NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG LÁI ĐIỆN TRÊN XE MAZDA CX5 2014

60 209 9
NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG LÁI ĐIỆN  TRÊN XE MAZDA CX5 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG LÁI ĐIỆN TRÊN XE MAZDA CX-5 2014 CBHD: TS.Phạm Minh Hiếu Sinh viên: Nguyễn Văn Thuận Mã số sinh viên: 2018602134 LỚP: 2018DHKTOTO2-K13 Hà Nội – Năm 2022 MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC HÌNH ẢNH iii DANH SÁCH BẢNG BIỂU v CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG LÁI TRÊN Ô TÔ 1.1 Khái niệm, phân loại, yêu cầu 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Phân loại 1.1.3 Yêu cầu 1.2 Cấu tạo chung nguyên lý làm việc hệ thống lái thông thường 1.2.1 Cấu tạo chung 1.2.2 Cách bố trí hệ thống lái xe 1.3 Hệ thống lái có trợ lực 12 1.3.1 Khái quát chung hệ thống lái có trợ lực 12 1.3.2 Vai trò trợ lực lái 13 1.3.3 Phân loại trợ lực lái 13 1.4 Giới thiệu chung hệ thống lái điện 17 1.4.1 Khái niệm hệ thống lái điện 17 1.4.2 Sơ lược lịch sử phát triển hệ thống lái điện 17 1.4.3 Các phận hệ thống lái điện 19 1.4.4 Ưu điểm hệ thống lái điện so với hệ thống lái khác 21 CHƯƠNG KẾT CẤU BỘ PHẬN CHÍNH VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG HỆ THỐNG LÁI ĐIỆN XE MAZDA CX 23 2.1 Giới thiệu chung xe MAZDA CX-5 23 2.1.1 Hình dáng tổng thể xe MAZDA CX-5 25 2.1.2 Các thơng số kỹ thuật xe ô tô MAZDA CX-5 25 2.1.3 Các sơ đồ hệ thống lái 28 2.2 Cấu tạo hệ thống lái điện 29 2.2.1 Vành tay lái 29 2.2.2 Trục lái 30 i 2.2.3 Cơ cấu lái 31 2.2.4 Dẫn động lái 32 2.3 Các cấu trợ lực 33 2.3.1 Mô tơ trợ lực điện 34 2.3.2 Các loại cảm biến hệ thống lái điện 36 2.3.3 ECU trợ lực lái 38 2.4 Nguyên lí hoạt động hệ thống lái điện 40 CHƯƠNG QUY TRÌNH KIỂM TRA BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA VÀ CÁCH KHẮC PHỤC SỬA HỆ THỐNG LÁI ĐIỆN 42 3.1 Các yêu cầu chung 42 3.2 Các chế độ bảo dưỡng hệ thống lái 42 3.3 Một số hư hỏng thường gặp, nguyên nhân cách khắc phục 43 3.3.1 Tay lái nặng 43 3.3.2 Độ rơ vành tay lái lớn 43 3.3.3 Có tiếng gõ cấu lái 43 3.3.4 Trợ lực lái 43 3.3.5 Xe lạng sang hai bên, lạng bên 44 3.3.6 Đầu xe lắc qua lại 44 3.4 Một số nội dung bảo dưỡng, sửa chữa 44 3.4.1 Kiểm tra hành trình tự vành tay lái 44 3.4.2 Kiểm tra đầu nối 45 3.4.3 Hiệu chỉnh lệch tâm vành tay lái 45 3.4.4 Điều chỉnh góc quay vành tay lái 46 3.4.5 Kiểm tra áp suất, độ đảo lốp 47 3.4.6 Kiểm tra góc quay bánh xe 48 3.4.7 Kiểm tra góc camber, caster góc kingpin 48 3.4.8 Kiểm tra, điều chỉnh độ chụm 49 3.4.9 Kiểm tra chi tiết khác 50 KẾT LUẬN 52 ii DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Sơ đồ kết cấu hệ thống lái đơn giản Hình 1.2 Sơ đồ bố trí hệ thống lái xe Hình 1.3 Các chi tiết trục lái Hình 1.4 Cơ cấu lái loại trục vít cung Hình 1.5 Cơ cấu lái loại trục vít lăn Hình 1.6 Cơ cấu lái loại trục vít chốt quay Hình 1.7 Cơ cấu lái loại trục vít êcu bi cung Hình 1.8 Cơ cấu lái loại trục vít êcu bi cung 10 Hình 1.9 Cơ cấu gật gù trục lái 11 Hình 1.10 Cơ cấu trượt trục lái 12 Hình 1.11 Thị phần sử dụng hệ thống lái điện qua năm 18 Hình 1.12 Sơ đồ hệ thống lái trợ lực điện 19 Hình 1.13 Cấu tạo mô tơ điện chiều 20 Hình 1.14 Cấu tạo cảm biến momen quay vành tay lái 20 Hình 2.1 Hình dáng ngồi xe MAZDA CX-5 23 Hình 2.2 Hình dáng tổng thể xe ô tô MAZDA CX-5 25 Hình 2.3 Sơ đồ hệ thống lái với hệ thống treo phụ thuộc 28 Hình 2.4 Sơ đồ hệ thống lái với hệ thống treo độc lập 28 Hình 2.5 Vành tay lái 29 Hình 2.6 Túi khí an tồn 30 Hình 2.7 Trục lái 31 Hình 2.8 Cơ cấu lái loại bánh – 32 Hình 2.9 Sơ đồ số hình thang lái 33 Hình 2.10 Bộ trợ lực lái điện 34 Hình 2.11 Môtơ trợ lực lái trục lái 35 Hình 2.12 Môtơ trợ lực lắp rời cấu lái 36 Hình 2.13 Vị trí lắp cấu tạo cảm biến momen quay vành tay lái 37 Hình 2.14 Cảm biến tốc độ ô tô loại MRE 38 iii Hình 2.15 Bộ điều khiển EPS 39 Hình 3.1 Kiểm tra hành trình tự vành tay lái 44 Hình 3.2 Kiểm tra đầu nối 45 Hình 3.3 Hiệu chỉnh lệch tâm vành tay lái 46 Hình 3.4 Điều chỉnh góc quay vành tay lái 46 Hình 3.5 Kiểm tra áp suất lốp 47 Hình 3.6 Đảo lốp bánh xe 47 Hình 3.7 Kiểm tra góc quay bánh xe 48 Hình 3.8 Kiểm tra góc camber, caster góc kingpin 48 Hình 3.9 Kiểm tra độ chụm 49 Hình 3.10 Điều chỉnh độ chụm 50 iv DANH SÁCH BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Phân loại hệ thống trợ lực lái 14 Bảng 2.1 Các thông số kỹ thuật xe MAZDA CX-5 25 Bảng 2.2 Chức Năng Của EPS ECU 39 Bảng 2.3 Lỗi chế độ hoạt động 40 Bảng 3.1 Áp suất lốp lúc nguội 47 Bảng 3.2 Góc camber, caster góc kingpin tiêu chuẩn 49 Bảng 3.3 Độ chụm tiêu chuẩn 49 v LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, giới với phát triển ngành khoa học công nghệ chế tạo máy với phận điều khiển tinh vi hay rô b ốt công nghiệp hệ thông minh, ngành ô tô có bước tiến lớn với ứng dụng tin học, khoa học đại sản xuất Ô tô sử dụng tốc độ ngày nhiều, tốc độ xe đời liên tục nâng cao, với vấn đề an toàn chuyển động ngày nhà khoa học công nghệ trung tâm khoa h ọc cơng nghệ nước có ngành cơng nghiệp tơ hồn chỉnh đầu tư nghiên cứu Hê thống lái phận đảm bảo tính Chất lượng hệ thống lại phụ thuộc nhiều vào công tác bảo dưỡng sửa chữa Muốn làm tốt việc đó, người cán kỹ thuật phải nắm vững kết cấu nguyên lí làm việc phận thống lái Đề tài: ‘Nghiên cứu hệ thống lái điện xe MAZDA CX-5’ mong muốn đáp ứng phần mục đích Nội dung đề tài đề cập đến vấn đề sau: • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG LÁI TRÊN Ơ TƠ • CHƯƠNG 2: KẾT CẤU BỘ PHẬN CHÍNH VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG HỆ THỐNG LÁI ĐIỆN XE MAZDA CX • CHƯƠNG : QUY TRÌNH KIỂM TRA BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA VÀ CÁCH KHẮC PHỤC SỬA HỆ THỐNG LÁI ĐIỆN Các nội dung trình bày theo mục, nhằm mục đích nghiên cứu kết cấu ngun lí làm việc cơng dụng, phân loại, yêu cầu chung chi tiết hay cụm chi tiết Sự ảnh hưởng chi tiết hay cụm chi tiết đến trình làm việc thông số kỹ thuật, để đảm bảo cho tơ vận hành an tồn đường vi CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG LÁI TRÊN Ô TÔ Ngày ô tô sử dụng tốc độ cao, vấn đề an toàn chuyển động ngày quan tâm nhiều Trong cấu tạo ôtô, hai hệ thống coi quan trọng đảm bảo an toàn chuyển động hệ thống lái hệ thống phanh 1.1 Khái niệm, phân loại, yêu cầu 1.1.1 Khái niệm - Hệ thống lái ô tô dùng để thay đổi hướng chuyển động giữ cho ô tô chuyển động theo quỹ đạo xác định - Hệ thống lái tham gia hệ thống khác thực điều khiển điều khiển oto đóng vai trị quan trọng việc đảm bảo an tồn giao thơng oto chuyển động - Các phận hệ thống lái: + Cơ cấu lái, trục lái: Tiếp nhận lực momen người lái tác dụng lên vô lăng đến dẫn động lái + Dẫn động lái: Truyền chuyển động từ cấu lái đến bánh xe dẫn hướng đảm bảo động học quay vịng + Trợ lực lái: Có thể có khơng Dùng để giảm nhẹ lực quay vịng người lái Trợ lực lái thường sử dụng xe đời mới, xe tải trọng lớn 1.1.2 Phân loại Tuỳ thuộc vào yếu tố để phân loại, hệ thống lái chia thành loại sau: ❖ Theo cách bố trí vành lái: - Hệ thống lái với vành lái bố trí bên trái (theo chiều chuyển động ô tô) dùng ô tô nước có luật đường bên phải Việt Nam số nước khác - Hệ thống lái với vành lái bố trí bên phải (theo chiều chuyển động ô tô) dùng tơ nước có luật đường bên trái Anh, Nhật, Thuỵ Điển, ❖ Theo số lượng cầu dẫn hướng: - Hệ thống lái với bánh dẫn hướng cầu trước - Hệ thống lái với bánh dẫn hướng cầu sau - Hệ thống lái với bánh dẫn hướng tất cầu ❖ Theo kết cấu cấu lái: - Cơ cấu lái loại trục vít – bánh vít - Cơ cấu lái loại trục vít – cung - Cơ cấu lái loại trục vít – lăn - Cơ cấu lái loại trục vít – chốt quay - Cơ cấu lái loại liên hợp (gồm trục vít, êcu, cung răng) - Cơ cấu lái loại bánh trụ – ❖ Theo cấu trợ lực: - Trợ lực khí - Trợ lực hố khí (khí nén chân khơng) - Trợ lực điện (EPS – Electrically Power Steering) - Trợ lực thuỷ lực-điện 1.1.3 Yêu cầu Hệ thống lái phải đảm bảo yêu cầu sau: − Đảm bảo chuyển động thẳng ổn định: + Để đảm bảo yêu cầu hành trình tự vành tay lái t ức khe hở hệ thống lái vành tay lái vị trí trung gian tương ứng với chuyển động thẳng phải nhỏ (không lớn 150 có trợ lực khơng lớn 50 khơng có trợ lực) + Các bánh dẫn hướng phải có tính ổn định tốt + Khơng có tượng tự dao động bánh dẫn hướng điều kiện làm việc chế độ chuyển động − Đảm bảo tính động cao: tức xe quay vòng thật ngoặt khoảng thời gian ngắn diện thích thất bé − Hệ thống lái khơng có độ dơ lớn Với xe có tốc dộ lớn 100km/h độ dơ vành tay lái cho phép khơng vượt q 18° Với xe có t ốc độ lớn nằm khoảng (25 – 100)km/h độ dơ vành tay lái cho phép không vượt 27° − Đảm bảo động học quay vòng đúng: để tránh bánh xe không bị trượt lê gây mịn lốp, tiêu hao cơng suất vơ ích giảm tính ổn định xe − Giảm va đập từ đường lên vành tay lái ch ạy đường xấu chướng ngại vật − Với hệ thống lái khơng có trợ lực, số vịng quay tồn vành tay lái khơng đựợc q vịng, tương ứng với góc quay bánh xe dẫn hướng phía hai phía kể từ vị trí trung gian 35° Ở vị trí biên p hải có vấu tỳ hạn chế quay bánh xe − Với hệ thống lái có trợ lực: Khi hệ thống trợ lực có cố hư hỏng điều khiển xe Đảm bảo an toàn bị động xe, không gây nên tổn thương cho người sử dụng bị đâm diện − Điều khiển nhẹ nhàng, thuận tiện lực điều khiển lớn cần tác dụng lên vô lăng (P vlmax) quy định theo tiêu chuẩn quốc gia hay tiêu chuẩn ngành: + Đối với xe du lịch tải trọng nhỏ không lớn 150 ÷ 200 N + Đối với xe tải khách không lớn 500 N 1.2 Cấu tạo chung nguyên lý làm việc hệ thống lái thông thường 1.2.1 Cấu tạo chung Mặc dù hệ thống lái ô tô ngày đa dạng phong phú nguyên lý kết cấu, từ hệ thống lái xe con, xe t ải, loại xe sử dụng treo độc lập hay phụ thuộc chúng có phận sau: Vành lái, trục lái, cấu lái, dẫn động lái Hình 2.15 Bộ điều khiển EPS Bảng 2.2 Chức Năng Của EPS ECU Bộ điều khiển EPS giảm chế độ hỗ trợ xuống gặp nhiều lỗi tạo 39 Bảng 2.3 Lỗi chế độ hoạt động 2.4 Nguyên lí hoạt động hệ thống lái điện Hệ thống lái trợ lực điện hoạt động không hệ thống lái khác Khi xe chạy với tốc độ chậm, bình thường việc điều khiển xe tương đối dễ dàng, lúc trợ lực điều khiển điện tử chưa hoạt động Khi xe chạy với tốc độ cao, tình trạng mặt đường xấu có thay đổi đột ngột lái qua khúc cua với tốc độ cao, lạn lách để trách xe khác lúc trợ lực điều khiển điện tử hoạt động để hỗ trợ cho người lái xử lý tình cách dễ dàng Để biết thay đổi thì hệ thống lái có cảm biến để thu nhận tin hiệu để truyền đến bố xử lý trung tâm ECU Thường có cảm biến cảm biến tốc độ xe, cảm biến góc quay vành tay lái, …Bộ xử lý trung tâm ECU sau nhận tín hiệu từ cảm biến xử lý thông tin đưa tín hiệu để điều khiển cho mô tơ điện quay, làm cho bánh hành tinh quay theo dẫn tới chuyển động làm cho bánh xe dẫn hướng hoạt động Cụ thể, người lái xe điều khiển vành tay lái, momen lái tác đ ộng lên trục sơ cấp cảm biến mô men thông qua trục lái Người ta bố trí vịng phát trục sơ cấp (phía vành tay lái) vòng tr ục 40 thứ cấp (phía cấu lái) Trục sơ cấp trục thứ cấp nối xoắn Các vòng phát có cuộn dây phát kiểu khơng tiếp xúc vịng ngồi để hình thành mạch kích thích Khi tạo momen lái xoắn bị xoắn tạo độ lệch pha vòng phát Dựa độ lệch pha này, tín hiệu tỷ lệ với mô men vào đưa tới ECU Dựa tín hiệu này, ECU tính tốn momen trợ lực cho tốc độ xe dẫn động mô tơ 2.5 Kết luận chương Các kết cấu, phận thơng số kĩ thuật xe Ngun lí hoạt động : Hệ thống lái trợ lực điện hoạt động không hệ thống lái khác Khi xe chạy với tốc độ chậm, bình thường việc điều khiển xe tương đối dễ dàng, lúc trợ lực điều khiển điện tử chưa hoạt động Khi xe chạy với tốc độ cao, tình trạng mặt đường xấu có thay đổi đột ngột lái qua khúc cua với tốc độ cao, lạn lách để trách xe khác lúc trợ lực điều khiển điện tử hoạt động để hỗ trợ cho người lái xử lý tình cách dễ dàng 41 CHƯƠNG QUY TRÌNH KIỂM TRA BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA VÀ CÁCH KHẮC PHỤC SỬA HỆ THỐNG LÁI ĐIỆN 3.1 Các yêu cầu chung Trên sở nắm vững đặc điểm cấu tạo nguyên lí làm việc hệ thống lái điện, trình sử dụng bảo dưỡng sửa chữa ta p hải tuân thủ số yêu cầu sau đây: Phải thường xuyên kiểm tra mơ tơ điện, kiểm tra tình trạng cảm biến, thường xuyên kiểm tra độ khin khít mối ghép đường ống tr ợ lực Không tự ý tháo cấu lái, van phân phối hay mô tơ điện Khi tháo lắp chi tiết phận phải đảm bảo thợ có tay nghề cao đảm bảo vệ sinh công nghiệp 3.2 Các chế độ bảo dưỡng hệ thống lái ➢ Bảo dưỡng thường xuyên Thường xuyên kiểm tra chỗ nối, ổ có bị lỏng khơng cịn chốt chẻ không Kiểm tra độ rơ vành tay lái xem có bị kẹt khơng ➢ Bảo dưỡng (sau 6500 km) Kiểm tra xiết lại ổ, khớp nối, kiểm tra chốt chẻ Kiểm tra độ rơ vành tay lái khớp lái ngang Kiểm tra mô tơ điện, bơm mỡ khớp ➢ Bảo dưỡng (sau 12500 km) Kiểm tra mô tơ điện xem có vấn đề khơng Kiểm tra điều chỉnh độ rơ khớp cầu lái dọc, ngang Bơm mỡ đầy đủ vú mỡ Kiểm tra xiết chặt vỏ cấu lái với khung xe, trục lái với giá đỡ buồng lái, kiểm tra độ rơ lực quay vành tay lái Kiểm tra điều chỉnh khe hở ăn khớp cấu lái bánh – Khi bảo dưỡng sửa chữa phải tuân thủ số quy định sau: − Tháo lắp thứ tự 42 − Làm đúng, làm hết nội dung bảo dưỡng sửa chữa − Không làm bừa làm ẩu − Đảm bảo vệ sinh công nghiệp, chi tiết tháo lắp p hải để nơi quy định 3.3 Một số hư hỏng thường gặp, nguyên nhân cách khắc phục 3.3.1 Tay lái nặng Mô tơ điện bị hỏng → Kiểm tra ô mô tơ điên Lốp trước khơng đủ căng hay mịn khơng → Kiểm tra áp suất lốp Góc đặt bánh trước khơng → Điều chỉnh lại góc đặt bánh xe Khớp cầu bị mòn → Kiểm tra khớp cầu Các chi tiết ma sát hệ thống thiếu dầu bôi trơn → Bôi trơn dầu mỡ bôi trơn cấu lái khớp nối 3.3.2 Độ rơ vành tay lái lớn Độ rơ lớn cấu lái, nối, mòn khớp cầu → Điều chỉnh thay chi tiết mòn Mòn ổ bi bánh xe dẫn hướng → Điều chỉnh lại độ rơ 3.3.3 Có tiếng gõ cấu lái Khe hở ăn khớp lớn → Điều chỉnh ăn khớp cấu lái Mòn ổ đỡ → Điều chỉnh, thay ổ đỡ bị mòn Vỡ, mẻ, sứt cặp bánh ăn khớp → Thay chi tiết hỏng cấu lái 3.3.4 Trợ lực lái Có khơng khí nước hệ thống → Xả khí thay dầu Mơ tơ điện bị hỏng → Kiểm tra mơ tơ điên, sửa chưa hỏng Chảy dầu cấu lái mịn khớp bao kín → Thay phớt bao kín Hỏng cảm biến → Kiểm tra hỏng thay 43 3.3.5 Xe lạng sang hai bên, lạng bên Áp suất lốp bánh xe dẫn hướng không đủ không → Kiểm tra áp suất lốp Độ chụm bánh xe âm → Điều chỉnh lại cho Các nối, khớp cầu cấu lái có độ rơ lớn → Điều chỉnh thay chi tiết cần Ổ bi bánh xe chặt → Điều chỉnh thay chi tiết bị mòn hỏng 3.3.6 Đầu xe lắc qua lại Áp suất lốp bánh xe dẫn hướng không đủ không → Kiểm tra áp suất lốp Long, rơ nối cấu lái → Điều chỉnh lại thay chi tiết mịn cần Góc nghiêng ngang chốt chuyển hướng hai bánh xe không đ ều → Điều chỉnh lại 3.4 Một số nội dung bảo dưỡng, sửa chữa 3.4.1 Kiểm tra hành trình tự vành tay lái Độ an toàn chuyển động xe phụ thuộc vào hành trình tự vành tay lái Hành trình tự vành tay lái kiểm tra thước động làm việc chế độ không tải bánh trước vị trí thẳng Hình 3.1 Kiểm tra hành trình tự vành tay lái Các bước tiến hành để đo hành trình tự do: − Kẹp thước đo hành trình tự vành tay lái vào vỏ trục lái − Đánh tay lái sang trái bánh trước xe bắt đầu dịch chuyển dừng lại, đánh dấu vị trí lên thước 44 − Quay vành tay lái theo hướng ngược lại bánh xe dịch chuyển − Góc quay kim tương ứng với hành trình tự vành tay lái Lúc xe khơng nổ máy hành trình tự vành tay lái p h ải nhỏ 30 mm Nếu hành trình tự lớn phải điều chỉnh khớp nối, cấu lái, điều chỉnh độ rơ trục đăng lái, xiết chặt đai ốc bắt trục đăng, điều chỉnh moay bánh xe 3.4.2 Kiểm tra đầu nối Hình 3.2 Kiểm tra đầu nối Các bước tiến hành kiểm tra: − Bắt chặt cụm nối lên êtô (không xiết êtơ q chặt) − Lắp đai ốc vào vít cấy − Lắc khớp cầu trước sau lần hay − Đặt cân lực vào đai ốc, quay khớp cầu lien tục với tốc độ từ đến giây cho vòng quay, kiểm tra momen quay vòng thứ Momen quay tiêu chuẩn: 0,29 đến 1,96 Nm Nếu momen quay không nằm giá trị tiêu chuẩn, phải thay đầu nối 3.4.3 Hiệu chỉnh lệch tâm vành tay lái Kiểm tra xem vành tay lái có bị lệch tâm hay khơng, cách: − Dán băng dính che lên tâm bên vành tay lái n ắp trục lái 45 − Lái xe theo đường thẳng 100 m với tốc độ không đổi 56 km/h, giữ vành tay lái để trì hướng chạy − Vẽ đường thẳng băng che, hình Hình 3.3 Hiệu chỉnh lệch tâm vành tay lái − Quay vành tay lái đến vị trí thẳng − Vẽ đường thẳng khác lên bang dính che dán vành tay lái, hình − Đo khoảng cách hai đường thẳng bang dính vành tay lái − Chuyển khoảng cách đo thành góc đánh lái Khoảng cách mm = Khoảng độ góc lái 3.4.4 Điều chỉnh góc quay vành tay lái − Vẽ đường thẳng nối đầu chỗ nhìn thấy dễ dàng − Dùng thước dây, đo khoảng cách đầu nối ren đầu Hình 3.4 Điều chỉnh góc quay vành tay lái − Tháo kẹp cao su chắn bụi bên trái bên phải khỏi 46 − Nới lỏng đai ốc hãm bên trái bên phải − Quay đầu phải trái với lượng (nhưng ngược chiều nhau) theo góc lái Với hệ thống lái điện, quay đầu nối vòng (360°) (dịch chuyển sang ngang 1.25 mm) - vô lăng quay 10,5° − Xiết chặt đai ốc hãm bên trái bên phải − Lắp kẹp cao su chắn bụi bên trái bên phải 3.4.5 Kiểm tra áp suất, độ đảo lốp Kiểm tra lốp xem có bị mài mịn hay áp suất lốp xác chưa Bảng 3.1 Áp suất lốp lúc nguội Kích thước lốp Phía trước (kPa) Phía sau (kPa) 175/65R14 230 210 185/60R15 220 210 Dùng đồng hồ so, kiểm tra độ đảo lốp Độ đảo lốp: 1,4 mm (0,055 in) hay nhỏ Hình 3.5 Kiểm tra áp suất lốp Đảo lốp hình vẽ (A) Nếu xe trang bị lốp dự p hịng giống lốp chính, thì đảo lốp theo hình (B) Hình 3.6 Đảo lốp bánh xe 47 3.4.6 Kiểm tra góc quay bánh xe Hình 3.7 Kiểm tra góc quay bánh xe Quay vành tay lái hoàn toàn sang trái phải, đo góc quay Góc quay bánh xe: Bánh bên 41°01’ +/-2° Bánh bên ngồi 35°21’ Nếu góc bánh xe phía bên phải bên trái khác với giá trị tiêu chuẩn, phải kiểm tra chiều dài đầu bên trái bên phải 3.4.7 Kiểm tra góc camber, caster góc kingpin − Để bánh trước tâm dụng cụ đo góc đặt bánh xe − Tháo ốp bánh xe − Đặt dụng cụ đo góc camber-caster-kingpin gắn vào tâm moayơ cầu xe bán trục − Kiểm tra góc camber, caster góc kingpin Hình 3.8 Kiểm tra góc camber, caster góc kingpin Tiến hành kiểm tra xe trống (khơng có lốp dự phịng hay dụng cụ xe) 48 Dung sai cho chênh lệch bánh xe trái phải độ 30 p hút hay nhỏ cho hai góc camber caster − Tháo đồng hồ đo góc camber-caster-kingpin miếng gá − Lắp ốp moayơ bánh xe Bảng 3.2 Góc camber, caster góc kingpin tiêu chuẩn Kích thước lốp Camber Caster Kingpin 175/65R14 -0°08’ +/- 0°45’ 4°41’ +/- 0°45’ 11°14’ (-0,13° +/- 0,75°) (4,68° +/- 0,75°) (11,23°) -0°08’ +/- 0°45’ 4°41’ +/- 0°45’ 11°13’ (-0,13° +/- 0,75°) (4,68° +/- 0,75°) (11,21°) 185/60R15 Nếu góc caster góc kingpin khơng nằm vùng tiêu chuẩn sau điều chỉnh góc camber, phải kiểm tra lại chi tiết hệ thống rteo xem có bị hỏng mịn không 3.4.8 Kiểm tra, điều chỉnh độ chụm Hình 3.9 Kiểm tra độ chụm Kiểm tra độ chụm tiêu chuẩn theo bảng 4.2 Nếu độ chụm không tiêu chuẩn, phải điều chỉnh đầu nối Bảng 3.3 Độ chụm tiêu chuẩn Kích thước lốp A+B C-D 175/65R14 0°10’ 1,5 +/- 2,0 mm (0,17°) (0,05 +/- 0,08 in) 0°4’ 1,6 +/- 2,0 mm (0,07°) (0,06 +/- 0,08 in) 185/60R15 49 Hình 3.10 Điều chỉnh độ chụm − Đo độ dài ren đầu bên p hải bên trái Tiêu chuẩn chiều dài ren chênh lệch 1,5 mm hay nhỏ − Tháo kẹp bắt cao su chắn bụi thước lái − Nới lỏng đai ốc hãm đầu nối − Điều chỉnh đầu chênh lệch chiều dải ren đầu bên phải bên trái không nằm phạm vi tiêu chuẩn Kéo dài đầu ngắn độ chụm đo lệch hướng Thu ngắn đầu dài độ chụm đo hướng vào − Vặn đầu bên phải bên trái lượng để điều chỉnh độ chụm − Phải đảm bảo chiều dài đầu nối trái phải giống − Xiết chặt đai ốc hãm đầu nối đến momen xiết tiêu chuẩn: 75Nm 3.4.9 Kiểm tra chi tiết khác Kiểm tra hư hỏng chi tiết : mòn – bánh răng, ống lót, vịng bi ổ lắp vịng bi Mặt bích bắt chặt cacte bị sứt mẻ nứt, mòn bạc cacte dành cho ổ bi đỡ ổ trục đòn quay đứng chi tiết khớp cầu chuyển hướng, chuyển hướng bị cong Tháo mô tơ điện, làm chi tiêt bên mô tơ, bôi trơn Nếu phát mơ tơ hỏng thay Thường có hỏng hóc khơng có lực tác 50 dụng tần số quay mô tơ, lực không đủ lớn không đồng quay vành tay lái sang bên hay bên Phải thay cấu lái bề mặt làm việc mịn rõ rệt hay lớp tơi bị tróc Thải bỏ cung bề mặt có khe nứt hay vết lõm Các ổ lắp vòng bi cấu lái, bị mịn phục hồi cách lắp them chi tiết phụ Trong cấu dẫn động lái, chốt cầu máng lót chuyển hướng ngang bị mịn nhanh hơn, cịn đầu thì mịn Ngồi cịn có hư hỏng so mịn lỗ mút thanh, cháy ren, lò xo ép máng đệm vào chốt cầu bị gãy yếu Tùy theo tính chất mài mịn mà xác định khả tiếp tục sử dụng nắp chuyển hướng ngang hay chi tiết 3.5 Kết luận chương - Các yêu cầu chung - Các chế độ bảo dưỡng hệ thống lái - Các chế độ bảo dưỡng hệ thống lái - Một số hư hỏng thường gặp, nguyên nhân cách khắc phục - Một số nội dung bảo dưỡng, sửa chữa 51 KẾT LUẬN Sau gần 10 tuần làm đồ án với đề tài nghiên cứu hệ thống lái điện xe MAZDA CX-5 đến đồ án em hoàn thành Qua trình tìm hiểu nghiên cứu để thực đồ án, kiến thức thực tế kiến thức em nâng cao Em hiểu sâu sắc hệ thống lái lái, đặc biệt hệ thống lái điện xe MAZDA CX-5 Biết kết cấu mới, công nghệ nhiều điều mẻ từ thực tế Em học tập nhiều kinh nghiệm công t ác bảo dưỡng sửa chữa hệ thống lái nói chung hệ thống lái điện xe MAZDA CX-5 nói riêng, khái quát kiến thức chuyên ngành cốt lõi Để hoàn thành đồ án trước hết em xin chân thành cảm ơn tồn thể thầy khoa công nghệ ô tô trường đại học công nghiệp Hà Nội hướng dẫn bảo em từ kiến thức sở đến kiến thức chuyên ngành Em chân thành cảm ơn sâu sắc thầy Phạm Minh Hiếu tận tình bảo giúp đỡ hướng dẫn em suốt trình thực đồ án Do thời gian có hạn, kiến thức tài liệu tham khảo hạn chế thiếu kinh nghiệm thực tế đồ án khơng tránh khỏi sai sót Em mong thầy góp ý để đồ án tốt nghiệp hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Hữu Cẩn, Dư Quốc Thịnh, Phạm Minh Thái, Nguyễn Văn Tài, Lê Thị Vàng – “Giáo trình Lý thuyết Ô tô – Máy kéo” Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 2005 [2] Hoàng Đình Long - “Giáo trình kĩ thuật sửa chữa ô tô” Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 2009 [3] Lê Văn Anh – “Giáo trình bảo dưỡng sửa chữa ô tô” Trường đại học Công Nghiệp Hà Nội [4] Nguyễn Tiến Hán - “Thực hành kỹ thuật gầm ô tô” Trường đại học Công Nghiệp Hà Nội [5] Lê Hồng Quân - “Thí nghiệm gầm tơ” Trường đại học Cơng Nghiệp Hà Nội [6] Trung tâm dạy nghề điện - điện tử ô tô hệ EAC [7] https://mazdamotors.vn/ 53 ... chung hệ thống lái điện 17 1.4.1 Khái niệm hệ thống lái điện 17 1.4.2 Sơ lược lịch sử phát triển hệ thống lái điện 17 1.4.3 Các phận hệ thống lái điện 19 1.4.4 Ưu điểm hệ thống. .. Giới thiệu chung hệ thống lái điện 1.4.1 Khái niệm hệ thống lái điện Hệ thống lái điện – hệ thống lái trợ lực điện (electrically assisted p ower steering system) gọi tắt Tay lái điện (Electric Power... đơn giản 1- Vành lái; 2- Trục lái 3- Cơ cấu lái; 4-Khung xe; 5- Các cấu dẫn động lái 1.2.2 Cách bố trí hệ thống lái xe Hình 1.2 Sơ đồ bố trí hệ thống lái xe Các phận hệ thống lái - Vơ lăng: +

Ngày đăng: 29/06/2022, 19:33

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1 Phân loại các hệ thống trợ lực lái Kiểu  trợ  lực Cấu trúc cơ sở Phương pháp điều  khiển Đối tượng điều khiển  - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG LÁI ĐIỆN  TRÊN XE MAZDA CX5 2014

Bảng 1.1.

Phân loại các hệ thống trợ lực lái Kiểu trợ lực Cấu trúc cơ sở Phương pháp điều khiển Đối tượng điều khiển Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 2.1 Hình dáng ngoài xe MAZDA CX-5. - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG LÁI ĐIỆN  TRÊN XE MAZDA CX5 2014

i.

̀nh 2.1 Hình dáng ngoài xe MAZDA CX-5 Xem tại trang 30 của tài liệu.
2.1.1 Hình dáng tổng thể xe MAZDA CX-5 - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG LÁI ĐIỆN  TRÊN XE MAZDA CX5 2014

2.1.1.

Hình dáng tổng thể xe MAZDA CX-5 Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 2.2 Hình dáng tổng thể xe ôtô MAZDA CX-5. - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG LÁI ĐIỆN  TRÊN XE MAZDA CX5 2014

i.

̀nh 2.2 Hình dáng tổng thể xe ôtô MAZDA CX-5 Xem tại trang 32 của tài liệu.
8- Cam quay; 9- Cạnh bên của hình thang lái; 10- Đòn kéo ngang; 11- Bánh xe; 12- Bộ phận phân phối; 13- Xi lanh lực - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG LÁI ĐIỆN  TRÊN XE MAZDA CX5 2014

8.

Cam quay; 9- Cạnh bên của hình thang lái; 10- Đòn kéo ngang; 11- Bánh xe; 12- Bộ phận phân phối; 13- Xi lanh lực Xem tại trang 35 của tài liệu.
2.1.3 Các sơ đồ hệ thống lái - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG LÁI ĐIỆN  TRÊN XE MAZDA CX5 2014

2.1.3.

Các sơ đồ hệ thống lái Xem tại trang 35 của tài liệu.
Vành tay lái ôtô MAZDA CX-5 có dạng hình tròn, được bọc bằng da với ba nan hoa được bố trí xung quanh vành trong của vành tay lái - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG LÁI ĐIỆN  TRÊN XE MAZDA CX5 2014

nh.

tay lái ôtô MAZDA CX-5 có dạng hình tròn, được bọc bằng da với ba nan hoa được bố trí xung quanh vành trong của vành tay lái Xem tại trang 36 của tài liệu.
Hình 2.9 Sơ đồ một số hình thang lái. - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG LÁI ĐIỆN  TRÊN XE MAZDA CX5 2014

i.

̀nh 2.9 Sơ đồ một số hình thang lái Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 2.2 Chức Năng Của EPS ECU - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG LÁI ĐIỆN  TRÊN XE MAZDA CX5 2014

Bảng 2.2.

Chức Năng Của EPS ECU Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 2.3 Lỗi và chế độ hoạt động - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG LÁI ĐIỆN  TRÊN XE MAZDA CX5 2014

Bảng 2.3.

Lỗi và chế độ hoạt động Xem tại trang 47 của tài liệu.
Kiểm tra độ chụm tiêu chuẩn theo bảng 4.2. Nếu độ chụm không như tiêu chuẩn, phải điều chỉnh các đầu thanh nối - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG LÁI ĐIỆN  TRÊN XE MAZDA CX5 2014

i.

ểm tra độ chụm tiêu chuẩn theo bảng 4.2. Nếu độ chụm không như tiêu chuẩn, phải điều chỉnh các đầu thanh nối Xem tại trang 56 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan