1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG LÁI TRÊN XE FORD RANGER 2011

68 68 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Hệ Thống Lái Trên Xe Ford Ranger 2011
Tác giả Vũ Văn Hiệu
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Anh Ngọc
Trường học Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Chuyên ngành Công Nghệ Kỹ Thuật Ô Tô
Thể loại Đồ Án Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 2,57 MB

Nội dung

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI VŨ VĂN HIỆU - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGHÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG LÁI TRÊN XE FORD RANGER 2011 CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ CBHD : TS Nguyễn Anh Ngọc Sinh viên : Vũ Văn Hiệu Mã số sinh viên : 2018600815 Hà Nội – 2022 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG LÁI TRÊN XE FORD RANGER 2011 CBHD : TS Nguyễn Anh Ngọc Sinh viên : Vũ Văn Hiệu Mã số sinh viên : 2018600815 Hà Nội – 2022 BỘ CƠNG THƯƠNG CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNGĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆPHÀNỘI Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU GIAO ĐỀ TÀI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Vũ Văn Hiệu Lớp: 2018DHKTOT01 Mã SV: 2018600815 Ngành: CNKTƠTƠ Khóa: 13 Tên đề tài: Nghiên cứu hệ thống hệ thống lái xe Ford Ranger 2011 Mục tiêu đề tài - Nắm rõ cấu tạo, kết cấu ưu nhược điểm hệ thống lái - Tìm hiểu tính hoạt động chi tiết hệ thống tồn hệ thống lái xe - Tìm nguyên nhân hư hỏng thường gặp để đưa biện pháp khắc phục sửa chữa Kết dự kiến Phần thuyết minh: - Tổng quan hệ thống lái xe ô tô - Cấu tạo nguyên lý làm việc hệ thống lái xe ô tô Ford-Ranger 2011 - Những hư hỏng thường gặp hệ thống lái, nguyên nhân, cách khắc phục sửa chữa Phần vẽ: - Bản vẽ A0: Bố trí chung hệ thống lái xe Ford Ranger - Bản vẽ A0: Kết cấu cấu lái – van phân phối - Bản vẽ A0: Quy trình kiểm tra bảo dưỡng sửa chữa hệ thống lái xe Ford Ranger Thời gian thực hiện: từ: 21/3/2022 đến 22/05/2022 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN TRƯỞNG KHOA (Ký ghi rõ họ tên) TS Nguyễn Anh Ngọc NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Hà Nội, Ngày Tháng Năm 2022 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Hà Nội, Ngày Tháng Năm 2022 i LỜI CẢM ƠN Ngay từ đời, ôtô chứng tỏ tầm quan trọng sống người Sản xuất ôtô giới ngày tăng vượt bậc, ôtô trở thành phương tiện vận chuyển quan trọng hành khách hàng hoá cho ngành kinh tế quốc dân, đồng thời trở thành phương tiện giao thơng tư nhân nước có kinh tế phát triển Ngay nước ta số ôtô phát triển với tăng trưởng kinh tế, mật độ xe đường ngày cao Từ đến ngành cơng nghiệp ơtơ khơng ngừng phát triển số lượng chất lượng nhằm đáp ứng yêu cầu ngày cao khắt khe người sử dụng Ngành công nghiệp ôtô đóng vai trị quan trọng tăng trưởng kinh tế quốc gia, đặc biệt số nước phát triển chọn ngành công nghiệp ôtô ngành mũi nhọn Với hướng dẫn tận tình thầy Nguyễn Anh Ngọc thầy giáo môn ôtô em thực đồ án Trong q trình làm đồ án, có nhiều cố gắng khơng khỏi có chỗ cịn thiếu sót, em mong đóng góp bảo thầy hướng dẫn thầy mơn để đồ án tốt nghiệp hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Vũ Văn Hiệu ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG BIỂU iv DANH MỤC HÌNH VẼ vi 1.Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học, thực tiễn đề tài CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN HỆ THỐNG LÁI TRÊN XE Ô TÔ 1.1 CÔNG DỤNG, PHÂN LOẠI, YÊU CẦU CỦA HỆ THỐNG LÁI 1.1.1 Công dụng 1.1.2 Phân loại 1.1.3 Yêu cầu hệ thống lái 1.2 VẤN ĐỀ VÒNG QUAY CỦA XE, DẪN HƯỚNG CỦA XE 1.2.1 Vấn đề quay vòng xe 1.2.2 Vấn đề dẫn hướng xe 1.3 CÁC GÓC ĐẶT BÁNH XE DẪN HƯỚNG 1.4 CẤU TẠO CHUNG CỦA HỆ THỐNG LÁI 1.5 TRỢ LỰC LÁI 10 1.5.1 Công dụng: 10 1.5.2 Phân loại: 11 1.5.3 Cấu tạo trợ lực lái thủy lực 11 CHƯƠNG 2: KẾT CẤU VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC HỆ THỐNG LÁI XE Ô TÔ FORD-RANGER-2011 16 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ XE FORD RANGER 16 2.2 ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU HỆ THỐNG LÁI XE FORD RANGER 19 2.2.1 Vành tay lái trục lái 19 iii 2.2.2 Cơ cấu lái 21 2.2.3 Hình thang lái 22 2.2.4 Trợ lực lái 23 2.3 NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC TRỢ LỰC LÁI XE FORD RANGER 27 2.3.1 Trường hợp xe thẳng 27 2.3.2 Trường hợp xe rẽ phải 28 2.3.3 Trường hợp xe rẽ trái 29 2.3.4 Cảm giác mặt đường tính tùy động 30 CHƯƠNG 3: NHỮNG HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP ĐỐI VỚI HỆ THỐNG LÁI, NGUYÊN NHÂN, CÁCH KHẮC PHỤC 31 3.1 NHỮNG HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP CỦA HỆ THỐNG LÁI VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC 31 3.2 BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG LÁI 34 3.2.1 Nội dung bảo dưỡng 34 3.2.2 Một số nội dung bảo dưỡng, kiểm tra 34 Kiểm tra, điều chỉnh độ chụm bánh xe 44 Bảo dưỡng phận trợ lực lái 45 3.3 THÁO LẮP HỆ THỐNG LÁI TRÊN XE FORD RANGER 48 3.3.1 Dụng cụ cần thiết trình tháo, lắp hệ thống lái: 48 3.3.1 Dụng cụ đo: 48 3.3.1 Bôi trơn keo làm kín 48 KẾT LUẬN 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Hình 1.1: Góc nghiêng ngang bánh xe dẫn hướng Hình 1.2: Góc nghiêng ngang α khuynh hướng lăn tự bánh xe dẫn hướng Hình 1.3: Độ chum bánh xe dẫn hướng Hình 1.4: Sơ đồ cấu tạo hệ thống lái Hình 1.5: Sơ đồ quan hệ hình thang lái 10 Hình 1.6: Bố trí phận trợ lực lái 12 Hình 1.7: Cơ cấu lái trục vít-êcu bi răng–cung có trợ lực kiểu van xoay 13 Hình 1.8: Sơ đồ mạc thủy lực hai cánh 14 Hình 2.1: Kiểu dáng bên ngồi xe 17 Hình 2.2 Kích thước bao xe Ford Ranger 17 Hình 2.3: Bố trí trục lái loại điểm tựa 20 Hình 2.4 Cơ cấu lái bánh trụ- 21 Hình 2.5: Sơ đồ bố trí hình thang lái xe Ford Ranger 23 Hình 2.6: Đặc điểm kết cấu xi lanh lực 24 Hình 2.7: Đặc điểm kết cấu bơm trợ lực 25 Hình 2.8: Đặc điểm kết cấu van phân phối 26 Hình 2.9: Nguyên lý hoạt động van phân phối vị trí trung gian 28 Hình 2.10 Nguyên lý hoạt động van phân phối quay vòng sang phải 28 Hình 2.11 Nguyên lý hoạt động van phân phối quay vịng sang trái 29 Hình 3.1: Kiểm tra hành trình tự vành tay lái 35 Hình 3.2: Kiểm tra đầu nối 35 Hình 3.3: Hiệu chỉnh lệch tâm vơ lăng 36 Hình 3.4: Điều chỉnh góc quay vơ lăng 37 Hình 3.5: Kiểm tra áp suất lốp 37 Hình 3.6: Kiểm tra góc quay bánh xe 38 Hình 3.7: Góc Camber 39 Hình 3.8: Camber âm 40 Hình 3.9: Camber khơng camber dương 41 v Hình 3.10: Góc Caster khoảng Caster 42 Hình 3.11 Độ ổn định chạy thẳng hồi vị bánh xe 43 Hình 3.12: Kiểm tra góc camber, caster góc kingpin 44 Hình 3.13: Kiểm tra độ chụm 45 43 Hình 3.11 Độ ổn định chạy thẳng hồi vị bánh xe Ngồi bánh xe có góc caster giao điểm đường tâm trục xoay đứng với mặt đường nằm phía trước tâm điển tiếp xúc lốp xe với mặt đường Vì lốp xe kéo phía trước nên lực kéo lấn át lực có xu hướng làm cho bánh xe ổn định, giữ cho bánh xe chạy ổn định theo đường thẳng Khi bánh xe chuyển hướng sang bên (do lái trở ngại chạy đường thẳng) phát sinh lực bên F2 F’2 Những lực bên có tác dụng làm quay trục xoay đứng (nhờ có khoảng caster) có xu hướng hồi vị bánh xe vị trí ban đầu (lực hồi vị T T’) Vào lúc này, với lực bên nhau, khoảng caster lớn, lực hồi vị bánh xe lớn Vì vậy, khoảng caster lớn độ ổn định đường thẳng lực hồi vị lớn Trên thực tế để phù hợp với đặc tính loại xe, có vài phương pháp làm tăng khoảng caster mà khơng làm thay đổi góc caster Người ta gọi phương pháp Nachlauf (tăng khoảng caster) Vorlauf (giảm khoảng caster) cách đặt lệch trục xoay đứng phía trước phía sau tâm bánh xe 44 Hình 3.12: Kiểm tra góc camber, caster góc kingpin + Để bánh trước tâm dụng cụ đo góc đặt bánh xe + Tháo ốp bánh xe + Đặt dụng cụ đo góc camber-caster-king pin gắn vào tâm moayơ cầu xe bán trục + Kiểm tra camber, caster góc kingpin + Tiến hành kiểm tra xe trống (khơng có lốp dự phịng hay dụng cụ xe) + Dung sai cho chênh lệch bánh xe trái phải độ 30 phút hay nhỏ cho hai góc camber caster + Tháo đồng hồ đo góc camber-caster kingpin miếng gá + Lắp ốp moay bánh xe Nếu góc caster góc kingpin khơng nằm vùng tiêu chuẩn sau điều chỉnh góc camber, phải kiểm tra lại chi tiết hệ thống treo xem có bị hỏng mịn khơng Kiểm tra, điều chỉnh độ chụm bánh xe Bảng 3.1 Độ chụm tiêu chuẩn Kích Thước Lốp A+B (Tham khảo) C-D 175/65R14 0°10' (0.17°) 1.5 +/- 2.0 mm (0.05 +/- 0.08 in.) 185/60R15 0°4' (0.07°) 1.6 +/- 2.0 mm (0.06 +/- 0.08 in.) Điều chỉnh độ chụm 45 Hình 3.13: Kiểm tra độ chụm + Đo độ dài ren đầu bên phải bên trái Tiêu chuẩn chiều dài ren chênh lệch 1,5 mm hay nhỏ + Tháo kẹp bắt cao su chắn bụi thước lái + Nới lỏng đai ốc hãm đầu nối + Điều chỉnh đầu chênh lệch chiều dài ren đầu bên phải bên trái không nằm phạm vi tiêu chuẩn + Kéo dài đầu ngắn độ chụm đo lệch hướng + Thu ngắn đầu dài độ chụm đo hướng vào + Vặn đầu bên phải bên trái lượng để điều chỉnh độ chụm + Phải đảm bảo chiều dài đầu nối trái phải giống + Xiết chặt đai ốc hãm đầu nối đến mômen xiết tiêu chuẩn: 75 Nm Bảo dưỡng phận trợ lực lái a/ Kiểm tra, điều chỉnh độ võng dây đai bơm dầu trợ lực lái Kiểm tra cách dùng ngón tay ấn lực từ 3÷3,5 Kg vào dây đai (khoảng cách độ võng phải đạt tới 8÷13 mm) Nếu không điều chỉnh lại cách thay đổi vị trí bơm vành căng dây đai 46 b/ Kiểm tra dầu trợ lực Để nâng cao độ tin cậy hệ thống lái, trình sử dụng phải thường xuyên kiểm tra mức dầu bình dầu cách định kỳ theo dẫn Việc kiểm tra thường xuyên đảm bảo hệ thống trợ lực làm việc tốt * Các bước tiến hành: + Đỗ xe nơi phẳng + Tắt máy kiểm tra mức dầu bình chứa + Kiểm tra mức dầu nằm vùng HOT LEVEL vỏ bình chứa Nếu dầu nguội kiểm tra mức dầu nằm vùng COLD LEVEL + Khởi động động để động chạy không tải + Đánh tay lái hết cỡ từ bên sang bên để làm nóng dầu Nhiệt độ dầu 75÷800 C + Kiểm tra xem có bọt vẩn đục không + Để động chạy không tải, đo mức dầu bình chứa + Tắt máy, chờ vài phút đo mức dầu bình chứa + Khi động làm việc chế độ không tải mức dầu cần thấp mặt bầu dầu mm + Nếu cần thiết bổ xung dầu dầu chủng loại ATF DEXRON © I II c/ Thay dầu trợ lực lái Tiến hành thay dầu trợ lực lái: việc thay dầu trợ lực lái tiến hành lần năm xe hoạt động liên tục * Các bước tiến hành: + Khi thay dầu phải kích bánh trước xe lên đỡ giá để xe không chạm đất + Tháo ống dầu hồi khỏi bình chứa xả dầu vào khay + Cho động chạy không tải, đánh lái hết cỡ sang hai bên xả dầu + Tắt máy, đổ dầu vào bình (dầu ATF DEXRON© I II) + Nổ máy chạy 1000 v/p Sau 1÷2 (s) tắt máy + Lắp ống dầu hồi vào bình dầu 47 + Xả khí khỏi hệ thống trợ lực lái d/ Kiểm tra áp suất dầu trợ lực lái + Tháo ống cấp dầu cao áp khỏi hộp cấu lái + Xả khí hệ thống trợ lực lái + Khởi động động để hệ thống chạy không tải + Đánh tay lái hết cỡ từ bên sang bên vài lần để làm nóng dầu + Áp suất dầu nhỏ nhất: 60 kgf/cm2 e/ Kiểm tra lực lái + Để vơ lăng vị trí trung tâm + Tháo cụm nút nhấn còi + Khởi động động để động chạy không tải + Đo lực lái hai phía + Lực lái: 60 kgf.cm hay nhỏ f/ Kiểm tra làm việc bơm Để kiểm tra cần tháo bơm khỏi xe, xả dầu, làm bên Bơm làm việc tốt áp suất lớn 60 KG/cm2 số vịng quay 800 ÷ 1000 v/p + Tiến hành kiểm tra bơm giá thử động có dẫn động băng dây đai, có phận trợ lực đồng hồ áp lực van bi để đóng tức thời đường nén bơm, đóng hồn tồn van bi bơm làm việc tốt phải đạt 65 KG/cm2 + Nhiệt độ dầu thử nghiệm hệ thống trợ lực làm việc tốt nhiệt độ khoảng 75÷800 C g/ Kiểm tra Roto bơm + Dùng pan me đo chiều cao độ dày chiều dài cánh gạt - Độ dày nhỏ nhất: 1,77 mm - Độ cao nhỏ nhất: 8,00 mm - Độ dài nhỏ nhất: 14,97 mm + Dùng thước đo khe hở mặt bên rãnh rôto cánh gạt bơm - Khe hở lớn nhất: 0,03 mm 48 h/ Kiểm tra van điều khiển lưu lượng + Bôi dầu trợ lực lên van điều khiển lưu lượng kiểm tra rơi vào lỗ lắp van cách êm dịu trọng lượng + Kiểm tra rị rỉ van cách bịt lỗ cấp khí nén khoảng 4÷5 kgf/cm vào lỗ phía đối diện chắn khí khơng lọt khỏi lỗ đầu van + Kiểm tra lò xo nén van diều khiển lưu lượng: dùng thước cặp đo chiều dài tự lò xo nén van điều khiển lưu lượng, chiều dài tự nhỏ nhất: 35,8 mm i/ Đo khe hở trục bạc bơm + Dùng panme đồng hồ đo lỗ, đo khe hở đầu trục bạc - Khe hở tiêu chuẩn: 0,01÷ 0,03 mm - Khe hở cực đại: 0,07 mm + Nếu khe hở lớn giá trị cực đại, thay cụm bơm 3.3 THÁO LẮP HỆ THỐNG LÁI TRÊN XE FORD RANGER 3.3.1 Dụng cụ cần thiết trình tháo, lắp hệ thống lái: + Kìm tháo phanh + Đế từ đồng hồ đo + Panme 25 – 50 mm + Đồng hồ đo đường kính xi lanh + Bộ dụng cụ tháo vít 3.3.1 Dụng cụ đo: + Cờ lê lực 200 kgf.cm (20 Nm) + Cờ kê lực loại nhỏ – 13 kgf.cm (0,8 – 1,3 Nm) 3.3.1 Bơi trơn keo làm kín - Dầu trợ lực lái, keo có mã số 08833 – 00080, THREE BOND 1344, LOCTITE 242 hay loại tương đương 49 Bảng 3.2 Tháo cấu lái STT CÔNG VIỆC Kẹp cấu lái ê tô Tháo van điều khiển khí - Tháo ống dầu cao áp để quay trái quay phải Tháo lái - Nới lỏng đai ốc hãm đánh dấu lên lái đầu - Tháo lái đai ốc hãm Tháo cao su che bụi - Dùng tơ vít tháo kẹp - Tháo cao su che bụi Tháo đầu đệm - Cậy phần bị đánh gập - Dùng dụng cụ tháo đầu - Đánh dấu ghi nhớ đầu trái phải - Tháo đệm HÌNH VẼ 50 Tháo đai ốc hãm nắp lò xo dẫn hướng - Dùng dụng cụ tháo đai ốc hãm nắp lò xo dẫn hướng Tháo nắp lò xo dẫn hướng Tháo nắp vỏ 10 Tháo đai ốc tự hãm ổ bi - Dùng dụng cụ giữ van điều khiển, tháo đai ốc tự hãm - Tháo ổ bi đệm cách Tháo van điều khiển - Tháo nắp che bụi - Dùng kìm tháo phanh, tháo phanh hãm - Tháo van điều khiển với ổ bi phớt dầu 51 11 Tháo ống chặn đầu xylanh - Dùng kìm tháo phanh, tháo phanh hãm - Tháo ống chặn đầu xylanh đệm cách 12 Tháo với phớt dầu - Gõ nhẹ đầu thanh đồng thau búa Gõ 13 Tháo phớt dầu xilanh đệm cách Bảng 3.3 Lắp cấu lái STT CƠNG VIỆC Bơi dầu trợ lực mỡ lên chi tiết cần thiết - Lắp phớt dầu vỏ xilanh đệm cách - Dùng búa nhựa lắp cụm vào xilanh HÌNH VẼ 52 Lắp - Lắp dụng cụ vào - Bôi dầu trợ lực lên dụng cụ - Lắp vào xilanh - Tháo dụng cụ Lắp ống chặn đầu xilanh, phớt dầu đệm cách - Lắp dụng cụ vào đầu - Bôi dầu trợ lực lên dụng cụ - Lắp phớt dầu lên - Tháo dụng cụ - Dùng dụng cụ, lắp phớt dầu, đệm cách ống chặn đầu xilanh vào xilanh - Dùng kìm tháo phanh, lắp phanh hãm Kiểm tra kín khít - Lắp dụng cụ vào cút nối vỏ xi lanh - Tạo độ chân không 400 mmHg khoảng 30 giây - Kiểm tra khơng có thay đổi độ chân không Lắp van điều khiển vào vỏ - Lắp ổ bi - Dùng dụng cụ máy ép lắp ổ bi 53 Lắp phớt dầu phanh hãm - Dùng dụng cụ lắp phớt dầu - Dùng kìm tháo phanh, lắp phanh hãm Lắp đệm cách, ổ bi đai ốc tự hãm lên trục van điều khiển - Lắp đệm cách ổ bi lên trục van điều khiển - Dùng dụng cụ để giữ van điều khiển, lắp xiết đai ốc tự hãm - Mômen xiết: 59 Nm Lắp nắp vỏ - Bơi keo làm kín lên ren nắp vỏ - Keo: mã số 08833 – 00080, THREE BOND 1344, LOCTITE 242 hay loại tương đương - Lắp xiết nắp vỏ Mômen xiết 69 Nm Lắp đế dẫn hướng răng, dẫn hướng răng, lò xo dẫn hướng - Điền mỡ vào bôi mỡ lên bề mặt trượt, lưng bề mặt bên Điều chỉnh tải trọng ban đầu - Bôi keo lên ren nắp lò xo - Keo: mã số 08833 – 00080, THREE BOND 1344, LOCTITE 54 10 11 12 242 hay loại tương đương - Dùng dụng cụ lắp xiết nắp lị xo Mơmen xiết 25 Nm - Dùng dụng cụ xoay nắp lò xo dẫn hướng 150 - Xoay trục van điều khiển sang phải sang trái hay lần - Nới lỏng nắp lò xo đến lò xo nén dẫn hướng khơng cịn tác dụng - Dùng dụng cụ cờ lê lực, xiết nắp lò xo dẫn hướng đến tải trọng ban đầu nằm tiêu chuẩn -Tải trọng ban đầu quay: ÷ 13 kgf.cm (0.8 ÷ 1.3 Nm) Lắp đai ốc hãm nắp lị xo dẫn hướng - Bôi keo lên hay ren đai ốc hãm - Keo: mã số 08833 – 00080, THREE BOND 1344, LOCTITE 242 hay loại tương đương - Dùng dụng cụ lắp xiết đai ốc hãm Mômen xiết 38 Nm - Kiểm tra lại tải trọng ban đầu Lắp đệm đầu - Lắp đệm - Dùng dụng cụ lắp xiết đầu Mômen xiết 72 Nm - Dùng đồng thau búa, bẻ gập đệm 55 13 Lắp cao su che bụi kẹp - Chắc chắn lỗ cao su che bụi không bị bịt mỡ - Lắp cao su che bụi - Lắp kẹp - Lắp kẹp với đầu kẹp hướng 14 Lắp đầu lái - Vặn đai ốc hãm đầu lái vào đầu đến khớp với dấu ban đầu - Sau điều chỉnh độ chụm, xiết chặt đai ốc hãm Mômen xiết 20 Nm 15 Lắp ống dầu cao áp quay trái quay phải - Dùng dụng cụ lắp xiết ống Mômen xiết 20 Nm - Lắp van điều khiển khơng khí 56 KẾT LUẬN Sau thời gian tập trung nghiên cứu, tham khảo tài liệu, tính tốn, tìm hiểu thực tế kết hợp với kiến thức thu nhận qua năm giảng đường Học viện Kỹ thuật Quân Cùng với chủ động, nỗ lực cố gắng thân cịn giúp đỡ nhiệt tình thầy Nguyễn Huy Sơn tập thể thầy giáo Bộ môn ôtô quân bạn đồng mơn, em hồn thành đồ án: “ Nghiên cứu hệ thống lái xe Ford Ranger 2011 ” đủ khối lượng, tiến độ thời gian Trong trình thực đồ án em sâu vào nội dung chính, tương ứng với chương thuyết minh: Chương giới thiệu tổng quan hệ thống lái ô tô Chương đồ án vào giới thiệu cấu tạo nguyên lý làm việc hệ thống lái xe Ford Ranger 2011 Chương sâu vào vấn đề liên quan tới nâng cao độ tin cậy hệ thống lái xe Ford Ranger , hướng dẫn bảo dưỡng, số hư hỏng thường gặp, nguyên nhân cách khắc phục Tháo lắp số cấu hệ thống lái Vì điều kiện thời gian làm đồ án tốt nghiệp có hạn, trình độ kinh nghiệm chưa thật nhiều chất lượng đồ án chứa đựng hạn chế, cịn nhiều thiếu sót phần tính tốn kết cấu chưa hợp lý Vậy em kính mong có đóng góp ý kiến thầy để đồ án tốt nghiệp em hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Vũ Đức Lập Lý thuyết ôtô quân Học viện kỹ thuật quân - Hà Nội 2002 [2] Nguyễn Hữu Cẩn, Dư Quốc Thịnh Lý thuyết ôtô máy kéo Nhà xuất Khoa học kỹ thuật - Hà Nội 1996 [3] Nguyễn Trường Sinh Sổ tay vẽ kỹ thuật khí Nhà xuất quân đội nhân dân - Hà Nội 2002 [4] Nguyễn Hữu Cẩn, Phan Đình Kiên Thiết kế tính tốn ôtô- máy kéo (Tập 2) Nhà xuất ĐH &THCN - Hà Nội 2005 [5] Công ty TNHH Ford Việt Nam Hướng dẫn sử dụng Everest - Hà Nội 2009 [6] TS Hồng Đình Long Giáo trình kỹ thuật sửa chữa ôtô NXB Giáo Dục Hà Nội 2008 [7] Nguyễn Thành Trí, Châu Ngọc Thạch Hướng dẫn sử dụng bảo trì sữa chữa xe ơtơ đời Nhà xuất trẻ - 1997 [8] Nguyễn Trọng Hiệp Chi tiết máy (Tập 1,2) NXB Giáo dục - Hà Nội 2006 [9] Catalog xe Ford Ranger 2011 ... tài: Nghiên cứu hệ thống hệ thống lái xe Ford Ranger 2011 Mục tiêu đề tài - Nắm rõ cấu tạo, kết cấu ưu nhược điểm hệ thống lái - Tìm hiểu tính hoạt động chi tiết hệ thống toàn hệ thống lái xe -... hệ thống lái xe ô tô - Cấu tạo nguyên lý làm việc hệ thống lái xe ô tô Ford- Ranger 2011 - Tìm nguyên nhân hư hỏng thường gặp hệ thống lái - Hướng dẫn bảo dưỡng kỹ thuật hệ thống lái xe ô tô Ford- Ranger. .. Vẽ sơ đồ bố trí chung hệ thống kết cấu chi tiết hệ thống đề tài nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đề tài: “ Nghiên cứu hệ thống lái xe Ford Ranger 2011 “ Với đề tài trên, nội dung đồ án

Ngày đăng: 26/06/2022, 20:24

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Góc nghiêng ngang của bánh xe dẫn hướng - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG LÁI TRÊN XE FORD RANGER 2011
Hình 1.1 Góc nghiêng ngang của bánh xe dẫn hướng (Trang 17)
Hình 1.2: Góc nghiêng ngang α và khuynh hướng lăn tự do của bánh xe  dẫn hướng  - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG LÁI TRÊN XE FORD RANGER 2011
Hình 1.2 Góc nghiêng ngang α và khuynh hướng lăn tự do của bánh xe dẫn hướng (Trang 18)
Hình 1.4: Sơ đồ cấu tạo hệ thống lái - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG LÁI TRÊN XE FORD RANGER 2011
Hình 1.4 Sơ đồ cấu tạo hệ thống lái (Trang 19)
Hình 1.3: Độ chum của bánh xe dẫn hướng - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG LÁI TRÊN XE FORD RANGER 2011
Hình 1.3 Độ chum của bánh xe dẫn hướng (Trang 19)
Hình 1.5: Sơ đồ quan hệ hình thang lái - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG LÁI TRÊN XE FORD RANGER 2011
Hình 1.5 Sơ đồ quan hệ hình thang lái (Trang 21)
Hình 1.6: Bố trí các bộ phận của trợ lực lái - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG LÁI TRÊN XE FORD RANGER 2011
Hình 1.6 Bố trí các bộ phận của trợ lực lái (Trang 23)
Hình 1.7: Cơ cấu lái trục vít-êcu bi thanh răng–cung răng có trợ lực kiểu van xoay  - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG LÁI TRÊN XE FORD RANGER 2011
Hình 1.7 Cơ cấu lái trục vít-êcu bi thanh răng–cung răng có trợ lực kiểu van xoay (Trang 24)
Hình 1.8: Sơ đồ mạc thủy lực hai cánh - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG LÁI TRÊN XE FORD RANGER 2011
Hình 1.8 Sơ đồ mạc thủy lực hai cánh (Trang 25)
Hình 2.2 Kích thước bao của xe Ford Ranger - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG LÁI TRÊN XE FORD RANGER 2011
Hình 2.2 Kích thước bao của xe Ford Ranger (Trang 28)
Hình 2.1: Kiểu dáng bên ngoài của xe - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG LÁI TRÊN XE FORD RANGER 2011
Hình 2.1 Kiểu dáng bên ngoài của xe (Trang 28)
Bảng 2.2. Bảng trang thiết bị chính của xe Ford Ranger - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG LÁI TRÊN XE FORD RANGER 2011
Bảng 2.2. Bảng trang thiết bị chính của xe Ford Ranger (Trang 29)
Hình 2.3: Bố trí trục lái loại điểm tựa dưới - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG LÁI TRÊN XE FORD RANGER 2011
Hình 2.3 Bố trí trục lái loại điểm tựa dưới (Trang 31)
Hình 2.4. Cơ cấu lái bánh răng trụ- thanh răng - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG LÁI TRÊN XE FORD RANGER 2011
Hình 2.4. Cơ cấu lái bánh răng trụ- thanh răng (Trang 32)
Hình 2.6: Đặc điểm kết cấu của xilanh lực - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG LÁI TRÊN XE FORD RANGER 2011
Hình 2.6 Đặc điểm kết cấu của xilanh lực (Trang 35)
Hình 2.7: Đặc điểm kết cấu bơm trợ lực - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG LÁI TRÊN XE FORD RANGER 2011
Hình 2.7 Đặc điểm kết cấu bơm trợ lực (Trang 36)
Hình 2.10. Nguyên lý hoạt động van phân phối quay vòng sang phải. - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG LÁI TRÊN XE FORD RANGER 2011
Hình 2.10. Nguyên lý hoạt động van phân phối quay vòng sang phải (Trang 39)
Hình 2.9: Nguyên lý hoạt động van phân phối ở vị trí trung gian - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG LÁI TRÊN XE FORD RANGER 2011
Hình 2.9 Nguyên lý hoạt động van phân phối ở vị trí trung gian (Trang 39)
Hình 2.11. Nguyên lý hoạt động van phân phối quay vòng sang trái. - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG LÁI TRÊN XE FORD RANGER 2011
Hình 2.11. Nguyên lý hoạt động van phân phối quay vòng sang trái (Trang 40)
+ Vẽ một đường thẳng trên băng dính che, như được chỉ ra trong hình 3.3. - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG LÁI TRÊN XE FORD RANGER 2011
m ột đường thẳng trên băng dính che, như được chỉ ra trong hình 3.3 (Trang 47)
Hình 3.5: Kiểm tra áp suất lốp. - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG LÁI TRÊN XE FORD RANGER 2011
Hình 3.5 Kiểm tra áp suất lốp (Trang 48)
Hình 3.7: Góc Camber - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG LÁI TRÊN XE FORD RANGER 2011
Hình 3.7 Góc Camber (Trang 50)
Hình 3.9: Camber bằng không và camber dương - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG LÁI TRÊN XE FORD RANGER 2011
Hình 3.9 Camber bằng không và camber dương (Trang 52)
Hình 3.10: Góc Caster và khoảng Caster - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG LÁI TRÊN XE FORD RANGER 2011
Hình 3.10 Góc Caster và khoảng Caster (Trang 53)
Hình 3.11. Độ ổn định chạy thẳng và hồi vị bánh xe - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG LÁI TRÊN XE FORD RANGER 2011
Hình 3.11. Độ ổn định chạy thẳng và hồi vị bánh xe (Trang 54)
Bảng 3.1. Độ chụm tiêu chuẩn. - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG LÁI TRÊN XE FORD RANGER 2011
Bảng 3.1. Độ chụm tiêu chuẩn (Trang 55)
Hình 3.13: Kiểm tra độ chụm. - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG LÁI TRÊN XE FORD RANGER 2011
Hình 3.13 Kiểm tra độ chụm (Trang 56)
Bảng 3.2. Tháo cơ cấu lái - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG LÁI TRÊN XE FORD RANGER 2011
Bảng 3.2. Tháo cơ cấu lái (Trang 60)
Bảng 3.3. Lắp cơ cấu lái - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG LÁI TRÊN XE FORD RANGER 2011
Bảng 3.3. Lắp cơ cấu lái (Trang 62)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w