1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tổ chức dạy học chương “dao động điều hòa” vật lí 12 theo mô hình lớp học đảo ngược nhằm phát triển năng lực vật lí của học sinh

207 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 207
Dung lượng 7,66 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM PHAN THỊ DIỆP TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƢƠNG “DAO ĐỘNG ĐIỀU HỊA” - VẬT LÍ 12 THEO MƠ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƢỢC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬT LÍ CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LUẬN VÀ PPDH BỘ MƠN VẬT LÍ ĐÀ NẴNG – NĂM 2022 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM PHAN THỊ DIỆP TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƢƠNG “DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA” - VẬT LÍ 12 THEO MƠ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƢỢC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬT LÍ CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Lý luận PPDH Bộ mơn Vật lí Mã số: 8.14.01.11 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN BẢO HOÀNG THANH ĐÀ NẴNG – NĂM 2022 iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Viết tắt HS GV TH NL NLVL SGK THCS THPT PPDH DH VL TN ĐC TNSP KT ĐG QTDH CNTT TP GDPT GD&ĐT LHĐN Viết đầy đủ Học sinh Giáo viên Tự học Năng lực Năng lực vật lí Sách giáo khoa Trung học sở Trung học phổ thông Phƣơng pháp dạy học Dạy học Vật lí Thực nghiệm Đối chứng Thực nghiệm sƣ phạm Kiểm tra Đánh giá Q trình dạy học Cơng nghệ thơng tin Thành phố Giáo dục phổ thông Giáo dục đào tạo Lớp học đảo ngƣợc iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC .iv DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH VẼ viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ ix MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài Giả thuyết khoa học Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬT LÍ CHO HỌC SINH THEO MƠ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƢỢC 1.1 Năng lực Vật lí 1.1.1 Khái niệm lực phân loại lực 1.1.2 Khái niệm lực Vật lí 1.1.3 Cấu trúc biểu hành vi lực Vật lí 1.1.4 Các biện pháp hình thành phát triển lực Vật lí cho học sinh THPT 10 1.2 Cơ sở lí luận mơ hình lớp học đảo ngƣợc 11 1.2.1 Khái niệm mơ hình lớp học đảo ngược 11 1.2.2 Đặc điểm mơ hình lớp học đảo ngược 14 1.2.3 Tác dụng mơ hình lớp học đảo ngược 15 1.2.4 Các giai đoạn tổ chức học tập theo mơ hình lớp học đảo ngược 16 1.2.5 Ưu, nhược điểm mơ hình lớp học đảo ngược so với lớp học truyền thống 17 1.2.6 Nguyên tắc tổ chức dạy học theo mơ hình lớp học đảo ngược 19 1.2.7 Vai trị số cơng cụ hỗ trợ giảng dạy mơ hình lớp học đảo ngược 21 v 1.2.8 Vai trò giáo viên học sinh việc sử dụng cơng cụ hỗ trợ dạy – học mơ hình lớp học đảo ngược 22 1.3 Qui trình tổ chức dạy học phát triển lực Vật lí học sinh theo mơ hình lớp học đảo ngƣợc 24 1.4 Xây dựng tiêu chí đánh giá NLVL cho HS theo mơ hình lớp học đảo ngƣợc .26 1.4.1 Khái niệm đánh giá thường xuyên 26 1.4.2 Mục đích đánh giá thường xuyên 26 1.4.3 Phương pháp, công cụ đánh giá thường xuyên 26 1.4.4 Xây dựng Rubrics đánh giá lực vật lý 27 1.5 Thực trạng sử dụng mơ hình lớp học đảo ngƣợc dạy học Vật lí theo hƣớng phát triển lực Vật lí HS trƣờng THPT địa bàn thành phố Đà Nẵng 40 1.5.1 Mục đích điều tra 40 1.5.2 Nội dung phương pháp điều tra 41 1.5.3 Kết điều tra 41 KẾT LUẬN CHƢƠNG 54 CHƢƠNG THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CÁC KIẾN THỨC CHƢƠNG “DAO ĐỘNG ĐIỀU HỊA” – VẬT LÍ 12 THEO MƠ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƢỢC 55 2.1 Phân tích đặc điểm, mục tiêu dạy học chƣơng “Dao động điều hòa” .55 2.1.1 Đặc điểm chương “Dao động điều hòa” 55 2.1.2 Nội dung kiến thức chương “Dao động điều hòa” 55 2.2 Tiến trình chung dạy học nội dung chủ đề “Dao động điều hịa” 56 2.2.1 Tiến trình dạy học chủ đề “Dao động điều hòa” 58 2.2.2 Tiến trình dạy học chủ đề “Con lắc lò xo” 72 2.2.3 Tiến trình dạy học chủ đề “Con lắc đơn” 84 2.2.4 Tiến trình dạy học chủ đề “Dao động tắt dần – Dao động cưỡng bức” 84 2.2.5 Tiến trình dạy học chủ đề “Tổng hợp hai dao động điều hòa phương, tần số - Phương pháp giản đồ Fre - nen” 84 KẾT LUẬN CHƢƠNG 85 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 86 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 86 3.1.1 Mục đích 86 3.1.2 Nhiệm vụ 86 3.2 Đối tƣợng, thời gian địa điểm thực nghiệm sƣ phạm 86 3.2.1 Đối tượng 86 vi 3.2.2 Thời gian địa điểm 86 3.2.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 86 3.3 Thuận lợi khó khăn q trình thực nghiệm .87 3.3.1 Thuận lợi 87 3.3.2 Khó khăn 87 3.4 Tiến trình thực nghiệm sƣ phạm 88 3.5 Đánh giá TNSP 88 3.5.1 Kế hoạch đánh giá 88 3.5.2 Tiêu chí đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 89 3.6 Kết thực nghiệm sƣ phạm 89 3.6.1 Trước thực nghiệm 89 3.6.2 Sau thực nghiệm 91 3.6.3 Kết xử lí thống kê qua điểm kiểm tra 99 KẾT LUẬN CHƢƠNG 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO .106 PHỤ LỤC PL1 vii DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 1.1 Cấu trúc biểu hành vi lực Vật lí 1.2 Rubric đánh giá NLVL 27 1.3 Liên hệ số hành vi mơn vật lí với số hành vi 35 chủ đề “Dao động điều hòa” 2.1 Bảng kiến thức chƣơng “Dao động điều hòa” 55 3.1 Số lƣợng HS lớp thực nghiệm đối chứng 88 3.2 Danh sách HS chọn để theo dõi đánh giá 89 3.3 Tiêu chí đánh giá kết thực nghiệm sƣ phạm 89 3.4 Kết điểm kiểm tra đầu vào lớp TN lớp ĐC 89 3.5 Bảng phân bố tần số, tần suất tần suất tích luỹ kiểm tra đầu vào 90 3.6 Bảng tổng hợp điểm số số hành vi thông qua phiếu học tập HS Nguyễn Hoài Nam 93 3.7 Bảng tổng hợp điểm số số hành vi thông qua phiếu học tập HS Lê Trung Hiếu 93 3.8 Bảng tổng hợp điểm số số hành vi thông qua phiếu học tập HS Trần Duy Khải 94 3.9 Bảng tổng hợp điểm số số hành vi thông qua phiếu học tập HS Lê Thị Kim Châu 3.10 Bảng tổng hợp điểm số số hành vi thơng qua phiếu học tập HS Hồng Vũ Quốc Đức 96 3.11 Bảng tổng hợp điểm số số hành vi thông qua phiếu học tập HS Đoàn Ngọc Hiệp 96 3.12 Bảng tổng hợp điểm số số hành vi thông qua phiếu học tập HS Nguyễn Thị Ly Ly 97 3.13 Bảng tổng hợp điểm số số hành vi thông qua phiếu học tập HS Lê Anh Quốc 98 3.14 Bảng tổng hợp điểm số số hành vi thơng qua phiếu học tập HS Đồn Đức Tuấn 99 3.15 Phân phối kết kiểm tra sau thực nghiệm 100 3.16 Bảng phân bố tần suất kiểm tra sau thực nghiệm 100 3.17 Phần trăm mức độ HS đạt đƣợc qua kiểm tra hết chƣơng 101 viii DANH MỤC HÌNH VẼ Số hiệu hình vẽ Tên hình vẽ Trang 1.1 Sự khác lớp học truyền thống lớp học đảo ngƣợc 12 1.2 Các giai đoạn mơ hình lớp học đảo ngƣợc 13 1.3 Các giai đoạn tổ chức học tập theo mơ hình lớp học đảo ngƣợc 16 1.4 Tháp nhận thức 17 1.5 Các bƣớc tổ chức dạy học theo hình thức lớp học đảo ngƣợc 25 3.1 Kết kiểm định T-test trƣớc TN 90 3.2 Sơ đồ tƣ “Dao động điều hòa” HS Trần Duy Khải 91 3.3 Thống kê HS thực phiếu học tập 1.1 91 3.4 Sơ đồ tƣ “Con lắc đơn” HS Lê Văn Thắng 92 3.5 Thống kê HS thực phiếu học tập 3.1 92 3.6 Hình ảnh dạy học trực tuyến Teams “Dao động tắt dần – Dao động cƣỡng bức” 92 3.7 Kết kiểm định T-test sau TN 100 PL73 B Khi vật từ vị trí cân biên chuyển động chậm dần C Vectơ gia tốc hƣớng biên D Vectơ vận tốc hƣớng chiều chuyển động Câu (K1-C): Phát biểu sau khơng đúng? Cho hai dao động điều hịa phƣơng tần số Biên độ dao động tổng hợp chúng: A nhỏ hai dao động thành phần ngƣợc pha B lớn hai dao động thành phần pha C phụ thuộc tần số hai dao động thành phần D phụ thuộc độ lệch pha hai dao động thành phần Câu (K1-B): Chọn câu trả lời phƣơng pháp giản đồ Freshnel : A Các đại lƣợng đƣợc biểu diễn vecto mà độ dài vecto tỉ lệ với giá trị B Là phƣơng pháp kết hợp việc sử dụng hệ trục tọa độ vecto với việc xử lí tính tốn C Mỗi dao động điều hịa xem số phức có dạng z=A ω D Đƣợc sử dụng để phân tích dao động tổng hợp thành dao động thành phần khác Câu 4(K1-D): Cho hai dao động điều hịa có phƣơng trình lần lƣợt x1=5cos(10t+5π/6)(cm) x2=5sin(10t)(cm) Phƣơng trình dao động tổng hợp là: A x=2,5cos(10t+5π/12)(cm) B x=5√ cos10t(cm) C x=5√ cos(10t-5π/6)(cm) D x=5cos(10t+7π/6) Câu 5(K2-A): Một vật thực đồng thời hai dao động điều hịa phƣơng, tần số, có phƣơng trình dao động lần lƣợt x1= A1cos(ωt+φ1) x2= A2cos(ωt+φ2) Pha ban đầu dao động tổng hợp đƣợc xác định thông qua biểu thức ? A cos1  A2cos2 A sin1  A2 sin2 A tanφ= B tanφ= A1cos1  A2cos2 A1sin1  A2 sin2 C tanφ= A1cos1  A2cos2 A1sin1  A2 sin2 D tanφ= A1sin1  A2 sin2 A1cos1  A2cos2 Câu 6(K2-B): Phát biểu sau nói dao động lắc đơn trƣờng hợp bỏ qua lực cản môi trƣờng? A Khi vật nặng qua vị trí cân hợp lực tác dụng lên vật không B Chuyển động lắc từ vị trí biên vị trí cân chậm dần C Dao động lắc dao động điều hòa D Khi vật nặng vị trí biên, lắc PL74 Câu (K2-C): Một lắc lị xo nằm ngang dao động với biên độ cm chu kì 0,75 s biết khối lƣợng vật nặng m = 0,3 kg lấy π2  10 Lực đàn hồi lị xo có độ lớn cực đại A 1,28 N B 5,12 N C 2,56 N D 0,64 N Câu (K2-D): Vật treo lắc đơn dao động điều hòa theo cung tròn ̂ quanh VTCB O Gọi P Q lần lƣợt trung điểm ̂ ̂ Biết vật có tốc độ cực đại 8m/s, tìm tốc độ vật qua vị trí Q? A 5,29m/s B 6m/s C 3,46m/s D 8m/s Câu (K3 – A): Điền vào chỗ trống đáp án thích hợp: Con lắc đơn gồm vật nhỏ, khối lƣợng m, treo đầu sợi dây không dãn, khối lƣợng không đáng kể, dài ℓ Nếu bỏ qua lực cản mơi trƣờng biên độ góc lắc nhỏ 10 độ lắc thực (1) Trong dao động, vật chịu tác dụng trọng lực ⃗ lực căng ⃗ Hợp lực ⃗ ⃗⃗⃗ đóng vai trị (2) giữ cho vật chuyển động cung tròn Thành phần ⃗⃗⃗ đóng vai trị (3) A (1) lực hƣớng tâm; (2) dao động điều hòa (3) lực kéo B (1) dao động điều hòa; (2) lực hƣớng tâm; (3) lực kéo C (1) dao động điều hòa; (2) lực kéo (3) lực hƣớng tâm D (1) lực kéo về; (2) lực hƣớng tâm; (3) dao động điều hòa Câu 10 (K3-B): Nối ý cột A với cột B thành câu ý nghĩa Cột A Cột B 1) Dao động tổng hợp hai dao a) | | động điều hòa phƣơng, tần số 2) Công thức xác định biên độ dao động tổng hợp b) tanφ= 3) Công thức xác định pha ban đầu dao động tổng hợp c) A=√ 4) Biên độ dao động tổng hợp nhận giá trị d) tần số hai dao động thành phần 5) Biên độ dao động tổng hợp e) dao động điều hịa khơng phụ thuộc vào phƣơng, tần số với hai dao động thành phần A 1b; 2a; 3e; 4c; 5d B 1e; 2c; 3b; 4a; 5d C 1a; 2c; 3b; 4d; 5e D 1c; 2a; 3d; 4e; 5b Câu 11 (K3-C): 1) Gia tốc vật dao động điều hòa gia tốc biến đổi PL75 2) Lực tác dụng lên vật dao động điều hịa ln hƣớng với vận tốc vật tỉ lệ thuận với biên độ 3) Vận tốc vật dao động điều hòa có giá trị nhỏ qua vị trí cân 4) Lực tác dụng lên vật dao động điều hịa ln hƣớng vị trí cân có độ lớn cực đại vị trí biên 5) Khi vật chuyển động vị trí cân động vật tăng 6) Khi vật từ vị trí cân chuyển động biên vật tăng 7) Gia tốc vật dao động điều hịa sớm pha li độ góc π/2 8) Vận tốc vật dao động điều hòa trễ pha gia tốc góc π/2 Số phát biểu là: A B C D Câu 12 (K4-A): Câu sau so sánh dao động trì dao động cƣỡng bức? A Điểm giống hai dao động chịu tác dụng ngoại lực tuần hoàn B Cả hai dao động cung cấp phần lƣợng phần lƣợng chu kì C Năng lƣợng cung cấp cho hệ dao động trì bé cung cấp cho hệ dao động cƣỡng D Dao động trì có tần số tần số dao động riêng hệ cịn dao động cƣỡng có tần số tần số ngoại lực cƣỡng tuần hoàn Câu 13 (K4-B): Chọn câu Kéo nặng lắc đơn khỏi VTCB góc 10 độ thả nhẹ A Dao động lắc điều hòa B Dao động lắc điều hòa bỏ qua lực cản môi trƣờng C Dao động lắc tuần hoàn bỏ qua lực cản môi trƣờng D Con lắc không thực dao động tuần hoàn mà chuyển động nhanh dần VTCB Câu 14 (K4-C): Con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lƣợng 250 g lị xo nhẹ có độ cứng 100 N/m dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ cm Khoảng thời gian ngắn để li độ vật có giá trị từ 2 cm đến cm A π/60 (s) B π/40 (s) C π/20 (s) D π/120 (s) Câu 15 (K4 – D): Một vật dao động điều hịa quanh vị trí cân O Tại thời điểm t1, vật qua vị trí cân Trong khoảng thời gian từ thời điểm t1 đến thời điểm t2 = t1 +1/6 (s), vật không đổi chiều chuyển động tốc độ vật giảm nửa Trong khoảng thời gian từ thời điểm t2 đến thời điểm t3 = t2 + 1/6(s), vật đƣợc quãng đƣờng cm Tốc độ cực đại vật trình dao động PL76 A 37,7 m/s B 0,38 m/s C 1,41 m/s D 224 m/s Câu 16 (K5-A): 1) Vận tốc sớm pha gia tốc góc 2) Gia tốc ngƣợc pha so với li độ 3) Li độ trễ pha so với vận tốc góc 4) Li độ, lực kéo về, động năng, dao động điều hòa với tần số 5) Động năng, năng, biến thiên tuần hồn với chu kì 6) Li độ, vận tốc, gia tốc, lực kéo biến thiên điều hòa tần số Số nhận xét là: A B C D Câu 17 (K5-B): Một vật nhỏ dao động điều hòa, sau khoảng thời gian ngắn 0,4 s động lại 2.10-3 J Chọn mốc vị trí cân vật, gốc thời gian t = lúc vật nhỏ Động vật vào thời điểm s là: A mJ B mJ C mJ D mJ Câu 18 (K5 – C): Đồ thị biến đổi phụ thuộc vào thời gian li độ hai dao động điều hoà phƣơng, tần số x1 x2 nhƣ hình vẽ Biên độ dao động tổng hợp A 10,58 cm B 7,47 cm C 9,29 cm D 8,33 cm Câu 19 (K5-D): Một dao động riêng có tần số 15 Hz đƣợc cung cấp lƣợng ngoại lực biến thiên tuần hoàn có tần số thay đổi đƣợc Khi tần số ngoại lực lần lƣợt Hz, 12 Hz, 16 Hz, 20 Hz biên độ dao động cƣỡng lần lƣợt A1, A2, A3, A4 Kết luận sau đúng: A A3 < A2 < A4 < A5 B A1 > A2 > A3 > A4 C A1 < A2 < A3 < A4 D A3 > A2 > A4 > A1 Câu 20 (P1-A): Đề xuất phƣơng án xác định độ cứng lò xo: 1) Đo thời gian 10 dao động toàn phần, cân khối lƣợng vật 2) Cân khối lƣợng vật, đo độ dãn lò xo vật trạng thái cân 3) Đo chiều dài ban đầu lò xo, đo thời gian 10 dao động tồn phần 4) Đo chiều dài ban đầu lị xo, cân khối lƣợng vật A B C D PL77 Câu 21 (P1 –B): Đề xuất phƣơng án xác định gia tốc trọng trƣờng: 1) Thông qua biểu thức chu kì lắc đơn 2) Thơng qua biểu thức quãng đƣờng rơi tự 3) TN phân tích video vật rơi tự phần mềm vật lí 4) TN ống nhỏ giọt sử dụng điện thoại đo thời gian Có phƣơng án dùng để xác định gia tốc trọng trƣờng trƣờng hợp dƣới đây? A B C D Câu 22(P5-B): Khi thực thí nghiệm khảo sát chu kì T theo khối lƣợng lắc lò xo, học sinh thu đƣợc đồ thị nhƣ hình Lấy 2 = 10 Độ cứng lị xo có giá trị bằng?π A 10N/m B 5N/m C 4N/m D 20N/m Câu 23 (P5-C): Một học sinh làm thí nghiệm đo gia tốc trọng trƣờng dựa vào dao động lắc đơn Dùng đồng hồ bấm giây đo chu kỳ dao động tồn phần tính đƣợc kết T = 2,0102  0,0270 (s) Dùng thƣớc đo chiều dài dây treo tính đƣợc kết l =  0,001 (m) Bỏ qua sai số số pi (π) Kết gia tốc trọng trƣờng nơi đặt lắc đơn ± A (9,98  0,27) (m/s2) B (9,98  0,14) (m/s2) C (9,77  0,27) (m/s2) D (9,77  0,36) (m/s2) Câu 24(P5-D): Tiến hành thí nghiệm với lắc lị xo treo thẳng đứng: Lần 1: Cung cấp cho vật nặng vận tốc v0 từ vị trí cân vật dao động với biên độ A1 Lần 2: Đƣa vật đến vị trí cách vị trí cân đoạn x0 bng nhẹ Lần vật dao động với biên độ A2 Lần 3: Đƣa vật đến vị trí cách vị trí cân đoạn x0 cung cấp cho vật nặng vận tốc v0 Lần vật dao động với biên độ bằng: A A12  A 22 C A1 + A2 B A1  A D A12  A 22 Câu 25 (V1-A): Giải thích chế hoạt động dụng cụ đo khối lƣợng nhà du hành vũ trụ Để đo khối lƣợng mình, nhà du hành ngồi buộc vào ghế, ghế gắn vào đầu lò xo, đầu lò xo gắn chặt vào điểm Cho ghế dao PL78 động đầu lị xo Một đồng hồ điện tử đo chu kì dao động Từ tính đƣợc khối lƣợng nhà du hành Câu A Xác định lực hấp dẫn tác dụng lên nhà du hành vũ trụ làm cho ghế dao động từ tính đƣợc khối lƣợng nhà du hành vũ trụ B Thơng qua biểu thức tính chu kì lắc lị xo, tính đƣợc khối lƣợng nhà du hành vũ trụ C Vì nhà du hành vũ trụ trạng thái không trọng lƣợng nên khối lƣợng nhà du hành giảm so với khối lƣợng thực tế g lần D Xác định đƣợc khối lƣợng nhà du hành vũ trụ thông qua trọng lực tác dụng lên ghế Câu 26 (V1-B): Giải thích lắc Fu Con lắc Foucault, thí nghiệm chứng tỏ Trái đất tự quay quanh trục nó; hệ hiệu ứng Coriolis cho chuyển động hệ quy chiếu quay Vào năm 1851, nhà khoa học ngƣời Pháp Léon Foucault sử dụng dây thép dài 68m để treo cầu sắt nặng 31kg từ mái vòm nhà thờ Panthéon tác dụng lực ban đầu, cho dao động Để đánh dấu trình chuyển động cầu, ông cho gắn kim nhọn vào cầu cho vẽ vòng tròn cát ẩm mặt đất phía dƣới chuyển động cầu Quả cầu để lại vệt đƣờng khác sau chu kỳ chuyển động chậm chạp quỹ đạo Trái đất quay trịn xung quanh trục Câu sai? A Chu kì lắc 16,55s Trái đất B Dao động lắc Foucault chứng tỏ Trái đất không quay quanh Mặt trời, mà cịn tự quay quanh trục C Dao động lắc Foucault chứng tỏ Trái đất nghiêng góc α so với đƣờng thẳng vng góc với mặt phẳng Trái đất Mặt trời D Quỹ đạo cầu vạch đƣờng thẳng nối tiếp Câu 27 (V2-A): Đánh giá cộng hƣởng thực tế Trong thực tế, ta thƣờng gặp nhiều tƣợng liên quan đến cộng hƣởng Trƣờng hợp sau cộng hƣởng có lợi 1) Một giọng hát Opera làm vỡ cốc thủy tinh 2) Động đất gây sập cơng trình xây dựng 3) Vận động viên thực cú nhảy cầu ván 4) Hộp đàn ghita, violon,… 5) Một đoàn quân qua cầu PL79 Số trƣờng hợp cộng hƣởng có lợi là: A.1,2,3 B 2,5 C 3,4 D 1,4,5 Câu 28 (V2-B): Dao động tắt dần (Phuộc xe máy) Phuộc từ gốc tiếng Anh gọi Fork, tiếng Pháp gọi Fourche Ngƣời Việt nói trại thành Phuộc phát âm tƣơng đồng, ngồi cịn gọi giảm xóc Phuộc nhún không phận thiếu xe mà mang lại yếu tố thẩm mỹ cho xe Khi có va chạm bánh xe với chƣớng ngại vật nhƣ: Ổ gà, đá to, đá dăm nhiều… sản sinh lực tác động trực tiếp lên ty phuộc nối với bánh xe ty phuộc đƣợc chuyển lực qua phận giảm xóc tức lị xo phuộc dầu giảm chấn, nhƣ ngƣời điều khiển không bị ảnh hƣởng nhiều tác động Câu sai? A Hoạt động phuộc ứng dụng dao động tắt dần B Bộ phận phuộc nhún lị xo có độ cứng lớn C Để phuộc hoạt động tốt cần chở khối lƣợng lớn vật chất D Nên bảo dƣỡng thiết bị tra dầu mỡ định kì Câu 29 (V3-A): Từ ngàn xƣa đến nay, trẻ em Việt Nam lớn lên nhờ lời ru ví dầu bà tiếng võng “kẽo cà kẽo kẹt” mẹ Theo năm tháng, võng dần trở thành “huyền thoại” mà em bé đƣợc trải qua Trong thời đại, võng ngày xƣa nhƣng cịn có thêm hỗ trợ khoa học kĩ thuật – máy đƣa võng tự động Qua nguyên tắc hoạt động máy đƣa võng, lựa chọn đáp án đáp án sau: A Dao động võng dao động tuần hồn nhƣng khơng điều hịa B Dao động võng dao động trì C Dao động võng dao động cƣỡng D Đây ứng dụng tƣợng cộng hƣởng Câu 30 (V3-D): Em bé chơi đánh đu Xích đu trời cho bé đƣợc chọn lựa lắp đặt nhiều trƣờng mầm non, khu vui chơi trẻ em trời, công viên… Là sản phẩm đồ chơi vận động giúp bé vui chơi phát triển thể chất Bé An ngồi chơi xích đu sau 40 giây em lại trở lại vị trí cũ theo hƣớng cũ Sau Nam đến đẩy xích đu lúc An thấy thực 25 giây cho dao động Chọn câu sai A Dao động xích đu dao động cƣỡng B Tần số xích đu thực trƣớc có ngoại lực tác dụng 0,025Hz C Chu kì xích đu thực sau có ngoại lực tác dụng 0,04s D Tần số dao động An tần số lực đẩy Nam - HẾT - ... chƣơng “Dao động điều hịa” – Vật lí 12 nhằm phát triển lực Vật lí học sinh 4 Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế đƣợc tiến trình tổ chức dạy học theo mơ hình lớp học đảo ngƣợc phát triển lực Vật lí học. ..ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM PHAN THỊ DIỆP TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƢƠNG “DAO ĐỘNG ĐIỀU HỊA” - VẬT LÍ 12 THEO MƠ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƢỢC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬT LÍ CỦA HỌC SINH LUẬN... trình tổ chức dạy học nội dung chƣơng “Dao động điều hịa” Vật lí 12 theo định hƣớng phát triển lực Vật lí Mục tiêu nghiên cứu đề tài Thiết kế tổ chức tiến trình dạy học theo mơ hình lớp học đảo

Ngày đăng: 06/01/2023, 12:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w