1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trường nghĩa thôn quê trong thơ nôm Nguyễn Khuyến

57 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Trường Nghĩa Thôn Quê Trong Thơ Nôm Nguyễn Khuyến
Tác giả Nguyễn Hải Anh
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Hiền
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội 2
Chuyên ngành Ngôn Ngữ Học
Thể loại Khóa Luận Tốt Nghiệp Đại Học
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 745,32 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA NGỮ VĂN  NGUYỄN HẢI ANH TRƯỜNG NGHĨA THÔN QUÊ TRONG THƠ NÔM NGUYỄN KHUYẾN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành Ngôn ngữ học HÀ NỘI, 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA NGỮ VĂN  NGUYỄN HẢI ANH TRƯỜNG NGHĨA THÔN QUÊ TRONG THƠ NÔM NGUYỄN KHUYẾN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành Ngôn ngữ học Người hướng dẫn khoa học TS NGUYỄN THỊ HIỀN HÀ NỘI, 2022 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn T.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN  NGUYỄN HẢI ANH TRƯỜNG NGHĨA THÔN QUÊ TRONG THƠ NƠM NGUYỄN KHUYẾN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Ngôn ngữ học HÀ NỘI, 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN  NGUYỄN HẢI ANH TRƯỜNG NGHĨA THÔN QUÊ TRONG THƠ NÔM NGUYỄN KHUYẾN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Người hướng dẫn khoa học TS NGUYỄN THỊ HIỀN HÀ NỘI, 2022 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn TS Nguyễn Thị Hiền – người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình giúp tơi hồn thành khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn tới tất thầy cô giáo khoa Ngữ văn, đặc biệt thầy cô tổ Ngôn ngữ giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành khóa luận Khóa luận hồn thành song khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp từ phía thầy cô bạn để đề tài nghiên cứu chúng tơi tiếp tục hồn thiện Tơi xin trân trọng cảm ơn Hà Nội, tháng năm 2022 Người thực Nguyễn Hải Anh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khoa học Hà Nội, tháng năm 2022 Người thực Nguyễn Hải Anh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tương phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Trường nghĩa 1.1.1 Khái niệm trường nghĩa 1.1.2 Phân loại trường nghĩa 1.1.2.1 Trường nghĩa biểu niệm 1.1.2.2 Trường nghĩa biểu vật 1.1.2.3 Trường nghĩa tuyến tính 1.1.2.4 Trường nghĩa liên tưởng 1.1.3 Giá trị việc tìm hiểu trường nghĩa tác phẩm 10 1.2 Khái quát thơ Nôm Nguyễn Khuyến đặc điểm ngôn ngữ thơ Nguyễn Khuyến 12 Tiểu kết chương 15 CHƯƠNG 2: GIÁ TRỊ BIỂU ĐẠT CỦA TRƯỜNG NGHĨA THÔN QUÊ TRONG THƠ NÔM NGHUYỄN KHUYẾN 16 2.1 Kết khảo sát thống kê 16 2.1.1 Kết khảo sát trường nghĩa thôn quê thơ Nôm Nguyễn Khuyến 16 2.1.2 Trường nghĩa thiên nhiên thôn quê 17 2.1.3 Trường nghĩa thú vui nơi thôn quê 28 2.1.4 Trường nghĩa người thôn quê 34 2.2 Giá trị biểu đạt trường nghĩa thôn quê thơ Nguyễn Khuyến 38 2.2.1 Giá trị biểu đạt trường nghĩa việc khắc họa cảnh thiên nhiên thôn quê 38 2.2.2 Giá trị biểu đạt trường nghĩa thú vui nơi thôn quê 40 2.2.3 Giá trị biểu đạt trường nghĩa người thôn quê 42 2.2.4 Giá trị biểu đạt trường nghĩa việc khắc họa phong cách thơ Nguyễn Khuyến 44 Tiểu kết chương 45 KẾT LUẬN 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO NGUỒN TƯ LIỆU TRÍCH DẪN MỤC LỤC BẢNG Bảng 2.1 Kết khảo sát trường nghĩa thôn quê thơ Nôm Nguyễn Khuyến 16 Bảng 2.2 Danh sách tiểu trường số lượng từ ngữ trường nghĩa thiên nhiên thôn quê 17 Bảng 2.3 Danh sách tiểu trường số lượng từ ngữ trường nghĩa thú quê 28 Bảng 2.4 Danh sách tiểu trường số lượng từ ngữ trường nghĩa người thôn quê 34 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Quê hương biểu tượng thiêng liêng nơi đem lại cho ta cảm giác bình yên sau tất bật lo toan đời thường Bởi mà hình ảnh thơn q Việt Nam thơ ca, nhạc họa cách tự nhiên, đầy cảm xúc Tìm thơ ca Việt Nam, ta lọc tâm hồn với cảnh vật thôn dã êm đềm, với người chất phác, vui tươi tình cảm gắn bó sâu đậm đáng trân trọng Trong bút viết đề tài thơn q Nguyễn Khuyến đại thụ bật Ông coi nhà thơ cổ điển lớn dân tộc ta Những sáng tác ông đa dạng nhiều đề tài mang nội dung, cảm xúc phong phú Nổi bật lên đề tài cảnh sắc thiên nhiên thôn quê dân dã, với lối sinh hoạt người nơi Bản thân xuất thân từ nông thôn, trở ẩn với khoảng 25 năm cuối đời gắn bó với thơn q bình dị, Nguyễn Khuyến am hiểu tường tận sống sinh hoạt, tình cảm người dân quê Những vần thơ ông mộc mạc, gần gũi mang sức hút lạ kì, thơ ơng cịn chan chứa tình cảm u thương người viết, điều tốt qua câu chữ, vẻ tự hào am hiểu sâu sắc với thơn q Việt Nam Trước Nguyễn Khuyến có tác phẩm viết đề tài thơn q hình ảnh thơn q cịn mờ nhạt Có thể thấy được, Nguyễn Khuyến đưa thôn quê Việt Nam đến gần với văn học Chính thế, tơi lựa chọn đề tài “trường nghĩa thôn quê thơ Nơm Nguyễn Khuyến” làm đối tượng nghiên cứu cho khóa luận Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trường nghĩa vấn đề nhà nghiên cứu ngôn ngữ giới quan tâm từ sớm Khoảng nửa cuối kỉ XIX, vấn đề trường nghĩa xuất giới Tuy nhiên, đến năm 20 kỉ XX lí thuyết trường nghĩa nhen nhóm cơng trình nghiên cứu tác gia người Đức Mỹ Ở Việt Nam, vấn đề trường từ vựng – ngữ nghĩa có nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Được đưa vào nước ta từ năm 70 kỉ XX công trình nghiên cứu phải kể đến tác giả Đỗ Hữu Châu [2] Sau Nguyễn Hữu Châu có nhiều đóng góp khác nhà ngơn ngữ học là: Bùi Minh Toán [1], Nguyễn Văn Tu [13], Nguyễn Thiện Giáp [11],… với số lượng lớn luận văn, luận án sâu vào tìm hiểu vấn đề nhiều phương diện Trong năm gần đây, có nhiều nghiên cứu liên quan đến việc vận dụng lí thuyết trường nghĩa để sâu vào nghiên cứu tác phẩm văn chương như: Trường nghĩa động vật, thực vật thơ Nguyễn Bính (2018) tác giả Lê Thị Mai [8]; Khảo sát trường nghĩa gió thơ Tố Hữu (2010) tác giả Trần Thị Nguyệt [17]; Khảo sát trường nghĩa nông thôn tiểu thuyết “Mảnh đất người nhiều ma” Nguyễn Khắc Trường (2015) tác giả Vũ Thị Oanh [19];… Như vậy, ta thấy việc vận dụng lí thuyết trường nghĩa sử dụng nhiều cơng trình nghiên cứu khác Cho đến nay, chưa có cơng trình vào nghiên cứu cụ thể trường nghĩa thôn quê thơ Nơm Nguyễn Khuyến Chính vậy, tơi lựa chọn đề tài “trường nghĩa thôn quê thơ Nôm Nguyễn Khuyến” làm đối tượng nghiên cứu cho khóa luận Mục đích nghiên cứu - Xác lập trường nghĩa thôn quê thơ Nôm Nguyễn Khuyến - Phân tích hiệu biểu đạt trường nghĩa thôn quê qua tác phẩm thơ Nôm tác giả Nguyễn Khuyến - Củng cố thêm kiến thức lí thuyết trường nghĩa phục vụ cho nghiên cứu, học tập giảng dạy Nhiệm vụ nghiên cứu Để hồn thành đề tài tơi hướng đến nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu vấn đề lý thuyết liên quan đến đề tài - Liệt kê trường nghĩa thôn quê thơ Nôm Nguyễn Khuyến treo.” (Hội Tây) Bác 11 24,4 “Đã lâu bác tới nhà Trẻ thời vắng, chợ thời xa.” (Bạn đến chơi nhà) Làng 15.5 “Ơng chẳng hay ơng tuổi già, Năm lăm ông lão mà Anh em làng xóm xin mời cả, Xôi bánh, trâu heo gọi là.” (Tự trào) Chào 4.4 “Ra đường kẻ dừng chân hỏi, Vào cửa người sang ngửa mặt chào.” (Than nợ) Tóc 14 31.1 “Mái tóc chịm đen, chịm lốm đốm, Hàm rụng, lung lay.” (Cảnh già) Bạn 13.3 35 “Ai chẳng biết chán đời phải, Vội vàng mải lên tiên; Rượu ngon khơng có bạn hiền, Khơng mua khơng phải khơng tiền khơng mua (Khóc Dương Kh) Lom khom 2.2 “Bà quan nghếch xem bơi trải, Thằng bé lom khom nghé hát chèo.” (Hội tây) Thung thăng 2.2 “Em chẳng no mà chẳng đói, Thung thăng lá, rượu lưng bầu.” (Nước lụt hỏi thăm bạn) Tổng 45 100 Trường nghĩa người thôn quê thơ Nguyễn Khuyến thể rõ qua từ: reo, bác, làng, chào, búi tóc, lụt, lom khom, thung thăng,… Qua kết khảo sát ta thấy số từ trường nghĩa người thơn q xuất 45 lần Trong từ “tóc” chiếm tỉ lệ cao với 14 lần xuất chiếm 31.1% Sau từ “làng” với lần xuất chiếm 15.5%, từ “bạn” xuất lần chiếm 13.3%, lom khom lần chiếm 2.2%, ngồi cịn số từ khác tác giả nhắc đến, số lượng không nhiều tác giả cho bạn đọc thấy giới nghệ thuật riêng ông Nguyễn Khuyến vốn mệnh danh “nhà thơ làng cảnh Việt Nam” Ông say đắm thiên nhiên đất trời miền quê thân thuộc, ngất ngây trước thú vui đời thường 36 lắng đọng trước tình cảm nồng hậu, chân tình người thôn quê Con người thôn quê mộc mạc, giản dị, sống với chân tình Tuy khác tên, khác họ, họ chung dòng máu nên họ yêu thương, đùm bọc lẫn người thân gia đình Theo khảo sát trường nghĩa tâm trạng người thôn quê thể rõ qua tác phẩm “về nhà, hội Tây” với từ “reo” sử dụng lần chiếm 6.6% Có thể thấy tình cảm người thơn q đỗi chân thật giản dị: “Cổng reo trẻ đón ông Gậy chống già chào, bác à” (Về nhà) Trong thơ “Về nhà”, Nguyễn Khuyến miêu tả lại khung cảnh người làng đón chào ông sau tháng ngày xa quê Nhìn cách xưng hô phương thức giao tiếp người thấy chân tình, cách cư xử đỗi thân thiện người Những đứa trẻ hồn nhiên, vui vẻ reo hị đón chào thi nhân quay trở quê hương, xóm làng Trường nghĩa tên gọi người thôn quê gợi lên qua từ “bác” quen thuộc Tiếng “bác à” ngắn gọn chan chứa tình cảm “Đã lâu bác tới nhà Trẻ thời vắng, chợ thời xa Ao sâu nước cả, khôn chài cá, Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà Cải chửa cây, cà nụ, Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa Đầu trò tiếp khách, trầu khơng có, Bác đến chơi ta với ta.” (Bạn đến chơi nhà) Chính “chất q”, “tấm chân tình q” ăn sâu vào máu ơng từ nhỏ tình cảm, thân thiện người giúp Nguyễn Khuyến nhanh chóng hịa nhập với sống thôn quê thực trở với hình ảnh “lão nơng thơn dã” Với cách gọi nơi thôn dã từ “bác” tác giả sử dụng 11 37 lần chiếm 24.4% qua bài: “Bạn đến chơi nhà”, “Khóc Dương Kh”, Cuộc sống nơng dân ln vất vả Vai trị người mẹ, người vợ gia đình trở nên tất bật ngược xi lo toan cho sống gia đình Ta quen thuộc với hình ảnh “thắt lưng bó que, sắn váy quai cồng” mẹ, chị tất tưởi ngược xi “đỡ đần” cơng việc gia đình Cũng quen với trang phục “Búi tóc củ hành, bng quần tọa”, khơng phải trang phục đẹp màu sắc đẹp tâm hồn Người phụ nữ đẹp giá trị họ mang lại, giọt mồ hôi xây dựng hạnh phúc gia đình Nguyễn Khuyến thèm khát thả bình yên, người trì mối quan hệ với tiếng chào, nụ cười niềm nở Những thức quà thiên nhiên ban tặng cho người vải, cà,… trở thành quà quý giá người sống làng xã Nhìn cách hàng xóm biếu chút hương vị q khiến thi nhân trở nên nhẹ lòng, vơi chút muộn phiền Đó khoảng khắc thường nhật tưởng chừng đơn giản in sâu trái tim tâm hồn thi sĩ 2.2 Giá trị biểu đạt trường nghĩa thôn quê thơ Nguyễn Khuyến 2.2.1 Giá trị biểu đạt trường nghĩa việc khắc họa cảnh thiên nhiên thôn quê Cảnh thiên nhiên thơ Nguyễn Khuyến đơn sơ, bình dị thể qua số từ ngữ miêu tả hình ảnh đậm chất thơn q như: ngõ xóm quanh co, gian nhà cỏ, vàng, đóm lập lịe, xanh ngắt, ao lóng lánh, Khơng gian gắn bó mật thiết với sống dân giã, bình dị, chăm lao động người dân thông qua hệ thống từ ngữ như: cày cấy, chiêm, chợ búa, gói bánh chưng, cần trúc, nếp cái,… Thiên nhiên thơ Nguyễn Khuyến thiên nhiên vùng đồng Bắc Bộ Một không gian êm dịu, êm đềm không phần ngột ngạt Đó khung cảnh “ao thu veo”, “lá vàng” rơi nương theo gió, khung cảnh “lạnh lẽo” nước ao, không gian tối tăm đường thơn ngõ xóm “ngõ tối đêm sâu”, “ngõ trúc quanh co” bãi nương ngô “lá ngơ” trải dài hai bên dịng sơng Hồng Thiên nhiên thơ Nguyễn Khuyến đỗi thân thuộc, hài hòa, giao cảm với 38 sống, hoạt động sản xuất người thông qua vật như: trâu, bò, lợn, ếch,… Từ ngữ thiên nhiên thơn q thân tranh đẹp mang nét riêng biệt Tuy nhiên, việc xác định trường nghĩa thiên nhiên thơn q giúp vẻ đẹp ngày sáng rõ Làm gia tăng phong phú, đa dạng từ từ ngữ Từ đó, hiểu thêm nét văn hóa tình u thiên nhiên đất nước Giá trị biểu đạt trường nghĩa việc khắc họa cảnh thiên nhiên thôn quê mang nét giá trị biểu đạt thực khách quan Đây giới thuộc yếu tố tự nhiên giới “vật chất” diễn sống thực tế Thế giới thiên nhiên không phụ thuộc vào ý thức suy nghĩ người Nó có vai trị quan trọng đến phát triển người Đối với trường nghĩa thiên nhiên thơ Nguyễn Khuyến chia thành nhiều nét nghĩa nhỏ như: thực vật, động vật, tượng tự nhiên,… Trường nghĩa thực vật thuộc trường nghĩa thiên nhiên như: cây, cỏ, hoa, lá,…; trường động vật như: gà, bò, trâu,…; tượng tự nhiên như: lũ lụt, mưa, nắng,… Có thể thấy, hầu hết từ vựng xét vào trường nghĩa thiên nhiên mang yếu tố khách quan, liên quan đến yếu tố tự nhiên sinh sống phần lớn dựa vào thiên nhiên Trong thơ Nguyễn Khuyến, tác giả dựa vào đặc tính, đặc điểm thường ngày vật mang nét chung với tâm trạng để biểu đạt ý vị thơ ca Mượn ý thơ thơ “Thu điếu”: “Ao thu lạnh lẽo nước Một thuyền câu bé tẻo teo Sóng biếc theo gợn tí Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo” (Thu điếu) Có thể thấy, vật từ sắc màu nước, đến hình ảnh thuyền, hoàn toàn phù hợp với nội dung tác giả cần biểu đạt Để miêu tả không gian vắng lặng đến mức tuyệt đối, tác giả mượn nước “trong veo”, để miêu tả nhỏ bé đơn bóng người trước sức mạnh 39 thiên nhiên thi nhân mượn thuyền, tác giả lại mượn sóng lăn tăn để nói thay tiếng lịng thổn thức, cuối mượn vàng để miêu tả điều bng lơi Chính sóng lăn tăn gợn theo tâm hồn tác giả Và có vàng rụng đủ sức mong manh trước gió đời, tâm thi nhân Trường từ vựng thiên nhiên thơ Nguyễn Khuyến giúp tác giả diễn tả giá trị tư tưởng, vấn đề tình cảm chủ thể sáng tạo Trong thơ “Nước lụt thăm bạn” ta thấy trường từ vựng gần gũi với thiên nhiên như: “lụt lội”, “ổ lợn”, “nếp cái”, “ngập nông sâu”,… từ trường từ vựng gợi lên quan tâm, lo lắng nhà thơ giành cho người bạn Sâu thẳm nỗi xót thương cho mà người nơng dân phải chịu đựng Cũng dòng nước, lợn, hạt nếp vàng, bờ ruộng mà lạ q Dịng nước mang phù sa, trì sống ngày trở thành nước lớn nhấn chìm tất Nước trơi tất cải người dân, đến ổ lợn mua thả giống chẳng biết “đắt rẻ” thu hồi vốn chưa trắng Mấy “gian nếp cái” lương thực vụ mùa đắm chìm biển nước Nước khơng nhấn chìm cải mà cịn trơi cơng sức nhọc nhằn người dân lao động Qua đó, thấy Nguyễn khuyến người yêu thiên nhiên lại đau đáu thiên nhiên mang lại 2.2.2 Giá trị biểu đạt trường nghĩa thú vui nơi thôn quê Cũng trường nghĩa thiên nhiên thôn quê, giá trị biểu đạt trường nghĩa thú quê mượn thú vui đời thường để gửi gắm “giấc mơ” thực tác giả Trường nghĩa thú quê nâng tầm trở thành tín hiệu nghệ thuật, tín hiệu thẩm mĩ đẹp Đó nét đẹp tâm hồn lớn, nét đẹp cuốc sống vui vẻ nhàn hạ đặc biệt nét đẹp tình người Trong thơ “Cảnh tết” Nguyễn Khuyến viết: “Trong nhà rộn rịp gói bánh chưng Ngồi ngõ bi bơ rủ chung thịt 40 Ta ước Hễ hết Tết rồi, thời lại tết” (Cảnh tết) Có thể thấy,Nguyễn Khuyến sử dụng từ ngữ thuộc trường nghĩa biểu thị thú vui người miền quê ngày tết như: “rộn rịp” “gói bánh chưng”,… Nguyễn Khuyến đau theo niềm đau người dân vui theo thú vui nơng dân Sau năm mùa, đói khát Lũ lụt triền miên kéo theo công sức, tài sản mùa màng Vậy nhưng, cịn tình làng nghĩa xóm, cịn “thú vui” san sẻ đời thường, cịn nghĩa cử “lá lành đùm rách” khiến cho “thú vui” ngày tết chốn miền quê bình diễn khung cảnh thật “rộn rịp” Bánh chưng gói gọn gàng, người góp để tạo thành bánh chưng hồn chỉnh Đó khơng bánh chưng đơn mà cịn thỏa mãn “thú vui” sắm sửa ngày tết, “thú vui” mang theo nụ cười giúp người nông dân tạm quên mát, cực nhọc suốt năm dài Mặc cho năm vừa “năm ngối năm miệng đói chết” xuân năm “năm phong lưu phết” Thú vui câu cá Nguyễn Khuyến đưa vào thơ ca gắn liền với hình ảnh thiên nhiên quen thuộc Trong “Thu vịnh” tác giả viết: “Cần trúc lơ phơ gió hắt hiu Nước biếc trơng tầng khói phủ” (Thu vịnh) Theo cách giải thích Xuân Diệu, thơ Nguyễn Khuyến lấy cảm xúc kết hợp buổi đêm ban ngày để miêu tả thú vui ngày thu Đó thú vui câu cá, thi nhân nhàn hạ ngồi thuyền, với cần câu làm từ “cần trúc” – “cây tre” mảnh tạo nên dáng cần câu Thú vui Nguyễn Khuyến nhắc đến thơ “Thu điếu” “Ao thu lạnh lẽo nước Một thuyền câu bé tẻo teo” 41 (Thu điếu) Trường nghĩa thú vui miền quê thi nhân sử dụng “ao thu”, “thuyền câu”,… Nguyễn Khuyến mượn hình ảnh quen thuộc để tả thú vui điền viên Khơng phải theo thú vui này, khơng phải tĩnh lặng, giữ bình tĩnh để ngồi yên đợi cá đến Thú vui Nguyễn Khuyến giường phá vỡ không gian yên lặng cảnh thu Khung cảnh thiên nhiên phảng phất dấu vết người Một thuyền nhỏ bé điểm xuyến cho không gian, mở thú vui tao nhã đời người Đối với tất người dân thôn quê, dịp đến tết xuân ngồi thú vui gói bánh chưng bánh tét khơng thể không nhắc đến thú vui khai bút đầu xuân Thú vui Nguyễn Khuyến miêu tả “Khai bút” “Ình ịch đêm qua trống làng Ai mà chẳng rước xuân sang Rượu ngon nhắp giọng đưa vài chén Bút vui tay thử hàng” (Khai bút) Thú vui “khai bút” đầu xuân không nơi người dân cầu lời hay ý đẹp mà nơi gửi gắm niềm tin vào sống Mong năm mưa thuận gió hịa, mong cho khí sắc vững vàng, mong cho năm tươi vui sắc thắm Trường từ ngữ Nguyễn Khuyến sử dụng: “ình ịch”, “trống làng”, “ai ai”, “bút vui tay”,… diễn tả không khí người đón chờ ngày thỏa sức với thú vui “khai bút” đầy tao nhã 2.2.3 Giá trị biểu đạt trường nghĩa người thôn quê Mỗi từ ngữ mang giá trị biểu đạt riêng biệt Việc phát triển xây dựng trường từ vựng giúp từ ngữ mang thêm nhiều nét nghĩa Làm phong phú đa dạng ngôn ngữ Trường nghĩa người thôn quê không mang giá trị biểu đạt 42 thực khách quan sống mà nơi mang giá trị tư tưởng cốt lõi hóa thành tâm hồn, tình cảm tác giả “Năm cày cấy chân thua, Chiêm đàng chiêm, mùa mùa.” (Chốn quê) Các cụm từ “cày cấy”, “chân thua”, “mất” từ ngữ thuộc trường từ ngữ hoạt động phẩm chất người Nguyễn Khuyến tái lại sống người nơng dân châm lấm tay bùn Dù có chăm làm lụng, quanh năm “cày cấy” miệt mài “chân thua” Một vụ mùa thất bát, “chiêm đàng chiêm, mùa mùa” Đối với người nông dân, nguồn thu nhờ năm ba sào ruộng mà liên hoàn mùa Mất mùa, người dân đối diện với cảnh nguồn lương thực Miệng ăn hàng ngày biết lấy sinh nhai Đâu dám nghĩ đến việc thu hồi lại số vốn bỏ mua giống Ấy mà, thứ sưu thuế hàng hàng bủa vây Họ biết cách tự bươn chải với đời mình: “Sớm trưa dưa muối cho qua bữa, Chợ búa trầu chè chẳng dám mua.” (Chợ quê) Việc Nguyễn Khuyến sử dụng từ ngữ thuộc trường từ ngữ giúp câu thơ trở nên sinh động, lôi Những từ ngữ làm tăng tính hệ thống, gợi thú vị giúp bạn đọc vừa tị mị, thích thú tìm hiểu tác phẩm thơ Giá trị trường nghĩa người thôn quê thơ Nguyễn Khuyến không phơi bày thực khắc nghiệt sống thôn quê, nơi giãi bày tình cảm tác giả mà cịn nơi tác giả cất lên tiếng nói trào phúng, chế giễu “Kìa hội Thăng Bình tiếng pháo reo, Bao nhiêu cờ kéo với đàn reo Bà quan nghệch xem bơi trải, 43 Thằng bé lom khom nghé hát chèo Cậy sức đu nhiều chị nhún, Tham tiền cột mỡ anh leo.” (Hội Tây) Trong bài, Nguyễn Khuyến xây dựng trường nghĩa thái độ người: “lom khom”, “cậy sức”, “ tham tiền”,… Trường nghĩa thái độ người tiếng nói ngang trái, lạ kì Nụ cười “vui” Nguyễn Khuyến nụ cười nuốt nước mắt vào “Thằng bé lom khom” để nghe hát chèo hình ảnh người Việt Nam phải khom gánh chịu sách sưu cao thuế nặng thực dân Phương Tây 2.2.4 Giá trị biểu đạt trường nghĩa việc khắc họa phong cách thơ Nguyễn Khuyến Nguyễn Khuyến sinh lớn lên đồng Bắc Bộ, có hội tham quan đến nhiều nơi, tiếp xúc với nhiều vùng miền tạo cho ông vốn từ ngữ phong phú Nguyễn Khuyến u thiên nhiên mệnh mình, ơng thương sống người dân miền quê nghèo khó xem họ an hem, gia đình ruột thịt Tất gói ghém, tập hợp lại với giúp Nguyễn Khuyến viết nên vần thơ hay, xuất phát từ tâm hồn Với điều kiện sẵn có, Nguyễn Khuyến sử dụng trường từ vựng thiên nhiên, thú vui miền quê người miền quê cách đầy nhạy bén nhuần nhuyễn Mỗi trường nghĩa mà ông sử dụng mang lại giá trị biểu đạt cao mang đậm nét riêng Nguyễn Khuyến Trường nghĩa thiên nhiên thơ Nguyễn Khuyến đa dạng nhiều góc cạnh từ cảnh sắc thiên nhiên: mấy, trời, nước, ao,… đến động vật sinh sống trâu, ếch, muỗi,… thực vật mỏng manh, mềm dẻo: lúa, cỏ,… Tất trường nghĩa hịa quyện vào xây dựng nên tranh vùng quê mang đậm màu sắc dân tộc Bức tranh khơng tươi mát cảnh sắc thiên nhiên, sinh động tràn đầy lượng công việc – thú vui đời thường mà nốt trầm lặng trước khó khăn vất vả mà người nông dân phải gánh chịu 44 Tiểu kết chương Như vậy, trường nghĩa thôn quê thơ Nôm Nguyễn Khuyến thu thập từ thuộc trường nghĩa “thôn quê” với 240 lần xuất hiện, chúng thống kê tách thành tiểu trường nhỏ Trong trường nghĩa thiên nhiên thơn q xuất nhiều với 132 lần xuất chiếm 55.5%, trường nghĩa thú quê xuất 63 lần chiếm 26.2%, xuất với số lượng trường nghĩa người thôn quê xuất 45 lần chiếm 18.7% Qua việc phân tích từ ngữ thuộc trường nghĩa “thôn quê” thơ Nguyễn Khuyến, người đọc thấy phong cách nghệ thuật ông– nhà thơ làng cảnh Việt Nam Thế giới thôn quê thơ ông đậm đà màu sắc hương vị vùng quê đồng bắc Bên cạnh đó, từ ngữ xuất với tần xuất lớn trở thành biểu tượng nghệ thuật đặc sắc như: “nước”, “trăng”, “mây”,“rượu”, “say”, kết hợp từ trường trường với để khẳng định giới nghệ thuật phong cách thơ Nguyễn Khuyến 45 KẾT LUẬN Trường nghĩa thôn quê thơ Nôm Nguyễn Khuyến đa dạng, phong phú Luận văn vận dụng lí thuyết trường nghĩa để nghiên cứu trường nghĩa thôn quê thơ Nơm Nguyễn Khuyến Từ phân lập thành ba tiểu trường: trường nghĩa thiên nhiên thôn quê, trường nghĩa thú quê trường nghĩa người thơn q Trong đó, trường nghĩa thiên nhiên chiếm số lượng lớn với 132 lần xuất tác phẩm chiếm 55.5% Tiếp theo trường nghĩa thú quê với 63 lần xuất chiếm 26.2% cuối trường nghĩa người thôn quê với 45 lần xuất chiếm 18.7% Khóa luận phân tích cộng hưởng từ ngữ trường nghĩa thiên nhiên, thú quê người thơn q thơ Nơm Nguyễn Khuyến Qua ta thấy điều mẻ phong cách sáng tác ông Đồng thời thấy điểm đặc trưng, bật nội dung nghệ thuật thơ ca Nguyễn Khuyến Như vậy, với việc thực đề tài “Trường nghĩa thôn quê thơ Nôm Nguyễn Khuyến”, đưa số tiêu chí để khai thác, nhận định số biểu tượng nghệ thuật đặc sắc thuộc trường nghĩa thôn quê thơ Nguyễn Khuyến nhằm thể phong cách thơ ơng, đồng thời góp phần đưa hướng tiếp cận, nghiên cứu tác phẩm thơ ca Nguyễn Khuyến góc độ ngơn ngữ để có nhìn đa chiều, xác, giá trị nội dung tác phẩm phong cách nghệ thuật tác giả 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Minh Toán (2014), Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Đại học sư phạm Đỗ Hữu Châu (2009), Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt, NXB ĐHQGHN Đỗ Hữu Châu, Giáo trình Ngữ dụng học, NXB Giáo dục Việt Nam Đỗ Hữu Châu (2007), Đại cương ngôn ngữ học (Ngữ dụng học) tập 2, NXB Giáo dục Đỗ Hữu Châu (2004), Từ vựng học tiếng Việt, NXB Đại học sư phạm Hà Nội Hoàng Thị Hà (2010), Lý thuyết trường nghĩa việc phân tích văn thơ cho học sinh trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ sư phạm Ngữ văn, ĐH giáo dục Lê Bá Hán – Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (1999), Từ điển thuật ngữ học, NXB ĐHQGHN Lê Thị Mai (2018), Trường nghĩa động, thực vật thơ Nguyễn Bính, Đại học sư phạm Hà Nội Nguyễn Như Ý (chủ biển) (2001), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, NXB giáo dục, Hà Nội 10.Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên) (2004), Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Giáo dục 11.Nguyễn Thiện Giáp (2008), Giáo trình ngơn ngữ học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 12.Nguyễn Thị Kim Bài (2012), Quan niệm nghệ thuật người thơ nôm Nguyễn Khuyến Tú Xương, Luận văn thạc sĩ khoa học xã hội nhân văn, ĐH Đà Nẵng 13.Nguyễn Văn Tu, Lưu Vân Lăng, Nguyễn Kim Thản (1961), Khái luận ngôn ngữ học, NXB Giáo dục 14.Phạm Thị Kim Anh (2005), Tín hiệu thẩm mĩ thuộc trường nghĩa thơ Việt Nam, Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội 15.Th.S Hà Ngọc Hòa, Nguyễn Khuyến nhà thơ làng quê Việt Nam, NXB trẻ hội nghiên cứu & giảng dạy văn học TP.Hồ Chí Minh 16.Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, TP.HCM 17.Trần Thị Nguyệt (2010), Khảo sát trường nghĩa gió thơ Tố Hữu, Đại học sư phạm Hà Nội 18.Viện Sử học (1978), Nông thôn Việt Nam lịch sử (tập 2), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 19.Vũ Thị Oanh, Khảo sát trường nghĩa nông thôn tiểu thuyết “Mảnh đất người nhiều ma” Nguyễn Khắc Trường 20.Xuân Diệu giới thiệu, “Thơ văn Nguyễn Khuyến” (1979), NXB văn học, Hà Nội 21.Xuân Diệu (1971), Thơ văn Nguyễn Khuyến, Nxb Văn học, Hà Nội 22 http://www.thonminhkha.com.vn/tin-moi_7-ci91 NGUỒN TƯ LIỆU TRÍCH DẪN https://dangluu1960.blogspot.com/2019/06/quan-iem-cua-giao-su-ohuu-chau-ve-cach.html https://vi.wikiquote.org/wiki/C%C3%A2u_%C4%91%E1%BB%91i_v %C3%A0_giai_tho%E1%BA%A1i_%C4%91%E1%BB%91i_%C4%9 1%C3%A1p_c%E1%BB%A7a_Nguy%E1%BB%85n_Khuy%E1%BA %BFn#Nh%E1%BB%AFng_c%C3%A2u_%C4%91%E1%BB%91i_T %E1%BA%BFt ... THÔN QUÊ TRONG THƠ NÔM NGHUYỄN KHUYẾN 2.1 Kết khảo sát thống kê 2.1.1 Kết khảo sát trường nghĩa thôn quê thơ Nôm Nguyễn Khuyến Bảng 2.1 Kết khảo sát trường nghĩa thôn quê thơ Nôm Nguyễn Khuyến. .. TRƯỜNG NGHĨA THÔN QUÊ TRONG THƠ NÔM NGHUYỄN KHUYẾN 16 2.1 Kết khảo sát thống kê 16 2.1.1 Kết khảo sát trường nghĩa thôn quê thơ Nôm Nguyễn Khuyến 16 2.1.2 Trường nghĩa. .. nghĩa thôn quê thơ Nôm Nguyễn Khuyến? ?? làm đối tượng nghiên cứu cho khóa luận Mục đích nghiên cứu - Xác lập trường nghĩa thôn quê thơ Nơm Nguyễn Khuyến - Phân tích hiệu biểu đạt trường nghĩa thôn quê

Ngày đăng: 16/06/2022, 16:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bùi Minh Toán (2014), Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn luận ngôn ngữ học
Tác giả: Bùi Minh Toán
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
Năm: 2014
2. Đỗ Hữu Châu (2009), Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt, NXB ĐHQGHN 3. Đỗ Hữu Châu, Giáo trình Ngữ dụng học, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt", NXB ĐHQGHN 3. Đỗ Hữu Châu, "Giáo trình Ngữ dụng học
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: NXB ĐHQGHN 3. Đỗ Hữu Châu
Năm: 2009
4. Đỗ Hữu Châu (2007), Đại cương ngôn ngữ học (Ngữ dụng học) tập 2, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương ngôn ngữ học (Ngữ dụng học) tập 2
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
5. Đỗ Hữu Châu (2004), Từ vựng học tiếng Việt, NXB Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng học tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm Hà Nội
Năm: 2004
6. Hoàng Thị Hà (2010), Lý thuyết trường nghĩa và việc phân tích văn bản thơ cho học sinh trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ sư phạm Ngữ văn, ĐH giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết trường nghĩa và việc phân tích văn bản thơ cho học sinh trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ sư phạm Ngữ văn
Tác giả: Hoàng Thị Hà
Năm: 2010
7. Lê Bá Hán – Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (1999), Từ điển thuật ngữ học, NXB ĐHQGHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ học
Tác giả: Lê Bá Hán – Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi
Nhà XB: NXB ĐHQGHN
Năm: 1999
9. Nguyễn Như Ý (chủ biển) (2001), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, NXB giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học
Tác giả: Nguyễn Như Ý (chủ biển)
Nhà XB: NXB giáo dục
Năm: 2001
10. Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên) (2004), Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn luận ngôn ngữ học
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2004
11. Nguyễn Thiện Giáp (2008), Giáo trình ngôn ngữ học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình ngôn ngữ học
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2008
12. Nguyễn Thị Kim Bài (2012), Quan niệm nghệ thuật về con người trong thơ nôm của Nguyễn Khuyến và Tú Xương, Luận văn thạc sĩ khoa học và xã hội nhân văn, ĐH Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan niệm nghệ thuật về con người trong thơ nôm của Nguyễn Khuyến và Tú Xương
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Bài
Năm: 2012
13. Nguyễn Văn Tu, Lưu Vân Lăng, Nguyễn Kim Thản (1961), Khái luận ngôn ngữ học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khái luận ngôn ngữ học
Tác giả: Nguyễn Văn Tu, Lưu Vân Lăng, Nguyễn Kim Thản
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1961
14. Phạm Thị Kim Anh (2005), Tín hiệu thẩm mĩ thuộc trường nghĩa cây trong thơ Việt Nam, Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tín hiệu thẩm mĩ thuộc trường nghĩa cây trong thơ Việt Nam
Tác giả: Phạm Thị Kim Anh
Năm: 2005
15. Th.S Hà Ngọc Hòa, Nguyễn Khuyến nhà thơ của làng quê Việt Nam, NXB trẻ hội nghiên cứu & giảng dạy văn học TP.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Khuyến nhà thơ của làng quê Việt Nam
Nhà XB: NXB trẻ hội nghiên cứu & giảng dạy văn học TP.Hồ Chí Minh
16. Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở văn hóa Việt Nam
Tác giả: Trần Ngọc Thêm
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
17. Trần Thị Nguyệt (2010), Khảo sát trường nghĩa gió trong thơ Tố Hữu, Đại học sư phạm Hà Nội 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát trường nghĩa gió trong thơ Tố Hữu
Tác giả: Trần Thị Nguyệt
Năm: 2010
18. Viện Sử học (1978), Nông thôn Việt Nam trong lịch sử (tập 2), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nông thôn Việt Nam
Tác giả: Viện Sử học
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 1978
19. Vũ Thị Oanh, Khảo sát trường nghĩa nông thôn trong tiểu thuyết “Mảnh đất lắm người nhiều ma” của Nguyễn Khắc Trường Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát trường nghĩa nông thôn trong tiểu thuyết “Mảnh đất lắm người nhiều ma”
20. Xuân Diệu giới thiệu, “Thơ văn Nguyễn Khuyến” (1979), NXB văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Thơ văn Nguyễn Khuyến”
Tác giả: Xuân Diệu giới thiệu, “Thơ văn Nguyễn Khuyến”
Nhà XB: NXB văn học
Năm: 1979
21. Xuân Diệu (1971), Thơ văn Nguyễn Khuyến, Nxb Văn học, Hà Nội 22. http://www.thonminhkha.com.vn/tin-moi_7-ci91 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ văn Nguyễn Khuyến
Tác giả: Xuân Diệu
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1971
8. Lê Thị Mai (2018), Trường nghĩa chỉ động, thực vật trong thơ Nguyễn Bính, Đại học sư phạm Hà Nội 2 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Kết quả khảo sát trường nghĩa thôn quê trong thơ Nôm Nguyễn Khuyến  - Trường nghĩa thôn quê trong thơ nôm Nguyễn Khuyến
Bảng 2.1. Kết quả khảo sát trường nghĩa thôn quê trong thơ Nôm Nguyễn Khuyến (Trang 24)
CHƯƠNG 2: GIÁ TRỊ BIỂU ĐẠT CỦA TRƯỜNG NGHĨA THÔN QUÊ TRONG THƠ NÔM NGHUYỄN KHUYẾN  - Trường nghĩa thôn quê trong thơ nôm Nguyễn Khuyến
2 GIÁ TRỊ BIỂU ĐẠT CỦA TRƯỜNG NGHĨA THÔN QUÊ TRONG THƠ NÔM NGHUYỄN KHUYẾN (Trang 24)
Bảng 2.2. Danh sách tiểu trường và số lượng từ ngữ trong trường nghĩa chỉ thiên nhiên thôn quê - Trường nghĩa thôn quê trong thơ nôm Nguyễn Khuyến
Bảng 2.2. Danh sách tiểu trường và số lượng từ ngữ trong trường nghĩa chỉ thiên nhiên thôn quê (Trang 25)
Bảng 2.3. Danh sách tiểu trường và số lượng từ ngữ trong trường nghĩa chỉ thú quê  - Trường nghĩa thôn quê trong thơ nôm Nguyễn Khuyến
Bảng 2.3. Danh sách tiểu trường và số lượng từ ngữ trong trường nghĩa chỉ thú quê (Trang 36)
Bảng 2.4. Danh sách tiểu trường và số lượng từ ngữ trong trường nghĩa chỉ con người thôn quê  - Trường nghĩa thôn quê trong thơ nôm Nguyễn Khuyến
Bảng 2.4. Danh sách tiểu trường và số lượng từ ngữ trong trường nghĩa chỉ con người thôn quê (Trang 42)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w