1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học chương sóng cơ và sóng âm vật lí 12 thpt

109 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN VĂN MINH BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM”VẬT LÝ 12 THPT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN VĂN MINH BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM” - VẬT LÝ 12 THPT Chuyên ngành: Lý luận PPDH mơn Vật lí Mã số: : 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN HUY HOÀNG NGHỆ AN 2016 LỜI CẢM ƠN Trong q trình hồn thành luận văn nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo, bạn bè, số đồng nghiệp, người thân Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới người giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới PGS.TS.Trần Huy Hồng tận tình hướng dẫn, động viên giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, khoa sau đại học, khoa Vật lí, tổ phương pháp giảng dạy khoa Vật lí trường Đại Học Vinh Ban Giám Hiệu, phòng sau đai học trường đại học Sài Gòn tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Mặc dù có nhiều cố gắng, nhiên Luận văn cịn thiếu sót, tơi mong nhận ý kiến đóng góp Q Thầy, Cơ, bạn bè đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2016 Tác giả Nguyễn Văn Minh Muc lục Mở đầu Trang Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Dự kiến đóng góp luận văn Dự kiến cấu trúc luận văn Nội dung Chương Năng lực giải vấn đề học sinh dạy học Vật lý 1.1 Năng lực 1.1.1 Khái niệm lực 1.1.2 Các mức độ lực 1.1.3 Phân loại lực 1.1.4 Vấn đề phát triển bồi dưỡng lực 1.2 Cấu trúc lực 1.2.1 Cấu trúc lực 1.2.2 Năng lực chung dạy học vật lý 11 1.2.3.Năng lực thực nghiệm 12 1.2.4 Năng lực giải vấn đề 13 1.3 Dạy học giải vấn đề 14 1.3.1 Vấn đề, tình có vấn đề dạy học 14 1.3.2 Cấu trúc dạy học giải vấn đề 17 1.3.3 Các mức độ dạy học giải vấn đề 20 1.3.4 Dạy học giải vấn đề môn học vật lý THPT 25 1.4 Thực trạng sử dụng DHGQVĐ môn học vật lý bồi dưỡng Năng lực giải vấn đề học sinh học tập vật lý 30 Kết luận chương 32 Chương Bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh dạy học chương “Sóng Sóng âm” 33 2.1 Phân tích chương trình, nội dung sách giáo khoa chương “Sóng Sóng âm” 33 2.1.1 Mục tiêu kiến thức kỹ 33 2.1.2 Cấu trúc chương trình chương “Sóng Sóng âm” 34 2.1.3 Nội dung chương “Sóng Sóng âm” 37 2.2 Thiết kế số tiến trình dạy học chương “Sóng Sóng âm” theo định hướng dạy học giải vấn đề 42 2.2.1 Bài học xây dựng kiến thức 42 2.2.2 Bài học tập vật lý 73 2.2.3 Bài học thực hành thí nghiệm 80 Kết luận chương 84 Chương Thực nghiệm sư phạm 87 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 87 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 87 3.3 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 87 3.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 88 3.5 Nội dung thực nghiệm 88 3.6 Đánh giá kết thực nghiệm 89 3.6.1 Đánh giá định tính (phân tích kết thực nghiệm) 89 3.6.2 Đánh giá định lượng (chất lượng hiệu thông qua xử lý số Liệu 90 Kết luận chương 96 Kết luận chung 97 Tài liệu tham khảo 99 DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN DHGVQĐ Dạy học giải vấn đề GD & ĐT Giáo dục đào tạo GQVĐ Giải vấn đề GV Giáo Viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên THPT Trung học phổ thông -1MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cuộc sống vận động biến đổi khơng ngừng, địi hỏi người phải thích ứng để tồn phát triển Dựa yêu cầu xã hội, nhà trường cần tạo người có đủ lực, có khả giải vấn đề học tập thực tiễn sống Bồi dưỡng lực giải vấn đề trở thành yêu cầu cấp bách quốc gia tổ chức giáo dục Trong đổi giáo dục nước phát triển quan tâm đến việc “Bồi dưỡng lực giả vấn đề” cho học sinh thông qua môn học thể rõ qua hệ thống kiến thức phương pháp dạy học chương trình sách giáo khoa Trong điều kiện nhiệm vụ giáo dục nước ta đặt ra: Cần phát triển chương trình giáo dục theo hướng tiếp cận lực; Đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, phát triển tư khoa học lực sáng tạo; Dạy cho học sinh cách học, cách giải vấn đề nhằm bồi dưỡng, phát triển lực học tập Các Nghị Hội nghị lần thứ tư khóa VII (1993), lần thứ hai khóa VIII (1997) Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Luật Giáo dục nêu rõ: “Cuộc cách mạng phương pháp giáo dục hướng vào người học, rèn luyện phát triển khả suy nghĩ, khả giải vấn đề cách động, độc lập, sáng tạo trình học tập nhà trường phổ thông Áp dụng phương pháp giáo dục bồi dưỡng lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề” Năng lực bốn lực mà “mẫu người” tương lai cần có “năng lực phát giải vấn đề nảy sinh sống, khoa học công nghệ,…” GS-TSKH Thái Duy Tuyên bàn mục tiêu phương pháp bồi dưỡng người Việt Nam điều kiện ra: “Giáo dục không đào tạo người có lực tuân thủ, mà chủ yếu người có lực sáng tạo,… biết cách đặt vấn đề, nghiên cứu giải vấn đề…” Các dự án phát triển Giáo dục tiểu học, THCS THPT nước ta thực đổi Giáo dục theo định hướng Nhưng thực tế tồn vấn đề chưa giải quyết, như: -2Lối truyền thụ chiều cịn trì cấp học, bậc học Hoạt động tự học học sinh để tìm kiếm kiến thức, thực hành, phát giải vấn đề chưa quan tâm Vì tính tích cực, tự lực sáng tạo học sinh trình học tập chưa phát huy Những sở lý luận thực tiễn nói đặt yêu cầu tạo điều kiện cho việc nghiên cứu lực giải vấn đề bình diện đề xuất biện pháp sư phạm để bồi dưỡng lực dạy học Vật lý trung học phổ thơng, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Vật lý trường trung học phổ thông nói riêng, qua phát triển khả giải vấn đề nói chung Xuất phát từ vấn đề trên, chọn đề tài nghiên cứu : Bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh dạy học chương“Sóng Sóng âm” – vật lý 12 THPT Mục đích nghiên cứu Hệ thống hóa, thống số vấn đề lí luận lực giải vấn đề dạy học vật lý chương “Sóng Sóng âm” vật lý 12 THPT Từ xây dựng số biện pháp sư phạm nhằm bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh, nhằm nâng cao chất lương dạy học Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Q trình dạy học vật lí lớp 12 THPT 3.2 Phạm vi nghiên cứu Năng lực giải vấn đề học sinh học tập chương “Sóng Sóng âm” Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế tiến trình dạy học chương “Sóng Sóng âm” theo định hướng bồi dưỡng lực giải vấn đề đảm bảo tính khoa học góp phần phát triển lực giải vấn đề cho học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu lý luận: Xây dựng sở lý luận đề tài 5.2 Điều tra thực trạng: Điều tra lực giải vấn đề học sinh học môn Vật lý trường trung học phổ thơng -35.3 Phân tích chương trình, nội dung sách giáo khoa chương "Sóng Sóng âm" Vật lý 12 5.4 Thiết kế số tiến trình dạy học chương "Sóng Sóng âm" theo định hướng bồi dưỡng lực giải vấn đề 5.5 Thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng giả thuyết khoa học đề tài Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết Đọc tài liệu tham khảo để xây dựng sở lý luận đề tài 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Điều tra, đánh giá lực giải vấn đề học sinh học tập vật lý 6.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Thực nghiệm sư phạm trường trung học phổ thông để kiểm chứng giả thuyết khoa học đánh giá tính khả thi bồi dưỡng lực giải vấn đề học sinh thơng qua dạy học chương “Sóng Sóng âm” 6.4 Phương pháp thống kê toán học Xử lý kết điều tra, kết thực nghiệm sư phạm cơng cụ tốn học thống kê Đóng góp luận văn Đóng góp lí luận: Hệ thống sở lý luận lực nói chung lực giải vấn đề học sinh dạy học vật lý trường THPT Đóng góp thực tiễn: Đề xuất biện pháp sử dụng dạy học GQVĐ để bồi dưỡng lực giải vấn đề học sinh; Soạn thảo tiến trình dạy học chương "Sóng Sóng âm" theo hướng bồi dưỡng lực giải vấn đề Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu Kết luận, luận văn có 03 chương: Chương Năng lực giải vấn đề học sinh dạy học vật lý Chương Dạy học chương"Sóng Sóng âm" theo hướng bồi dưỡng lực giải vấn đề học sinh Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Tài liệu tham khảo Phụ lục -88- Ở lớp ĐC: em tiếp nhận tiếp nhận kiến thức cách thụ động theo tiến trình sách giáo khoa, khơng có tính sáng tạo không phát huy tư HS, tiết học khơng mang lại hiệu cao lớp TN Tóm lại: Ở lớp TN, GV thu hút ý em HS, em tích cực suy nghĩ, tranh luận cảm thấy tự tin hơn, mong muốn sáng tạo, hăng hái xây dựng bài, chủ động tìm kiếm GQVĐ Điều trái ngược với lớp ĐC dạy theo phương pháp thông thường 3.6.2 Đánh giá định lượng ( chất lượng hiệu thông qua xử lý số liệu ) Sau tổ chức kiểm tra lớp thực nghiệm đối chứng, tiến hành chấm xử lý kết thu theo phương pháp thống kê toán học Kết thu thông số thống kê bảng gồm có: - Bảng thống kê số điểm - Bảng thống kê % HS đạt điểm Xi - Bảng thống kê % HS đạt điểm Xi trở xuống - Tính tham số thống kê: X , S , S , m,V theo công thức: n  fi X i ( Với: fi số HS đạt điểm Xi, Xi n i 1 + Số trung bình cộng: X  điểm số n số HS tham gia kiểm tra ) + Phương sai: S + Độ lệch chuẩn: S   f X  i i X n 1  f Xi  X n 1   -89+ Sai số: m S n ( m cho biết mức độ phân tán quanh giá trị X , giá trị S bé chứng tỏ số liệu cang phân tán) + Hệ số biến thiên: V  S 100% ( V cho biết mức độ phân tán số liệu ) X Sau kiểm tra hai lớp TN ĐC, thu thập xử lý số liệu theo phương pháp thống kê tốn học Sau chúng tơi trình bày chi tiết việc xử lý kết quả: Bảng 3.1Bảng thống kê điểm số kết kiểm tra Từ bảng thống kê điểm số kết kiểm tra ta lập bảng phân phối tần suất Bảng 3.2Bảng phân phối tần suất Từ bảng phân phối tần suất ta có đồ thị phân phối tần suất ( đồ thị 3.1 ) biểu đồ phân phối tần suất ( biểu đồ 3.1 ) Số % kiểm tra đạt điểm Xi -90- 25 20 15 ĐC TN 10 5 Đồ thị 3.1 Đồ thị phân phối tần suất Số % kiểm tra đạt điểm Xi 25 20 15 ĐC TN 10 5 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ phân phối tần suất Lớp Số Số Số % kiểm tra đạt điểm Xi HS KT xi  xi  ĐC 42 84 3,57 TN 40 80 xi  xi  xi  xi  xi  xi  xi  10 10,71 20,23 44,04 71,42 88,09 96,42 98,8 100 2,5 8,75 23,75 52,5 75 90 96,25 100 Bảng 3.3 Bảng phân phối tần suất tích lũy -91- Số % kiểm tra đạt điểm Xi trở xuống 120 100 80 ĐC TN 60 40 20 Đồ thị 3.2 Đồ thị phân phối tần suất tích lũy Số % kiểm tra đạt điểm Xi trở xuống 120 100 80 ĐC TN 60 40 20 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ phân phối tần suất tích lũy • Các thơng số tốn học: ̅̅̅̅̅ + Điểm trung bình kiểm tra: 𝑋 𝑇𝑁 = ̅̅̅̅̅ 𝑋𝐷𝐶 = + Phương sai: STN 10 ∑ (𝑓 𝑋 ) 80 𝑖 = 𝑖 𝑖 𝑇𝑁 10 ∑ (𝑓 𝑋 ) 84 𝑖 = 𝑖 𝑖 𝐷𝐶  f X  i i X n 1  ≈ 6,5 ≈5,7  2,38 -92- S DC  f X  i S DC  + Hệ số biến thiên:   2,69  f Xi  X VDC   n 1  f Xi  X n 1 VTN  + Sai số tiêu chuẩn: X n 1 STN  + Độ lệch chuẩn: i   1,54  1,64 STN 100%  23,7% X TN S DC 100%  28,8% X DC mTN  mDC  STN  0,01925 nTN S DC  0,01952 nDC Bảng 3.4 Bảng thơng số thống kê Nhóm Số Số X S2 S V(%) X= X  m HS KT DC 42 84 5,7 2,69 1,64 28,8% 5,7  0,01952 TN 40 80 6,5 2,38 1,54 23,7% 6,5  0.01925 Dựa vào tham số tính tốn trên, đặc biệt từ bảng thông số thống kê ( bảng 3.4 ), đồ thị phân phối tần suất tần suất tích lũy rút kết luận sơ sau: - Điểm trung bình kiểm tra HS nhóm thực nghiệm cao so với HS nhóm ĐC, độ lệch chuẩn S có giá trị tương ứng nhỏ nên số -93liệu thu phân tán, trị TB có độ tin cậy cao S TN< SĐC VTN< VĐC chứng tỏ độ phân tán nhóm thực nghiệm giảm so với nhóm ĐC - Tỉ lệ HS đạt loại yếu, nhóm TN giảm nhiều so với nhóm ĐC Ngược lại tỉ lệ HS đạt loại khá, giỏi nhóm TN cao nhóm ĐC - Đường tích lũy ứng với nhóm thực nghiệm nằm bên phải phía đường tích lũy nhóm ĐC Như kết học tập lớp TN cao kết lớp ĐC, kết tác động dạy học theo theo tinh thần DHGQVĐ Tuy nhiên kết ngẫu nhiên mà có, để độ tin cậy cao cần phải kiểm định thống kê Ta tiến hành thao tác sau: Gọi H0: Giả thuyết thống kê ( với X TN  X DC ) khơng thực chất ngẫu nhiên mà có với mức ý nghĩa   0, 05 Gọi H1: Đối giả thuyết thông kê, khác X TN X DC ( cụ thể X TN  X DC ) thực chất, tác động phương pháp DHGQVĐ mà có Để kiểm định H1 ta sử dụng đại lượng ngẫu nhiên Z: Z X TN  X DC STN S2  DC nTN nDC 2 Ta biết: X TN = 6,5; X DC = 5,7;𝑆𝑇𝑁 = 2,38; 𝑆𝐷𝐶 = 2,69; 𝑛 𝑇𝑁 = 80; 𝑛𝐷𝐶 = 84 Thay giá trị vào công thức trên, ta được: Z = 3,212 Như đại lượng kiểm định qua TN Z = 3,212 -94𝑛′ = 𝑛 𝑇𝑁 + 𝑛𝐷𝐶 − = 162, mà Z = 3,212 khơng có bảng Student ( dạng I ) nên tra bảng phân phối Student ( dạng II ) với n ' từ 63 đến 175, ta có giá trị Z: Z1 = 2,0 ( P = 0,95 ); Z2 = 2,6 ( P = 0,99 ); Z3 = 3,4 ( P = 0,999 ) Với giá trị thực nghiệm Z, ta kết so sánh: Z2< Z < Z3, ta chấp nhận Z > Z2 Sự sai lệch điểm số trung bình nhóm TN nhóm ĐC đáng tin cậy với xác suất 99% Kết đạt ngẫu nhiên mà tác động dạy học theo tinh thần DHGQVĐ -95Kết luận chương Qua kết TN cho phép khẳng định giả thuyết luận văn đặt đắn, điều quan trọng khắc phục hạn chế phương pháp dạy học truyền thống Xuất phát từ trình tự tìm hiểu vấn đề, độc lập suy nghĩ, học sinh lớp thực nghiệm nắm vững kiến thức có hiểu biết rộng hơn, khả sáng tạo nâng cao HS lớp thực nghiệm học tập với tinh thần say mê, thái độ chủ động, tích cực, hào hứng học tập mong muốn giải vấn đề đặt Học sinh lớp đối chứng có điểm kiểm tra thấp em khơng giải câu hỏi địi hỏi phải biết cách phân tích tốn cách sâu sắc, hiểu chất tượng vật lý nêu tốn số em giải câu khó Ở lớp ĐC đa số HS thụ động học tập, trung tâm tiết học tri thức cần đạt được, chưa rèn luyện cho HS kỹ năng, phương pháp cần thiết để tìm tri thức Tổ chức dạy học theo tinh thần DHGQVĐ góp phần nâng cao chất lượng học tập HS Như nói sử dụng DHGQVĐ góp phần thực chủ trương đổi phương pháp dạy học trường phổ thơng -96KẾT LUẬN CHUNG Trong q trình vận dụng định hướng DHGQVĐ chương " Sóng sóng âm ", đề tài giải nhiệm vụ sau: - Đã hệ thống sở lý luận DHGQVĐ mơn Vật lí - Xây dựng chuỗi vấn đề nhận thức, sở giữ liệu trực quan hỗ trợ DHGQVĐ - Thiết kế giáo án dạy học chương " Sóng sóng âm " theo định hướng dạy học GQVĐ Phương pháp dạy học giải vấn đề giúp học sinh phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo; giúp học sinh thấy ý nghĩa học, tạo niềm đam mê tìm tịi nghiên cứu khoa học Dạy học giải vấn đề có khả lơi HS vào trình học tập, đặc biệt khơi dậy lòng ham muốn khám phá tri thức HS DHGQVĐ có khả thâm nhập vào hầu hết phương pháp dạy học, thâm nhập vào phương phương pháp đó, khơng phát huy ưu điểm mà khắc phục hạn chế phương pháp Điểm bật DHGQVĐ đặt HS vào trạng thái có vấn đề, tạo hứng thú học tập nhu cầu tìm kiếm tri thức, hướng dẫn GV, HS tự lực tìm kiếm tri thức cho thân Việc DHGQVĐ đòi hỏi GV phải chuẩn bị giáo án công phu, nhiều thời gian đòi hỏi sáng tạo Do giáo viên phải nắm vững tri thức khoa học dạy mà cịn phải am hiểu sâu sắc phương pháp luận nhận thức khoa học, phương pháp GQVĐ GV phải có kĩ dạy học linh hoạt, sáng tạo, có nghệ thuật dẫn dắt Việc vận dụng lý thuyết dạy học GQVĐ vào giảng dạy kiến thức chương " Sóng sóng âm" khơng nâng cao chất lượng dạy -97học kiến thức chương, mà bồi dưỡng phương pháp nhận thức, kỹ tư lực GQVĐ cho HS Kết thực nghiệm sư phạm cho thấy tính khả thi hiệu tiến trình dạy học mà tơi xây dựng Điều khẳng định tính khả thi hiệu chiến lược dạy học GQVĐ trình đổi phương pháp dạy học Đối chiếu với nhiệm vụ, mục đích đặt đề tài nhận thấy rằng: nhiệm vụ hồn thành mục đích đạt Tuy nhiên khả thân hạn chế, kinh nghiệm chưa nhiều nên chắn nhiều thiếu sót Rất mong người đóng góp ý kiến để luận văn trở thành tài liệu tham khảo cho GV Chúng tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện phương pháp dạy học theo hướng bồi dưỡng lực học tập học sinh để đề tài khơng mang tính khả thi mà cịn mang tính phổ thơng, áp dụng cho chương trình Vật lý phổ thơng -98TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (VL10-2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình SGK mơn Vật lí, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (VL11-2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình SGK mơn Vật lí, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (VL-2008), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình SGK mơn Vật lí, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn Dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh môn Vật lí cấp THPT, NXB Giáo dục Trần Trọng Hưng, Ơn thi đai học mơn vật lý, NXB ĐHQG Hà Nội Vũ Thanh Khiết (Chủ biên, 2008), Vật lí 12 Nâng cao, NXB Giáo dục Vũ Thanh Khiết (Chủ biên, 2008), Bài tập Vật lí 12 Nâng cao, NXB Giáo dục 8.Vũ Thanh Khiết (Chủ biên, 2008), Vật lí 12 Nâng cao Sách giáo viên, NXB Giáo dục Vũ Thanh Khiết, Kiến thức nâng cao vật lý THPT, NXB Hà Nội 10 Phạm Thị Phú, Đinh Xuân Khoa (2015), Phương pháp luận nghiên cứu vật lý, NXB Đại học Vinh 11 Phạm Thị Phú (2007) Chuyển hóa phương pháp nhận thức vật lý thành phương pháp dạy học vật lý, Đại học Vinh 12 Phạm Thị phú, Nguyễn Đình Thước (2001), Bài giảng Lơgic học dạy học vật lí, Đại học Vinh 13 Vũ Quang (Chủ biên, 2008), Vật lí 12, NXB Giáo dục -9914 Vũ Quang (Chủ biên, 2008), Bài tập Vật lí 12, NXB Giáo dục 15 Vũ Quang (Chủ biên, 2008), Vật lí 12 Sách giáo viên, NXB Giáo dục 16 Nguyễn Đức Thâm (Chủ biên, 2002), Phương pháp dạy học Vật lí trường phổ thơng,NXB ĐHSP 17 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng (2002), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học vật lý trường phổ thơng, NXB ĐHSP 18.Nguyễn Đình Thước (2013), Những vấn đề đại dạy học vật lý, Đại học Vinh 19 Nguyễn Đình Thước (2014), Sử dụng tập phát triển tư học sinh dạy học vật lý, Đại học Vinh 20 Lê Văn Thơng, Phương pháp giải tốn vật lý, NXB Trẻ 21 Phạm Hữu Tịng (1996), Hình thành kiến thức kĩ – phát triển trí tuệ lực sáng tạo học sinh dạy học vật lí, NXB Giáo dục 22 Phạm Hữu Tòng (2004), Dạy học vật lí trường phổ thơng theo định hướng phát triển hoạt động tích cực tự chủ, sáng tạo tư khoa học, NXB ĐHSP 23 Nguyễn Anh Vinh, Cẩm nang ôn luyện thi đại học môn vật lý, NXB ĐH SP PHỤ LỤC HÌNH ẢNH CHỨNG MINH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM -HẾT - ... : Bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh dạy học chương? ? ?Sóng Sóng âm? ?? – vật lý 12 THPT Mục đích nghiên cứu Hệ thống hóa, thống số vấn đề lí luận lực giải vấn đề dạy học vật lý chương ? ?Sóng Sóng... DHGQVĐ môn học vật lý bồi dưỡng Năng lực giải vấn đề học sinh học tập vật lý 30 Kết luận chương 32 Chương Bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh dạy học chương ? ?Sóng Sóng âm? ?? ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN VĂN MINH BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM? ?? - VẬT LÝ 12 THPT Chuyên ngành: Lý luận PPDH mơn Vật

Ngày đăng: 27/08/2021, 10:35

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w