1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển kỹ năng giao tiếp thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học huyện lập thạch, tỉnh vĩnh phúc

123 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Triển Kỹ Năng Giao Tiếp Thông Qua Hoạt Động Trải Nghiệm Cho Học Sinh Tiểu Học Huyện Lập Thạch, Tỉnh Vĩnh Phúc
Tác giả Ngô Xuân Văn
Người hướng dẫn TS. Trần Đình Chiến
Trường học Trường Đại Học Hùng Vương
Chuyên ngành Giáo dục học (Tiểu học)
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2020
Thành phố Phú Thọ
Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 1,63 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG NGÔ XUÂN VĂN PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG GIAO TIẾP THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH TIỂU HỌC HUYỆN LẬP THẠCH, TỈNH VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Giáo dục học (Tiểu học) Phú Thọ, năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG NGÔ XUÂN VĂN PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG GIAO TIẾP THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH TIỂU HỌC HUYỆN LẬP THẠCH, TỈNH VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Giáo dục học (Tiểu học) Mã ngành: 8140101 Người hướng dẫn khoa học: TS.Trần Đình Chiến Phú Thọ, năm 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn“Phát triển kỹ giao tiếp thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh Tiểu học huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc” Là cơng trình tự nghiên cứu tôi, số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực, chưa sử dụng công bố cơng trình nghiên cứu khác Phú Thọ, tháng năm 2020 Tác giả luận văn Ngô Xuân Văn ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình tạo điều kiện thuận lợi cán bộ, giảng viên Khoa Giáo dục Tiểu học Mầm non, trường Đại học Hùng Vương suốt trình học tập thực luận văn Em xin cảm ơn TS Trần Đình Chiến, người trực tiếp, tận tình hướng dẫn khoa học, giúp đỡ em hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ, tạo điều kiện trường tiểu học địa bàn huyện Lập Thạch, cảm ơn thầy cô giáo, cán quản lý nhà trường Tiểu học tận tình giúp đỡ cung cấp số liệu, đóng góp ý kiến để việc điều tra nghiên cứu hoàn thành luận văn thuận lợi Trong q trình làm luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Em xin lĩnh hội tiếp thu ý kiến góp ý bảo nhà khoa học, thầy, cô giáo đồng nghiệp để tiếp tục hoàn thiện luận văn Phú Thọ, tháng năm 2020 Tác giả luận văn Ngô Xuân Văn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoahọc Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu Quan điểm tiếp cận nghiên cứu đề tài Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các nghiên cứu liên quan giới 1.1.2 Các nghiên cứu Việt Nam 1.2 Các khái niệm công cụ 12 1.2.1 Giao tiếp 12 1.2.2 Kỹ giao tiếp phát triển kỹ giao tiếp 14 1.2.3 Phát triển kĩ giao tiếp 18 1.3 Vai trò kỹ giao tiếp phát triển HS Tiểu học 19 1.3.1 Đối với trình hình thành phát triển nhân cách 19 1.3.2 Phát triển kỹ giao tiếp tạo nên hệ giá trị sống tích cực học sinh 