1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HƯ cấu, SÁNG tạo TRONG văn học TRUNG đại VIỆT NAM

10 59 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 108 KB

Nội dung

HƯ CẤU, SÁNG TẠO TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM I THẾ NÀO LÀ HƯ CẤU, SÁNG TẠO? 1 Hư cấu là gì? “Hư cấu Tạo ra theo sự tưởng tượng nhằm phục vụ mục đích nghệ thuật của tác phẩm” (Từ điển Tiếng Việt,.

HƯ CẤU, SÁNG TẠO TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM I THẾ NÀO LÀ HƯ CẤU, SÁNG TẠO? Hư cấu gì? “Hư cấu: Tạo theo tưởng tượng nhằm phục vụ mục đích nghệ thuật tác phẩm” (Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, 1996) “Hư cấu: phương thức xây dựng hình tượng điển hình qua việc sáng tạo giá trị mới, yếu tố mới, kiện, cảnh vật, nhân vật tác phẩm theo tưởng tượng tác giả Đây yếu tố thiếu sáng tác văn học nghệ thuật Văn học nghệ thuật bắt nguồn từ sống không chép nguyên Từ chất liệu thực tế, nghệ sĩ tổ chức, nhào nặn, sáng tạo hình tượng nghệ thuật sinh động, rõ nét điển hình hơn, thuộc chủ đề tác phẩm Trong hư cấu, tác giả sử dụng biện pháp cường điệu, khoa trương, chí tượng tượng, nhân cách hóa Thể loại khoa học viễn tưởng kết hư cấu.Giá trị hư cấu nằm tính tư tưởng, chủ đề tác phẩm tài khái quát thực nhà văn.”(Từ điển Bách khoa Việt Nam) Hư cấu dấu hiệu sáng tạo Sáng tạo gì? Sáng tạo: “Tạo giá trị vật chất tinh thần; Tìm mới, cách giải mới, khơng bị gị bó, phụ thuộc vào có” (Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, 1996) Như vậy, hư cấu nghệ thuật dấu hiệu ban đầu sáng tạo nghệ thuật Văn học nghệ thuật xưa nay, không đơn việc phản ánh lại sống, hết phải tìm cho cách biểu tốt nhất, đáng nói ý thức mặt sáng tạo, ý thức sáng tạo tức người viết ý thức thân, thể mài mò lao động sáng tạo nghệ thuật văn chương Vì hư cấu, sáng tạo điều kiện tất yếu sáng tác văn học Đối với văn học Trung đại, hư cấu sáng tạo yếu tố đáng quan tâm Hư cấu sáng tạo văn học Việt Nam từ văn học dân gian đến văn học đại Văn học Việt Nam gồm hai phận chính: văn học dân gian văn học viết Văn học viết phát triển sở kế thừa tinh hoa văn học dân gian từ đề tài, thi liệu, ngôn ngữ, quan niệm thẩm mỹ…Trong trình kế thừa phát triển, hai phận ln có mối quan hệ biện chứng, tác động, bổ sung lẫn để phát triển Trong văn học dân gian, hư cấu sử dụng phương thức nghệ thuật để xây dựng hình tượng nghệ thuật, đồng thời thể tư tưởng, quan niệm nhân sinh nhân dân lao động Hư cấu, sáng tạo tạo nên câu chuyện cổ tích, truyền thuyết, thần thoại với vị thần tối cao đầy quyền kì lạ, chàng dung sĩ với sức mạnh siêu nhiên, tài trí người, giấc mơ thiện thắng ác, vị tiên, vị thần… sống tâm thức người Việt sau Sự hư cấu, sáng tạo thể qua yếu tố kì ảo văn học dân gian nhận thấy rõ qua mảng truyện cổ tích thần kì, phần qua mảng thơ, truyện ma Với người dân lao động Việt Nam, ma không đơn hình người chết mà nhãn quan để nhìn nhận, đánh giá sống, cách hành xử hợp lí, hợp tình Chính thế, bên cạnh thức nhận có phần đơn giản theo kiểu “vạn vật hữu linh”: “thần đa, ma gạo, cú cáo đề” , ma thể chân xác phương diện tích cực đời sống tinh thần họ… Nó khát vọng muốn cải thiện đời sống cảnh tỉnh từ lực vơ hình Như vậy, hư cấu, sáng tạo khởi nguồn từ giai đoạn đầu văn học Việt Nam Kế thừa thành tựu văn học dân gian, văn học viết Trung đại phát triển lên đến thành tựu rực rỡ nhờ vào hư cấu, sáng tạo kể đến tên tuổi Ngô Sĩ Liên, Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Nguyễn Đình Chiểu, Phạm Thái, Nguyễn Huy Tự, Đặng Trần Côn, Nguyễn Gia Thiều, Nguyễn Hữu Hào, Ngô Gia Văn Phái…đã để lại cho văn học Trung đại Việt Nam số lượng tác phẩm đồ sộ ghi rõ nét dấu ấn phát triển hư cấu, sáng tạo Hư cấu, sáng tạo cần thiết cho sáng tạo văn học nghệ thuật Hiện hư cấu, sáng tạo văn học nhà văn đại kế thừa phát triển, điều kiện cho họ thể tài năng, phong phú tưởng tưởng sáng tạo nghệ thuật tạo nên nét đặc trưng riêng cho II HƯ CẤU, SÁNG TẠO TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆTNAM Văn học Việt Nam ln có hư cấu, sáng tạo, nhiên thời kì, giai đoạn có đặc điểm riêng Đối với văn học Trung đại Hư cấu sáng tạo thời kì phát triển từ hư cấu, sáng tạo không tự giác đến hư cấu, sáng tạo tự giác, thể loại khác (thơ, văn xuôi, truyện thơ Nôm, truyện văn xuôi, tiểu thuyết…) gắn liền với ba giai đoạn văn học (X-XIV, XV-XVII, XVIII-XIX) Giai đoạn 1: hư cấu sáng tạo không tự giác (hư cấu trình độ chưa tự giác đầy đủ) kỉ X-XIV 1.1 Đối với thơ: 1.1.1 Do quan niệm thơ tỏ lịng (ngơn chí) nhà thơ lấy việc tỏ lòng làm Các nhà thơ trung đại đề cao thực, trung hậu, xem đẹp, điểm tô phụ, thêm vào Chẳng hạn, Nguyễn Cư Trinh viết: Người làm thơ khơng ngồi lấy trung hậu làm gốc, ý nghĩa phải hàm súc, lời thơ phải giản dị Cịn việc điểm tơ cho đẹp đẽ, trau dồi cho khéo léo lạ lùng…chỉ nên coi việc thừa năm mối Tách bạch trung hậu, giản dị năm mối ngũ thường khỏi việc tô điểm cho đẹp khéo léo, lạ lùng, tức hạn chế bớt phần tưởng tượng bay bổng thơ Ngơ Thì Nhậm nói: Người làm văn q mực thước, nhã, hồn nhiên, biết lấy thực làm cốt từ, dùng đẹp để trang sức thêm, làm thơ phải Nói khơng phải Văn học trung đại hư cấu.Những cảnh du tiên, thả hồn cảnh mộng, tư biểu tượng hư cấu.Thực họ thể tình thật cảnh hư cấu trình độ chưa tự giác đầy đủ Trong tác phẩm “Thiền uyển tập anh” (lựa chọn bậc anh tú vườn Thiền) cho biết nhà sư Vạn Hạnh đêm ngồi nhập định nghe thấy mộ Đại Vương Hiển Khánh (thân phụ Lý Cơng Uẩn) có tiếng ngâm thơ.Nhà sư cho chép lại bốn bài, ca ngợi đất quê Lý Thái Tổ Hiện tượng thần nhân làm thơ ghi chép nhiều thời Lý- Trần, nhà sư Đa Bảo triệu thần nhân lên đọc Đại đức “Việt điện u linh” Trong “Việt điện u linh” chép việc từ đền Trương Hống, Trương Hát vọng thơ “Nam quốc sơn hà” mà người ta suy Lí Thường Kiệt.Trong “Lĩnh Nam chích quái lục” thơ lại đặt vào đời vua Lê Đại Hành, trước thời Lý Hiện tượng chứng tỏ người sáng tác thơ quy cho thần, phú cho thơ thần tính Phải hiểu nhân vật trữ tình thơ thần cảm nhận đươc sức mạnh lịch sử nó.Như thơ hư cấu không tự giác.Bởi giả mạo thần hành động dối trá, báng bổ, khó chó thể chấp nhận với đương thời Song thần nhập vào để nói lên lời thần lại điều thường thấy ngày theo niềm tin truyền thống 1.1.2 Ở thơ thiền, nhà thơ thường viết với tư cách người ngộ đạo, làm thơ để biểu thiền lí, thiền thú thiền cảnh Họ kẻ tiên giác cõi tịch mịch.Các nhà thơ thiền thường làm thơ kệ giảng đạo, tịch, bắt gặp thiền thú.Họ kẻ đưa tin cõi thiền Sáng tạo thơ thiền gắn với trình đạo thực tế tác giả, điều tương tự thể nghiệm thơ, nâng cảm xúc kinh nghiệm lên tầm thể nghiệm tâm linh Do sáng tạo thơ thiền sáng tạo người ngộ đạo, khơng phải hư cấu thơ túy nghệ thuật, mà trước hết hàm chứa thiền lí thiền thú người tự phát 1.2 Đối với văn xi Tính chất hư cấu khơng tự giác thể rõ hơn, hình ảnh thật lịch sử thật nghệ thuật chưa phân biệt văn sử bất phân Ý thức bất phân làm cho tác giả chép lại truyền thuyết thực ngụ việc quái đản “Việt điện u linh” sách ghi lại lịch sử chư thần cõi u linh, mà thần sản phẩm sáng tạo vô thức theo nguyên tắc linh hóa, tác giả chép với tinh thần “Chép lại thực” (Bài tựa Lý Tế Xuyên) Bài tựa “Lĩnh Nam chích quái” Vũ Quỳnh xem truyện dân gian ghi chép “là sử truyện chăng”, sau phân tích đến nhận định “Việc kì dị mà khơng qi đản, văn thần bí mà khơng nhảm nhí, nói chuyện hoang đường mà tung tích có cứ” Bài “Tựa” Hồ Tông Thốc viết cho “Việt điện u linh” (Theo Lịch triều hiến chương loại chí) lại cho thấy tác giả khơng tin chuyện hoang đường, quái dị, ghi lại, chờ người xem xét Kiều Phú viết “Hậu tự” cho “Lĩnh Nam chích quái” phân biệt loại “chuyện thường tình” với “chuyện quái đản”, ghi loại sau “để mở rộng dị văn” “thêm ý riêng” mà “biện chỗ sai lầm bớt chỗ rườm rà theo chỗ giản dị” vơ tình làm giảm bớt chất văn người trước giữ lại chuyện quái đản Lê Qúy Đôn chê truyện “Giếng Việt” phụ hội mà khơng phân tích.Người xưa khơng bác bỏ chuyện mà họ cho không thực Người xưa chưa phân biệt thật chuyện hoang đường, lại khơng thể xác định tính hư cấu truyền thuyết, khó lịng nói tới hư cấu.đó giai đoạn mà người chép truyện hoàn toàn dựa vào ý thức cộng đồng chưa có ý thức nghệ thuật rõ rệt Tất nhiên người nhận tính hư cấu mơ típ lừa lấy nỏ thần, móng rồng Trọng Thủy, Nhã Lang… Trong “Đại Việt sử kí tồn thư”, Ngơ Sĩ Liên đưa yếu tố huyền thoại vào phần “ngoại kỷ”, “những việc quái đản bỏ khơng chép”.Ơng “lịch sử hóa truyền thuyết”, tước bỏ hư huyễn huyền thoại đồng thời tiến hành “hiện đại hóa”.Ngơ Sĩ Liên thừa nhận mơ típ sinh hạ diệu kì, nuốt trứng chim huyền điều sinh nhà Thương, dẫm vết chân người lớn dựng nên nhà Chu…là thật lịch sử.Ở chưa có tiêu chuẩn phân biệt thực việc quái đản Đây giai đoạn chưa có ý thức nghệ thuật rõ rệt Giai đoạn hai, ba: Hư cấu, sáng tạo tự giác, kỉ XV-XVII XVIIIXIX 2.1 Thế kỉ XV-XVII 2.1.1 Đối với thơ: sáng tạo hình ảnh thơ để gợi cảm xúc Văn hóa Nho giáo khơng khuyến khích hư cấu, tưởng tượng, khơng nói chuyện quái lạ thần ma, vốn không thuận lợi cho phát triển văn học Nhà thơ Nho gia Việt Nam làm thơ ngơn chí khơng biểu tình cảm khác với tình cảm thật, thân phận thật chín mươi chín thơ chữ Hán Nguyễn Trãi, 254 thơ Nôm ông tâm thân nhà thơ Các nhan đề thơ chữ Hán nói lên tình huống, thời điểm có thật làm thơ như: “Sau loạn đến Côn Sơn cảm tác, Đêm đậu thuyền Lâm Cảng, Xem duyệt thủy trận”…Việc sáng tạo tác giả tạo ý cảnh khêu gợi cảm xúc Ví thơ Bến đị xn đầu trại, Cuối xuân tức “Bến đò xuân đầu trại Cỏ xanh khói bến xuân tươi Lại có mưa xuân nước vỗ trời Quanh quẽ đường đông thưa vắng khách Con đò gối bãi suốt ngày ngơi.” (Khương Hữu Dụng dịch) Trong thơ, Nguyễn Trãi tạo nên hình ảnh thiên nhiên sống tĩnh lặng, đẹp hài hịa: Cỏ xanh khói, mưa xn nước vỗ trời, đường đơng thưa vắng khách, đị gối bãi Cảnh người tỉnh lặng, khơng hoạt động cảnh thiên nhiên lên với tất sức sống Cỏ xanh khói màu xanh động đầy sức sống Như khói màu xanh lọc qua mưa xuân Nước vỗ trời mặt nước rộng tiếp giáp với chân trời mưa… Sự sáng tạo hình ảnh tạo nên sắc đẹp cho thơ để gửi gắm tâm hồn hòa điệu với thiên nhiên, thư thái tâm hồn, để thể triết lí đạo Nho Ở với kinh nghiệm thi ca cổ điển Trung Quốc, nhà thơ Việt Nam biết sáng tạo tự giác hình ảnh thơ Sáng tạo thơ trung đại tuân theo hình thức cảm vật, hứng, kí thác, ngụ ý, chủ yếu mượn vật, mượn cảnh để nói ý, nói tình Điều chủ yếu phải có ý mới, phát ý thi liệu cũ Ví “Phản chiêu hồn” Nguyễn Du 2.1.2 Đối với văn bước đầu thừa nhận yếu tố quái đản Giai đoạn yếu tố quái đản bước đầu thừa nhận nguyên tắc “thực lục” coi không thiết, chất sử học lùi bước trước văn học Về truyện “Từ Thúc lấy vợ tiên”, lời bàn “Truyền kì mạn lục” viết “Cho thực không ư, chưa không, cho thực có có Có khơng lờ mờ, câu chuyện tựa hồ quái đản Nhưng có âm đức tất có dương báo lẽ thường” Như qi đản có lí, khơng việc phải cắt bỏ, phủ nhận Trong truyện “Tử Hư lên chơi Thiên tào” nói: cốt truyện có ý nghĩa khuyến thiện, cịn “có hay khơng có hà tất phải gạn gùng đến nơi đến chốn làm gì!” “Thánh Tơng di thảo”, nhiều học giả chứng minh, có yếu tố cho thấy khơng hồn tồn Lê Thánh Tông, kỉ XV, không phủ nhận hồn tồn tập truyện viết kỉ XV, XVIII Đáng ý lời tựa di thảo khẳng định: “Truyện quái dị, thần kì mà mắt người khơng trơng thấy có thực” Tác giả tựa nói: “Trong bốn bể chín châu, núi thẳm, đầm to, chuyện quái dị thần kì kể cho hết được” Tác giả lấy tính vơ tận giới để biện minh cho hữu yếu tố quái dị thần kì, tức biện minh cho tưởng tượng hư cấu Đặc biệt, Tựa tác giả nhắc đến ví dụ sinh hạ diệu kì mà Ngô Sĩ Liên thừa nhận như: “Nuốt trứng chim huyền điểu mà sinh ông tổ nhà Thương, ướm vào vết chân lớn má sinh ông tổ nhà Chu…” “Truyền kì mạn lục” biện minh lý “âm đức dương báo” ,”có có khơng khơng” Vậy yếu tố quái đản xem tự nhiên không gạt bỏ Thế kỉ XVII, xuất tác phẩm “Thiên Nam ngữ lục” tác giả “văn học hóa”các tích lịch sử chi tiết hư cấu, thêm thắt 2.2 Thế kỉ XVIII-XIX dựa vào kinh nghiệm cảm thụ tri thức đời sống để tạo giới sống nghệ thuật 2.2.1 Đối với thơ: sản phẩm hư cấu nghệ thuật túy Đây giai đoạn ý thức nhân văn phát triển, nhà thơ thấy tính phổ biến số phận người, sáng tạo mở rộng Với việc xuất “Chinh phụ ngâm” “Cung oán ngâm khúc” vào khoảng nửa đầu nửa cuối kỉ XVIII, khúc ngâm dài đầy tính sáng tạo khẳng định cho ý thức hư cấu, sáng tạo tác giả thời Nhà thơ nam giới bộc lộ tâm tình nhân vật nữ, dù có kí thác địi hỏi hư cấu, tưởng tượng Hình tượng chinh phụ, cung nữ, có sử dụng chất liệu thơ nhạc phủ, thơ Đường- Tống để tạo nên hình tượng sáng tạo hồn tồn sở việc, kinh nghiệm tâm trạng thời đại, gần sản phẩm hư cấu nghệ thuật túy 2.2.2 Đối với truyện thơ Nôm 2.2.2.1 Hư cấu, sáng tạo cốt truyện có, diễn Nôm sáng tạo lời kể, miêu tả “Truyện song tinh” Nguyễn Hữu Hào đời vào đầu kỉ XVIII truyện diễn Nôm tiểu thuyết tài tử giai nhân Trung Quốc “Định tình nhân” gồm 16 hồi Biện pháp tác giả Việt Nam rút gọn lại số hồi tiểu thuyết để phù hợp với thể loại truyện thơ, sáng tạo lại lời kể, thay đổi nội dung văn truyện Đáng ý tác giả trọng miêu tả thời điểm thời gian truyện lời văn giàu chất chơi chữ, bơng đùa hóm hỉnh, chứng tỏ giao lưu người kể nhân vật “Truyện hoa tiên” Nguyễn Huy Tự soạn vào kỉ XVIII sở tiểu thuyết đời Minh có tên “Hoa Tiên kí” tiểu thuyết thuyết xướng Quảng Đơng gọi “Hoa tiên kí” Nguyễn Huy Tự “chuyển thể cách trung thành” nguyên tác, tình tiết hai truyện dường chẳng khác nhau, sửa đổi vài chi tiết Chẳng hạn Nguyễn Huy Tự không để cha mẹ Lương Phương Châu tin mừng kinh đô thăm trai… Tuy nhiên, Nguyễn Huy Tự dịch thẳng hay dịch ý, mà dựa vào truyện Hán để kể lại, tả lại, tỉa bớt chi tiết vụn vặt Hai truyện sáng tạo lại lời kể, miêu tả, loại sáng tác mang tính chất diễn ca 2.2.2.2 Hư cấu, sáng tạo dựa cốt truyện cũ “Truyện Kiều” Nguyễn Du, coi trường hợp sáng tạo sở cốt truyện tiểu thuyết “Kim Vân Kiều truyên” Thanh Tâm tài nhân Mộng Liên Đường chủ nhân viết tựa cho “Đoạn trường tân thanh” viết: “Ta lúc nhân đọc hết lượt, lấy làm lạ rằng: Tố Như Tử dụng tâm khổ, tự khéo, tả cảnh hệt, đàm tình thiết, khơng phải mắt trơng thấu sáu cõi, lịng nghĩ suốt nghìn đời tài có bút lực ấy” Đó lời nhận định sáng tạo Nguyễn Du tác phẩm: có dụng tâm khổ, có tự khéo, có tả cảnh vật, có tâm tình tha thiết Nguyễn Du đổi chủ đề “Truyện Kiều” từ “Tài mệnh tương đố” sang “Thân mệnh tương đố”, từ “tình khổ” sang tiếng đoạn trường số phận oan khổ, từ cảm hứng việc “bất hủ để lưu danh” sang tiếng thương, tiếng khóc cho người, làm cho âm hưởng tác phẩm sâu lắng hơn, vang vọng Nguyễn Du cốt truyện có làm thay đổi trọng tâm hình tượng Ơng khơng giản đơn tước bỏ chi tiết cách tàn nhẫn, xếp tình tiết cho hợp lí, mà tận dụng hội để tô đậm nỗi đau người Chỉ tiễn Kim Trọng hộ tang chú, Thanh Tâm tài nhân để Kiều an ủi Kim câu Nguyễn Du dành 36 dịng để khóc than dặn dị tiễn đưa Trọng “Kim vân Kiều truyện” Thúc Sinh thăm nhà Kiều không tiễn đượcthì Nguyễn Du với dịng thơ lâm li vẽ nên cảnh “Người lên ngựa kẻ chia bào” Nguyễn Du cịn tưởng tượng lại câu chuyện tình chuyện theo điểm thay đổi điểm nhìn trần thuật Ơng trần thuật theo điểm nhìn nhân vật, chủ yếu nhân vật Thúy Kiều Cách thay đổi điểm nhìn đem lại góc nhìn tâm lí, miêu tả tâm lí tác phẩm Chẳng hạn, “Kim Vân Kiều truyện” hai chị em Vân Kiều trước Kim Trọng sau, Nguyễn Du Kim Trọng lân ngựa trước hai chị em Kiều “nghé” theo Đoạn Kim Trọng hộ tang đoạn Thúc Sinh từ biệt Thúy Kiều thuật theo mắt Kiều khiến “Truyện Kiều” truyện suy tư đau đớn số phận có tính quán Cùng với nội dung ấy, Nguyễn Du đưa tác phẩm hình tượng người kể chuyện lúc sẵn sàng chia sẻ với nhân vật niềm vui nỗi hận Cơ sở sáng tạo Nguyễn Du có quan niệm người Ơng nhìn người theo quan niệm bình đẳng nhân “Thịt da người”, xót thương cho số phận người mong manh, vô thường, nhỏ bé … “chút phận ngây thơ, chút song thân, chút nghĩa cũ vàng…” Như vậy, “Truyện Kiều” thể cao cho ý thức sáng tạo lại truyện có sẵn, từ quan niệm người đến điểm nhìn nhân vật, đổi thay điểm nhìn, cảm hứng trần thuật Đó thăng hoa, lột xác tác giả 2.2.2.3 Hư cấu, sáng tạo dựa cốt truyện cũ xen vào yếu tố tự truyện Ở kiểu sáng tạo này, tác giả dựa cốt truyện có từ tiểu thuyết, cốt truyện dân gian Nhưng điểm tác giả lồng ghép vào yếu tố tự truyện, tức có phần tác giả nói chuyện Đây điểm sáng tạo thể loại truyện thơ trung đại Tác phẩm “Lục Vân Tiên” Nguyễn Đình Chiểu, Tác giả sử dụng cốt truyện tiểu thuyết “Nhị độ mai toàn truyện” sử dụng mơ típ truyện dân gian: Lục Vân tiên tiểu đồng trời cứu bị kẻ gian hãm hại Nguyễn Đình Chiểu cịn đưa yếu tố tự truyện vào tác phẩm chi tiết khóc mẹ bị mù, bỏ thi chịu tang mẹ Nhưng sau đó, nhờ vào yếu tố hư cấu mà Lục Vân Tiên chữa sáng mắt, thi đỗ trạng nguyên… Như vậy, sáng tác yếu tố hư cấu nhiều hơn, rõ 2.2.2.4 Hư cấu, sáng tạo từ thực đời sống, mang yếu tố tự truyện Sự hư cấu sáng tạo bắt nguồn từ thực đời sống chủ yếu tác giả nên mang đậm yếu tố tự truyện Ở truyện này, tác giả hư cấu lắp ghép mô típ, thiếu logic mạch lạc bên trong, mặt thời gian sử dụng mô típ thịnh hành truyện thơng tục Nhìn chung hư cấu, sáng tạo chưa thoát hư cấu sáng tạo văn học trung đại “Sơ kính tân trang” Phạm Thái truyện hồn tồn hư cấu, khơng dựa vào truyện sẵn có văn học Trung Quốc Tác phẩm tốt lên lịng u đời phê phán Nho, Phật, u thiên nhiên, trân trọng tài năng, thái độ phóng khống Tên người, tên kiện xảy Việt Nam nhiều mang tính chất tự truyện tác giả Nhưng điều thú vị hư cấu khơng ngồi quy luật trung đại sử dụng mơ típ thịnh hành truyện thông tục Phạm Thái chủ yếu lắp ghép mô típ, thiếu logic thời gian Hư cấu đâu khả bịa đặt, địi hỏi lực huy động khả cảm thụ sống để tạo thành sức thuyết phục nghệ thuật 2.2.3 Đối với truyện văn xuôi: Hư cấu, sáng tạo tiểu thuyết chương hồi chữ Hán Tiểu thuyết chương hồi chữ Hán xuất từ đầu kỉ XVIII Đa phần tiểu thuyết lịch sử Với “Nam triều công nghiệp diễn chí” Nguyễn Khoa Điềm gồm 30 hồi Truyện kí chữ Hán “Tây Dương Gia Tơ bí lục”, “Hồng Lê Nhất thống chí” Ngơ Gia Văn Phái cuối XVIII- đầu XIX Các tác phẩm thuộc sử học với tên “chí, lục” nên hư cấu Nhưng so với việc chép sử giai đoạn trước, chép sử giai đoạn trước ghi lời thoại nhân vật đến đây, tác giả ghi nhiều lời thoại nhân vật lịch sử Đây lĩnh vực sáng tạo nhăm khắc họa tính cách nhân vật, không giản đơn ghi điều mắt thấy tai nghe Đến hết kỉ XIX, truyện văn xuôi Trung đại Việt Nam phong phú: “Tân truyền kì lục” Phạm Qúy Thích, “Truyền kì trích lục” – khuyết danh… kế thừa truyền thống có bước phát triển đáng kể ươm mầm cho tiểu thuyết đại III KẾT LUẬN Tóm lại, văn học trung đại Việt Nam có q trình hư cấu từ không tự giác đến tự giác, mức độ ngày cao, nhiên nằm khuôn khổ quy luật loại hình trung đại- vận dụng cốt truyện sẵn hay mơ típ sẵn, tiến hành lắp ghép, biến cải, thêm bớt Yếu tố thời đại, tự truyện đưa vào tác phẩm, biến cải chứng tỏ tác phẩm tự truyện Trong tác phẩm thuộc loại sử, mức độ hư cấu thấp Nhìn chung lại, sáng tạo tập trung vào ngôn từ, sáng tạo lời kể, lời thoại, điểm nhìn trần thuật, khơng sáng tạo lại tồn sống nhân vật đưa vào nhân vật hoàn toàn hư cấu Hư cấu, sáng tạo văn học Trung Đại tiền đề cho kế thừa phát triển văn học tạo nên mốc son chói lọi văn học dân tộc Có thể kể đến Dế Mèn phiêu lưu ký Tơ Hồi, Thiên sứ Phạm Thị Hoài … Việt Bắc Tố Hữu, Trường ca Mặt đường khát vọng Nguyễn Khoa Điềm… 10 ...3 Hư cấu sáng tạo văn học Việt Nam từ văn học dân gian đến văn học đại Văn học Việt Nam gồm hai phận chính: văn học dân gian văn học viết Văn học viết phát triển sở kế thừa tinh hoa văn học. .. HỌC TRUNG ĐẠI VIỆTNAM Văn học Việt Nam ln có hư cấu, sáng tạo, nhiên thời kì, giai đoạn có đặc điểm riêng Đối với văn học Trung đại Hư cấu sáng tạo thời kì phát triển từ hư cấu, sáng tạo không... Gia Văn Phái…đã để lại cho văn học Trung đại Việt Nam số lượng tác phẩm đồ sộ ghi rõ nét dấu ấn phát triển hư cấu, sáng tạo Hư cấu, sáng tạo cần thiết cho sáng tạo văn học nghệ thuật Hiện hư cấu,

Ngày đăng: 25/10/2022, 08:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w