1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển kỹ năng so sánh cho trẻ 5 6 tuổi thông qua hoạt động tìm hiểu đồ vật

99 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Triển Kỹ Năng So Sánh Cho Trẻ 5 - 6 Tuổi Thông Qua Hoạt Động Tìm Hiểu Đồ Vật
Trường học Trường Mầm Non Hùng Vương
Chuyên ngành Giáo Dục Mầm Non
Thể loại Đề Tài Nghiên Cứu
Thành phố Phú Thọ
Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 807,58 KB

Nội dung

1 PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Giáo dục mầm non mắt xích hệ thống giáo dục quốc dân, mục tiêu giáo dục mầm non “Giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1”.(Điều 22-luật Giáo dục,2005) Một yếu tố quan trọng để phát triển nhân cách cho trẻ phát triển lực hoạt động trí tuệ với kĩ nhận thức như: Phân tích, so sánh, khái qt hóa, trừu tượng hóa Kỹ so sánh kỹ nhận biết góp phần phát triển khả nhận biết phân biệt vật, tượng đa dạng phong phú xung quanh trẻ Kỹ so sánh sở để trẻ nhận biết giống khác vật, tượng giúp trẻ ghi nhớ cách sâu sắc, giúp trẻ tiến hành khái quát hóa đối tượng theo dấu hiệu chung “giống nhau” định trừu tượng hóa vật khỏi dấu hiệu riêng “khác nhau” đối tượng Nhờ mà phát triển khả khái quát hóa, trừu tượng hóa Phát triển kỹ so sánh giúp trẻ thực tốt trình tư duy, nhận thức đầy đủ sâu sắc chất vật, tượng môi trường xung quanh Đối tượng nhận thức trẻ mẫu giáo - tuổi phong phú đa dạng giới đồ vật ln trẻ u thích có nhu cầu khám phá cao Thông qua hoạt động cho trẻ tìm hiểu đồ vật, trẻ nhận biết dấu hiệu như: hình dạng, kích thước, trọng lượng, màu sắc, chất liệu, cơng dụng… Từ trẻ xuất nhu cầu so sánh đồ vật với nhau, không đồ vật nhóm mà đồ vật lại có hình dạng kích thước khác Chính điều thú vị thơi thúc trẻ tìm hiểu, khám phá tiến đến so sánh chúng với Tuy nhiên, thực tế giáo viên mầm non chưa ý nhiều đến việc phát triển kỹ so sánh cho trẻ mẫu giáo dạy trẻ tìm hiểu đồ vật Xuất phát từ lí luận thực tiễn chúng tơi mạnh dạn chọn đề tài: “Phát triển kỹ so sánh cho trẻ - tuổi thơng qua hoạt động tìm hiểu đồ vật” làm đề tài nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 2.1 Về lý luận Làm rõ sở lý luận kỹ phát triển kỹ so sánh cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi; vai trò hoạt động tìm hiểu đồ vật việc phát triển kỹ so sánh cho trẻ - tuổi; sở khoa học việc xây dựng số biện pháp tổ chức hoạt động tìm hiểu đồ vật nhằm phát triển kỹ so sánh cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 2.2 Về thực tiễn Tìm hiểu thực trạng mức độ hình thành kỹ so sánh cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua hoạt động tìm hiểu đồ vật số trường mầm non địa bàn thị xã Phú Thọ Đề xuất số biện pháp có hiệu việc phát triển kỹ so sánh thông qua hoạt động tìm hiểu đồ vật cho trẻ mẫu giáo - tuổi Đề tài tài liệu tham khảo cần thiết cho sinh viên ngành Giáo dục mầm non giáo viên mầm non quan tâm đến vấn đề phát triển kỹ so sánh cho trẻ mầm non thơng quahoạt động tìm hiểu đồ vật Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu số biện pháp phát triển kỹ so sánh cho trẻ - tuổi thơng qua hoạt động tìm hiểu đồ vật Từ góp phần phát triển kỹ nhận thức cho trẻ - tuổi Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp phát triển kỹ so sánh cho trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua hoạt động tìm hiểu đồ vật 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu biểu mức độ phát triển kỹ so sánh trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua hoạt động tìm hiểu đồ vật chủ đề: Bản thân, gia đình, trường mầm non, nghề nghiệp, phương tiện giao thông, thực vật - Địa bàn nghiên cứu: 50 trẻ 36 giáo viên trường mầm non: Giáo viên trẻ trường mầm non Hùng vương - thị xã Phú Thọ tỉnh Phú Thọ Giáo viên trẻ trường mầm non Phong Châu- thị xã Phú Thọ- tỉnh Phú Thọ Giáo viên trẻ trường mầm non Lê Đồng- thị xã Phú Thọ- tỉnh Phú Thọ Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận số biện pháp phát triển kỹ so sánh cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động tìm hiểu đồ vật - Nghiên cứu thực trạng phát triển kỹ so sánh cho trẻ - tuổi thơng qua hoạt động tìm hiểu đồ vật - Xây dựng số biện pháp phát triển kỹ so sánh cho trẻ - tuổi thơng qua hoạt động tìm hiểu đồ vật - Tiến hành thực nghiệm sư phạm số biện pháp phát triển kỹ so sánh cho trẻ - tuổi thơng qua hoạt động tìm hiểu đồ vật Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận Nghiên cứu tài liệu (sách, báo, tạp chí…) có liên quan đến đề tài nghiên cứu để xây dựng sở lí luận cho đề tài 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1 Phương pháp quan sát Dự hoạt động tìm hiểu mơi trường xung quanh có liên quan đến đối tượng giới đồ vật quan sát trình thực kỹ so sánh trẻ mẫu giáo để nghiên cứu mức độ phát triển kỹ trẻ Quan sát, ghi chép biện pháp sư phạm mà giáo viên mầm non sử dụng để phát triển kỹ so sánh cho trẻ hoạt động tìm hiểu đồ vật 6.2.2 Phương pháp điều tra Anket Sử dụng phương pháp nhằm đánh giá nhận thức giáo viên tầm quan trọng việc phát triển kỹ so sánh cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thơng qua hoạt động tìm hiểu đồ vật Đánh giá thực trạng sử dụng phương pháp phát triển kỹ so sánh cho trẻ mẫu giáo - tuổi thơng qua hoạt động tìm hiểu đồ vật 6.2.3 Phương pháp đàm thoại Trò chuyện với giáo viên mầm non để tìm hiểu nhận thức biện pháp giáo viên sử dụng nhằm phát triển kỹ so sánh cho trẻ thơng qua tìm hiểu đồ vật Trò chuyện với trẻ để thấy nhu cầu, động cơ, hứng thú, khả trẻ việc thực kỹ so sánh giống khác đồ vật 6.2.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Sử dụng thực nghiệm sư phạm để đánh giá mức độ biểu kỹ so sánh trẻ 5-6 tuổi phát triển kỹ so sánh cho trẻ - tuổi 6.2.5 Phương pháp tốn thống kê Chúng tơi sử dụng cơng thức toán học để sử lý số liệu kết thu thập qua điều tra thực trạng kết sau thực nghiệm PHẦN NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1.1 Các công trình nghiên cứu giới Vấn đề kỹ không ngày nhà khoa học quan tâm nghiên cứu mà từ thời Cổ đại nhà triết học đề cập đến Arixtot (384-322) trước công nguyên, với tác phẩm “Bàn tâm hồn” Trong tác phẩm này, tác giả coi “kỹ phẩm chất,một thành phần phẩm hạnh ngườix” Ông cho rằng: Phẩm hạnh người “Biết định hướng, biết làm việc, biết tìm tịi” ông khẳng định người có phẩm hạnh người có kỹ làm việc[12] Từ quan điểm nhà giáo học mơ hình“ Nhà trường mới”, “Lớp học mới” đồng loạt mở Anh, Pháp, Mĩ nước Châu Âu khác với phương châm khuyến khích hoạt động độc lập học sinh nhằm phát triển lực trí tuệ cho học sinh Vào thập niên 60 - 70 kỉ 20 lí thuyết hoạt động A.N.Leonchiev đời, hàng loạt cơng trình nghiên cứu kỹ năng, kỹ trí tuệ cơng bố mức độ nghiên cứu sâu điều kiện nghiên cứu hình thành chúng Chẳng hạn: Nhà tâm lí học E.A Milerian (Người áo): Coi kỹ thành phần, mức độ nguồn lực người, điều kiện hình thành kĩ tri thức kinh nghiệm trước Như vậy, theo ơng kỹ khơng phải tự nhiên mà có, kỹ hình thành dựa tích lũy tri thức kinh nghiệm cá nhân J J Rutxo quan niệm rằng, trí thức trẻ hình thành phát triển thơng qua việc tiếp xúc với đồ vật hoạt động thực tiễn Chính q trình hoạt động với đồ vật mà tri thức trẻ hình thành phát triển tốt Trong q trình giảng dạy ơng nói: “đồ vật, đồ vật – đưa đồ vật” Tôi không ngừng nhắc nhắc lại lạm dụng mức lời nói Bằng cách ba hoa tạo nên người ba hoa [25] Đi sâu vào vấn đề quan sát, tìm hiểu trẻ mẫu giáo hoạt động, tác giả A A, Lui Blinxkaia nhấn mạnh vai trị quan sát, tìm hiểu góp phần làm cho hành động trí tuệ trẻ trở nên nhanh chóng hiệu Bà nói rằng, phối hợp hành động tay với hoạt động mắt làm cho tri giác hình dạng trẻ mẫu giáo lớn tốt [29] Bên cạnh đó, vấn đề quan sát, tìm hiểu trị chơi học với vật liệu xây dựng trường mầm non quan tâm D V litsvan cho rằng, yêu cầu để trẻ học tốt với vật liệu xây dựng phải tập cho trẻ kỹ quan sát, phân biệt đồ vật, vật liệu có thê tập cho trẻ làm quen với kỹ xây dựng trẻ tạo sản phẩm xây dựng Tác giả đề yêu cầu việc tiến hành trò chơi xây dựng trẻ mẫu giáo – tuổi “tiếp tục dạy trẻ kỹ quan sát, tìm hiểu, phân biệt đặc tính đồ vật, so sánh khả xác định mối liên hệ nhân chúng…” [10] Các tác giả nước khơng quan tâm nhiều đến vấn đề tìm hiểu trẻ mẫu giáo mà họ đặc biệt trọng nghiên cứu vấn đề kỹ nói chung kỹ so sánh trẻ nói riêng Qua tìm hiểu quan niệm tác giả nước ngồi chúng tơi thấy, họ nghiên cứu kỹ theo hai khuynh hướng: * Khuynh hướng thứ nhất: Nghiên cứu kỹ thành phần phẩm chất người Thế kỉ XVII – XVIII, số nhà giáo dục học tiếng như: J A Coomenxki (1552 – 1670, Tiệp khắc); J J Rutxo (1712 – 1778, Pháp)… đề cập đến vấn đề hình thành kỹ trí tuệ học sinh đường hình kỹ chưa mang tính hệ thống Nhà tâm lí học E A Milerian (người Áo) coi kỹ thành phần, mức độ nguồn lực người, điều kiện hình thành kỹ tri thức vốn kinh nghiệm trước Như vậy, theo ơng kỹ khơng phải tự nhiên mà có, kỹ hình thành phát triển dựa tích lũy tri thức kinh nghiệm cá nhân Một số tác giả như: Jean Marie Deketel nghiên cứu kỹ nhận thức người, Bloom, Phainer xác định mức độ nhận thức người qua giúp tìm kỹ cần thiết * Khuynh hướng thứ hai: Nghiên cứu kỹ biêu lực người Theo số nhà tâm lý học sư phạm, họ coi kỹ biểu lực, làm rõ khái niệm kỹ năng, kỹ xảo mối quan hệ kỹ kỹ xảo Theo tác giả này, sở kỹ tri thức kinh nghiệm cá nhân Theo A V petropxki, V A Kruchetxki, N Đ Leevittov kỹ có hai loại: Kỹ bậc thấp kỹ bậc cao[27], [7] Xavier Roegiers xem kỹ biểu lực, Theo tác giả này, khơng có kỹ tồn dạng khiết kỹ biểu qua nội dung cụ thể [33] Ngoài ra, nghiên cứu kỹ so sánh trẻ tác giả A.M Leeusina, B B Đanilôva nghiên cứu biện pháp hình thành kỹ so sánh số lượng sở thiết lập tương ứng 1: cho trẻ mẫu giáo lứa tuổi khác Một số tác giả khác như: A.N Mesinxkaia, A A Luiblinxkaia, A A.Daparogiet, A I Xoooorrokina, V X Mukhina,…cũng nghiên cứu kỹ đặc điểm phát triển kỹ so sánh cho trẻ mầm non Các tác giả có quan điểm trẻ chưa biết tiến hành kỹ so sánh, chưa biết tách biệt dấu hiệu chất đối tượng Đến tuổi mẫu giáo kỹ so sánh trẻ phát triển tốt hơn, đặc biệt độ tuổi – Trong giai đoạn – tuổi, trẻ biết so sánh để tìm giống khác đồ vật Hơn so sánh trẻ biết ý đến dấu hiệu để tách bạch đối tượng Tuy nhiên, Kỹ so sánh trẻ – tuổi chưa thực thành thạo mà phải đến – tuổi kỹ so sánh thực hoàn chỉnh Nhưng nhược điểm thường gặp trẻ lứa tuổi so sánh trẻ ý đến đặc điểm bên ngồi khơng đặc trưng đối tượng so sánh Vì vậy, cần có biện pháp phù hợp để giúp trẻ thực kỹ so sánh có hiệu [18] Như vậy, tác giả nhiên nghiên cứu khái niệm góc độ khác nhìn chung quan điểm không trái mà bổ sung cho để làm sáng tỏ khái niệm 1.1.1.2 Các công trình nghiên cứu nước Ở Việt Nam, có nhiều cơng trình nghiên cứu kỹ kỹ so sánh trẻ mẫu giáo Phó giáo sư Nguyễn Ánh Tuyết, nghiên cứu đặc điểm tâm lí trẻ em, tác giả nêu lên trình tư người phải dùng đến thao tác trí tuệ như: Phân tích, tổng hợp, so sánh, trừu tượng hóa, khái quát hóa…Bà cho rằng, để hình thành thao tác cần tổ chức cho trẻ chơi hoạt động với đồ vật, tổ chức cho trẻ vui chơi, tiếp xúc với giới xung quanh Bà khẳng định so sánh thao tác tư cần cho sống, học tập lao động người Đối với trẻ mẫu giáo so sánh sở hoạt động trí tuệ, hai phương diện cảm tính lí tính diễn cách thuận lợi [19] PGS TS Ngơ Cơng Hồn, PGS TS Nguyễn Ánh Tuyết nghiên cứu ảnh hưởng tìm hiểu hoạt động vui chơi trẻ mẫu giáo Các tác giả cho rằng, cần phải tổ chức cho trẻ tìm hiểu trước tổ chức hoạt động vui chơi hoạt động vui chơi Đây u cầu khơng thể thiếu q trình tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo [22] Các tác giả Nguyễn ánh Tuyết, nguyễn Thị Hoa, Đinh Văn Vang Võ Ánh Tuyết nghiên cứu vai trị qn sát, tìm hiểu vui chơi Họ cho rằng, trình tổ chức hướng dẫn trẻ mẫu giáo chơi, quan sát, tìm hiểu hình tượng tri giác chuyển thành biểu tượng từ trẻ tái tao lại sáng tạo thể trò chơi, đặc biệt trò chơi phân vai trò chơi xây dựng – lắp ghép [25 ] Các tác giả nước khơng nghiên cứu vai trị tìm hiểu phát triển nhận thức mà họ sâu nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề phát triển kỹ nhận thức trẻ Trong đề tài nghiên cứu cấp “ vài nét quy trình rèn luyện tay nghề cho sinh viên khoa giáo dục mầm non” tác giả Ngơ Cơng Hồn trình bày quy trình rèn luyện tay nghề cho sinh viên khoa giáo dục mầm non trường đại học sư phạm Hà Nội Tác giả đưa số kỹ như: Kỹ tiếp tục với trẻ, kỹ tổ chức chế độ sinh hoạt, kỹ tổ chức trò chơi, Kỹ lên lớp tiết học đưa vào kỹ để đánh giá hoạt động thực tâp sinh viên khoa giáo dục mầm non [13] Bàn kỹ so sánh trẻ mầm non nói chung kỹ so sánh trẻ mẫu giáo - tuổi nói riêng, nhà tâm lí học – giáo dục học mầm non số tác giả khác quan niệm sau: PGS TS Ngơ Cơng Hồn, nghiên cứu hình thành phát triển thao tác so sánh trẻ mầm non theo độ tuổi Tác giả cho rằng, từ tuổi nhà trẻ (24 - 36 tháng) trẻ biết: “ so sánh bánh to bánh kia, táo to táo kia” đến tuổi mẫu giáo bé (3 – tuổi) “ thao tác so sánh từ vật có khối lượng to nhỏ khác để chọn cam, táo, chuối tự thích to bé Đến tuổi mẫu giáo nhỡ (4 – tuổi) thao tác so sánh phát triển mức độ cao hơn” Nhờ có tích lũy nhiều biểu tượng vật, tượng, người, …và mối quan hệ chúng dạng hình ảnh mà trẻ tiến hành thao tác tư với nhiệm vụ đơn giản (tuy nhiên lắp ghép so sánh khập khiễng theo lối kỉ) [14 ] PGS TS Nguyễn Ánh Tuyết, trình nghiên cứu đặc điểm phát triển tâm lí trẻ em từ – tuổi, bà cho rằng, trình tư người phải dùng đến thao tác trí tuệ như: Phân tích, tổng hợp, so sánh, trìu tượng hóa, khái qt hóa… bà khẳng định so sánh thao tác tư duy, cần cho sống, lao động học tập người Đặc biệt, trẻ em lứa tuổi mẫu giáo so sánh cần cho hoạt động 10 trí tuệ, so sánh tốt phát triển trí tuệ hai phương diện cảm tính lí tính diễn cách thuận lợi [22] Ngồi cơng trình nghiên cứu luận án tiến sĩ, thạc sĩ đề cập đến vấn đề hình thành phát triển kỹ so sánh chi trẻ mầm non Tác giả vũ Thị Nho, quan niệm trẻ em lứa tuổi nhà trẻ biết thực kỹ so sánh, nhờ so sánh, đối chiếu thuộc tính bên ngồi đồ vật, trẻ nhận người thân ảnh đồ vật vẽ tranh cách xác, nghĩa trẻ đồng dấu hiệu biểu tượng thật với biểu tượng hình ảnh chúng Cịn lứa tuổi mẫu giáo phát triển tư trực quan hình tượng [32] Tuy có nhiều cơng trình nghiên cứu kỹ so sánh trẻ mẫu giáo chưa có cơng trình sâu nghiên cứu biện pháp phát triển kỹ so sánh cho trẻ - tuổi thơng qua hoạt động tìm hiểu đồ vật 1.1.2 Một số khái niệm 1.1.2.1 Khái niêm “kỹ năng” Khi nói đến kỹ thường nghĩ đến kỹ kỹ đọc, kỹ viết, kỹ nói hay kỹ lập kế hoạch, kỹ giao tiếp, kỹ tổ chức Tuy nhiên để có khái niệm đắn kỹ có nhiều ý kiến khác Từ khái niệm đa dạng kỹ nhà tâm lý học giáo dục học thấy có hai xu hướng quan niệm kỹ sau: a Khuynh hướng thứ Quan niệm kỹ nghiêng mặt kỹ thuật hành động Các tác giả tiêu biểu khuynh hướng là: V.X.Rudin, V.A.Krutreski, P.A.Rudich, Trần Trọng Thủy, Hà Nhật Thăng Theo V.X.Rudin: Kỹ phương thức thực hành động người nắm vững [30] V.A.Krutreski cho rằng: Kỹ thực hành động hay hoạt động nhờ sử dụng thủ thuật, phương thức đắn[7] 85 sát tiến hành đo đầu nhóm đối chứng, chúng tơi thấy hầu hết trẻ có biểu kỹ so sánh trẻ thực số thao tác so sánh Tuy nhiên tính xác cịn thấp, trẻ thể thao tác so sánh sai nhiều, trẻ cịn thiếu tự tin ý vào đối tượng tìm hiểu Trẻ chưa phát huy hết tác dụng giác quan để khám phá đồ vật Vì nhận thức trẻ cịn bị hạn chế nhiều Cụ thể với tập trẻ dừng lại đặc điểm bản, tập trẻ sử dụng thao tác xếp cạnh nên kết xếp thứ tự sai nhiều Bài tập trẻ nhầm lẫn hai cốc với xếp ngược chén Như vậy, kết sau thực nghiệm nhóm đối chứng có tăng lên không đáng kể so với trước thực nghiệm Bảng 3.6 Mức độ phát triển kỹ so sánh trẻ mẫu giáo – tuổitrong hoạt động tìm hiểu đồ vật nhóm ĐC trước sau thực nghiệm Thời gian Số trẻ TrướcTN Sau TN Tiêu chí đánh giá X TC1 TC2 TC3 TC4 25 2,16 2,08 2,00 1,60 7,84 25 2,36 2,20 2,04 1,92 8,52 2.5 1.5 Trước TN Sau TN 0.5 TC1 TC2 TC3 TC4 Biểu đồ 3.6 Mức độ phát triển kỹ so sánh trẻ mẫu giáo – tuổitrong hoạt động tìm hiểu đồ vật nhóm ĐC trước sau thực nghiệm 86 Kết bảng biểu đồ 3.6 cho thấy nhóm đối chứng sau thực nghiệm, việc sử dụng giác quan, thực thao tác so sánh, kết so sánh, thái độ nhận thức trình tổ chức hoạt động tìm hiểu đồ vật đạt kết cao hơn, nhiên gia tăng không nhiều Cụ thể: Biểu việc sử dụng, phối hợp giác quan thực thao tác so sánh tăng từ 2,16 – 2,36 điểm Sau thực nghiệm, trẻ biết thực thêm thao tác đo xếp cạnh (khơng có thao tác lồng, xếp chồng lên nhau) thao tác đo cịn sai nhiều Có nhiều trẻ sau thực nghiệm đo chiều cao đồ vật chưa ( đặt thước xiên, đặt sai vị trí ) hay trẻ chưa biết dùng điều khiển để điều khiển tivi Khi thực tập ghép tranh trẻ chồng hai cốc lên để so sánh lồng cốc vào hai vị trí để so sánh (Cháu Bảo An, Phương Anh, Triệu quang) tiêu chí trẻ tăng (1 điểm) chí có trẻ giảm – điểm (Quỳnh Mai, Việt Hùng) Kết so sánh tăng không đáng kể, từ 2,08 đến 2,20 điểm Điều cho thấy, sau thực nghiệm trẻ biểu đạt rõ ràng đầy đủ kết so sánh đồ vật nhìn chung kết mà trẻ nói lời cịn hạn chế nhiều Mặc dù kết so sánh tập biểu đạt trẻ không diễn tả lời nói mạch lạc Có nhiều trẻ sau thực nghiệm xếp nhầm bát, cốc, lọ hoa, dao, chén chưa nói hết đặc điểm giống khác bát lọ hoa Đa số trẻ tìm vài đặc điểm bản, trẻ phát đầy đủ xác đặc điểm giống khác bát lọ hoa Chẳng hạn giáo viên hỏi: “ Hai đồ vật có giống khác nhau” cháu Gia Huy trả lời: “ Cái lọ hoa cao bát”, “ lọ hoa đẹp bát” hay giáo viên hỏi: “ cốc bày có giống khác so với hình rỗng này” (giáo viên vào hình) cháu Mai Thanh trả lời: “ khơng có giống nhau”, Khi giáo viên hỏi: “ Cái cốc bát cao hơn”, Cháu Tuấn Huy trả lời: “ bát” giáo viên hỏi: “ bát cao hơn” cháu lại không trả lời Vì thế, điểm số trẻ khơng tăng, chí cịn giảm (cháu Hải Yến) 87 Thái độ trẻ nhóm đối chứng sau thực nghiệm có tiến triển trước, điểm tăng từ 2,00 đến 2,04 điểm Nhìn chung so với hai tiêu chí trước điểm tiêu chí tăng Do biện pháp mà giáo viên sử dụng chưa làm tăng hứng thú tính tự giác trẻ Đối tượng mà giáo viên đưa cho trẻ tìm hiểu so sánh chưa phù hợp với nhu cầu khả trẻ Vì thế, chưa thu hút dược tập trung ý trẻ vào đồi tượng tìm hiểu Qua việc cho trẻ thực tập đo thấy, trẻ chưa hứng thú, thiếu tự giác tập trung thực nhiệm vụ Ví dụ: Khi làm tập “ Tìm hiểu so sánh bát lọ hoa” hầu hết trẻ hứng thú xem xét đồ vật chưa tự giác khảo sát đồ vật tay, tai Bên cạnh đó, tập trung ý vào đồ vật bị phân tán thời gian ý tìm hiểu đồ vật cịn Một số trẻ tỏ hứng thú trước thực nghiệm (cháu Cao Minh, Trí Hịa, Quốc Bảo), trẻ tập trung quan sát, tìm hiểu đồ vật lâu cố gắng thực thao tác đo để xếp đồ vật theo thứ tự Có trẻ tỏ thờ trước nhiệm vụ giao, chẳng hạn cháu Gia Tùng thực tập “ ghép tranh” cháu nhìn vào tranh đồ vật mà không tự giác lấy đồ vật ghép vào tranh, điểm cháu trước sau thực nghiệm tiêu chí điểm Từ kết ba tiêu chí trên, dẫn đến kết tiêu chí 4, đánh giá hiểu biết trẻ mục đích nhiệm vụ so sánh tăng khơng đáng kể từ 1,6 lên 1,92 điểm Mặc dù trẻ có biểu hiểu biết nhận thức trẻ hạn chế nhiều Sau thực nghiệm nhận thức trẻ nâng lên không nhiều Sự tăng lên số trẻ có hiểu biết đầy đủ mục đích so sánh, quy trình tìm hiểu, so sánh cháu Thanh Tùng, Nam Huy.Cịn lại hầu hết trẻ điểm tiêu chí không thây đổi tăng điểm Khi hỏi: “ Cháu so sánh bát lọ hoa để làm gì” đa số trẻ trả lời “ để tìm điểm giống nhau” “ để biết lọ hoa cao bát” Hay hỏi “ cháu xếp đồ vật cạnh để làm gì” cháu trả lời “ để nhìn”, “ để xem xét” chứng tỏ cháu hiểu biết mục đích so sánh hiểu biết cịn 88 chưa đầy đủ nên điểm tiêu chí sau thực nghiệm mức độ yếu Như vậy, điểm trung bình nhóm đối chứng sau thực nghiệm có tăng lên gia tăng khơng nhiều, tăng từ 7,84 đến 8,52 điểm.Điều chứng tỏ, sau thực nghiệm điểm trung bình nhóm đối chứng thấp độ phân tán lớn c Mức độ phát triển kỹ so sánh trẻ lớp thực nghiệm trước sau thực nghiệm Bảng 3.7 Mức độ phát triển kỹ so sánh trẻ mẫu giáo – tuổi hoạt động tìm hiểu đồ vật lớp TN trước sau thực nghiệm Thời gian Số trẻ Trước TN Sau TN Mức độ (%) Tốt Khá Trung bình Yếu 25 38 36 20 25 52 20 24 60 50 40 Trước TN 30 Sau TN 20 10 Tốt Khá Trung bình Yếu Biểu đồ 3.7- Mức độ phát triển kỹ so sánh trẻ mẫu giáo – 6tuổitrong hoạt động tìm hiểu đồ vật lớp TN trước sau thực nghiệm 89 Kết cho thấy, sau thực nghiệm mức độ phát triển kỹ so sánh trẻ lớp thực nghiệm có tiến rõ rệt Cụ thể là: Trẻ đạt loại tốt chiếm tỉ lệ cao (52%) tăng 44 % so với trước thực nghiệm Trẻ đạt loại yếu khơng cịn nữa, trẻ đạt loại trung bình giảm 24 % (trước thực nghiệm 36 % ) Điều chứng tỏ, sau thực nghiệm hầu hết trẻ biết thực hết kỹ so sánh Trẻ hiểu mục đích so sánh, thực hầu hết xác thao tác so sánh biểu đạt trả lời đầy đủ kết so sánh Trong trước thực nghiệm trẻ mơ hồ thao tác so sánh trẻ chưa nắm tiến trình so sánh khơng hiểu mục đích việc so sánh đồ vật Bảng 3.8 Mức độ phát triển kỹ so sánh trẻ mẫu giáo – tuổitrong hoạt động tìm hiểu đồ vật lớp TN trước sau thực nghiệm Thời gian Tiêu chí đánh giá Số X trẻ TC1 TC2 TC3 TC4 Trước TN 25 2,24 2,04 1,96 1,56 7,8 Sau TN 25 3,36 3,08 2,68 2,60 11,72 3.5 2.5 Trước TN Sau TN 1.5 0.5 TC1 TC2 TC3 TC4 Biểu đồ 3.8 Mức độ phát triển kỹ so sánh trẻ – tuổi hoạt động tìm hiểu đồ vật lớp thực nghiệm trước sau thực nghiệm 90 Nhìn vào biểu đồ 3.8 ta thấy, kết sau thực nghiệm nhóm thực nghiệm tiến hẳn so với trước thực nghiệm bốn tiêu chí Sự chênh lệch điểm tiêu chí rõ rệt: Về tiêu chí 1: Điểm sau thực nghiệm tăng 1,12 điểm so với trước thực nghiệm (từ 2,24 đến 3,36 điểm) Điều thể việc sau thực nghiệm, trẻ biết sử dụng hết giác quan kết hợp linh hoạt giác quan trình tìm hiểu đồ vật Trẻ biết dùng tay để sờ vào đồ vật xem chúng sần sùi, ghồ ghề hay nhẵn nhụi, phẳng, dùng tai để nghe âm phát có vật tác động vào đồ vật, biết nhìn quan sát cấu tạo, hình dáng đồ vật.Ví dụ tổ chức cho trẻ tìm hiểu ti vi đầu đĩa đa số trẻ biết dùng tay để sờ vào hai đồ vật, dùng tai để nghe âm phát từ đồ vật, biết dùng điều khiển để mở/ tắt điều khiển chức tivi, đầu đĩa Hay trước thực nghiệm có trẻ cịn lúng túng điều khiển đồ vật sau thực nghiệm thao tác trẻ trở nên thành thạo xác (Cháu Duy Khánh, Thu Thủy, Hồng Ánh) Đặc biệt cháu Bảo Châu trước thực nghiệm điểm tiêu chí sau thực nghiệm lên tới điểm Chứng tỏ tác động biện pháp đưa (đặc biệt biện pháp tăng cường cho trẻ tiếp xúc trực tiếp với đồ vật giác quan) có tác động tích cực mạnh mẽ lên phát triển kỹ so sánh trẻ hoạt động tìm hiểu Về tiêu chí 2, điểm sau thực nghiệm tăng 1,04 điểm 1,04 điểm (từ 2,04 lên đến 3,08 điểm) Kết có biểu đạt tìm hiểu so sánh trẻ thực nghiệm đầy đủ xác trước thực nghiệm Lúc trẻ sau tìm hiểu phát đặc điểm giống khác đồ vật xếp theo thứ tự mà giáo viên yêu cầu Qua tìm hiểu trẻ thực tập thấy 100% trẻ xếp thứ tự đồ vật theo quy luật tăng dần chiều cao (bài tập 2) xếp thứ tự đồ vật ghép vào tranh (bài tập 3) Còn với tập 1, số trẻ chưa trả lời hết dấu hiệu giống khác bát lọ hoa Chủ yếu trẻ tìm đặc điểm (cái lọ hoa cao bát, lọ hoa có nhiều họa tiết cầu kì, phức tạp hơn…) 91 Chẳng hạn cháu Linh Nhi hỏi “ Cái bát lọ hoa khác nào?” cháu trả lời “ Cái bát thấp lọ hoa, bát có dạng nửa hình cầu, cịn lọ hoa có dạng hình trụ” Hoặc hỏi “ cháu xếp cốc vào ?” cháu không trả lời Ngược lại, cháu Quang Minh hai câu hỏi đó, cháu trả lời “ bát dùng để ăn cơm, lọ hoa dùng để cắm hoa, lọ hoa có nhiều kiểu bát” “ cháu lồng cốc vào thấy vừa khít” hay cháu Trâm Anh , hỏi “ cháu xếp thứ tự đồ vật này”, cháu trả lời “ cháu đo đồ vật, đồ thấp cháu xếp đầu tiên, đến đồ vật này” (cháu vào đồ vật) vào quạt cao cháu xếp sau cùng” điểm cháu Quang Minh trước thực nghiệm sau thực nghiệm tăng lên điểm, cháu Trâm Anh trước thực nghiệm 2, sau thực nghiệm tăng lên điểm Điều cho thấy, kết so sánh trẻ đầy đủ xác nhiều so với trước thực nghiệm Về tiêu chí 3, điểm nhóm thực nghiệm sau thực nghiệm 2,68 điểm, tăng 0,72 điểm so với trước thực nghiệm Trẻ hứng thú tham gia hoạt động tìm hiểu so sánh, hứng thú trẻ trì lâu trình thực tập Chẳng hạn cháu Tuấn Bảo thực tập tìm hiểu so sánh bát lọ hoa, cháu tỏ hứng thú, tự giác tập trung tìm hiểu đồ vật, cháu cầm đồ vật lên quan sát, tìm hiểu, tự tay đổ nước vào bát, lọ, tự nói lên kết quan sát, tìm hiểu “ ồ, lọ hoa cao bát”, “cái lọ đựng nhiều nước bát” Trẻ không hứng thú, tự giác mà tập trung ý quan sát với thời gian lâu Hầu trẻ cố gắng tập trung tìm hiểu đồ vật để tìm đặc điểm giống khác chúng Ví dụ, cháu Thiên Ân tập trung quan sát tìm hiểu bát lọ hoa với thời gian phút, sau làm thí nghiệm đổ nước vào đồ vật thêm phút q trình tìm hiểu cháu ln tự giác tập trung ý cố gắng thực nhiệm vụ tìm hiểu so sánh Vì vậy, điểm sau thực nghiệm trẻ tiêu chí tăng lên đáng kể (từ 1-3 điểm) Tuy nhiên, số cháu điểm tiêu chí khơng tăng (cháu Thu Thủy, Xuân Nam, Hải Phong, Nhật Minh) 92 trình tiến hành thực nghiệm cháu ốm xin nghỉ dài ngày, có cháu khả nhận thức chậm nên tiếp thu kiến thức trình tiến hành thực nghiệm (Cháu Hải Phong) Việc nắm bắt mục đích, nhiệm vụ cách thức tìm hiểu, so sánh cải thiện đáng kể Nếu trước thực nghiệm điểm đánh giá nhận thức trẻ nhóm thực nghiệm đạt 1,56 điểm sau thực nghiệm tăng lên 2,60 điểm Trong trình thực nghiệm, tác động biện pháp đưa ra, giáo viên giúp trẻ hiểu rõ quy trình tìm hiểu so sánh, hiểu mục đích việc tìm hiểu so sánh tìm điểm giống khác đồ vật Hầu hết trẻ sau thực nghiệm biết cách khả sát đồ vật mục đích đối tượng Chẳng hạn tìm hiểu quạt trẻ dùng tay để sờ phận quạt, mắt nhìn theo tay, bật quạt, tắt quạt… Nhưng tìm hiểu đồ vật tập so sánh nhất, trẻ đặt đồ vật lại cạnh để nhìn, dùng thước đo chiều cao đồ vật sau xếp theo thứ tự chiều cao vừa đo Hoặc tập (ghép tranh) trẻ biết lấy đồ vật (ấm, cốc, chén, lọ hoa…) lồng thử vào chỗ trống tranh đồ vật vừa xếp vị trí đó, chưa vừa trẻ tiếp tục tiếp tục xếp vào ô khác Sau hoàn thành xong việc so sánh đồ vật (hoặc đồ vật với ô trống tranh) trẻ trả lời câu hỏi: “ cháu lại đặt hai đồ vật cạnh nhau”, “ cháu lồng cốc vào đây”… Ví dụ cháu trả lời: “ cháu đặt chúng cạnh để xem cao hơn”, “ Cháu lồng cốc vào xem có vừa khơng”, “ cháu đo xem cao hơn, thấp hơn” Khi hỏi: “ cháu so sánh hai đồ vật để làm gì? Trẻ trả lời nhanh nhẹn hợp lý “ cháu so sánh chúng để tìm điểm giống khác nhau” điểu cho thấy nhận thức trẻ nâng cao sau trình trải nghiệm Biểu cụ thể nhiều trẻ điểm tiêu chí tăng lên cháu Tiến Đạt, Quốc Đạt, Đức Thọ trước thực nghiệm đạt điểm, sau thực nghiệm tăng lên điểm Qua kết thực nghiệm, tiêu chí có điểm trung bình tăng lên rõ rệt Điều chứng tỏ tiêu chí có mối quan hệ mật thiết với nhau, 93 tiêu chí có điểm tăng lên kéo theo tiêu chí cịn lại tăng lên Kết chứng minh tính xác thực chúng tơi lựa chọn tiêu chí đánh giá phát triển kỹ so sánh trẻ hoạt động tìm hiểu đồ vật Nếu trẻ biết sử dụng giác quan phối hợp linh hoạt giác quan qus trình thực thao tác so sánh kết đạt cao, trẻ hứng thú tự giác, tập trung thực nhiệm vụ phát huy tối đa tác dụng giác quan , trẻ tìm hiểu nhiều cách thức tìm hiểu đồ vật kết tăng lên Sau trình tìm hiểu đồ vật giác quan thu kết nhận thức trẻ nâng lên mức độ cao Chính kết nên sau thực nghiệm, điểm trung bình nhóm thực nghiệm tăng lên đáng kể, từ 7,8 lên đến 11,72 điểm Kết chứng tỏ mức độ phát triển kỹ so sánh trẻ nhóm thực nghiệm hoạt động tìm hiểu đồ vật tăng lên nhiều lần so với trước thực nghiệm Độ phân tán giảm, có nghĩa chênh lệch điểm sau thực nghiệm nhóm thực nghiệm khơng đáng kể điểm tiêu chí tập trung so với trước thực nghiệm Điều có nghĩa, hệ thống biện pháp chúng tơi đề xuất tiến hành thực nghiệm không làm tăng mức độ phát triển kỹ so sánh trẻ hoạt động tìm hiểu đồ vật tăng cịn diễn đồng hầu hết trẻ Điều chứng tỏ, tác động biện pháp mà đưa chương kỹ so sánh trẻ phát triển mặt, đồng thời khẳng định lần tính khả thi biện pháp tổ chức hoạt động tìm hiểu đồ vật cho trẻ mẫu giáo – tuổi nhóm phát triển kỹ so sánh 94 TIỂU KẾT CHƯƠNG Qua trình thực nghiệm sư phạm trường mầm non Hùng Vương, phường Hùng Vương - Thị xã phú Thọ - tỉnh Phú Thọ, rút số kết luận sau: Trước thực nghiệm, mức độ phát triển kỹ so sánh trẻ mẫu giáo – tuổi hoạt động tìm hiểu đồ vật hai nhóm thực nghiệm đối chứng tương đương tập trung chủ yếu mức độ khá, trung bình, yếu, mức độ trung bình chiếm tỉ lệ cao (36 – 40%) mức độ yếu nhiều (20%) Độ phân tán hai mẫu thực nghiệm đối chứng lớn chứng tỏ kỹ so sánh phát triển không Sau thực nghiệm, mức độ phát triển kỹ so sánh hai nhóm tăng nhóm thực nghiệm tăng rõ ràng tăng cao so với nhóm đối chứng chênh lệch khơng đáng kể Điều chứng tỏ biện pháp mà chúng tơi đề xuất hoàn toàn phù hợp với nội dung, tính chất hoạt động tìm hiểu đồ vật trẻ mẫu giáo – tuổi cách tổ chức mơi trường tìm hiểu, lập kế hoạch tổ chức hoạt động tìm hiểu, cung cấp kiến thức đồ vật cho trẻ, tạo hội cho trẻ khảo sát đồ vật giác quan… Phù hợp với mục đích phát triển kỹ so sánh cho trẻ mẫu giáo – tuổi Dưới tổ chức hướng dẫn giáo viên trẻ biết sử dụng phối hợp giác quan cách linh hoạt để tìm hiểu đồ vật, thực đầy đủ xác thao tác so sánh Những hoạt động tổ chức cho trẻ chơi mà không làm ảnh hưởng đến nội dung giáo dục chương trình chăm sóc – giáo dục trẻ – tuổi Dưới tác động biện pháp đề xuất với hướng dẫn đắn,tổ chức linh hoạt giáo viên với tham gia hứng thú, tự giác,tích cực trẻ, mức độ phát triển kỹ so sánh trẻ nâng lên rõ rệt Kết thực nghiệm khẳng định hiệu biện pháp đề xuất nhằm tổchức tốt hoạt động tìm hiểu đồ vật với mục đích phát triển kỹ so sánh cho trẻ 95 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Hoạt động tìm hiểu hoạt động quan trọng người, có ý nghĩa quan trọng bậc nhát đơi với trẻ mầm non trình nhận thức giới xung quanh Hoạt động quan sát cầu nối hoạt động nhận thức, sở tảng cho hiểu biết Còn kỹ so sánh trẻ có sau tìm hiểu vật, tượng giới xung quanh Tìm hiểu sở phát triên kỹ nhận thức, cơng cụ, phương tiện cho q trình phát triển kỹ so sánh trẻ, ngược lại kỹ so sánh làm xác hóa khắc sâu biểu tượng sau tiến hành tìm hiểu Vì thế, giáo viên lựa chọn tổ chức hoạt động tìm hiểu đường để phát triển kỹ nhận thức nói chung kỹ so sánh nói riêng 1.2 Đối tượng nhận thức trẻ giới xung quanh phong phú đa dạng thấy đồ vật đối tượng hấp dẫn lôi trẻ khám phá nhiều cả, thơng qua hoạt độngt ìm hiểu đồ vật trẻ học nhiều điều thú vị bổ ích, góp phần phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ, đặc biệt mặt nhận thức ngơn ngữ tình cảm xã hội 1.3 Trong thực tiễn giáo dục trường mầm non nay, vấn đề tổchức hoạt động tìm hiểu noi chung hoạt động tìm hiểu dồ vật nói riêng có mặt tích cực bị hạn chế nhiều Phần lớn giáo viên ý thích tầm quan trọng hoạt độngt ìm hiểu, xác ddnhj đắn mối quan hệ q trình quan sát kỹ so sánh, có sử dụng nhiều phương pháp biện pháp, hình thức tổ chức loại hình tìm hiểu để tổ chức hoạt động tìm hiểu đồ vật cho trẻ mẫu giáo – tuổi Nhưng hệ thống phương pháp, biện pháp sử dụng chưa kích thích hứng thú, nhu cầu tìm hiểu so sánh trẻ, chưa đáp ứng yêu cầu đổi ngành giáo dục mầm non Về phia trẻ có biểu nội dung đánh giá phát triển kỹ so sánh mờ nhạt, kết khảo sát cịn mức trung bình yếu Trẻ chưa nắm cách thức trình quan sát, tìm hiểu so 96 sánh Việc thao tác so sánh thiếu xác chưa hiểu mục đích so sánh nên biểu đạt kết so sánh cịn nhiều thiếu sót 1.4 Trên sở nghiên cứu lí luận thực tiễn vấn đề liên quan đến tìm hiểu so sánh, đề xuất số biện pháp tổ chức hoạt độngt ìm hiểu đồ vật nhằm phát triển kỹ so sánh trẻ mẫu giáo – tuổi sau: - Lập kế hoạch tổ chức hoạt động tìm hiểu đồ vật nhằm phát triển kỹ so sánh cho trẻ mẫu giáo - tuổi - Tăng cường cho trẻ tiếp xúc với đối tượng nhiều giác quan kết hợp lời nói - Tạo tình có vấn đề, kích thích trẻ sử dụng kết so sánh để giải nhiệm vụ nhận thức - Tích cực sử dụng trị chơi yếu tố chơi trình tìm hiểu đồ vật 1.5 Kết thực nghiệm sư phạm trường mầm non Hùng Vương cho thấy, sau thực nghiệm biểu đánh giá kỹ so sánh trẻ hoạt động tìm hiểu đồ vật nhóm thực nghiệm tăng lên đáng kể cao nhiều so với nhóm đối chứng Điều chứng tỏ biện pháp xây dựng chương có tác động tích cực đến q trình tổ chức hoạt động tìm hiểu đồ vật nhằm phát triển kỹ so sánh cho trẻ mẫu giáo - tuổi Kết chứng minh tính khả thi biện pháp chưng minh tính đắn giả thuyết khoa học đưa Kiến nghị 2.1 Đối với cấp quản lý giáo dục mầm non cần tăng cường đầu tư sở vật chất trang thiết bị dạy học, đồ dùng đồ chơi hỗ trợ tốt cho việc tổ chức hoạt động tìm hiểu đồ vật Thường xuyên tổ chức lớp tập huấn nâng cao nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên mầm non, đặc biệt lực thiết kế hoạt động tìm hiểu khả phối hợp sử dụng đồ dùng trực quan cho hiệu 97 2.2 Đối với giáo viên mầm non: Tăng cường bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, thường xuyên cập nhật kiến thức cách tổ chức hoạt động tìm hiểu kiến thức đồ vật, biết cách xây dựng sử dụng biện pháp nhằm phát triển kỹ so sánh để tự thay đổi cho phù hợp với thực tiễn trường, lớp khả nhận thức trẻ nhóm lớp phụ trách, biết vận dụng linh hoạt biện pháp xây dựng để tỏ chức tốt hoạt động tìm hiểu nhằm phát triển kỹ so sánh trẻ mầm non 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO Petropxki.A.V (1982), Tâm lý học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, tập 1,2, NXB Hà Nội Liublinxkaia A.A (1978), Tâm lý học trẻ em 2, Sở giáo dục thành phố Hồ Chí Minh, Thành Phố Hồ Chí Minh Đào Thanh Âm – Trịnh Dân- Nguyễn Hịa- Đinh Văn Lang (1997), Giáo trình giáo dục mầm non tập I, tập II, tập III, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Michel Develay(1985), Một số vấn đề đào tạo giáo viên, NXB Giáo dục, Hà Nội Litsvan Đ.V, Trò chơi với vật liệu xây dựng trường mẫu giáo, NXB Giáo dục ( 1981) Nguyễn Thị Thanh Hà (2012), Tổ chức hoạt động vui chơi trẻ trường mầm non , Nhà xuất Giáo Dục Việt Nam Nguyễn Thị Thu Hà (2006), Một số biện pháp nâng cao hiệu hình thành kỹ nhận thức cho trẻ – tuổi thông qua hoạt động trời, luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Ngơ Cơng Hồn, Vài nét quy trình rèn luyện tay nghề cho sinh viên trường đại học sư phạm, cục đào tạo bồi dưỡng, Bộ giáo dục 1976 Nguyễn Thị Hòa (2011), Giáo dục học mầm non, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Hịa (2009), Giáo trình Giáo dục tích hợp bậc học Mầm non, NXB Đại Học Sư Phạm, Hà Nội 11 Ngơ Cơng Hồn, Vài nét quy trình rèn luyện tay nghề cho sinh viên trường đại học sư phạm, cục đào tạo bồi dưỡng, Bộ giáo dục 1976 12 Ngơ Cơng Hồn, (1995), Tâm lý trẻ em lứa tuổi lọt lòng đến tuổi tập 1, 2,3, NXB Giáo Dục, Hà Nội 13 Đặng Vũ Hoạt (1976), Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên cho sinh viên trường đại học sư phạm, Cục đào tạo bồi dưỡng, Bộ giáo dục đào tạo 99 14 Lê Xuân Hồng (1995), Những kỹ sư phạm mầm non- phát triển kỹ trẻ mầm non 15 Lê Thu Hương, Lê Thị Ánh Tuyết (đồng chủ biên), Hướng dẫn thực chương trình giáo dục mầm non mẫu giáo nhỡ (4-5 tuổi), NXB Giáo Dục 16 Hoàng Thị Oanh, Nguyễn Thị Xuân (2008), Giáo trình phương pháp khám phá khoa học môi trường xung quanh, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Nguyễn Thị Oanh (2009), Tổ chức chương trình Chăm sóc Giáo dục trường mầm non, NXBGD, Việt Nam 18 Hoàng Phê (2009), Từ điển tiếng việt, NXB Đà Nẵng 19 Hoàng Thị Phương (2009), Lý luận phương pháp hướng dẫn trẻ làm quen với môi trường xung quanh, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 20 Nguyễn Thanh Thủy (2012) “ Bé học trường ? Học chơi với bạn” Nhà xuất Giáo Dục Việt Nam 21 Nguyễn Thị Thanh Thúy (2004), Những trò chơi óc sáng tạo,NXB Giáo dục, Hà Nội 22 Trần Thị Trọng, Phan Thị Sửu (2003), Tuyển tập trò chơi, hát, thơ, truyện mẫu giáo, NXB Giáo dục, Hà Nội 23 Nguyễn Ánh Tuyết (1997), Tâm lý học trẻ em, NXB Giáo dục, Hà Nội 24 Nguyễn Ánh Tuyết (2000),Trò chơi trẻ em , NXB phụ nữ Hà Nội 25 Nguyễn Ánh Tuyết – Nguyễn Thị Như Mai (2009), Sự phát triển tâm lí trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB GD 26 Kruteski V.A, Những sở tâm lý học sư phạm, NXB Giáo dục, Hà Nội 1981 27 Cruchetxki V.A(1995), Những sở tâm lý học sư phạm, NXB Giáo dục,Hà Nội 28 Lê Thanh Vân (2006), Giáo trình sinh lí học trẻ em, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 29 Nguyễn Thị Thanh Xuân, Biện pháp hướng dẫn trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi làm quen với thiên nhiên nhằm phát triển lực quan sát, Bộ giáo dục đào tạo Hà Nội, 2007 PHỤ LỤC ... thực trạng phát triển kỹ so sánh cho trẻ - tuổi thơng qua hoạt động tìm hiểu đồ vật - Xây dựng số biện pháp phát triển kỹ so sánh cho trẻ - tuổi thơng qua hoạt động tìm hiểu đồ vật - Tiến hành... đề phát triển kỹ so sánh cho trẻ mầm non thơng quahoạt động tìm hiểu đồ vật Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu số biện pháp phát triển kỹ so sánh cho trẻ - tuổi thơng qua hoạt động tìm hiểu đồ vật. .. cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi; vai trò hoạt động tìm hiểu đồ vật việc phát triển kỹ so sánh cho trẻ - tuổi; sở khoa học việc xây dựng số biện pháp tổ chức hoạt động tìm hiểu đồ vật nhằm phát triển kỹ

Ngày đăng: 26/06/2022, 10:22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Ý  kiến của giáo viên mầm non về việc xác định nhiệm vụ của bản thân  trong quá trình tổ chức hoạt động tìm hiểu đồ vật cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi - Phát triển kỹ năng so sánh cho trẻ 5   6 tuổi thông qua hoạt động tìm hiểu đồ vật
Bảng 1.1. Ý kiến của giáo viên mầm non về việc xác định nhiệm vụ của bản thân trong quá trình tổ chức hoạt động tìm hiểu đồ vật cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi (Trang 24)
Bảng 1.2. Ý kiến của giáo viên mầm non về việc lập kế hoạch tổ chức  hoạt động tìm hiểu - Phát triển kỹ năng so sánh cho trẻ 5   6 tuổi thông qua hoạt động tìm hiểu đồ vật
Bảng 1.2. Ý kiến của giáo viên mầm non về việc lập kế hoạch tổ chức hoạt động tìm hiểu (Trang 27)
Bảng 1.4. Ý kiến đánh giá của giáo viên về việc sử dụng các loại hình - Phát triển kỹ năng so sánh cho trẻ 5   6 tuổi thông qua hoạt động tìm hiểu đồ vật
Bảng 1.4. Ý kiến đánh giá của giáo viên về việc sử dụng các loại hình (Trang 31)
Bảng 1.7. Thực trạng về mức độ phát triển kỹ năng so sánh của trẻ mẫu  giáo 5-6 tuổi ( tính theo % ) - Phát triển kỹ năng so sánh cho trẻ 5   6 tuổi thông qua hoạt động tìm hiểu đồ vật
Bảng 1.7. Thực trạng về mức độ phát triển kỹ năng so sánh của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ( tính theo % ) (Trang 43)
Bảng  1.8. Thực trạng phát triển kỹ năng so sánh của trẻ mẫu giáo - Phát triển kỹ năng so sánh cho trẻ 5   6 tuổi thông qua hoạt động tìm hiểu đồ vật
ng 1.8. Thực trạng phát triển kỹ năng so sánh của trẻ mẫu giáo (Trang 43)
Bảng 3.1. Mức độ phát triển kỹ năng so sánh của trẻ MG 5 - 6 tuổi trong  hoạt động tìm hiểu ở nhóm TN và ĐC trước thực nghiệm (tính theo %) - Phát triển kỹ năng so sánh cho trẻ 5   6 tuổi thông qua hoạt động tìm hiểu đồ vật
Bảng 3.1. Mức độ phát triển kỹ năng so sánh của trẻ MG 5 - 6 tuổi trong hoạt động tìm hiểu ở nhóm TN và ĐC trước thực nghiệm (tính theo %) (Trang 73)
Bảng 3.4. Mức độ phát triển kỹ năng so sánh của trẻ MG 5 - 6 tuổi  trong hoạt động tìm hiểu đồ vật ở nhóm TN và ĐC sau TN - Phát triển kỹ năng so sánh cho trẻ 5   6 tuổi thông qua hoạt động tìm hiểu đồ vật
Bảng 3.4. Mức độ phát triển kỹ năng so sánh của trẻ MG 5 - 6 tuổi trong hoạt động tìm hiểu đồ vật ở nhóm TN và ĐC sau TN (Trang 79)
Bảng  3.5. Mức độ phát triển kỹ năng so sánh của trẻ mẫu giáo 5 – 6  tuổi trong hoạt động tìm hiểu đồ vật ở nhóm ĐC trước và sau TN - Phát triển kỹ năng so sánh cho trẻ 5   6 tuổi thông qua hoạt động tìm hiểu đồ vật
ng 3.5. Mức độ phát triển kỹ năng so sánh của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi trong hoạt động tìm hiểu đồ vật ở nhóm ĐC trước và sau TN (Trang 84)
Bảng 3.6. Mức độ phát triển kỹ năng so sánh của trẻ mẫu giáo 5 – 6  tuổitrong hoạt động tìm hiểu đồ vật ở nhóm ĐC trước và sau thực nghiệm - Phát triển kỹ năng so sánh cho trẻ 5   6 tuổi thông qua hoạt động tìm hiểu đồ vật
Bảng 3.6. Mức độ phát triển kỹ năng so sánh của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổitrong hoạt động tìm hiểu đồ vật ở nhóm ĐC trước và sau thực nghiệm (Trang 85)
Bảng 3.7. Mức độ phát triển kỹ năng so sánh của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi  trong hoạt động tìm hiểu đồ vật ở lớp TN trước và sau thực nghiệm - Phát triển kỹ năng so sánh cho trẻ 5   6 tuổi thông qua hoạt động tìm hiểu đồ vật
Bảng 3.7. Mức độ phát triển kỹ năng so sánh của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi trong hoạt động tìm hiểu đồ vật ở lớp TN trước và sau thực nghiệm (Trang 88)
Bảng 3.8. Mức độ phát triển kỹ năng so sánh của trẻ mẫu giáo 5 – 6  tuổitrong hoạt động tìm hiểu đồ vật ở lớp TN trước và sau thực nghiệm - Phát triển kỹ năng so sánh cho trẻ 5   6 tuổi thông qua hoạt động tìm hiểu đồ vật
Bảng 3.8. Mức độ phát triển kỹ năng so sánh của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổitrong hoạt động tìm hiểu đồ vật ở lớp TN trước và sau thực nghiệm (Trang 89)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w