Nhân vật nữ trong truyện nguyễn nhật ánh

109 17 0
Nhân vật nữ trong truyện nguyễn nhật ánh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN TĂNG HUỲNH THANH TRANG NHÂN VẬT NỮ TRONG TRUYỆN NGUYỄN NHẬT ÁNH Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 Người hướng dẫn: TS LÊ NHẬT KÝ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình kết nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu Tác giả luận văn Tăng Huỳnh Thanh Trang MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 6 Bố cục luận văn Chương NGUYỄN NHẬT ÁNH VÀ NHÂN VẬT NỮ 1.1 Nguyễn Nhật Ánh, nhà văn tiêu biểu thời kì đương đại 1.1.1 Hành trình sáng tác thành tựu văn chương 1.1.2 Quan niệm viết cho thiếu nhi 15 1.2 Nhân vật nữ giới nhân vật Nguyễn Nhật Ánh 18 1.2.1 Thế giới nhân vật sáng tác Nguyễn Nhật Ánh 18 1.2.2 Vị trí nhân vật nữ sáng tác Nguyễn Nhật Ánh 21 Tiểu kết chương 25 Chương NHÂN VẬT NỮ TRONG TRUYỆN NGUYỄN NHẬT ÁNH – NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG 26 2.1 Nhân vật nữ tranh giới học đường 26 2.1.1 Thế giới học đường thời xa 26 2.1.2 Thế giới học đường thời 35 2.2 Nhân vật nữ tranh đời sống xã hội 45 2.2.1 Hiện thực đời sống gia đình 45 2.2.2 Hiện thực đời sống xã hội 49 2.3 Nhân vật nữ thông điệp sống 55 2.3.1 Thông điệp giới 55 2.3.2 Thông điệp lứa tuổi 59 Tiểu kết chương 61 Chương NHÂN VẬT NỮ TRONG TRUYỆN NGUYỄN NHẬT ÁNH – NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN HÌNH THỨC 63 3.1 Miêu tả ngoại hình đời sống nội tâm nhân vật nữ 63 3.1.1 Miêu tả ngoại hình 63 3.1.2 Miêu tả đời sống nội tâm 68 3.2 Hệ thống tình huống, xung đột khắc họa nhân vật nữ 72 3.2.1 Hệ thống tình khắc họa tính cách, số phận nhân vật nữ 72 3.2.2 Hệ thống xung đột khắc họa tính cách, số phận nhân vật nữ 80 3.3 Hệ thống ngôn ngữ giọng điệu khắc họa nhân vật nữ 83 3.3.1 Kết hợp ngôn ngữ kể tả, đối thoại độc thoại 83 3.3.2 Kết hợp giọng trần thuật khách quan trữ tình - triết lí 86 Tiểu kết chương 93 KẾT LUẬN 94 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (bản sao) DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung NXB Nhà xuất TP Thành phố Tr Trang MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Viết cho thiếu nhi, viết thiếu nhi thử thách, đồng thời hứng thú khơng nhà văn Bởi vậy, văn học Việt Nam, mảng văn học thiếu nhi ln có nhiều bút xuất sắc định hình phong cách qua tác phẩm có giá trị, thu hút đông đảo bạn đọc nhỏ tuổi như: Tơ Hồi, Võ Quảng, Phạm Hổ, Trần Đăng Khoa Trong năm gần đây, bạn đọc thiếu nhi Việt Nam, em tuổi lớn, tiếp tục thưởng thức ăn tinh thần sách viết cho lứa tuổi cách đặn Đề cập đến nhà văn xem tay có sức sáng tạo dồi mảng văn học thiếu nhi đại không nhắc đến Nguyễn Nhật Ánh Những trang viết giàu sức hấp dẫn, lôi người đọc khiến nhiều tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh trở nên tiếng, trở thành tượng best-seller 1.2 Sáng tác Nguyễn Nhật Ánh đa dạng thể loại: từ thơ đến truyện ngắn, truyện dài tạp văn Dù thể loại nào, ơng ghi dấu ấn lịng người đọc Ơng tiếp cận bạn đọc nhỏ tuổi chủ yếu tác phẩm truyện ngắn truyện dài Ở đó, trẻ thơ trẻ thơ thấy bóng dáng chữ Theo nhà nghiên cứu Nguyễn Bích Thu, “với trẻ thơ, đọc Nguyễn Nhật Ánh, gánh nặng tâm lí em giải tỏa, em trở với lứa tuổi mình, với sống đích thực tuổi thơ, thời trẻo, đẹp “cổ tích” Bởi “truyện Nguyễn Nhật Ánh mở cho em chân trời trí tưởng tượng, sân chơi với “phát kiến” đầy thú vị, trò chơi tập làm người lớn kiểu “giễu nhại” dễ thương mà không gây tổn thương trẻ thơ có lý chúng” [66, tr.134] Tiếp xúc với sáng tác Nguyễn Nhật Ánh, ấn tượng đậm sâu giới nhân vật nữ phong phú Mỗi lần giở trang văn ấy, cảm thấy có “chiếc vé vàng lại tuổi thơ” [80, tr.351] để “dễ dàng tìm thấy hình bóng mình, nỗi niềm mình, câu chuyện câu chuyện mà nhà văn kể lại” [56, tr.316] Có thể nói: “Thế giới riêng trẻ em, với vẻ đẹp quy tắc riêng có, khơng đối lập với giới người lớn” [35, tr.270-271] Chọn đề tài Nhân vật nữ truyện Nguyễn Nhật Ánh để nghiên cứu, dựa nhận thức khoa học niềm u thích cá nhân nói Chúng mong muốn qua việc thực đề tài góp phần có nhìn sâu rộng mảng nhân vật sáng tác ông, đồng thời tìm khám phá nét riêng bật tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh bối cảnh văn học thiếu nhi đương đại Lịch sử vấn đề 2.1 Nhà nghiên cứu Văn Giá cho rằng: “Nguyễn Nhật Ánh đến lúc trở thành trường hợp khơng thể khơng tính đến lịch sử văn học đương đại” [17, tr.9] Đúng vậy, văn chương Nguyễn Nhật Ánh trở thành đối tượng bàn luận, nghiên cứu độc giả, báo chí nhà nghiên cứu Theo tìm hiểu chúng tơi, viết cơng trình nghiên cứu Nguyễn Nhật Ánh nhiều, tiếp cận từ nhiều góc độ khác Ở góc độ bạn đọc, viết mang tính chất thu hoạch tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh Các chủ yếu học sinh, sinh viên viết tham gia thi viết văn chương Nguyễn Nhật Ánh NXB Trẻ phát động, năm 2013 Kết thi in thành Nguyễn Nhật Ánh (2014) gồm 42 viết thể cảm xúc, suy nghĩ người đọc trẻ sáng tác cụ thể nhà văn Những viết cho thấy tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh có ảnh hưởng sâu sắc đến người đọc Độc giả Lê Mạnh Tân, người đoạt giải thi cho biết: “Nhờ câu chuyện chú, vượt qua Những lời tơi viết lời tận đáy lịng Có lẽ chẳng biết Vì qua lâu Nhưng quên được” [54, tr.107-108] Theo nhà văn Trần Quốc Toàn, thành viên Ban giám khảo thi, thành công lớn Nguyễn Nhật Ánh tác giả tạo nên “gắn kết trang sách với đời, gắn kết thời với văn chương, gắn kết tuổi thơ có đấy, với buổi xế chiều cần an ủi người Gắn kết để tạo cảm thông động lực phát triển” [54, tr.7] Ở phương diện truyền thơng, đăng báo Thanh niên, Thể thao & Văn hóa, VnExpress, Đại đồn kết, Dân trí, Người lao động, Văn nghệ Đà Nẵng, Văn nghệ công an Nhìn chung, viết chủ yếu giới thiệu sơ lược nội dung tác phẩm hoạt động giới thiệu sách nhà văn họp báo, kí tặng đọc giả Trong số đó, viết Bộ sách đậm chất học trò Nguyễn Nhật Ánh Vô Thường đưa số nhận xét nhân vật truyện nhà văn: “Những trị nghịch ngợm trẻ đơi gây mâu thuẫn, tất đứa trẻ ham học, giàu lòng nhân biết quan tâm đến bạn bè Cảm thơng với hồn cảnh nhau, bạn nghĩ cách giúp đỡ bạn theo khả để tình bạn lớn dần theo năm tháng” Và, “mỗi người có số phận, hồn cảnh họ toát lên sức sống mãnh liệt, tình u vơ bờ người với nhau” [70] Bên cạnh phê bình báo chí, chẳng hạn như: Nguyễn Nhật Ánh ví dụ (Văn Hồng) Ở mảng ấn phẩm sách chân dung nhà văn, kể tới Nguyễn Nhật Ánh – Hoàng tử bé giới tuổi thơ Lê Minh Quốc biên soạn, Nxb Trẻ ấn hành, năm 2012 Cuốn sách khắc họa chân dung nhà văn Nguyễn Nhật Ánh, người chuyên viết cho thiếu nhi Ở góc độ nghiên cứu khoa học, luận văn thạc sĩ như: Thế giới trẻ thơ qua cách nhìn Nguyễn Nhật Ánh truyện Kính vạn hoa (Phạm Thị Bền, 2005), Thế giới nghệ thuật truyện Nguyễn Nhật Ánh (Vũ Thị Hương, 2009), Thế giới trẻ thơ truyện Nguyễn Nhật Ánh (Nguyễn Thị Thuý Hằng, 2012), Nhân vật truyện Nguyễn Nhật Ánh viết cho trẻ em (Lê Thị Hồng Vân, 2012), Đặc điểm truyện Nguyễn Nhật Ánh (Phạm Thị Vân, 2013), Nhân vật tuổi lớn truyện Nguyễn Nhật Ánh (Bùi Thị Thu Thủy, 2015)… Gần đây, Trung tâm nghiên cứu văn học nghệ thuật trẻ em thuộc Trường Đại học sư phạm Hà Nội tổ chức Hội thảo Nguyễn Nhật Ánh – hành trình chinh phục tuổi thơ vào tháng năm 2015 Kết Hội thảo in thành sách Nguyễn Nhật Ánh – hiệp sĩ tuổi thơ (NXB ĐHQG Hà Nội, 2015) Các tài liệu đề cập tới nhiều vấn đề khác hoạt động sáng tác, quan niệm nghệ thuật giá trị văn chương nhà văn Nguyễn Nhật Ánh Trong đó, vấn đề nhân vật nữ đề cập đến 2.2 Nhìn chung, ý kiến nhân vật nữ truyện Nguyễn Nhật Ánh chưa nhiều Hầu hết nhận định ngắn gọn, chưa có nghiên cứu sâu đối tượng Bài viết có tiêu đề Nguyễn Nhật Ánh – Nhà văn nuôi dưỡng tâm hồn trẻ thơ tác giả có bút danh Thihipi đưa nhận xét giới nhân vật truyện Nguyễn Nhật Ánh Trong đó, tác giả nói nhân vật nữ sau: “Nói chung hình ảnh cô bé truyện Nguyễn Nhật Ánh, bé thật dễ thương Nhà văn trìu mến nhân vật bé gái Mỗi bé gái vẻ, dịu hiền ngoan Nhà văn hay đệm Út Nhỏ trước tên em khiến nhân vật trở nên thân thương ”[64] Lê Thị Hồng Vân, tác giả luận văn Nhân vật truyện Nguyễn Nhật Ánh viết cho trẻ em nhận thấy, truyện Nguyễn Nhật Ánh, “các bạn nữ đôi lúc động lực, đôi lúc lại nguồn suy tư tổn thương chàng trai” [77] Trong Nguyễn Nhật Ánh hiệp sĩ tuổi thơ, viết Nguyễn Nhật Ánh truyện thiếu nhi, Lê Huy Bắc khẳng định: “Thế giới truyện Nguyễn Nhật Ánh, xét theo tiêu chí “giới” phụ nữ chiếm vị trí áp đảo Phải hình tượng nữ phù hợp với tâm lí nhận thức thiếu nhi, nơi cảm xúc trẻ ln chiếm ưu thế?”[10, tr.43] Ngồi ý kiến kể trên, đến nay, chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu giới nhân vật nữ Nguyễn Nhật Ánh Các ý kiến trên, đặc biệt ý kiến Lê Huy Bắc cho chúng tơi niềm tin vị trí, cần thiết phải nghiên cứu sâu hơn, hệ thống nhân vật nữ truyện Nguyễn Nhật Ánh Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn nhân vật nữ truyện Nguyễn Nhật Ánh 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận văn truyện nhà văn Nguyễn Nhật Ánh viết cho tuổi lớn Cụ thể, là: Cịn chút để nhớ (1988), Cô gái đến từ hôm qua (1989), Nữ sinh (1989), Thiên thần nhỏ tơi (1990), Phịng trọ ba người (1990), Mắt biếc (1990), Thằng quỷ nhỏ (1990), Hoa hồng xứ khác (1991), Hạ đỏ (1991), Bong bóng lên trời (1991), Bồ câu không đưa thư (1993), Những chàng trai xấu tính (1993), Trại hoa vàng (1994), Út Quyên (1995), Đi qua hoa cúc (1995), Buổi chiều windows (1995), Qn gị lên (1999), Những em gái (2000), Ngôi trường (2001), Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh (2010), Lá nằm (2011), Ngồi khóc (2013), Bảy bước tới mùa hè (2015), Ngày xưa có chuyện tình (2016) 90 người nữ Tôi muốn Phúc tin tin vào kỷ niệm” [tr.175] Hay như: “tôi không nghĩ có thai sau lần gần gũi Tơi khơng nghĩ việc có thai lại dễ dàng vậy” [tr.175] Bên cạnh đó, truyện viết cho tuổi lớn Nguyễn Nhật Ánh có trang văn mang giọng trữ tình – triết lí Mọi chiêm nghiệm, suy tư nhà văn soi chiếu qua lăng kính nhân vật lớn nên câu văn mang giọng triết lí khơng cứng nhắc, giáo điều mà nhẹ nhàng, trữ tình Những triết lí trình bày giọng điệu nhân vật nam giúp chân dung nhân vật nữ rõ nét Thể rõ điều này, nói, truyện Ngồi khóc Khi biết chuyện Rùa anh em bác, Đơng định lìa bỏ mối tình đầu với Rùa Đơng chỗ dựa tình cảm Rùa “cuối phản bội lại nó” [tr.185] Điều khiến Đơng suy nghĩ: “Trong sống, đời sau tránh việc phải dọn dẹp ngổn ngang đời trước bày ra, phải oằn lưng trả nợ đời trước trót vay cách vơ tội vạ, sống tồn cách vượt qua thách thức để tiến phía trước Oan trái trạm dừng mà lịch sử thích ghé qua trước tiếp tục” [tr.187-188] Những suy tư Đông đời cho thấy số phận Rùa bất hạnh lại thêm bất hạnh Liên quan đến vấn đề nói, thấy tác phẩm Đi qua hoa cúc Sự chiêm nghiệm, triết lí Trường nhớ tới hình bóng Ngà: “Ở đời có kiện, khn mặt thoảng qua đời ta gió tình cờ, chẳng lưu lại điều ký ức, có biến cố khắc sâu