1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tổ chức dạy học chương “khúc xạ ánh sáng” vật lí 11 theo mô hình lớp học đảo ngược nhằm bồi dưỡng năng lực tự học của học sinh

84 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 1,66 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA VẬT LÍ HUỲNH THỊ NGỌC TRÂN TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƯƠNG “KHÚC XẠ ÁNH SÁNG”VẬT LÍ 11 THEO MƠ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC NHẰM BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đà Nẵng, 2022 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA VẬT LÍ HUỲNH THỊ NGỌC TRÂN TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƯƠNG “KHÚC XẠ ÁNH SÁNG”VẬT LÍ 11 THEO MƠ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC NHẰM BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Sư phạm Vật lí Khóa học: 2018 – 2022 Người hướng dẫn: ThS Trần Thị Hương Xuân Đà Nẵng, 2022 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng đào tạo, Ban chủ nhiệm khoa, Q Thầy Cơ giáo khoa Vật lí trường Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng Quý Thầy cô trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt q trình học tập Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Cơ giáo hướng dẫn: ThS Trần Thị Hương Xuân – người tận tình bảo, hướng dẫn, giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến q báu cho tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành khố luận tốt nghiệp thầy TS Phùng Việt Hải đóng góp ý kiến phản biện, nhận xét cho đề tài hoàn thiện Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình, người thân, bạn bè giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình học tập thực khoá luận tốt nghiệp Đà Nẵng, tháng năm 2022 Tác giả Huỳnh Thị Ngọc Trân I MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN I DANH MỤC KÍ HIỆU VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT V DANH MỤC BẢNG BIỂU VI DANH MỤC HÌNH VII MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .3 Phương pháp nghiên cứu .3 5.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận 5.2 Phương pháp thực nghiệm 5.3 Phương pháp toán học thống kê 5.4 Phương pháp chuyên gia .4 Tổng quan vấn đề nghiên cứu .4 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ DẠY HỌC THEO MƠ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC NHẰM BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH .5 1.1 Mơ hình lớp học đảo ngược 1.1.1 Khái niệm mơ hình lớp học đảo ngược 1.1.2 Sự đời phát triển mơ hình lớp học đảo ngược 1.1.3 Ưu nhược điểm mô hình lớp học đảo ngược 1.1.4 Sự khác mơ hình lớp học đảo ngược mơ hình dạy học truyền thống 1.2 Năng lực tự học 10 1.2.1 Khái niệm tự học lực tự học .10 1.2.2 Biểu lực tự học 10 1.3 Năng lực vật lí 14 1.4 Quy trình dạy học nhằm bồi dưỡng lực tự học dạy học theo mơ hình lớp học đảo ngược 16 TIỂU KẾT CHƯƠNG 18 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CHƯƠNG “KHÚC