Ảnh hưởng của lý thuyết xã hội hiện đại với truyền thông việt nam hiện nay

171 15 0
Ảnh hưởng của lý thuyết xã hội hiện đại với truyền thông việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài. Xã hội học là một ngành khoa học nghiên cứu về các vấn đề xã hội, sự vận động và phát triển của xã hội, những mối quan hệ tương tác trong xã hội. Nó đã có nhiều đóng góp cho sự phát triển của khoa học xã hội và góp phần thúc đẩy xã hội phát triển. Trong nghiên cứu xã hội học thì sự đóng góp của các lý thuyết xã hội là đặc biệt quan trọng. xuất phát từ tư tưởng của các nhà triết học, nhà xã hội học lớn về đời sống xã hội. Có nhiều lý thuyết ra đời và có đóng góp lớn cho quá trình nghiên cứu xã hội học trong đó phải kể đến như: lý thuyết xung đột, thuyết lựa chọn hợp lý, thuyết hành động xã hội, thuyết tương tác biểu tượng. Hiện nay, xã hội học có sáu trường phái lý thuyết: thuyết hành vi, thuyết hành động, thuyết lịch sử, thuyết hệ thống, thuyết tương tác, thuyết chức năng. Phương pháp luận cho các nghiên cứu xã hội học của chúng ta là: xã hội là một sự vật, một cấu trúc có hệ thống, các bộ phận cấu thành hệ thống này có mối quan hệ với nhau; xã hội luôn vận động, phát triển và chúng ta có thể định lượng được các hiện tượng và quá trình xã hội. Nhu cầu của công chúng không chỉ có mối liên quan với thuộc tính cá nhân như tính cách, sở thích, mà còn bị chi phối bởi môi trường hoặc nhân tố điều kiện xã hội mà công chúng đang sống. Chuyên gia truyền thông nổi tiếng của Mỹ Wilbur Schramm phát hiện ra rằng, hành vi tiếp xúc với truyền hình của thanh, thiếu niên có mối liên hệ mật thiết với môi trường gia đình, nhà trường của đứa trẻ. Những đứa trẻ sống trong hoàn cảnh gia đình không thuận lợi luôn có khuynh hướng thích xem những chương trình nhiều bạo lực, đánh đấm, giàu tính kích thích, chủ yếu là được “thỏa mãn” qua sự căng thẳng sau khi xem các tình tiết hoặc cảnh quay mạo hiểm. Đối với những em có mối quan hệ hòa thuận với bạn bè, được hưởng tình thân ấm áp từ gia đình lại thích xem những chương trình vui vẻ, nhẹ nhàng, hài hước. Đặc biệt, trong quá trình tiếp nhận thông tin qua các phương tiện truyền thông, các em thích liên tưởng tới việc làm thế nào để ứng dụng chương trình đó vào các trò chơi với bạn bè. Thực tế cho thấy, nếu trẻ phải sống trong gia đình bố mẹ quá nghiêm khắc hoặc không cảm nhận được hơi ấm của gia đình, bị bạn bè kỳ thị, cô lập… đều dẫn đến hiện tượng sự “ham muốn” của trẻ không được thỏa mãn. Tình hình này không được cải thiện trong cuộc sống hiện thực, trẻ sẽ “trốn vào” “thế giới ảo” để tìm kiếm sự “thỏa mãn thay thế”, và các chương trình truyền hình hay các bộ phim hoạt hình chính là đối tượng cung cấp cho trẻ một thế giới như thế. Trong công trình nghiên cứu với tên gọi Cá nhân sử dụng truyền thông đại chúng công bố năm 1969, nhà nghiên cứu truyền thông Elihu Katz và các cộng sự của ông đã khái quát hành vi tiếp xúc với công chúng là một quá trình chuỗi nhân quả “nhân tố xã hội + nhân tố tâm lý → kỳ vọng truyền thông → tiếp xúc truyền thông → nhu cầu được thỏa mãn”, đồng thời đưa ra mô hình cơ bản của quá trình “sử dụng và hài lòng”. Truyền thông chính là một lăng kính phản ánh và tác động xã hội rất đa dạng và đầy sức mạnh. Vì thế nghiên cứu “Ảnh hưởng của các lý thuyết xã hội hiện đại đối với truyền thông ở Việt Nam hiện nay” là một vấn đề rất cần thiết, có ý nghĩa lý luận và thực tiễn.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xã hội học ngành khoa học nghiên cứu vấn đề xã hội, vận động phát triển xã hội, mối quan hệ tương tác xã hội Nó có nhiều đóng góp cho phát triển khoa học xã hội góp phần thúc đẩy xã hội phát triển Trong nghiên cứu xã hội học đóng góp lý thuyết xã hội đặc biệt quan trọng xuất phát từ tư tưởng nhà triết học, nhà xã hội học lớn đời sống xã hội Có nhiều lý thuyết đời có đóng góp lớn cho trình nghiên cứu xã hội học phải kể đến như: lý thuyết xung đột, thuyết lựa chọn hợp lý, thuyết hành động xã hội, thuyết tương tác biểu tượng Hiện nay, xã hội học có sáu trường phái lý thuyết: thuyết hành vi, thuyết hành động, thuyết lịch sử, thuyết hệ thống, thuyết tương tác, thuyết chức Phương pháp luận cho nghiên cứu xã hội học là: xã hội vật, cấu trúc có hệ thống, phận cấu thành hệ thống có mối quan hệ với nhau; xã hội vận động, phát triển định lượng tượng q trình xã hội Nhu cầu cơng chúng khơng có mối liên quan với thuộc tính cá nhân tính cách, sở thích, mà cịn bị chi phối môi trường nhân tố điều kiện xã hội mà công chúng sống Chuyên gia truyền thông tiếng Mỹ Wilbur Schramm phát rằng, hành vi tiếp xúc với truyền hình thanh, thiếu niên có mối liên hệ mật thiết với mơi trường gia đình, nhà trường đứa trẻ Những đứa trẻ sống hồn cảnh gia đình khơng thuận lợi ln có khuynh hướng thích xem chương trình nhiều bạo lực, đánh đấm, giàu tính kích thích, chủ yếu “thỏa mãn” qua căng thẳng sau xem tình tiết cảnh quay mạo hiểm Đối với em có mối quan hệ hịa thuận với bạn bè, hưởng tình thân ấm áp từ gia đình lại thích xem chương trình vui vẻ, nhẹ nhàng, hài hước Đặc biệt, trình tiếp nhận thông tin qua phương tiện truyền thông, em thích liên tưởng tới việc làm để ứng dụng chương trình vào trị chơi với bạn bè Thực tế cho thấy, trẻ phải sống gia đình bố mẹ q nghiêm khắc khơng cảm nhận ấm gia đình, bị bạn bè kỳ thị, cô lập… dẫn đến tượng “ham muốn” trẻ khơng thỏa mãn Tình hình khơng cải thiện sống thực, trẻ “trốn vào” “thế giới ảo” để tìm kiếm “thỏa mãn thay thế”, chương trình truyền hình hay phim hoạt hình đối tượng cung cấp cho trẻ giới Trong cơng trình nghiên cứu với tên gọi Cá nhân sử dụng truyền thông đại chúng công bố năm 1969, nhà nghiên cứu truyền thông Elihu Katz cộng ông khái quát hành vi tiếp xúc với cơng chúng q trình chuỗi nhân “nhân tố xã hội + nhân tố tâm lý → kỳ vọng truyền thông → tiếp xúc truyền thông → nhu cầu thỏa mãn”, đồng thời đưa mơ hình q trình “sử dụng hài lịng” Truyền thơng lăng kính phản ánh tác động xã hội đa dạng đầy sức mạnh Vì nghiên cứu “Ảnh hưởng lý thuyết xã hội đại truyền thông Việt Nam nay” vấn đề cần thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu Những nghiên cứu truyền thơng địi hỏi ngày nhiều nguồn lực trí tuệ sống động, phong phú Hiện có hai vấn đề lớn liên quan đến sở lý thuyết với nghiên cứu truyền thông đại Vấn đề nảy sinh ta phải trả lời câu hỏi lịch sử thuộc lĩnh vực Chúng ta có nên coi bước phát triển truyền thơng (như tồn cầu hố, mạng internet, phát triển nhanh chóng mạng truyền thông…) đánh dấu mở đầu cho giai đoạn bật với hình thức quan hệ xã hội trung gian chưa có? Hay bước phát triển đơn tiếp nối theo trình tự phát triển đời sống xã hội Ngày có nhiều tập hợp cơng trình nghiên cứu thực nghiệm giải thích theo cách cách khác Tuy nhiên, hội nghị quốc tế “ Sự thay đổi truyền thông học thuyết xã hội” diễn đại học St Hugh, Oxford, ngày 7-9 tháng năm 2006 với 200 người tham dự cho phần lớn cho nghiên cứu truyền thơng để lịch sử hố thiếu hướng nghiên cứu siêu lý thuyết – có nghĩa nghiên cứu chưa phát triển tiền đề sở chất truyền thông xã hội đại (David Hesmondhalgh and Jason Toynbee, 2008) Hay nói theo cách khác, nghiên cứu thất bại xử lý quan hệ nguyên nhân xuất phát từ bên truyền thông hướng đến truyền thông; quy chuẩn, nghĩa thay đổi đặc điểm truyền thông/giao tiếp liệu có ảnh hưởng đến cơng xã hội, viễn cảnh sống tốt đẹp cho tất người Nếu không giải vấn đề cách hệ thống khó để đánh giá chất lượng quy mô thay đổi truyền thơng hệ thay đổi Vấn đề thứ hai liên quan đến sở lý thuyết với nghiên cứu truyền thông đại nguồn lý thuyết truyền thông hạn chế Hiện nay, lý thuyết truyền thông dẫn nhập từ lý thuyết xã hội Các tạp chí nghiên cứu truyền thông xuất tên tác Habermas, Bourdieu, Foucault, Castells, Hall, Butler, Zizek, Laclau, Bauman, Beck, Delueze, Williams Giddens, người thừa nhận nhà lý thuyết xã hội Vấn đề nằm cách thức lý thuyết vận dụng lý thuyết nghiên cứu truyền thơng Thơng thường có khía cạnh tồn cơng trình nghiên cứu tác giả tiếp thu, nhà lý thuyết bậc thầy vận dụng nội dung thảo luận lý thuyết xã hội học quy mơ rộng Do đó, khái niệm không gian công nêu phần nghiên cứu nhỏ Habermas viết vào cuối năm 1950 vừa sử dụng bị bỏ qua Điều xảy tương tự với nhiều nhà lý thuyết khác Ví dụ, người ta tập trung đọc dẫn chứng khái niệm “ khả thể hiện” Judith Butler mà khơng tìm hiểu xem khái niệm bà phân tích mối quan hệ với nguyên tắc có nghiên cứu Chính điều dẫn đến hạn chế định, xảy nghiên cứu truyền thông thu hút lực lượng đông đảo nhà lý thuyết Như vậy, để phản ánh cách thức giải vấn đề lớn nghiên cứu truyền thông, nhà lý thuyết xã hội phải có tầm nhìn xa Điều đứng với Việt Nam mà cịn có ý nghĩa với giới Nó soi sáng cho việc nghiên cứu truyền thông đại, cho dù phải nỗ lực nhiều để đạt điều Mục đích 3.1 Mục đích Mục đích nghiên cứu đề tài làm xác định sở lý luận thực tiễn, nghiên cứu thực trạng ảnh hưởng lý thuyết xã hội đại truyền thông Việt Nam Từ đó, đề xuất giải pháp học kinh nghiệm truyền thông Việt Nam bối cảnh xã hội tồn cầu hóa 3.2 Nhiệm vụ Xuất phát từ mục đích nghiên cứu trên, đề tài triển khai nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau đây: - Xây dựng khung lý thuyết đề tài bao gồm: khái niệm công cụ; tranh toàn cảnh lý thuyết xã hội đại; vai trò tác động lý thuyết xã hội đại truyền thông giới Việt Nam - Nghiên cứu thực trạng ảnh hưởng lý thuyết xã hội đại truyền thông Việt Nam - Rút học kinh nghiệm đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu hoạt động truyền thơng bối cảnh tồn cầu hóa Đối tượng phạm vi nghiên cứu Trong bối cảnh tồn cầu hố, ranh giới dường dần bị xố nhồ với phát triển cơng nghệ, internet… Nghiên cứu truyền thông ngày cần nguồn lực trí tuệ sống động phong phú Tác giả khơng nằm ngồi mong muốn Đề tài nghiên cứu tổng hợp nghiên cứu truyền thơng giới nói chung Việt Nam nói riêng để tìm hiểu bước thay đổi quan trọng truyền thông ảnh hưởng lý thuyết xã hội đại Những nghiên cứu điển hình lấy từ nhiều lĩnh vực đa dạng truyền hình thực tế đến báo chí chun nghiệp, từ viết blog đến kiểm soát quyền, từ mạng xã hội đến truyền thông xứ số nước Việt Nam Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Về phương pháp luận, luận điểm, đánh giá bình giảng trình bày sở phương pháp luận vật biện chứng triết học Mac – Lênin, tinh thần tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng cơng tác báo chí truyền thơng Ngồi ra, tác giả có tham khảo nguồn tư liệu nước ngồi lý thuyết xã hội đại trình nghiên cứu truyền thơng thê giới để tạo sở vững cho phân tích Việt Nam Khi tiếp cận nguồn tư liệu, tác giả sử dụng trước hết phương pháp thu thập thông tin bao gồm tác phẩm giáo khoa lý thuyết xã hội tuyền thông đại tiếng nước tác phẩm Habermas, Deleuze, Bourdieu, Giddens, Mouffe Butler (lý thuyết trị lý thuyết văn hoá), Marx, Durkheim, Weber (Lý thuyết xã hội cổ điển), David Hesmondhalgh, Jason Toynbee, Axel Honneth, Nancy Fraser, Alex Callinicos, Margaret Archer, Craig Calhoun, Seyla Benhabib, David Harvey, Andrew Sayer, Perry Anderson, Ian Craib Derek Layder…(nhà nghiên cứu phân tích truyền thơng) Ngồi phương pháp thu thập thơng tin kể trên, phương pháp phân tích, so sánh, đối chiếu tác giả sử dụng chủ yếu thực nội dung đề tài Những đóng góp đề tài Xem xét q trình thay đổi quan trọng truyền thông đại sở tập hợp nhiều quan điểm lý thuyết xã hội khác giới từ thấy ảnh hưởng lý thuyết xã hội đại với truyền thông Việt Nam Kết nghiên cứu mặt lý luận tiếp tục phát triển đề tài nghiên cứu cấp cao (như đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, cấp Nhà nước), góp phần hồn thiện ảnh hưởng lý thuyết xã hội đại với truyền thông Việt Nam Về mặt thực tế, tác giả (tôi) mong muốn đóng góp phần kết nghiên cứu cho nghiên cứu sâu để có tranh tổng thể ảnh hưởng lý thuyết truyền thông xã hội đại với truyền thông Việt Nam tương lai Kết cấu Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, đề tài có kết cấu chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn ảnh hưởng lý thuyết xã hội truyền thông Chương 2: Thực trạng ảnh hưởng lý thuyết xã hội đại truyền thông Việt Nam Chương 3: Những vấn đề đặt học kinh nghiệm từ mối quan hệ truyền thông xã hội Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LÝ THUYẾT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRUYỀN THÔNG 1.1 Các khái niệm công cụ 1.1.1 Lý thuyết xã hội Lý thuyết xã hội bao gồm tập hợp nghiên cứu rộng lớn có lịch sử lâu dài, bắt nguồn từ kỷ nguyên Ánh sáng Các lý thuyết phân chia theo nhiều tiêu chí theo trường phái, theo phả hệ tư tưởng, theo quan điểm trị (xem thêm tranh luận liên quan đến vấn đề Benton Craid 2001, Delanty Strydom 2003) Tác giả hướng đến phát triển số nguyên tắc định nghĩa chức lý thuyết xã hội Tiếp đó, xây dựng đối lập hai quan điểm lý thuyết chủ đạo ngày – chủ nghĩa kiến tạo (constructionism) chủ nghĩa kinh nghiệm (empiricism) – xem xét hệ trí tuệ trị xuất phát từ ưu vượt trội hai quan điểm Lý thuyết xã hội liên quan đến giải thích kinh nghiệm đời sống xã hội Ian Craib (1992:7) định nghĩa tổng quan lý thuyết “một cố gắng để lý giải kinh nghiệm hàng ngày giới, kinh nghiệm “gần gũi nhất” điều không quen thuộc” Áp dụng lý thuyết xã hội đồng nghĩa với việc hệ thống hóa kinh nghiệm ý niệm giới xã hội thay dừng lại diễn ngơn hàng ngày Tác giả Craib nhấn mạnh lý thuyết tốt giúp tạo mệnh đề phản biện kinh nghiệm thực tế hiệu Ví dụ chủ nghĩa Mác đưa lý giả xã hội, theo sống sống cấu trúc có chiều sâu định, khơng thể lý giải cấu trúc cách trực tiếp, chí cịn bị che khuất việc điều hành hệ tư tưởng Điều với phương pháp tiếp cận mang tính giải thích, chịu ảnh hưởng từ nhân chủng học với mục đích thể mơ tả “người cuộc”về xã hội đặc biệt Jame Cliffords (1986), bàn bất bình đẳng tất yếu tác phẩm dân tộc học ông, nhấn mạnh khoảng cách kinh nghiệm giải thích Clifford đặt vấn đề lý thuyết xã hội, sau khơng theo đuổi vấn đề cách triệt để Thay rút ngắn khoảng cách việc viết xã hội việc nhìn nhận xã hội qua kinh nghiệm người cuộc, ông lại nhanh chóng kết luận hệ bất biến xuất phát từ đánh giá không tưởng nhà dân tộc học Trên thực tế, tìm hiểu xã hội viết câu chuyện xã hội lăng kính giá trị văn hóa giới quan bạn Nếu giải thích nằm nội lý thuyết xã hội làm nảy sinh vấn đề lợi ích lý thuyết khơng rõ ràng với người làm công tác thực chứng với mục đích chia sẻ thơng tin Theo Derek Layder (1993) lý thuyết mang tiếng xấu phần nhà nghiên cứu tích cực dường cho ‘mang tính suy diễn q rời xa vấn đề thực tế nghiên cứu thực chứng (t.6) Thái độ hoài nghi ‘đã cản trở phát triển chung hiểu biết xã hội hạn chế việc sử dụng lý thuyết tổng quan để đáp ứng nhu cầu phương pháp nghiên cứu xã hội Layder (1993:15) gợi ý số cách thức để liên kết lý thuyết với nghiên cứu thực nghiệm như: (i) nghiêm túc chấp nhận thực tế ý tưởng mang tính lý thuyết giả thuyết sở cho nghiên cứu thực nghiệm phải xử lý triệt để lý thuyết cịn mang tín hàm ẩn; (ii) sử dụng lý thuyết để đưa nghiên cứu vào bối cảnh cụ thể, tác động đến kết quả; (iii) kiểm tra góc độ triết học sở kiến thức quan hệ nguyên nhân tồn trình nghiên cứu Theo quan điểm Layder (1993:7) cần nhìn nhận lý thuyết phần độc lập khơng hồn tồn tách biệt với chứng thực nghiệm Quan điểm xuyên suốt đề tài 10 nói Elsaesser (1987) đặc biệt liên quan đến đời sống người dân tầng lớp lao động Tuy nhiên, lúc lại nhận thấy thay đổi vị trí chủ thể dành cho người tham gia Theo Elsaesser, nhân vật melodrama khó tránh khỏi ảnh hưởng vượt ngồi khả kiểm sốt họ Nhưng truyền hình ‘thực tế’, người tham gia bị phụ thuộc điều khơng thể biết, họ đồng thời phải đối mặt với nhiệm vụ lý giải ‘sự ngẫu nhiên xảy ra’ khó thực (thơng qua việc lặp lại cách nói phản xạ trước camera) bị buộc chịu trách nhiệm vị trí xã hội mà họ đảm nhiệm Do đó, truyền hình ‘thực tế’ vừa giữ lại chút thuyết định mệnh có melodrama phương diện cấu trúc, đồng thời tác động lên biến đổi thành chịu trách nhiệm cá nhân hóa Theo cách này, nhiều kĩ thuật kịch sử dụng truyền hình ‘thực tế’ phụ thuộc vào việc đặt người vào tình xa lạ, họ trở nên thiếu kiểm sốt, giống thay đổi thơng qua: trao đổi (người vợ, nhà, làng ), ‘cuộc sống nơi xa lạ’ (Get A New Life, No Going Back), mối quan hệ ‘mới’ (What The Butler Saw), công việc ‘mới’ (Faking It, The Apprentice), quần áo ’mới’ (What Not To Wear), văn hóa ‘mới’ (Ladette to Lady, ASBO Teen to Beauty Queen), tất thiết kế nhằm mục đích tạo cảm giác khơng an tồn, khơng thoải mái hài hước để mang lại hiệu ứng kịch tính ta theo dõi cách thức người tham gia giải vấn đề Celia Lury (1998) coi kĩ thuật văn hóa người tiêu dùng nói chung giống chứng cho văn hóa ‘giả tạo’, hai q trình chủ chốt – xóa bỏ phân biệt (khơng cịn xuất khoảng cách ngun nhân kết quả) bùng nổ bối cảnh (các bối cảnh tăng lên gấp bội đòi hỏi phải lựa chọn) khuyến khích chủ nghĩa cá nhân thử nghiệm, có nghĩa chủ 157 thể bị buộc phải thể khả hoàn cảnh hay môi trường thể chúng kết việc thử nghiệm lực cá nhân chủ thể Truyền hình ‘thực tế’ làm sáng tỏ tính bất khả thi mâu thuẫn thể học: hồn tồn kiểm sốt kiện, mong đợi làm điều cách để đo lường giá trị thân Đặc điểm cấu trúc lớn thứ hai truyền hình ‘thực tế’ làm mâu thuẫn ngày căng thẳng hơn, không chất phản bối cảnh nội hầu hết thể loại kịch mà cách thức mà phiên thời gian ‘cuộc sống thường ngày’ thể khơng dành khơng gian cho loại hình tự phản ánh thân đại mà theo Tony Bennett (2003) điều cần thiết để chứng minh cho hiểu biết đạo đức tính sâu sắc Khi phân tích sáng tác văn học nói sống thường ngày, Bennett xác định hai cấu trúc khác tơi, thứ nhất, người cho sống thoải mái cấp độ sống thường ngày, ‘sản sinh lề thói thơng qua hình thức ý thức hành vi trì mức độ nhất’ (t 3) người có chiều sâu tâm lý phản ánh thân Theo ông, tầng lớp lao động từ trước đến ln có liên hệ với cấu trúc tơi đầu tiên, thể bất lực việc đạt đến chiều sâu tâm lý để tự kiểm soát, họ có liên hệ đến ‘tính đại chúng’ Nếu truyền hình ‘thực tế’ phụ thuộc vào việc tạo cao trào kịch tính thơng qua gần gũi tính ngẫu nhiên, hai yếu tố làm bùng nổ bối cảnh ‘thử thách’ tính tự chủ cá nhân, chúng tơi có câu hỏi sau: truyền hình ‘thực tế’ dựa vào nguồn lực để điều khiển người tham gia đối mặt với tình khơng mang đợi diễn ra? Chúng ta giải vấn đề cách so sánh hai chương trình 158 khác nhau: No Going Back Wife Swap.No Going Back seri phóng Channel thực nói cặp vợ chồng định rời bỏ ‘cuộc cạnh tranh khốc liệt’ di cư nước để theo đuổi ‘ước mơ’ họ Trong tập seri năm 2003 (lần đầu lên sóng ngày tháng 11) nhân vật Miranda William mua lại nông trại Tuscan để sửa sang lại Trong vịng tiếng phóng sự, chứng kiến sống họ diễn hai năm, đấu tranh, khó khăn tài chính, đứa trẻ họ học trường mới, mối quan hệ cộng đồng với người dân địa phương, nhiều lần họ thể thân trước ống kính máy quay với cảm xúc tức giận, tuyệt vọng vui sướng Chúng ta thấy họ hoạt động nhiều môi trường khác nhau, tiến hành vụ kiện tịa án quy hoạch Italy, phản đối ngài thị trưởng quanh vấn đề sân bay đề xuất Nói tóm lại, biết họ đến từ đâu họ dâu; website Channel 4, có thơng tin nơi họ kết thúc hành trình – với khu liên hợp mở rộng Tuscan cung cấp dịch vụ cho thuê du lịch Dù hiểu theo nhiều cách khác nội dung trọng tâm seri truyền hình cụ thể, theo nhận định Nichols (1991): tập bao gồm câu chuyện tự cặp vợ chồng nỗi vất vả cá nhân phải trải qua thay bình luận trị xã hội thứ mà họ bỏ lại phía sau, hay câu hỏi tự nói ly sống liên quan đến bối cảnh kinh tế hay văn hóa Nhưng cách mà họ phát triển phương diện thể thân giúp chương trình phóng có gắn bó chặt chẽ với ‘cấu trúc tơi’ hồn thiện mà Bennett đưa so với cách thức có chương trình Wife Swap Chương trình Wife Swap dựa vào kĩ thuật melodrama để u cầu gia đình ‘diễn kịch mà khơng chuẩn bị trước’ có liên quan với Sự trao đổi diễn hai tuần vào kịch sau 159 người vợ cho biết họ cảm thấy bố trí tiếp sau Theo hướng đó, tồn họ dường dành cho cho chương trình khơng bỏ qua chương trình, họ khơng đưa lời bình luận ‘cuộc sống thường ngày’ mà qua họ chứng tỏ họ có khả kiểm sốt Trong tập Wife Swap phát sóng năm (lần lên sóng ngày 22 tháng năm 2003) Tracy hoán đổi với Kate; hai bà mẹ tầng lớp lao động; khác biệt nảy sinh chỗ Tracy có khát vọng muốn đạt di động xã hội Vở kịch mở có nhiều ‘khoảng thời gian’:hai người phụ nữ yêu cầu thể khác biệt từ lúc bắt đầu Tracy cống hiến thân cho công việc ‘những thứ tốt đẹp’ Kate, bà mẹ nội trợ, cống hiến thân cho sáu đứa Làm để người phụ nữ đến với vị trí khơng có tự sự; khác biệt họ nói đến việc làm họ diễn tốt từ ban đầu Hầu hết kịch diễn tương tác gia đình khơng diễn địa điểm bên ngồi với người khác Những khoảnh khắc thể thân trước camera họ phản ứng tức với cách cư xử của người khác hay diễn ngày thay trình diễn có ý thức vị trí họ với tự cụ thể hay lịch sử đời tư ‘Tính thực tế’ tạo thơng qua vẻ thật địa điểm: không gian bếp, bàn ăn, nhà tắm, bao gồm chi tiết vụn vặt sống thường ngày họ ăn uống, lau dọn, làm mẹ – tất điều quen thuộc khung cảnh công việc nội trợ hầu hết người Những mối quan hệ đồng thời trở nên quen thuộc – giống vị trí chủ thể ‘người vợ’, ‘người chồng’, ‘người con’ – hồn tồn khơng quen thuộc họ bị tách gắn với người khác Vở kịch phát triển thông qua mâu thuẫn khác biệt, biên tập, đọng thành lời nói thể cảm xúc trực tiếp 160 tức thì: ‘Sao lại đối xử với tơi này!’ Những lời bình luận chủ yếu phê bình mối quan hệ người vợ khác – ‘Làm để cư xử vậy?’ ‘Tại cô lại không làm tất việc?’ ‘Làm chịu đựng điều này?’ – tách từ ‘tự sống’ họ quan điểm họ sống thay xuất phát từ phản ứng trước tình huống: ‘Tơi khơng phải vợ anh,’ ‘Tôi chịu đựng điều này.’ Bối cảnh có thật bối cảnh gia đình, quen thuộc với người xem lại thiết kế để thử thách làm dao động lựa chọn lực người tham gia bị hoán đổi Vấn đề chỗ nhiều thể loại truyền hình ‘thực tế’, thay đặt trọng tâm vào việc miêu tả theo kiểu phóng sống thú vị dàn xếp đặt bối cảnh, chương trình lại tập trung thể theo tình huống, tức thì, có cao trào melodrama với thất bại mâu thuẫn sống mối quan hệ, mà sống thể mức độ bề mặt khơng có chiều sâu Do đó, câu chuyện có kể đầy đủ hay khơng khơng quan trọng, thay vào đó, nơi tầm thường khơng có bối cảnh thể thất bại trở thành trọng tâm chương trình truyền hình, việc vượt qua chúng theo phong cách chương trình chuyển đổi trở thành chìa khóa dẫn đến sống tốt đẹp Những người tham gia truyền hình ‘thực tế’ thể vấn đề tầng lớp thơng qua việc họ thiếu điều kiện tiếp cận nguồn lực cảm xúc văn hóa để di chuyển dễ dàng sang không gian xã hội xa lạ, không gian không dành cho người bị phụ thuộc vào lực vượt ngồi tầm kiểm sốt, mà chúng dành cho người bị tách khỏi hài lịng vị trí xã hội Ngày nay, khác biệt văn hóa đưa tiễn bệnh thuộc kịch, đóng lại vấn đề cấu trúc, tư bản, quyền lợi, loại bỏ, yếu tố định hình mối 161 quan hệ tầng lớp từ khứ đến 3.5 Lý thuyết hành vi vấn đề thẩm mỹ truyền thông Một cách thức điển hình nhằm mục đích thay đổi hành vi thơng qua tính trách nhiệm truyền hình ‘thực tế’ quan tâm đến yếu tố khiếu thẩm mỹ Trong chương trình Changing Rooms, House Invaders, What Not to Wear Would Like to Meet, người tham gia đào tạo cách thức để phát triển yếu tố mà người dẫn chương trình gọi khiếu thẩm mỹ, phong cách, thiết kế, nghi thức, tất có liên hệ chặt chẽ với quan điểm lâu đời văn hóa trung lưu Trong chương trình What Not to Wear, biến đổi cá nhân diễn hoàn toàn chủ thể thích nghi với kiểu nữ tính (tư sản), có nghĩa trang phục khơng bao gồm thể loại vượt qui định (giới tính, màu sắc, bèo áo, phần để lộ thể) Ví dụ, tập (lần phát sóng ngày 29 tháng năm 2004) chuyên gia chương trình giúp Michalina thay đổi diện mạo Camera tập trung vào quần áo sáng màu lịe loẹt, khn ngực chảy sệ, đồ trang sức sặc sỡ lối trang điểm đậm giọng thuyết minh châm biếm ‘hài hước’ chịu trách nhiệm đảm bảo khán giả hiểu lập trường sở để đánh giá yếu tố thể khiếu thẩm mỹ tệ thuộc tầng lớp Tương tự, Lisa Taylor ghi chép lại cách thức làm chương trình thay đổi phong cách vườn khiếu thẩm mỹ tầm thường tầng lớp lao động, ví dụ việc ưa thích hoa nhí sặc sỡ, trước kinh ngạc người chủ khu vườn, điều khiến Taylor phải đưa gợi ý ‘chiều sâu ý nghĩa cá nhân [thuộc tầng lớp lao động] phải hy sinh nhường chỗ cho ảnh hưởng tinh khiết mỹ học thiết kế’ (2005: 119) Những tiết mục thay đổi ví dụ Bourdieu (1979) ‘bạo lực tượng trưng’ chứng minh qua cách hợp pháp hóa thị hiếu tầng lớp trung lưu tên gọi ‘phong 162 cách sống’ tiến Thật khó hiểu việc ‘hình thành phong cách sống’ đưa thảo luận tiêu chí để kết thúc vấn đề tầng lớp, thực tế kĩ thuật sử dụng để hạ thấp giá trị văn hóa thị hiếu tầng lớp lao động (Palmer, 2004) Thị hiếu, văn hóa giá trị tầng lớp lao động bị làm cho lu mờ nội dung chương trình chủ yếu tập trung vào biến đổi cá nhân – từ sống tốt đẹp tạo thông qua điều chỉnh cá nhân mối quan hệ lợi ích vật chất Thị hiếu tầng lớp lao động phát triển thành thứ đặc biệt phổ biến rộng khắp quy chuẩn thị hiếu ‘tốt’ Thậm chí chương trình Queer Eye for Straight Guy, ánh mắt lập dị để ám người tầng lớp trung lưu (Lewis 2007) Sự phổ biến thị hiếu, lối ứng xử, văn hóa tầng lớp trung lưu thông qua ‘các chuyên gia’, biến đổi tương lai theo kế hoạch chương trình, phản ánh biến đổi xã hội lớn diễn vào cuối kỷ hai mươi, nhờ q trình phản cơng nghiệp hóa, việc xóa bỏ thời gian thử việc, giảm thiểu cơng đồn phong trào lao động loại bỏ tầng lớp lao động với tư cách điểm tham chiếu trung tâm văn hóa phổ thơng đại Savage viết: Tầng lớp trung lưu chiếm lĩnh không gian văn hóa xã hội trống rỗng trở thành tầng lớp đặc biệt phổ biến Hay nói cách khác, thực tế tầng lớp đặc biệt với lịch sử phát triển cụ thể, dù trở thành tầng lớp mà bao quanh ngày có nhiều thực tiễn coi ‘chuẩn mực’, ‘tốt’ ‘phù hợp’ cách phổ biến (2003: 536) Nhưng phổ biến giá trị tầng lớp trung lưu truyền hình ‘thực tế’ khơng dừng lại yếu tố thị hiếu – đồng thời thể việc giám sát kiểu cách ứng xử mà thơng qua cách 163 thức sống tầng lớp lao động phát triển có vai trò vật cản hành vi chiếm đoạt biểu tượng giá trị đắn lối sống tiến làm riêng Ví dụ, chương trình Ten Year Younger việc hút thuốc lá, tơn thờ mặt trời thói quen ăn uống khơng lành mạnh hành vi không theo chuẩn mực, coi đáng lên án xấu hổ (Doyle Karl 2007) Những lối sống thường ngày hay đưa vào diễn cảnh nói đến cảm giác xấu hổ Trong chương trình Honey, We’re Killing the Kids xấu hổ (không phải lựa chọn) hoạt động giống chất xúc tác Ngay từ ban đầu, bậc cha mẹ tầng lớp lao động đứng phịng màu trắng trước hình lớn Hình ảnh đứa trẻ họ xuất chúng sau đồ họa máy tính tạo hình ảnh chúng độ tuổi bốn mươi Hình ảnh bên ngồi đứa trẻ biến hóa thành hình ảnh bố mẹ chúng, thuyết minh giọng điệu đưa kinh ngạc ngày tăng lên đến cao trào đứa trẻ có bề ngồi trở thành bố mẹ chúng, tượng trưng cho tương lai thất bại qua hình ảnh bề ngồi Một bề ngồi già nua không khỏe mạnh (giống bố mẹ chúng luôn vậy) dấu hiệu thất bại sống, mang lại hình dung kịch tính diễn cảnh thể xấu hổ Nhìn lại hình ảnh thân bậc cha mẹ: họ vấn đề Nhà tâm lý học gia đình, Kris Murrin, chịu trách nhiệm cho ‘họ’ thấy cách thức cư xử ‘cần điều chỉnh’, tập trung vào vấn đề trung lập rõ ràng ăn kiêng sống lành mạnh, đồng thời chuyển hướng sang vấn đề cần có động lực có cơng việc tốt để làm gương tốt cho họ Bà đưa danh sách ‘những quy định vàng’ gồm: thực phẩm tốt cho sức khỏe, kế hoạch hàng ngày, hoạt động có xếp, tơn trọng, thời gian bước một, bỏ hút thuốc, thời 164 gian ‘bạn’, trao trách nhiệm cho cái, hoạt động gia đình, việc học tập trẻ em, việc học tập người lớn, thử thách thân em, khích lệ em 29 Thêm lần nữa, vấn đề tầng lớp rõ ràng tập hợp hoàn cảnh kinh tế xã hội rộng lớn hơn, chúng giải khía cạnh thuộc tâm lý hành vi cá nhân Điều chứng minh cho quan sát lớn Valerie Walkerdine (2003) cách thức ngữ pháp tâm lý thay cho ngữ pháp bóc lột q trình phổ biến phong cách sống tầng lớp trung lưu Những chuyên gia gia tâm lý có nhiều chương trình truyền hình ‘thực tế’, nơi chí cần thay đổi chế độ ăn chìa khóa dẫn đến sống tốt ‘con người mới’ Sự thất bại cá nhân hóa mức độ tâm lý, kết việc thiếu quan tâm đến thân, tách rời khỏi bất công khác biệt văn hóa, trị hay kinh tế Vấn đề làm mẹ đặc biệt trở thành lĩnh vực thất bại tầng lớp lao động, gợi lại quan điểm có từ lâu coi người mẹ thuộc tầng lao động người bệnh (Lawler 2000) Jo, ‘chuyên gia’ chương trình Suppernanny, đến nhà người tham gia để giúp vạch thất bại bậc phụ huynh việc giáo giục em (thường xuyên) kiểm sốt thực phẩm có đường mà trẻ em dùng Nội dung tập trung vào vấn đề nề nếp thể súc tích ‘bước nghịch ngợm’ nhiều hình thức tư vấn, thể ‘những lời khuyên hữu ích’ Những lời khuyên bổ sung hướng dẫn lời nói Thật khó để tìm thấy phương pháp để nói chuyện với trẻ em, giải thích, trình bày tỉ mỉ tuyệt đối không la hét: với tư cách c hứng trọn vẹn cho chuẩn phát ngôn với quy tắc chi tiết tiêu biểu cho tầng lớp lao động Theo ghi chép Deborah 29Website Honey, We’re Killing the Kids, http://www.bbc.co.uk/health/tv_and_radio/honey/(xem ngày 13 tháng năm 2007) 165 Cameron biến đổi văn hóa to lớn hướng đến lý tưởng cá nhân hóa, giao tiếp đánh giá cao đường tiến bộ: ‘Giao tiếp tốt coi chìa khóa mở sống tốt đẹp hạnh phúc hơn; cải thiện giao tiếp “sẽ giúp cải thiện yếu tố khác”’ (Cameron 2000: 1) ‘Giao tiếp tốt’ giống phép chuyển nghĩa xuất theo nhiều cách Vai trò bàn ăn phòng khách đời thường mơ típ khác giúp thay đổi hành vi Những nhà tâm lý học nói đến đời sống gia đình thường nói đến bàn ăn tối nơi để gia đình quây quần nói chuyện Nói chuyện giao tiếp xem cách rõ ràng để thực trách nhiệm làm cha mẹ, đối lập với hình ảnh tầng lớp lao động, ‘ăn bữa tối với TV’ giống ‘những người ngày ngồi xem TV’ không tương tác giao tiếp cách hiệu Máy thu hình trở thành đại diện tội phạm đạo đức Trong tập Honey, We’re Killing the Kids, gia đình yêu cầu phải xây thêm phòng ăn, để dành cho ‘những tốt đẹp nhất’, hướng tới thói quen ăn uống hàng ngày gia đình Chúng ta thấy rõ mức độ lo lắng mà hành động cưỡng chế tượng trưng mang lại cho người mẹ mà khơng gian phịng ăn ‘u thích’ lại tượng trưng cho niềm kiêu hãnh trách nhiệm Trong chương trình Family Forensics nhiều phần nhà (‘chuyên gia’ tâm lý học) coi chuyển hướng từ cách sống lành mạnh, có giao tiếp đại hơn, thực tế, cách ly với băng hình có hình ảnh tội phạm Việc thể điển hình tầng lớp lao động chương trình biến họ trở thành đối tượng thấp hèn cụ thể hóa phục vụ cho chương trình giải trí, họ Home Office White Papers, nơi thực hành làm cha mẹ trở thành ‘những phương pháp’ (hay kĩ thuật theo kiểu Foulcault việc chăm sóc thân) phải đào tạo lợi ích cơng cộng (Gillies 2005) 166 Những mà bậc cha mẹ dạy thực tế tham vọng hướng tới giá trị di dộng tầng lớp thông qua phân tích tâm lý đặc trưng tầng lớp; giống cách mà chương trình Honey, We’re Killing the Kids giúp ta hình dung, thay đổi thất bại thất bại trình di dộng bắt chước sách giáo dục mà nhờ ‘những tầng lớp lao động dự định chuyển bất lợi sang hệ sau họ chu kỳ nghèo khổ’ (Gillies 2005) Do đó, chương trình truyền hình ‘thực tế’ tìm kiếm sức mạnh thơng qua thể loại truyền hình khác tơn thờ việc thay đổi hành vi – truyền hình cơng tác xã hội – thất bại đạo đức định vị nhiều khơng gian riêng tư thuộc hành vi cá nhân, tạo yếu tố tương đương với sáng kiến để thay đổi hành vi phủ Được thể lớp vỏ phong cách sống tâm lý học, dường lý tưởng phổ biến bác bỏ chuẩn hóa nhằm phục vụ cho lợi ích quốc gia dân tộc Sự diện không dễ chịu cảm giác xấu hổ nhắc nhớ đến tính ngụy biện diễn ngơn nói ‘sự lựa chọn’: chương trình You are What you Eat, camera đưa việc tiết lộ hành vi riêng tư thầm kín lên cấp độ mới, tập trung vào thứ cặn bã dẫn chứng hữu lối sống không lành mạnh Thói quen ăn đồ ăn nhanh có giải thích mang tính kinh tế xã hội rộng lớn hình thức giải trí tầng lớp lao động hay sản phẩm nhu cầu thời gian không xem xét đến Những đồ dùng gia đình có phong cách xấu chương trình thay đổi diện mạo dấu hiệu việc thiếu tiến bộ, nếp nhăn dấu hiệu hoạt động giả trí trái với đạo đức tour du lịch trọn gói, kiểu ứng xử gán với giá trị tiêu cực để từ phần thể cách hốn dụ ‘tồn bộ’ người xấu: khác biệt văn hóa hình dung thơng qua 167 chi tiết trần tục riêng tư sống thường ngày thể chương trình truyền hình dàn xếp nói bệnh thói hư đạo đức Tiểu kết chương Trong tác phẩm Society of the Spectacle tác giả Guy Debord (1931/1994) cho xã hội nơi điều kiện sản xuất đại chiếm ưu thế, thông qua thống trị độc đoán kinh tế thị trường, diễn cảnh khơng tập hợp hình ảnh, cịn mối quan hệ xã hội người, thơng qua trung gian hình ảnh Việc xây dựng chương trình truyền hình ‘thực tế’ đại thể cách tiếp cận đời sống xã hội mang tính phi lịch sử thơng qua chương trình truyền hình, nhiên điều khơng có nghĩa vấn đề tầng lớp khơng nêu ra, vấn đề tầng lớp có biến đổi phương diện hệ tư tưởng sang vấn đề tầm nhìn đạo đức cá tính văn hóa trị, vấn đề dễ dàng nhận diện Do xem thường quan điểm cảm xúc cảm giác 30 tạo thơng qua tính chất melodrama có truyền hình ‘thực tế’, số nhà phê bình khơng thể xác định chế giúp tái vấn đề tầng lớp Điều khơng có nghĩa vấn đề tầng lớp không tạo nên từ yếu tố khác (ví dụ kinh tế) phạm vi khác (trong phép tu từ trị sách ta thấy), thay có truyền hình ‘thực tế’, nơi tầng lớp thể thơng qua chương trình truyền hình, giản lược thành vấn đề tâm lý chuyển tải giá trị đạo đức Trong xã hội tân tự nơi giá trị xã hội cá nhân người chứng minh khả tự quản lý, truyền hình ‘thực tế’ đặt 30Trong Skeggs va cơng sư (2008) chúng tơi phân tích cách thức cảm xúc chuyển hóa thành phán xét đạo đức 168 người vào tình hồn cảnh mà người kiểm sốt, khiến họ xuất tình trạng hồn tồn thiếu khả khơng đầy đủ; thay định vị lực khiến người kiểm soát xã hội, việc đối mặt trở thành cách thử thách khả cá nhân thể cụ thể thể, tính tình, nhà cửa, phát ngơn, thứ cặn bã thơng qua đạo đức hốn dụ, phận mang theo giá trị tổng thể Tính trách nhiệm biến sai lầm thành tội lỗi trở thành nguyên tắc triết học để quy trách nhiệm Nếu William (2001) cho melodrama mang theo giá trị đạo đức quốc gia dân tộc nói chung, tơi cho truyền hình ‘thực tế’ hình thức trị hữu tạo bất bình đẳng kinh tế đạo đức cá nhân 169 KẾT LUẬN Các lý thuyết xã hội phân chia theo nhiều tiêu chí theo trường phái, theo phả hệ tư tưởng, theo quan điểm trị Đề tài nghiên cứu hướng đến phát triển số nguyên tắc định nghĩa chức lý thuyết xã hội Tiếp đó, xây dựng đối lập hai quan điểm lý thuyết chủ đạo – chủ nghĩa kiến tạo (constructionism) chủ nghĩa kinh nghiệm (empiricism) - xem xét hệ trí tuệ trị xuất phát từ ưu vượt trội hai quan điểm Lý thuyết xã hội liên quan đến giải thích kinh nghiệm đời sống xã hội Ian Craib (1992:7) định nghĩa tổng quan lý thuyết “một cố gắng để lý giải kinh nghiệm hàng ngày giới, kinh nghiệm “gần gũi nhất” điều khơng q quen thuộc” Áp dụng lý thuyết xã hội đồng nghĩa với việc hệ thống hóa kinh nghiệm ý niệm giới xã hội thay dừng lại diễn ngơn hàng ngày Trên thực tế, tìm hiểu xã hội là viết câu chuyện xã hội lăng kính giá trị văn hóa giới quan bạn Nếu giải thích nằm nội lý thuyết xã hội làm nảy sinh vấn đề lợi ích lý thuyết khơng rõ ràng với người làm công tác thực chứng với mục đích chia sẻ thơng tin Theo Derek Layder (1993) lý thuyết mang tiếng xấu phần nhà nghiên cứu tích cực dường cho ‘mang tính suy diễn rời xa vấn đề thực tế nghiên cứu thực chứng’ (t.6) Chúng ta cần nhìn nhận lý thuyết phần độc lập khơng hồn tồn tách biệt với chứng thực nghiệm Đây mục đích tư tưởng xuyên suốt đề tài nghiên cứu 170 i ii ... khung lý thuyết đề tài bao gồm: khái niệm công cụ; tranh toàn cảnh lý thuyết xã hội đại; vai trò tác động lý thuyết xã hội đại truyền thông giới Việt Nam - Nghiên cứu thực trạng ảnh hưởng lý thuyết. .. đổi truyền thông hệ thay đổi Vấn đề thứ hai liên quan đến sở lý thuyết với nghiên cứu truyền thông đại nguồn lý thuyết truyền thông hạn chế Hiện nay, lý thuyết truyền thông dẫn nhập từ lý thuyết. .. thay đổi quan trọng truyền thông đại sở tập hợp nhiều quan điểm lý thuyết xã hội khác giới từ thấy ảnh hưởng lý thuyết xã hội đại với truyền thông Việt Nam Kết nghiên cứu mặt lý luận tiếp tục phát

Ngày đăng: 21/06/2022, 00:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 1

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LÝ THUYẾT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRUYỀN THÔNG

  • 1.1. Các khái niệm công cụ

  • 1.2. Các lý thuyết xã hội hiện đại – quan điểm và phân loại

  • 1.3 . Vai trò và tác động của lý thuyết xã hội đối với truyền thông

  • Chương 2

  • THỰC TRẠNG ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LÝ THUYẾT XÃ HỘI HIỆN ĐẠI ĐỐI VỚI TRUYỀN THÔNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

  • 2.1. Thực trạng ảnh hưởng của lý thuyết hệ thống, lý thuyết tương tác, lý thuyết chức năng đối với truyền thông Việt Nam

  • 2.2. Ảnh hưởng của lý thuyết hành vi, lý thuyết hành động đối với truyền thông trong không gian cộng đồng

  • 2.3 Ảnh hưởng của lý thuyết lịch sử đối với truyền thông về chính sách công

  • 2.4 Ảnh hưởng của những bất bình đẳng về không gian đối với truyền thông

  • Chương 3

  • NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ MỐI QUAN HỆ GIỮA TRUYỀN THÔNG VÀ XÃ HỘI

  • 3.1. Truyền thông và di động trong một thế giới đang chuyển đổi.

  • 3.2. Lý thuyết xã hội và vấn đề nghi thức của truyền thông

  • 3.4 . Lý thuyết xã hội và vấn đề cá nhân hóa trong truyền thông

  • 3.5 . Lý thuyết hành vi và vấn đề thẩm mỹ trong truyền thông

  • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan