sở nghiên cứu phương pháp dạy học theo mơ hình lớp học đảo ngược theo hướng phát triển NLVL cho HS, tác giả phân tích nội dung kiến thức chương “Khúc xạ ánh sáng” – Vật lí lớp 11 xác định mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ học chương Qua đó, thiết kế cơng cụ thiết kế tiến trình dạy học “Khúc xạ ánh sáng”, “Bài tập khúc xạ ánh sáng”, “Phản xạ toàn phần” “Bài tập phản xạ toàn phần” 18 Sau thiết kế công cụ bao gồm: video giảng, phiếu học tập Tiến trình cho học sau: Trƣớc học lớp Hoạt động 1: Học sinh tự học kiến thức nhà thông qua video clip giảng trực tuyến Hoạt động 2: Học sinh hoàn thành phiếu học tập nộp lên padlet làm kiểm tra trực tuyến nhà qua phần mềm Azota (trắc nghiệm) Hoạt động 3: Phản hồi qua nhóm zalo lớp để trao đổi vấn đề thắc mắc Trong học lớp Hoạt động 1: Xác định vấn đề/nhiệm vụ học tập/Mở đầu Hoạt động 2: Thảo luận kiến thức học nhà Hoạt động 3: HS sửa tập làm nhà Hoạt động 4: Luyện tập, thực hành, vận dụng Hoạt động 5: Tìm tịi mở rộng, giao phiếu hướng dẫn tự học cho hôm sau Sau học lớp - HS tìm hiểu qua sách giáo khoa, mạng internet, thảo luận qua group để thực nhiệm vụ giao nhà CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 3.1.1 Mục đích 3.1.2 Nhiệm vụ 3.2 Đối tƣợng nội dung thực nghiệm sƣ phạm 3.2.1 Đối tƣợng 3.2.2 Nội dung ... chương ? ?Khúc xạ ánh sáng? ?? - Vật lí 11 theo mơ hình lớp học đảo ngược để phát triển NLVL HS Giả thuyết khoa học Nếu tổ chức dạy học chương ? ?khúc xạ ánh sáng? ?? - Vật lí lớp 11 theo mơ hình lớp học. .. ? ?khúc xạ ánh sáng? ?? - Vật lí 11 2 .1. 1 Đặc điểm chung 2 .1. 2 Sơ đồ cấu trúc chương ? ?Khúc xạ ánh sáng? ?? - Vật lí 11 2.2 Tiến trình dạy học chƣơng ? ?Khúc xạ ánh sáng? ?? - Vật lí 11 theo mơ hình lớp học đảo. .. học Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO MƠ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƢỢC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬT LÍ CỦA HỌC SINH 1. 1 Năng lực Vật lí 1. 1.1