XẠ ÁNH SÁNG”- VẬT LÝ 11 THEO MƠ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC 19 2.1 Phân tích nội dung kiến thức chương “Khúc xạ ánh sáng” – Vật lí 11 19 2.1.1 Cấu trúc nội dung chương “Khúc xạ ánh sáng”-Vật lí 11 .19 II 2.1.2 Yêu cầu cần đạt chương “Khúc xạ ánh sáng”-Vật lí 11 19 2.1.3 Phân tích nội dung chương “Khúc xạ ánh sáng”-Vật lí 11 20 2.2 Xây dựng tiến trình dạy học số kiến thức chương “Khúc xạ ánh sáng”-Vật lí 11 theo mơ hình lớp học đảo ngược nhằm bồi dưỡng lực tự học học sinh 23 2.2.1 Tiến trình dạy học “Khúc xạ ánh sáng”-Vật lí 11 23 2.2.2 Tiến trình dạy học “Phản xạ tồn phần”-Vật lí 11 .32 2.3 Xây dựng công cụ đánh giá lực tự học học sinh qua chương “Khúc xạ ánh sáng”-Vật lí 11 .41 2.3.1 Đánh giá định tính 41 2.3.2 Đánh giá định lượng 41 TIẾU KẾT CHƯƠNG 42 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 43 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 43 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm .43 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 43 3.2 Đối tượng, thời gian thực nghiệm sư phạm 44 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 44 3.2.2 Thời gian thực nghiệm sư phạm 44 3.3 Tiến trình thực nghiệm sư phạm 44 3.4 Nội dung trình thực nghiệm sư phạm 45 3.5 Kết thực nghiệm sư phạm 47 3.5.1 Kết định tính 47 3.5.2 Kết định lượng 50 TIỂU KẾT CHƯƠNG 55 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .56 Kết luận 56 Kiến nghị 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 PHỤ LỤC PL1 PHỤ LỤC PL2 PHỤ LỤC PL3 PHỤ LỤC PL6 PHỤ LỤC PL7 PHỤ LỤC PL8 III PHỤ LỤC PL10 PHỤ LỤC PL12 PHỤ LỤC PL14 PHỤ LỤC 10 PL16 IV DANH MỤC KÍ HIỆU VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CNTT Công nghệ thông tin CB Cơ GV Giáo viên HS Học sinh KT Kiến thức KN Kỹ LĐC Lớp đối chứng LTN Lớp thực nghiệm LHĐN Lớp học đảo ngược NLTH Năng lực tự học SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thơng TNSP Thực nghiệm sư phạm TN Thí nghiệm TH Tự học TP Thành phố VL Vật lí V DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Sự khác lớp học truyền thống lớp học đảo ngược .8 Bảng 1.2 Bảng thành tố lực tự học 11 Bảng 1.3 Biểu lực vật lí 14 Bảng Cấu trúc nội dung chương “Khúc xạ ánh sáng” .19 Bảng 3.1 Bảng tần số, tần suất, tần suất tích lũy điểm thi nhóm đối chứng 50 Bảng 3.2 Bảng tần số, tần suất, tần suất tích lũy điểm thi nhóm thực nghiệm 51 Bảng 3.3 Bảng thông số thống kê nhóm 53 Bảng 3.4 Bảng kiểm định Independent-samples T-test 53 VI DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sự liên hệ thang tư Bloom với lớp học truyền thống lớp học đảo ngược .8 Hình 1.2 Sự khác lớp học đảo ngược lớp học truyền thống .9 Hình 1.3 Quy trình xây dựng mơ hình lớp học đảo ngược 16 Hình 3.1 Biểu đồ mong muốn trước học học sinh 47 Hình 3.2 Biểu đồ thể khả tự học trước đến lớp .48 Hình 3.3 Biểu đồ đánh giá mức độ HS tham gia hoạt động lớp học 48 Hình 3.4 Biểu đồ đánh giá thân sau tiết học 48 Hình 3.5 BIểu đồ đánh giá mức độ hứng thú với tiết học 49 Hình 3.6 Biểu đồ thể mong muốn học sinh phương pháp dạy học 49 Hình 3.7 Đồ thị tần số điểm thi nhóm .51 Hình 3.8 Đồ thị tần suất điểm thi nhóm 52 Hình 3.9 Đồ thị tần suất tích lũy điểm thi nhóm .52 VII MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Luật giáo dục năm 2019, điều rõ: “Phương pháp giáo dục phải khoa học, phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy, sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học hợp tác, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên” Bên cạnh đó, Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng nêu rõ: “Tiếp tục triển khai Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 bảo đảm chất lượng hiệu quả; đổi phương pháp đa dạng hóa hình thức dạy học theo hướng phát triển phẩm chất, lực cho học sinh, tạo điều kiện cho học sinh tiếp cận khai thác nguồn học liệu đa dạng, phong phú; phát triển khả tự học ý thức học tập suốt đời; khả lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với lực sở thích, điều kiện thân; hình thành phẩm chất, lực cần thiết người lao động, ý thức nhân cách công dân; khả thích ứng với thay đổi bối cảnh Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư, tồn cầu hóa hội nhập quốc tế diễn mạnh mẽ; tiếp tục thực tốt giáo dục bắt buộc tiểu học bước thực phổ cập giáo dục bắt buộc trung học sở theo Nghị 29-NQ/TW Đảng” Thông qua Luật Nghị Đảng cho thấy việc đổi dạy học quan trọng giáo viên Vì vậy, giáo viên cần thay đổi phương pháp dạy học định hướng bồi dưỡng phẩm chất lực học sinh Thực tế, lớp học truyền thống, giáo viên phải dành phần lớn thời gian lớp để giúp người học nắm kiến thức, kỹ mới, sau người học làm tập, thực hành lớp, giao tập nhà để củng cố, hoàn thiện tri thức tiếp nhận Việc làm chưa thực tạo cho người học tính chủ động, tích cực có nhiều hứng thú học tập Giáo viên cần phân bố thời gian phù hợp, tạo không gian học tập mở nhằm bồi dưỡng lực cho học sinh Ngoài ra, theo định hướng phát triển giáo dục mới, học sinh phải trung tâm trình dạy học, qua phát triển lực thân học sinh không dạy, học truyền đạt kiến thức thơng thường Bên cạnh đó, với phát cơng nghệ thông tin, học sinh dễ tiếp cận nguồn kiến thức (internet, sách báo, truyền thông, …), khơng gói gọn sách giáo khoa, đặt yêu cầu cấp thiết PHỤ LỤC BÀI KIẾM TRA “KHÚC XẠ ÁNH SÁNG” Câu 1: Hiện tượng khúc xạ tượng A ánh sáng bị gãy khúc truyền xiên góc qua mặt phân cách hai môi trường suốt khác B ánh sáng bị giảm cường độ truyền qua mặt phân cách hai môi trường suốt C ánh sáng bị hắt lại môi trường cũ truyền tới mặt phân cách hai môi trường suốt khác D ánh sáng bị thay đổi màu sắc truyền qua mặt phân cách hai môi trường suốt khác Câu 2: Hoàn thành câu phát biểu sau: “ Hiện tượng khúc xạ ánh sáng tượng tia sáng truyền từ môi trường suốt sang môi trường suốt khác, tia sáng bị …… mặt phân cách hai môi trường” A gãy khúc B uốn cong C dừng lại D quay trở lại Câu 3: Trong tượng khúc xạ ánh sáng So với góc tới, góc khúc xạ A nhỏ B lớn C lớn D nhỏ lớn Câu 4: Nhận định sau tượng khúc xạ không đúng? A Tia khúc xạ nằm môi trường thứ tiếp giáp với môi trường chứa tia tới B Tia khúc xạ nằm mặt phẳng chứa tia tới pháp tuyến C Khi góc tới 0, góc khúc xạ D Góc khúc xạ ln góc tới Câu 5: Theo định luật khúc xạ A tia khúc xạ tia tới nằm mặt phẳng B góc khúc xạ khác C góc tới tăng lần góc khúc xạ tăng nhiêu lần D góc tới ln ln lớn góc khúc xạ Câu 6: Khi tia sáng truyền từ mơi trường (1) có chiết suất n1 sang mơi trường (2) có chiết suất n2 với góc tới i góc khúc xạ r Chọn biểu thức A n1sinr = n2sini B n1sini = n2sinr C n1cosr = n2cosi D n1tanr = n2tani Câu 7: Chiết suất tuyệt đối môi trường suốt n PL3 A n = B n > C n < D n > Câu 8: Một tia sáng truyền từ môi trường sang môi trường khác dọc theo pháp tuyến mặt phân cách góc khúc xạ A 0o B 90o D phụ thuộc vào chiết suất hai môi trường C igh Câu 9: Chọn câu không Khi tượng khúc xạ ánh sáng từ khơng khí vào nước A góc tới i lớn góc khúc xạ r B góc tới i bé góc khúc xạ r C góc tới i đồng biến góc khúc xạ r D tỉ số sini với sinr không đổi Câu 10: Chiếu ánh sáng đơn sắc từ chân không vào khối chất suốt với góc tới 450 góc khúc xạ 300 Chiết suất tuyệt đối môi trường A √2 B √3 C D 1,225 Câu 11: Chiết suất tuyệt đối môi trường chiết suất tỉ đối mơi trường so với A B chân khơng C khơng khí D nước Câu 12: Một tia sáng truyền từ môi trường A vào mơi trường B góc tới 9o góc khúc xạ 8o Khi góc tới 60o góc khúc xạ là? A 47,3o B 56,4o C 50,4o D 58,7o Câu 13: Chiếu ánh sáng từ khơng khí vào nước có chiết suất n = 4/3 Nếu góc khúc xạ r 30o góc tới i (lấy tròn) A 20o B 36o C 42o D 45o Câu 14: Hãy ghép phần a), b), c), d), e) với phần 1, 2, 3, 4, để câu có nội dung a) Hiện tượng khúc xạ ánh sáng Góc khúc xạ lớn góc tới tượng tia tới gặp mặt phân cách Bị hắt trở lại môi trường suốt cũ hai môi trường suốt khác Độ lớn góc phản xạ góc tới b) Khi tia sáng truyền từ khơng khí vào Góc khúc xạ nhỏ góc tới nước Góc khúc xạ 0, tia khơng bị c) Khi tia sáng truyền từ nước vào không gãy khúc truyền qua hai mơi trường khí PL4 d) Hiện tượng phản xạ ánh sáng Bị gãy khúc mặt phân cách tượng tia tới gặp mặt phân cách tiếp tục vào mơi trường suốt thứ hai mơi trường hai Góc khúc xạ khơng góc tới e) Khi góc tới A a-5, b-3, c-1, d-2, e-4 B a-3, b-4, c-5, d-2, e-1 C a-5, b-3, c-4, d-2, e-1 D a-5, b-1, c-3, d-2, e-4 Câu 15: Một cá vàng bơi bể cá cảnh có thành thủy tinh suốt Một người ngắm cá qua thành bể Hỏi tia sáng truyền từ cá đến mắt người chịu lần khúc xạ? A Không lần B Một lần C Hai lần PL5 D Ba lần PHỤ LỤC PHIẾU BÀI TẬP BÀI 26: “KHÚC XẠ ÁNH SÁNG” Họ tên: ……………………………………… Lớp: ……… Tia sáng truyền từ nước khúc xạ khơng khí Tia khúc xạ tia phản xạ mặt nước vng góc với Nước có chiết suất 4/3 Tính góc tới tia sáng? PL6 PHỤ LỤC PHIẾU HƯỚNG DẪN TỰ HỌC BÀI 27: “PHẢN XẠ TOÀN PHẦN” Họ tên: Lớp: PHẦN I: Đăng nhập vào MS TEAM lấy video tài liệu giảng PHẦN II: Học theo video giảng hoàn thành phiếu học tập nhiệm vụ giao (bài báo cáo bảng thiết kế mơ hình ngun lí hoạt động) trước đến lớp PHẦN III: Phiếu học tập Câu 1: Chiếu tia sáng đến mặt phân cách mơi trường với góc tới bảng Tính góc khúc xạ hai trường hợp sau: (Cho 𝑛𝑛ướ𝑐 = ) a Tia sáng từ khơng khí sang nước i(°) 10 20 50 90 50 90 r(°) b Tia sáng từ nước sang không khí i(°) 10 20 r(°) Câu 2: Hồn thành bảng sau trả lời câu hỏi: Góc tới Chùm tia khúc xạ Chùm tia phản xạ Nhỏ Có giá trị đặc biệt igh Có giá trị lớn giá trị igh *Trả lời câu hỏi sau: + Khi góc tới i nhỏ ta thấy tượng gì? + Tăng góc tới i cho dến tia khúc xạ gần đến mặt phân cách (𝑟 = 90°), Hs quan sát nêu tượng? + Tăng i > 𝑖𝑔ℎ , GV cho HS quan sát tượng nhận xét? Câu 3: Thế phản xạ toàn phần? Nêu điều kiện để có phản xạ tồn phần? Câu 4: So sánh phản xạ toàn phần với phản xạ thơng thường Câu 5: Giải thích kim cương pha lê sáng lấp lánh Người tạo nhiều mặt cho viên kim cương hay vật pha lê để làm gì? PHẦN IV: Câu hỏi thắc mắc PL7 PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA Câu 1: Khi nói tượng phản xạ tồn phần Phát biểu sau sai? A Khi có phản xạ tồn phần tồn ánh sáng phản xạ trở lại môi trường chứa chùm ánh sáng tới B Phản xạ toàn phần xảy ánh sáng từ môi trường chiết quang sang môi trường chiết quang C Phản xạ toàn phần xảy góc tới lớn góc giới hạn phản xạ tồn phần D Góc giới hạn phản xạ toàn phần xác định tỉ số chiết suất môi trường chiết quang với môi trường chiết quang Câu 2: Chiếu chùm tia sáng tới mặt phân cách hai môi trường suốt Khi xảy tượng phản xạ tồn phần A cường độ ánh sáng chùm khúc xạ gần cường độ sáng chùm tới B cường độ ánh sáng chùm tia phản xạ gần cường độ sáng chùm tới C cường độ sáng chùm tia phản xạ lớn cường độ sáng chùm tia tới D cường độ sáng chùm tia tới, chùm tia phản xạ chùm tia khúc xạ Câu 3: Điều kiện cần để xảy tượng phản xạ toàn phần sau đúng? A Tia sáng tới từ mơi trường có chiết suất nhỏ sang mơi trường có chiết suất lớn B Tia sáng tới từ mơi trường có chiết suất lớn đến mặt phân cách với môi trường có chiết suất nhỏ C Tia sáng tới phải vng góc với mặt phân cách hai mơi trường suốt D Tia sáng tới phải song song với mặt phân cách hai môi trường suốt Câu 4: Một tia sáng từ nước đến mặt phân cách với khơng khí Biết chiết suất nước 4/3 , chiết suất khơng khí Góc giới hạn tia sáng phản xạ tồn phần A 41o48’ B 48o35’ C 62o44’ D 38o26’ Câu 5: Một tia sáng từ thuỷ tinh đến mặt phân cách với nước Biết chiết suất thuỷ tinh 1,5; chiết suất nước 4/3 Để có tia sáng vào nước góc tới (i) phải thoả mãn điều kiện đây? A i ≥ 62o44’ B i < 62o44’ C i < 65o48’ PL8 D i < 48o35’ Câu 6: Cho khối thuỷ tinh hình hộp chữ nhật có tiết diện thẳng ABCD đặt khơng khí Để tia sáng tới mặt có cạnh AB phản xạ tồn phần mặt có cạnh BC chiết suất n thuỷ tinh có giá trị nhỏ A 1,5 B C √3 D √2 Câu 7: Một bể chứa nước có độ sau 60cm Ở mặt nước, đặt gỗ có bán kính r Một nguồn sáng S đặt đáy bể đường thẳng qua tâm gỗ Biết chiết suất nước 4/3 Để tia sáng từ S khơng truyền ngồi khơng khí r có giá trị nhỏ A 63cm B 68cm C 55cm D 51cm Câu 8: Một tia sáng hẹp truyền từ mơi trường có chiết suất √3 đến mặt phân cách với mơi trường khác có chiết suất n Để tia sáng tới gặp mặt phân cách hai môi trường góc i ≥ 60o xảy tượng phản xạ tồn phần chiết suất n phải thoả mãn điều kiện A n ≤ 1,7 B n > 1,7 C n ≤ 1,5 D n > 1,5 Câu 9: Một khối thuỷ tinh hình bán cầu tâm O bán kính 20cm, chiết suất n = 1,414 Chiếu chùm tia sáng song song vào tồn mặt phẳng hình bán cầu theo phương vng góc với mặt phẳng Góc giới hạn phản xạ tồn phần tia sáng từ thuỷ tinh khơng khí A 45o B 50o C 60o D 55o Câu 10: Một khối thủy tinh có chiết suất n đặt khơng khí Tiết diện thẳng tam giác vng cân B Chiếu vng góc tới mặt AB chùm tia sáng song song SI chùm tia sáng sau là mặt AC Giá trị n là? A √2 B √3 C 2/√3 PL9 D 1,5 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH (Phiếu vấn sau tiết “Khúc xạ ánh sáng” phục vụ khóa luận tốt nghiệp, khơng có mục đích đánh giá học sinh, mong em cộng tác trả lời trung thực) Họ tên (có thể bỏ qua): ……………………… Nam/nữ: …………………… Lớp: ……… Trường: …………………………………………………………… Em cho biết ý kiến em trước-trong-sau học “Khúc xạ ánh sáng”-Vật lí 11: Trước đến lớp Nội dung Đồng ý Trả lời Câu 1: Trước học, em Giáo viên giao nhiệm vụ trước để em tìm hiểu có mong muốn: (Chọn kiến thức liên quan Hướng dẫn tự học kiến thức trước đến nhiều hay ý) lớp Hướng dẫn em tìm hiểu tài liệu in trước học Hướng dẫn em tìm hiểu tượng mạng Internet trước học Nội dung Câu 2: Trước đến lớp, em có tìm hiểu giảng, tài liệu, video giảng “Khúc xạ ánh sáng” mạng không? Câu 3: Trước đến lớp, em có tham gia trao đổi, làm việc nhóm với bạn bè để hồn thành nhiệm vụ giao không? PL10 Thường Thỉnh Hiếm Không xuyên thoảng có Câu 4: Trước đến lớp, em soạn nhà đặt câu hỏi thắc mắc học? Nội dung Rất Tốt tốt Bình Chưa thường tốt Câu 5: Trong lớp học, bồi dưỡng kỹ hoạt động nhóm, thuyết trình trước lớp khơng? Câu 6: Trong lớp học, thảo luận nhóm, trao đổi với bạn bè, với giáo viên để giải đáp thắc mắc mình? Câu 7: Trong lớp học, giải tập liên quan đến học “Khúc xạ ánh sáng”? Nội dung Trả lời Câu 8: Sau Rất tốt học, em tự nhận Tốt điều chỉnh Bình thường sai sót, hạn Chưa tốt chế thân? Câu 9: Em có Rất hứng thú hứng thú với tiết Hứng thú học “Khúc xạ ánh Bình thường sáng” ngày hơm Khơng hứng thú không? Câu 10: Em muốn Giáo viên lên bảng thuyết trình lớp, em tự ghi giáo viên tổ chức vào trình dạy học Cho em trao đổi, thảo luận lớp nào? Giao nhiệm vụ cho em chuẩn bị nhà, sau báo cáo (Chọn hay nhiều lớp ý) Tạo nhiều thời gian để em trao đổi thảo luận Cảm ơn em hợp tác! PL11 Đồng ý PHỤ LỤC BẢNG ĐIỂM LỚP ĐỐI CHỨNG STT HỌ VÀ TÊN LỚP ĐIỂM Phan Phú An 11/8 10 Trần Thị Minh Anh 11/8 Trần Hoàng Ngọc Diệp 11/8 Nguyễn Lê Thùy Dung 11/8 Phan Thị Kiều Duyên 11/8 Phùng Thị Mỹ Duyên 11/8 7 Hồ Thanh Huy 11/8 Huỳnh Nhật Huy 11/8 Trần Lê Khánh Huyền 11/8 10 Nguyễn Tống Khánh Linh 11/8 11 Phạm Thị Khánh Linh 11/8 12 Hoàng Thị Kim Loan 11/8 13 Võ Văn Minh 11/8 10 14 Đỗ Hồng Hoàng Ngân 11/8 15 Dương Vũ Khánh Ngân 11/8 16 Bùi Thuỳ Bảo Ngọc 11/8 17 Nguyễn Trần Thảo Nguyên 11/8 18 Trần Ngọc Thảo Nguyên 11/8 19 Nguyễn Văn Thành Nhân 11/8 20 Phan Pháp 11/8 21 Phạm Đình Phong 11/8 22 Nguyễn Đức Hồng Quân 11/8 23 Tô Đông Sỷ 11/8 24 Lê Quang Thiên 11/8 10 25 Phan Đình Thịnh 11/8 26 Đỗ Nguyễn Yến Thu 11/8 10 27 Phan Huỳnh Anh Thư 11/8 PL12 28 Trần Ngọc Anh Thư 11/8 29 Nguyễn Ngọc Bảo Tiên 11/8 30 Trương Quang Tín 11/8 31 Nguyễn Thị Bảo Trâm 11/8 32 Trần Ngọc Bảo Trâm 11/8 33 Đỗ Ngọc Mỹ Trân 11/8 34 Trần Võ Nhật Trường 11/8 35 Trương Anh Tú 11/8 36 Ngô Quốc Tuấn 11/8 10 37 Trần Thanh Tùng 11/8 38 Phạm Thị Thanh Uyên 11/8 PL13 PHỤ LỤC BẢNG ĐIỂM LỚP THỰC NGHIỆM STT HỌ VÀ TÊN LỚP ĐIỂM Lê Lan Anh 11/4 Nguyễn Gia Bảo 11/4 Vương Ngọc Bảo Châu 11/4 10 Lê Thị Thùy Chi 11/4 Lê Tấn Đạt 11/4 Đoàn Vũ Hà 11/4 10 Phạm Minh Hoàng 11/4 8 Lê Quang Hùng 11/4 10 Phạm Mạnh Hùng 11/4 10 10 Nguyễn Thị Quỳnh Hương 11/4 10 11 Lê Nhật Huy 11/4 12 Phạm Quang Huy 11/4 10 13 Võ Xuân Khoa 11/4 10 14 Nguyễn Xuân Kiên 11/4 15 Ông Trần Nhật Linh 11/4 16 Phạm Hoàng Lĩnh 11/4 10 17 Nguyễn Thị Thanh Nga 11/4 10 18 Bạch Phi Song Ngân 11/4 19 Lê Thị Thu Ngân 11/4 20 Hồ Thị Bích Ngọc 11/4 21 Phan Thị Yến Nhi 11/4 22 Nguyễn Xuân Phong 11/4 23 Nguyễn Minh Quân 11/4 10 24 Hồ Khả Quang 11/4 10 25 Kiều Văn Quốc 11/4 10 26 Phan Vũ Ngọc Quyên 11/4 27 Phạm Quyền 11/4 PL14 28 Nguyễn Đức Tâm 11/4 10 29 Trịnh Nguyễn Tiến Thành 11/4 30 Lê Phương Thảo 11/4 10 31 Nguyễn Mạnh Toàn 11/4 32 Trần Bảo Trân 11/4 10 33 Huyền Trang 11/4 10 34 Đặng Kiều Trinh 11/4 10 35 Đinh Thị Tố Trinh 11/4 36 Lưu Nguyễn Minh Tú 11/4 PL15 PHỤ LỤC 10 MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM PL16 Ý KIẾN CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN Nhận xét: (Về chất lượng Khóa luận cần) Ý kiến: Đánh dấu (X) vào ô lựa chọn Đồng ý thông qua báo cáo Không đồng ý thông qua báo cáo , ngày tháng năm NGƯỜI HƯỚNG DẪN (Ký ghi rõ họ tên) ... trình dạy học chương “Khúc xạ ánh sáng”- Vật lí 11 (SGK VL 11 CB) theo mơ hình lớp học đảo ngược - Phạm vi: Vận dụng mơ hình lớp học đảo ngược dạy học chương “Khúc xạ ánh sáng”- Vật lí 11 (SGK VL11...ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA VẬT LÍ HUỲNH THỊ NGỌC TRÂN TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƯƠNG “KHÚC XẠ ÁNH SÁNG”VẬT LÍ 11 THEO MƠ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC NHẰM BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH. .. SỞ LÍ LUẬN VỀ DẠY HỌC THEO MƠ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC NHẰM BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH 1.1 Mơ hình lớp học đảo ngược 1.1.1 Khái niệm mơ hình lớp học đảo ngược Lớp học đảo ngược (LHĐN)

Ngày đăng: 01/03/2023, 23:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w