1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiếng lóng của giới trẻ trên báo điện tử

57 116 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tiếng Lóng Của Giới Trẻ Trên Báo Điện Tử
Tác giả Trần Thu Huyền
Người hướng dẫn TS. Lê Thị Thùy Vinh
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội 2
Chuyên ngành Ngôn Ngữ
Thể loại Khóa Luận Tốt Nghiệp Đại Học
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA NGỮ VĂN TRẦN THU HUYỀN TIẾNG LÓNG CỦA GIỚI TRẺ TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành Ngôn ngữ Hà nội, ngày 5 tháng 5 năm 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA NGỮ VĂN TRẦN THU HUYỀN TIẾNG LÓNG CỦA GIỚI TRẺ TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành Ngôn ngữ Người hướng dẫn TS Lê Thị Thùy Vinh Hà nội, ngày 5 tháng 5 năm 2022 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc nhất tới TS Lê Thị Thù.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN TRẦN THU HUYỀN TIẾNG LÓNG CỦA GIỚI TRẺ TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Ngôn ngữ Hà nội, ngày tháng năm 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN TRẦN THU HUYỀN TIẾNG LÓNG CỦA GIỚI TRẺ TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Ngôn ngữ Người hướng dẫn: TS Lê Thị Thùy Vinh Hà nội, ngày tháng năm 2022 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Lê Thị Thùy Vinh - Giảng viên khoa Ngữ Văn, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, người tận tình hướng dẫn em suốt trình thực hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Ngữ Văn tận tình giảng dạy, hướng dẫn, quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ em suốt q trình học tập, nghiên cứu, hồn thành khóa luận Và sau em xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè bên cạnh tạo điều kiện, động viên, khích lệ nhiệt tình giúp đỡ em q trình hồn thành khóa luận Mặc dù cố gắng điều kiện thời gian có hạn, khả nghiên cứu cịn nhiều hạn chế, khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận nhận xét, góp ý thầy để khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Tác giả khóa luận Trần Thu Huyền LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng em, số liệu, kết nghiên cứu khóa luận trung thực, hồn tồn, chưa có cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả Trần Thu Huyền TS Lê Thị Thùy Vinh MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ THUYẾT 1.1 Khái quát tiếng lóng 1.1.1 Khái niệm tiếng lóng 1.1.2 Đặc điểm tiếng lóng 1.1.2.1 Tiếng lóng nhìn từ đặc điểm cấu tạo 1.1.2.2 Tiếng lóng nhìn từ đặc điểm chức 11 1.1.3 Vai trò việc sử dụng tiếng lóng 14 1.2 Giới trẻ tiếng lóng giới trẻ 15 1.3 Báo điện tử 16 Tiểu kết chương 18 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM VỀ TIẾNG LÓNG CỦA GIỚI TRẺ TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ 20 2.1 Đặc điểm ngữ âm 20 2.1.1 Biến đổi thành tố âm tiết 20 2.1.2 Nói lái 22 2.1.3 Đồng âm khác nghĩa 23 2.2 Đặc điểm cấu tạo 26 2.2.1 Vay mượn ngoại lai 26 2.2.2 Tạo từ 29 2.2.3 Biến đổi nghĩa đơn vị có sẵn tiếng Việt 31 2.3 Đặc điểm ngữ nghĩa 33 2.4 Nguyên nhân sử dụng tiếng lóng giới trẻ báo điện tử 39 2.5 Thái độ xã hội việc sử dụng tiếng lóng giới trẻ báo điện tử 40 Tiểu kết chương 43 KẾT LUẬN 45 MỤC LỤC THAM KHẢO 46 DANH MỤC VIẾT TẮT Chữ, kí hiệu viết tắt Ý nghĩa HHT Báo Hoa học trò TGHĐ Báo Thế giới học đường K14 Báo Kênh 14 SVVN Báo Sinh viên Việt Nam PNXH Phương ngữ xã hội STT DANH MỤC CÁC BẢNG 2.1 Bảng thống kê từ ngữ lóng có chệch âm 2.2 Lí sử dụng ngơn ngữ lóng 2.3 Thống kê ý kiến tình hình tiếp nhận tượng tiếng lóng báo điện tử giới trẻ PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng người Cùng với biến đổi văn hóa xã hội thời đại, ngôn ngữ không ngừng biến đổi để phản ánh vật, tượng giới khách quan Quá trình vận động ngôn ngữ đặt nhiệm vụ quan trọng với người nghiên cứu phải nhanh chóng nắm bắt, nghiên cứu xu hướng phát triển mới, để phục vụ cơng tác dự báo, định hướng, chuẩn hóa giáo dục ngôn ngữ phù hợp với giai đoạn Trong bối cảnh hội nhập, phát triển nay, tiếng Việt có biến đổi sâu sắc nhiều phương diện từ ngữ âm, từ vựng, ngữ nghĩa đến ngữ pháp, ngữ dụng… Sự biến đổi phát triển tiếng Việt hành chức tạo nhiều phương ngữ xã hội (PNXH) với nhiều đặc điểm khác biệt Một kiểu PNXH thường nhắc đến tiếng Việt tiếng lóng Tiếng lóng biến thể sử dụng giao tiếp ngữ, nhóm xã hội hình thành nên để trao đổi nội nhằm bảo vệ lợi ích cho nội nhóm xã hội Hiện nay, tiếng lóng có xu hướng phát triển mạnh phận giới trẻ Vì đặc trưng bí mật đối tượng sử dụng có bọn người xấu, khơng tốt dùng tiếng lóng có chuyển đổi chức để thứ tiếng lóng vui nhộn, dí dỏm, thơng minh Cùng với phát triển chóng mặt mạng internet, loại hình báo điện tử ngày phát triển, đó, hình thành nhiều trang báo điện tử hướng tới độc giả trẻ Trong trang báo này, hệ thống tiếng lóng giới trẻ dùng phổ biến Điều tạo luồng gió ngôn ngữ đời sống tiếng Việt đương đại Với ý nghĩa đó, chúng tơi định lựa chọn đề tài nghiên cứu “Tiếng lóng giới trẻ báo điện tử” nhằm hướng đến nghiên cứu tìm hiểu thực trạng sử dụng tiếng lóng giới trẻ số báo điện tử, từ xác tượng đa nghĩa lóng: trâu, nóng, hàng, bão, gà, chảnh,… chiếm 6% Khơng tính nghĩa gốc, từ có nhiều nghĩa lóng khác Điểm chung chúng thiết lập quan hệ liên tưởng dựa nét tương đồng với nghĩa gốc cách thức chuyển nghĩa ẩn dụ, hoán dụ “5 mẹo để núi đơi "màn hình phẳng" trơng nữ tính hơn.” Ở nhóm cấu trúc nghĩa gồm tầng, tầng nghĩa gốc tầng nghĩa lóng khác biệt Đây tượng chiếm số lượng lớn đa số biến đổi từ đơn vị có sẵn, xuất ngơn ngữ giới trẻ mà khơng có từ điển tiếng Việt Giới trẻ thiết lập dựa liên tưởng từ nghĩa gốc có hai phương thức chuyển nghĩa ẩn dụ hoán dụ Nhờ phương thức ẩn dụ, giới trẻ tạo loạt từ lóng sở có sẵn tiếng Việt Tiếng lóng giới trẻ có nhiều hình thức ẩn dụ: - Ẩn dụ hình thức: Được dựa vào giống hình thức vật, ví dụ như: Bưởi, chanh, sân bay, hình phẳng, sao, dế… Ví dụ chương trình đẹp ngày có viết: “Hồi tháng năm nay, khán giả không khỏi ngạc nhiên nghe tin Victoria’s Secret mời Châu Đông Vũ làm người mẫu Bởi thương hiệu đồ lót gắn liền với gái có thân hình đồng hồ cát, vịng vịng cịn Châu Đơng Vũ tiếng gái hình phẳng, tưởng khơng có chút phù hợp với Victoria’s Secret.” [HHT, Báo điện tử, 01/12/2020] “Màn hình phẳng” ẩn dụ để ngực gái, dựa tính chất hình dáng Mới đầu nghe hình phẳng ta liên tưởng đến hình tivi, tác giả ẩn dụ hình thức, với giống phẳng, mỏng lép để gái có ngực nhỏ khơng có ngực Ví dụ chun mục series truyền hình có viết: “Sao nhí Điều Kỳ Diệu Ở Phòng Giam Số gây sốt bom mới, đẹp "át vía" đàn chị Kim Hee Sun, nữ thần cổ trang hệ rồi!” [K14, Báo điện tử, 16/04/2022] 34 “Sao” vừa nghe xong ta nghĩ vào ban đêm, trời quang mây tạnh, bầu trời xuất lấp lánh, sáng đẹp Thì từ “sao” tờ báo dựa đặc điểm sáng, lấp lánh đẹp để người tiếng có tên tuổi, có thân hình đẹp - Ẩn dụ cách thức ẩn dụ dựa vào giống cách thức thực hành động: Dìm hàng, ném đá, săn vé, show hàng… Ví dụ chun mục giải trí có viết: “Sau hình ảnh bị phát tán, phận cư dân mạng khơng ngừng ném đá V khơng trọng hình tượng nêu gương xấu Về phía người hâm mộ, fan vừa bất ngờ vừa không khỏi phẫn nộ trước hành vi idol bị xâm phạm đời tư Một phận cư dân mạng cho hút thuốc có hại khơng phải hành vi vi phạm pháp luật, V làm việc khu vực cho phép, nam idol khơng đáng phải nhận nhiều trích.” [HHT, Báo điện tử, 04/04/2022] “Ném đá” động từ, để hành động ném hịn đá phía người khác, ẩn dụ cách thức, dựa vào giống hành động ném vật phía người khác gây tổn thương cho họ, cụ thể dùng lời nói cay độc, lời nói khơng hay để làm tổn thương người khác Ví dụ chuyên mục sống trẻ: “Tiêu biểu thấy chuỗi ấn phẩm giới thiệu, tham quan trường đại học “Uni Tour”, postcast “Stick It On”, buổi workshop, talkshow hướng nghiệp kỹ cần thiết viết CV, săn học bổng, học ngoại ngữ… “Nhiều bạn nhắn tin nói cảm ơn "Reunion" giúp bạn biết thêm nhiều thông tin hay, mà bạn cần tìm.” [SVVN, Báo điện tử, 30/03/2022] “Săn” động tử đuổi bắt, tìm giết thú, từ săn đươc lóng hóa ẩn dụ cách thức thành “tìm kiếm thứ cách khó khăn”, cụ thể tìm kiếm học bổng - Ẩn dụ chức ẩn dụ dựa tương đồng chức hai vật : phao cứu sinh, phao, xoắn, gà cưng… 35 Ví dụ chun mục star style có viết: “Cuối cùng, tân Hoa hậu Hồn vũ tìm ''phao cứu sinh'' độ lại body, ''hoá kiếp'' phong cách sến rợn người” [K14, Báo điện tử, 25/03/2022] “Phao” vốn đồ dùng để cứu người đuối nước, mặc tập bơi giới trẻ lóng hóa ẩn dụ cách thức thành vật dụng để cứu thân, cứu vóc dáng người, điểm giống “cứu trợ” - Ẩn dụ kết quả: Đây cách thức dựa vào giống tác động vật người, dùng tên gọi cảm giác thuộc giác quan để gọi tên cảm giác thuộc giác quan khác: ảo ma, đắng lịng, chống, bấn loạn, đơ,… Ví dụ có đoạn: “HHT - Sự thật “ảo ma Canada” đằng sau kệ sách cao ngất ngưởng thư viện Tân Hải - thư viện đẹp Trung Quốc khiến cư dân mạng không khỏi bật cười [HHT, Báo điện tử, 18/01/2022] Ví dụ chương trình giải trí: “Theo cư dân mạng, “Anh khoai tây” người xứng đáng có tình u thật “đắng lòng” Na Bi Jae Eon thật hợp nhau, hai mảnh ghép đích thực dành cho đối phương Vậy nên, kết Nevertheless nhận xét thỏa mãn khán giả vô hợp lý.” [SVVN, Báo điện tử, 23/08/2021] Ví dụ chương trình Star: “Chống với độ giàu vợ chồng ca sĩ hạng A: Bị tóm sống mua đồ "thầm kín" mạ vàng trăm triệu!” [K14, Báo điện tử, 15/04/2022] Hay ví dụ đoạn: “Cảnh phim bùng nổ cặp đôi không kể đến cảnh hôn khiến người hâm mộ "bỏng mắt" tập Khoảnh khắc Sung Hoon tháo kính phân cảnh thu hàng triệu lượt xem cư dân mạng chia sẻ diễn đàn, mạng xã hội.” [HHT, Báo điện tử, 04/04/2022] 36 Không có ẩn dụ, mà hốn dụ phương thức chuyển nghĩa giới trẻ sử dụng nhằm tạo từ lóng “hót trend” Số lượng so với ẩn dụ khơng nhiều đa số từ có tần số xuất lớn: Đấng mày râu, cậu bé, bé, chân dài… từ lóng chủ yếu lấy phận để toàn thể Ví dụ chương trình việt:“Tối 9/3 Singapore, "Đêm hội chân dài 12" ông bầu Vũ Khắc Tiệp tổ chức Có mặt kiện dàn mỹ nhân tiếng Vbiz Hà Kiều Anh, Ngọc Trinh, Kỳ Duyên, Minh Triệu, Diệp Lâm Anh, Ai chọn cho cánh lộng lẫy để xuất thảm đỏ.” [K14, Báo điện tử, 10/03/2019] Bằng hình thức chuyển nghĩa vậy, giới trẻ tạo từ lóng đa nghĩa, nghĩa lóng nghĩa chồng lên nghĩa gốc có sẵn, khiến cho từ trở nên đa nghĩa: Trâu, bão, nóng, hàng,… Ví dụ Trong từ điển tiếng Việt “bão” tượng tự nhiên, “hiện tượng gió xốy phạm vi rộng, vùng có áp suất khơng khí giảm xuống thấp, thường phát sinh từ biển khơi, có sức phá hoại dội gió lớn, mưa to” Từ ý nghĩa bão lóng hóa thành nhiều nghĩa khác ngôn ngữ giới trẻ: (1) Hiện tượng xã hội tác động tới thị trường: Ví dụ: chuyên mục sống trẻ: “Đồ 'si' từ lâu khơng cịn xa lạ với nhiều bạn trẻ mê thời trang, yêu thích độc đáo, lạ Tuy nhiên, 'bão giá' nay, việc dùng đồ 'si' lại quan tâm hơn, nhiều genZ mong muốn học cách phối đồ ấn tượng, tạo phong cách cá tính tiết kiệm.” [SVVN, Báo điện tử, 21/03/2022] (2) Số lượng nhiều, lớn dồn dập: Ví dụ chun mục đời sống: “Hội ơm hận người yêu cũ “bão like” cho cô gái vượt gần 10.000 km cắt khóa tình u” [HHT, Báo điện tử, 19/05/2021] (3) Tranh cãi luồng dư luận, ý kiên trái chiều nhau, tranh luận mạng chủ đề đó: 37 Ví dụ chun mục kết nối hoa học trị: “Có thể thấy, dù tiếng với ảnh hài hước, Trang Hý có khiếu lĩnh vực ca hát "chế" lời Còn nhớ, trổ tài "bắt trend" cover ca khúc Chị Ong Nâu Và Em Bé, cô nàng "gây bão" mạng xã hội cho đời phiên dựa hit We Were In Love T-ARA từ 10 năm trước.” [HHT, Báo điện tử, 03/11/2021] Cả ba nghĩa (1), (2), (3) liên quan mật thiết với nhau, giống là: số lượng nhiều, tác động lớn Hay từ “Trâu”, từ ngơn ngữ trẻ có nghĩa như: (1) Trẻ con, vơ tư, hồn nhiên: Ví dụ chuyên mục ảnh-clip hay: “Dĩ nhiên, dàn Sao Nhập Ngũ 2022 khơng đứng ngồi "hot trend" này, Hoà Minzy, diễn viên Duy Khánh, streamer Độ Mixi, diễn viên Puka, ca sĩ Anh Tú tham gia "góp vui" hình ảnh thời "trẻ trâu" qua khiến cộng đồng mạng thích thú Cùng "dạo vịng" ngắm nghía dàn Sao Nhập Ngũ thời "cute phô mai que" nhé!” [HHT, Báo điện tử, 16/042022] (2) Trẻ nghịch ngợm, ngông cuồng, dại dột: Ví dụ chuyên mục đời sống: “Sự thật, game thủ chơi Free Fire "trẻ trâu", chí cộng đồng cịn khơng thiếu gương mặt game thủ cực đỉnh hay trai xinh gái đẹp Tất lộ MV "We Are Family" iKonix.” [HHT, Báo điện tử, 28/01/2022] (3) Bền khỏe: Ví dụ chuyên mục life: “Là hãng điện thoại hướng đến giới trẻ, dĩ nhiên vivo hiểu giới trẻ nên trang bị viên pin trâu 5000 mAh cho Y33s, hứa hẹn xài cịn lâu tình đầu bạn! Sạc lần dùng ngày liên tục, bao xem phim, nghe nhạc, chụp ảnh, chiến game thâu đêm mà không lo tắt nguồn lúc cao trào.” [K14, Báo điện tử, 23/12/2021] 38 Nghĩa từ lóng “trâu” (1), (2), (3)đều có liên quan với nét nghĩa chung là: trẻ, khỏe Nhưng sắc thái lại khác nhau, từ (1) (3) tích cực (2) lại tiêu cực 2.4 Nguyên nhân sử dụng tiếng lóng giới trẻ báo điện tử Đã có nhiều người đặt câu hỏi ngơn ngữ lóng lại thịnh hành đến vậy? Sau nguyên nhân mà khảo sát: Nguyên nhân làm cách diễn đạt, lạ ngôn ngữ để thu hút người đọc Ngôn ngữ từ xưa đến dập khuôn theo công thức theo cấu trúc, nên giới trẻ muốn làm lạ Chúng tơi khảo sát, có tới 57% bạn hỏi chọn tính tiết kiệm thời gian tiền bạc ngơn ngữ lóng tuổi teen làm lý để sử dụng Bảng 2.2 Lí sử dụng ngơn ngữ lóng Để theo kịp trào lưu Để thể cảm xúc chân thật dễ dàng Để tạo khác biệt Để tiết kiệm thời gian tiền bạc Lượt Tỉ lệ Lượt Tỉ lệ lượt Tỉ lệ lượt Tỉ lệ 9% 53 53% 10 10% 57 57% - Thứ hai thể cá tính riêng người, học sinh không sử dụng bị coi lỗi thời, lạc hậu, khơng “sành điệu” Viết ngắn, viết tắt nhiều chứng tỏ sành điệu Nếu có lỡ nhắn tin bình thường bị người nhận coi quê mùa, chí bị người xa lánh, tránh né - Thứ ba sống làm việc môi trường mà ngơn ngữ lóng q thịnh hành vậy, giới trẻ có xu hướng, có tâm lí chạy theo số đơng Chính biến ngơn ngữ lóng trở thành trào lưu, cơng cụ để giới 39 trẻ “theo kịp” chúng bạn Qũy thời gian bạn học sinh, sinh viên trường gặp bạn bè, thầy cịn nhiều nhà gặp bố mẹ gia đình, nên sống mơi trường giới trẻ tự nhiễm vào người - Thứ tư giới trẻ thích đặc biệt, sáng tạo phá cách Với tâm lý, suy nghĩ tuổi lớn, bật, thích ý điểm bạn trẻ lưu ý có lẽ mà lạ đặc biệt khó qua mặt lứa tuổi Ví dụ đơn giản phong cách ăn mặc bạn trẻ thay đổi liên tục theo thời gian, đơn giản họ thích lạ đặc biệt hay nói cách khác giới trẻ thích gọi độc mà độc ưa chuộng Nếu sâu hiểu kĩ tâm lí giới trẻ chẳng lấy làm lạ ngơn ngữ lóng lại nhanh chóng lan nhanh cộng đồng ngưởi tuổi 9x, 10x đến Đơn giản họ bị thu hút thứ ngôn ngữ lạ Hơn sau trình sử dụng họ thấy thứ ngơn ngữ có ưu điểm định hợp với họ họ tiếp tục sử dụng Ngôn ngữ đa dạng mang đậm cá tính người biết cách dùng chúng Hầu hết “phá cách” xuất nhiều blog web, forum… 2.5 Thái độ xã hội việc sử dụng tiếng lóng giới trẻ báo điện tử Đối với vấn đề sử dụng tiếng lóng, nay, có quan điểm theo chiều hướng đặt trừ chấp nhận Quan điểm trừ cho tiếng lóng tượng không lành mạnh ngôn ngữ cần gạt khỏi ngơn ngữ văn hóa Quan điểm chấp nhận cho rằng: chấp nhận tiếng lóng tốt, tích cực, bổ sung chúng vào vốn từ tồn dân; tiếng lóng thơ tục, nhằm mục đích che đậy xấu nên bỏ hẳn Các nhà nghiên cứu đánh giá rằng: Nguyễn Văn Khang (2011): “Ngôn ngữ lớp trẻ ngày tiên phong đổi Thế hệ trẻ không làm hỏng ngôn ngữ cha ông mà trái lại làm phong phú nó, làm cho dân chủ sáng tạo Có “quậy”phá rồi, có quậy bắt nguồn từ thông minh, “phá cách” cách sáng tạo” [26] 40 Phạm Văn Tình (2011): Dưới góc độ NNHXH vấn đề cần xem xét cẩn trọng Có nhân tố mà ta phải chấp nhận phần tất yếu ngơn ngữ [26] Hồng Dũng (2014): “Giới ngơn ngữ học thường bình tĩnh trước tượng ngơn ngữ Qua thời gian, đa phần từ ngữ không phù hợp bị đào thải Chỉ số cịn tồn Nhưng cần số cịn vài từ cịn lưu lại coi đóng góp lớn cho phát triển ngơn ngữ” [27] Nói chung nhà ngơn ngữ học nghiên cứu, xem tiếng lóng giới trẻ tượng xã hội, nói lên biến đổi không ngừng ngôn ngữ Một nhìn tổng qt, nhìn tích cực lạc quan Nếu bạn, cầm tay văn báo chí có chứa tiếng “lóng” bạn suy nghĩ đón nhận nó nào? Vì câu hỏi chúng tơi bắt tay vào điều tra “Tình hình tiếp nhận tượng tiếng lóng báo điện tử giới trẻ nay” Đối tượng điều tra: học sinh– sinh viên Số phiếu phát ra: 100 phiếu Giới tính, số lượng: Nam: 47 ; Nữ: 53 Độ tuổi bình quân: 19 tuổi Hệ thống câu hỏi sử dụng trình điều tra Câu 1: Đánh giá khách quan anh (chị) tượng lóng xuất báo chí nay? A Phù hợp với giới trẻ B Sinh động, hấp dẫn C Không phù hợp với văn phong báo chí D Ý kiến khác Câu 2: Nhận định mức độ đọc - hiểu anh (chị) ngơn ngữ lóng báo chí? A Hiểu hoàn toàn nội dung biểu đạt 41 B Nhiều từ không rõ nghĩa C Không hiểu Câu 3: Thái độ anh (chị) việc sử dụng ngôn ngữ lóng báo chí thống ? A Nhất trí ủng hộ B Chỉ sử dụng từ mang giá trị tích cực C Loại bỏ khỏi văn phong báo chí D Ý kiến khác Bảng 2.3 Thống kê ý kiến tình hình tiếp nhận tượng tiếng lóng báo điện tử giới trẻ Đáp án A B C D Câu 12% 34% 42% 12% Câu 100% 0 Câu 4% 84% 12% Nhìn vào kết ta dễ dàng thấy 100% người chọn mức độ đọc hiểu cịn nhiều từ khơng rõ nghĩa Khả đọc tiếp cận để hiểu nghĩa từ hạn chế Có đến 84% chọn nên sử dụng từ lóng mang giá trị tích cực, 12% muốn loại bỏ hồn tồn khỏi văn phong báo chí Những người ủng hộ cho việc dùng ngơn ngữ lóng làm phong phú hóa tiếng việt, tạo hội cho bạn trẻ phát huy tính sáng tạo Những người theo xu hướng thường độ tuổi niên, am hiểu nhiều lứa tuổi teen Trên sở ý kiến người sử dụng, đây, quan điểm chúng tơi là: 42 - Tiếng lóng giới trẻ lời ăn tiếng nói giới trẻ, giới trẻ sử dụng nhóm xã hội, khơng thể chấp nhận nhóm xã hội mà khơng chấp nhận ngơn ngữ nhóm xã hội - Nhiều từ ngữ lóng giới trẻ dùng lâu, dùng nhiều dần mở rộng phạm vi trở thành thói quen người sử dụng ngơn ngữ nói chung Những từ ngữ có khả trở thành đơn vị từ ngữ tồn dân Tất nhiên có từ ngữ lóng sử dụng “rộ” lên thời gian hẳn - Tiếng lóng giới trẻ trang báo điện tử dành cho giới trẻ ngồi việc giới trẻ đồng tình, ủng hộ vấn đề sử dụng phải đảm bảo ngun tắc báo chí nói chung: xác, sáng, phù hợp Đối với kenh14.vn, nhận thấy bên cạnh hàng loạt cách dùng từ ngữ lóng thú vị cịn có nhiều từ ngữ lóng mà phạm vi sử dụng tương đối hạn hẹp, cần cẩn trọng việc sử dụng - Cần có định hướng mức độ sử dụng tiếng lóng trang báo điện tử dành cho giới trẻ Đành tiếng lóng phương tiện đặc biệt để sử dụng người cầm bút cần có lựa chọn hợp lí để trang báo điện tử vừa phù hợp với thị hiếu ngôn ngữ giới trẻ vừa đảm bảo việc giữ gìn sáng, bảo vệ phát triển tiếng Việt đại Tiểu kết chương Ở chương này, khóa luận tìm hiểu đặc điểm tiếng lóng giới trẻ Đầu tiên đặc điểm ngữ âm, tiếng lóng đồng âm khác nghĩa chiếm tỉ số cao kiểu tiếng lóng mà giới trẻ sử dụng, cịn nói lái hay biến đổi phần âm tiết số lượng dụng Chương khơng tiếp cận từ đặc điểm ngữ âm, cịn có đặc điểm cấu tạo, đặc điểm ngữ nghĩa Ở đặc điểm cấu tạo, chúng tơi trình bày loại tạo từ ngữ lóng vay mượn ngoại lai, tạo từ biến đổi nghĩa đơn vị có sẵn Trong đó, biến đổi đơn vị có sẵn tiếng Việt cách 43 thức tạo lóng chủ yếu, vận dụng thường xuyên Phương thức chuyển nghĩa chủ yếu ẩn dụ hốn dụ Chúng tơi tìm hiểu ngun nhân sử dụng tiếng lóng giới trẻ báo điện tử, thái độ xã hội việc sử dụng tiếng lóng giới trẻ báo mạng điện tử từ đưa ý kiến đề xuất để định hướng việc sử dụng tiếng lóng báo mạng điện tử 44 KẾT LUẬN Tiếng lóng ngơn ngữ riêng tầng lớp, nhóm người đó, xuất giao tiếp khơng thức Tiếng lóng tồn mang tính lâm thời, tính bí mật cao Đối với tiếng lóng giới trẻ Việt nay, tình hình có điểm khác biệt so với tiếng lóng trước Thông qua ngữ liệu khảo sát cụ thể việc sử dụng từ ngữ lóng giới trẻ báo điện tử, chúng tơi có phân tích cụ thể đặc điểm tiếng lóng giới trẻ Những phân tích rút từ ngữ liệu khảo sát tin cậy, thú vị Dựa vào tìm hiểu tiếng lóng tiếng Việt, chúng tơi trình bày đặc điểm cụ thể tiếng lóng giới trẻ báo điện tử theo ba bình diện: ngữ âm, cấu tạo ngữ nghĩa Ở bình diện ngữ âm, sở dẫn dạng thức cụ thể biến đổi phần âm tiết, nói lái, đồng âm khác nghĩa, chúng tơi nhận thấy dạng đồng âm khác nghĩa xuất nhiều Ở đặc điểm cấu tạo, tiếng lóng giới trẻ báo điện tử có dạng là: vay mượn ngoại lai, tạo từ biến đổi đơn vị có sẵn tiếng Việt Ở đặc điểm ngữ nghĩa, chúng tơi trình bày cụ thể phương thức chuyển nghĩa nghĩa lóng mối quan hệ với nghĩa gốc Chúng đưa nguyên nhân cụ thể việc sử dụng tiếng lóng giới trẻ báo điện tử Về việc sử dụng tiếng lóng giới trẻ để đáp ứng nhu cầu ngơn ngữ có lạ diễn đạt phù hợp với cá tính người trẻ Để rút đươc thái độ xã hội việc sử dụng tiếng lóng báo điện tử, thực điều tra khảo sát từ người sử dụng ngơn ngữ, từ đưa định hướng cụ thể sử dụng tiếng lóng báo điện tử Ngơn ngữ lóng báo điện tử thứ ngôn ngữ luôn vận động không ngừng ẩn chứa nhiều điều thú vị Nó mang lại luồng gió mới, nhìn sống giới trẻ đại Nó làm ngơn ngữ tồn dân làm cho nội dung báo chí thu hút người tiếp nhận 45 MỤC LỤC THAM KHẢO [1] Hồng Chí Bảo (2008), “Biến đổi xã hội Việt Nam qua 20 năm đổi mới”, [2] Đỗ Hữu Châu (2005), Đỗ Hữu Châu tuyển tập, Tập Từ vựng ngữ nghĩa, NXB Giáo dục [3] Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội [4] Hoàng Thị Châu (1989), Tiếng Việt khắp miền đất nước (Phương ngữ học), Nxb Khoa học xã hội [5] Lê Viết Dũng, Lê Thị Ngọc Hà (2010), “Nghiên cứu đối chiếu tiếng lóng giới trẻ Pháp Việt Nam phương tiện thơng tin đại chúng”, Tạp chí Khoa học Công nghệ, Đại học Đà Nẵng số (40) 2010 [6] Nguyễn Thiện Giáp (2002), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục [7] Lê Bá Hán- Trần Đình Sử- Nguyễn Khắc Phi (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB giáo dục [8] Nguyễn Văn Hiệp (2014), Một số vấn đề phát triển giữ gìn sáng tiếng Việt, Đề tài cấp Bộ [9] Lê Thu Hường - Lê Duy Thể (2013), “Một số vấn đề văn hóa giới trẻ”, Những vấn đề Khoa học Xã hội & Nhân văn – Chuyên đề Văn hoá học, Tp.HCM, Nxb Đại học Quốc gia [10] Lương Văn Hy (2000), Ngôn từ, giới nhóm xã hội từ thực tiễn tiếng Việt, Nxb KHXH [11] Nguyễn Văn Khang (2010), Tiếng lóng Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội [12] Nguyễn Văn Khang (2012), Ngôn ngữ học xã hội, Nxb Giáo dục Việt Nam 46 [13] Nguyễn Văn Khang (2015), Giáo dục ngôn ngữ Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa, Viện Ngôn ngữ, Trung tâm phổ biến giảng dạy ngôn ngữ [14] Nguyễn Văn Khang (2015), “Tiếng Việt bối cảnh thống đất nước, hội nhập phát triển” Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống số 82015 [15] Trịnh Cẩm Lan (2014), “Thái độ ngôn ngữ tượng biến đổi Tiếng Việt mạng Internet nay” Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 30, Số (2014) 28-38 [16] Trần Thị Ngọc Lang (chủ biên 2001), Tiếng lóng, Nxb Khoa học xã hội [17] Trần Thị Ngọc Lang (chủ biên 2005), Một số vấn đề phương ngữ xã hội, Nxb Khoa học xã hội [18] Hoàng Phê (2010), Từ điển tiếng Việt, Nxb Từ điển Bách khoa [19] Nguyễn Đức Tồn (2014), “Ngôn ngữ giới trẻ có phải tiếng lóng cần chuẩn hóa?”, Tạp chí Ngơn ngữ số 8-2014 [20] Trần Ngọc Thêm (1996), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [21] Đồn Thiện Thuật (2002), Giữ gìn sáng chuẩn hóa tiếng Việt, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Bảo vệ phát triển tiếng Việt thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, TPHCM [22] Đặng Thị Diệu Trang (2015), “Ngôn ngữ teen giao tiếp giới trẻ nay”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật số 376 [23] Phạm Hồng Tung (2008), “Văn hóa lối sống niên Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế - Một số vấn đề lý thuyết cách tiếp cận”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội Nhân văn, số 24148-156 [24] V.Huy Gô (1995), Những người khốn khổ, Tập 3, NXB Văn học, Hà Nội 47 [25] Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1996), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục [26] Từ điển tiếng Việt thông dụng (2014), Trung tâm từ điển học Vietlex, Nxb Đà Nẵng Địa trang web [27] http://www.baomoi.com/cac-nha-ngon-ngu-ban-ve-tuoi-teen-sudung-ngon-ngu-hon-tap/c/5949592.epi [28] http://svvn/giaoduc du hoc/ngoan chua chac la tot 48 ... dụng tiếng lóng 14 1.2 Giới trẻ tiếng lóng giới trẻ 15 1.3 Báo điện tử 16 Tiểu kết chương 18 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM VỀ TIẾNG LÓNG CỦA GIỚI TRẺ TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ... sở lí thuyết tiếng lóng, báo điện tử, nhóm người trẻ xã hội - Khảo sát thực trạng sử dụng tiếng lóng giới trẻ báo điện tử - Phân loại phân tích dạng thức lóng giới trẻ báo điện tử - Xác định... vị có sẵn tiếng Việt 31 2.3 Đặc điểm ngữ nghĩa 33 2.4 Nguyên nhân sử dụng tiếng lóng giới trẻ báo điện tử 39 2.5 Thái độ xã hội việc sử dụng tiếng lóng giới trẻ báo điện tử

Ngày đăng: 16/06/2022, 16:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.1 Bảng thống kê từ ngữ lóng có sự chệch âm - Tiếng lóng của giới trẻ trên báo điện tử
2.1 Bảng thống kê từ ngữ lóng có sự chệch âm (Trang 29)
2.4. Nguyên nhân sử dụng tiếng lóng của giới trẻ trên báo điện tử - Tiếng lóng của giới trẻ trên báo điện tử
2.4. Nguyên nhân sử dụng tiếng lóng của giới trẻ trên báo điện tử (Trang 48)
Bảng 2.2 Lí do sử dụng ngôn ngữ lóng - Tiếng lóng của giới trẻ trên báo điện tử
Bảng 2.2 Lí do sử dụng ngôn ngữ lóng (Trang 48)
Bảng 2.3 Thống kê ý kiến về tình hình tiếp nhận hiện tượng tiếng lóng trên báo điện tử của giới trẻ hiện nay  - Tiếng lóng của giới trẻ trên báo điện tử
Bảng 2.3 Thống kê ý kiến về tình hình tiếp nhận hiện tượng tiếng lóng trên báo điện tử của giới trẻ hiện nay (Trang 51)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w