1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIẾNG LÓNG TRONG TRUYỆN NGUYỄN NHẬT ÁNH

12 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 31,91 KB

Nội dung

TIẾNG LĨNG TRONG TRUYỆN NGUYỄN NHẬT ÁNH SVTH: NGƠ THỊ THỦY NGUYỄN THỊ OANH NGÔN NGỮ K37-KHOA NGỮ VĂN I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ngôn ngữ yếu tố, chất liệu để tạo nên tác phẩm văn học Ngôn ngữ tác phẩm văn học ngơn ngữ đời sống, ngơn ngữ tồn dân Nhân vật văn học muốn “sống” lâu lòng độc giả phải có cá tính độc đáo có chân dung riêng, phương thức hành động riêng Mỗi nhân vật xây dựng với lối nói, kiểu phát ngơn có đặc trưng riêng thể qua trường từ vựng, kiểu câu, ngữ điệu… để lời trực tiếp họ trở thành ngơn ngữ độc đáo, có tính chất cá tính hóa nhân vật Ngồi yếu tố ngơn ngữ nhân vật phải đạt đến trình độ điêu luyện, tự nhiên mang thở ngồn ngộn sống đời Và nói Lỗ Tấn: “Nó làm cho người ta từ lời ăn tiếng nói mà thấy người” Xuất phát từ tò mò đọc truyện Nguyễn Nhật Ánh, bắt gặp lượng lớn mật độ tương đối tập trung từ lóng sử dụng nảy sinh ý định khảo sát tiếng lóng truyện Nguyễn Nhật Ánh cụ thể hai truyện Bảy bước tới mùa hè Chúc ngày tốt lành chọn nghiên cứu đề tài “ Tiếng lóng truyện Nguyễn Nhật Ánh” với mong muốn làm sáng tỏ yếu tố thuộc nghệ thuật sử dụng ngôn từ độc đáo tạo nên thành công cho tác phẩm Xung quanh tiếng lóng cịn có nhiều vấn đề gây tranh cãi vấn đề nguồn gốc, đặc điểm, cấu trúc, chức năng, môi trường, hoàn cảnh chủ thể sử dụng quan điểm nhìn nhận khác tiếng lóng Trong phạm vi đề tài này, với việc khảo sát cách kĩ lưỡng tiếng lóng, soi chiếu nhiều góc độ khác chúng tơi muốn khẳng định lại cách nhìn đắn tiếng lóng, đặc biệt tiếng lóng vai trị yếu tố quan trọng tạo nên thành cơng cho tác phẩm văn học Bên cạnh chúng tơi muốn mượn tiếng lóng phương tiện để tiếp cận ngòi bút dành riêng cho tuổi thơ Nguyễn Nhật Ánh; hiểu rõ tranh làng quê với hình ảnh quen thuộc thấm đẫm chất thơ I GIỚI THIỆU VỀ TÁC GIẢ NGUYỄN NHẬT ÁNH VÀ HAI TÁC PHẨM “ CHÚC MỘT NGÀY TỐT LÀNH” VÀ “ BẢY BƯỚC TỚI MÙA HÈ” I.1 Nhà văn Nguyễn Nhật Ánh Nguyễn Nhật Ánh tác giả có bút lực dồi Trong gần ba thập kỷ sáng tác, Nguyễn Nhật Ánh có nghiệp đồ sộ gần 100 tác phẩm văn học mà nửa “best seller” mắt Ông tác giả chuyên viết cho tuổi thơ, cho người bước qua tuổi thơ hay nói cách khác Nguyễn Nhật Ánh với trang văn chạm đến tâm hồn tất người Nhà báo Jason Beerman nhận xét: “Nếu chân lý phổ quát có tồn tại, cịn nơi tốt đẹp để tìm thấy chúng ngồi ký ức tuổi thơ? Ở đó, khơng bị phai mờ đánh thơ ngây nhọc nhằn tuổi trưởng thành, sống - nhìn lại phiêu lưu vô tận Nguyễn Nhật Ánh dường trời phú cho khả thấu hiểu quyến rũ tuổi thơ.” Nguyễn Nhật Ánh nhà thơ, nhà thơ từ chất, tâm thái Chính tư chất thi sĩ làm nên thành công cho văn xuôi thơ mộng anh I.2 Nội dung truyện “ Chúc ngày tốt lành” và“ Bảy bước tới mùa hè” + “Chúc ngày tốt lành” kể câu chuyện xảy khu vườn nhỏ nhà mẹ bà Đỏ Các nhân vật vật ni: hai heo, chó bầy gà Câu chuyện xoay quanh cách tân ngôn ngữ kỳ thú chúng Thoạt tiên, việc heo nói tiếng gà, chó kêu tiếng heo, gà vừa kêu gâu gâu vừa kêu ủn ỉn Tiếp sau cơng sáng tạo nên ngôn ngữ đầy bất ngờ, không để lồi vật trị chuyện với mà để chúng giao tiếp với người Trò chơi ngôn ngữ vật thông minh kéo theo thay đổi nhanh chóng thói quen sinh hoạt, suy nghĩ, cách ứng xử, người sống quanh khu vườn mà người có trọng trách quản lý xã hội Nó gần gần cách mạng + Truyện “Bảy bước tới mùa hè” tác phẩm túy viết cho tuổi học trị, để nhớ Bơng, Mừng, Hiền, Lộ, Luật, Cận… năm tháng ấu thơ Cẩm Lũ - Nhà văn mở đầu tập truyện lời đề từ Đó câu chuyện mùa hè tuổi thơ ngào với trò tinh nghịch bâng khuâng, rung động ngây ngô lứa tuổi lớn…“Bảy bước tới mùa hè” gợi lên từ câu chuyện người bạn, người hàng xóm kỷ niệm tuổi thơ nhân vật Khoa quê ngoại Bên cạnh trẻo, đẹp đẽ ngơn ngữ, hình ảnh… tác giả muốn gửi gắm sáng tác thông điệp đạo đức, viết hồi ức tuổi thơ rung động sâu thẳm tâm hồn trẻ thơ Truyện thể vui tươi hồn nhiên nhân vật Có thể nói tác phẩm đầy ắp tiếng cười Có thể nói, nội dung câu chuyện “Bảy bước tới mùa hè” đơn giản, qua ngòi bút nhà văn, kiện lại lên thật, tuổi thơ, thơ II KHẢO SÁT TIẾNG LÓNG VÀ BÀN VỀ TIẾNG LÓNG TRONG HAI TRUYỆN “CHÚC NGÀY MỚI TỐT LÀNH” VÀ “BẢY BƯỚC TỚI MÙA HÈ” CỦA NGUYỄN NHẬT II.1 Giới thuyết tiếng lóng Theo Từ điển tiếng Việt, “Tiếng lóng cách nói ngơn ngữ riêng, tầng lớp, nhóm xã hội đó, cốt để nội hiểu mà thôi” Hay theo tác giả Nguyễn Thiện Giáp, “Tiếng lóng từ ngữ dùng hạn chế mặt xã hội, tức từ ngữ khơng phải tồn dân sử dụng mà tầng lớp xã hội sử dụng mà thơi.” Như vậy, tiếng lóng phương ngữ xã hội, chúng nhóm xã hội tạo để giao tiếp nội nhằm bảo vệ lợi ích cho nội nhóm xã hội Tiếng lóng mang tính chất lâm thời tức tồn thời gian ngắn định Số phận tiếng lóng gắn liền với mơi trường, hồn cảnh thân tầng lớp xã hội sản sinh Chính mà thay đổi thường xun khơng ngừng Tiếng lóng thứ ngơn ngữ “bí hiểm” lại thường tồn nhóm xã hội đen, lưu manh, trộm cắp, buôn lậu… nhằm mục đích che đậy mục đích bất chúng Tiếng lóng phận học sinh, sinh viên, đội chủ yếu để vui đùa, tạo tên gọi dí dỏm, sinh động, giàu hình ảnh phù hợp với điều kiện hoàn cảnh sống giới Trước có ý kiến dị nghị xem tiếng lóng thứ ngơn ngữ đáng ghê sợ, tìm cách xa lánh loại bỏ khỏi thứ ngơn ngữ văn hóa, ngơn ngữ văn học Thế ngày nay, tiếng lóng cải biến nhiều với tầng lớp giai cấp sử dụng thứ chất liệu góp phần vào việc xây dựng tác phẩm văn học, trở thành phương tiện tu từ biểu cảm khắc họa tính cách, hồn cảnh sống nhân vật Để tìm hiểu chi tiết cách sử dụng tiếng lóng văn chương nhà văn, tiến hành khảo sát tiếng lóng hai tập truyện “Chúc ngày tốt lành” “Bảy bước tới mùa hè” nhà văn Nguyễn Nhật Ánh II.2 Khảo sát tiếng lóng bàn tiếng lóng hai truyện Sau đọc cách kỹ lưỡng hai truyện “Bảy bước tới mùa hè” “Chúc ngày tốt lành” tiến hành khảo sát phương diện ngôn ngữ việc sử dụng Tiếng lóng nhà văn nhận thấy nhà văn sử dụng lượng lớn tiếng lóng Trong “Bảy bước tới mùa hè” có đến 206 lượt sử dụng tiếng lóng truyện có 102 từ sử dụng; “Chúc ngày tốt lành” 153 lượt sử dụng tiếng lóng có 38 từ sử dụng Được thể cụ thể bảng sau: Truyện Bảy bước tới mùa hè Chúc ngày tốt lành Từ Tần số xuất Siêu Sạo Đực Khoái 17 Bậy 16 Bịa 19 Đỉnh Vọt Ranh Bét Ngộ Ấm đầu Un gô gô gô un un 15 Ăng gô gô Un gô gô Choai Sổng Chiếp chiếp gơ 12 Chíp hôi Chiếp un un Với ý đồ sử dụng nhiều tiếng lóng phương tiện nghệ thuật ngơn từ truyện ta nhận thấy có nhà văn mạo hiểm sử dụng rộng rãi vốn từ ngữ lóng lại mang đến thành cơng ông Mặc dù nhiều lại không tạo cảm giác rối rắm, tăm tối cho ngôn ngữ Trái lại tạo cảm giác thú vị, lạ, hấp dẫn hút người đọc Ngơn ngữ tiếng lóng hai truyện bao gồm ngôn ngữ nhân vật ngôn ngữ nhà văn Trong tất ngơn ngữ đối thoại độc thoại nhân vật chiếm số lượng nhiều Trong ngôn ngữ nhân vật mà lời đối đáp tinh nghịch, câu hỏi ngây ngô giản dị lứa tuổi lớn; heo, chó, gà… đối thoại người với động vật chiếm khoảng ba phần tư tổng số lượt từ lóng sử dụng điều cho thấy khả sáng tạo nhà văn Về mặt chức năng, tiếng lóng cầu nối giao tiếp phận người với người; “ngoại ngữ” mà vật sử dụng để trò chuyện với với người có người nội hiểu thơi Chẳng hạn từ trạng thái người choai, khoái, cáu, ranh, đực ra, ấm đầu, oai, nhãi, quái hành động như: săn, ngốc, tẽn tị, nhí nhố, chọi, tỏng,…và câu giao tiếp ngày “chiếp un un” (anh có khỏe khơng?); “un un, chiếp un un? (tơi khỏe, cịn anh?) ; “ un un” (tơi khỏe) “chiếp chiếp gô” (cảm ơn)… Về mật độ sử dụng “Bảy bước tới mùa hè” có 206 lượt sử dụng tiếng lóng từ nêu lên tính cách nhân vật chiếm số lượng lớn bịa (19 lần) , siêu (6 lần ), đỉnh ( lần), khoái (17 lần), bậy (16 lần ), bét (5 lần ), đực (6 lần ), ranh (3 lần ), xạo (9 lần), vọt (6 lần )… “Chúc ngày tốt lành” 153 lượt xuất câu giao tiếp chiếm phần lớn : un gô gô gô un un (15 lần), chiếp chiếp gô (12 lần), ăng gô gô (8 lần), un gô gô (7 lần), chíp (6 lần)… với tần số lặp lại nhằm tăng thêm vui nhộn toàn truyện Về cấu trúc, hầu hết câu văn có sử dụng tiếng lóng xây dựng theo mơ hình cấu trúc câu tiếng Việt khác có xuất số từ lóng với tư cách mã khóa ngơn ngữ mà người ngồi khơng hiểu Bên cạnh đó, số câu nhân vật đặc biệt vật ngơn ngữ có biến đổi hẳn cấu trúc câu Điều tạo nên tượng thú vị ngôn ngữ Về nguồn gốc tạo từ lóng, có ba nguồn chính: từ “ nguyên” đối tượng trình tồn tạo ra, từ vốn từ vựng tiếng Việt cấp thêm nghĩa mới, thứ ba từ vay mượn từ tiếng nước ngồi Có điều khó khăn cho chúng tơi tiến hành khảo sát hai truyện ranh giới khơng rạch rịi tiếng lóng biệt ngữ, tiếng lóng với từ địa phương tiếng lóng với thuật ngữ chuyên ngành tính chất lâm thời tiếng lóng q trình khảo sát khơng tránh khỏi nhầm lẫn Mong có hội bàn kĩ Sau tìm hiểu chức năng, nguồn gốc, mơi trường sử dụng tiếng lóng, xin đưa số nhận xét tiếng lóng với tư cách phương tiện thẩm mỹ tạo nên thành công cho tác phẩm phong cách nghệ thuật Nguyễn Nhật Ánh III BÀN VỀ TIẾNG LĨNG TRONG TRUYỆN NGUYỄN NHẬT ÁNH Một góc nhìn tiếng lóng Trước nhà ngơn ngữ cho “Tiếng lóng thứ tiếng ước lệ có tính chất bí mật, lối nói kín bọn nhà nghề dùng để che giấu ý nghĩ, việc làm cho người khác khỏi biết.” (Lưu Vân Lăng), “Nó khơng phải cơng cụ giao tế xã hội mà số từ với ý nghĩa bí hiểm nhóm người với mục đích khơng cho người khác biết” (Nguyễn Văn Tu), thứ ngơn ngữ “bí hiểm” , lại thường gắn với băng đảng xã hội đen, cờ bạc,… Chính thế, suy nghĩ nhiều người kể nhà văn cho tiếng lóng thứ ngôn ngữ không lành mạnh, không làm giàu cho ngôn ngữ mà ngược lại làm cho ngôn ngữ dân tộc thêm tối tăm Vì thế, nhiều nhà văn xa lánh, khơng dám sử dụng tiếng lóng, tìm cách tiêu diệt, loại bỏ khỏi ngơn ngữ văn hóa ngôn ngữ văn học Nguyễn Nhật Ánh dùng tác phẩm tun ngơn quan điểm tiếng lóng Tiếng lóng xuất khơng nhóm người làm nghề bất nhằm mục đích giữ bí mật điều nói (bí ngữ) dùng nhóm người hẹp, mà cịn bao gồm từ ngữ tạo theo cách nói trại, nói chệch, nói ví von, mơ phỏng, liên tưởng sở từ ngữ có sẵn ngơn ngữ nhằm tạo phong phú, tinh tế, ấn tượng nói Tiếng lóng khơng có nghĩa xấu, tập trung chủ yếu vào nhóm xã hội giang hồ, lưu manh, tù tội, mại dâm, buôn gian bán lận… mà tiếng lóng ngày mở rộng hơn, nhiều nhóm xã hội sử dụng hơn, ngày có xu hướng phát triển mạnh mẽ, giới trẻ Hầu nhóm xã hội có chung sinh hoạt hay cơng việc… có tiếng lóng riêng nhóm lồi vật với Có thể thấy có nhóm xã hội có nhiêu kiểu tiếng lóng khác Tiếng lóng- phương tiện tu từ học hiệu Tiếng lóng ‘‘Bảy bước tới mùa hè’ “Chúc ngày tốt lành” tiếng nói gần gũi, chân thật trẻ thơ, lứa tuổi lớn, với từ ngữ mộc mạc không phô trương ; thể cách dùng từ khác số ngôn ngữ gốc, lối ngôn ngữ giới trẻ tự sáng tạo, tự sử dụng có thành trao lưu thời đại Mặt khác, sử dụng tiếng lóng lúc, đối tượng gây hiệu cao giao tiếp bạn bè với nhau, cho thấy đồng điệu kinh nghiệm xã hội cảm xúc thành viên nhóm bạn Tiếng lóng cách nói tắt đầy hiệu để diễn đạt khái niệm Nó chia sẻ kinh nghiệm cảm xúc cách ngắn gọn, mà tiếng lóng cảm xúc phải diễn đạt dài dòng nhiều câu Việc sử dụng tiếng lóng mang lại cảm giác vui nhộn, tạo tiếng lóng q trình đầy tính sáng tạo hài hước Tạo tiếng lóng xem hình thức chơi ngơn từ, nghĩa cách giải trí đem lại thích thú cho đôi bên giao tiếp Thế giới trẻ thơ, với chủ đề xoay quanh trường lớp, bạn bè, xao xuyến rung động đầu đời hay giới động vật cách nhìn Nguyễn Nhật Ánh lớp ngôn từ giản dị, sáng mẻ, khác lạ lên thật gần gũi, ngộ nghĩnh đáng yêu IV KẾT LUẬN Trên quan điểm cho tiếng lóng thứ ngơn ngữ giới xã hội đen, đầu đường xó chợ có nghĩa xấu qua việc khảo sát hai truyện “Bảy bước tới mùa hè” “Chúc ngày tốt lành” Nguyễn Nhật Ánh chúng tơi cho chấp nhận từ lóng “tích cực” nhằm bổ sung cho ngơn ngữ tồn dân: “Khơng lên án tồn song không chấp nhận tất cả” Tiếng Việt ngôn ngữ khác, cần cộng đồng sử dụng cố gắng gìn giữ sáng đồng thời với việc tích cực phát triển Nói cách khác, phát triển vừa nguyên nhân vừa mục đích cơng giữ gìn sáng Tiếng Việt Theo quy luật chung, phát triển mạnh ln từ vựng Đóng góp vào khía cạnh này, rõ ràng có tiếng lóng Những tiếng lóng khơng thơ tục, mà tên gọi có hình ảnh vật, tượng dùng phổ biến, thâm nhập vào ngôn ngữ toàn dân Trong tác phẩm văn học nghệ thuật, tiếng lóng dùng làm phương tiện tu từ học để khắc hoạ tính cách miêu tả hồn cảnh sống nhân vật, làm tăng giá trị biểu đạt tác phẩm Và việc sử dụng thành công tiếng lóng hai truyện mang đến cho độc giả cách nhìn nhận tiếng lóng Bên cạnh từ lóng bị biến hàng ngày, hàng giờ, nhóm xã hội lại xuất thêm từ lóng cải biến, trở thành thứ ngôn ngữ động phận ngơn ngữ tồn dân sử dụng hầu hết phương tiện truyền thông đại chúng, gần gũi thiết thực thơ văn Đối với nhà văn Nguyễn Nhật Ánh việc sử dụng thành cơng tiếng lóng góp phần giúp ơng làm nên thành cơng “đứa tinh thần” Bằng việc sử dụng tiếng lóng ơng sân ga thơ ấu Dưới lớp ngơn từ giản dị, sáng ông vẽ nên tranh tuổi thơ đầy màu sắc với đủ cách cảm, cách nghĩ có nút thăng, nút trầm Ông biến khu vườn nhỏ bé, nghèo nàn thành giới rộng lớn, giàu có, đầy sức sống vô hấp dẫn “Cái khả “hô biến” nhà văn thật kỳ lạ Đã bao lần, qua trang sách mình, Nguyễn Nhật Ánh làm cho ngõ xóm, khu chợ, đồi, vịm cây, chí góc nhỏ nhà… thành xứ thần tiên” (Ý Nhi) Cũng đề tài viết trẻ thơ, với ngịi bút thần thánh ơng biết cách vận dụng trẻo tâm hồn trẻ thơ để mang đến cho 29 chương truyện không nhàm chán Phải chăng, Nguyễn Nhật Ánh khơng tính anh thực xây dựng cho thương hiệu nhà văn hồn nhiên tuổi thơ Chắc ơng khơng lường tình u em nhỏ dồn cho ông nhiều đến thế, vững đến Mỗi nhà văn có khoảng riêng ông thực làm chủ khoảng đất sáng tạo Các tác phẩm thành cơng Nguyễn Nhật Ánh đạt đến, mang chứa giá trị văn chương thực TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Nhật Ánh (2015) Bảy bước tới mùa hè, NXB Trẻ Nguyễn Nhật Ánh (2014) Chúc ngày tốt lành, NXB Trẻ Nguyễn Thiện Giáp (1998) Từ vựng học tiếng Việt, NXB Giáo dục Nguyễn Văn Khang (2012) Ngôn ngữ học xã hội, NXB Việt Nam Trang thông tin điện tử hội liên hiệp niên Việt Nam, website: http://thanhnien.vn/van-hoa/ang-go-go-chuc-mot-ngay-tot-lanh319477.html Trang thông tin điện tử hội liên hiệp thnah niên Việt Nam, website: http://thanhnien.vn/van-hoa/khi-tuoi-tho-duong-nhu-bien-mat-moi-ngaymot-it-519487.html ... KHẢO SÁT TIẾNG LÓNG VÀ BÀN VỀ TIẾNG LÓNG TRONG HAI TRUYỆN “CHÚC NGÀY MỚI TỐT LÀNH” VÀ “BẢY BƯỚC TỚI MÙA HÈ” CỦA NGUYỄN NHẬT II.1 Giới thuyết tiếng lóng Theo Từ điển tiếng Việt, ? ?Tiếng lóng cách... dụng tiếng lóng văn chương nhà văn, chúng tơi tiến hành khảo sát tiếng lóng hai tập truyện “Chúc ngày tốt lành” “Bảy bước tới mùa hè” nhà văn Nguyễn Nhật Ánh II.2 Khảo sát tiếng lóng bàn tiếng lóng. .. tiếng lóng, chúng tơi xin đưa số nhận xét tiếng lóng với tư cách phương tiện thẩm mỹ tạo nên thành công cho tác phẩm phong cách nghệ thuật Nguyễn Nhật Ánh III BÀN VỀ TIẾNG LÓNG TRONG TRUYỆN NGUYỄN

Ngày đăng: 07/09/2022, 12:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w