Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
770,7 KB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN *************** TRỊNH THỊ MAI HƢƠNG CHẤT THƠ TRONG TRUYỆN DÀI CỦA NGUYỄN NHẬT ÁNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam HÀ NỘI, 2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 6 Đóng góp khoá luận Bố cục khoá luận NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CHẤT THƠ VÀ CHẤT THƠ TRONG VĂN XUÔI 1.1 Quan niệm thơ chất thơ 1.2 Chất thơ văn xuôi 10 1.3 Tác giả Nguyễn Nhật Ánh thể loại truyện dài 14 CHƢƠNG 2: CÁC PHƢƠNG DIỆN BIỂU HIỆN CHẤT THƠ TRONG TRUYỆN DÀI CỦA NGUYỄN NHẬT ÁNH 19 2.1 Nhan đề giàu chất thơ 19 2.2 Cốt truyện tâm lý 23 2.3 Nhân vật với đời sống cảm xúc cảm giác 30 2.4 Không gian nghệ thuật khơi gợi cảm xúc 36 2.5 Ngôn ngữ đậm chất thơ 40 2.5.1 Ngơn ngữ giàu hình ảnh nhạc điệu 40 2.5.2 Ngôn ngữ thơ đƣợc chêm xen vào mạch văn xuôi 44 2.6 Giọng điệu đậm chất trữ tình 46 2.6.1 Giọng điệu trữ tình ngào 47 2.6.2 Giọng điệu triết lí, chiêm nghiệm 51 KẾT LUẬN 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Khi nhắc đến chất thơ, thƣờng cho thuộc tính riêng thơ có Tuy nhiên, thực tế, tìm thấy chất thơ loại hình văn học khác nhƣ văn xi hay kịch Ngồi ra, chất thơ cịn xuất loại hình nghệ thuật khác nhƣ âm nhạc, hội hoạ, sân khấu… Chất thơ biểu đẹp ngôn ngữ âm điệu, đẹp cảm xúc ý tƣởng, khoảnh khắc tâm trạng… miêu tả, khắc hoạ thể nghệ thuật giàu đƣợm ý thơ Theo K.Pauxtơpxki: “Văn xi sợi cốt, cịn thơ sợi ngang Cuộc sống miêu tả văn xuôi không chứa đựng chất thơ trở thành thô thiển, thành thứ chủ nghĩa tự nhiên không cánh, không thúc gọi, không dẫn dắt ta đâu cả…” Có thể ý kiến chƣa thực xác đáng nhƣng phủ nhận rằng, sáng tác văn học nghệ thuật, chất thơ đƣợc xem nhƣ đặc tính quan trọng đem lại hút kì diệu cho hình tƣợng nghệ thuật tác phẩm Chính chất thơ tác phẩm văn xi trở thành đề tài nhiều viết cơng trình nghiên cứu văn học: Chất thơ Vang bóng thời GS Đỗ Đức Hiểu, Chất thơ truyện ngắn Cánh đồng bất tận PGS.TS Đào Duy Hiệp, Chất thơ Và tro bụi Đồn Minh Phượng… Có thể nói, chất thơ khơng giữ vai trò quan trọng sáng tác văn học nghệ thuật mà cịn có giá trị khơng nhỏ sống Những văn xuôi đƣợc tạo nên từ hình ảnh đẹp, giàu sức biểu cảm, từ ngơn từ mang tính nhạc điệu giúp xua tan lo toan, mệt mỏi sống thƣờng nhật, vƣợt lên tất để vƣơn tới ƣớc mơ, hồi bão mình… Nhƣng đơn giản khiến ta cảm thấy sống êm ả bình Ở Việt Nam, vài chục năm trở lại đây, Nguyễn Nhật Ánh khơng cịn tên xa lạ bạn đọc, đặc biệt bạn đọc yêu thích truyện viết cho tuổi lớn Mỗi tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh tạo nên sốt bạn đọc tuổi hoa toàn quốc Nguyễn Nhật Ánh đƣợc biết đến nhà văn thiếu nhi tuổi lớn Bên cạnh truyện ngắn hai truyện Kính vạn hoa (45 tập) Chuyện xứ Lang Biang (28 tập), ơng cịn có truyện dài – thể loại sáng tác bật nhà văn, với tác phẩm nhƣ: Cho xin vé tuổi thơ, Mắt biếc, Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh, Cô gái đến từ hôm qua, Đi qua hoa cúc… Chính truyện viết cho tuổi lớn đầy ắp cung bậc cảm xúc tạo nên “hiện tƣợng Nguyễn Nhật Ánh” lòng bạn đọc nhiều hệ Ông đạt đƣợc nhiều thành công thể loại này: năm 1990, truyện dài Chú bé rắc rối đƣợc Trung ƣơng Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh trao giải thƣởng Văn học trẻ hạng A Năm 1995, ơng đƣợc bình chọn nhà văn đƣợc yêu thích 20 năm (1975-1995) qua trƣng cầu ý kiến bạn đọc gƣơng mặt trẻ tiêu biểu lĩnh vực Thành Đồn thành phố Hồ Chí Minh báo Tuổi Trẻ Năm 2008, Nguyễn Nhật Ánh xuất truyện dài có tên Cho xin vé tuổi thơ, tác phẩm đƣợc báo Lao động bình chọn tác phẩm hay năm 2008 đoạt giải thƣởng văn học ASEAN năm 2010 Những giải thƣởng khơng khẳng định tài năng, vị trí đóng góp nhà văn Nguyễn Nhật Ánh cho văn học Việt Nam mà cịn góp phần khẳng định vị văn học nƣớc nhà khu vực giới Góp phần khơng nhỏ thành cơng trang văn đậm chất thơ - nét phong cách bật Nguyễn Nhật Ánh, chạm đến trái tim để lại ấn tƣợng sâu sắc lòng độc giả Đến có nhiều cơng trình nghiên cứu Nguyễn Nhật Ánh sáng tác ông, song phần lớn chủ yếu vào nghiên cứu cảm hứng tuổi thơ giới nhân vật tác phẩm Vì thấy, tìm hiểu chất thơ truyện dài Nguyễn Nhật Ánh cánh cửa bỏ ngỏ Xuất phát từ lí trên, chúng tơi lựa chọn Chất thơ truyện dài Nguyễn Nhật Ánh làm đề tài nghiên cứu cho khố luận Chúng tơi mong muốn có hƣớng tiếp cận với nhìn sâu sắc toàn diện vấn đề chất thơ truyện dài nhà văn Nguyễn Nhật Ánh Lịch sử vấn đề Với lối viết giản dị, sáng mà chân thật gần gũi, hầu hết sáng tác Nguyễn Nhật Ánh đƣợc bạn đọc đón nhận nồng nhiệt Trong nhiều năm qua có nhiều cơng trình nghiên cứu tác phẩm ông Ở giáo trình Văn học đại Việt Nam tập (NXB Đại học Sƣ phạm), Lã Thị Bắc Lý phần viết Văn học thiếu nhi từ sau cách mạng tháng Tám năm 1945 phần đánh giá đƣợc tài nhƣ thành công Nguyễn Nhật Ánh Mặc dù nhìn khái quát mảng văn học viết cho thiếu nhi giai đoạn sau cách mạng, nhƣng Lã Thị Bắc Lí đề cập đến sáng tác Nguyễn Nhật Ánh nhƣ tƣợng giai đoạn Tác giả đánh giá cao tài Nguyễn Nhật Ánh qua thành công hai truyện Kính vạn hoa Chuyện xứ Lang-bi-ang nhiều truyện dài xuất sắc khác nhƣ Cho xin vé tuổi thơ, Cịn chút để nhớ, Cơ gái đến từ hơm qua, Mắt biếc… Có thể nói, nhƣ quan tâm đến Nguyễn Nhật Ánh không bỏ qua sách Nguyễn Nhật Ánh - hoàng tử bé giới tuổi thơ Lê Minh Quốc biên soạn (NXB Kim Đồng giới thiệu năm 2012) Cuốn sách tập hợp đầy đủ thông tin đời nghiệp Nguyễn Nhật Ánh Đồng thời, sách đƣa đến nhiều viết dƣới góc nhìn khác đồng nghiệp, báo chí ngồi nƣớc Nguyễn Nhật Ánh tác phẩm ông, đặc biệt sáng tác cho tuổi lớn Trong cơng trình Bách khoa tồn thư văn học thiếu nhi Việt Nam hai tác giả Vân Thanh Nguyên An biên soạn, tập 1, phần Tổng quan, hai tác giả sƣu tầm giới thiệu loạt viết văn học thiếu nhi Việt Nam, có nhiều viết đề cập đến Nguyễn Nhật Ánh tác phẩm ông Tiêu biểu viết tác giả: Lã Thị Bắc Lý, Nguyễn Hƣơng Giang, Vân Thanh, Văn Hồng, Lê Phƣơng Liên, Nguyễn Thị Thanh Xuân, Thu Việt … Trong viết Truyện viết cho thiếu nhi sau 1975: diện mạo trình phát triển Lã Thị Bắc Lý có nhiều đoạn giới thiệu, phân tích khái quát giá trị tác phẩm Kính vạn hoa Tác giả Nguyễn Thị Hƣơng Giang dành viết Người ni dưỡng tâm hồn trẻ thơ để nói Nguyễn Nhật Ánh loạt tác phẩm ông nhƣ: Cô gái đến từ hôm qua, Bàn có năm chỗ ngồi, Chú bé rắc rối, Thiên thần nhỏ tơi, Hạ đỏ, Bong bóng lên trời… Bên cạnh giáo trình chun luận cịn phải kể đến luận văn nghiên cứu Nguyễn Nhật Ánh nhƣ: Thế giới trẻ thơ qua cách nhìn Nguyễn Nhật Ánh truyện Kính vạn hoa (Luận văn thạc sỹ Ngữ văn Phan Thị Bền, 2005, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội) Trong luận văn này, tác giả sâu vào nghiên cứu truyện Kính vạn hoa hai phƣơng diện nội dung nghệ thuật dƣới góc nhìn giới trẻ thơ Tuy khảo sát truyện nhƣng luận văn mở hƣớng tiếp cận cho tác phẩm tiêu biểu nhà văn Tác giả Vũ Thị Hƣơng mở rộng đối tƣợng nghiên cứu với đề tài Thế giới nghệ thuật truyện Nguyễn Nhật Ánh (Luận văn thạc sỹ khoa học Ngữ văn, 2009, Trƣờng đại học Sƣ phạm Hà Nội) Công trình nghiên cứu phần làm bật đƣợc đặc điểm giới trẻ nhƣ thành công nghệ thuật bật cốt truyện, ngôn ngữ không gian, thời gian ba tác phẩm nhà văn Nguyễn Nhật Ánh Nhân dịp sinh nhật lần thứ 60 nhà văn Nguyễn Nhật Ánh (ngày 16/9/2015), Trung tâm ngôn ngữ Văn học - Nghệ thuật trẻ em (Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội) tổ chức hội thảo “Nguyễn Nhật Ánh - Hành trình chinh phục tuổi thơ” Hơn 40 tham luận nhà nghiên cứu - phê bình văn học, nhà văn, nhà giáo học sinh toàn quốc khẳng định Nguyễn Nhật Ánh nhà văn xuất sắc văn học thiếu nhi Việt Nam cuối kỉ XX đầu kỉ XXI Nhìn chung, qua khảo sát chúng tơi nhận thấy, nhiều viết cơng trình nghiên cứu tập trung khẳng định đóng góp nhƣ thành công Nguyễn Nhật Ánh Tuy nhiên, hầu hết nghiên cứu phƣơng diện nhƣ nhân vật, cốt truyện hay vào nghiên cứu riêng tác phẩm cụ thể mà chƣa có viết sâu vào tìm hiểu chất thơ đƣợc thể hàng loạt truyện dài ơng Do đó, sở thành tựu kinh nghiệm ngƣời trƣớc, khóa luận chúng tơi sâu vào làm rõ chất thơ truyện dài Nguyễn Nhật Ánh, nhằm cung cấp thêm hƣớng tiếp cận cho độc giả, góp phần nhìn nhận, đánh giá tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh cách toàn diện Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Thực đề tài khóa luận, chúng tơi muốn tập trung làm rõ Chất thơ truyện dài Nguyễn Nhật Ánh Từ đó, góp thêm tiếng nói khẳng định tài nhƣ đóng góp nhà văn văn đƣơng đại nói chung nhƣ mảng văn học viết cho thiếu nhi nói riêng Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu khoá luận số truyện dài Nguyễn Nhật Ánh, cụ thể truyện: Cho xin vé tuổi thơ, Ngồi khóc cây, Trại hoa vàng, Mắt biếc, Đi qua hoa cúc, Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh Phạm vi nghiên cứu khóa luận Chất thơ truyện dài Nguyễn Nhật Ánh Cụ thể phƣơng diện: nhan đề, cốt truyện, nhân vật, không gian nghệ thuật, ngôn ngữ, giọng điệu Phƣơng pháp nghiên cứu Trong khoá luận này, sử dụng chủ yếu phƣơng pháp nghiên cứu sau: Phƣơng pháp hệ thống Phƣơng pháp so sánh Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp Đóng góp khố luận Khoá luận tiếp tục ghi nhận sáng tạo độc đáo tƣ nghệ thuật nhà văn Nguyễn Nhật Ánh phƣơng diện chất thơ truyện dài ơng Bố cục khố luận Ngồi phần Mở đầu, Kết luận, Mục lục Tài liệu tham khảo, nội dung khố luận đƣợc triển khai theo hai chƣơng: Chƣơng 1: Chất thơ chất thơ văn xuôi Chƣơng 2: Các phƣơng diện biểu chất thơ truyện dài Nguyễn Nhật Ánh NỘI DUNG CHƢƠNG CHẤT THƠ VÀ CHẤT THƠ TRONG VĂN XUÔI 1.1 Quan niệm thơ chất thơ Theo Từ điển thuật ngữ văn học: “Thơ hình thức phản ánh văn học, phản ánh sống thể tâm trạng, cảm xúc mạnh mẽ ngơn ngữ hàm súc, giàu hình ảnh có nhịp điệu” [11, tr.309] Bàn thơ, Sóng Hồng cho rằng, thơ hình thái nghệ thuật cao q, tinh vi, ngƣời làm thơ phải có tình cảm mãnh liệt thể nồng cháy lòng Thơ tình cảm lí trí kết hợp cách nhuần nhuyễn có nghệ thuật Tình cảm lí trí đƣợc diễn đạt hình tƣợng đẹp đẽ qua lời thơ sáng vang lên nhạc điệu khác thƣờng Thơ thiên biểu cảm xúc, thƣờng hàm súc đọng, ngơn ngữ có nhịp điệu Cũng sở này, tác giả Từ điển thuật ngữ văn học định nghĩa: “Chất thơ sáng tác văn học (bằng văn xuôi văn vần) giàu cảm xúc, nội dung cô đọng, ngôn ngữ giàu hình ảnh nhịp điệu” [11, tr.131] Chất thơ điều kiện thơ, khơng có chất thơ khơng thể có thơ hay Thơ hình thái văn học loài ngƣời Ở nhiều dân tộc, thời gian tƣơng đối dài, từ kỉ XVIII trở trƣớc, nói đến thơ ca nói đến văn học Tuỳ theo yêu cầu nghiên cứu, chia thơ theo tiêu chí khác Dựa phƣơng thức phản ánh, chia thơ thành: Thơ tự Thơ trữ tình Dựa vào thể luật chia thơ thành: Thơ cách luật Thơ tự Xét gieo vần chia thành: Thơ có vần Thơ khơng vần Cũng có ngƣời ta phân loại theo thời đại nhƣ: thơ Đƣờng, thơ Tống, thơ Lý - Trần Ngồi phân loại theo nội dung nhƣ: thơ tình u, thơ trị, thơ đời thƣờng… Chất thơ khái niệm rộng thơ, chất thơ khơng có thơ mà cịn có văn xi Chất thơ ý vị trữ tình, thi vị gợi lên từ hình ảnh, ngơn từ tác phẩm Nó có sức gợi, sức lan toả lớn, tác động vào tâm hồn ngƣời đọc, tạo khối cảm kì lạ Khơng thế, nói đến chất thơ nói đến tính cảm xúc đẹp Hơn nữa, đẹp có sức cảm hố ngƣời Chất thơ gắn với tính trữ tình bay bổng Chất thơ cịn ý nghĩa nằm lời, khoảng lặng ngơn từ mang tính mơ hồ mà chủ yếu cảm nhận tâm hồn liên tƣởng Hoài Nam viết: “Chất thơ thơ nằm đích mơ hồ lại cụ thể, mơ hồ chỗ tan biến vào câu thơ, chảy bàng bạc tác phẩm cụ thể chỗ tụ lại điểm ngời sáng làm cho bàng bạc trải rộng lấp lánh lên “Điểm ngời sáng” nơi gặp gỡ tất câu thơ, ý thơ, nơi ngã ba, ngã bảy tỏa câu thơ, người làm thơ nơi cảm xúc gặp gỡ, người đọc thơ nơi cảm xúc tỏa Người làm thơ mà không bắt cảm xúc tinh tế trải rộng nhiều hướng tụ lại điểm người đọc thơ phải đuổi bắt chất thơ bàng bạc chập chờn phải sống trạng thái chờ đợi vô vọng, phải chịu đựng bước hẫng hụt thi ca” [17, tr.9] Nói nhân tố tạo nên chất thơ, Hà Minh Đức viết: “Chất thơ phẩm chất tổng hợp tạo nên từ nhiều nhân tố Những nhân tố có nội dung thể loại khác, thơ biểu tập trung cả, hoà hợp, liên kết cách vững để tạo nên phẩm chất mới” [10, tr.36] Theo ông, chất thơ gắn liền với Bằng việc sử dụng cách ngắt nhịp, cách lặp cấu trúc câu kết hợp với ngơn ngữ gợi hình gợi cảm, nhà văn tạo đƣợc chất thơ dịng văn xi, đem lại cho ngƣời đọc cảm giác nhẹ nhàng, du dƣơng Ta bắt gặp nhiều đoạn văn nhƣ truyện Mắt biếc “Tôi làm cá nhỏ, bơi nỗi buồn Nỗi buồn mênh mông biển, bơi suốt đêm chưa khỏi Nhưng lặng lẽ bơi, ngậm ngùi, cô độc quẫy mạnh đuôi dài làm xuất đốm bọt màu sữa ngơi nhỏ Có ngơi tên gọi Hà Lan?” [6, tr.122-123] Hay đoạn: “Làng tơi khơng có hoa ti-gơn, có hoa phượng Hoa phượng đỏ tươi, giống tim vỡ Tình tơi vỡ rồi, tơi chẳng sợ Tơi sợ tim tơi có mệnh hệ nào, tơi theo bà tôi, theo Hoan Tôi ngủ hồi, ngủ Tơi nằm đất sâu, nghe trùng rả rích” [6, tr.163] “Những nến tình u lịng tơi khơng tắt Dù Hà Lan thổi, thổi hồi Chúng khơng tắt, chúng mờ Chúng cháy lập lịe, kiên trì, buồn bã đợi mong” [6, tr.151] Bằng cách sử dụng điệp từ nhấn mạnh vào hình ảnh giàu sức gợi, Nguyễn Nhật Ánh giúp nhân vật bộc bạch đƣợc tâm tƣ, suy nghĩ thầm kín Câu văn Nguyễn Nhật Ánh thƣờng có nhiều Nó gợi lên nhịp điệu chậm buồn nhƣng có sức lan toả Đó nhịp điệu tâm hồn tƣơng quan với môi trƣờng xung quanh Văn Nguyễn Nhật Ánh giản dị nhƣng giàu sức gợi Ngôn ngữ truyện Nguyễn Nhật Ánh giàu cảm xúc Nó nhƣ nguồn suối mát lay động sâu xa tâm hồn ngƣời đọc Mỗi câu văn chất chứa nỗi lòng cảm xúc ngƣời viết dành cho nhân vật Chính lối văn giàu cảm xúc khiến cho ngƣời đọc có đƣợc đồng cảm sâu sắc tình cảnh nhân vật Bằng ngôn ngữ uyển chuyển linh hoạt truyện Nguyễn Nhật Ánh không gây cho ngƣời đọc cảm giác nhàm chán Nhà văn tinh tế sâu vào tái 43 biến thái tinh vi đời sống nội tâm nhân vật Văn Nguyễn Nhật Ánh thứ văn quan sát bên Đó thứ văn chƣơng hƣớng nội, vào giới bên với cảm xúc cảm giác Ông đặc biệt tinh tế diễn tả rung động bên trong, cảm giác mong manh, biến thái tinh vi tâm hồn trƣớc cảnh vật Chính ngơn ngữ góp phần tạo nên chất thơ cho tác phẩm để thấm vào lịng ngƣời đọc để lại dƣ vị khó phai 2.5.2 Ngôn ngữ thơ chêm xen vào mạch văn xuôi Nguyễn Nhật Ánh không nhà văn, cịn nhà thơ Tuy khơng chuyên sáng tác thơ, nhƣng trang truyện mình, ơng chêm xen vào dịng thơ, đoạn thơ để góp phần giãi bày tâm trạng nhân vật Trong Cho xin vé tuổi thơ, tác giả viết: “Khi biết yêu, câu thơ tơi nhằm chia sẻ điều đó: Từ quen em, anh biết nỗi buồn Và nỗi buồn biết mặt anh Ngày mai nỗi buồn tìm đến Cũng gõ cửa người quen” [3, tr.172-173] Những câu thơ tâm chàng trai với ngƣời yêu “anh” quen với nỗi buồn từ biết yêu “em” “anh” khơng sợ điều đó, u em anh chấp nhận tất Đó cịn câu thơ chứa đầy tâm ngƣời yêu mà không cảm nhận đƣợc đồng điệu: “Biết đến em biết yêu Cho theo với, kéo nhiều Tôi biết tình em e ấp Bên mà xa cách bao nhiêu” [5, tr.156] 44 Đặc biệt thơ tình xuất truyện Mắt biếc Đó lời hát mà Ngạn viết cho Hà Lan, cho mối tình tháng ngày nhớ nhung, đau khổ: “Gửi mùa hè Giữ hộ tơi chút tình u Khi chia xa Vẫn nhớ ngày gặp lại Lúc Em có gái Đốt lửa Của riêng em?” [6, tr.120] Những lời hát âm nhạc dìu Ngạn qua buồn khổ mối tình đơn phƣơng “Tơi viết tình ca buồn bã rung chúng lên sáu dây đàn để nghe lòng vơi sầu nhớ (…) Ai qua chỗ người thương Đứng giùm Trước cổng trường Ướt giùm chút trời mưa Để nghe tóc Hương vừa bay đi” [6, tr.128] Đó cịn vần thơ đầy lo âu chia lìa, xa cách: “Có ngày Đừng có ngày Bàn tay khơng nắm bàn tay Để hai mươi ngón buồn xa vắng Cuộc sống tiếng thở dài” [6, tr.89] 45 Nguyễn Nhật Ánh khéo léo đƣa lời thơ tác giả khác nhƣ Xuân Diệu, Nguyễn Bính vào truyện để góp phần thể tâm trạng phức tạp tâm hồn yêu khát khao, mong mỏi tình yêu Khi yêu ngƣời ta thƣờng hay ghen đặc biệt ngƣời yêu lại yêu ngƣời khác Trong Mắt biếc, Ngạn tự nhận giống với chàng trai ghen thơ Nguyễn Bính: “Cơ nhân tình bé Tôi muốn môi cô mỉm cười Những lúc có tơi, mắt Nhìn tơi lúc xa xôi (…) Nghĩa ghen mà Thế nghĩa yêu Và nghĩa cô tất Cô tất riêng tơi” [6, tr.118-119] Những dịng thơ chứa đầy cảm xúc tác giả viết hay mƣợn lời thơ tác giả khác để nói hộ tâm tƣ lòng nhân vật làm cho trang văn mƣợt mà giàu cảm xúc Việc chêm xen ngôn ngữ thơ vào mạch văn xuôi tạo nên chất thơ riêng cho truyện dài Nguyễn Nhật Ánh Nó khơng thể cách tinh tế cảm xúc nhân vật mà cho thấy Nguyễn Nhật Ánh nhà văn nhạy cảm, giàu cảm xúc lãng mạn nhƣ nhà thơ Chất thơ ngƣời nhà văn dƣờng nhƣ thấm đẫm trang truyện nhờ vần thơ trữ tình sâu lắng ơng 2.6 Giọng điệu đậm chất trữ tình Theo Từ điển thuật ngữ văn học, giọng điệu “Thái độ, tình cảm, lập trường, tư tưởng, đạo đức nhà văn tượng miêu tả thể 46 lời văn quy định cách xưng hơ, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thân sơ kính trọng hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm” [11, tr.134] Giọng điệu yếu tố đặc trƣng hình tƣợng tác giả tác phẩm Nếu nhƣ đời sống ta nghe giọng nói mà nhận ngƣời văn học, giọng điệu giúp ta nhận tác giả Ngƣời đọc nhận thấy chiều sâu tƣ tƣởng, thái độ, vị thế, phong cách, tài nhƣ sở trƣờng ngôn ngữ, cảm hứng sáng tạo ngƣời nghệ sĩ thông qua giọng điệu Chúng nhận thấy, giọng điệu truyện Nguyễn Nhật Ánh đa dạng, có chuyển biến linh hoạt Nhƣng truyện dài ông bật lên giọng điệu trữ tình ngào với chiêm nghiệm sâu lắng đầy chất thơ 2.6.1 Giọng điệu trữ tình ngào Truyện dài Nguyễn Nhật Ánh thƣờng viết tuổi hoa niên, gắn với tình cảm hồn nhiên, sáng tuổi học trị tình cảm gắn bó, u thƣơng q hƣơng tha thiết Nguyễn Nhật Ánh thƣờng dùng giọng điệu trữ tình ngào để diễn tả cung bậc cảm xúc Ngồi khóc truyện dài viết mối tình thơ mộng, lãng mạn lứa tuổi thiếu niên với rung động đầu đời giọng điệu trữ tình ngào chủ âm Bằng tình yêu quê hƣơng sâu sắc, tâm hồn chàng trai đa sầu, đa cảm, nhân vật “tôi” có cảm nhận vơ tinh tế trƣớc cảnh vật làng: “Trời tối dần vai, vừa vừa sung sướng, căng ngực hít thở mùi vị buổi chiều Như loại trái chín dần thành đêm, buổi chiều toả hương thơm nó, có mùi gió, mùi cỏ, mùi cây, phảng phất thứ hương thơm nhầm bụi lí hương mọc kín đáo đâu đây, khiến cánh mũi không khỏi phập phồng Tôi lại nghĩ đến 47 Rùa đá chân vào bụi mắc cỡ bên đường để thấy khép lại rèm mi dài nó” [7, tr.71] Giọng văn miêu tả thiên nhiên gắn liền với cảm xúc nhân vật thấm đẫm chất thơ, thể tình cảm sâu sắc ngƣời xa quê lâu ngày trở lại Đó cịn trang văn miêu tả tâm trạng mơ màng, bay bổng trái tim yêu đƣợc yêu “Trong giấc mơ đó, tơi có Rùa bên cạnh Nếu có lúc tơi khơng nhìn thấy lạc hướng chiều loanh quanh sau lưng tơi với nhím tay hay mớ hoa dại gió Những lúc tơi tràn ngập cảm giác bình n trái tim tơi nhúng vào niềm yêu thương vô bờ” [7, tr.189] Ngay lúc rơi vào tình cảnh éo le, dịng cảm xúc nhân vật tơi dành cho Rùa tạo nên dƣ vị ngào “Qn lời vàng ngọc lí trí, tơi bó tay tay tơi, nâng niu, che chở sưởi ấm chim sẻ ướt mưa, lòng rưng rưng cảm động” [7, tr.223] Đặc biệt đoạn văn miêu tả tâm trạng nhân vật biết khơng bị ung thƣ máu khơng có quan hệ huyết thống với Rùa Niềm hạnh phúc nhƣ vỡ oà lồng ngực, gánh nặng dƣờng nhƣ đƣợc trút bỏ: “Lần tơi nói với tơi thương nhiều lắm, thương thương, lần vừa không dám bộc lộ tình cảm cách tự nhiên tơi tưởng tơi chết thơi” [7, tr.296] Đó niềm khao khát đƣợc gặp gỡ đƣợc bày tỏ yêu thƣơng sau bao ngày kìm nén đau khổ Và trở về, tâm hồn Đông tràn ngập hạnh phúc: “Tôi lướt qua nắng, qua gió, qua mùa chong chóng bọn trẻ làng, qua bà mẹ mùa đông, bà chị cánh đồng, qua hờn tủi, buồn đau để cảm nhận cách rõ rệt bỏ sau lưng ngày ảm đạm Đón tơi u thương, hạnh phúc giấu bụi chuối dại, bóng leo bướm bạc hứng đầy ánh sáng, hoa quỳnh anh ươm vàng thềm giếng, hoa 48 dong riềng nhuộm đỏ bờ sông Kiếp Bạc” [7, tr.298] Sự hồ quyện dịng miêu tả cảm xúc miêu tả ngoại cảnh làm cho giọng văn thấm đẫm chất thơ, ngƣời đọc cảm nhận đƣợc yêu đời hy vọng chàng trai sống tình yêu Ta thấy giọng điệu trữ tình ngào truyện Mắt biếc Đôi mắt Hà Lan khiến trái tim Ngạn phải xao xuyến: “Hồi nhỏ, tơi thích nhìn vào đơi mắt Hà Lan, soi vẩn vơ so sánh chúng với viên bi ve suốt, “viên bi quý tộc” bọn học trò tiểu học dám chơi, đám học trị trường thầy Phu chúng tơi - đứa trẻ quen với viên bi làm từ trái mù u phơi khơ mơ ước Lớn lên, đôi mắt Hà Lan lại gợi tơi nghĩ đến bầu trời dịng sơng, đến giấc mơ dịu dàng tình yêu tơi khơng cịn đủ can đảm để nhìn lâu vào đơi mắt thơ dại” [6, tr.25] Đó cảm nhận Trƣờng (Đi qua hoa cúc) với rung cảm chàng trai bắt đầu nhận lớn “Từ trước đến tơi chưa gặp có đơi mắt đẹp đẽ đến nồng nàn Tơi đọc thấy rạng rỡ không che giấu Tôi đọc thấy nỗi rộn ràng đến khó tả trái tim tôi… Tôi khẽ nghiêng gàu cho giọt nước xôn xao rơi ngập ngừng hoa vàng biếc Hay lịng tơi ngẩn ngơ nghiêng xuống mối tình đầu” [4, tr.73] Giọng điệu trữ tình, ngào cịn đƣợc dùng để nói giây phút Ngạn đắm chìm niềm hạnh phúc, hân hoan bên Hà Lan “Mùa xuân, cỏ tốt tươi, khơng khí dịu dàng trẻo Tơi bên cạnh Hà Lan, lòng bồng bềnh hệt Lưu Nguyễn lạc Thiên Thai” [6, tr.82]; “Chiều hoang nắng, chúng tơi lặng lẽ bên nhau, lịng êm đềm thản” [6, tr.86]; “Chuyện tình cảm, nhạc nói giùm tơi Chúng nói cịn đầy đủ chân thành tơi nói nhiều Hà Lan thế, chẳng nhiều lời 49 Ngơn ngữ nụ cười ánh mắt” [6, tr.87] Giọng văn mềm mại, uyển chuyển diễn tả thật tinh tế cảm giác ấm áp, yên bình Ngạn sánh bƣớc bên Hà Lan mơ tháng ngày tƣơi đẹp Trong Cho xin vé tuổi thơ không thiếu trang văn bay bổng, lãng mạn, giọng văn ngào lan toả câu chữ Đó cậu bé Mùi mơ ƣớc giới mà cậu đƣợc sống theo ý thích mình, khiến cậu hạnh phúc: “Phiên tồ hôm kéo dài lâu kết thúc niềm hân hoan bốn đứa Chúng cảm thấy lấy lại công bằng, xả ấm ức, tưởng tượng cảnh người lớn chân thành xin lỗi trẻ khuyết điểm mà trẻ khơng vạch người lớn khơng nhận thấy Hơm chúng tơi sống mơ - giấc mơ có lẽ trẻ trái đất ao ước” [3, tr.161] Đặc biệt cu Mùi phải chia tay với Tủn gia đình cô bé phải chuyển nhà nơi khác sống Cuộc chia tay đầy nƣớc mắt, đứa trẻ hiểu chia ly “Tơi ngồi nhìn múc muỗng chè đưa vơ miệng mà muốn khóc” [3, tr.173]; “Khi ăn, Tủn ăn nhiều tơi gấp ba lần Và khóc, khóc nhiều tơi gấp sáu lần Nước mắt đẫm mặt thể ngồi mưa Khóc hồi, liếc tơi, đưa tay quyệt vội lên má vùng chạy ngồi” [3, tr.175] Đó thứ tình cảm ngây trơ trẻo đứa trẻ, tình cảm thƣơng mến mà cu Mùi dành cho bạn gái lên tám tuổi Tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh trang văn đậm chất trữ tình, ngào, sâu lắng Tâm trạng nhân vật nhẹ nhàng thấm sâu vào cảm nhận ngƣời đọc nhờ giọng văn nhẹ nhàng mà tinh tế tác giả Chính điều góp phần làm nên thành cơng cho trang truyện ông 50 2.6.2 Giọng điệu triết lí, chiêm nghiệm Có thể nói điều đặc biệt hấp dẫn sáng tác Nguyễn Nhật Ánh triết lí sống mà nhà văn nêu tác phẩm Song, viết cho tuổi lớn nên chiêm nghiệm, suy tƣ đƣợc nhà văn soi chiếu qua lăng kính tuổi lớn Cũng mà triết lí nhân vật đƣa không khô cứng, giáo điều mà nhẹ nhàng thấm thía Cho tơi xin vé tuổi thơ có nhiều đoạn văn mang giọng điệu triết lí, chiêm nghiệm Nguyễn Nhật Ánh mƣợn lời nhà văn Mùi để phát biểu điều mà ông tâm đắc Đó chiêm nghiệm tình u: “Chiếc cằm xinh hay đôi mắt đẹp khiến người đối diện ý đóng vai trị soi đường ánh đèn pin tay người dẫn chỗ rạp hát… Tình yêu vậy, ấn tượng bề đáng kể đáng kể vẻ bề ngồi cất giấu điều đáng kể đằng sau hay khơng” [3, tr.61] Hay chiêm nghiệm nỗi buồn: “Tâm hồn người từ sinh giống mặt hồ phẳng lặng nỗi buồn đời ném xuống” [3, tr.181] Giọng điệu chiêm nghiệm, triết lí xuất hầu hết chƣơng truyện, đến chƣơng cuối ta thấy hữu nó: “Bạn trở thăm lại thời thơ ấu lúc nào, hay nói khác lúc mà bạn nhận tắm dịng sơng trẻo tuổi thơ giúp bạn gột rửa bụi bặm giới người lớn cách kì diệu” [3, tr.208] Đây dƣờng nhƣ lời khuyên chân thành tác giả dành cho Và nhà văn nói thêm: “Vì vậy, để sống tốt hơn, đơi phải học làm trẻ trước học làm người lớn…” [3, tr.209] Bằng giọng điệu Nguyễn Nhật Ánh chia sẻ tiếng nói, suy ngẫm đời với bạn đọc, gieo vào lòng ngƣời suy tƣ, trăn trở giá trị sống 51 Trong Mắt biếc, Ngạn có nhiều triết lí tình u, hay nói cách khác điều mà Nguyễn Nhật Ánh muốn nói “Điều đáng chán tình yêu u ai, khơng biết họ có biết điều hay khơng Điều đáng chán thứ nhì biết họ biết điều lại khơng biết họ có u lại hay khơng” [6, tr.78] Đó mà Ngạn rút từ tình yêu đơn phƣơng mình, anh nhận hai điều anh hội tụ Cịn Ngạn biết Hà Lan Dũng hẹn hò mà cố gắng nghĩ khác đi, tự cấm nghĩ vẩn vơ anh hiểu hết “Bản chất tình yêu hy vọng Nhiều trước thật phũ phàng rõ mười mươi, người ta tìm cách giải theo chiều hướng bi quan nhất” [6, tr.123] Ngạn cố nghĩ hai ngƣời chơi với thích nhảy việc chơi với ngƣời yêu ngƣời hai chuyện hoàn toàn khác dù thâm tâm Ngạn hiểu chuyện Trƣờng Đi qua hoa cúc chiêm nghiệm miền kí ức qua hình bóng u dấu đời: “Ở đời có kiện, khn mặt thoảng qua đời ta gió tình cờ, chẳng lưu lại điều kí ức, có kí ức khắc sâu vào tâm hồn ta dao chém vào đá, mãi để lại trí não ta vết hằn mà năm tháng đánh bóng lên khơng thể làm cho phai đi” [4, tr.271] Có thể nói, sử dụng giọng điệu triết lí, chiêm nghiệm sáng tác mình, Nguyễn Nhật Ánh góp phần hồn thiện chân dung tuổi lớn Những suy nghĩ, chiêm nghiệm đánh dấu trƣởng thành nhận thức, phải trải nghiệm, cảm nhận suy ngẫm rút triết lí nhƣ Triết lí mà nhân vật đƣa thƣờng nhẹ nhàng mà thấm thía, phù hợp với lứa tuổi trải nghiệm tuổi lớn 52 Chính vậy, chất thơ tác phẩm phần đƣợc thể thông qua giọng điệu 53 KẾT LUẬN Nguyễn Nhật Ánh nhà văn chuyên tâm viết cho thiếu nhi Bằng lối viết giản dị, dí dỏm, biệt tài nắm bắt tâm lí tuổi lớn, nhà văn đƣa bạn đọc trở với giới tuổi thơ, với miền kí ức mà ngƣời trải qua Thành công với nhiều thể loại, nhƣng truyện dài mảng sáng tác Nguyễn Nhật Ánh gặt hái đƣợc nhiều hành công Truyện dài ông mang đậm chất thơ Chất thơ truyện dài Nguyễn Nhật Ánh đƣợc biểu nhiều phƣơng diện nhƣ: nhan đề, cốt truyện, không gian nghệ thuật, nhân vật, ngôn ngữ, giọng điệu Nhan đề truyện dài Nguyễn Nhật Ánh thƣờng thi vị, giàu hình ảnh có sức gợi lớn Về cốt truyện, nhà văn khơng tập trung vào kiện, mà tập trung vào miêu tả tâm lí, diễn biến tâm trạng, cách cảm cách nghĩ của nhân vật Nhân vật truyện dài ông thƣờng cô cậu học trị có tâm hồn lãng mạn, giàu triết lí, suy tƣ dễ dàng xúc động trƣớc sống Không gian nghệ thuật truyện Nguyễn Nhật Ánh đa dạng nhƣng chúng có nét chung nên thơ đậm chất trữ tình lãng mạn Nguyễn Nhật Ánh sử dụng cách linh hoạt yếu tố khơng gian nghệ thuật để góp phần lí giải vận động tính cách, tình cảm nhân vật Ngôn ngữ giọng điệu truyện ơng đặc biệt Đó thứ ngơn ngữ giàu hình ảnh, nhạc điệu, đồng thời có chêm xen ngôn ngữ thơ vào mạch văn xuôi Giọng điệu truyện dài ông mang chủ âm giọng trữ tình tha thiết, có lúc giọng suy tƣ, chiêm nghiệm sâu lắng đầy chất thơ Điều góp phần khắc sâu thêm ấn tƣợng chất thơ trang truyện ông Chất thơ tỏa từ tình u thƣơng mà nhà văn dành cho lứa tuổi hồng, dành cho miền kí ức tƣơi đẹp qua 54 Chính chân thành, gần gũi, yêu thƣơng đƣa câu chuyện đỗi bình dị ơng chạm đến trái tim bạn đọc Tóm lại, chất thơ nét riêng sáng tác Nguyễn Nhật Ánh mà tác phẩm viết cho thiếu nhi có đƣợc Chất thơ có khả ni dƣỡng tâm hồn ngƣời, hƣớng ngƣời đến giá trị tốt đẹp Và câu chuyện Nguyễn Nhật Ánh làm đƣợc điều 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thụy Anh (2015), “Nguyễn Nhật Ánh thái độ sống viết”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội (số 831), tháng 10 Thái Phan Vàng Anh (2013), “Nguyễn Nhật Ánh, ngƣời kể chuyện thiếu nhi”, Tạp chí Non nƣớc (số 187) tháng Nguyễn Nhật Ánh (2015), Cho xin vé tuổi thơ, NXB Trẻ, TP.HCM Nguyễn Nhật Ánh (2016), Đi qua hoa cúc, NXB Trẻ, TP.HCM Nguyễn Nhật Ánh (2016), Hoa hồng xứ khác, NXB Trẻ, TP.HCM Nguyễn Nhật Ánh (2016), Mắt biếc, NXB Trẻ, TP.HCM Nguyễn Nhật Ánh (2015), Ngồi khóc cây, NXB Trẻ, TP.HCM Nguyễn Nhật Ánh (2015) Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh, NXB Trẻ, TP.HCM Nguyễn Nhật Ánh (2016), Trại hoa vàng, NXB Trẻ, TP.HCM 10 Hà Minh Đức (1974), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, NXB Khoa học xã hội 11 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2007), Từ điển thuật ngữ văn học (tái lần 2), NXB Giáo dục 12 Nguyễn Văn Long, Lã Thị Bắc Lý, Trần Đăng Suyền (2012), Văn học Việt Nam đại, tập 2, NXB Đại học Sƣ phạm 13 Phƣơng Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hồ, Thành Thế Thái Bình (2002), Lí luận văn học (tái lần 2), NXB QGHN 14 Lã Thị Bắc Lý (2000), Truyện viết cho thiếu nhi sau năm 1975, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Nhà văn Việt Nam đại - Chân dung phong cách, NXB Trẻ, TP.HCM 16 Nguyễn Đăng Mạnh (1999), Nguyễn Tuân bàn văn học nghệ thuật, NXB Hội Nhà văn 17 Hoài Nam (2008), “Thơ văn xuôi, kết hợp nghệ thuật”, Báo An ninh giới (số 8) 18 Trần Đình Sử (2007), Giáo trình lí luận văn học, tập 2, Tác phẩm thể loại, NXB Đại học Sƣ phạm 19 Vân Thanh (1998), “Nguyễn Nhật Ánh - nhà văn thân quý tuổi thơ”, Tạp chí Văn học (số 146), tháng 20 Nguyễn Bá Thành (1995), Tư thơ tư thơ đại Việt Nam, NXB Văn học 21 Nguyễn Thị Thanh Xuân (1996), “Đọc văn xi Nguyễn Nhật Ánh”, Báo Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh (số 237)