1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề cương bài giảng văn hoc trung đại việt nam tiếp cận từ góc nhìn văn hoá

88 50 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 434,01 KB

Nội dung

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN KHOA NGỮ VĂN BỘ MÔN VĂN HỌC VIỆT NAM – HÁN NÔM TS VÕ MINH HẢI (Biên soạn) VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM TIẾP CẬN TỪ GÓC NHÌN VĂN HOÁ BÌNH ĐỊNH, NĂM 2016 2 Chương 1 TIẾP CẬN VĂN.

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN KHOA NGỮ VĂN BỘ MÔN VĂN HỌC VIỆT NAM – HÁN NÔM - TS VÕ MINH HẢI (Biên soạn) VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM - TIẾP CẬN TỪ GĨC NHÌN VĂN HỐ BÌNH ĐỊNH, NĂM 2016 Chương TIẾP CẬN VĂN HOÁ TRONG NGHIÊN CỨU VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM Tiếp cận văn hoá văn học trung đại Việt Nam gì? Trong khoảng mười năm gần đây, giới nghiên cứu khoa học xã hội ngày coi trọng sâu tìm hiểu vấn đề sở văn hóa, xác định tảng lý thuyết văn hóa, phác thảo đại cương văn hóa theo tiến trình lịch sử, phạm vi dân tộc khu vực Việc vận dụng mức kiến giải văn hóa vào lĩnh vực khoa học giúp cho chuyên ngành phát triển mạnh mẽ, tạo nên xu hướng liên ngành tác động trở lại hiểu biết sâu rộng tồn diện văn hóa Phương pháp tiếp cận TPVHTĐ từ quan điểm văn hoá học ưu tiên cho việc phục nguyên không gian văn hố TPVHTĐ đời, xác lập chi phối quan niệm triết học, tôn giáo, đạo đức, trị, luật pháp, thẩm mĩ, quan niệm người, chi phối phương diện khác đời sống sinh hoạt sống động thực… tồn không gian văn hoá xác định TPVHTĐ mặt xây dựng nhân vật, kết cấu, mơ típ, hình tượng, cảm xúc, ngơn ngữ… Phương pháp có tính tổng hợp trung gian phương pháp đọc văn khác có đặc trưng riêng biệt Nó thiên nhiệm vụ giải mã hình tượng nghệ thuật, tìm tảng văn hố lịch sử chúng, đồng thời nhấn mạnh đến liên tục, đến tính chất mở chúng khơng gian thời gian Ví dụ: Hình tượng sơng núi, cửa quan không gian ly biệt thơ ca xưa (Tống Biệt Hành) Cây Phong, cành Liễu chia xa… Thật phương pháp tiếp cận manh nha từ lâu: + Hoài Thanh ttrong mở đầu Thi nhân Việt Nam chọn cách so sánh thơ cũ, thơ tảng thay đổi văn hoá tiếp xúc văn hố Đơng – Tây + Trương Tửu nghiên cứu Hồ Xuân Hương, Nguyễn Công Trứ, Nguyễn Du + Trần Đình Hượu lại chọn cách đọc văn học trung đại Việt Nam sở phân tích ảnh hưởng tư tưởng triết học, đạo đức, thẩm mĩ Nho giáo – hệ tư tưởng thành tố quan trọng văn hoá Việt Nam truyền thống, đến phương diện lựa chọn đối tượng phản ánh phương pháp phản ánh sáng tác văn học Nho gia Đây cách đọc khác với nhiều nhà nghiên cứu khác TPVHTĐ, người không đặt TPVHTĐ mối tương quan với Nho giáo có nói đến Nho giáo nhằm mục đích phê phán, đả kích khách quan đánh giá Ví dụ như: * René Craysac tìm cách lí giải tư tưởng, hành động nhân vật Truyện Kiều sở liên hệ mối quan hệ đề cao gia đình, xem nhẹ cá nhân văn hố phương Đơng * Một số nhà nghiên cứu vận dụng kiến thức văn hoá mà học cho cần thiết để đọc văn học (cửa sổ văn hố) chưa có ý thức xây dựng hệ thống vấn đề mang tính chất lí thuyết cho việc đọc TPVH văn hố phương Đơng + Trần Nho Thìn cơng trình Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hố tập trung xác định số vấn đề lý luận văn học trung đại nhìn từ góc độ văn hóa (8 mục bài), nhấn mạnh định hướng tiếp cận văn hóa học nghiên cứu văn học, phác thảo tính hệ thống tiến trình văn học trung đại Việt Nam bước tiến đồng hành với trình vận động, phát triển văn hóa dân tộc Trên sở nhấn mạnh yêu cầu nghiên cứu lĩnh vực văn hóa chuyên biệt, xác định văn hóa hệ thống mở việc nghiên cứu giao lưu văn hóa, tác giả đưa nhiều chứng dẫn thuyết phục đến kết luận hợp lý: "Xét cho sắc dân tộc phải xem xét khơng gian mở, có so sánh, khu biệt Phải xác định chung, phổ biến trước rút tỉa riêng, sắc" (tr.51) Đặt tương quan chung, vấn đề thể người vai trò "cái tôi" tác giả, nghệ thuật phản ánh sống xã hội văn chương nhà nho hai chiều công thức sáng tạo tiếp tục Trần Nho Thìn phân tích, lý giải qui chiếu thành đặc điểm tư văn hóa mang tính thời đại; - chẳng hạn, chiếu ứng chủ thể thi nhân thiên nhiên, không gian viễn du đăng cao, ngôn ngữ tác giả tư phân loại nhân vật, quan hệ nhân vật thể tài văn học v.v Các sở tiếp cận văn hoá TPVH trung đại VN 2.1 Văn hoá, nhân học văn hoá tiếp cận văn hoá 2.1.1 Đặc trưng văn hoá Việt Nam - Văn hoá giá trị hình thành mối quan hệ ứng xử bản: ứng xử xã hội, ứng xử thiên nhiên ứng xử với thân - Có nhiều khái niệm văn hoá (Cơ sở văn hoá Việt Nam) Trong VHTĐ VN: Văn hố bác học văn hố bình dân - Văn hoá hệ thống mở - Nhận thức giới qua kiểu không thời gian đặc trưng (các phạm trù văn hoá trung cổ) - Tư lưỡng phân, nhị nguyên, cấu trúc đối đẳng phạm vi cấp độ - Văn hoá Việt Nam truyền thống văn hố phương Đơng, nằm khơng gian chung chuyển hố giá trị văn hố vùng (Khơng gian văn hố Hán ngữ - Hán ngữ văn hoá quyển) + Sử dụng chữ Hán + Chịu ảnh hưởng tam giáo (Nho Phật Đạo) + Có tính tơn ti, trật tự, đẳng cấp 2.1.2 Nhân học văn hoá (Cultural Anthropology) Nhân học văn hóa đặc biệt lưu ý đến mối quan hệ trung tâm ngoại vi, mối quan hệ diện cộng đồng, dân tộc, quốc gia, khu vực tồn giới Nó thể ở: a) Trình độ phát triển: phạm vi khu vực giới có nơi, lúc thể quan niệm trình độ phát triển: vùng, quốc gia dân tộc có trình độ văn minh cao văn hóa thường coi trung tâm quỹ đạo phát triển, thu hút văn hóa ngoại vi quay theo quỹ đạo đó; b) Quan hệ tộc thuộc: phạm vi quốc gia đa dân tộc yếu tố, đặc điểm, loại hình văn hóa dân tộc đa số thường coi trung tâm, cịn yếu tố, đặc điểm, loại hình văn hóa dân tộc thiểu số dễ bị coi ngoại vi; c) Quan hệ nhóm xã hội: phương diện nhóm xã hội yếu tố, đặc điểm, loại hình văn hóa nhóm xã hội thống trị, giàu có, học thức cao thường coi trung tâm, yếu tố, đặc điểm, loại hình văn hóa nhóm bị trị, nghèo khổ, học dễ bị coi ngoại vi; d) Quan hệ không gian địa lý: phương diện không gian địa lý yếu tố, đặc điểm, loại hình văn hóa thị lớn thường coi trung tâm, yếu tố, đặc điểm, loại hình văn hóa nơng thơn dễ bị coi ngoại vi; e) Quan hệ thời gian lịch sử: phương diện thời gian lịch sử có lúc, có nơi coi giá trị văn hóa truyền thống, địa trung tâm, cịn giá trị văn hóa mới, ngoại sinh bị coi ngoại vi; ngược lại có nơi, có lúc người ta coi giá trị văn hóa mới, ngoại nhập tiên tiến, trung tâm, cịn giá trị văn hóa truyền thống, địa lạc hậu, ngoại vi; f) Quan hệ ý thức hệ: ý thức hệ thống trị (trung tâm) ý thức hệ phụ thuộc (ngoại vi) bị coi tàn dư bị gạt khỏi trình phát triển, v.v…; g) Quan hệ hội nhập quốc tế: khác biệt giá trị văn hóa quốc gia, vùng “trung tâm” với quốc gia, vùng “ngoại vi” tác động đến việc chọn lựa, định giá giá trị văn hóa trình phát triển người, đất nước, v.v… - Cơ sở nhân học VHTĐ VN ngoại vi vùng văn hoá Hán ngữ (Hán ngữ văn hoá quyển) Một số cách tiếp cận văn hoá học VHTĐVN - Tiếp cận văn hoá trọng phân tích văn hố từ phương diện lịch sử nên gần với xã hội học, lịch sử Ví dụ minh hoạ: + Khi phân tích chủ đề: Tài mệnh tương đố, Hồng nhan bạc mệnh Truyện Kiều khơng thể khơng ý đến tính lịch sử quan niệm văn hoá Hán ngữ, định đề cho thời đại + Chủ nghĩa nhân văn VHTĐ không hiệu chống phong kiến mà vấn đề liên quan đến người gần gũi, trực tiếp - Phương pháp văn hố học khơng xa lạ với phương pháp hình thức Chú giải học, lý thuyết liên văn hay chủ nghĩa cấu trúc… + Chú giải điển cố, từ ngữ văn học Nôm (tri thức khảo cổ tri thức tiếp nhận) + Lý thuyết liên văn bản: Chúng ta hiểu rõ nội dung TPVH trung đại diễn nắm vững nguồn gốc khái niệm + Văn học trung đại Việt Nam TK 18 – 19 có chủ đề: Thánh nhân vong tình (bậc thánh nhân qn tình), Tình chi sở chung ngã bối ((nơi chung đúc tính bọn chúng ta) Hiểu diễn ngơn nào? Có ý nghĩa gì? Của VN hay TQ? Nếu vay mượn TPVH nào? (Câu chép Thế thuyết tân ngữ, xuất phát từ câu nói Vương Nhung (234 – 305), nhân vât Trúc lâm thất hiền đời Tấn, nguyên văn sau: Thánh nhân vong tình, tối hạ bất cập tình Tình chi sở chung ngã bối” – xuất phát từ xu hướng chủ tình (đề cao cảm xúc), xu hướng lựa chọn giá trị danh sĩ đời Tấn Phùng Hữu Lan phân tích đối sánh với chủ đề vong tình Nho gia Các lý giải cho ta câu trả lời thơ ca câc nhà Nho, nhà sư khơng đề cao tình, tức cảm xúc tự nhiên + Thi dĩ ngơn chí, Văn dĩ tải đạo, Văn dĩ minh đạo + Mẫu người lý tưởng: Nội thánh ngoại vương, tu kỉ trị nhân: Các triết thuyết cổ đại phương Đơng xây dựng mơ hình thánh nhân đứng cao phàm trân, biết chế ngự, biết làm chủ, kiểm sốt tình cảm Gốc câu Trang Tử, sau Nho gia mượn + Triết lý: Tại đức bất hiểm (Do đức địa hiểm, nghĩa thành cơng nhà trị đạo đức họ hiểm yếu địa thế, câu có gốc Quá Tần luận (bàn sai nhà Tần), tác giả Giả Nghị (Hán) Bạch Đằng giang phú (Trương Hán Siêu), Bạch Đằng giang (Nguyễn Sưởng), Thiên Hưng trấn phú (Nguyễn Bá Thơng) Bình Ngơ đại cáo (Nguyễn Trãi) minh chứng Ở Nguyễn Trãi, ông dùng hình ảnh “Yết can vi kì, thiên hạ vân hội hưởng ứng” (Chặt gỗ làm bình khí mà thiên hạ hưởng ứng mây tụ ) mà Giải Nghị miêu tả Trần Thiệp khởi binh để viết việc Lê Lợi khởi nghĩa chống quân Minh: Yết can vi kì, manh lệ chi đồ tứ tập (Giơ gậy làm cờ nhân dân bốn phương theo về, Nhân dân bốn bể nhà, dựng cần trúc cờ phất phới) - Tiếp cận văn hố có điểm gặp gỡ với thi pháp học TPH mô tả ngơn từ tác giả sử dụng Tiếp cận văn hoá quan tâm đến hàm nghĩa văn hoá ngữ liệu sử dụng TPVH Điểm khác chỗ tiếp cận văn hố khơng chủ trương miêu tả giới NT TPVH vũ trụ khép kín, có giá trị tự thân mà phải thực nhiệm vụ đối chiếu, so sánh, truy nguyên quan niệm văn hoá thời đại nơi TPVH sản sinh để tìm nguồn gốc dạng thức quan niệm người, khơng gian, thời gian TPVH Thơng qua đó, người đọc chia sẻ, tìm kiếm người quan niệm văn hoá Chương HỆ THỐNG CÁC VẤN ĐỀ VĂN HOÁ TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM Quan niệm xã hội kiểu hình tượng XH văn học - Mơ hình xã hội Đức trị - Mơ hình ứng xử xã hội lý tưởng người phương Đông truyền thống mơ hình xã hội tổ chức theo mơ hình Đức trị (Tư tưởng xã hội Nho giáo) vận hành theo nguyên tắc Lễ - Nho giáo xem học thuyết trị - đạo đức Sự tự giác đạo đức cá nhân từ vua chúa, quan lại đến thứ dân tạo nên trạng thái hoà điệu, trật tự (quân quân thần thần phụ phụ tử tử) Trật tự đạo đức đem đến ý niệm thời thịnh trị, đối tượng ca ngợi, cịn tình trạng vơ đạo bị phê phán, xem nguyên nhân gây loạn - Nghiên cứu VHTĐVN cần quan tâm đến loại không gian xã hội thể TPVHTĐ (các nhà thi pháp học gọi KGNT) Những dạng thức khơng gian chịu quy định quan niệm chung xã hội lí tưởng Nhìn chung có loại khơng gian sau: + Khơng gian lao động sản xuất (cảnh cày cấy, tát nước, gieo mạ, thu hoạch, mùa, hạn hán, lụt lội) thể rõ ca dao thơ văn Hán Nơm mờ nhạt + Khơng gian văn hoá tâm linh (lễ hội, chùa chiền, đền thờ… thể theo quan niệm tôn giáo) Theo quan niệm Nho gia, khơng gian bị phê phán, khác với cách nhìn nhà tu hành, mộ đạo Theo quan niệm người Việt, chùa nơi cư ngụ an toàn người xã hội động loạn Nhưng Chiêu ẩn am (Giác Duyên) cứu vớt, che chở cho Kiều nơi đất khách quê người đầy bất trắc Cũng nơi đây, Kiều lại bị đẩy vào nhà chứa lần + Khơng gian xã hội mang màu sắc trị: Đây dạng thức phổ biến Cách miêu tả không gian xã hội ẩn chứa tư tưởng 10 trị tác giả VHTĐVN nhận diên khơng khó khăn qua mẫu hình “sở kiến”, bất công xã hội, đạo đức lối sống người cầm quyền với việc xây dựng đền đài, ca hát, yến ẩm, cảnh sống nghèo khổ nhân dân Trong Hồng Lê thống chí, khơng phải ngẫu nhiên cho sai lầm Trịnh Sâm nguyên nhân dẫn đến biến Kiêu binh, loạn Tây Sơn… Không gian xã hội vào TPVHTĐVN lọc qua tâm lí tiếp nhận khơng khơng gian trị - xã hội mà cịn khơng gian vật lí, địa lí thời đại xác định với kĩ thuật trình độ tổ chức riêng + Không gian lưu lạc, không gian miên viễn – vô định tiếp nhận qua biểu tượng như: Đất khách quê người; chân trời góc bể; biểu tượng Cõi người ta; miền nhân gian thông qua biểu tượng liên quan đến giới âm ty: Diêm cung, mồ mả, nghĩa địa Trong hệ thống này, không gian tách biệt xã hội tuyệt đối khơng gian khơng tưởng, khơng có sở thực tế Ngư phủ lạc đào nguyên, tiên cảnh, động tiên, suối hoa Đào, động Từ Thức lại niềm mơ ước Mơ tả hình tượng cắt nghĩa chế sinh tâm lí tiếp nhận thực nhiệp nhà nhiên cứu văn học từ góc độ văn hoá Trong VHTĐ, người sợ xã hội, nỗi sợ kết đọng lại hình ảnh Đất khách q người, chân trời góc bể Tâm lí hình thành nhiều nhân tố văn hố xã hội phức tạp, bất công, tội ác mặt xã hội, yếu pháp luật, đàn áp giai cấp… - Các hệ tư tưởng triết học, tơn giáo khác có chi phối khác loại hình xã hội có chỗ gặp gỡ Đây nhiệm vụ người nghiên cứu VHTĐ từ góc nhìn văn hố Đạo gia phản đối nhân vi, nguyên tắc đạo đức, lễ nhạc Nho gia đề xướng, họ đề cao phác, ban sơ Nhưng biết rằng, sống nhà nho ẩn dật phảng phất tinh thần vơ vi Đạo gia Đó điểm giao thoa, Nho đào chỏ chỗ phác, gãy gọn, giản 74 nhiều dân tộc giai đoạn cũ xưa Cái giữ vai trò quan trọng biểu tượng vũ trụ luận, phương tiện chủ yếu để tổ chức không gian thần thoại học Trên - dưới, phải - trái, trời - đất, - tà, nam - nữ đối lập giới quan khác ý thức cổ xưa quan hệ chiếu ứng với tư tưởng giới Ở tác giả trung cổ tìm thấy hình ảnh biến hóa kỳ thú Nhiều người nói đến "cái đảo ngược" (arbor inversa), mọc từ trời xuống đất, rễ trời, cành tỏa xuống đất Cái tượng trưng cho lịng tin nhận thức, thân hình ảnh Kitơ Nhưng đồng thời giữ ý nghĩa xưa - tượng trưng cho người - vũ trụ vi mô giới - vũ trụ vĩ mô ( ) Con người xem đỉnh tuyệt diệu giới, sáng tạo theo hình mẫu thượng đế, sáng tạo khác người Những tư tưởng có ý nghĩa hồn tồn khác thời đại Phục hưng, lý thuyết vũ trụ luận Thiên Chúa giáo trung cổ, người khơng có ý nghĩa độc lập, tồn để ca ngợi thượng đế, thân tồn ngợi ca thượng đế" (A Ja Gurêvich, 1996, tr 63 - 64) Đối với phương Đơng, tình hình tương tự hình thức biểu màu sắc có phần khác biệt Khi đặt vấn đế kiếm tìm quan niệm người cá nhân phương Đông, nhà nghiên cứu Huyện Giang xác định thành đặc điểm: "không tìm cách tự đối lập với tự nhiên, ngược lại, cố gắng hòa với tự nhiên", "trong quan hệ xã hội hướng theo vectơ đặt xã hội lên cá nhân" mà cịn "ln tìm cân bằng" (mà Lão giáo tiêu biểu), thứ ba, "đặc biệt nhấn mạnh đời sống tâm linh chủ thể" (Huyền Giang, 1995, tr - 3+49) Từ điểm nhìn văn hóa khu vực, Trần Ngọc Vương sâu khảo sát mẫu hình hồng đế đường tìm kiếm thể ngã triết học văn học khu vực Đông Á (với nhóm tiêu biểu: Loại anh hùng, hào kiệt - ẩn sĩ - thiền gia - nhà Nho tài tử - Loại giang hồ hiệp khách, thảo khấu lục lâm) đến 75 nhận định: "Và tất có liên hệ qui chiếu với loại hình cá nhân đặc biệt: hồng đế Cả tìm kiếm siêu việt tôn giáo (Thiền hay Đạo gia, luyện đan cầu trường sinh hay chứng ngộ cảnh giới, thông với Đại Hồn) biểu khát vọng hướng tới cõi vô cùng, cõi thế" (Trần Ngọc Vương, 1998, tr 70) Khác biệt hơn, từ khảo sát loại hình tác gia nhà nho, nhà nghiên cứu Trần Nho Thìn bên cạnh việc ghi nhận "trong đại đa số trường hợp, Tôi nhà nho thường hay xuất bối cảnh thiên nhiên" khẳng định kiểu sáng tác thể người cá nhân nhà nho nhập thế: "Trong thơ ca nhà nho cịn có loại Tôi khác, Tôi xuất mối liên hệ với bối cảnh xung quanh Có thể Tơi trầm tư suy nghĩ, hoạt động, thực mối quan hệ giao tiếp xã hội hay tiếp xúc với thiên nhiên ( ) Tuy nhiên, tất điều mô tả (cái Tôi nhà thơ gắn với khung cảnh thiên nhiên - N.H.S chú) không hàm ý thơ ca nhà nho Tơi có quan hệ với sống xã hội theo kiểu Mặc dầu đa số trường hợp, Tôi nhà nho thường xuất bối cảnh thiên nhiên, khó bác bỏ thực tế có Tơi nhà nho xuất mối quan hệ với nhân dân, với xã hội nói chung Vấn đề cần biện luận kỹ lưỡng Tôi nhà nho có vị trí mối quan hệ ấy" (Trần Nho Thìn, 1998, tr 110 - 117) Như vậy, bối cảnh văn học trung đại phương Đông xuất kiểu tác giả hướng đời sống xã hội, đặc biệt với tác gia nhà nho hành đạo, gắn với xã hội theo kiểu đó" Theo xu chung, mẫu hình tác giả hồng đế coi khung mẫu chung cho kiểu vị tác gia Nói cách khác, kiểu loại tác gia khác "mảnh vỡ" khn hình tác giả hồng đế, định hướng theo qui phạm tư tưởng xã hội thống, quan phương Điều thể đặc biệt rõ hình thức xuất Hội Tao đàn, lưu phái văn học gắn với lối thơ xướng 76 họa, hướng đến tụng ca vương triều, tụng ca thánh thời "vua sáng tơi hiền" Nhìn nhận cách tồn cảnh thấy đặc điểm chung văn học trung đại ý thức hướng đến thần quyền đề cao vương quyền Trong chừng mực định, số lượng thành phần xuất thân, đường hành đạo tác giả thường theo sát với nội dung sáng tác tác giả Đặc điểm thể rõ việc chuyển đổi từ hệ thống tác gia - chiến, tác gia - tăng lữ đến tác gia - vua chúa, tác gia - quan chức, tác gia - trí thức, tức chuyển đổi dần từ tác gia thần quyền đến tác gia vương quyền, từ vấn đề nghiêng tôn giáo đến sống xã hội khả phản ánh nhu cầu đời sống người gắn với trào lưu nhân văn nhân đạo (ở phương Đông) tinh thần Phục hưng (ở phương Tây) Sự cởi mở, rạn nứt, phá vỡ dẫn hệ thống tư tưởng tôn giáo cung đình đường phát triển tư văn học toàn giới thời trung đại 2.3 Hình thức thể loại quy phạm Có thể nói tính qui phạm hình thức thể loại đặc điểm bản, bao quát toàn diện mạo văn học trung đại Việc nghiên cứu thể loại văn học trung đội đạt thành tựu to lớn, trở thành kiểu mẫu cho nguyên tắc ứng xử thể loại Về vấn đề hình thức thể loại văn học trung đại (trong bật tính quy phạm) cần nhắc đến tên tuổi D.X Likhachev với khảo sát chuyên sâu, toàn diện nguồn gốc trình phát triển, đặc điểm văn chép tay khắc in, quan hệ thể loại dân gian thể loại văn học viết, thể loại thời kỳ khác thân tên gọi khác với thể loại, cấu trúc thể loại mối quan hệ thể loại Từ khảo sát nhận định khác nhau, chẳng hạn: "Trước hết, cần phải nghiên cứu thân tên gọi thể loại mà rút từ tài liệu trung cổ Nhiệm vụ cố nhiên hết 77 sức khó khăn có lẽ khơng giải hồn tồn sáng rõ đến mức độ không bàn cãi được", "Cùng tên gọi có tác phẩm hồn tồn khác , sách thường thường đặt đề mục tác phẩm lúc hai quy định thể loại đơi cịn nữa", "Trong văn học Nga thời trung cổ khác: thể loại khác vào chỗ chúng viết cho Các lời nói Nhà thờ vào chỗ chúng nói ngày ta phân biệt loại phụ Truyện thánh gắn liền với việc thờ Chúa Nhà thờ với việc sử dụng tu viện ( ) Sách thánh kinh viết lưu hành hình thức tuyển tập với lời giải đọc lúc thờ Chúa", "Tính chất phục vụ thể loại biểu rõ rệt chỗ sách đọc Kinh thánh chiếm ưu so với kịch Kinh thánh", "Đôi phát triển văn học diễn khác phạm vi thể loại khác Có thể loại bảo thủ có thể loại bảo thủ hơn, thể loại vốn giữ hình thức cổ truyền lệ thuộc vào truyền thống", "Tên gọi thể loại dựa vào nhan đề tác phẩm hiển nhiên vài đặc điểm phương pháp nghệ thuật văn học Nga cổ" tới kết luận mở: "Tất điều nói cần phải khảo sát thêm nữa, quan điểm trình bày mối tương quan loại văn với thể loại văn văn học dân gian, xuất thơ trữ tình tình u, có tính chất bác học, kịch, sách chép tác phẩm văn học dân gian chỗ văn học dân gian phần "rời khỏi" tầng lớp cao xã hội phong kiến kỷ XVII Điều chẳng qua giả thiết Tôi cho tranh cãi tượng sau đây: thể loại tổng thể làm thành hệ thống cụ thể hệ thống khác thời kỳ lịch sử khác nhau" (D.X Likhachev, 2010, tr 70 - 109) Bên cạnh tính tương đồng mối quan hệ loại hình tác giả trung đại với nội dung tư tưởng tác phẩm đặc trưng thể loại nước 78 Pháp, Nga, cập nhật thêm trường hợp văn học trung đại Hungary Nền văn học trung đại đất nước nằm vùng Trung Âu có giai đoạn khởi đầu (thế kỷ Xl - XlV) giai đoạn phát triển (thế kỷ XV XIX) Quan sát giai đoạn khởi đầu thấy có xuất kiểu tác giả thuộc phái thần quyền, có tác phẩm in đậm dấu ấn hành chính, chức Nguyễn Hồng Linh tường tả tượng văn học Hungary: "Trong kỷ sau thời Trung cổ, văn học Hungary đánh dấu huyền thoại vị Thánh có xuất xứ Hungary (như lstván, Imre, Gellért, László, András ), biên niên sử, mà đáng kể Gesta Hungarorum (cuối kỷ XII, đầu kỷ XIII), sử viết giữ lại tác giả vơ danh (Anonymus, có lẽ thư ký vua Besla Đệ tam) sách ghi chép du hành, ký đường, mà khởi đầu tác phẩm De facto Ungariae Magnae (1937) tăng lữ tiếng thuộc dòng Dominican tên Julianus, người thực hai chuyến du hành phương Đơng để tìm thủy tổ dân tộc Hungary" (Nguyễn Hoàng Linh, 2010, tr 118) Điều cho thấy tính chất chung trình phát triển văn học trung đại đặt mối quan hệ tác giả với nội dung tác phẩm thể loại, đặc biệt nước có văn học điển hình, xuất sớm theo sát quy trình vận động văn học nhân loại Trên phương diện lý thuyết, có lẽ khơng cần phải biện giải dài dịng tính qui phạm thể loại văn học trung đại tự tác động, quy định trở lại toàn vấn đề tác giả loại hình tác giả, nội dung tính mục đích xã hội, hệ thống nhân vật cấu trúc tác phẩm Về bản, tạm thời minh họa, chứng dẫn định tính việc nhắc lại cách giản dị thể loại tiêu biểu trở thành qui phẩm cho văn học thời trung đại Đó diện thể loại truyện thánh, sử biên niên, sử ký, anh hùng ca phổ biến nhiều văn học châu Âu Theo Lê Trí Viễn, văn học trung đại Pháp xuất thể loại qui phạm 79 thơ trữ tình kỵ sĩ, tiểu thuyết kỵ sĩ, truyện trào phúng sân khấu với truyện huyền bí (Lê Trí Viễn, 1996, tr 39 - 40) Khi khảo sát hệ thống thể loại văn học trung đại Việt Nam mối liên hệ với văn học Trung Quốc, Trần Đình Sử nhận xét: "Nghiên cứu văn học trung đại gặp phải vấn để hóc búa xác định hệ thống thể loại, hệ thống có vai trị cụ thể hóa khái niệm văn học Có thể nói "văn học" thể hoàn chỉnh mà thể loại phận: đầu, mình, tứ chi Và suốt trình phát triển văn học trung đại đường biên hệ thống thể loại có biến động định: thể loại mờ đi, thể loại khác xuất hiện, thể loại vào trung tâm, thể loại ngồi rìa, tạo thành dòng chảy uốn lượn, biến đổi bất tận ( ) Tất 46 tập tài liệu phân loại, văn tuyển văn học cổ đại Trung Quốc cho thấy: ngự trị giới nghiên cứu quan niệm văn học thời trung đại: thể loại hành chính, công vụ, thù tiếp, trước thuật, đưa vào phạm vi văn chương, đồng thời thể loại hư cấu, xây dựng hình tượng nhân vật chưa coi văn chương Đó quan niệm vừa rộng lại vừa hẹp, vừa tĩnh lại bất biến, hoàn tồn khơng trùng khít với quan niệm văn học đại Nhưng quan niệm thể loại người trung đại quan phương, nho gia, hồn tồn khơng tính đến văn học dân gian đánh giá thấp văn chương hư cấu Nó khơng phản ánh thực tế sáng tác văn học thời trung đại (Trần Đình Sử, tr 422 - 424) Từ thấy văn học trung đại Việt Nam nước theo hệ hình văn học trung đại Trung Quốc có biến thiên mặt thể loại q trình phát triển, có đổi ngơi, lấn sân nhau, có dịng chảy thể loại trung tâm, thống vừa loại phù trợ, nằm đường biên văn học tùy theo quan niệm thời đại Trong văn học trung đại Trung Quốc loại tiêu biểu sử ký, chí quái, truyền kỳ, Đường luật, từ khúc, tiểu thuyết chương hồi ; văn học trung đại Nhật Bản loại văn xi cảo luận, thơ hai ku, nhật ký, tùy bút, quân ký, thuyết thoại, sân khấu Nô, tiểu thuyết 80 (Nhật Chiêu, 2000) ; văn học trung đại Hàn Quốc loại hương ca, truyện tiểu sử tăng lữ, liệt truyện, truyền kỳ, truyện thơ, tiểu thuyết, tạp ca (Komisook - Jungmin - Jung Byung Sul, 2006), v.v Nhìn nhận cách khái quát mối liên hệ tác giả với hệ thống tác phẩm, thể loại tiến trình phát triển văn học trung đại, Trần Đình Sử quy nạp thành vấn đề kiểu sáng tác tiến trình văn học Đi từ bao quát đến phân tích cụ thể, ông viết: "Nghiên cứu văn học tiến trình lịch sử mối liên hệ rộng lớn văn học giới văn học khu vực tất yếu đưa đến khái niệm kiểu sáng tác văn học Kiểu sáng tác sản phẩm cách tiếp cận loại hình mà đối tượng tất tượng tương đồng, chung (công đồng) gần gũi sáng tác văn học, văn học mà không quan hệ ảnh hưởng tạo nên Chẳng hạn, người ta tìm thấy tương đồng thể loại tự sự, trữ tình, kịch văn học khác xa ( ) Theo chúng tơi, kiểu sáng tác mơ hình hóa qua kiểu nghệ sĩ, thái độ chân lý, cá tính, óc tưởng tượng, chất liệu thực tế chất liệu văn học Ví dụ, xét kiểu nghệ sĩ, ta thấy nhà nghệ sĩ cổ điển chủ nghĩa tôn thờ mẫu mực cổ điển ( ) Tương ứng với kiểu nghệ sĩ kiểu hoạt động sáng tạo đó, ta có kiểu sáng tác khác ( ) Lịch sử văn học xét tiến trình chẳng khác q trình đổi thay kiểu sáng tác văn học Kiểu sáng tác nên hiểu hệ thống văn học, có thống hữu kiểu tác giả (người sáng tác), kiểu tác phẩm (các thể loại phương tiện, phương thức biểu hiện) kiểu người đọc (phê bình) Mỗi kiểu có cảm hứng chủ đạo có hệ thống giá trị, chuẩn mực văn chương, có hệ thống biểu trưng mà chủ thể sáng tạo tiếp nhận kiểu hiểu Những người kiểu văn học hiểu mà khơng cần giải mã, người sinh nói thứ tiếng Những người thuộc kiểu sáng tác khơng dễ hiểu văn học kiểu sáng tác khác, khác ngơn ngữ nghệ thuật" (Trần Đình Sử, tr 405 - 81 413) Điều có nghĩa văn học trung đại đương nhiên có "kiểu tác giả" (người sáng tác) đương nhiên có quan hệ tương tác hữu với "kiểu tác phẩm" "kiểu người đọc" Do đó, lịch trình phát triển văn học lịch trình biến đổi kiểu tác giả khác nội tiến trình văn học trung đại có vận động định kiểu tác giả từ thượng kỳ đến trung kỳ hệ kỳ trung đại Đi từ xác định khái niệm "tác gia văn học trung đại" đến "loại hình tác gia văn học trung đại" từ đặc điểm mang tính ước lệ người thời đại - tác gia thời đại đến nhận thức kiểu loại, loại hình, hệ hình tác gia đặt tương quan với thành phần làm nên cấu lịch sử văn học Sự nhận thức trước hết thể định hướng quan niệm chung, có tính cách phương pháp luận đạo việc quan sát, khảo sát, nghiên cứu vấn đề kiểu tác giả trung đại theo phương pháp loại hình; thứ hai, sâu phân tích, mơ tả, nhận diện kiểu tác giả tương quan với sở rễ văn hóa - lịch sử thời trung đại, với nội dung hướng thần quyền vương quyền, kèm theo đặc điểm hình thức nghệ thuật tương ứng mà biểu lộ rõ qui phạm, ước thúc thể loại văn học Tất làm nên đặc điểm có tính loại hình hệ thống tác gia văn học trung đại có tính cách tồn giới, bình diện lý thuyết thực văn học khu vực dân tộc Các kiểu tác giả văn học Trung đại Việt Nam Kiểu tác giả sáng tác văn học khái niệm nghiên cứu mối quan hệ, chi phối kiểu, loại hình tác giả với đặc trưng nội dung tư tưởng hình thức nội dung tác phẩm văn học Theo Trần Đình Sử , có tiêu chí phân chia kiểu tác giả văn học Việt Nam trung đại, là: Thể loại văn hóa, tư tưởng Từ có kiểu tác giả văn học Việt Nam trung đại tương ứng là: 3.1 Kiểu tác giả Văn học Việt Nam trung đại từ tiêu chí thể loại: + Kiểu tác giả văn 82 Đó kiểu tác giả gắn liền với tác phẩm văn xuôi bao gồm nhiều thể loại: truyện ngắn, tiểu thuyết, kí sự, sáng tác theo thể loại truyền kì… Kiểu tác giả tạo nên tác phẩm gần với sử học, tạo tính “văn sử triết bất phân” văn học trung đại Việt Nam Biểu sáng tác: thể nhan đề tác phẩm thường gắn với yếu tố: lục, sự, kí sự, kí lục, qi, chích qi như: Truyền kì mạn lục, Lĩnh Nam chích quái, Thượng kinh kí sự, Hồng Lê thống chí…… + Kiểu tác giả thơ Trong Văn học Việt Nam trung đại thơ hiểu rộng rãi gồm thơ văn vần Trong lịch sử văn học Việt Nam kiểu tác giả thơ xuất trước kiểu tác giả văn xuôi Kiểu tác giả thơ gắn liền với quan niệm văn học trung đại “thi dĩ ngơn chí”, “thi ngơn chí” (lấy thơ làm công cụ , phương tiện để người nghệ sĩ giãi chí, tỏ lịng) Biểu thơ ca trung đại : nhan đề thơ thường gặp : “Ngơn chí”, “ngơn hồi”, “thuật hồi”, “thuật hứng”, “mạn hứng”….là tên phổ quát văn học Việt Nam trung đại Dù tên có khác dịch sang Tiếng Việt thể tên “Tỏ lòng” Tỏ lòng đặc điểm lớn , sáng tác thơ ca kiểu tác giả thơ văn thơ trung đại Kiểu tác giả Văn học Việt Nam trung đại từ tiêu chí văn hóa, tư tưởng Văn học Việt Nam trung đại (hay gọi văn học phong kiến) chi phối ánh sáng học thuyết tôn giáo: Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo, Ki tô giáo, Ấn Độ giáo Nhưng ảnh hưởng sâu sắc xã hội văn học Phật giáo Nho giáo, tương ứng nhìn từ góc nhìn tư tưởng văn hóa Văn học Việt Nam trung đại có kiểu tác giả: + Kiểu tác giả văn học phật giáo 83 Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ sớm phát triển đến đỉnh cao vào đầu đời Lý hình thành đội ngũ trí thức từ đời Lý Đội ngũ vừa nghiên cứu Phật giáo lại vừa tín đồ Phật giáo ; vừa nhà trị vừa nhà thơ, nhà văn Các trí thức Phật giáo sáng tác thơ văn , họ thuộc kiểu tác giả văn học Phật giáo Thiền gia sùng thượng siêu việt người khỏi giới thực đẻ thăng hoa đến chốn linh không trực giác dựa trình cảm nhận tự nhiên Đặc điểm sáng tác văn chương: Một mặt thuyết lí, tuyên truyền cho kinh nhà Phật; Mặt khác lại không hồn tồn tục mà thể niềm tin, gắn bó với sống Ví dụ “Cáo tật thị chúng”- Mãn Giác thiền sư + Kiểu tác giả văn học Nho giáo Văn học Việt Nam trung đại văn học gắn liền chịu chi phối học thuyết Nho giáo Vì vậy, kiểu tác giả văn học Nho giáo trở thành kiểu tác giả phổ biến văn học Tuy nhiên, xã hội phong kiến nói chung học thuyết Nho giáo nói riêng thăng trầm theo bước phát triển lịch sử Chính vây , tầng lớp trí thức tác giả văn học Việt Nam trung đại không Trong kiểu tác giả văn học Nho giáo lại có kiểu như: tác giả nhà nho hành đạo, tác giả nhà nho tài tử tác giả nhà nho ẩn dật Việc phân chia kiểu tác giả văn học Nho giáo thành kiểu tác giả nhà nho có ý nghĩa để nghiên cứu loại hình tác giả văn học trung đại Đặc biệt kiểu tác giả nhà nho tài tử tượng vô đặc biệt, xuất từ kiểu nhà nho tài tử, họ sáng tác văn chương trở thành kiểu tác giả nhà nho tài tử Tuy nhiên tính chất giao thoa thể nhiều nhà văn lớn nên kẻ sĩ, nho sĩ có đường xuất - xử Người ẩn bất mãn với đời , lánh đời đẻ bảo tồn tính mạng khí tiết (nhà nho ẩn dật) Về sau hành động ẩn xem hành động hành động 84 người không ham công danh, không phụng quyền quý, tôn cao sĩ, “vẻ vang người làm quan” Ranh giới nhà nho hành đạo nhà nho ẩn dật không dễ phân biệt nhiều nhà nho ban đầu làm quan sau ẩn dật tiếp tục làm quan 85 THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH LẠI NGUYÊN ÂN (1997), “Các thể tài trước thuật sáng tác nghệ thuật văn học trung đại Việt Nam”, Tạp chí văn học, (4), tr 31 – 36 LẠI NGUYÊN ÂN biên soạn (2001), Từ điển văn học Việt Nam từ nguồn gốc đến hết kỷ XIX, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội BỬU CẦM (1945), Tống Nho triết học khảo luận, Đại học Tùng thư – Nhân văn xuất bản, Hà Nội NGUYỄN HUỆ CHI (1992), “Con đường giao tiếp văn học cổ trung đại nhìn mối quan hệ khu vực”, Tạp chí văn học, (1), tr 13 – 23 NGUYỄN HUỆ CHI (2003), “Mấy đặc trưng loại biệt văn học Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XIX, Tạp chí văn học, (5), tr 07 – 14 NGUYỄN HUỆ CHI (2013), Văn học cổ cận đại Việt Nam từ góc nhìn văn hố đến mã nghệ thuật, Nxb Giáo dục, H MAI CAO CHƯƠNG (2015), Mấy vấn đề văn học cổ điển Việt Nam, Nxb Giáo dục, H BIỆN MINH ĐIỀN (2015), Loại hình văn học trung đại Việt Nam, NXB Đại học Vinh LÊ BÁ HÁN, TRẦN ĐÌNH SỬ, NGUYỄN KHẮC PHI (Chủ biên)(1992), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 10.DƯƠNG QUẢNG HÀM (1996),Việt Nam văn học sử yếu, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 11.ĐỖ ĐỨC HIỂU, TRẦN HỮU TÁ NGUYỄN HUỆ CHI, PHÙNG VĂN TỬU (chủ biên)(2004), Từ điển văn học (bộ mới), NXB Thế giới, Hà Nội 12.KIỀU THU HOẠCH (1993), Truyện Nôm, nguồn gốc chất thể loại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 10.TRẦN ĐÌNH HƯỢU (1999), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 NGUYỄN PHẠM HÙNG (2001), Trên hành trình văn học trung đại, NXBĐHQG, Hà Nội 13.ĐINH GIA KHÁNH (chủ biên) (2002), Văn học Việt Nam (thế kỷ X – nửa đầu kỷ XVIII), NXB Giáo dục, Hà Nội 13.ĐẶNG THANH LE (1995),“Tiếp cận số vấn đề tiếp nhận ngôn ngữ tư tưởng triết học Trung Quốc thời kì Trung đại”, Tạp chí văn học (2), trang -11 14.LIÊN TỔ VĂN HỌC VIỆT NAM (biên soạn) (1976), Lịch sử văn học Việt Nam, tập II, NXB Giáo dục, Hà Nội 86 15.PHƯƠNG LỰU (chủ biên)(2002), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 16.PHẠM LUẬN(2006), “Bàn thêm cách gọi tên tác giả tác phẩm Truyền kì mạn lục”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (3), tr 132 – 136 17.NGUYỄN ĐĂNG NA (2001), Đặc điểm văn học Việt Nam trung đại – vấn đề văn xuôi tự sự, NXB Giáo dục, Hà Nội 18.NGUYỄN ĐĂNG NA (Giới thiệu tuyển chọn) (2001), Văn xuôi tự Việt Nam trung đại, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 19.NGUYỄN ĐĂNG NA (Giới thiệu tuyển chọn)(2001), Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 20.NGUYỄN ĐĂNG NA (2006), Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 21.NGUYỄN NAM (2002), Phiên dịch học lịch sử – trường hợp Truyền kỳ mạn lục, NXB Đại học quốc gia, Tp Hồ Chí Minh 22.PHẠM THẾ NGŨ (1996), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, tập I, NXB Đồng Tháp 23.NHIỀU TÁC GIẢ (1998), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 24.NGUYỄN HỮU SƠN (2005), Văn học trung đại Việt Nam – Quan niệm người tiến trình phát triển, NXB KHXH, Hà Nội 25.TRẦN ĐÌNH SỬ (1999), “Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam”, NXB Giáo dục, Hà Nội 26.TRẦN ĐÌNH SỬ (2000), “So sánh văn học văn hoá- Nguyễn Dữ tiên thoại Trung Quốc qua truyện Từ Thức lấy vợ tiên”, Tạp chí văn học, (5), tr 21 – 26 27.TRẦN ĐÌNH SỬ (1999), “Tư tưởng tự truyền thống văn học cổ Việt Nam”, Tạp chí văn học, (1), tr 17 – 22 28.BÙI DUY TÂN (1992), “Mối quan hệ thể loại văn học Trung Quốc văn học Việt Nam thời trung đại: tiếp nhận- cách tân- sáng tạo”, Tạp chí văn học, (1), tr 9-12 29.BÙI DUY TÂN (1995), “Văn học chữ Hán mối tương quan với văn học chữ Nơm Việt Nam”, Tạp chí văn học, (2), tr 12 –15 30.BÙI DUY TÂN (1999), Khảo luận số tác gia – tác phẩm văn học trung đại Việt Nam, tập một, NXB Giáo dục, Hà Nội 31.LỖ TẤN (2002), Lịch sử tiểu thuyết Trung Quốc, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 32.BÙI VIỆT THẮNG(1999), Bình luận truyện ngắn, NXB Văn học, Hà Nội 33.VŨ THANH (1994),“Những biến đổi yếu kỳ thực truyện ngắn truyền kỳ Việt Nam”, Tạp chí văn học (6), tr25 – 30 87 34.TRẦN THỊ BĂNG THANH(1999), “Thế giới nhân vật ĐoànThị Điểm Truyền kỳ tân phả”, Tạp chí văn học, (3), tr 15 – 18, 66 35.TRẦN THỊ BĂNG THANH(1999), Những suy nghĩ từ văn học trung đại, NXBKHXH, Hà Nội 36.TRẦN NHO THÌN (1986), “Tìm hiểu nguyên tắc phản ánh thực văn học nhà Nho”, Tạp chí văn học, (5), tr 146 – 154 37.TRẦN NHO THÌN (2008), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hố, NXB Giáo dục, Hà Nội 38.TRẦN NHO THÌN (2012), Văn học trung đại Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XIX, NXB Giáo dục, Hà Nội 39.NGÔ ĐỨC THỌ, NGUYỄN THUÝ NGA(dịch)(1993), Thiền uyển tập anh, NXB Văn học, Hà Nội 40.LÊ TRÍ VIỄN(1982), Những giảng văn trường đại học, NXBGD, Hà Nội 41.LÊ TRÍ VIỄN(1996), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, NXBKHXH, Hà Nội 42 LÊ TRÍ VIỄN(chủ biên)(1997), Văn học trung đại Việt Nam, NXBĐHQG thành phố Hồ Chí Minh 43.VIỆN VĂN HỌC (1999), Những vấn đề lý luận lịch sử văn học, NXB KHXH - Viện văn học, Hà Nội 44.TRẦN NGỌC VƯƠNG (1999), Nhà nho tài tử văn học Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 45.TRẦN NGỌC VƯƠNG (2003), “Một số vấn đề liên quan tới tính đặc thù văn học trung đại Việt Nam”, Tạp chí văn học, (5), tr 27 – 31 46.TRẦN NGỌC VƯƠNG (Chủ biên) (2007), Văn học Việt Nam kỉ X – XIX, Những vấn đề lí luận lịch sử, NXB Giáo dục, Hà Nội 88 MỤC LỤC Chương Tiếp cận văn hoá nghiên cứu văn học trung đại Việt 02 Nam Chương Hệ thống vấn đề văn hoá văn học trung đại Việt 09 Nam Chương Nho giáo Việt Nam với văn hoá, văn học trung đại 15 Chương Một số vấn đề văn học trung đại Việt Nam tiếp cận từ 40 góc nhìn văn hố Chương Tác giả văn học trung đại Việt Nam 63 Tài liệu tham khảo 85 Mục lục 88 ...2 Chương TIẾP CẬN VĂN HOÁ TRONG NGHIÊN CỨU VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM Tiếp cận văn hoá văn học trung đại Việt Nam gì? Trong khoảng mười năm gần đây, giới nghiên... đề mang tính chất lí thuyết cho việc đọc TPVH văn hố phương Đơng + Trần Nho Thìn cơng trình Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hố tập trung xác định số vấn đề lý luận văn học trung đại nhìn. .. thể tài văn học v.v Các sở tiếp cận văn hoá TPVH trung đại VN 2.1 Văn hoá, nhân học văn hoá tiếp cận văn hoá 2.1.1 Đặc trưng văn hoá Việt Nam - Văn hố giá trị hình thành mối quan hệ ứng xử bản:

Ngày đăng: 24/10/2022, 09:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w