20 1.3.3 Giúp HS tạo lập mối quan hệ sống 20 1.4 Đặc điểm phát triển tâm lý, nhân cách học sinh tiểu học 21 iv 1.4.1 Khái quát học sinh tiểu học 21 1.4.2 Đặc điểm phát triển tâm lý học sinh tiểu học 22 1.5 Phát triển kỹ giao tiếp cho học sinh tiểu học thông qua hoạt động trải nghiệm 23 1.5.1 Mục đích, yêu cầu việc phát triển kỹ giao tiếp cho học sinh tiểu học 23 1.5.2 Nội dung phát triển kỹ giao tiếp cho học sinh tiểu học 24 1.6 Hoạt động trải nghiệm với việc phát triển kỹ giao tiếp cho học sinh tiểu học 25 1.6.1 Khái niệm hoạt động trải nghiệm 25 1.6.2 Sự cần thiết phải phát triển kỹ giao tiếp cho HS thông qua hoạt động trải nghiệm trường tiểu học 27 1.6.3 Vai trò hoạt động trải nghiệm với việc phát triển kỹ giao tiếp cho học sinh tiểu học 29 1.6.4 Mục đích, nội dung phát triển kỹ giao tiếp thông qua hoạt động trải nghiệm 31 Tiểu kết chương 35 Chương THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC SINH THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN LẬP THẠCH, TỈNH VĨNH PHÚC 36 2.1 Khái quát khách thể, đối tượng nghiên cứu 36 2.2 Tổ chức nghiên cứu thực trạng 38 2.2.1 Mục đích nghiên cứu thực trạng 38 2.2.2 Nội dung nghiên cứu thực trạng 38 2.2.3 Đối tượng khảo sát địa bàn khảo sát 38 2.2.4 Tiêu chuẩn thang đánh giá mức độ kỹ giao tiếp HS Tiểu học 38 2.3 Kết nghiên cứu thực trạng 39 2.3.1 Thực trạng nhận thức công tác giáo dục kỹ giao tiếp cho học sinh trường Tiểu học huyện Lập Thạch 39 2.3.2 Thực trạng mức độ phát triển kỹ giao tiếp học sinh tiểu học 43 2.3.3 Thực trạng tổ chức giáo dục kỹ giao tiếp cho học sinh thông qua hoạt trải v nghiệm trường Tiểu học huyện Lập Thạch 51 2.3.4 Thực trạng quản lý công tác rèn luyện kỹ giao tiếp cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm trường Tiểu học huyện Lập Thạch 54 2.4 Đánh giá chung thực trạng phát triển kỹ giao tiếp cho học sinh trường Tiểu học huyện Lập Thạch 62 2.4.1 Thuận lợi 62 2.4.2 Khó khăn 63 2.4.3 Thực trạng 64 Tiểu kết chương 66 Chương MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THÔNG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 67 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 67 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 67 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học 67 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 67 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 67 3.2 Một số biện pháp phát triển kỹ giao tiếp thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh 68 3.2.1 Lựa chọn hợp lý nội dung tích hợp rèn luyện kỹ giao tiếp cho học sinh HĐ trải nghiệm 68 3.2.2 Tổ chức hoạt động trải nghiệm văn hóa, nghệ thuật, thể thao 70 3.2.3 Tích hợp đa dạng hoạt động xã hội trình tổ chức hoạt động trải nghiệm 73 3.2.4 Tổ chức cho HS tiếp cận hoạt động khoa học - kĩ thuật trình trải nghiệm 75 3.2.5 Kiểm tra, đánh giá kết rèn luyện kỹ giao tiếp cho học sinh tiểu học sau kết thúc hoạt động trải nghiệm 76 3.3 Mối quan hệ biện pháp đề xuất 78 3.4 Thực nghiệm sư phạm 79 3.4.1 Mục đích thực nghiệm 79 vi 3.4.2 Nội dung thực nghiệm 79 3.4.3 Đối tượng, thời gian, địa điểm thực nghiệm 80 3.4.4 Phương pháp thực nghiệm 80 3.4.5 Kết thực nghiệm 81 Tiểu kết chương 86 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 88 Kết luận 88 Khuyến nghị 89 2.1 Đối với Bộ GD&ĐT 89 2.2 Đối với Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc 90 2.3 Đối với UBND Phòng GD&ĐT Lập Thạch 90 2.4 Đối với Hiệu trưởng trường Tiểu học 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 CBQL nhận thức việc rèn luyện kỹ giao tiếp cho học sinh tiểu học 40 Bảng 2.2: Nhận thức GV chất HĐ trải nghiệm với việc rèn luyện kỹ giao tiếp cho HS (n=150) 41 Bảng 2.3: Nhận thức phụ huynh việc rèn luyện kỹ giao tiếp cho HS (n=150) 43 Bảng 2.4: GV đánh giá kỹ giao tiếp học sinh TH (n=100) 44 Bảng 2.5: Các hành vi mà HS thường thực giao tiếp 46 Bảng 2.6: Mức độ tổ chức rèn kỹ giao tiếp cho HS thông qua hoạt động trải nghiệm GVTH (%) 51 Bảng 2.7: Về chất lượng tổ chức rèn kỹ giao tiếp cho HS thông qua hoạt động trải nghiệm GVTH (%) 53 Bảng 2.8: Thực trạng quản lý rèn luyện kỹ giao tiếp cho HS thông qua hoạt động trải nghiệm 55 Bảng 2.9: Những khó khăn xây dựng kế hoạch rèn luyện kỹ giao tiếp cho HS thông qua HĐTN 57 Bảng 2.10: Những khó khăn GV thực rèn luyện kỹ giao tiếp cho HS thông qua hoạt động trải nghiệm 59 Bảng 3.1 Kết thực nghiệm sư phạm 81 viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Viết tắt Viết đầy đủ GD&ĐT GD Giáo dục GV Giáo viên HSTH Học sinh Tiểu học HĐTN Hoạt động trải nghiệm HĐTNST KNS KNGT Kỹ giao tiếp CBQL Cán quản lý 10 CSVC Cơ sở vật chất 11 GVCN Giáo viên chủ nhiệm 12 PHHS Phụ huynh học sinh 13 HTCTTH Hoàn thành chương trình tiểu học 14 HĐNGLL Hoạt động ngồi lên lớp Giáo dục Đào tạo Hoạt động trải nghiệm sáng tạo Kỹ sống PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN GIÁO VIÊN Trường tiểu học:………………………………………………………………… Xin q thầy(cơ) cho biết ý kiến cách khoanh trịn vào chữ chọn viết vào chỗ chấm Kỹ giao tiếp là: a) Kỹ năng lực vận dụng tri thức lĩnh hội để thực có hiệu hoạt động tương ứng điều kiện cụ thể b) Kỹ giao tiếp phân loại thành kỹ giao tiếp ngôn ngữ, kỹ giao tiếp phi ngôn ngữ kỹ giao tiếp liên nhân cách c) Kỹ giao tiếp lực vận dụng có hiệu tri thức trình giao, yếu tố tham gia tác động tới q trình sử dụng có hiệu phối hợp hài hoà phương tiên giao tiếp ngôn ngữ, phi ngôn ngữ phương tiện kỹ thuật để đạt mục đích định giao tiếp.” d/ Ý kiến khác:……………………………………………………… Thầy (cô) đánh dấu chéo (X) vào nội dung sau: TT Nội dung Đồng Không Phân ý Rèn kỹ giao tiếp cho học sinh tiểu học vấn đề cần thiết giai đoạn Học sinh rèn kỹ giao tiếp thông qua môn học đủ Hoạt động trải nghiệm có vai trị quan trọng việc rèn kỹ giao tiếp cho HS GV cần có kế hoạch rèn luyện kỹ giao tiếp cụ đồng ý vân thể thông qua hoạt động trải nghiệm Thường xuyên kiểm tra, đánh giá kỹ giao tiếp học sinh để kịp thời điều chỉnh Tổng kết , khen thưởng HS có tiến giao tiếp 3.Thầy (cơ) đánh giá mức độ kỹ giao tiếp học sinh học lớp Các kỹ giao tiếp STT Thuần Làm thục Hằng ngày giao tiếp với thấy cô giáo Giao tiếp với bạn bè Giao tiêp với thành viên trường Làm Còn có hỗ lúng trợ túng học Làm quen với người Lắng nghe Diễn đạt trước đám đông Giải xung đột xảy Giao tiếp GĐ XH Thuyết phục người khác 4.Theo thầy (cô) rèn luyện kỹ giao tiếp cho học sinh gặp khó khăn gì? a) Thời gian chuẩn bị b) Đội ngũ giáo viên chuyên trách c) Điều kiện sở vật chất d) Nội dung , biện pháp rèn luyện e) Nhận thức giáo viên f) Kinh phí g) Tài liệu tham khảo h) Ý kiến khác:…………………………………………………… Theo thầy (cô) người tham gia vào rèn kỹ giao tiếp cho HS a) Giáo viên chủ nhiệm b) Tổng phụ trách c) Gia đình d) Ý kiến khác:…………………………………………………… Để nâng cao hiệu rèn luyện kỹ giao tiếp cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm, Thầy (cơ) có đề xuất gì? ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN HỌC SINH Trường tiểu học:……………………………………………Lớp …………… Em hoàn thành tập sau, cách: Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời em cho đúng; Điền vào chỗ chấm Em hiểu giao tiếp? Sự trao đổi người người thơng qua ngơn ngữ nói, viết, cử chỉ.” a) Sự trao đổi học sinh với thầy cô, bạn bè gia đình b) Sự trao đổi thân với người bên ngồi xã hội c) Cả ý Khi giáo viên đưa tình cần giải buổi sinh hoạt sân , khả em trả lời em làm ? a) Sẵn sàng giơ tay trình bày ý kiến b) Chờ giáo viên gọi tên phát biểu c) Không phát biểu ngại trả lời sai d) Chờ bạn phát biểu bổ sung e) Ý kiến khác ………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Lớp em có bạn vừa chuyển đến , em làm để tìm hiểu bạn a) Không cần quan tâm đến bạn b) Chủ động làm quen kết bạn c) Chờ bạn làm quen với tìm hiểu d) Đợi đến thời điểm thuận tiện, làm quen tìm hiểu bạn e) Ý kiến khác ………………………………………………………… ………………………………………………………… Cô giáo phân cơng em chuẩn bị trị chơi tiết sinh hoạt đầu tuần, khả em không làm được, em làm gì? a) Khơng thực khơng biết quản trị b) Gặp giáo trình bày nhờ dẫn c) Cứ làm cho có d) Tìm hiểu trò chơi nhờ bạn giúp thực e) Ý kiến khác ………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Trong chơi, sau ăn quà bánh xong, em quên bỏ trác vào thùng Một bạn học sinh đứng bên cạnh liền nói: “ Bạn ơi, đừng bỏ rác sân nhé! Làm sân trường bẩn lắm” Lúc em làm ? a) Không nghe bỏ b) Vui vẻ nhặt lên bỏ vào thùng rác c) Phân bua, nói rác khơng phải xả nên khơng nhặt lên d) Khó chịu qt: “ Tơi thích bỏ bỏ, không liên quan đến bạn” e) Ý kiến khác …………………………… f) Giờ về, em cổng bạn chạy qua nhanh làm cho bạn bị ngã, tập rơi ngồi Nhưng bạn khơng xin lỗi Lúc em làm gì? a) Đứng lên quát cho bạn trận b) Đứng lên, khơng nói thu dọn tập c) Nói chuyện hịa nhã với bạn, để bạn biết nhận lỗi d) Đuổi theo bắt bạn xin lỗi e) Ý kiến khác ………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Trong chơi, bạn lớp em đánh nhau, lúc có em chứng kiến Em chọn ý kiến nào? a) Bước đến ngăn hai bạn b) Đứng xem c) Chạy gặp cô để nhờ cô ngăn bạn d) Ngăn bạn khuyên : “ đánh việc khơng tốt, có khơng hài lịng nói cho nghe nhờ giải quyết” e) Ý kiến khác ………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Theo phân cơng nhóm, sáng mai em kể câu chuyện “Bác Hồ” trước lớp Em chuẩn bị gì? a) Khơng cần chuẩn bị nhớ câu chuyện b) Đọc kỹ câu chuyện để diễn đạt tốt c) Đứng trước gương nhà tập kể d) Kể trước cho bố mẹ nghe nhờ bố mẹ nhận xét e) Ý kiến khác ………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Trong học, cô gọi học sinh trả bài, em khơng thuộc hơm qua em bị sốt Em làm gì? a) Ngồi im khơng nói b) Lên gặp nói lý mong cô thông cảm c) Chấp nhận nhận điểm gọi d) Khi gọi nói lý do, khơng gọi ngồi im e) Ý kiến khác ………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Chiếc cặp em q cũ, em nói với bố mẹ để mua cặp mới? a) Nằn nặc địi bố mẹ mua thích có cặp b) Nói với bố mẹ: “ Cặp bị hỏng, không bảo quản tập sách đồ dùng học tập Bố mẹ mua cho cặp nhé!” c) “ Cặp bị hư rồi, bố mẹ phải mua liền cho cặp mới, không không đến lớp học” d) Nhờ ơng bà nói với bố mẹ mua cho e) Ý kiến khác ………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… 10 Vơ tình lúc chơi đùa em làm ngã em học sinh lớp Em làm nói với em ấy? a) Khơng nói tiếp tục chơi đùa b) Đến đỡ em dậy nói lời xin lỗi c) Chạy nơi khác quan sát xem em bé có bị khơng d) Đến đỡ em dạy tiếp tục chơi đùa e) Ý kiến khác ………………………………………………………… ……………………………………………………………………… 11.Trong chơi, bạn xếp hàng thứ tự nơi tin để mua quà, bánh Một bạn từ chen vào hàng Ý kiến trả lời em? a) Đẩy bạn khỏi hàng b) Nhắc bạn phải biết phép lịch xếp hàng c) Em nói: “ Bạn ơi, nên xếp hàng theo thứ tự để thể nếp sống văn minh” d) Kệ bạn, không cần quan tâm Xin chân thành cảm ơn em! PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN CỦA CBQL VỀ NHỮNG KHÓ KHĂN KHI XÂY DỰNG KẾ HOẠCH RÈN LUYỆN KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO HS THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Trường tiểu học:……………………………………………………………… Xin quý thầy, cô cho biết ý kiến cách đánh dấu(X) vào nội dung đây: Mức độ Những khó khăn TT Rất khó khăn Nâng cao nhận thức cho đội ngũ GV Phân công lực lượng cho cơng tác rèn luyện HS Mơ hình tổ chức giải pháp rèn luyện CSVC trang thiết bị Kiểm tra đánh giá hoạt động Kinh phí tổ chức hoạt Cơng tác phối hợp môi trường GD Xin trân trọng cảm ơn quý thầy cơ! Khó khăn Khơng khó khăn PHỤ LỤC GIÁO ÁN TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Chủ đề hoạt động: “ Chúng em với khu di tích lịch sử Đền Hùng” (Thời gian: 01 ngày) Mục tiêu: Sau thực hoạt động này, học sinh sẽ: - Biết giá trị lịch sử văn hóa Đền Hùng - Củng cố kiến thức mối liên hệ mơi trường tự nhiên với di tích lịch sử, từ giải pháp bảo vệ, bảo tồn di tích lịch sử - Có kỹ giao tiếp để làm việc nhóm, thực hồn thành nhiệm vụ giao trình trải nghiệm - Hình thành lịng q trọng, u mến di tích quê hương; thể quan điểm thái độ đắn di tích lịch sử, văn hóa - Góp phần tuyên truyền, phổ biến cộng đồng địa phương việc làm hạn chế tác động môi trường tự nhiên di tích lịch sử để trì, bảo tồn, bảo trì di tích lịch sử Thời gian: ngày Địa điểm: Khu di tích lịch sử đặc biệt quốc gia Đền Hùng tỉnh Phú Thọ Chuẩn bị 4.1 Đối với giáo viên − Tiền trạm: Liên hệ với cán quản lý, hướng dẫn khu di tích nội dung thời gian diễn hoạt động ngoại khóa khu di tích − Thu thập thơng tin (giáo viên học sinh): Chuẩn bị trước số tài liệu, tranh ảnh, mẩu chuyện lịch sử có liên quan đến di tích, theo phân công giáo viên − Cơ sở vật chất: Phương tiện lại ô tô, nước uống, phương tiện học tập, phương tiện truyền thông (máy ảnh, máy quay phim) , hương, hoa (cho hoạt động dâng hương) − Xây dựng kế hoạch chi tiết hoạt động − Phân cơng hoạt động nhóm học sinh: + Nhóm 1: Tìm hiểu phong cảnh đền Hùng + Nhóm 2: Tìm hiểu tác động mơi trường đến khu di tích lịch sử Đền Hùng + Nhóm 3: Đề xuất giải pháp bảo tồn di tích 4.2 Đối với học sinh - Kiến thức, kinh nghiệm có liên quan đến chủ đề hoạt động - Chuẩn bị đồ dùng, vật dụng, sản phẩm: sưu tầm sản phẩm, hình ảnh, câu chuyện…liên quan đến khu di tích Tổ chức hoạt động 5.1 Hoạt động Khởi động – Định hướng Hoạt động giúp học sinh nhớ điều tốt đẹp mà em thực Khu DTLS Đền Hùng nói riêng tích lích sử khác cung nơi cơng cộng Phương thức tổ chức hoạt động: Phỏng vấn nhanh Các bước tiến hành: − Tập trung học sinh đầy đủ cổng đền Hùng, theo kế hoạch − Giáo viên định hướng ngoại khoá hoạt động: Cho học sinh đứng thành vịng trịn, đơi quay mặt vào (hoặc ngồi theo cặp); bạn làm người vấn, bạn người trả lời, sau lại đổi vai Phỏng vấn nhanh câu hỏi: + Bạn làm điều tốt cho khu di tích? (Ví dụ: Phản đối hành vi gây vệ sinh, nhặt rác bỏ vào nơi quy định, niềm nở với du khách thập phương ) + Khi bạn làm điều tốt, bạn thấy người nào? Bạn cảm thấy nào? + Nếu thời gian, đề nghị học sinh quay lại đằng sau, cặp với bạn vấn lại bắt đầu - GV chốt lại: Khi có hành động mơi trường xanh đẹp, cộng đồng, xã hội tự hào thân định hướng vào chủ đề 5.2 Hoạt động Tôi làm bạn Hoạt động giúp học sinh thể lời nói điểm mạnh thân, việc làm tốt để tự hào thân Phương thức tổ chức hoạt động: Hướng dẫn tham quan theo nhóm Các bước tiến hành: Nhóm 1: Tìm hiểu phong cảnh đền Hùng - Hướng dẫn học sinh quan sát chi tiết vật chủ yếu đền: Hệ thống cổng đền, cơng trình đền Hạ, đền Trung, đền Thượng đền Giếng cơng trình xung quanh, hệ thống sân đền…; - Hướng dẫn giới thiệu học sinh tìm hiểu phong cảnh khu di tích đền Hùng Lưu ý học sinh kết hợp với tài liệu chuẩn bị sẵn nhà Nhóm 2: Tìm hiểu tác động mơi trường đến khu di tích lịch sử Đền Hùng Giáo viên hướng dẫn học sinh: − Chỉ đặc điểm khí hậu địa phương: nóng ẩm vào mùa hè, mưa phùn vào mùa đơng…, vào mùa mưa thường có mưa lớn, bão… − Các ảnh hưởng thời tiết đến khu di tích Nhóm 3: Đề xuất giải pháp bảo tồn di tích Nhóm đồng thời tìm hiểu hoạt động nhóm 2, kết hợp với kết nhóm Giáo viên gợi ý học sinh giải pháp: − Giáo dục: Tuyên truyền cho người ý thức bảo vệ di tích; − Tiến hành trùng tu, bảo dưỡng giữ nét truyền thống có giá trị cổ truyền khu di tích; − Ghi chép lại tư liệu thành văn đền Hùng Giáo viên hỏi xem học sinh nói vấn đến, đề xuất giải pháp? Ai nói nhiều nhất? Ghi nhận GV hoạt động 5.3 Hoạt động Thảo luận chủ đề “Em Lạc cháu Hồng” Hoạt động giúp học sinh hiểu lòng tự hào Lạc cháu Hồng, lại người dân vùng Đất Tổ giúp cho cá nhân tự giác thực nghĩa vụ trách nhiệm để có hành động thiết thực bảo vệ khu di tích lịch sử Đền Hùng Khu di tích cơng trình cơng cộng khác Phương thức tổ chức: Thảo luận nhóm Các bước tiến hành: GV thực sau: GV trao đổi với lớp: Lịng tự hào, tự tơn dân tộc phẩm chất tốt đẹp ngàn đời người dân Việt Nam Tự hào dân tộc phải gắn liền với xây dựng bảo vệ quê hương, đất nước Thể quan điểm, thái độ có việc làm thiết thực bảo vệ môi trường, cảnh quan Khu DTLS Đền Hùng phù hợp với lứa tuổi em thể lịng tự hào dân tộc góp phần xây dựng, bảo vệ quê hương đất nước Chia lớp theo nhóm, thảo luận chia sẻ với bạn nhóm xem hành động bảo vệ mơi trường, cảnh quan Đền Hùng khó thực hay khó hồn thành xin lời khuyên từ bạn Nhóm liệt kê hành động mà bạn khó thực tốt cách để khắc phục theo bảng sau: Bảng hành động khó thực tốt nhóm… Hành động khó thực tốt Cách khắc phục Hành động Hành động Hành động Hành động …… Các nhóm trình bày kết GV tổng kết xem lớp có hành động khó thực hiện, chọn hành động dễ thay đổi để đặt mục tiêu đạt tháng (chọn từ dễ đến khó để học sinh có động lực thay đổi) GV nhấn mạnh: Ln biết tìm cách khắc phục khó khăn cơng việc thực mục tiêu tự hoàn thiện thân tốt nhất! 5.4 Hoạt động 4: Trình bày kết hoạt động Hoạt động giúp HS tự tổng kết, đánh giá đánh giá đồng đẳng việc mà em làm sau hoạt động Phương thức tổ chức hoạt động: Hoạt động nhóm trình bày Các bước tiến hành: - Sau hướng dẫn học sinh quan sát tồn tổng thể khu di tích số địa điểm tiêu biểu, xem xét vật nghe giới thiệu, giáo viên yêu cầu nhóm trình bày kết hoạt động nhóm: Nhóm 1: Thông qua quan sát, nêu hiểu biết em khu di tích lịch sử đền Hùng Nhóm 2: Trên sở quan sát địa điểm chủ yếu khu di tích, đặc biệt hệ thống vật khu đền, trình bày tác động mơi trường tự nhiên đến khu di tích Nhóm 3: Trên sở giá trị lịch sử - văn hố khu di tích trạng xuống cấp khu di tích nêu biện pháp cần thiết để bảo vệ, khôi phục tu bổ - u cầu trình bày: + Mỗi nhóm cử đại diện lên trình bày, có nhiều thành viên tham gia trình bày tốt + Các em lại nghe, ghi chép nêu ý kiến bổ sung, thảo luận GV chốt lại phần trình bày nhóm hoạt động 5.5 Hoạt động 5: Tổng kết, nhận xét, đánh giá − Giáo viên nhận xét đánh ý thức, thái độ, tinh thần học tập, chất lượng sản phẩm hoạt động nhóm; rút kinh nghiệm để kết đạt tốt − Bài tập nhà: Các em nêu cảm nhận qua chuyến thăm quan tìm hiểu khu di tích đền Hùng để lại cho em tình cảm tốt đẹp (Viết thành luận ngắn trình bày trước lớp) ... luận phát triển kỹ giao tiếp cho học sinh tiểu học thông qua hoạt động trải nghiệm Chương 2: Thực trạng giáo dục kỹ giao tiếp cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm nhà trường tiểu học huyện. .. 1.5 Phát triển kỹ giao tiếp cho học sinh tiểu học thông qua hoạt động trải nghiệm 1.5.1 Mục đích, yêu cầu việc phát triển kỹ giao tiếp cho học sinh tiểu học Rèn luyện kỹ giao tiếp giúp HS phát triển. .. rèn kỹ giao tiếp thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học giai đoạn cần thiết 1.6.3 Vai trò hoạt động trải nghiệm với việc phát triển kỹ giao tiếp cho học sinh tiểu học Hoạt động trải

Ngày đăng: 19/06/2022, 17:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. CBQL nhận thức về việc rèn luyện kỹ năng giao tiếp - Phát triển kỹ năng giao tiếp thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học huyện lập thạch, tỉnh vĩnh phúc
Bảng 2.1. CBQL nhận thức về việc rèn luyện kỹ năng giao tiếp (Trang 50)
Bảng 2.2: Nhận thức của GV về bản chất của HĐ trải nghiệm với việc rèn - Phát triển kỹ năng giao tiếp thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học huyện lập thạch, tỉnh vĩnh phúc
Bảng 2.2 Nhận thức của GV về bản chất của HĐ trải nghiệm với việc rèn (Trang 51)
Bảng 2.3: Nhận thức của phụ huynh về việc rèn luyện - Phát triển kỹ năng giao tiếp thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học huyện lập thạch, tỉnh vĩnh phúc
Bảng 2.3 Nhận thức của phụ huynh về việc rèn luyện (Trang 53)
Bảng 2.4: GV đánh giá về kỹ năng giao tiếp của học sinh TH hiện nay - Phát triển kỹ năng giao tiếp thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học huyện lập thạch, tỉnh vĩnh phúc
Bảng 2.4 GV đánh giá về kỹ năng giao tiếp của học sinh TH hiện nay (Trang 54)
Bảng 2.5: Các hành vi mà HS thường thực hiện khi giao tiếp - Phát triển kỹ năng giao tiếp thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học huyện lập thạch, tỉnh vĩnh phúc
Bảng 2.5 Các hành vi mà HS thường thực hiện khi giao tiếp (Trang 56)
Bảng 2.6: Mức độ tổ chức rèn kỹ năng giao tiếp cho HS thông qua - Phát triển kỹ năng giao tiếp thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học huyện lập thạch, tỉnh vĩnh phúc
Bảng 2.6 Mức độ tổ chức rèn kỹ năng giao tiếp cho HS thông qua (Trang 61)
Bảng 2.7: Về chất lượng tổ chức rèn kỹ năng giao tiếp cho HS thông qua - Phát triển kỹ năng giao tiếp thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học huyện lập thạch, tỉnh vĩnh phúc
Bảng 2.7 Về chất lượng tổ chức rèn kỹ năng giao tiếp cho HS thông qua (Trang 63)
Bảng 2.8: Thực trạng quản lý rèn luyện kỹ năng giao tiếp cho HS thông - Phát triển kỹ năng giao tiếp thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học huyện lập thạch, tỉnh vĩnh phúc
Bảng 2.8 Thực trạng quản lý rèn luyện kỹ năng giao tiếp cho HS thông (Trang 65)
Bảng 2.9: Những khó khăn khi xây dựng kế hoạch rèn luyện kỹ năng - Phát triển kỹ năng giao tiếp thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học huyện lập thạch, tỉnh vĩnh phúc
Bảng 2.9 Những khó khăn khi xây dựng kế hoạch rèn luyện kỹ năng (Trang 67)
Bảng 2.10: Những khó khăn của GV khi thực hiện rèn luyện kỹ năng - Phát triển kỹ năng giao tiếp thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học huyện lập thạch, tỉnh vĩnh phúc
Bảng 2.10 Những khó khăn của GV khi thực hiện rèn luyện kỹ năng (Trang 69)
Bảng 3.1. Kết quả thực nghiệm sư phạm - Phát triển kỹ năng giao tiếp thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học huyện lập thạch, tỉnh vĩnh phúc
Bảng 3.1. Kết quả thực nghiệm sư phạm (Trang 91)
Bảng hành động khó thực hiện tốt của nhóm… - Phát triển kỹ năng giao tiếp thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học huyện lập thạch, tỉnh vĩnh phúc
Bảng h ành động khó thực hiện tốt của nhóm… (Trang 122)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w