NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG LÁI TRỢ LỰC THỦY LỰC TRÊN XE TOYOTA INNOVA 2.0V

56 185 4
NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG LÁI TRỢ LỰC THỦY LỰC TRÊN XE TOYOTA INNOVA 2.0V

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Sơ đồ kết cấu hệ thống lái Hình 1: Kiểm tra hành trình tự vành tay lái Hình 2: Hiệu chỉnh lệch tâm vơ lăng Hình 3: Kiểm tra áp suất lốp Hình 4: Kiểm tra độ chụm Hình 5: Điều chỉnh độ chụm LỜI NĨI ĐẦU Để đảm bảo an tồn ô tô chuyển động đường, người vận hành phải có kinh nghiệm xử lí thành thạo thao tác điều khiển Mặt khác, để thuận tiện cho người vận hành thực thao tác đó, địi hỏi tơ phải đảm bảo tính an tồn cao Hệ thống lái ô tô dùng để thay đổi hướng chuyển động tơ nhờ quay vịng bánh xe dẫn hướng để giữ phương chuyển động thẳng hay chuyển động cong ô tô cần thiết Việc điều khiển chuyển động xe thực sau: vành lái tiếp nhận lực lái tác động người lái truyền vào hệ thống lái, trục lái truyền mô men từ vô lăng tới cấu lái, cấu lái tăng mô men truyền từ vành lái tới dẫn động lái, dẫn động lái truyền chuyển động từ cấu lái đến bánh xe dẫn hướng Kết cấu lái phụ thuộc vào cấu chung xe chủng loại xe Chất lượng hệ thống lái phụ thuộc nhiều vào công tác bảo dưỡng sửa chữa Muốn làm tốt việc người cán kỹ thuật cần phải nắm vững kết cấu nguyên lý làm việc phận hệ thống lái Đề tài: Nghiên cứu hệ thống lái xe ô tô TOYOTA INNOVA 2019 2.0V mong muốn đáp ứng phần mục đích Nội dung đề tài đề cập đến vấn đề sau: - Nghiên cứu hệ thống lái: + Các chi tiết phận hệ thống lái; + Liên hệ hệ thống lái hệ thống treo - Bảo dưỡng sửa chữa Các nội dung trình bày theo mục, nhằm mục đích nghiên cứu kết cấu nguyên lý làm việc công dụng, phân loại, yêu cầu chung chi tiết cụm chi tiết Sự ảnh hưởng chi tiết hay cụm chi tiết đến trình làm việc thông số kỹ thuật, để đảm bảo cho tơ vận hành an tồn đường Ngồi đề tài cịn đề cập đến vấn đề bảo dưỡng sửa chữa số tượng hư hỏng thường xuyên xảy hệ thống lái Đề tài cịn giúp sở hình thành tài liệu giảng dạy, đào tạo nghề giúp cho bạn đọc hiểu biết thêm hệ thống lái ô tô Đặc biệt ô tô TOYOTA INNOVA 2019 2.0V CHƯƠNG TỔNG QUAN HỆ THỐNG LÁI TRÊN Ô TÔ 1.1 HỆ THỐNG LÁI CƠ BẢN 1.1.1 Khái niệm - Hệ thống lái hệ thống giữ vai trị điều khiển hướng chuyển động tơ thẳng, quay vịng rẽ trái, rẽ phải theo tác động người lái lên vô lăng - Hệ thống lái tham gia hệ thống khác thực điều khiển điều khiển oto đóng vai trị quan trọng việc đảm bảo an tồn giao thơng oto chuyển động - Các phận hệ thống lái + Cơ cấu lái, vô lăng, trục lái: Truyền momen người lái tác dụng lên vô lăng đến dẫn động lái + Dẫn động lái: Truyền chuyển động từ cấu lái đến bánh xe dẫn hướng đảm bảo động học quay vòng + Trợ lực lái: Có thể có khơng Dùng để giảm nhẹ lực quay vòng người lái Thường sử dụng xe đời mới, xe tải trọng lớn 1.1.2 Yêu cầu Hệ thống lái phải đảm bảo yêu cầu sau - Đảm bảo chuyển động thẳng ổn định, không bị nhao lái sang hai bên chuyển động thẳng: + Các bánh xe dẫn hướng phải đảm bảo áp suất, độ mịn ổn định + Khơng có tượng tự dao động bánh dẫn hướng điều kiện làm việc, chế độ chuyển động - Đảm bảo tính động cao: tức xe có khả quay vịng tốt, bán kính quay vịng nhỏ thuận tiện diện tích nhỏ - Đảm bảo động học quay vịng đúng: để bánh xe khơng bị trượt lê gây mịn lốp, giảm tính ổn định xe - Giảm va đập từ đường lên vô lăng xe chuyển động đường xóc, gồ ghề hay chướng ngại vật - Điều khiển nhẹ nhàng thuận tiện giúp người lái thoải mái không tốn nhiều sức lực việc lái xe - Cơ cấu đơn giản, dễ bảo dưỡng sửa chữa 1.1.3 Phân loại hệ thống lái - Theo phương pháp quay vòng + bánh trước dẫn hướng: sử dụng phổ biến xe con, xe du lịch, xe tải nhỏ vừa + bánh trước dẫn hướng: Sử dụng xe tải có trọng tải lớn + bánh sau dẫn hướng + bánh trước sau dẫn hướng + Kiều bẻ gãy thân xe -Theo vị trí vơ lăng + Vơ lăng bố trí bên trái + Vơ lăng bố trí bên phải Tùy thuộc vào luật nước mà bố trí khác nhằm thuận lợi cho người lái dễ quan sát, vượt xe - Theo kết cấu cấu lái + Trục vít – cung + Trục vít – chốt quay + Trục vít – lăn + Bánh – + Thanh liên hợp ( Trục vít – liên hợp ecu bi – cung ) - Theo cấu trợ lực +Trợ lực khí + Trợ lực thủy lực + Trợ lực hóa khí ( khí nén chân khơng ) + Trợ lực điện + Trợ lực thủy lực – điện 1.1.4 Cấu trúc nguyên lý làm việc hệ thống lái thông thường 1.1.4.1 Cấu trúc Mặc dù hệ thống lái ô tô ngày đa dạng phong phú nguyên lý kết cấu, từ hệ thống lái xe con, xe tải, loại xe sử dụng treo độc lập hay phụ thuộc chúng có phận sau: Vành lái, trục lái, cấu lái, dẫn động lái + Sơ đồ kết cấu hệ thống lái đơn giản Hình 1: Hệ thống lái đơn giản Vành lái Trục lái Cơ cấu lái Khung xe Các cấu dẫn động lái 1.1.4.2 Cách bố trí hệ thống lái xe Hình 2: Sơ đồ bố trí hệ thống lái xe Các phận hệ thống lái - Vành lái: + Là phận đặt buồng lái có nhiệm vụ tiếp nhận momen quay người lái truyền cho trục lái Vành tay lái có cấu trúc tương đối giống loại xe bao gồm vành hình trịn bên thép bọc nhựa da Lắp ghép với trục lái then hoa, ren đai ốc Ngồi chức tiếp nhận momen quay từ người lái vành lái cịn nơi bố trí số phận cịi, túi khí nút điều khiển khác + Vành lái phải đảm bảo vững tính thẩm mỹ với nội thất xe - Trục lái: + Bao gồm trục lái làm nhiệm vụ truyền momen từ vành lái đến cấu lái Đầu trục lái làm thon xẻ cưa, vành lái siết chặt vào trục lái đai ốc Đầu trục lái nối với cấu lái khớp nối mềm khớp nối đăng để giảm thiều chấn động từ mặt đường lên vành tay lái + Ngồi chức trục lái cịn nơi bố trí cần điều khiển đèn chiếu sáng, xi nhan, gạt mưa nước rửa kính + Trục lái phải đảm bảo độ cứng để truyền momen từ vành lái đến cấu lái đảm bảo giảm rung động chuyển động từ mặt đường lên vành lái, trục lái cần có kết cấu gọn bố trí hợp lý + Hiện kết cấu trục lái đa dạng, đa số xe sử dụng loại trục gãy cấu tạo từ trục có khớp nối đăng Cấu tạo trục lái Hình 3: Các chi tiết trục lái Phần vành lái Các cần điền khiển đèn, gạt mưa Cụm khóa điện Vỏ trục lái Khớp đăng Trục đăng Khớp cao su - Cơ cấu lái Cơ cấu lái có chức biến chuyển động quay trục lái thành chuyển động thẳng dẫn đến đòn kéo dẫn hướng Cơ cấu lái sử dụng xe ô tô đa dạng nhiên để đảm bảo thực tốt chức chúng phải đảm bảo yêu cầu sau: + Tỉ số truyền cấu lái phải đảm bảo phù hợp với loại tơ + Có kết cấu đơn giản, tuổi thọ cao giá thành thấp, dễ dàng tháo lắp điều chỉnh + Độ rơ cấu lái phải nhỏ - Các kiểu cấu lái: + Cơ cấu lái kiểu bánh răng: có kết cấu đơn giản nên sử dụng rộng rãi loại xe tơ Nó bao gồm bánh nghiêng thông thường chế tạo liền với trục lái ăn khớp với nghiêng, hai đầu liên kết với trực tiếp với đòn dẫn động lái khớp trụ thông qua hai dẫn động khác bắt bu lông Cơ cấu lái kiểu có kết cấu gọn nhiên tỉ số truyền nhỏ thích hợp bố trí loại xe nho Độ dơ tay lái nhỏ dẫn động trực tiếp so với loại cấu lái khác + Cơ cấu lái kiểu trục vít lăn: Kiểu cấu lái sử dụng cặp ăn khớp trục vít, lăn để thực trình điều khiển xe chuyển hướng hay quay vòng Ưu điểm cấu có kết cấu gọn, bền có khả chống mòn cao + Cơ cấu lái kiểu trục vít êcu bi bánh + Cơ cấu lái kiểu trục vít chốt khớp 10 + Dây đai chùng; + Dính trượt van phân phối; + Xy lanh trợ lực hỏng - Khắc phục + Bổ xung dầu; + Thay dầu xả khí; + Tháo bơm kiểm tra sửa chữa; + Căng lại dây đai; + Tháo rửa trượt van phân phối; + Kiểm tra dịch chuyển xy lanh, lực để dịch chuyển không KG 4.1.5 Mất trợ lực lái - Nguyên nhân + Lỏng đế van an toàn; + Kênh van lưu lượng; + Dây đai chùng - Khắc phục + Tháo bơm kiểm tra van; + Điều chỉnh lại dây đai 4.1.6 Có tiếng ồn bơm làm việc - Nguyên nhân + Thiếu dầu bình dầu; + Tắc hỏng lưới lọc; + Có khơng khí hệ thống - Khắc phục + Bổ xung dầu; + Rửa lưới lọc kiểm tra; 42 + Xả khơng khí hệ thống 4.1.7 Có tiêng gõ cấu lái - Nguyên nhân + Khe hở ăn khớp lớn; + Mòn ổ đỡ; + Vỡ, mẻ, sứt cặp bánh ăn khớp - Khắc phục + Điều chỉnh ăn khớp cấu lái; + Điều chỉnh, thay ổ đỡ bị mòn; + Thay chi tiết hỏng cấu lái 4.1.8 Dầu chảy qua lỗ thông bơm - Nguyên nhân + Mức dầu cao; + Tắc hỏng lưới lọc - Khắc phục + Tháo bớt dầu đến mức quy định; + Kiểm tra rửa lưới lọc 4.1.9 Dầu nóng gây lọt dầu - Nguyên nhân + Do ma sát làm nóng dầu; + Do chất lượng dầu khơng đảm bảo; + Do q trình làm việc độ nhớt dầu giảm - Khắc phục + Thay toàn dầu loại dầu tiêu chuẩn 4.1.10 Dây đai căng 43 - Nguyên nhân + Khi lắp bơm không kiểm tra điều chỉnh - Khắc phục + Điều chỉnh đệm bánh đai để căng lại dây đai tiêu chuẩn 4.1.11 Dây đai chùng - Ngun nhân + Do q trình sử dụng khơng kiểm tra điều chỉnh; + Dây đai bị giãn - Khắc phục + Căng lại dây đai; + Thay dây 4.1.12 Chảy dầu đệm phớt - Nguyên nhân + Các đệm bị lão hóa; + Do chuyển động chi tiết bị cọ xát; + Sức căng lị xo giảm nên độ kín phớt giảm - Khắc phục + Thay phớt đệm 4.2 Một số nội dung bảo dưỡng, sửa chữa 4.2.1 Kiểm tra hành trình tự vành tay lái Độ an toàn chuyển động xe phụ thuộc vào hành trình tự vành tay lái Hành trình tự vành tay lái kiểm tra thước động làm việc chế độ không tải bánh trước vị trí thẳng 44 Hình 1: Kiểm tra hành trình tự vành tay lái - Các bước tiến hành để đo hành trình tự + Kẹp thước đo hành trình tự vành tay lái vào vỏ trục lái; + Đánh tay lái sang trái bánh trước xe bắt đầu dịch chuyển dừng lại, đánh dấu vị trí lên thước; + Quay vành tay lái theo hướng ngược lại bánh xe dịch chuyển; + Góc quay kim tương ứng với hành trình tự vành tay lái lúc xe không nổ máy hành trình tự vành tay lái phải nhỏ 30 mm Nếu hành trình tự lớn phải điều chỉnh khớp nối, cấu lái, điều chỉnh độ rơ trục đăng lái, siết chặt đai ốc bắt trục đăng, điều chỉnh moay bánh xe 4.2.2 Hiệu chỉnh lệch tâm vơ lăng - Kiểm tra xem vơ lăng có bị lệch tâm hay khơng - Dán băng dính che lên tâm bên vô lăng nắp trục lái - Lái xe theo đường thẳng 100 m với tốc độ không đổi 56 km/h, giữ vô lăng để trì hướng chạy - Vẽ đường thẳng băng che, hình 4.2 : 45 - Quay vơ lăng đến vị trí thẳng - Vẽ đường thẳng khác lên băng dính che dán vơ lăng, hình 4.2 - Đo khoảng cách hai đường thẳng băng dính vô lăng - Chuyển khoảng cách đo thành góc đánh lái Khoảng cách 1mm = Khoảng độ góc lái 4.2.3 Kiểm tra áp suất, độ đảo lốp - Kiểm tra lốp xem có bị mịn hay áp suất lốp xác chưa - Áp suất lốp lúc nguội: + Phía trước 220 kPa 46 +Phíasau210kPa - Dùng đồng hồ so, kiểm tra độ đảo lốp - Độ đảo lốp: 1,4 mm (0,055 in) hay nhỏ 47 4.2.4 Kiểm tra, điều chỉnh độ chụm 48 + Đo độ dài ren đầu bên phải bên trái Tiêu chuẩn chiều dài ren chênh lệch 1.5 mm hay nhỏ hơn; + Tháo kẹp bắt cao su chắn bụi thước lái; + Nới lỏng đai ốc hãm đầu nối; + Điều chỉnh đầu chênh lệch chiều dài ren đầu bên phải bên trái không nằm phạm vi tiêu chuẩn; + Kéo dài đầu ngắn độ chụm đo lệch hướng ngoài; + Thu ngắn đầu dài độ chụm đo hướng vào trong; + Vặn đầu bên phải bên trái lượng để điều chỉnh độ chụm; + Phải đảm bảo chiều dài đầu nối trái phải giống nhau; + Xiết chặt đai ốc hãm đầu nối đến mômen xiết tiêu chuẩn: 75 Nm 4.2.5 Bảo dưỡng phận trợ lực lái a Kiểm tra điều chỉnh độ võng dây đai bơm dầu trợ lực lái Kiểm tra cách dùng ngón tay ấn lực từ 3÷3.5 KG vào dây đai (khoảng cách độ võng phải đạt tới 8÷13 mm) Nếu không điều chỉnh lại cách thay đổi vị trí bơm vành căng dây đai b Kiểm tra dầu trợ lực 49 Để nâng cao độ tin cậy hệ thống lái, trình sử dụng phải thường xuyên kiểm tra mức dầu bình dầu cách định kỳ theo dẫn Việc kiểm tra thường xuyên đảm bảo hệ thống trợ lực làm việc tốt - Các bước tiến hành: + Đỗ xe nơi phẳng; + Tắt máy kiểm tra mức dầu bình chứa; + Kiểm tra mức dầu nằm vùng HOT LEVEL vỏ bình chứa Nếu dầu nguội kiểm tra mức dầu nằm vùng COLD LEVEL; + Khởi động động để động chạy không tải; + Đánh tay lái hết cỡ từ bên sang bên để làm nóng dầu Nhiệt độ dầu 75÷800 C; + Kiểm tra xem có bọt vẩn đục không; + Để động chạy không tải, đo mức dầu bình chứa; + Tắt máy, chờ vài phút đo mức dầu bình chứa; + Khi động làm việc chế độ không tải mức dầu cần thấp mặt bầu dầu mm; + Nếu cần thiết bổ xung dầu dầu chủng loại c Thay dầu trợ lực lái Tiến hành thay dầu trợ lực lái: việc thay dầu trợ lực lái tiến hành lần năm xe hoạt động liên tục - Các bước tiến hành: + Khi thay dầu phải kích bánh trước xe lên đỡ giá để xe không chạm đất; + Tháo ống dầu hồi khỏi bình chứa xả dầu vào khay; + Cho động chạy không tải, đánh lái hết cỡ sang hai bên xả dầu; 50 + Tắt máy, đổ dầu vào bình - Nổ máy chạy 1000 v/p Sau 1÷2(s) tắt máy; + Lắp ống dầu hồi vào bình dầu; + Xả khí khỏi hệ thống trợ lực lái d Kiểm tra áp suất dầu trợ lực lái - Tháo ống cấp dầu cao áp khỏi hộp cấu lái; - Xả khí hệ thống trợ lực lái; - Khởi động động để hệ thống chạy không tải; - Đánh tay lái hết cỡ từ bên sang bên vài lần để làm nóng dầu; - Áp suất dầu nhỏ nhất: 60 kgf/cm2 4.3 Tháo, lắp kiểm tra cấu lái - Dụng cụ cần thiết: + Kìm tháo phanh; + Đế từ đồng hồ đo; + Panme 25 – 50 mm; + Đồng hồ đo đường kính xy lanh; + Bộ dụng cụ tháo vít - Dụng cụ đo: + Cờ lê lực 200 kgf.cm (20 Nm); + Cờ kê lực loại nhỏ – 13 kgf.cm (0,8 – 1,3 Nm) -Bơi trơn keolàm kín - Dầu trợ lực lái, keo Bảng 4.1 Bảng quy trình tháo,lắp kiểm tra cấu lái Stt Nội dụng cơng Dụng cụ việc Kiểm tra 51 Hình vẽ minh hoạ Chú ý Êtô, kẹp Kẹp hộp lái chuyên Dụng cụ êtô dùng - Tháo ngang cuối - Đánh dấu đai ốc hãm với Vạch đòn cuối dấu,clê - Tháo đai ốc dẹt 22 hãm - Tháo cuối - Tháo ống dẫn dầu - Tháo rắc co đưa đường ống dẫn - Tháo bọc cao su bảo vệ - Tháo đai giữ lò xo kẹp - Đưa bọc cao su ngồi Tháo phớt chắn bụi - Tháo địn ngang bên, khớp cầu vòng đệm - Kẹp chặt đòn ngang lên ê tô - Tháo khớp nối - Đưa đệm, địn ngang Tua vít cạnh Bằng tay - Đục - Búa - Cờ lê Không kẹp chặt Kiểm tra rô tuyn lái KIểm tra ống dẫn dầu Kiểm tra đai cao su Kiểm tra phớt chắn bị Kiểm tra khớp nối 52 Không làm rách bọc cao su - Tháo đai ốc khoá - Kẹp hộp lái ê tô - Nới lỏng tháo đai ốc hãm - Tháo đai ốc điều chỉnh độ rơ ngang, lị xo tỳ, vịng làm kín, đệm bạc tỳ bạc tỳ - Đánh dấu vỏ van vỏ hộp lái - Nới lỏng hai đai ốc cố định trục với vỏ tháo - Tháo trục cụm van - Tháo vịng đệm làm kín - Tháo van phân phối - Kẹp van phân phối lên ê tô - Tháo đai ốc điều chỉnh - Tháo trục - Tháo gối đỡ bạc tháo vỏng 10 làm kín dầu xylanh - Cờ lê - Tròng Kiểm tra hộp Kẹp lái chuyên dùng - Cờ lê Kìm nhọn - Lục lăng Vạch Kiểm tra cụm dấu van phân phối - Tuýp 13 - Ê tô Tuýp Kiểm tra van chuyên phân phối dùng - Búa Trục bậc Kiểm tra gối đỡ bạc dẫn hướng phớt chắn dầu 53 Cong trục - Tháo 11 - Tháo vòng chắn dầu ống cách Lắp cấu lái 12 ngược lại với bước tháo Búa nhựa Kiểm tra Búa nhựa - Bảo dưỡng: +Bổ sung dầu bôi trơn cho cấu lái; +Siết chặt mối lắp ghép cấu lái, mối lắp ghép cấu lái với ô tô; +Điều chỉnh độ rơ truyền động cấu lái; + Thay phốt chắn dầu 4.4 Kết luận Qua nội dung chương ta biết số hư hỏng thường gặp hệ thống lái trợ lực thuỷ lực phần hư hỏng có liên quan đến dầu hệ thống thiếu dầu, rỉ dầu, dùng dầu không chuẩn, hở van làm thất dầu cho khơng khí lọt vào, số hư hỏng liên quan đến bơm van phân phối phân xem quan trong hệ thống lái Việc thường xuyên kiểm tra chi tiết giúp trình vận hành xe ổn định tránh hư hỏng đáng tiếc Qua nội dung chương ta thấy hệ thống lái trợ lực thuỷ lực có nhiều hư hỏng gặp phải trình vận hành, so với hệ thống trợ lực điện hư hỏng gặp phải lớn nhiều Nhưng hệ thống thơng dụng từ lâu trước nên giá thành, chi phi bảo dưỡng hệ thống thấp 54 KẾT LUẬN CHUNG Qua trình tìm hiểu nghiên cứu để thực đồ án, kiến thức thực tế kiến thức em nâng cao Em hiểu sâu sắc hệ thống lái, đặc biệt hệ thống lái xe TOYOTA INNOVA 2019 2.0V Biết kết cấu nguyên lý hoạt động phận có hệ thống lái xe TOYOTA INNOVA 2019 2.0V Ưu điểm nhược điểm hệ thống lái trợ lực thuỷ lực Em biết thêm hư hỏng thường găp,các khắc phục bảo dưỡng hệ thống lái trợ lực thuỷ lực nói riêng hệ thống lái nói chung Qua trinh nghiên cứu em khái quát kiến thức chuyên ngành cốt lõi hệ thống lái xe ô tô 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phan Minh Đức (2007),“Bài giảng môn học lý thuyết ô tô” [2] Nguyễn Hữu Cẩn, Dư Quốc Thịnh, Phạm Minh Thái, Nguyễn Văn Tài, Lê Thị Vàng (1996), “Lý thuyết ô tô máy kéo” Hà Nội: NXB Khoa học kỹ thuật [3] Nguyễn Hửu Cẩn, Trần Đình Kiên (1985), “Thiết kế tính tốn tơ máy kéo tập III” Hà Nội: NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp [4] Trần Thanh Hải Tùng, Nguyễn Lê Châu Thành (2005), “ Chẩn đoán trạng thái kỹ thuật ô tô” Đà Nẵng: Đại học bách khoa [5] Nguyễn Hồng Việt (2007),“Kết cấu tính tốn tơ” , Trường Đại học bách khoa Đà Nẵng [6] Nguyễn Trọng Hiệp, Nguyễn Văn Lẫm (2004),“Thiết kế chi tiết máy” Hà Nội: NXB Giáo dục [7] Phan Tiến Bé (2007), “Hệ thống điều khiển ô tô” [8] Phạm Văn Thoan, Lê Văn Anh, Trần Phúc Hoà, Nguyễn Thanh Quang (2014), “Giáo trình lý thuyế tơ”, Khoa công nghệ ô tô, Trường đại học Công nghiệp Hà Nội [9] Lê Văn Anh, Nguyễn Huy Chiến, Phạm Văn Thành (2014), “Giáo trình kĩ thuật bảo dưỡng sửa chữa ô tô”, Khoa công nghệ ô tô, Trường đại học Công nghiệp Hà Nội 56 ... CÓ TRỢ LỰC 1.2.1 Khái niệm hệ thống lái có trợ lực - Hệ thống lái có trợ lực hệ thống lái có khẳ tạo lực phụ hỗ trợ lái xe quay vòng tay lái Việc trang bị hệ thống trợ lực mang lại lợi ích sau:... lốp xe Vành xe Vành đúc Lốp xe 215/55R17 Hệ thống lái ôtô Toyota Innova 2019 2.0V hệ thống lái có trợ lực Cấu tạo hệ thống lái bao gồm: vành tay lái, trục lái, đăng truyền động, cấu lái, trợ lực. .. việc hệ thống lái xe TOYOTA INNOVA 2019 2.0V Để hiểu thêm hệ thống lái trợ lực thuỷ lực xe TOYOTA INNOVA 2019 2.0V ta xe tìm hiểu thêm chương 27 CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU CỦA HỆ THỐNG LÁI Ô TÔ TOYOTA

Ngày đăng: 28/02/2022, 12:39

Mục lục

    TỔNG QUAN HỆ THỐNG LÁI TRÊN Ô TÔ

    1.1.3. Phân loại hệ thống lái

    1.2. HỆ THỐNG LÁI CÓ TRỢ LỰC

    1.2.1. Khái niệm hệ thống lái có trợ lực

    2.1 . GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ XE TOYOTA INNOVA

    3.4. Nguyên lý làm việc của trợ lực lái

    3.4.1.Khi xe đi thẳng

    3.4.2. Khi xe quay vòng sang trái

    3.4.3. Khi xe quay vòng sang phải

    3.6. Bơm trợ lực lái

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan