1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chủ nghĩa nhân đạo trong thơ nôm hồ xuân hương viết về người phụ nữ

19 76 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 106 KB

Nội dung

Đề tài tiểu luận của tôi nhằm tìm hiểu chủ nghĩa nhân đạo trong thơ Nôm Hồ Xuân Hương viết về người phụ nữ .Tôi hy vọng sẽ góp một phần nhỏ bé trong vô hạn nghiên cứu về thơ Nôm của bà..

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Hồ Xuân Hương là tác gia lớn của nền văn học cổ Việt Nam.Đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về thơ Nôm của bà từ khi

ra đời cho đến nay Đề tài tiểu luận của tôi nhằm tìm hiểu chủ nghĩa nhân đạo trong thơ Nôm Hồ Xuân Hương viết về người phụ nữ Tôi

hy vọng sẽ góp một phần nhỏ bé trong vô hạn nghiên cứu về thơ Nôm của bà

Đề tài được hoàn thành là nhờ sự hướng dẫn tận tình của cô giáo Thạch Thị Kim Hương,và sự cố găng của bản thân

Đề tài có nhiều thiếu sót,tôi rất mong được sự góp ý và chỉ bảo chân thành của cô hướng dẫn để tìm hiểu đề tài thấu đáo hơn.Tôi xin chân thành cảm ơn

Vinh,ngày 28 tháng 03 năm 2009

Sinh viên

Nguyễn Thị Liễu

Trang 2

PHẦN MỞ ĐẦU I.Lý do chọn đề tài

Hồ Xuân Hương-Thơ và đời đã được rất nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Nó thể hiện thông qua nhiều bài viết chuyên luận, tiểu luận,phê bình… và có nhiều tác phẩm của bà được đu vào giảng dạy ở trường phổ thông

Mặc dù vậy,thân thế và sự nghiệp của nữ sĩ còn nhiều vấn đề phải bàn cãi song chúng ta có thể khẳng định rằng: Hồ Xuân Hương là một tác gia lớn, các tác phẩm của bà phong phú, đa dạng và giá trị Đồng thời là người viết nhiều,viết hay về người phụ nữ Chư nghĩa nhân đạo trong thơ bà được thẻ hiện trong cách nhìn nhận, cách đánh giá hết sức độc đáo,đặc biệt tấm lòng ấy đã huớng tới người phụ nữ

Chủ nghĩa nhân đạo trong thơ Nôm Hồ Xuân Hương viết về người phụ nữ trở thành một dề tài mà chúng ta cần quan tâm.Nghiên cứu đề tài này, sẽ giúp chúng ta hiểu sâu hơn về con người và tình cảm mà Hồ Xuân Hương đã dành cho người phụ nữ Là sự đề cao vẻ đẹp mang tính nhân bản, sự đồng cảm xót thương cảm thông sâu sắc

nỗi bất hạnh của người phụ nữ Do đó vấn đề bạn “Chủ nghĩa nhân đạo trong thơ Nôm Hồ Xuân Hương viết về người phụ nữ” là vấn đề

chủ đạo được tôi chọn làm đề tài nghiên cứu

Trang 3

II Mục đích yêu cầu

Cho đến nay, sáng tác của Hồ Xuân Hương để lại vẫn còn nhiều

ý kiến đánh giá khác nhau Có một số tác phẩm mà nhiều nhà nghiên cứu còn hoài nghi hoặc phủ nhận là của Hồ Xuân Hương Trong phạm

vi nhỏ của tiểu luận tôi chỉ khảo sát những bài thơ Nôm viết về người phụ nữ và sử dụng những tác phẩm viết về người phụ nữ

III Lịch sử vấn đề

Hồ Xuân Hương là một hiện tượngvăn học thuộc về quá khứ hơn nũa thân thế và sự nghiệp của bà cho đến nay vấn còn là một ẩn số chưa giải đáp Vấn đề chủ nghĩa nhân đạo trong thơ Nôm của nữ sĩ viết về người phụ nữ được nhiều người quan tâm

`Tác giả Nguyễn Lộc trong giáo trình: Văn học Việt Nam cuối

hế kỷ XVIII- hết thế kỷ XIX” đã viết:”Trong văn học Việt Nam nửa cuối thế kỷ XVIII-nửa đầu thế kỷ XIX, Hồ Xuân Hương là một nhà thơ nhân đạo vì thơ bà trước hết là tiếng nói tâm tình của ngươi phụ nữ.Là người phụ nữ bình thường,người phụ nữ lao dộng có nhiều bất hạnh trong cuộc sống.Có thể nói Hồ Xuân Hương là nhà thơ đầu tiên trong lịch sử văn học đã đem đến cho thơ văn tiếng nói của những người phụ nữ ấy những tiếng than và những tiếng căm hờn và những châm biếm sâu cay.Trong cuốn “Hồ Xuân Hương về tác gia và tác phẩm”,tác giả Nguyễn Lộc còn viết:Hồ Xuân Hương được coi là một trong những nhà thơ tiêu biểu cho trào lưu nhân đạo chủ

Trang 4

Nghĩa của văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối thế kỷ XVIII-nửa đầu thế kỷ XIX trước hết vì sang tác của bà đã nêu bật được những vấn đề riêng tư,nhưng nỗi bất công mà người phụ nữ trong xã hội phong kiến phải chịu đựng và tin tưởng đấu tranh bênh vực quyền lực của người phụ nữ

Tác giả Ngô Gia Võ với bài viết:Nghệ thuạt với ý nghĩa khẳng định khát vọng nhân văn trong thơ Hồ Xuân Hương cho rằng: “Việc

đã kích, phê phán châm biếm nếu có mục đích vì con nguời chắc chắn không có giá trị nhân đạo sâu sắc Hồ Xuân Hương đã kích, phê phán

để mà ca ngợi, khẳng định và bênh vực Đó là giá trị nhân đạo quan trọng nhất trong tác phẩm của bà”

Do đó việc tìm hiểu: “Chủ nghĩa nhân đạo trong thơ Nôm Hồ Xuân Hương viết về người phụ nữ” là cần thiết.

IV Phương pháp nghiên cứu:

Khi làm đề tài này tôi sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:

- Phương pháp tổng hợp tài liệu: Việc sử dụng phương pháp này sẽ giúp thu thập các thông tin các bài viết, bài tiểu luận về thơ và đời của Hồ Xuân Hương viết về người phụ nữ

- Phương pháp phân tích, so sánh: Sử dụng phương pháp này nhằm giải thích chứng minh cho từng vấn đề, thời có sự so sánh đối chiếu để làm nổi bật vấn đề

- Phương pháp tổng hợp khí quát: Nhằm khái quát tổng hợp

để rút ra những nhận xét chung nhất và khái quát nhất

Trang 5

Phần nội dung

Chơng 1

Khái niệm về chủ nghĩa nhân đạo và số phận ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến việt nam

1.1 Khái niệm về chủ nghĩa nhân đạo.

“Chủ nghĩa nhân đạo” là một khái niệm,một phạm trù của lí luận văn học và cũng là nội dung chủ đạo mà văn học từ xa đến nay

đều đề cạp đến Tuy nhiên cách hiểu về khái niệm này không giông nhau Có ngời đồng nhất khái niệm”chủ nghĩa nhân đạo”với “chủ nghĩa nhân văn” Chẳng hạn:

Nhóm tác giả Lê Bá Hán,Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi

trong cuốn Từ điển thuật ngữ nghiên cứu văn học do Lê Bá Hán chủ

biên có viết:ở cấp độ thế giới quan, chủ nghĩa nhân văn là toàn bộ những t tởng tình cảm,quý trọng các giá trị nh trí tuệ,tình cảm, phẩm giá, sức mạnh, vẻ đẹp Chủ nghĩa nhân văn không phải là một khái niệm đạo đức đơn thuần mà bao hàm cả cách nhìn nhận, đánh giá về nhiều mặt trong các quan hệ tự nhiên xã hội và con ngời”

Có rất nhiều quan niệm của các nhà nghiên cứu, nhng chúng

tôi thấy rằng quan niệm của tác giả Hoàng Trinh trong cuốn Văn học ngọn nguồn và sáng tạo là hợp lí hơn cả Sự hợp lí ở đây vừa mang tính

khái quát cao vừa phù hợp với đề tài mà chúng tôi đề cập đến Tác giả

đa ra nhận xét:” Trong lịch sử văn học các nớc những vấn đề của con ngời luôn luôn chiêm vị trí trung tâm, vai trò của con ngời trong đời sống tự nhiên và trong đời sống xã hội, phẩm giá củ con ngời và những giá trị do con ngời tạo ra,con ngời và cuộc đấu tranh cho tự do cho tâm lí,con ngời trong qun hệ giai cấp dân tộc đó là những vấn đề con ngời

mà văn học thờng đề cập và đó cũng là điều làm thành nội dung cơ bản của chủ nghĩa nhân đạo trong văn học từ xa đến nay Nội dung cơ

bản đó là nhân bản khi ngời ta đề cập đến những vấn đề về con ngời chủ yếu về mặt triết học; là nhân ái khi muốn ngời ta đi sâu vào mối

Trang 6

quan hệ giữa ngời với ngời về mặt luân lí đạo đức; là nhân văn khi

ng-ời ta muốn ca ngợi những giá trị con ngng-ời chủ yếu đứng về mặt văn hóa.Nhng bởi con ngời bao giờ cũng là con ngời xã hộivà con ngời lịch

sử nên chủ nghĩa nhân đạo cũng là một sản phảm có tính giai cấp và tính lịch sử”

Từ định nghĩa khái niệm “chủ nghĩa nhân đạo”của tác giả

Hoàng Trinh,chúng ta sẽ soi rọi vào những sáng tác bằng chữ Nôm của

Hồ Xuân Hơng để làm nổi bật vấn đề trung tâm

1.2 Số phận ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến Việt Nam.

Xã hội phong kiến Việt Nam tồn tậi hàng nghìn năm,có những lúc hng thịnh và cũng có những luc suy vong,nhng dù thế nào đi chăng nữa thì ngời phụ nữ vẫn luôn chịu thiệt thòi,bất hạnh nhất

Có thể nói trong xã hội ấy,ngời phụ nữ trở thành những “con ngời nhỏ bé” con ngời bổn phận thấp kém Họ chỉ biết thực hiện mệnh lệnh và phục ùng mệnh lệnh Đó không phải là sự nhu nhợc mà cái chính là xã hội không cho họ bất cứ một quyền hành nào ù chỉ là ớc mơ hay khát vọng Đó là cảnh làm lẽ, cảnh chồng chung và rất nhiều cảnh đời số phận khác nữa Chừng đó cũng nói lên đợc thân phận bé nhỏ, tội nghiệp, bất hạnh mà ngời phụ nữ phải gánh chịu

Giai đoạn cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX, nhiều phong trào

đấu tranh của nông dân đã dấy lên đòi quyền lợi cá nhân của mình, bên cạnh đó là sự xuất hiện tầng lớp thị dân- tầng lớp tự do không chịu

gò bó trong quan hệ gia tộc , dòng họ cũng nh cộng đồng làng xã phong kiến đã làm nảy sinh t tơng mới Đó là t tơng mong đợc sống cuộc sống tự do hạnh phúc với khá vọng phát triển tâm lí, bản năng và tình cảm riêng t Từ đó làm phá sản ý thức hệ thống phong kiến và nho giáo Những tầng lớp giai cấp trớc đây chịu muôn phần thua thiệ thì bây giờ họ đã dõng dạc đứng lên đòi quyền lợi của mình, dực biệt phải

kể dến ngời phụ nữ

Chính vì lẽ đó mà các nhà văn, nhà thơ giai đoạn nửa cuối thế kỉ XVIII_ nửa đầu thế kỉ XIX rấ quan tâm tới ngời phụ nữ Không chỉ

Trang 7

cảm thông, bênh vực mà còn nâng niu, trân trọng vẻ đẹp của họ Và một trong những tác giả mà ta không thể không nhắc đến sĩ Hồ Xuân Hơng

Chơng 2

THƠ NÔM CủA Hồ XUÂN HƯƠNG Đề CAO CON NGƯời bản năng tự nhiên của ngời phụ nữ

Hồ Xuân Hơng đã công khai nói lên khát vọng,nhu cầu mang tính bản năng tự nhiên của con ngời mà cụ thể ở đây là nữ sĩ nói đến nhu cầu hạnh phúc ái ân Đó là giá trị nhân bản-bản tính vốn có của con ngời

Hầu nh tất cả các sáng tác của bà dù là các vịnh vật ,vịnh cảnh

đều nói lên những điều mà xã hội phong kiến lúc bấy giờ cấm kị.Trong thơ,bà nói đến các bộ phận sinh dục nam nữ Sáng tác của bà hầu nh là thơ nôm truyền tụng nào cũng nói đến hoặc dễ làm ngời ta liên tởng đến hành động tính giao hay những bộ phận gợi dục trên cơ thể ngời phụ nữ Hồ Xuân Hơng có lối nhìn, lối cảm, lối nghĩ đặc biệt

Nó làm choự vật trong thiên nhiên, trong xã hội khi đi vào thơ bà đều gợi lên hình ảnh của những gì mà ngời ta cho là thô tục nhất Nh:

“Chơi xuân có biết xuân chăng tá

Cọc nhổ đi rồi lỗ bỏ không”

Trang 8

(Đánh đu)

“Ong non ngứa nọc châm hoa sữa

Dê cỏn buồn sừng húc dậu tha”

(Mắng học trò dốt)

“Trai du gối hạc khom khom cật Gái uốn lng ong ngửa ngửa lòng”

(Đánh đu)

“Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nớc non”

(Bánh trôi nớc)

“Yếm đào trễ xuống nơng long”

(Thiếu nữ ngủ ngày)

Hồ Xuân Hơng đã công khai nói lên nhu cầu bản năng tự nhiên trần tục vốn có của con ngời song đó chẳng phải là “dâm”, là

“tục” nh nhiều nhà nghiên cứu đã nói với nghĩa tiêu cực mà đó là điều hết sức bình thờng nhiều khi còn là cái đẹp nữa

Nói đến “dâm” hay “tục” thì cha hẳn đã là xấu vì “dâm” có

“chính dâm” và “tà dâm”, tục có “trần tục” và “thô tục” Thơ Hồ Xuân Hơng là “dâm”, “tục” thì đó phải là “chính dâm” và “trần tục” Những yếu tố này hết sức bình thờng trong đời sống con ngời Miêu tả vẻ đẹp ngời phụ nữ, một vẻ đẹp chỉ đơn thuần về mặt hình thức nhng đó là vẻ

đẹp chân thực, viên mãn, một vẻ đẹp tuyệt vời nh tiên cảnh

“Đôi gò bồng đảo sơng còn ngậm

Một lạch đào nguyên suối chửa thông”

(Thiếu nữ ngủ ngày)

Rõ ràng đây là vẻ đẹp hết sức tự nhiên trần tục và chỉ những ai có

ý nghĩ xấu mới lỉên tởng những gì là thô tục Vẻ đẹp ấy đáng đợc chúng ta chiêm ngỡng và trân trọng Cũng nh vấn đề ái ân mà tạo hoá

đã ban tặng cho con ngời thì cớ gì lại phê phán phản đối hay cấm

Trang 9

đoán Đó cũng chỉ là nhu cầu tự nhiên nh ăn, ở, đi lại của con ngời mà thôi

Hồ Xuân Hơng đã tìm cho mình điểm tựa là văn hoá dân dan

để công khai nói lên tiếng nói cá nhân mang tính bản năng của mình

Chỉ đứng ở vị trí này, nữ sĩ mói có cơ sở để thể hiện tấm lòng nhân văn cao cả Đứng về phía văn hoá dân gian Hồ Xuân Hơng học tập và tiếp thu những gì là tốt đẹp mà kho tàng văn hoá đan gian đã để lại

Trong kho tàng văn hoá dân gian có những mẫu chuyện cời, những câu đố tục, những bài ca dao, những câu tục ngữ, thành ngữ rất tục nhng tuyệt nhiên chẳng ai cho đó là xấu xa đồi bại Cái chính ở

Hồ Xuân Hơng, “dâm”, “tục” đợc nữ sĩ sử dụng nh là phơng tiện nghệ thuật, nó chỉ là hình thức bề ngoài còn đằng sau đó mới là ý tởng thẩm mĩ đích thực

Nói đến nhu cầu hạnh phúc ái ân của con ngời chẳng cần giấu giếm quanh co, Hồ Xuân Hơng nói thẳng ra:

“Năm thì mời hoạ hay chăng chớ Một tháng đôi lần có cũng không”

(Lấy chồng chung)

Bà không thấy tội lỗi gì trong một cô gái cả nể trong tình yêu

đến phải “hoá dở dang” mà còn công khai thách thức với d luận xã hội

Hồ Xuân Hơng sử dụng những yếu tố đợc xem là “dâm”, “tục”

đó nh một công cụ, một phơng tiện nghệ thuật nhằm tố cáo những thói xấu, những cái vô văn hoá, vô đạo đức của một lớp ngời lúc bấy giờ Trong bài “S bị ong châm” với câu:

“Đầu s há phải gì bà cốt”

Bà đã kích thói đạo đức giả của nho giáo, cũng nh chủ nghĩa h vô của phật giáo:

“Thân này ví biết đờng này nhỉ Thà trớc thôi đành ở vậy xong” `

Trang 10

Hồ Xuân Hơng đã nói lên đợc khát vọng ngàn đời mà nhân dân hằng ao ớc trong đó phải kể đến ngời phụ nữ.Đó là quyền lợi chính

đáng của mỗi cá nhân con ngời.Hồ Xuân Hơng đã đề cao nhu cầu, khát vọng đó.Vởy đây chẳng phải là một tấm lòng,một tình cảm nhân

đạo thắm thiết mà nữ sĩ đã dành cho ngời phụ nữ hay sao

Đề cao con ngời bản năng tự nhiên không phải chỉ có ổ Hồ Xuân Hơng mà văn học giai đoạn nửa cuối thế kỉ XVIII- nửa đầu thế kỉ XIX với những tác giả:Nguyễn Gia Thiều, Đặng Trần Côn, Nguyễn Du cũng đã đề cập đến

Khúc ngâm của Nguyễn Gia Thiều tràn đầy khát vọng cuộc sống vật chất nhục cảm.Hình ảnh cơ thể ngời phụ nữ và cuộc sống buồng the đã hiện lên

“Kìa điểu thú là loài vạn vật

Dẫu vô t cũng biết đèo bòng

Có âm dơng,có vợ chồng

Dẫu từ thiên hạ cũng vòng phu thê”

(Cung oán ngâm khúc)

Hay nang Kiều của Nguyễn Du,khi biết mình bị lừa và phải vào lầu xanh tiếp khách,nàng cảm thấy nuối tiếc với chàng Kim Trọng:

“ Biết thân đến bớc lạc loài

Nhị đào thà bẻ cho ngời tình chung”

(Truỵên Kiều)

Dẫu sao sự thể hiện khát vọng cuộc sống bản năng trong những tác phẩm đó vẫn đợc miêu tả một cách dè dặt,có phần né tránh.Trái lại vứi Hồ Xuân Hơng,nỗi niềm khát khao cuộc sống tự nhiên trần tục đó lại hiện lên với những dong thơ táo bạo,độc đáo,mới lạ cha

từng có và đậm cá tính của riêng mình

Đề cao con ngời bản năng tự nhiên là một biểu hiện giá trị nhân

đạo trong thơ Nôm truyền tụng của Hồ Xuân Hơng

Trang 11

Chơng 3

THƠ NÔM Hồ XUÂN HƯƠNG Đề CAO Vẻ ĐẹP NGƯời Phụ Nữ, CảM THÔNG, BÊNH Vực, CHống lại sự VÔ NHÂN ĐạO

Đây là giá trị nhân đạo sâu sắc nhất ,ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến phải chịu đựng trăm ngàn cay đắng,chịu sự dày vò về thể xác và tinh thần,phẩm chất của họ có đẹp bao nhiêu, tốt bao nhiêu ,ý thức phản kháng quyết liệt đến dờng nàothì chúng ta cũng không phủ nhận đợc thực tại đắng cay, éo le ngang trái mà họ phải gánh chịu Hình ảnh ngời phụ nữ trong thơ Hồ Xuân Hơng là những con ngời lao

động bình thờng, dân dã Cũng có ớc mơ, khát vọng rất đẹp, rất con ngời nhng cũng chịu nhiều số phận hẩm hiu bất hạnh.Hồ Xuân Hơng

đứng về phía họ, bênh vực, bảo vệ và ca ngợi vẻ đẹp của họ

3.1 Đề cao vẻ đẹp ngời phụ nữ

Trang 12

Hồ Xuân Hơng đã ca ngợi vẻ đẹp ngời phụ nữ về hình thức bên ngoài và phẩm chất bên trong

3.1.1 Đề cao vẻ đẹp hình thức

Hồ Xuân Hơng đề cao vẻ đẹp thiên về hình thức bà không né tránh, không tô son điểm phấn, không ớc lệ tợng trng mà miêu tả phản

ánh những gì vốn có Thật táo bạo cha, mạnh mẽ và cũng rất cá tính, cùng thời với Hồ Xuân Hơng, đại thi hào Nguyễn Du nổi tiếng với bức tranh miêu tả hình thể nàng kiều trong truyện kiều

“Rõ ràng trong ngọc trắng ngà Dày dày sẵn đúc một toà thiên nhiên”

Nhng vẻ đẹp của nàng Kiều dới ngòi bút của Nguyễn Du vẫn mang tính ớc lệ cha thật tự nhiên Hồ Xuân Hơng miêu tả cô gái một thiếu nữ trong lúc nghỉ tra thật tự nhiên, thật cụ thể:

“Đồi gò bồng đảo sơng còn ngậm Một lạch đào nguyên suối chửa thông”

(Thiếu nữ ngủ ngày)

Vẻ đẹp của ngời thiếu nữ hiện lên một cách chân thực tự nhiên Chỉ đơn thuần là vẻ đẹp hình thức,nhng với tài năng sử dụng ngôn ngữ cùng với t tởng nghẹ thuật tiến bộ, tác giả cho chúng ta thấy đợc sức sống tràn đầy trên từng bộ phận cơ thể ngời thiếu nữ Có thể nói đây là

vẻ đẹp trẻ trung, viên mãn, giàu sức sống và đáng để chiêm ngỡng Vẻ

đẹp đã vợt ra khỏi giới hạn khuôn khổ phép tắc của lễ giáo phong kiến

và nho giáo đơng thời

Nói về vẻ đẹp hình thức của ngời phụ nữ, Hồ Xuân Hơng một mặt trực tiếp nói ra, mặt khác nữ sĩ miêu tả cảnh vật sự vật và thông qua cảnh vật, sự vật để gián tiếp ca ngợi vẻ đẹp của họ Nh trong bài

“Bánh trôi nớc”:

“Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nớc non Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn

Ngày đăng: 08/09/2021, 01:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w