1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiện tượng chuyển trường nghĩa gió, mưa, bão trong thơ Lưu Quang Vũ

51 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA NGỮ VĂN ===o0o=== QUYỀN ÁNH DƯƠNG HIỆN TƯỢNG CHUYỂN TRƯỜNG NGHĨA GIÓ, MƯA, BÃO TRONG THƠ LƯU QUANG VŨ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành Ngôn ngữ học HÀ NỘI, 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA NGỮ VĂN ===o0o=== QUYỀN ÁNH DƯƠNG HIỆN TƯỢNG CHUYỂN TRƯỜNG NGHĨA GIÓ, MƯA, BÃO TRONG THƠ LƯU QUANG VŨ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành Ngôn ngữ học Người hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Thị Hiền HÀ NỘI, 2022 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lời cảm ơn chân t.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ===o0o=== QUYỀN ÁNH DƯƠNG HIỆN TƯỢNG CHUYỂN TRƯỜNG NGHĨA GIÓ, MƯA, BÃO TRONG THƠ LƯU QUANG VŨ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Ngôn ngữ học HÀ NỘI, 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ===o0o=== QUYỀN ÁNH DƯƠNG HIỆN TƯỢNG CHUYỂN TRƯỜNG NGHĨA GIÓ, MƯA, BÃO TRONG THƠ LƯU QUANG VŨ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Ngơn ngữ học Người hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Thị Hiền HÀ NỘI, 2022 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành, sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn TS Nguyễn Thị Hiền người tận tình giúp đỡ hướng dẫn em hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2022 Sinh viên Quyền Ánh Dương LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình riêng tơi Các số liệu, kết nêu khoá luận trung thực chưa công bố cơng trình khoa học Hà Nội, tháng năm 2022 Sinh viên Quyền Ánh Dương MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu 4 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khoá luận Cấu trúc khoá luận CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Trường nghĩa 1.1.1 Khái niệm trường nghĩa 1.1.2 Phân loại trường nghĩa 1.2 Hiện tượng dịch chuyển trường nghĩa 10 1.2.1 Khái niệm chuyển trường nghĩa 10 1.2.2 Phương thức chuyển trường nghĩa 11 1.2.3 Tác dụng chuyển trường nghĩa 12 1.3 Đặc điểm ngôn ngữ thơ Lưu Quang Vũ 12 1.4 Tiểu kết 14 CHƯƠNG 2: HIỆN TƯỢNG CHUYỂN TRƯỜNG NGHĨA GIÓ, MƯA, BÃO TRONG THƠ LƯU QUANG VŨ 15 2.1 Các trường nghĩa gió, mưa, bão thơ Lưu Quang Vũ 15 2.1.1 Trường nghĩa gió 15 2.1.2 Trường nghĩa mưa 16 2.1.3 Trường nghĩa bão 17 2.2 Hiện tượng chuyển trường nghĩa gió, mưa, bão thơ Lưu Quang Vũ 18 2.3 Tiểu kết 28 CHƯƠNG GIÁ TRỊ BIỂU ĐẠT CỦA HIỆN TƯỢNG CHUYỂN TRƯỜNG NGHĨA GIÓ, MƯA, BÃO TRONG THƠ LƯU QUANG VŨ 29 3.1 Hiện tượng chuyển trường nghĩa gió, mưa, bão góp phần khắc hoạ giới tâm trạng, cảm xúc phong phú người thơ Lưu Quang Vũ 29 3.2 Hiện tượng chuyển trường nghĩa gió, mưa, bão góp phần khắc hoạ giới thiên nhiên sinh động thơ Lưu Quang Vũ 31 3.3 Sự chuyển đổi trường nghĩa tạo dấu ấn phong cách thơ Lưu Quang Vũ 34 3.3.1 Lưu Quang Vũ – thi sĩ nghệ thuật ngôn từ 35 3.3.2 Lưu Quang Vũ – nghệ sĩ tình yêu người, thiên nhiên, đất nước 37 3.4 Tiểu kết 39 KẾT LUẬN 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 NGUỒN TƯ LIỆU TRÍCH DẪN 43 MỤC LỤC BẢNG Bảng 2.1: Bảng thống kê tượng chuyển trường nghĩa gió, mưa, bão thơ Lưu Quang Vũ 18 Bảng 2.2: Bảng thống kê trường nghĩa gió chuyển qua trường nghĩa khác 19 Bảng 2.3: Bảng thống kê từ thuộc trường nghĩa mưa chuyển qua trường nghĩa khác 23 Bảng 2.4: Bảng thống kê từ thuộc trường nghĩa bão chuyển qua trường nghĩa khác 26 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Mỗi loại hình nghệ thuật có phương thức biểu đạt khác nhau, chẳng hạn hội hoạ đường nét màu sắc chủ đạo, âm nhạc có giai điệu âm cịn văn chương người nghệ sĩ lấy ngơn từ làm chất liệu để xây dựng tác phẩm nghệ thuật Maksim Gorky (nhà văn Nga) có nói:“Ngơn ngữ yếu tố tốt văn học” thơ hay, câu chuyện thú vị ta dễ dàng cảm nhận chốc lát, linh cảm có nghiền ngẫm đọc rồi, đọc nữa, suy ngẫm câu từ có ta cảm nhận giá trị, tư tưởng, dụng ý nghệ thuật tác phẩm văn học Điều làm nên tác phẩm văn học có sức hút với bạn đọc cịn phụ thuộc vào q trình khổ luyện, tìm tịi sáng tạo ý, tứ, câu, chữ tác giả, chẳng mà tác phẩm văn học người đọc, nhà phê bình ln quan tâm đến việc sử dụng ngôn từ tác giả Trong q trình sử dụng ngơn ngữ, tượng chuyển trường nghĩa tượng đặc biệt làm tăng giá trị biểu đạt cho từ tiếp cận sử dụng giao tiếp, văn chương nghệ thuật làm phong phú vốn từ ngữ, tạo ý, thích thú từ người đọc, người nghe Hiện tượng chuyển trường nghĩa việc làm quan trọng trình tìm hiểu khám phá giá trị tư tưởng, phong cách nghệ thuật tác giả tác phẩm văn học qua tạo điều kiện cho việc đổi cách dạy học trường phổ thông 1.2 Lưu Quang Vũ nhà thơ, nhà soạn kịch nhà văn lớn Việt Nam, văn chương ông thu hút người đọc bay bổng, giàu cảm xúc, khát khao hồ vào sống Hầu hết sáng tác ơng mang tính nhân văn, in đậm dấu ấn đời, độ tuổi trẻ Lưu Quang Vũ khẳng định tài nhiều mảng thể loại văn học, đặc biệt kịch, dựng lại sân khấu lớn như: “Hồn Trương Ba da hàng thịt”, “Tôi chúng ta”, “Khoảnh khắc vơ tận”… Có nhiều tác phẩm kịch, thơ ông chọn lọc để đưa vào chương trình giảng dạy nhà trường phổ thông Với tâm hồn giàu cảm xúc, khát khao trăn trở với đời Lưu Quang Vũ sáng tác 177 thơ với nhiều đề tài khác sống, thơ ông cảm xúc dạt dào, bay bổng tình u lứa đơi, cảm hứng bi thương đất nước, người vừa mang chút buồn, tha thiết sâu lắng Điều làm nên thành công tác phẩm Lưu Quang Vũ sử dụng ngơn từ giàu cảm xúc, khả truyền tải giá trị nội dung, tư tưởng đến người đọc phản ánh cách chân thực thực xã hội, suy tư trăn trở ông đời thông qua ngôn từ cụ thể lời thoại nhân vật, ý thơ dạt cảm xúc Qua nhiều tác phẩm ông, nhận thấy thơ Lưu Quang Vũ vần thơ tình chân thật, khát khao với đời vừa ngào, đam mê xong có cảm xúc đớn đau, đầy thất vọng tác giả thông qua hàng loạt kết hợp từ Trong sáng tác ông, nhận thấy, Lưu Quang Vũ gắn kết từ khác trường với tạo kiểu chuyển nghĩa, chuyển trường điều làm cho ngôn ngữ thơ mẻ, ẩn chứa ý thơ độc đáo Từ lí lựa chọn đề tài “Hiện tượng chuyển trường nghĩa gió, mưa, bão thơ Lưu Quang Vũ” làm đối tượng nghiên cứu khoá luận Kết nghiên cứu khố luận với ngữ liệu góp phần làm đổi việc dạy học Ngữ Văn nhà trường phổ thông Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Vấn đề trường nghĩa Trường nghĩa lý thuyết xuất từ lâu, đặc biệt phải kể đến nghiên cứu tác gia người Đức Mỹ Saussure với luận điểm “Giá trị yếu tố yếu tố xung quanh quy định” điều thúc đẩy hình thành lý thuyết trường nghĩa [16-tr.244] Trong đó, nhà nghiên cứu người Đức Trier L.Weisgerberg lại cho “Trong ngôn ngữ, từ muốn tồn trường cịn phải quan hệ với từ khác trường định” [16-tr.243] Ở Việt Nam có nhiều nhà ngơn ngữ học nghiên cứu vấn đề như: Giáo sư Đỗ Hữu Châu, Lê Quang Thiêm, Bùi Minh Toán Giáo sư Đỗ Hữu Châu tiếp thu lý thuyết trường nghĩa qua việc tiếp thu chặt lọc CHƯƠNG GIÁ TRỊ BIỂU ĐẠT CỦA HIỆN TƯỢNG CHUYỂN TRƯỜNG NGHĨA GIÓ, MƯA, BÃO TRONG THƠ LƯU QUANG VŨ Thơ ca Lưu Quang Vũ khát khao hoà vào sống với thiên nhiên người, thơ ông giàu cảm xúc mang màu sắc riêng biệt Lưu Quang Vũ lấy người tâm điểm để ông bộc bạch tâm tư đời “Con người chưa làm người/ Bao lệnh cấm đè lên giới” (Nếu tội lỗi), tâm thức ông dù thời đại chiến tranh mang gương mặt lạnh lùng, gieo rắc nỗi khổ đau, đau thương cho người Thế giới nội tâm người thơ Lưu Quang Vũ vơ phong phú, có tâm hồn đa tình, đa cảm vừa thiết tha nâng niu hạnh phúc đời thường có lại mang vẻ đơn, trầm tư đời “Anh chẳng mang cho đời tiệc vui ảo ảnh/ Nỗi buồn chân thành đời chẳng nhận hay sao?” (Anh chi, anh gì?) Thế giới tự nhiên vật thơ Lưu Quang Vũ phong phú, thiên nhiên lên với hình ảnh gió, mây, mưa, bão… thể tình yêu, khát khao với tuổi trẻ chiêm nghiệm ông đời “Trên ngày tháng, niềm cay đắng/ Thơ mây trắng đời tôi” (Mây trắng đời tôi) Sự hấp dẫn thơ ông thể chỗ sử dụng kết hợp từ ngữ, tạo hình ảnh mẻ độc đáo thiên nhiên: bão gầm, gió dữ, gió điên, đám mây rách rưới, gió mặn, gió bồn chồn, mây cuồn cuộn… Những kiểu kết hợp phi logic tạo cộng hưởng ngữ nghĩa vốn có từ nghĩa từ chuyển trường tạo cho người đọc khám phá đầy thú vị, vật tượng chứa đựng đặc tính mẻ hấp dẫn 3.1 Hiện tượng chuyển trường nghĩa gió, mưa, bão góp phần khắc hoạ giới tâm trạng, cảm xúc phong phú người thơ Lưu Quang Vũ Giá trị biểu đạt tượng chuyển trường nghĩa gió, mưa, bão thơ Lưu Quang Vũ khắc hoạ giới nội tâm, tâm trạng cảm xúc người như: quằn quại, bồn chồn, điên, dại… thông qua biểu thức kết cấu ngôn từ danh từ, động từ, tình từ kết hợp với trường nghĩa gió, mưa, bão làm cho thiên nhiên mang chất sinh thể có hoạt động, 29 trạng thái người Sự chuyển trường nghĩa tạo giá trị biểu đạt sâu sắc, tinh tế Các từ thuộc trường nghĩa gió, mưa, bão kết hợp với động từ, tính từ, danh từ người Bão (Hồ sơ mùa Hạ 1972), gió thở phập phồng (Những chuyến bay), cưỡi gió (Những chuyến bay), gió vui (Thức với q hương), gió điên (Người tơi), gió đập (Chiều chuyển gió), gió bồn chồn (Em vắng), mưa cướp ánh sáng (Anh sợ trời mưa), gió dại (Viết cho em từ cửa biển), gió hát ngu ngơ (Thơ ru em ngủ)… Với kiểu kết hợp trường nghĩa gió, mưa, bão mang chất người, có cảm xúc biết buồn vui, có hoạt động: đập, cướp, đi, đứng… Điều đáng ý thơ Lưu Quang Vũ sử dụng nhiều động từ mạnh diễn tả hành động mạnh, dứt khoát người, thiên nhiên người thơ ông hoà làm Qua đây, ta thấy lòng tri ân, sâu nặng nhà thơ với đời, cảnh vật người “Cơn mưa rào nối trận mưa ngâu Xoá dấu chân em buổi Gió phai nhạt mùi hương bối rối Lá cành khô tan tác bay Mưa cướp ánh sáng ngày Đường chập choạng trăm mối lo khó gỡ Thức chẳng yên dở dang giấc ngủ Hạnh phúc người mong manh mưa sa.” (Anh sợ trời mưa) Lưu Quang Vũ lấy đối tượng thiên nhiên để miêu tả tâm trạng, cảm xúc người có nhiều động từ, tính từ thể điều như: giận, dữ, điên, dại, bồn chồn… tính từ diễn tả trạng thái tâm lý, cảm xúc tiêu cực gây hại cho người Những trường nghĩa trạng thái cảm xúc người kết hợp với trường nghĩa gió, mưa, bão tạo từ ngữ mang nghĩa như: bão dữ, gió điên, gió đập, gió dại… việc kết hợp 30 tạo phong phú cho vốn từ ngữ, diễn tả mức độ dội sức gió, cường độ mưa, bão, khắc nghiệt thiên nhiên “Đôi người giận Đơi thơi, thật khủng khiếp Như gió điên, nước phá tung bờ Người vung tay: cung điện tro Người xô khẽ, nhào, vua chúa Người phân xử cơng minh bữa.” (Người tơi) Như vây, tượng chuyển trường nghĩa gió, mưa, bão thơ Lưu Quang Vũ, đem đến cho người đọc mẻ việc sử dụng ngôn từ, kết hợp trường nghĩa gió, mưa, bão với từ cảm xúc, tâm trạng người làm tăng giá trị biểu đạt cho ngơn ngữ, hình ảnh thơ Qua đây, ta thấy tình yêu thiên nhiên, người thơ Lưu Quang Vũ gắn bó, gần gũi với 3.2 Hiện tượng chuyển trường nghĩa gió, mưa, bão góp phần khắc hoạ giới thiên nhiên sinh động thơ Lưu Quang Vũ Hiện tượng chuyển trường nghĩa gió, mưa, bão thơ Lưu Quang Vũ khắc hoạ giới thiên nhiên sinh động hấp dẫn thông qua biểu thức kết hợp trường nghĩa gió, mưa, bão với danh từ, tính tình, động từ vật, động vật, thực vật làm nên phong phú, sống động cho ngơn từ, hình ảnh thơ: Các từ thuộc trường nghĩa gió, mưa, bão kết hợp với danh từ, động từ, tính từ vật Miền gió cát (Và anh tồn tại), mùa hè gió lửa (Cơn bão), Gió cồn bụi trắng bay (Thơ ru em ngủ), Chiều mịt mù mưa núi (Buổi chiều ấy), Đồi cọ mờ sương khói (Buổi chiều ấy), Khơng có thuyền bão lật (Thơ ru em ngủ), bão đất (Những đám mây ban sớm)… Các từ thuộc trường nghĩa gió, mưa, bão chuyển qua trường nghĩa vật biểu thị tính chất, đặc điểm vật cách sinh động, hấp dẫn đặc điểm vốn có Chẳng hạn, kết hợp bão lật, lật động từ trạng thái xoay 31 chuyển theo chiều hướng ngược lại kết hợp làm cho trường nghĩa bão hiểu theo nghĩa mới, bão làm xoay chuyển, thay đổi cảnh vật, lật tung thứ Hay kết hợp với danh từ tên gọi vật là: núi, lửa, khói… trường nghĩa gió, mưa, bão lại mang ý nghĩa chẳng hạn gió lửa sức gió thổi mang nóng, bỏng rát kết hợp đồng thời nhiệt ánh sáng làm cho vật bùng cháy Như vậy, chuyển trường nghĩa gió, mưa, bão cộng hưởng với từ thuộc trường vật đem lại nhiều liên tưởng đầy thú vị, mẻ lòng độc giả Điều nguyên nhân tạo nên hấp dẫn thơ Lưu Quang Vũ Các từ thuộc trường nghĩa gió, mưa, bão kết hợp với động từ, danh từ động vật Tuổi học trị gió bay (Em III), bão gầm cồn cát (Đất nước đàn bầu), Chim báo bão (Cánh chim 16 tuổi)… kiểu kết hợp với động từ hoạt động động vật, chẳng hạn gió bay, gió gầm Bay hoạt động động vật di chuyển nhanh không, chuyển trường nghĩa gió trở thành vật thể hữu hình nhìn thấy di chuyển nó, làm cho hình ảnh thơ trở nên cụ thể, thơ mơng bay bổng Gầm phát tiếng kêu dội, ngân vang kéo dài hoạt động động vật, vào trường nghĩa bão trở thành bão gầm giúp ta hình dung dội bão thịnh nộ thú gầm gào không gian rộng lớn Như vậy, động từ thuộc trường động vật tạo cho trường nghĩa gió, mưa, bão mang nghĩa Nghĩa thường bắt nguồn từ hoạt động, tính chất, đặc điểm động vật Các từ thuộc trường nghĩa gió, mưa, bão kết hợp với động từ thực vật Như mưa rụng thắm mặt đường (Liên tưởng tháng hai) kiểu kết hợp có động từ như: rụng Rụng động từ cho lá, hoa, tàn, héo lìa khỏi rơi xuống, chuyển trường nghĩa mưa tạo nên không gian u buồn, héo hon tàn úa Qua đây, thể phần tâm trạng nhà thơ 32 dựa vào cảnh vật, lúc vui tươi lúc lại trầm lắng tâm tư, trăn trở đời “Những gạo cành cao đỏ rực Như mưa rụng thắm mặt đường Em vào nhà in Những chữ rời rạc Ghép vào thành sách Những câu thơ âm thầm Muốn nói hết thực Về đất nước mình.” (Liên tưởng tháng hai) Các từ thuộc trường nghĩa gió, mưa, bão kết hợp với tính từ màu sắc (trắng, đen, xám…) Ngày mưa xám (Một thơ), Mây trắng xoá (Tháng 5), mưa rào xám xịt (Những đám mây ban sớm), Mây xám bay đầy trời (Tiễn bạn), mây mù mưa xám (Gió bấc), mưa xám (Vần thơ tình người đàn bà khơng có tên II), mưa đen rơi (Lá thu)… Sự kết hợp trường nghĩa gió, mưa, bão với trường nghĩa màu sắc làm cho tượng thiên nhiên trở nên sống động, giàu hình ảnh… tính từ màu sắc tạo cho đám mây, hạt sương, mưa trở nên sinh động, có đường nét màu sắc Chẳng hạn mưa xám xịt với kết hợp chuyển đổi trường nghĩa hình ảnh mưa lên cụ thể, xám xịt tính từ màu sắc tương đối tối xấu để mức độ mưa lúc to khiến bầu trời xám xịt lại hay sương trắng, trắng tính từ màu sáng chuyển sang trường nghĩa mưa tạo cho sương mang màu sắc tinh khôi, trẻo Như vậy, thông qua biểu thức kết hợp trường nghĩa gió, mưa, bão với vật, động vật, thực vật, màu sắc làm tăng giá trị biểu đạt thơ Lưu Quang Vũ Thiên nhiên, người thơ ông trở nên tươi mới, sinh động mang đặc điểm, tính chất vật từ tạo ấn tượng thú vị cho độc giả 33 3.3 Sự chuyển đổi trường nghĩa tạo dấu ấn phong cách thơ Lưu Quang Vũ Phong cách nghệ thuật nhà thơ phong cách bật, có chất “riêng” mang đặc trưng lạ thể tác phẩm, có thống tương đối ổn định hệ thống hình tượng, biểu rõ nét độc đáo thơng qua phương diện hình ảnh nội dung từ tạo nên phong cách nghệ thuật mang dấu ấn riêng Phong cách yếu tố tạo nên thành công nhà văn, nhà thơ khơng phải người nghệ sĩ có dấu ấn riêng biệt, cá tính độc đáo Một nhà văn, nhà thơ họ thực thành công độc giả đón nhận đứa tinh thần ấy, phong cách nghệ thuật việc lựa chọn vận dụng sáng tạo ngôn ngữ, biện pháp nghệ thuật biểu gọi tính cá thể hố ngơn ngữ Tính cá thể hố phong cách ngơn ngữ hiểu “dùng để việc sử dụng ngôn ngữ chung để tạo phong cách riêng không nhầm lẫn với người khác, thể loại khác Tính cá thể hố tác phẩm hay tác giả xem xét nhiều khía cạnh phong phú: từ cách dùng từ, đặt câu, đến việc tạo nét riêng lời nói nhân vật; từ cách miêu tả hình ảnh nghệ thuật đến nét riêng cách diễn đạt tình huống, việc tác phẩm Tính cá thể hố cách tạo cho ngôn ngữ nghệ thuật sáng tạo tránh trùng lặp sáo mòn, nhàm chán.”[24] Nghệ thuật nơi ghi nhận sáng tạo nghệ sĩ Văn chương có quy luật khắt khe mà sáng tạo nghệ thuật việc làm không đơn giản Khi chọn đề tài viết thiên nhiên, tình yêu người, đất nước có nhiều tác giả thành cơng đề tài Xuân Diệu, Tố Hữu… việc tạo dấu ấn phong cách vơ khó khăn Lưu Quang Vũ phần làm điều ông lựa chọn, sử dụng tín hiệu ngôn ngữ để diễn tả cảm xúc, chiêm nghiệm triết lí ơng đời 34 3.3.1 Lưu Quang Vũ – thi sĩ nghệ thuật ngôn từ Ngôn ngữ thơ Lưu Quang Vũ mang đến cho người đọc cảm nhận gần gũi, chân thực với sống, ông sử dụng ngôn ngữ thường nhật mang giá trị biểu đạt, ý nghĩa vơ sâu sắc Với nhiều biểu thức kết hợp logic, giàu giá trị biểu đạt, ngôn từ thơ Lưu Quang Vũ mang lại mẻ táo bạo Các kiểu kết hợp có đặc điểm ngữ nghĩa không theo quy luật thông thường Dấu ấn trường nghĩa hoà lẫn vào nhau, tạo nên cộng hưởng đầy ấn tượng Chẳng hạn vần thơ viết chiến tranh Lưu Quang Vũ, nhà thơ sử dụng hình ảnh, ngơn từ gần gũi, chân thật sống người, hoản cảnh khắc nghiệt nơi chiến trường: “Những cô gái tàn tạ Lũ trẻ nhỏ ngụp chìm đạn lửa Bao nấm mồ nằm lại đồi hoang Chỉ gió quằn quại rừng dương” (Thị trấn biển) Quằn quại nghĩa người có nghĩa trạng thái vặn mình, vật vã đau đớn, hoạt động đem lại cho người cảm giác khó chịu thể Trường nghĩa gió kết hợp với từ trạng thái người tạo nên cộng hưởng ngữ nghĩa, đem đến cho câu thơ, đoạn thơ nhiều ý nghĩa Cơn gió thực thể sống biết đau đớn, có hành động người, thấy hình ảnh thơ, ngơn ngữ thơ Lưu Quang Vũ mang sức hút táo bạo nhờ kết hợp chuyển đổi trường nghĩa tạo nghĩa Thơ Lưu Quang Vũ mang buồn thăm thẳm, nỗi buồn chàng trai yêu thành thực đời, thành thực tình u thể thơng qua vần thơ tình chất chứa nhiều cảm xúc buồn vui, sâu lắng: “Chiều bốn bề mưa xám Ra đi, anh Cuộc sống anh khơng chấp nhận Mà thương đến xót xa lịng 35 Đâu em miền đất xa xăm Đâu em khoảng trời thăm thẳm Qua phố phường buồn nản Hãy đậu xuống vai anh Hãy cánh chim xanh Ru lời thơ đẹp nhất” (Vẫn thơ tình người đàn bà khơng có tên II) Những vần thơ tình Lưu Quang Vũ ln mang màu u buồn, xót thương cho thân mình, khơng gian rộng lớn “miến đất xa xăm, khoảng trời thăm thẳm” khiến cho người không khỏi cảm giác cô đơn, hiu quạnh đặc biệt yêu cảnh vật yếu tố tác động khiến cho người cảm thấy trống trải hết Trong đoạn thơ có kết hợp trường nghĩa mưa với trường nghĩa màu sắc Xám mảng màu tối chuyển trường nghĩa sang mưa xám làm cho không gian, tâm trạng nhân vật trữ tình nhuốm màu u buồn Trong thơ Lưu Quang Vũ có biểu thức kết hợp bật trường nghĩa gió, mưa, bão kết hợp với trường nghĩa thực vật tạo trường nghĩa mẻ, thú vị: “Những gạo cành cao đỏ rực Như mưa rụng thắm mặt đường Em vào nhà in Những chữ rời rạc Ghép vào thành sách Những câu thơ âm thầm Muốn nói hết thực Về đất nước mình.” (Liên tưởng tháng hai) Ở Lưu Quang Vũ sử dụng biểu thức kết hợp trường nghĩa mưa với trường nghĩa hoạt động thực vật, rụng hoạt động lìa 36 rơi xuống, cách sử dụng ngôn ngữ đầy mẻ giúp người đọc hình dung không gian mưa mang u buồn, tàn úa, mưa mang dòng tâm trạng, trăn trở tác giả đời, người 3.3.2 Lưu Quang Vũ – nghệ sĩ tình yêu người, thiên nhiên, đất nước Cũng nhiều nhà thơ hệ, Lưu Quang Vũ với vần thơ tiếng nói tha thiết tình u q hương với giọng thơ đầy cảm xúc, trầm lắng Lưu Quang Vũ tập thơ đầu tạo dấu ấn sâu đậm lối viết tài hoa, giàu cảm xúc Thiên nhiên bật tập thơ “Hương cây” thấm đẫm sắc hương cỏ, thiên nhiên đồng nghĩa với quê hương đất nước Thơ ông thiên người, đất đai, hoa hình hài quê hương dịng sơng Thương “nước chảy đơi dịng”, phố huyện “bồi hồi bao kỉ niệm”, thôn “Chu Hưng Trăng rơi đầy giếng” thể tình u vẹn ngun hồ tình riêng với ta chung đời rộng lớn “Thôn Chu Hưng trăng rơi đầy giếng Nằm bốn bề rừng rậm nứa lao xao Đường ven suối vả vàng chín rụng Cọ xanh rờn lấp lống nước sơng Thao Nhà chon von khuất sau vườn ngô sắn Thôn nhỏ nặng tình kháng chiến mười năm Cơm thiếu muối rau giền ăn với trám Sương trắng đồi, áo mỏng rét căm căm.” (Thơn Chu Hưng) Có thể thấy, hình ảnh đỗi gần gũi nơi thơn q như: trăng, sao, nước chảy, rừng cọ… hình ảnh quen thuộc với người, dân tộc Việt Nam Biểu thức kết hợp biến thể trường nghĩa mưa sương với trường nghĩa màu sắc trắng, mảng màu sáng kết hợp người đọc hình dung khơng gian bao trùm màu trắng sương sớm, vừa tinh khôi vừa mang cảm giác lạnh giá cho người 37 Bên cạnh đó, đời tư tình yêu nguồn cảm hứng lớn thơ Lưu Quang Vũ, tình mẫu tử, tình u lứa đơi Trước hết tình cảm gia đình, tình mẫu tử: “Cái làng nhỏ tuổi thơ Chiều mịt mù mưa núi Cha mặt trận Gọi vang từ bên suối Con ngựa trắng lấm lem đất bụi Vai áo cha ướt đẫm trận mưa chiều Chiếc mũ nan, khăn dù, lưng gạo bao Đã lâu mẹ chúng ăn ngô sắn Chiều khói nồi cơm toả nắng” (Buổi chiều ấy) Tình cảm gia đình tình yêu thiêng liêng cao cả, Lưu Quang Vũ thể rõ qua đoạn thơ này, hình ảnh người cha tảo tần vừa kháng chiến vừa gánh vác gia đình Biểu thức kết hợp trường nghĩa mưa sang trường nghĩa vật núi, núi vật tự nhiên có dạng địa hình lồi, sườn dốc cao nhờ kết hợp người đọc hình dung không gian mưa núi tạo cảm giác lạnh lẽo, hoang vu gây khó khăn cho người Thơ ơng ln đong đầy tình cảm gia đình, sống cịn cực nghèo khổ ln đầy ắp u thương ấm áp, khơng tình yêu lứa đôi đề tài gây ấn tượng bạn đọc: “Anh vọng em sắc trời xanh Ở nơi xa em có nhớ gió ân tình Có phải mơ khơng mà anh thấy em tà áo Một hương mơi mận chín lời Ru giấc mơ buồn khoé biếc long lanh Tự nơi xa hương quen ấm ngày lòng anh nhạt Em gần xa lẩn khuất…” (Bài thơ khó hiểu em) 38 Với tình u lứa đơi, trước sau Lưu Quang Vũ mang tâm hồn đa sầu, đa cảm, tình yêu tình yêu đơn giản nồng say, “hình em tà áo” “hương mơi mận chín” cách ví von mang lại cảm giác tươi mới, hình bóng em xuất hư ảo làm cho nhà thơ phải xao xuyến, mong chờ Với kết hợp trường nghĩa gió với trường nghĩa người, gió ân tình ví von người có cảm xúc yêu người gái thuỷ chung, đằm thắm dịu dàng Dù tình u có khoảng cách xa xơi ân tình gửi vào gió, say mê tha thiết 3.4 Tiểu kết Sự chuyển đổi trường từ vựng ngữ nghĩa có góp phần tạo riêng ngôn ngữ thơ Lưu Quang Vũ Hiện tượng chuyển trường tạo biểu thức ngôn ngữ phi logic, mang lại nhiều ý nghĩa gợi nhiều liên tưởng cho bạn đọc Đồng thời góp phần tạo nên cho thơ ca Lưu Quang Vũ có lạ táo bạo, giá trị ngôn từ đặc sắc thơ ơng Sự chuyển đổi trường nghĩa cịn cho ta thấy phong cách sáng tạo người Lưu Quang Vũ giản dị, sử dụng ngôn từ gần gũi với đời sống ngày, có kết hợp táo bạo đem lại cảm giác lạ cho người tiếp nhận, ý thơ giàu cảm xúc tình yêu người, quê hương đất nước, chiêm nghiệm sống đời thường tạo dấu ấn riêng biệt phong cách ngôn ngữ Lưu Quang Vũ KẾT LUẬN Hiện tượng chuyển trường nghĩa tượng phổ biến ngơn ngữ nay, tạo ý nghĩa mang thú vị, bất ngờ cho người đọc Các từ chuyển trường nghĩa không mang dấu ấn trường nghĩa chứa mà cịn mang trường nghĩa cũ chứa nó, cộng hưởng hai trường nghĩa đem đến từ có nội dung Muốn cắt nghĩa đầy đủ nội dung từ, người tiếp nhận phải biết huy động hiểu biết hai trường nghĩa mà từ có mặt liên tưởng từ gợi Hiện tượng chuyển trường nghĩa gió, mưa, bão thơ Lưu Quang Vũ xuất khơng đồng đó: trường nghĩa gió chuyển qua trường 39 khác chiếm tỉ lệ cao 48,86%, tiếp đến trường nghĩa bão chuyển qua trường nghĩa khác chiếm tỉ lệ thấp 6,18% lại có vai trị quan trọng việc miêu tả đời, cảm xúc, tâm trạng nhân vật trữ tình việc góp phần tạo phong cách riêng cho Lưu Quang Vũ Sự chuyển trường nghĩa đem đến cho ngôn ngữ Lưu Quang Vũ đa nghĩa ngôn từ Một từ tạo chuyển trường nghĩa khơng có lớp nghĩa Nó có hai nhiều hai nội dung ngữ nghĩa Thậm chí, cịn nhờ suy từ vốn hiểu biết liên tưởng người tiếp nhận 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Tốn (2007), Đại cương ngơn ngữ học, tập 1, Nxb, GD [2] Đỗ Hữu Châu (2004), Từ vựng học tiếng Việt, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội [3] Đỗ Hữu Châu (2007), Đại cương ngôn ngữ học (Ngữ dụng học), tập 2, Nxb, GD [4] Đỗ Hữu Châu (2007), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB, ĐHQG, HN [5] Đỗ Hữu Châu, (2005), tuyển tập (tập 1: Từ vựng – ngữ nghĩa), NXB Giáo dục, Hà Nội [6] Hồng Kim Ngọc (2003), “Ẩn dụ hóa – chế cấu tạo đơn vị định danh bậc hai”, Tạp chí Ngơn ngữ số [7] Lê Bá Hán – Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2006), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [8] Lê Lan Hương (2012), “Đặc điểm ngôn ngư thơ trữ tình Lưu Quang Vũ”, Đại học Thái Nguyên [9] Nguyễn Thiện Giáp (1999), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb, GD [10] Nguyễn Thiện Giáp (2008), Giáo trình ngơn ngữ học, Nxb, ĐHQGHN [11] Nguyễn Thị Kim Lanh (2013), “Trường từ vựng sông nước Nam Bộ số truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng”, Đại học Cần Thơ [12] Nguyễn Thị Huệ (2011), “Trường từ vựng tình u thơ Nguyễn Bính”, Đại học Cần Thơ [13] Nông Thị Hậu (2007), “Giá trị biểu đạt từ ngữ sinh hoạt Dế Mèn Phưu Lưu Kí Tơ Hồi”, Đại học Sư Phạm Hà Nội [14] Phó Thị Hồng Oanh (2013), “Trường từ vựng - ngữ nghĩa truyện Tây Bắc Tơ Hồi”, Đại học Thái Nguyên [15] Sùng A Khứ (2015), “Đối chiếu trường từ vựng – ngữ nghĩa thực vật tiếng mông tiếng việt”, Đại học Tây Bắc [16] Saussure F., Cao Xuân Hịch dịch (1973), “Giáo trình ngôn ngữ học đại cương”, NNB khoa học xã hội, Hà Nội 41 [17] Trần Doãn Quyết (2016), “Một số tín hiệu thẩm mỹ thơ Lưu Quang Vũ”, Luận Văn Thạc Sĩ, Đại học Tây Bắc [18] Trần Thế Tuân (2015), “Đặc điểm thơ trữ tình Lưu Quang Vũ”, Đại học Sư Phạm Hà Nội [19] Trần Thị Hương (2012), “Biểu tượng thơ Lưu Quang Vũ”, Đại học Khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn [20] Sùng A Khứ (2015), “Đối chiếu trường từ vựng – ngữ nghĩa thực vật tiếng mông tiếng việt”, Đại học Tây Bắc [21] Vũ Hoàng Cúc (2011), “Hiện tượng chuyển trường nghĩa thơ Xuân Diệu”, Đại học Sư Phạm Hà Nội [22] Vũ Thuỳ Linh (2014), “Khảo sát trường từ vựng ngữ nghĩa người phụ nữ sáng tác Nam Cao”, Đại Học Sư Phạm Hà Nội 42 NGUỒN TƯ LIỆU TRÍCH DẪN [23] https://toc.123docz.net/document/757849-2-co-so-xac-lap-truongnghia.htm [24] https://dongdo.edu.vn/ngon-ngu-nghe-thuat-la-gi-ngu-van-10/ [25].https://123docz.net/document/2589391-bieu-tuong-trong-tho-luuquang-vu.htm [26].https://www.google.com/search?q=Tr%C6%B0%E1%BB%9Dng+ ngh%C4%A9a+bi%E1%BB%83u+ni%E1%BB%87m+l%C3%A0+m%E1% BB [27].https://www.google.com/search?q=truowngf+nghiax+bieeur+vaatj +vaf+bieu+niem&oq=truowngf+nghiax+bieeur+vaatj+vaf+bieu+niem& 43 ... Chương 14 CHƯƠNG 2: HIỆN TƯỢNG CHUYỂN TRƯỜNG NGHĨA GIÓ, MƯA, BÃO TRONG THƠ LƯU QUANG VŨ 2.1 Các trường nghĩa gió, mưa, bão thơ Lưu Quang Vũ Trong gần 200 thơ thuộc tập thơ Lưu Quang Vũ “Gió tình u... chuyển trường nghĩa gió, mưa, bão thơ Lưu Quang Vũ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài tượng chuyển trường nghĩa gió, mưa, bão tác phẩm thơ Lưu Quang. .. ? ?Hiện tượng chuyển nghĩa gió, mưa, bão thơ Lưu Quang Vũ? ?? nội dung chưa đề cập đến cơng trình nghiên cứu Vì vậy, khố luận lựa chọn? ?Hiện tượng chuyển trường nghĩa gió, mưa, bão thơ Lưu Quang Vũ? ??

Ngày đăng: 16/06/2022, 17:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

trong thơ ca lấy hình ảnh của bão để nói lên số phận, tình yêu mang nhiều ngang trái, bão tố - Hiện tượng chuyển trường nghĩa gió, mưa, bão trong thơ Lưu Quang Vũ
trong thơ ca lấy hình ảnh của bão để nói lên số phận, tình yêu mang nhiều ngang trái, bão tố (Trang 26)
Nhìn vào bảng thống kê chúng ta thấy trường nghĩa gió chuyển qua các trường nghĩa khác  chiếm tỉ lệ cao nhất, xuất hiện 43 lần chiếm 48,86%, sau đó  đến trường nghĩa mưa  chuyển  qua  các  trường  nghĩa  khác, xuất hiện  39  lần  chiếm 44,31%, tiếp đến là - Hiện tượng chuyển trường nghĩa gió, mưa, bão trong thơ Lưu Quang Vũ
h ìn vào bảng thống kê chúng ta thấy trường nghĩa gió chuyển qua các trường nghĩa khác chiếm tỉ lệ cao nhất, xuất hiện 43 lần chiếm 48,86%, sau đó đến trường nghĩa mưa chuyển qua các trường nghĩa khác, xuất hiện 39 lần chiếm 44,31%, tiếp đến là (Trang 27)
Nhìn vào bảng thống kê chúng ta thấy trường nghĩa gió chuyển qua trường nghĩa chỉ con người  chiếm tỉ lệ cao nhất, xuất hiện 39 lần chiếm 90,69%,  - Hiện tượng chuyển trường nghĩa gió, mưa, bão trong thơ Lưu Quang Vũ
h ìn vào bảng thống kê chúng ta thấy trường nghĩa gió chuyển qua trường nghĩa chỉ con người chiếm tỉ lệ cao nhất, xuất hiện 39 lần chiếm 90,69%, (Trang 28)
Bảng 2.3: Bảng thống kê từ thuộc trường nghĩa mưa chuyển qua trường nghĩa khác - Hiện tượng chuyển trường nghĩa gió, mưa, bão trong thơ Lưu Quang Vũ
Bảng 2.3 Bảng thống kê từ thuộc trường nghĩa mưa chuyển qua trường nghĩa khác (Trang 31)
Nhìn vào bảng thống kê chúng ta thấy trường nghĩa mưa chuyển qua trường nghĩa chỉ màu sắc  chiếm tỉ lệ cao nhất, xuất hiện 22 lần chiếm 56,42%,  - Hiện tượng chuyển trường nghĩa gió, mưa, bão trong thơ Lưu Quang Vũ
h ìn vào bảng thống kê chúng ta thấy trường nghĩa mưa chuyển qua trường nghĩa chỉ màu sắc chiếm tỉ lệ cao nhất, xuất hiện 22 lần chiếm 56,42%, (Trang 32)
Bảng 2.4: Bảng thống kê từ thuộc trường nghĩa bão chuyển qua trường nghĩa khác. - Hiện tượng chuyển trường nghĩa gió, mưa, bão trong thơ Lưu Quang Vũ
Bảng 2.4 Bảng thống kê từ thuộc trường nghĩa bão chuyển qua trường nghĩa khác (Trang 34)
Nhìn vào bảng thống kê chúng ta thấy trường nghĩa bão chuyển qua trường nghĩa chỉ sự vật  chiếm tỉ lệ cao nhất, xuất hiện 5 lần chiếm 83,33%,  - Hiện tượng chuyển trường nghĩa gió, mưa, bão trong thơ Lưu Quang Vũ
h ìn vào bảng thống kê chúng ta thấy trường nghĩa bão chuyển qua trường nghĩa chỉ sự vật chiếm tỉ lệ cao nhất, xuất hiện 5 lần chiếm 83,33%, (Trang 35)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w