vào tâm hồn ta dao chém vào đá, mãi để lại trí não ta vết hằn mà năm tháng đánh bóng lên khơng thể làm cho phai đi” [tr.221] Giọng trữ tình – triết lí khắc họa rõ nỗi ám ảnh chết Ngà dại dột, lỡ lầm tình yêu 91 Khảo sát tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh, nhận thấy nhà văn khéo léo việc kết hợp giọng trần thuật khách quan giọng trữ tình – triết lí Ơng kể chuyện đời thường tuổi lớn với cách kể chuyện tự nhiên không tẻ nhạt Bởi ẩn sâu câu chuyện mà nhà văn kể thơng điệp, học đời sống Cụ thể, Bong bóng lên trời, xen lời kể Thường Thủy Tiên ngẫm nghĩ đượm màu sắc triết lí: “giúp đỡ đành tốt, giúp đỡ nào, điều quan trọng Giúp đỡ khơng khéo thành bố thí, ban ơn” [tr.93] Những ngẫm nghĩ ấy, ngồi việc cho thấy Thủy Tiên khơng đủ ý tứ giúp bạn, cịn có ý nghĩa nhắc nhở học lòng tốt khéo léo ứng xử Trong Ngày xưa có chuyện tình, bên cạnh giọng trần thuật khách quan ba nhân vật chính, người đọc nhận giọng trữ tình - triết lí phảng phất hầu hết trang viết Đó triết lí tình bạn, tình yêu thật sâu sắc Tình yêu tuổi lớn khởi đầu từ tình bạn, “tình bạn mảnh đất phù hợp để tình yêu gieo xuống hạt giống mình” [tr.127]; hay “một tình bạn sâu sắc không dễ tan vỡ người gái Nếu dễ tan vỡ khơng cần người gái xuất hiện, tan vỡ nguyên nhân nào” [tr.130] Ngoài ra, đề cập đến yếu tố làm nên vững bền tình u, chất triết lí thể rõ nét câu văn mang giọng trữ tình Ví như: “sự xa cách ni dưỡng tình u trường hợp ta hy vọng, ta biết ta chờ đợi điều ta vững tin kiên nhẫn đền đáp Hy vọng oxy tình u” [tr.207] Chính cọc hy vọng giúp tình yêu vững vàng qua năm tháng Giọng trữ tình – triết lí Ngày xưa có chuyện tình cịn gắn với nội dung giãi bày chiêm nghiệm sống Đó chiêm 92 nghiệm hành trình vượt lên thân để đạt mục đích sống: “để đến thảo ngun bình n, đơi người ta buộc phải leo qua núi cao lịng mình” [tr.151] Hay học bất trắc, rủi ro xảy đến đời người: “cuộc sống khơng phải lúc bình n sau đêm ngủ dậy, thứ hồn tồn thay đổi” [tr.157] Đơi khi, giọng điệu trữ tình – triết lí dành để nói miền ký ức tuổi thơ qua đời Vấn đề thấy Bảy bước tới mùa hè Tạm biệt tuổi thơ kỷ niệm, nhân vật chiêm nghiệm: “ký ức nhà kho quý báu, nơi cất giữ xảy đời người Nói cách khác, ký ức cất giữ kỷ niệm” [tr.218] Theo nhà nghiên cứu Lã Thị Bắc Lý: “Chất triết lý góp phần tạo cho tác phẩm trình độ tư thẩm mĩ chiều sâu khái quát Vừa miêu tả, vừa bình phẩm, vừa thiết tha, vừa gai góc, nhà văn vừa cảnh báo người đọc, lại vừa trì kéo người ta đến tận tác phẩm” [38; tr.136] Lựa chọn giọng điệu trữ tình - triết lí, Nguyễn Nhật Ánh nói trạng thái tâm lý nhân vật độ tuổi lớn Hơn nữa, với việc sử dụng kết hợp giọng trần thuật khách quan trữ tình – triết lí, Nguyễn Nhật Ánh tạo thêm nét vẽ để hoàn thiện chân dung nhân vật nữ tuổi lớn 93 Tiểu kết chương Viết cho tuổi lớn, Nguyễn Nhật Ánh khắc họa nhân vật nữ nhiều khía cạnh khác nhau, như: ngoại hình, giới nội tâm, tính cách, số phận… Để làm bật chân dung nhân vật nữ, nhà văn sử dụng hữu hiệu thủ pháp nghệ thuật, chẳng hạn: khai thác tối đa biện pháp so sánh, bút pháp miêu tả chấm phá, thủ pháp đối lập; đặt nhân vật vào tình huống, xung đột đời sống khác nhau; giọng điệu trần thuật đa dạng; trọng xây dựng nhiều đoạn văn đối thoại kết hợp độc thoại; kết hợp khéo léo giọng trần thuật khách quan giọng trữ tình – triết lí Bằng tất thủ pháp nghệ thuật đó, nhà văn phác họa giới nhân vật nữ tuổi lớn thật sinh động gần gũi với nét đặc trưng vốn có lứa tuổi 94 KẾT LUẬN Khảo sát tất truyện viết cho tuổi lớn Nguyễn Nhật Ánh, nhận thấy bút tài năng, tiêu biểu cho hệ nhà văn thời kì đương đại Khi viết truyện cho em, nhà văn tiếp cận đời sống trẻ nhiều góc độ, nhiều phương diện khác Nguyễn Nhật Ánh xây dựng giới nhân vật phong phú, sinh động đa dạng Trong đó, nhân vật nữ tuổi lớn phần thiếu đóng vai trị nhân vật trung tâm tác phẩm Trên trang sách ông, nhân vật nữ lên mn dáng hình, người vẻ tạo nên giới nhân vật đa sắc màu Có thể nói, nhóm nhân vật nữ tuổi lớn nhóm nhân vật thu hút sáng tạo làm nên thành công Nguyễn Nhật Ánh Ở phương diện nội dung, nhân vật nữ tuổi lớn truyện Nguyễn Nhật Ánh xem xét chức phản ánh, khái quát thực sống truyền tải thông điệp nhà văn Miêu tả nhân vật nữ môi trường học đường, đời sống gia gia đình xã hội, Nguyễn Nhật Ánh viết nên câu chuyện gần gũi thật thú vị Mỗi nhân vật có đời sống số phận riêng có nét chung lứa tuổi Đó hồn nhiên, ngây thơ, có ý thức thân, có khát khao nghị lực sống mạnh mẽ Bằng câu chuyện đong đầy cảm xúc, Nguyễn Nhật Ánh chuyển bao học sống thông điệp giàu ý nghĩa Nguyễn Nhật Ánh làm trịn vai trị “trong nhà văn có nhà sư phạm” [25] không giáo huấn cách máy móc mà giáo dục câu chuyện đời thường xảy giới trẻ Vì thế, tất vấn đề mà Nguyễn Nhật Ánh đề cập hấp dẫn người đọc học đậm chất triết lí đặt tác phẩm ông Để xây dựng thành công nhân vật nữ, bên cạnh việc miêu tả ngoại hình giới nội tâm, Nguyễn Nhật Ánh khắc họa nhân vật 95 nhiều cách thức, đặc biệt đặt nhân vật vào tình xung đột đời sống khác Những phương diện nhà văn thể qua lối viết tự nhiên ngôn ngữ giọng điệu phù hợp với lứa tuổi lớn Nguyễn Nhật Ánh kết hợp tài tình ngơn ngữ kể tả, đối thoại độc thoại; kết hợp giọng điệu trần thuật trữ tình - triết lí Cùng với đó, thủ pháp so sánh, bút pháp miêu tả chấm phá thủ pháp đối lập phát huy hiệu quả, giúp Nguyễn Nhật Ánh khắc họa chân dung nhân vật rõ nét hơn, mang đến nhìn tồn diện giới nhân vật nữ truyện Viết nhân vật nữ độ tuổi lớn, phương diện nội dung nghệ thuật, Nguyễn Nhật Ánh tạo dấu ấn riêng, thu hút đông đảo người đọc nhiều lứa tuổi khác Nhà văn không mang đến ăn tinh thần đáp ứng nhu cầu nhận thức, giáo dục, thẩm mĩ, giải trí… cho lứa tuổi mà cịn thơng qua nhân vật nữ góp phần giúp cho có nhìn nhận thấu đáo hơn, sâu sắc tuổi lớn Trong thời đại giao lưu hội nhập với văn hóa, văn học giới, tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh giúp mảng văn học dành cho tuổi lớn có vị sân nhà đồng thời góp phần đưa văn học đại Việt Nam vượt khỏi phạm vi địa lí quốc gia để giao lưu với văn học giới Theo thời gian, Nguyễn Nhật Ánh khẳng định tên tuổi vị trí nhà văn chuyên viết truyện cho tuổi hoa niên Những nhân vật nữ tuổi lớn Nguyễn Nhật Ánh để lại nhiều ấn tượng sâu sắc lòng người đọc, ấn tượng sáng, hồn nhiên lứa tuổi phong phú, muôn màu giới nhân vật nhà văn Luận văn nỗ lực thời gian vừa qua Nghiên cứu đề tài Nhân vật nữ truyện Nguyễn Nhật Ánh, luận văn cần mở rộng thêm nhóm đối tượng nhân vật nữ lớn tuổi so sánh Nguyễn Nhật Ánh với tác giả đương thời Điều nhằm mục đích để có nhìn sâu rộng giới nhân vật sáng tác ơng; đồng thời tìm 96 khám phá nét riêng bật Nguyễn Nhật Ánh gặp gỡ Nguyễn Nhật Ánh với nhiều nhà văn viết truyện thiếu nhi khác bối cảnh văn học thiếu nhi đương đại Trong khn khổ luận văn, thân có ý thức chưa giải hết nên thời gian tới giải triệt để vấn đề 97 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ [1] Tăng Huỳnh Thanh Trang (2017), “Tuổi lớn cảm quan sáng tác nguyễn Nhật Ánh”, Kỷ yếu hội nghị nghiên cứu khoa học Ngữ văn năm 2017, tr.196-201, Trường Đại học Quy Nhơn 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Mai Anh (2015), “Nguyễn Nhật Ánh: “nhân vật tơi hồn tồn hư cấu!”, Địa chỉ: http://danviet.vn, [truy cập ngày 14/12/2015] [2] Thụy Anh (2011), “Nguyễn Nhật Ánh với Lá nằm lá”, Địa chỉ: http://tuoitre.vn, [truy cập ngày 07/10/2011] [3] Nguyễn Thụy Anh (2015), “Nguyễn Nhật Ánh, thái độ sống viết”, Địa chỉ: http://vannghequandoi.com.vn, [truy cập ngày 24/12/2015] [4] Thái Phan Vàng Anh (2013), “Nguyễn Nhật Ánh, người kể chuyện thiếu nhi”, Địa chỉ: http://vannghedanang.org.vn, [truy cập tháng 6/2013] [5] Nguyễn Nhật Ánh (2005), Người Quảng ăn mì Quảng, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh [6] Nguyễn Nhật Ánh (2013), Từ câu chuyện ấu thơ, Địa chỉ: http://tuoitre.vn, [truy cập ngày 16/08/2013] [7] Nguyễn Nhật Ánh (2014), Tơi biến hóa kỉ niệm vào trang viết, Địa chỉ: http://giadinh.net.vn, [truy cập ngày 21/04/2014] [8] Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [9] Thiên Ân (2015), “Viết cho thiếu nhi chưa vượt qua Nguyễn Nhật Ánh”, Địa chỉ: http://dantri.com.vn, [truy cập ngày 08/05/2015] [10] Lê Huy Bắc (2015), “Nguyễn Nhật Ánh truyện thiếu nhi”, Nguyễn Nhật Ánh hiệp sĩ tuổi thơ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.3948 [11] Phạm Thị Bền (2005), Thế giới trẻ thơ qua cách nhìn Nguyễn Nhật Ánh truyện Kính vạn hoa (Luận văn thạc sĩ), Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 99 [12] Hịa Bình (2016), “Nhà văn Nguyễn Nhật Ánh muốn xã hội bớt đau”, Địa chỉ: http://plo.vn, [truy cập ngày 20/02/2016] [13] Lê Tiến Dũng (2003), Giáo trình Lí luận văn học, phần Tác phẩm văn học, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh [14] Trần Thanh Địch (1988), Tìm hiểu truyện ngắn, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội [15] Hiền Đỗ (2013), Nhà văn Nguyễn Nhật Ánh kể chuyện Ngồi khóc cây, Địa chỉ: http://giaitri.vnexpress.net, [truy cập ngày 22/06/2013] [16] Lý Đợi (2007), “Hiện tượng” Nguyễn Nhật Ánh!”, Địa chỉ: vanchuongviet.org, [truy cập ngày 20/01/2007] [17] Văn Giá, “Lời vào sách”, Nguyễn Nhật Ánh hiệp sĩ tuổi thơ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.9-11 [18] Nguyễn Thị Thúy Hằng (2012), Thế giới trẻ thơ truyện Nguyễn Nhật Ánh (Luận văn thạc sĩ), Trường Đại học Quy Nhơn [19] Đỗ Đức Hiểu (2002), Thi pháp đại, NXB Hội Nhà văn Hà Nội, Hà Nội [20] Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo dục, Hà Nội [21] Lê Văn Hồng (chủ biên) (1998), Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, NXB Giáo dục, Hà Nội [22] Văn Hồng (2012), Văn học thiếu nhi nửa kỉ đường, NXB Kim Đồng, Hà Nội [23] Văn Hồng (2015), “Nguyễn Nhật Ánh ví dụ”, Địa chỉ: http://forum.petalia.org, [truy cập ngày 08/08/2015] [24] Vũ Thị Hương (2009), Thế giới nghệ thuật truyện Nguyễn Nhật Ánh (Luận văn thạc sĩ), Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [25] Thanh Kiều (2012), “Lê Minh Quốc lí giải ma lực Nguyễn Nhật Ánh: Trong nhà văn có nhà sư phạm”, http://thethaovanhoa.vn, [truy cập ngày 01/06/2012] Địa chỉ: 100 [26] Thiên Kim (2016), “Nhà văn Nguyễn Nhật Ánh: Tôi sống nghề viết văn”, Địa chỉ: http://baomoi.com, [truy cập ngày 20/09/2016] [27] Trần Hoàng Thiên Kim (2016), “Nhà văn Nguyễn Nhật Ánh: Viết hồi ức tuổi thơ”, Địa chỉ: http://antg.cand.com.vn, [truy cập ngày 20/09/2016] [28] Lê Nhật Ký (2015), “Nhà văn Nguyễn Nhật Ánh – người bạn đồng hành tuổi thơ”, Địa chỉ: http://baodaklak.vn, [truy cập ngày 19/09/2015] [29] Nguyễn Quang Lập (2010), “Một tuổi thơ lộng lẫy đau đớn”, Địa chỉ: http://tuoitre.vn, [truy cập ngày 08/12/2010] [30] Lâm Lê (2016), “Ngày xưa có chuyện tình: đẹp đẽ cao thượng” Địa chỉ: http://tuoitre.vn, [truy cập ngày 05/10/2016] [31] Văn Thành Lê (2012), “Văn học tuổi lớn suy nghĩ vụn chung riêng”, Địa chỉ: http://tonvinhvanhoadoc.vn, [truy cập ngày 05/11/2012] [32] Lê Phương Liên (2010), “Viết cho thiếu nhi: thách thức nhà văn nay”, Địa chỉ: http://www.sggp.org.vn, [truy cập ngày 27/07/2010] [33] Phạm Thị Thùy Liên (2014), Phương thức kể chuyện truyện ngắn Nguyễn Nhật Ánh (Luận văn thạc sĩ), Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [34] Khánh Linh (2011), “Nguyễn Nhật Ánh: sống tuổi 15”, Địa chỉ: http://danviet.vn, [truy cập ngày 08/10/2011] [35] Nguyễn Văn Long, “Tuổi thơ rung động đầu đời qua ngòi bút Nguyễn Nhật Ánh Bảy bước tới mùa hè”, Nguyễn Nhật Ánh hiệp sĩ tuổi thơ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.268-271 [36] Lê Trần Viết Long (2015), “Mắt biếc – Bản tình ca buồn cho người yêu đơn phương ”, Địa chỉ: http://phim-review.blogspot.com, 101 [truy cập ngày 08/01/2015] [37] Phương Lựu (chủ biên) (2003), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội [38] Lã Thị Bắc Lý (2000), Truyện viết cho thiếu nhi sau năm 1975, NXB Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội [39] Lã Thị Bắc Lý (2003), Giáo trình văn học trẻ em, NXB Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội [40] Lã Thị Bắc Lý (2012), “Văn học thiếu nhi Việt Nam từ đầu đổi mới”, Địa chỉ: http://vannghequandoi.com.vn, [truy cập ngày 15/06/2012] [41] Lã Thị Bắc Lý (2016), Văn học thiếu nhi Việt Nam thời kỳ hội nhập, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội [42] Thanh Mai (2013), “Nguyễn Nhật Ánh đưa "Ngồi khóc cây" Hà Nội”, Địa chỉ: http://vov.vn, [truy cập ngày 07/07/2013] [43] Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục, Hà Nội [44] Minh Nga (2015), “Nguyễn Nhật Ánh – Nhà văn bạc tỉ”, Địa chỉ: http://nld.com.vn, [truy cập ngày 18/04/2015] [45] Mai Quỳnh Nga (2013), “Nhà văn Nguyễn Nhật Ánh: Tìm tuổi thơ tàu ký ức”, Địa chỉ: http://vnca.cand.com.vn, [truy cập ngày 10/07/2013] [46] Mai Quỳnh Nga (2016), “Nhà văn Nguyễn Nhật Ánh: Có nỗi buồn veo”, Địa chỉ: http://vnca.cand.com.vn, [truy cập ngày 01/10/2016] [47] Nguyễn Ngân (2016), “Lý giải sức hút từ tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh”, Địa chỉ: http://ringring.vn, [truy cập ngày 25/02/2016] [48] Hoàng Nhân (2016), “Nhà văn Nguyễn Nhật Ánh: Bỏ tai nhiễu nhương đời”, Địa chỉ: http://baodongnai.com.vn, [truy cập ngày 01/01/2016] 102 [49] Nhiều tác giả (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội [50] Nhiều tác giả (1998), Văn miêu tả kể chuyện, NXB Giáo dục, Hà Nội [51] Nhiều tác giả (2004), Từ điển thuật ngữ văn học (Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi chủ biên), NXB Văn học, Hà Nội [52] Nhiều tác giả (2011), Những sách tuổi thơ, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh [53] Nhiều tác giả (2012), Niềm vui trẻ thơ sáng tác Nguyễn Nhật Ánh (Đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên) (Phan Nguyễn Trà Giang chịu trách nhiệm chính), Trường Đại học Quy Nhơn [54] Nhiều tác giả (2014), Nguyễn Nhật Ánh (Nguyễn Minh Nhựt, Lê Hồng Anh biên soạn), NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh [55] Nhiều tác giả (2015), Nguyễn Nhật Ánh - Hiệp sĩ tuổi thơ (Lã Thị Bắc Lý, Văn Giá tổ chức thảo), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [56] Nguyễn Thị Hải Phương, “Nghệ thuật tự tác phẩm Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh Nguyễn Nhật Ánh”, Nguyễn Nhật Ánh hiệp sĩ tuổi thơ, Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.315-325 [57] Thanh Phương (2011), “Tản mạn với Nguyễn Nhật Ánh”, Địa chỉ: http://www.thesaigontimes.vn, [truy cập ngày 06/10/2011] [58] Minh Quân (2015), “Câu chuyện Nguyễn Nhật Ánh”, Địa chỉ: http://daidoanket.vn, [truy cập ngày 17/09/2015] [59] Đỗ Trung Quân (2005), Nguyễn Nhật Ánh – văn chương thái độ Hành trình vươn tới sao, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh [60] Lê Minh Quốc (2012), Nguyễn Nhật Ánh – Hoàng tử bé giới tuổi thơ, NXB Kim Đồng, Hà Nội [61] Nguyễn Trương Quý (2012), “Nguyễn Nhật Ánh tái xuất”, Địa chỉ: http://m.tienphong.vn, [truy cập ngày 02/06/2012] [62] Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 103 [63] Nam Thành (2010), “Đảo mộng mơ - ốc đảo tươi xanh đời”, Địa chỉ: http://thanhnien.vn, [truy cập ngày 17/03/2010] [64] Thihipi (2010), “Nguyễn Nhật Ánh – Nhà văn nuôi dưỡng tâm hồn trẻ thơ”, Địa chỉ: http://thegioitruyentranh.vn, [truy cập ngày 20/09/2010] [65] Lưu Khánh Thơ (2015), “Nước mắt hồi sinh giới”, Nguyễn Nhật Ánh hiệp sĩ tuổi thơ, tr.346-350, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [66] Nguyễn Bích Thu (2015), “Muốn hiểu tâm lý trẻ em nên đọc Nguyễn Nhật Ánh”, Nguyễn Nhật Ánh hiệp sĩ tuổi thơ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.131-137 [67] Lam Thu (2015), “Giới phê bình giải mã thành cơng Nguyễn Nhật Ánh”, Địa chỉ: http://giaitri.vnexpress.net, [truy cập ngày 16/09/2015] [68] Ngô Thị Thủy (2013), Thế giới nhân vật Kính vạn hoa Nguyễn Nhật Ánh (Luận văn thạc sĩ), Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [69] Bùi Thị Thu Thủy (2015), Nhân vật tuổi lớn truyện Nguyễn Nhật Ánh (Luận văn thạc sĩ), Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [70] Vô Thường (2009), “Bộ sách đậm chất học trò Nguyễn Nhật Ánh”, Địa chỉ: http://sachhay.org, [truy cập ngày 16/11/2009] [71] Vũ Quỳnh Trang (2007), “Viết cho trẻ em thử thách khắc nghiệt”, Địa chỉ: http://vnca.cand.com.vn, [truy cập ngày 13/7/2007] [72] Bùi Thanh Truyền (2015), “Văn học thiếu nhi sau 1986 từ nhìn tồn cảnh”, Địa chỉ: http://tapchisonghuong.com.vn, [truy cập ngày 16/06/2015] [73] Cù Đình Tú (1983), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, TP Hồ Chí Minh [74] Nguyễn Ánh Tuyết (1992), Điều cần biết phát triển trẻ thơ, Nxb Sự thật, Hà Nội 104 [75] Anh Vân (2006), “Nguyễn Nhật Ánh: Nhà văn trụ đỡ tinh thần em”, Địa chỉ: http://giaitri.vnexpress.net, [truy cập ngày 31/05/2006] [76] Hiếu Vân (2015), “5 tác phẩm bật Nguyễn Nhật Ánh”, Địa chỉ: http:// http://news.zing.vnt, [truy cập ngày 02/10/2015] [77] Lê Thị Hồng Vân (2012), Nhân vật truyện Nguyễn Nhật Ánh viết cho trẻ em (Luận văn thạc sĩ), Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [78] Phạm Thị Vân (2013), Đặc điểm truyện Nguyễn Nhật Ánh (Luận văn thạc sĩ), Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [79] Tường Vi (2010), “Nhà văn Nguyễn Nhật Ánh – Văn học thiếu nhi cần kích thích”, Địa chỉ: http://www.sggp.org.vn, [truy cập ngày 06/11/2010] [80] Phan Hoàng Yến, “Chiếc vé vàng lại tuổi thơ”, Nguyễn Nhật Ánh hiệp sĩ tuổi thơ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.351-362 ... Nguyễn Nhật Ánh nhân vật nữ Chương 2: Nhân vật nữ truyện Nguyễn Nhật Ánh – nhìn từ phương diện nội dung Chương 3: Nhân vật nữ truyện Nguyễn Nhật Ánh – nhìn từ phương diện hình thức Chương NGUYỄN NHẬT... tuổi, nhân vật nữ Nguyễn Nhật Ánh chia làm ba nhóm Đó nhóm nhân vật nữ thiếu nhi, nhi đồng; 23 nhóm nhân vật nữ tuổi lớn nhóm nhân vật nữ trưởng thành Trong đó, thấy nhóm nhân vật nữ tuổi lớn Nguyễn. .. thiếu nhi 15 1.2 Nhân vật nữ giới nhân vật Nguyễn Nhật Ánh 18 1.2.1 Thế giới nhân vật sáng tác Nguyễn Nhật Ánh 18 1.2.2 Vị trí nhân vật nữ sáng tác Nguyễn Nhật Ánh 21 Tiểu kết chương

Ngày đăng: 11/08/2021, 16:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan