ĐẠI từ NHÂN XƯNG – một PHƯƠNG DIỆN của cái tôi TRỮ TÌNH TRONG THƠ nôm NGUYỄN KHUYẾN phan đình phùng CH VHVN k18

4 7 0
ĐẠI từ NHÂN XƯNG – một PHƯƠNG DIỆN của cái tôi TRỮ TÌNH TRONG THƠ nôm NGUYỄN KHUYẾN  phan đình phùng   CH VHVN k18

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Vỉa hè ngập rác ĐẠI TỪ NHÂN XƯNG – MỘT PHƯƠNG DIỆN CỦA CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ NÔM NGUYỄN KHUYẾN (Phan Đình Phùng – Lớp Cao học Văn học Việt Nam K18) 1 Thi đỗ Tam nguyên, từng làm quan Bố chính tận.

ĐẠI TỪ NHÂN XƯNG – MỘT PHƯƠNG DIỆN CỦA CÁI TƠI TRỮ TÌNH TRONG THƠ NƠM NGUYỄN KHUYẾN (Phan Đình Phùng – Lớp Cao học Văn học Việt Nam K18) Thi đỗ Tam nguyên, làm quan Bố tận Quảng Ngãi, cáo quan vườn Bùi chốn cũ ẩn, đời Nguyễn Khuyến nói qua thời kỳ nhiều biến động thăng trầm với buồn vui vinh nhục Cái trữ tình thơ ơng thật đa dạng, phong phú Trong thơ Nôm Nguyễn Khuyến, trữ tình thể thành cơng qua nhiều phương diện Trong đó, phương diện nhỏ độc đáo nghệ thuật sử dụng đại từ nhân xưng nhà thơ Theo Nguyễn Tài Cẩn, “đại từ từ loại có chức làm từ để trỏ, thay thế” (1), đó, đại từ nhân xưng đại từ dùng để trỏ, thay cho người Trong tiếng Việt, đại từ nhân xưng có số lượng lớn dạng thức biểu đa dạng, phức tạp Chúng sử dụng phổ biến ngôn ngữ giao tiếp thường ngày Trong ngôn ngữ văn chương, đại từ nhân xưng thường xuyên sử dụng, sáng tác tác giả có biểu mạnh mẽ ý thức cá nhân Thơ Nôm Nguyễn Khuyến minh chứng cho điều Khảo sát thơ Nôm Nguyễn Khuyến, dễ dàng nhận thấy, nhà thơ thường xuyên tự xưng với nhiều hình thức khác Đại từ nhân xưng thơ Nôm ông có số lượng lớn mà đa dạng, thuộc nhiều kiểu thức khác Theo khảo sát Biên Minh Điền, 107 thơ Nơm n Đổ, có 59 lần tác giả xưng “tôi”, 18 lần xưng “ta”, lần xưng “tớ”, lần xưng “ơng”, lần xưng “mình”, lần xưng “em” số lần xưng “tao” Từ kết khảo sát đưa đến nhận định: “Dường khơng cịn đại từ nhân xưng ngơi tiếng Việt mà nhà thơ không dùng đến” (2) Không xuất với số lượng lớn, nhiều dạng thức, đại từ nhân xưng thơ Nôm Nguyễn Khuyến sử dụng cách độc đáo, có chủ đích nghệ thuật Chẳng hạn, có trường hợp câu thơ đại từ nhân xưng xuất nhiều lần: Nghĩ tơi, tơi gớm tơi; Nghĩ ta, ta lại thương ta; Ông chẳng hay ông tuổi già;… Hoặc, số thơ, đại từ nhân xưng ngơi số sử dụng gần tất câu, Mừng anh vợ: Ấy năm sinh bác sinh Số bác xem khác số Cái nét hào hoa bác Con đường khoa hoạn bác thua Sự đời trải bác Tuổi thọ cịn dài bác với tơi Tính tuổi xn thu trăm lẻ chục Nửa phần bác nửa phần Theo nhà nghiên cứu Biện Minh Điền, “Nguyễn Khuyến người có ý thức cao hữu “tôi” - “ngã” - người cá nhân trước vũ trụ, đất trời, trước đời người, trước Điều trước hết thể việc ông tự xưng (bằng đại từ nhân xưng) thơ” (3) Chính nhờ việc sử dụng cách chủ động, linh hoạt lớp đại từ nhân xưng mà nhà thơ thể thành công tơi trữ tình thơ Lớp đại tự nhân xưng xuất với số lượng lớn, đa dạng dạng thức (gần không thiếu đại từ nhân xưng tiếng Việt), linh hoạt cách kết hợp góp phần thể bật phương diện, sắc thái trữ tình Nguyễn Khuyến thơ Có lúc, Nguyễn Khuyến sử dụng đại từ nhân xưng có tính chất gần gũi để thể tình cảm chân thành, quý mến với bạn bè, đồng nghiệp, hàng xóm, với người dân lao động mà ông bắt gặp, tiếp xúc Chẳng hạn: Kể tuổi tơi cịn tuổi bác Tơi lại đâu trước bác ngày Làm bác vội Chợt nghe tơi chân tay rụng rời (Khóc Dương Khuê) Chú Đáo bên người lên với tớ Ông Từ ngõ chợ lại ta (Lên lão) Đầu trò tiếp khách trầu khơng có Bác đến chơi ta với ta (Bạn đến chơi nhà) Có lúc, nhà thơ dùng nhiều đại từ nhân xưng thích đáng với giọng điệu trịch thượng, mỉa mai coi thường để châm biếm, giễu nhại nhiều loại đối tượng xấu xã hội đương thời mà ông chứng kiến, coi thường Chẳng hạn: Tơi nghe kẻ cướp lèn ơng Nó lại lôi ông đến đồng (Hỏi tham quan tuần mấp cướp) Anh mừng cho đỗ ông nghè Chẳng đỗ trời chẳng nghe (Mừng ơng nghè đỗ) Nhiều khi, hằn học với thái đảo điên, nhân tình đen bạc, nhà thơ tự xưng “tao”, “ơng” với giọng điệu bất bình, xúc: - Ăn mày có ăn tao - Quyết chí phen trang trải Cho đời rõ mặt thằng tao (Than nợ) Đặc biệt, thi nhân thường dùng đại từ “mình”, “tớ”, “ta”, “ơng” để tự ý thức, phản tỉnh tự trào thân Ở trường hợp này, đại từ nhân xưng thường sử dụng với tần số xuất cao hơn, với giọng thơ trầm lắng hơn, nhiều chua chát Ví như: - Nghĩa ta, ta lại thương ta… - Ơng chẳng hay ơng tuổi già - Nghĩ ơng sợ ơng - Nghĩ vườn cũ vừa lui bước - Năm lão bảy mươi tư Rằng lão quan tớ (Đại lão) Qua ngữ liệu trên, thấy, đại tự nhân xưng lớp tự độc đáo ngôn ngữ thơ Nôm Nguyễn Khuyến Lớp từ xuất với số lượng lớn nhiều dạng thức, nhà thơ sử dụng cách thích đáng, chủ động; góp phần lớn vào việc thể sinh động phương diện, cung bậc trữ tình ơng Tam ngun đất n Đổ thơ Trong thơ Nơm, trừ lần gián tiếp nói thơng qua cương vị quan triều Nguyễn (Đề vào chữ bia/ Rằng quan nhà Nguyễn cáo lâu - Di chúc), Nguyễn Khuyến không tự xưng danh (xưng tên riêng) nhà thơ trước ông (Bất tri tam bách dư niên hậu/ Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như; Quả cau nho nhỏ miếng trầu hôi/ Này Xuân Hương quệt rồi), thời với ơng (Vị Xun có Tú Xương/ Dở dở lại ương ương) sau thời ông (Trời sinh bác Tản Đà; Chàng Huy Cận hay sầu lắm) Thế có nhà thơ lại sử dụng hệ thống đại tự nhân xưng với số lượng lớn đa dạng ông Đặc biệt hơn, lớp đại từ lại nhà thơ sử dụng chủ động, linh hoạt phát huy giá trị chúng việc thể trữ tình thơ Đây dấu ấn độc đáo nhà thơ kép tài hoa Nguyễn Khuyến thơ Nơm Chú thích: Nguyễn Tài Cẩn (1975), Ngữ pháp tiếng Việt (Tiếng - Từ ghép - Đoản ngữ), Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, H., tr.338 Biện Minh Điền (2008), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Khuyến, Nxb ĐHQG Hà Nội, H., tr.164 Biện Minh Điền, Sđd, tr.161 Thông tin tác giả - Họ tên: Phan Đình Phùng - Học viên lớp Cao học văn học Việt Nam K18, trường Đại học Quy Nhơn - SĐT: 0934 797 138 ... việc ông tự xưng (bằng đại từ nhân xưng) thơ? ?? (3) Ch? ?nh nhờ việc sử dụng c? ?ch chủ động, linh hoạt lớp đại từ nhân xưng mà nhà thơ thể thành cơng tơi trữ tình thơ Lớp đại tự nhân xưng xuất với... thiếu đại từ nhân xưng tiếng Việt), linh hoạt c? ?ch kết hợp góp phần thể bật phương diện, sắc thái tơi trữ tình Nguyễn Khuyến thơ Có lúc, Nguyễn Khuyến sử dụng đại từ nhân xưng có tính ch? ??t gần... giá trị ch? ?ng việc thể tơi trữ tình thơ Đây dấu ấn độc đáo nhà thơ kép tài hoa Nguyễn Khuyến thơ Nôm Ch? ? th? ?ch: Nguyễn Tài Cẩn (1975), Ngữ pháp tiếng Việt (Tiếng - Từ ghép - Đoản ngữ), Nxb Đại học

Ngày đăng: 18/10/2022, 15:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan