1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tổ chức dạy học chương “sóng cơ và sóng âm” vật lí 12 theo mô hình blended learning nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh 1

26 10 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 816,5 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN ĐĂNG HƢƠNG LAN TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƢƠNG “SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM” VẬT LÍ 12 THEO MÔ HÌNH BLENDED LEARNING NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH Ngành Lý l[.]

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN ĐĂNG HƢƠNG LAN TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƢƠNG “SÓNG CƠ VÀ SĨNG ÂM”- VẬT LÍ 12 THEO MƠ HÌNH BLENDED- LEARNING NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH Ngành: Lý luận PPDH Bộ mơn Vật lí Mã số: 8.14.01.11 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐÀ NẴNG NĂM 2022 Cơng trình hồn thành TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh Phản biện 1: TS Nguyễn Thanh Hải Phản biện 2: TS Lê Thanh Huy Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Khoa học giáo dục họp Trường Đại học Sư phạm vào ngày 21 tháng năm 2022 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN Khoa Vật lý, Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mơ hình dạy học Blended- Learning phối hợp dạy học giáp mặt trực tiếp (face-to-face) với mơ hình dạy học eLearning dạng dạy học trực tuyến (toàn phần, theo thời gian thực hay bán phần, khơng đồng thời v.v.) có hỗ trợ mạnh mẽ công cụ, giải pháp công nghệ số Về chất, Blended learning dạy học đa phương thức, đa định dạng đa công cụ hướng đến q trình cá nhân hóa cao độ cho việc học tập người học Trong trường thổ thơng,Vật lí môn khoa học thực nghiệm yêu cầu học sinh phải tìm hiểu sâu, phải có chuẩn bị, nghiên cứu khoảng thời gian định tiếp cận vấn đề Với cách dạy- học giáp mặt trực tiếp( face- to- face), học sinh nhận truyền đạt kiến thức thụ động chiều từ người thầy khoảng thời gian giới hạn tiết học Trong đó, với mơ hình Blended- Learning, em tìm hiểu trước kiến thức thơng qua giảng E- learning, xem lại nhiều lần phần kiến thức chưa nắm rõ, em có đủ thời gian để liên hệ kiến thức thực tế để đưa câu hỏi giải tiết học lớp Tất điều giúp em hiểu vật lí cách sâu sắc lý thú nhiều, điều mà phương pháp dạy học truyền thống khơng có Trong chương trình vật lý phổ thơng, “Sóng sóng âm” phần kiến thức bổ ích gắn liền với tượng thiên nhiên thực tế Tuy nhiên, việc tiếp thu kiến thức có phần khó khăn học sinh chất phức tạp Trong phần “Sóng sóng âm”, để lĩnh hội trọn vẹn phần kiến thức địi hỏi học sinh phải có tìm hiểu, nghiên cứu từ trước tương tác trợ giúp giáo viên bạn học nhiệm vụ tư cấp cao Mơ hình Blended- Learning thích hợp để dạy- học chương Tuy nhiên, đến chưa có nghiên cứu vận dụng mơ hình Blended- Learning để dạy – học phần “Sóng sóng âm” Là học viên Cao học chuyên ngành Lý luận phương phấp dạy học mơn Vật lí, đồng thời giáo viên THPT, nhận thấy việc áp dụng mơ hình Blended- Learning vào hoạt động dạyhọc phần “Sóng sóng âm” cần thiết để giúp học sinh vận dụng kiến thức vào thực tiễn sống, khơi dậy niềm đam mê Vật lí em đặc biệt giúp em phát triển lực tự học Từ lý trên, tơi lựa chọn đề tài: “Tổ chức dạy học chương “Sóng sóng âm”- Vật lí 12 theo mơ hình BlendedLearning nhằm phát triển lực tự học cho học sinh.” Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng tiến trình tổ chức dạy học vận dụng vào tổ chức dạy học kiến thức chương “Sóng sóng âm” theo mơ hình Blended- Learning nhằm phát triển lực tự học cho học sinh Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng tiến trình tổ chức dạy học chương “Sóng sóng âm”- Vật lí 12 theo mơ hình Blended- Learning góp phần phát triển lực tự học cho học sinh Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Tiến trình tổ chức dạy học theo mơ hình Blended- Learning chương “ Sóng sóng âm” - Năng lực tự học học sinh 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Các kiến thức liên quan chương “Sóng sóng âm” chương trình Vật lý 12, Cơ - Đối tượng học sinh lớp 12 trường THPT Thanh Khê, Thành phố Đà Nẵng - Thời gian nghiên cứu từ tháng 9/2021 đến tháng 1/2022 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận tiến trình dạy học phát triển lực học sinh - Nghiên cứu lý thuyết lực, kiểm tra, đánh giá lực học sinh - Nghiên cứu để xây dựng tiến trình dạy học bồi dưỡng lực tự học cho học sinh - Nghiên cứu hình thức tổ chức dạy học theo mơ hình Blended- Learning - Tổ chức thực nghiệm sư phạm để đánh giá lực học sinh - Nghiên cứu cấu trúc mục tiêu dạy học chương “Sóng sóng âm” - Nghiên cứu hình thức đánh giá lực tự học học sinh Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu lý luận: + Các tài liệu, cơng trình liên quan đến đề tài nghiên cứu + Tìm hiểu sở lý luận mơ hình Blended- Learning - Nghiên cứu nội dung kiến thức chương “Sóng sóng âm” chương trình Vật lý 12 Cơ 6.2 Phương pháp quan sát Quan sát biểu học sinh hoạt động dạy- học chương “Sóng sóng âm” theo mơ hình Blended- Learning 6.3 Phương pháp điều tra Đánh giá thực trạng mức độ sẵn sàng học sinh, giáo viên, cán quản lý phụ huynh đánh giá hiệu mơ hình Blended- Learning thông qua phiếu khảo sát: - Phiếu khảo sát ứng dụng dạy – học trực tuyến cho giáo viên - Phiếu khảo sát ứng dụng dạy – học trực tuyến cho học sinh - Phiếu khảo sát ứng dụng dạy – học trực tuyến cho cán quản lý - Phiếu khảo sát ứng dụng dạy – học trực tuyến cho phụ huynh - Phiếu đánh giá kết học tập học sinh 6.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Tiến hành thực nghiệm sư phạm trường THPT Thanh Khê, Thành phố Đà Nẵng để đánh giá hiệu việc dạy- học theo mô hình Blended-Learning chương “Sóng sóng âm” Dự kiến kết đạt đƣợc - Góp phần xây dựng sở lý luận dạy học bồi dưỡng phát triển lực cho học sinh - Góp phần xây dựng tiến trình tổ chức dạy học theo mơ hình Blended- Learning phát triển lực cho học sinh - Làm ví dụ tổ chức dạy học phát triển lực tự học cho học sinh - Làm tài liệu tham khảo cho giáo viên học sinhtrong quy trình đổi lý luận dạy học Vật lí - Tạo sở đưa đề xuất vận dụng phương pháp dạy học đại vào nhà trường phổ thơng Cấu trúc luận văn Ngồi phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm có chương: Chương 1: Cơ sở lý luận dạy học theo mô hình Blended Learning nhằm phát triển lực tự học cho học sinh Chương 2: Thiết kế tiến trình dạy học kiến thức chương “Sóng sóng âm”- Vật lí 12 theo mơ hình Blended Learning Chương 3: Thực nghiệm sư phạm NỘI DUNG Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DẠY HỌC THEO MƠ HÌNH BLENDED- LEARNING NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH 1.1 Dạy học theo mơ hình Blended- Learning 1.1.1 Mơ hình Blended- Learning Ở mơ hình lớp học truyền thống, người học nghe giảng cách thụ động, việc truyền đạt kiến thức lớp thuộc người thầy, theo thang tư Bloom nhiệm vụ bậc thấp nhiệm vụ nhà làm tập vận dụng thuộc bậc cao thang tư lại học sinh phụ huynh- người khơng có chun mơn đảm nhận [8] Trong mơ hình Blended Learning, việc tìm hiểu kiến thức định hướng trước người thầy thơng qua giáo trình E-learning, nhiệm vụ học sinh tự học kiến thức nhà tự làm tập mức thấp Ở lớp, em giáo viên tổ chức hoạt động để tương tác với Các tập mức tư cao (“High thinking") thực lớp hỗ trợ giáo viên bạn nhóm Như nhiệm vụ bậc cao thang tư thực thầy trị Mơ hình Blended Learning [9] a) Mơ hình giảng dạy trực tiếp Face - to - Face b) Mơ hình ln phiên Rotation: Mơ hình ln phiên Rotation [11] c) Mơ hình học tập linh hoạt Flex: d) Mơ hình phịng thực hành trực tuyến Labs e Mơ hình tự học Self- blend Mơ hình tự học Self- blend [12] f Mơ hình học tập trực tuyến Online Driver 1.1.2 Lịch sử đời mơ hình Blended- Learning 1.1.3 Cơ sở khoa học phƣơng pháp dạy học theo mơ hình Blended- Learning Theo thang đo nhận thức Bloom, mơ hình Blended Learning khuyến khích phát triển khả tư người học mức độ cao so với mơ hình trực tuyến truyền thống, tăng cường kỹ học tập, khả tiếp cận thông tin nhiều đồng thời hội học hỏi mở nhiều [13], [14] Mơ hình lớp học truyền thống Mơ hình Blended Learning 1.1.4 Ngun tắc tổ chức hoạt động theo mơ hình BlendedLearning Trong mơ hình Blended Learning, giáo viên đóng vai trị hỗ trợ, người học đóng vai trị trung tâm Những giảng, học liệu liên quan đến kiến thức cần truyền tải giáo viên thiết kế, chọn lựa cung cấp cho học sinh nghiên cứu trước Thời gian tương tác trực tiếp lớp học tương tác trực tuyến đồng thời (synchronous) sử dụng cho việc thảo luận, khám phá kiến thức mức độ sâu nhằm mang lại hội học tập thú vị cho học shinh 10 trực tiếp lớp, tạo điều kiện để giáo viên có thời gian tập trung cho công việc khác như: nghiên cứu khoa học, tham gia hội thảo, tư vấn nghề nghiệp,… - Đối với sở giáo dục: Mô hình Blended Learning mang đến lợi ích cho sở giáo dục việc giảm áp lực hệ thống phịng học, giảm bớt chi phí cố định khâu đào tạo trực tiếp như: điện, nước, vệ sinh,… giảm thời lượng người học tham gia học tập trực tiếp trường Như vậy, thấy lợi ích Blended Learning đem lại lớn cho người học giáo viên sở giáo dục Tuy nhiên bên cạnh ưu điểm cịn có số nhược điểm b Nhƣợc điểm - Đối với học sinh: Mặc dù đối tượng tham gia học hệ trẻ, khả tiếp thu cơng nghệ nhanh chóng, nhiên bị giới hạn lượng học sinh chưa tiếp xúc với công nghệ, thiếu công cụ để phục vụ học trực tuyến (Laptop, điện thoại, hệ thống Wifi, 4G…), kể đến người học khu vực nông thôn miền núi Đa số học sinh quen với cách học truyền thống như: “cầm tay việc”, tâm lý học phải có thầy/cơ kề bên, hướng dẫn, học tập theo cách thụ động, trường hợp áp dụng mơ hình Blended Learning giảng dạy mà học sinh khơng có khả tự học, tự nghiên cứu dẫn đến tâm lý sợ, chán nản, kết học tập giảm sút khơng tìm phương pháp học tập phù hợp - Đối với giáo viên: Mơ hình Blended learning đòi hỏi giáo viên phải thiết kế học liệu điện tử (Slide giảng, Video giảng, Tài liệu tham khảo,…) phục vụ cho buổi học trực tuyến Tuy nhiên, giáo viên khơng có chun mơn cơng nghệ thơng tin việc sử dụng công cụ phần mềm để thiết kế, lên kịch bản, quay video, cắt ghép chỉnh sửa video,… điều khó, cần phải có thời gian để học tập nghiên cứu 11 Mơ hình Blended learning địi hỏi giáo viên phải có thay đổi phương pháp giảng dạy để thu hút học sinh Giáo viên cần có cơng cụ để quản lý, giám sát nhằm kiểm tra việc học trực tuyến học sinh,… điều dẫn đến khối lượng công việc giáo viên tăng lên cần có nhiều thời gian để đầu tư nghiên cứu - Đối với sở giáo dục: Yêu cầu bắt buộc sở giáo dục áp dụng dạy trực tuyến phải có “Hệ thống máy chủ hạ tầng kết nối mạng internet phải có đủ băng thơng, lực đáp ứng nhu cầu truy cập người dùng, không để xảy tượng nghẽn mạng hay tải”, phải có Hệ thống quản lý học tập, Hệ thống quản lý nội dung học tập để truyền tải nội dung học tập đến học sinh, theo dõi tiến trình học tập học sinh,… (Thông tư số 12/2016/TT-BGDĐT) Tuy nhiên, sở giáo dục tại, việc đáp ứng hoàn toàn, đầy đủ sở vật chất yêu cầu để phục vụ học trực tuyến điều chưa thể Hầu hết sở giáo dục chưa đưa sách hỗ trợ giáo viên để khuyến khích họ việc đầu tư, nghiên cứu tìm phương pháp giảng dạy hay học thêm khóa học để phục vụ cho việc thiết kế học liệu giảng dạy theo mơ hình Blended learning 1.2 Năng lực tự học 1.2.1 Khái niệm lực Năng lực khả thực thành công hoạt động bối cảnh định nhờ huy động toàn kiến thức, kỹ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí…năng lực cá nhânđược đánh giá qua hoạt động khả hoạt động cá nhân giải vấn đề sống 1.2.2 Đặc điểm lực 1.2.3 Năng lực tự học 1.2.3.1 Khái niệm lực tự học 12 Năng lực tự học tích hợp tổng thể cách học kỹ tác động đến nội dung hàng loạt tình huống- vấn đề khác Năng lực tự học thuộc tính tâm lý mà nhờ giải vấn đề đặt cách hiệu nhằm biến kiến thức nhân loại thành sở hữu riêng 1.2.3.2 Cấu trúc biểu hành vi lực tự học [6] Năng lực tự học Tính cách Phƣơng pháp học Tính kỷ luật Có tƣ phân tích Có khả tự điều chỉnh Ham hiểu biết linh hoạt Có lực giao tiếp xã hội Mạo hiểm, sáng tạo Tự tin, tích cực Có khả tự học Có kỹ tìm kiếm thu hồi thơng tin Có kiến thức để thực hoạt động học tập Có lực đánh giá, kỹ xử lý thông tin giải vấn đề Sơ đồ 1.1 Sơ đồ lực tự học [16] 13 Ngƣời có lực tự học Thái độ Tính cách Chịu trách nhiệm với việc học tập thân Dám đối mặt với thách thức Mong muốn đƣợc thay đổi Mong muốn đƣợc học Có động học tập Chủ động thể kết học tập Độc lập Có tính kỷ luật Tự tin Hoạt động có mục đích Thích học Tò mò mức độ cao Kiên nhẫn Kỹ Có kỹ thực hoạt động học tập Có kỹ quản lí thời gian học tập Lập kế hoạch Sơ đồ 1.2 Sơ đồ biểu hành vi lực tự học [17] 1.3 Quy trình tổ chức dạy học theo mơ hình Blended- Learning với việc bồi dƣỡng lực tự học học sinh 14 Thu thập tài khoản Microsoft teams, tạo group lớp học add HS vào lớp học Xây dựng giảng, video share tài liệu up lên lớp học Xây dựng phiếu tự học, giao nhiệm vụ cho HS hẹn thời gian hoàn thành Kiểm tra việc hoàn thành nhiệm vụ HS thơng qua phiếu tự học Từ có nhận xét, đánh giá mức độ nhận thức kiến thức HS có cách trao đổi giải đáp lớp cho phù hợp Giảng dạy lớp, trao đổi với HS giải đáp thắc mắc HS học Sơ đồ 1.3: Quy trình tổ chức dạy học Vật lí theo mơ hình Blended Learning 1.4 Thực trạng dạy học theo mơ hình Blended- Learning nhằm phát triển lực tự học học sinh Thành phố Đà Nẵng 1.4.1 Mục đích điều tra Để tìm hiểu về thực trạng DH theo mơ hình BlendedLearning nhằm phát triển lực tự học học sinh Thành phố 15 Đà Nẵng mà giáo viên thường sử dụng số trường THPT TP Đà Nẵng 1.4.1.1 Đối với học sinh - Điều tra nhận thức HS vai trò NLTH học tập - Điều tra nhận thức HS tầm quan trọng mơ hình Blended Learning học tập mơn Vật lí 1.4.1.2 Đối với giáo viên - Đánh giá nhận thức GV tầm quan trọng vấn đề phát triển NLTH cho HS dạy mơn Vật lí - Tìm hiểu biện pháp quy trình mà GV thường sử dụng nhằm phát triển NLTH cho HS dạy học Vật lí - Xác định khó khăn ảnh hưởng đến việc sử dụng biện pháp nhằm phát triển NLTH cho GV dạy mơn Vật lí 1.4.2 Phƣơng pháp điều tra Phương pháp khảo sát bảng hỏi phương pháp thống kê toán học 1.4.3 Nội dung điều tra Tìm hiểu mục đích, phương pháp học tập ý thức tự học học sinh; vai trò tác dụng việc tự học; biện pháp mà giáo viên thường áp dụng để phát triển lực tự học cho học sinh; việc sử dụng mơ hình Blended Learning giáo viên số trường địa bàn TP Đà Nẵng 1.4.4 Đối tƣợng điều tra cách thực Chúng tiến hành khảo sát 45 giáo viên số trường THPT TP Đà Nẵng 196 học sinh trường THPT Thanh Khê Phương pháp thực cách phát phiếu khảo sát gửi đường link khảo sát cho đối tượng nêu 1.4.5 Kết điều tra a) Kết điều tra Giáo viên b) Kết điều tra học sinh 16 CHƢƠNG THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƢƠNG “SÓNG CƠ VÀ SĨNG ÂM”- VẬT LÍ 12 THEO MƠ HÌNH BLENDED- LEARNING NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH 2.1 Đặc điểm chƣơng “Sóng sóng âm”- Vật lí 12 2.1.1 Đặc điểm chung Chương “Sóng sóng âm” phần kiến thức quan trọng chương trình Vật lí 12 nói riêng chương trình Vật lí phổ thơng nói chung Ở chương này, HS tìm hiểu, nghiên cứu kiến thức cần thiết gần gũi thực tế HS tìm hiểu sóng cơ, phân biệt loại sóng Từ đó, nghiên cứu tượng liên qua đến sóng như: giao thoa sóng sóng dừng Học sinh nghiên cứu sóng âm, đặc trưng vật lý sinh lí âm, từ nhận thức cách khoa học phong phú âm sống Chương “Sóng sóng âm” bố trí sau chương “Dao động cơ”, kiến thức dao động điều hoà áp dụng để nghiên cứu dao động phần tử sóng Ngồi ra, kiến thức chương “Sóng sóng âm” gần gũi với thực tế, học sinh quan sát, nghiên cứu kiểm chứng dễ dàng Đây điều kiện thuận lợi để GV đạt mục tiêu hiệu cao giảng dạy nội dung kiến thức chương Nội dung kiến thức chương “Sóng sóng âm” chia thành bốn nhóm: - Kiến thức sóng - Kiến thức giao thoa sóng - Kiến thức sóng dừng - Kiến thức đặc trưng vật lí sinh lí âm 2.1.2 Một số kiến thức tổ chức dạy học theo mơ hình Blended Learning nhằm phát huy NLTH học sinh 17 Chương “ Sóng sóng âm”- Vật lí 12 gồm bài: - Bài 7: Sóng truyền sóng - Bài 8: Giao thoa sóng - Bài 9: Sóng dừng - Bài 10: Đặc trưng vật lí âm - Bài 11: Đặc trưng sinh lí âm 2.2 Xây dựng tiến trình chung dạy học theo mơ hình Blended Learning để phát triển lực tự học cho học sinh qua chƣơng “Sóng sóng âm” Bước 1: Chuẩn bị trước tiết học Bước 2: Tổ chức hoạt động dạy học theo mơ hình Blended Learning Bước 3: Giao nhiệm vụ nhà cho HS 2.3 Tiến trình dạy học số học chƣơng “Sóng sóng âm”- Vật lí 12 theo mơ hình Blended Learning theo hƣớng phát triển NLTH HS 2.3.1 Tiến trình dạy học “Sóng truyền sóng cơ” 2.3.2 Tiến trình dạy học “Giao thoa sóng” 2.4 Xây dựng công cụ đánh giá lực tự học học sinh Dựa vào cấu trúc số hành vi NLTH, xây dựng công cụ đánh giá NLTH HS sau: 2.4.1 Đánh giá q trình thơng qua cơng cụ đánh giá Cơng cụ đánh giá xem phần phụ lục 2.4.2 Đánh giá qua kiểm tra Đề kiểm tra phần phụ lục 2.4.3 Đánh giá qua quan sát GV HS 18 PHIẾU ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO CÁ NHÂN HS (Phiếu dành cho GV) Năng lực Tiêu chí Mức độ thành phần Mức Mức Mức Xác định X1 Xác định kiến động cơ, mục thức, kỹ cần học đích học tập X2 Xác định kiến thức, kỹ liên quan có, biết Lập kế L1 Xác định phong hoạch tự học cách học tập thân L2 Lựa chọn phương pháp học tập Thực T1 Làm việc với tài kế hoạch tự liệu học T2 Làm việc với người hỗ trợ T3 Rèn luyện đối tượng vật chất Đánh giá, Đ1 Đánh giá kết điều chỉnh thân hoạt động tự Đ2 Đánh giá, điều học chỉnh kế hoạch học tập Tổng điểm: ... DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƢƠNG “SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM”- VẬT LÍ 12 THEO MƠ HÌNH BLENDED- LEARNING NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH 2 .1 Đặc điểm chƣơng ? ?Sóng sóng âm”- Vật lí 12 2 .1. 1... mê Vật lí em đặc biệt giúp em phát triển lực tự học Từ lý trên, lựa chọn đề tài: ? ?Tổ chức dạy học chương ? ?Sóng sóng âm”- Vật lí 12 theo mơ hình BlendedLearning nhằm phát triển lực tự học cho học. .. chương: Chương 1: Cơ sở lý luận dạy học theo mơ hình Blended Learning nhằm phát triển lực tự học cho học sinh Chương 2: Thiết kế tiến trình dạy học kiến thức chương ? ?Sóng sóng âm”- Vật lí 12 theo

Ngày đăng: 06/01/2023, 13:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN