Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
785,31 KB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN *********** TRẦN THỊ HUÊ THẾ GIỚI “TUỔI HỒNG” TRONG TRUYỆN CỦA NGUYỄN NHẬT ÁNH (Qua hai truyện dài:Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh Bảy bước tới mùa hè) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam HÀ NỘI -2016 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN *********** TRẦN THỊ HUÊ THẾ GIỚI “TUỔI HỒNG” TRONG TRUYỆN CỦA NGUYỄN NHẬT ÁNH (Qua hai truyện dài:Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh Bảy bước tới mùa hè) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS NGUYỄN THỊ TUYẾT MINH HÀ NỘI -2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận NỘI DUNG Chương NGUYỄN NHẬT ÁNH VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC CHO TUỔI THƠ8 1.1 Tác giả Nguyễn Nhật Ánh 1.2 Hành trình sáng tác cho tuổi thơ Nguyễn Nhật Ánh 11 Chương 21 SỰ THỂ HIỆN THẾ GIỚI “TUỔI HỒNG TRONG TRUYỆN CỦA NGUYỄN NHẬT ÁNH 21 2.1 “Tuổi hồng” với học tập 22 2.2 “Tuổi hồng” với trò chơi bất tận 31 2.3 “Tuổi hồng” với trí tưởng tượng đầy sắc màu 38 2.4 “Tuổi hồng” với rung cảm tình yêu thơ dại 44 2.5 “Tuổi hồng” với suy nghĩ hành động non dại 53 KẾT LUẬN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nhà thơ Lưu Quang Vũ nói n bình tuổi thơ qua bốn câu thơ: “Bản nhạc khúc hát Tuổi thơ ta nơi hiền hậu Dẫu đời đổi thay mệt nhọc Tựa đầu ta nghe tiếng hát ru nhau” (Anh sợ trời mưa) Thật vậy, quà tuyệt vời mà sống dành tặng cho trước “đổi thay”, “mệt nhọc” sống lại với hồi ức đẹp đẽ tuổi thơ Thế giới trẻ thơ nguyên sơ giản dị, tạo cho yên bình tìm về, lẽ mà đề tài viết tuổi thơ khơng hấp dẫn trẻ em mà cịn với người lớn Làm công tác sáng tác cho thiếu nhi nước ta, nay, có đội ngũ đông đảo nhà văn, nhà thơ Tơ Hồi, Nguyễn Huy Tưởng, Võ Quảng, Đồn Giỏi, Trần Thanh Địch, Nguyễn Đình Thi, Phạm Hổ, Xuân Quỳnh, Trần Đăng Khoa… Mỗi nhà văn, nhà thơ sáng tác vào giới tình cảm em tạo dấu ấn định văn đàn lòng trẻ thơ Tuy nhiên, khóa luận này, chúng tơi muốn nhấn mạnh đến nhà văn chuyên viết cho tuổi thơ, đặc biệt lứa tuổi mộng mơ, lần đầu xuất cảm xúc lạ trước tình u, chúng tơi gọi “tuổi hồng” - tuổi lớn, nhà văn Nguyễn Nhật Ánh Ông thuộc vào nhà văn lớn văn học thiếu nhi Việt Nam đầu kỉ XXI thuộc nhà văn có sách bán chạy Việt Nam Nhắc đến Nguyễn Nhật Ánh người ta nghĩ đến truyện viết cho tuổi lớn như: Trước vòng chung kết (1985),Chú bé rắc rối (1990) Trung ương Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh trao giải thưởng văn học hạng A; truyện nhiều tập Kính vạn hoa trao huy chương Vì hệ trẻ Hội Nhà văn Việt Nam trao tặng thưởng; truyện Cho xin vé tuổi thơ (2008) Báo Người lao động bình chọn tác phẩm hay năm 2008; truyện Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh đạt giải thưởng Văn học ASEAN năm 2010, gần Bảy bước tới mùa hè (2015) đón nhận nhiệt tình đông đảo độc giả nước… Nhà báo Jason Beermman phát biểu tạp chí Toronto Star, Canada (11-2014):“Nếu chân lí phổ qt có tồn tại, cịn nơi tốt đẹp để tìm thấy chúng ngồi kí ức tuổi thơ? Ở đó, khơng bị phai mờ đánh ngây thơ nhọc nhằn tuổi trưởng thành, sống – nhìn lại – phiêu lưu vô tận Nguyễn Nhật Ánh, tác giả ngưỡng mộ có sách bán chạy Việt Nam quê nhà ông, dường trời phú cho khả thấu hiểu quyến rũ tuổi thơ”[3] Quả vậy, sách Nguyễn Nhật Ánh giới đầy “phong vị trẻ thơ”, để trẻ em bước vào nhận giới tự nhiên vui chơi chạy nhảy; người lớn lên chuyến tàu tìm kí ức tuổi thơ Dưới ngịi bút Nguyễn Nhật Ánh, hình ảnh bình dị quen thuộc sống đường làng, ngõ xóm, khu chợ, đồi, vịm cây, chí góc nhỏ ngơi nhà… trở thành xứ sở thần tiên tuổi thơ Trong khoảng năm năm trở lại đây, Nguyễn Nhật Ánh dành số sáng tác viết “tuổi hồng” - tuổi lớn, lứa tuổi có nét tâm lí khác lạ, có thay đổi cách nhìn nhận giới, rung động, mơ mộng Đặc biệt bật mảng đề tài hai truyện dài Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh (2010) Bảy bước tới mùa hè (2015) Hai tác phẩm đem lại cho người đọc góc nhìn mẻ, hấp dẫn lứa tuổi lớn, lứa tuổi vốn quan tâm văn học thiếu nhi đương đại Ở hai tác phẩm này, Nguyễn Nhật Ánh tạo dựng hình ảnh tươi đẹp ấn tượng giới “tuổi hồng”, tuổi mộng mơ Đó lí khiến lựa chọn nghiên cứu đề tài: Thế giới “tuổi hồng”trong truyện Nguyễn Nhật Ánh (qua hai truyện dài Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh (2010) Bảy bước tới mùa hè (2015)) Lịch sử vấn đề Nguyễn Nhật Ánh xem bút lớn văn học thiếu nhi Việt Nam đương đại Ơng số nhà văn chuyên tâm viết cho thiếu nhi Mặc dù có sáng tác cho người lớn, tài Nguyễn Nhật Ánh khẳng định nhờ tác phẩm viết cho trẻ em Cho đến nay, Nguyễn Nhật Ánh sáng tác cho xuất khoảng 100 tác phẩm dành cho trẻ thơ Từ thập niên 90 kỉ XX, Nguyễn Nhật Ánh lên “hiện tượng tác giả”, thu hút quan tâm ý giới nghiên cứu, phê bình Tên tuổi Nguyễn Nhật Ánh nhiều tác phẩm ông xuất nhiều báo, tạp chí, trang thơng tin điện tử, sách nghiên cứu văn học thiếu nhi Có thể kể đến cơng trình tiêu biểu sau đây: - Cuốn Bách khoa thư văn học thiếu nhi Việt Nam hai tác giả Vân Thanh Nguyên An biên soạn, phần Tổng quan (tập 1), sưu tầm giới thiệu số viết văn học thiếu nhi Việt Nam, có số viết Nguyễn Nhật Ánh nhiều tác giả khác như: Lã Thị Bắc Lý, Nguyễn Hương Giang, Thu Việt, Văn Hồng, Vân Thanh, Nguyễn Thị Thanh Xuân… - Cuốn Truyện viết cho thiếu nhi sau năm 1975: Diện mạo trình phát triển tác giả Lã Thị Bắc Lý, giới thiệu Nguyễn Nhật Ánh phân tích khái quát giá trị tập truyện Kính vạn hoa ông chứng cho tượng tác giả tiêu biểu văn học thiếu nhi sau năm 1975 - Tác giả Nguyễn Thị Hương Giang dành viết“Người nuôi dưỡng tâm hồn trẻ thơ” giới thiệu Nguyễn Nhật Ánh loạt tác phẩm nhà văn như: Cô gái đến từ hôm qua, Bàn có năm chỗ ngồi, Chú bé rắc rối, Thiên thần nhỏ tơi, Hạ đỏ, Bong bóng lên trời… khẳng định Nguyễn Nhật Ánh đánh giá cao khơng ơng viết nhiều, viết hay văn học thiếu nhi, động chạm tới mảng đề tài cịn khó đề tài trường học việc học trẻ em – mà quan hơn, thông qua trang viết ấy, Nguyễn Nhật Ánh cịn đóng vai trị người thầy nhà giáo dục, giúp nuôi dưỡng tâm hồn trẻ thơ Nguyễn Thị Hương Giang khẳng định: “Những sách bé nhỏ Nguyễn Nhật Ánh ăn tinh thần hành trang vào đời em” [12, tr 365] - Cuối năm 2012 sách “Nguyễn Nhật Ánh - hoàng tử bé giới tuổi thơ” nhà xuất Kim Đồng đời Đây sách tập hợp đầy đủ thông tin liên quan đến tiểu sử thân, hành trình văn chương Nguyễn Nhật Ánh Tập sách cịn cung cấp cho bạn đọc góc nhìn khác đồng nghiệp, báo chí ngồi nước Nguyễn Nhật Ánh tác phẩm làm nên tên tuổi nhà văn Ngoài ra, tên tuổi Nguyễn Nhật Ánh tác phẩm ơng cịn xuất báo, tạp chí như: Nghiên cứu văn học, Văn nghệ trẻ, Văn nghệ quân đội, Người lao động, Tiền phong chủ nhật, Tiền phong, Tuổi trẻ, Sài Gịn giải phóng, Phụ nữ, Lao động, Mực tím…; báo điện tử nhiều trang thông tin điện tử Sài Gịn giải phóng online, Vietnamnet, Evan.net, Phongdiep.net… Nhiều truyện Nguyễn Nhật Ánh chuyển thể thành tác phẩm điện ảnh Kính vạn hoa, Bong bóng lên trời, Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh đặc biệt hấp dẫn khán giả Như vậy, thấy rằng, Nguyễn Nhật Ánh tác giả bạn đọc nhiều lứa tuổi quan tâm dành nhiều tình cảm mến mộ Tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh trở thành đề tài nghiên cứu số khóa luận tốt nghiệp cử nhân luận văn thạc sĩ Điều cho thấy, Nguyễn Nhật Ánh trở thành “hiện tượng” văn học thiếu nhi đương đại Mặc dù vậy, cơng trình nghiên cứu Nguyễn Nhật Ánh dừng lại nhận xét chung, giới thiệu khái quát sáng tác nhà văn Một vài luận văn, khóa luận sâu vào nghiên cứu một vài tập truyện, chủ yếu ý đến sáng tác từ 2010 trở trước, có nghĩa từ tác phẩm Cho xin vé tuổi thơ trở trước Những sáng tác từ năm 2010 trở lại Nguyễn Nhật Ánh tính thời cập nhật nên để ngỏ, đặc biệt hai tác phẩm viết tuổi lớn hấp dẫn Nguyễn Nhật Ánh: Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh (2010) Bảy bước tới mùa hè (2015) Từ gợi ý người trước, cơng trình này, chúng tơi sâu tìm hiểu Thế giới “tuổi hồng” truyện Nguyễn Nhật Ánh (qua hai truyện dài Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh (2010) Bảy bước tới mùa hè (2015)) Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu hai truyện dài Nguyễn Nhật Ánh: + Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh (2010), Nhà xuất Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh + Bảy bước tới mùa hè (2015), Nhà xuất Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh - Về phạm vi nghiên cứu, tập trung làm rõ Thế giới “tuổi hồng”trong hai truyện Nguyễn Nhật Ánh Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh Bảy bước tới mùa hè; phương diện cụ thể: “Tuổi hồng” với học tập; “tuổi hồng” với trò chơi bất tận; “tuổi hồng” với trí tưởng tượng khơng giới hạn; “tuổi hồng” với rung cảm tình yêu thơ dại; “tuổi hồng” với suy nghĩ hành động non dại Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu tập trung làm rõ nét độc đáo hấp dẫn truyện Nguyễn Nhật Ánh khám phá thể giới “tuổi hồng” – tuổi lớn Từ đó, góp thêm tiếng nói khẳng định vị trí đóng góp Nguyễn Nhật Ánh văn học thiếu nhi đương đại nước ta Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng số phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: - Phương pháp liên ngành: Đối tượng miêu tả truyện Nguyễn Nhật Ánh “tuổi hồng”, tuổi lớn - đối tượng phức tạp văn chương đời thực Do vậy, thực đề tài, kết hợp phương pháp nghiên cứu văn học với ngành khoa học liên ngành như: Văn hóa học, Giáo dục học đặc biệt Tâm lí học - Phương pháp phân tích – tổng hợp: Được dùng việc phân tích luận chứng, từ có đánh giá kết luận khách quan, khoa học Đóng góp khóa luận Đề tài cơng trình khoa học nghiên cứu chuyên sâu Thế giới “tuổi hồng” truyện Nguyễn Nhật Ánh (qua hai truyện dài đời khoảng năm năm trở lại lại Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh Bảy bước tới mùa hè) Bố cục khóa luận Ngồi phần Mở đầu Kết luận, Nội dung khóa luận gồm chương: Chương 1: Nguyễn Nhật Ánh hành trình sáng tác cho tuổi thơ Chương 2: Sự thể giới “tuổi hồng” truyện Nguyễn Nhật Ánh tuổi học trò” mang định hướng cụ thể với tư cách nhà giáo dục mà không giáo điều Những trang văn ơng dịng nước mát ni dưỡng tâm hồn em lứa “tuổi hồng”, tuổi lớn, độ tuổi đẹp với cảm xúc đẹp mảnh ghép vừa vặn giúp em hoàn chỉnh tranh tuổi thơ hành trang kí ức sau Ở trang bìa Bảy bước tới mùa hè tác giả viết:“Bạn biết đó, ký ức ngơi nhà kho báu, nơi cất giữ xảy đời người Nói cách khác, ký ức cất giữ kỷ niệm Nhưng khơng phải xảy đời hóa thành kỷ niệm Chẳng hạn cách mười lăm năm, bạn khóc bị bụi bay vào mắt Ký ức bạn không lưu giữ trận khóc tầm thường Nhưng cách mười lăm năm, bạn khóc chia tay mối tình đầu vụng dại, mưa nước mắt hóa thành mưa kỉ niệm” [3] Đó ý nghĩa thiêng liêng xúc cảm lứa “tuổi hồng”, tuổi lớn góc tuổi thơ riêng người Những rung cảm tình yêu thơ dại Khoa, Mừng Bảy bước tới mùa hè trở thành mạch cảm xúc xuyên suốt tác phẩm Sự thay đổi tâm lý lứa “tuổi hồng”, tuổi lớn tác giả đặc tả rõ nét cô bé, cậu bé Khoa cậu bé thành phố quê ngoại nghỉ hè năm, mùa hè năm Khoa khơng cịn muốn “cốc đầu, đá đít, giật tóc” bé Trang để la oai ối năm Khoa nhận thấy mình“khang khác” từ nhìn thấy nhỏ Trang :“Mười bốn tuổi, bé tự nhiên lớn phổng lên, dáng thiếu nữ hẳn hoi Tóc dài ra, thể đầy đặn lên, cặp mắt long lanh đen lay láy hai hạt nhãn”[3, tr.21], khiến Khoa“khơng nhấc tay chân, nói khơng hơi”,“lịng bâng khuâng thấy lạ”[3, tr.22] Khoa không muốn tuân thủ theo luật lệ đám trai mà từ bé đến cậu làm theo, đứa chọc cho gái khóc nhiều trở thành “anh hùng” Những thay đổi tâm lí làm cho Khoa bị Mừng tẩy chay 49 gọi “đồ phản bội” Nhưng ngày hôm sau, Mừng thú nhận thấy nhỏ Đào “dễ thương quá” Các em tự phát thay đổi tâm lí lứa tuổi mình: “Lúc cịn bé trai gái không chơi với lớn lên trai gái thích mày ạ” [3, tr.54] Bước vào tuổi lớn, em không bị hấp dẫn tiếng mời gọi khám phá thiên nhiên vạn vật, không bị thu hút trò chơi bất tận, mà bắt đầu để ý hình ảnh mắt người bạn khác giới Những diễn biến tình cảm điều hoàn toàn tự nhiên Nguyễn Nhật Ánh viết điều vốn có khơng thể khác Xun suốt tồn câu chuyện cố gắng tiếp cận để trò chuyện Khoa Mừng với hai cô bạn, tạo nên tình vơ hài hước hấp dẫn bạn đọc Từ ngày đầu“buồn so”, gần bên mà khơng dám trị chuyện đưa đến tình éo le, hài hước cho chàng“phù thủy trẻ tuổi” chàng “hiệp sĩ rừng xanh” Cậu bé Khoa chạy sang nhà hàng xóm mượn sàng cho dì mà lút nhìn trộm bạn cảm mến Cậu bé Mừng hơn, buổi nói câu với bạn Đào:“Cẩn thận chó cắn” Nguyễn Nhật Ánh đưa bạn đọc nhập vào trò chuyện đối đáp đầy hài hước, ngộ nghĩnh, lúng túng vụng dại bạn nhỏ lần đầu biết rung động trước tình yêu Những rung động cảm xúc đặc trưng lứa tuổi khiến em khơng khỏi bỡ ngỡ, ngượng ngùng Nhìn trẻ em góc độ này, Nguyễn Nhật Ánh giúp người đọc thấu hiểu phức tạp tâm lí tình hài hước mà em thường mắc phải lứa tuổi Khoa đăng kí học thêm lớp dưới, mua chuộc Bơng ổ bánh mì thịt, muốn ngồi cạnh để trị chuyện với bé Trang Mừng tỏ tình với“cơng nương” Đào lốt một“hiệp sĩ”:“Kẻ hèn Hiệp Sĩ Rừng Xanh nguyện suốt đời bảo bọc công nương”[3, tr.85] Đó lời bày tỏ 50 tình cảm đầy ngộ nghĩnh bé tuổi lớn, ảnh hưởng từ sách hay đọc Nhưng truyện, giai nhân trả lời lại tráng sĩ là: “Thiếp nguyện suốt đời nâng khăn sửa túi cho tráng sĩ”, “giai nhân” Đào lại trả lời:“Khỏi, khỏi! Tôi không cần bao bọc hết”[3, tr.85] Điều không khỏi làm cho bé Mừng đau khổ, thất vọng Dù lời tỏ tình lốt một“hiệp sĩ”nhưng làm cho Mừng vui mở cờ bụng, thời điểm đấy, lần Mừng nói nhiều với Đào Mừng mua chuộc Bơng bánh mì thịt Bơng anh họ Đào, dắt ơng Mười khịm ơng ngoại Đào chơi với ý định ban đầu làm cho Đào cảm động… Cậu bé Khoa may mắn Mừng, không ngồi gần mà bị chịu trận đòn thầy Tám Nhỏ Trang sau nghe Khoa tỏ tình nói:“Cịn nhỏ mà lăng nhăng” không để ý đến chàng Khoa Việc khiến Khoa đau khổ:“Thở dài ảo não, cảm thấy đời chốc đen ngòm hũ đậy nắp (và Khoa bơ vơ đáy hũ)”[3, tr.164] Ơm trái tim “vỡ vụn thành mảnh”, Khoa lại lần hóa thân vào chàng phù thủy trẻ chổi bay lơ lửng ổi hát lời hát lần khác hẳn lần hóa thân trước:“Trên chổi bay ghét em”[3, tr.182] Ở đoạn tác giả xen vào lời bình luận làm độc giả vơ thích thú:“Ơi! Tuổi mười lăm! Chỉ ngày ngắn ngủi mà yêu thương kịp hóa thành thù hận” [3, tr.182] Nguyễn Nhật Ánh miêu tả xác tâm lí tuổi lớn với lần đầu rung cảm tình yêu thơ dại Những thay đổi suy nghĩ, buồn, vui đến làm nên vẻ đẹp đặc trưng lứa tuổi Mối quan hệ tình bạn khác giới “tuổi hồng”, tuổi lớn thân ái, ấm áp khác với quan hệ nhân vật người lớn “yêu nhau” Các nhân vật 51 nữ truyện nhìn nhận qua lăng kính bạn nam cô bạn nhỏ đáng yêu, tốt bụng vị tha Các cô bạn nữ thường đóng vai giai nhân xinh đẹp để chàng trai mơ mộng, đem lòng xao xuyến, vấn vương Tuy vậy, cô bạn gái thường hồn nhiên vô tư, khơng phát tình cảm chàng trai dành cho cố tình khơng biết, khổ sở trị ban cho nụ cười ánh mắt để tiếp tục thiêu đốt chàng trai Tất tình “dở khóc dở cười” làm cho người đọc bị hút theo diễn biến thú vị câu chuyện Tác giả đưa đến cho người đọc kiểu tỏ tình hài hước, theo đuổi hóm hỉnh tình cảm tuổi lớn Đào Trang cuối có câu trả lời cho hai chàng trai cuối câu chuyện Tác giả nhân vật “thích qua thích lại lẫn nhau”, tình cảm trẻo, đẹp đẽ Khoa phải thành phố để tiếp tục theo học, nhỏ Trang tặng cậu “đôi hia bảy dặm” để hứa hẹn trở lại vào mùa hè năm sau, “chừng bảy bước đến” Cịn Mừng Đào tiếp tục ni heo ơng Mười khịm để lại, để Mừng có tiền theo đuổi việc học hành Đó hương vị muôn đời rung động đầu đời, ngây ngơ, chân thật khó thể Cuốn sách nhật kí dành tặng tuổi hồng, khơng đẹp mối tình ngây ngơ, thơ dại, mà cịn thú vị phát lớn trẻ phát ngôn qua lời nhân vật Khoa:“Người lớn thích cưới Cịn trẻ thích ráng lớn nhanh nhanh để thành người lớn”[3, tr.286] Bước vào khoảng trời tuổi biết buồn, Nguyễn Nhật Ánh ghi lại bâng khuâng rung cảm đầu đời Trong tâm tưởng em, khơng nghĩ mà nghĩ ai, người khác giới cụ thể nào, thân Thế giới tràn ngập câu hỏi xôn xao gọi tình yêu Truyện Nguyễn Nhật Ánh đưa vào câu hỏi lớn, muôn 52 thuở, quen thuộc - câu hỏi mà dường đời đối diện lần Vì thế, độc giả thiếu niên phục lăn nhà văn “đi guốc bụng” họ, độc giả người lớn mỉm cười mơ màng nhớ lại thời thơ dại Những cảm xúc ngây thơ, biến đổi tâm lí bất ngờ Nguyễn Nhật Ánh đặt tên cụ thể Đó rung động “tuổi hồng”, tuổi lớn, cảm xúc xuất phát từ đặc điểm tâm lí lứa tuổi Các em bắt đầu xuất tình cảm đặc biệt dành cho bạn khác giới, cảm xúc không dễ đặt tên, mối quan hệ mơ hồ, khó hiểu diễn tâm trí Nhưng điều đặc biệt chỗ, Nguyễn Nhật Ánh đâu phải đứa trẻ, đâu phải bạn bè lớp với cô bé, cậu bé ấy, mà ông hiểu đến tường tận thay đổi diễn tả cảm xúc, suy nghĩ chân thực, gần gũi đánh trúng vào tâm lí em nhỏ lứa tuổi Điều lí giải nhà văn lại em nhỏ yêu mến đến vậy! 2.5 “Tuổi hồng” với suy nghĩ hành động non dại Ở vào giai đoạn giao thời hay giai đoạn“không trọng lượng”như cách nói Nguyễn Nhật Ánh, “tuổi hồng” – tuổi lớn bên cạnh chơi, mơ mộng, tâm lí khác lạ cịn lúc hục hặc, phá phách, bất bình trẻ Có nỗi buồn đến khơng bạn gái nhỏ vơ tình, mà cịn ích kỉ thân hay mơ hồ nhận màu xám đời Đi sâu vào trạng cảm xúc mạnh mẽ tâm trạng khắc khoải, nặng nề chủ trương sở trường Nguyễn Nhật Ánh, đặc điểm tâm lí lứa tuổi lớn mà nhà văn tự thấy cần phải tơn trọng Ơng nắm bắt tinh trạng thái mong manh, niềm vui, nỗi buồn, có ích kỉ suy nghĩ chưa kịp chín suy nghĩ hành động em 53 Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh có lém lỉnh nhân vật này, láu cá nhân vật kia, thiện, ác, đố kỵ, vị tha, day dứt, hối hận… Bên cạnh xúc cảm trẻo “tuổi hồng”, tuổi lớn, tác giả tập trung khắc họa mâu thuẫn phức tạp nhân vật, để nhân vật tự bộc lộ mặt trái đầy đứa trẻ Thiều người anh“quái quỷ”, người hay bị ăn đòn lại em Tường Mỗi lần gây chuyện Thiều lại trốn để em phải chịu trận đòn roi cha Thiều biết em trai yêu thương mình, tâm trí cậu bé lúc ích kỉ so đo với em Rủ Tường chơi trò ném đá, mặc lời ngăn cản em, đến chơi thua lại hậm hực, lừa để ném đá vỡ đầu em Vậy mà sau Tường khen anh trai thật thơng minh, có tài; sau làm đến chức“đại tướng” Thiều hành động theo xúi giục giận ích kỉ Khi nhìn thấy hình ảnh thân thiết Mận Tường, Thiều ích kỉ đồng ý ông Năm Ve bắt Cu Cậu đi:“Nhớ đến cảnh thằng Tường Mận ngày xúm xít với bên trước gầm giường chơi với Cu Cậu hàng buổi, máu nóng bắt đầu dồn lên mặt khiến đầu phừng phừng Dĩ nhiên biết ơng Năm Ve định làm với Cu Cậu nỗi ghen tức khiến mờ mắt Và định dùng kẹp dây phơi vơ hình để kẹp chặt đơi mơi lại ”[2, tr.286] Những rung động cảm xúc tình yêu chớm nở mà Thiều dành cho cô bạn Mận nguyên khiến cậu bé trở nên ích kỉ Thiều cảm thấy lịng ghen tng, vị kỉ len lỏi người thấy em bạn thích thân thiết với Những cảm xúc hỗn độn lúc khiến Thiều có hành động ích kỉ theo xúi giục Để sau đó, Thiều lại buồn bã, ân hận, cắt rứt với lương tâm Suy nghĩ ích kỉ, bột phát cậu bé tác giả diễn tả chân thực Đỉnh điểm nhất, Thiều thực không kiềm chế thân 54 nghe thấy tiếng thầm Tường Mận chơi trị đồ hàng nhà, cậu nghĩ Thiều Mận giấu ăn lén:“Giận dữ, thèm thuồng, đau đớn, cảm giác tồi tệ đan thành lưới thít chặt lấy khiến gần không thở nổi, người run lên bần bật…”[2, tr.275] Lúc ấy, Thiều hoàn toàn không làm chủ thân, hành động người trí, đến mức khơng nhận trò chơi đồ hàng đám trẻ để tự bù đắp cho ngày đói Cậu xơng vào đánh em gậy đánh chó cha, trước ánh mắt hoảng hốt Mận tiếng kêu cứu em trai Cậu mặc kệ xung quanh, nghiến vào đánh em nhìn thấy bàn khơng có miếng thịt gà mà tre, dương xỉ, râm bụt cắt nhỏ để mảnh bát đĩa vỡ… Hành động thiếu suy nghĩ Thiều khiến cho em trai phải chịu hậu quả, ốm nằm liệt giường thời gian dài Nhưng điều đáng quý Tường khơng trách anh trai Tấm lịng thơm thảo cậu em cịn dặn anh phải giấu kín chuyện khơng cho biết, khơng muốn anh bị ba mẹ phạt Và cuối lịng lương thiện, vị tha cậu em làm thay đổi mặt tối tính cách người anh trai Song dù có nhỏ nhen ích kỷ em Thiều không ác ý Suy nghĩ hành động em biểu cho nét tâm lí nông nổi, bất thường tuổi lớn Phần đông nhìn thấy phần tính cách Thiều khơng phải Tường "Những đứa trẻ, có chúng tàn nhẫn ích kỷ với để học cách u thương nhau" Đó thông điệp mà tác giả gửi gắm qua mối quan hệ hai anh em Thiều,Tường với người đọc Thiều mang tật xấu đứa trẻ tham ăn, nghĩ em bạn ăn mảnh giấu mà đánh em Thiều nghĩ kế “ăn vụng” táo tàu nhà ơng Xung bốc thuốc Đó “Quả táo Tàu to ngón tay cái, đen thùi lùi cắn vào nghe sừng sực lịm”[2, tr.125] Mỗi lần đứng xem ông Xung khám bệnh, bốc thuốc, Thiều nhìn ánh mắt thèm thuồng, nghĩ 55 Thiều có phần Nhưng khơng phải lúc ơng Xung có khách lúc Thiều khơng kìm hãm thèm thuồng liều lĩnh bắc ghế lên để ăn vụng Cả ba lần ăn vụng Thiều không bị phát hiện, đến lần thứ tư, ngăn đựng táo cao nhất, cố nhoài người để với, chồng ghế đổ lộn nhào, hất Thiều xuống nhà Sợ bị phát hiện, Thiều tập tễnh chạy khỏi nhà ông Xung Hôm sau đến lớp, Thiều nơm nớp lo sợ bị Xin tố giác trước lớp Nhưng cậu bé nhẹ nhõm thấy Xin thường ngày, khơng biết chuyện mà cậu bé làm Mấy ngày sau Thiều lại “lơn tơn” sang nhà Xin chơi cướp cờ, chơi u, chơi trốn tìm bình thường Rồi đến khơng để ý, cậu bé khơng kìm hãm thân, lại vào nhà Xin để ăn vụng Ngăn đựng táo chuyển xuống gần tầm với, với nhãn dán “TÁO” lời tố giác cho kẻ ăn vụng Ơng Xung khơng trách Thiều chí cịn chuyển ngăn đựng táo xuống để Thiều dễ lấy trộm Nhưng tâm trí cậu bé diễn giằng xé xấu hổ nhất: “Tay chân tê liệt lúc, đến cử động được, điều làm vùng chạy khỏi nhà Xin Chạy tuốt đường, xa thật xa…”[2, tr.128] Kể từ hơm đó, Thiều khơng nghĩ đến chuyện lấy trộm táo ông Xung Nguyễn Nhật Ánh miêu tả tinh tế tâm lí “tuổi hồng”, tuổi lớn Với đứa trẻ tuổi lớn Thiều, sống khó khăn, thiếu thốn vậy, việc lấy cắp táo để ăn cho thỏa mãn nỗi thèm thuồng việc thường thấy Với trẻ em, có lẽ cách giáo dục tốt chúng trẻ em, người lớn đứng quan sát, để định hướng uốn nắn tác động trực tiếp để nhằm kiểm soát hay chi phối hành động, suy nghĩ em Đôi hành động, quậy phá trẻ em làm cho người lớn khó chịu lại điều tự nhiên tâm lý tuổi thơ, quyền đáng trẻ Điều quan trọng tác giả định hướng bảo, uốn nắn để em tự nhận ra, tự ý thức sửa sai cho việc làm mình! 56 Những thói tật “tuổi hồng”, tuổi lớn liên quan đến học đường Nguyễn Nhật Ánh phát nghiêm khắc bảo Khoa Bảy bước tới mùa hè bị Ninh tố giác với thầy Tám, bị thầy đánh đòn đuổi khỏi lớp học Cậu bé Mừng đóng giả làm cướp, phục kích Ninh để trả thù Đây thực tế có thật, giới tuổi thơ, cậu bé vốn tinh nghịch Khoa Mừng Nguyễn Nhật Ánh đưa chủ đề vào trang văn ông nhãn quan trẻ thơ miêu tả gần gũi khơng phần hài hước Cậu bé Bông đổi bánh mì thịt để đóng giả làm Độc Nhãn Long, cậu bé Khoa vai Bàn Tay Máu với tâm trạng đầy hoang mang lo sợ Chỉ có Mừng thích thú với vai trị Vì cậu mê tít truyện hiệp sĩ cướp nhà giàu chia cho người nghèo, dù khơng mục đích truyện xưng hơ, nói y truyện khiến cậu hân hoan khó tả Và bị thầy Tám bắt gần quên với vai trị “tướng cướp”, ngoan ngỗn trở thành đứa trẻ, tâm lí lúc sợ thầy đứa trẻ khác Đứng trước thầy, hiệp sĩ Bàn Tay Máu – Khoa chuyển sang cách xưng hơ “em” nói lắp sợ sệt, từ tên gọi Bàn Tay Máu chuyển sang thành “bàn” thứ hai lớp Cịn Bơng Mừng vừa nhìn thấy thầy Tám dựng xe xuống chạy biến từ lúc Nguyễn Nhật Ánh tìm thấy nhân vật “tuổi hồng”, tuổi lớn mặt tính cách đối lập song song tồn thói tật em trưởng thành, mang lại cho tuổi thơ nông nổi, bồng bột học đáng quý Những thói tật hành động non dại một học để em trưởng thành Có thể nhìn thấy đứa trẻ trang văn Nguyễn Nhật Ánh đứa trẻ thực thụ sống Nhà văn nắm bắt tất biến thái tâm lí em để đưa vào trang viết Vì cịn trẻ nên em không tránh khỏi suy 57 nghĩ non dại, lời nói vơ tình làm tổn thương người khác, hành động thiếu suy nghĩ… Nhưng cuối em nhận lỗi lầm, sai phạm hối hận trước hành động mình, điều cốt yếu Bên cạnh mặt thiên thần, hồn nhiên, đứa trẻ bao gồm mặt khuất tối, chưa hồn thiện tính cách Điều quan trọng nhà văn không để em lầm đường, lạc lối mà tìm cách dẫn dắt, bảo để em tự hoàn thiện thân 58 KẾT LUẬN Cho đến nay, Nguyễn Nhật Ánh nhà văn viết cho thiếu nhi có nhiều đầu sách Việt Nam Với thành khoảng ba mươi năm cầm bút, Nguyễn Nhật Ánh nhận phần thưởng cao quý, đón đọc đơng đảo bạn đọc ngồi nước Điều chứng tỏ bút lực tài chuyên tâm sáng tác văn chương nhà văn Nguyễn Nhật Ánh yêu tuổi thơ, tâm huyết với tuổi thơ, ln đặt vị trí đứa trẻ, chơi trò chơi tuổi thơ, học tập tri thức đáng quý, chia sẻ khó khăn với bạn bè, cảm nhận rung động đầu đời quan trọng Trên hành trình sáng tác cho tuổi thơ, Nguyễn Nhật Ánh có khả tạo cho bạn đọc nhiều bất ngờ khám phá giới xung quanh qua nhãn quan tuổi thơ Văn Nguyễn Nhật Ánh thổi vào sống thường ngày nguồn ánh sáng Trong xã hội đại ngày nay, nhiều người tạo dựng “không gian vật chất” cho tuổi thơ cơng viên vui chơi giải trí, cung văn hóa… cịn Nguyễn Nhật Ánh tạo dựng cho em “không gian tinh thần”, để em di dưỡng tâm hồn, bồi đắp nhân cách, giúp em trưởng thành Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh đạt giải thưởng văn học ASEAN chuyển thể thành tác phẩm điện ảnh tạo nên “cơn sốt” kỷ lục lượng người xem Còn Bảy bước tới mùa hè, từ ngày đầu giới thiệu sách xuất bản, tạo “hiện tượng sách”, trở thành sách bán chạy nhất, thu hút quan tâm đặc biệt giới trẻ phương tiện nghe nhìn đại Điều chứng tỏ sức hút từ bút Nguyễn Nhật Ánh Với khả “hô biến” vạn vật, với kho kí ức khổng lồ, Nguyễn Nhật Ánh trở thành người bạn đồng hành thân thiết với tuổi thơ 59 Tìm hiểu Thế giới “tuổi hồng”trong truyện Nguyễn Nhật Ánh (qua hai truyện dài Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh Bảy bước tới mùa hè), nhận thấy: Nhà văn thể giới “tuổi hồng”, tuổi lớn chân thực với chuyện học hành, trường lớp, trò chơi bất tận, mơ mộng, tưởng tượng hồn nhiên tuổi trẻ rung cảm tình yêu đầu đời xơn xao, thơ dại Dưới ngịi bút Nguyễn Nhật Ánh, “tuổi hồng” – tuổi lớn sống giới đầy màu sắc Qua em học học sâu sắc từ giới xung quanh, từ tình bạn, tình yêu, tình anh em, tình làng nghĩa xóm… Hơn nữa, truyện Nguyễn Nhật Ánh không “không gian” cho tuổi thơ mà dành cho tất trải qua tuổi thơ Nguyễn Nhật Ánh người viết nhiều, viết hay, ông viết cho thiếu nhi, không thiếu nhi Thực ra, trang văn ấy, tác giả viết cho người lớn – người có thuở thiếu nhi, cịn giữ người trẻ thơ tâm hồn Có nói, Nguyễn Nhật Ánh viết cho “tất cả” thuộc “tất cả” Tìm hiểu Thế giới “tuổi hồng” truyện Nguyễn Nhật Ánh, chúng tơi có dịp tiếp cận với nhà văn coi “hiện tượng bật nhất” văn học thiếu nhi đương đại Bằng tâm huyết niềm đam mê sáng tác, Nguyễn Nhật Ánh tiên phong hành trình sáng tạo văn chương cho tuổi thơ nước nhà năm đầu kỉ XXI Thành công mà ông đạt 30 năm qua trở thành điểm sáng cho văn học Việt Đây cơng trình hay cơng trình nhất, lại khơng phải cơng trình cuối nghiên cứu sáng tác Nguyễn Nhật Ánh Chúng hi vọng có nhiều cơng trình khoa học khác tiếp tục nghiên cứu sáng tác Nguyễn Nhật Ánh để làm rõ đóng góp nhà văn lịch sử văn học thiếu nhi Việt Nam 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Nhật Ánh (2004), Chuyện xứ Lang Biang, Nxb Kim Đồng Nguyễn Nhật Ánh (2005), Người Quảng ăn mì Quảng, Tạp văn, Nxb Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Nhật Ánh (2008), Cho xin vé tuổi thơ, Nxb Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Nhật Ánh (2010), Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh, Nxb Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Nhật Ánh (2015), Bảy bước tới mùa hè, Nxb Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh Vũ Dũng (2008), Từ điển tâm lí học, Nxb Từ điển Bách khoa Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2010), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam Nguyễn Văn Long (2013), Giáo trình văn học Việt Nam đại (tập 2), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Lã Thị Bắc Lý (2008), Giáo trình văn học trẻ em, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 10 Lã Thị Bắc Lý (2000), Truyện viết cho thiếu nhi sau năm 1975, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 11 (Nhiều tác giả) (1993), “Văn học thiếu nhi chế thị trường”, Tạp chí văn học (số 5) 12 Lê Minh Quốc (1991), Nguyễn Nhật Ánh – Thế hệ trưởng thành sau 1975, Báo Phụ nữ số 33 13 Lê Minh Quốc (2012), Nguyễn Nhật Ánh – Hoàng tử bé giới tuổi thơ, Nxb Kim Đồng 14 Vân Thanh, Nguyên An (biên soạn) (2012), Bách khoa toàn thư văn học thiếu nhi Việt Nam, tập 1, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 15 Vân Thanh (1999), Phác thảo văn học thiếu nhi Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Chiến Thắng (2003), Tâm lí tuổi lớn, Nxb Hải Phịng 17 Nguyễn Quang Uẩn (1997), Giáo trình tâm lí học đại cương, Nxb Giáo dục 18 www.sggp.org.vn/giaoluutructuyen/nam2004/thang12/25161 19.http://www.vietnamplus.vn/xep-hang-dai-trong-mua-phun-doi-baybuoc-toi-mua-he/309658.vnp 20 https://vi-vn.facebook.com/pages/ Nguyễn Nhật Ánh/463906520