1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Yếu tố phồn thực trong ca dao và trong thơ nôm hồ xuân hương

36 75 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 383,5 KB

Nội dung

Mở Đầu Lý chọn đề tài Văn học dân gian ví dịng văn học Mẹ không phong phú đề tài, sâu sắc nội dung mà điều quan trọng hết – từ nơi ni dưỡng hình thành nên linh hồn thơ mang tâm thức ca dân tộc Là phận văn học có lịch sử đời sớm nên văn học dân gian mang nét đẹp nguyên sơ đầy ý vị Nếu VHDG ví bầu sữa ngào , bơng hoa đồng nội chứa đầy hương sắc ca dao ví bơng hoa đầy quyến rũ có sức hấp dẫn thật khó chối từ.Và dường tất âm từ sống vọng lại lưu lại ca dao cách dung di tự nhiên xong thấm nhuần triết lý nhân sinh đầy sâu sắc Và không đâu khác, phận ca dao mang ý nghĩa phồn thực xem minh chứng sống động , đầy sức thuyết phục Trong Văn hóa Việt Nam, phồn thực tín ngưỡng tồn lâu dài đời sống dân tộc Tín ngưỡng dễ dàng nhận thấy xuất hình ảnh vật chất, biểu tượng văn hóa Linga-Yoni Đặc biệt, yếu tố mang đậm tính chất phồn thực yếu tố thể cách sinh động, độc đáo kho tàng ca dao cộng đồng dân tộc Không cá tác giả dân gian khai thác yếu tố phồn thực làm chất liệu nghệ thuật mà nhà thơ Trung đại xem “trái cấm” khiếm ai có phần sợ hãi xong thay tránh xa , trốn chạy, họ lai tìm đến với với điều bí hiểm, lý thú.Với đặc điểm xa hội phong kiến Nho giáo ln cho dâm, tục ngược lại với đạo đức Nho gi mà gia sức cấm đốn Ngược dòng thời gian trở với dòng Văn học Trung đại Việt Nam, tinh tú đã tỏa sáng tên bầu trời đầy u ám xã hội Phong kiến Nhắc đến thơ ca Trung đại khơng nhắc đến nữ sĩ họ Hồ -người xem “một tượng văn học độc đáo Việt Nam có lẽ giới”( Đỗ Lai Thúy ) Đặc điểm thể chỗ Xn Hương khơng chọn cho nét văn phong trang nhã, cổ kính phảng phất phong vị quý tộc số tác giả thời (Đoàn Thị Điểm, bà Huyện Thanh Quan) hay đề tài thiên nhiên với xu thời đại mà gị theo khắc “khắc kỷ phục lễ” nơi “cửa Khổng sân Trình” mà Xuân Hương hịa vào cộng đồng, vào lời ăn, tiếng nói nhân dân giống nhân dân bà lấy tín ngưỡng phồn thực làm tơn giáo riêng –tơn giáo sống gắn iền với sinh sôi nảy nỏ cách tự nhiên vốn tồn Với đề tài “ Yếu tố phồn thực Ca dao thơ Nôm Hồ Xuân Hương” không thỏa lý yêu nếm ca dao dân ca, ngưỡng mộ tài tuyệt bút Xuân Hương mà điều quan hết lần giúp nhìn nhận lại gọi dâm tục thơ Xuân Hương thực chất gì? nét văn nhóa tín ngưỡng phồn thực dân gian gửi gắm qua ca dao trữ tình đằm thắm Lịch sử nghiên cứu Việc nghiên cứu tín ngưỡng phồn thực biểu cụ thể Việt Nam từ trước đến chia thành mảng sau: 2.1Nói yếu tố phồn thực sáng tác nghệ thuật khơng học giả phải ‘lao tâm khổ tứ” tốn “giấy mực” vấn đề này.Các Giáo sư đầu ngành văn học Việt Nam như: Chu Xuân Diên, Trần Quốc Vượng, Trần Ngọc Thêm, Đỗ Đức Hiểu, Đinh Gia Khánh ….Trong trang viết văn hóa giành cho tín ngưỡng phồn thực quan tâm, ưu đặc biệt Chẳng mà giáo sư Trần Ngọc Thêm tùng đưa nhận xét: “những trí tuệ bình dân nhìn thấy thực tiễn sức mạnh siêu nhiên, mà bái thần thánh, kết xuất tín ngưỡng phồn thực - tín ngưỡng cầu mong sinh sôi nảy nở tự nhiên người .và có hai dạng biểu hiện: thờ quan sinh dục thờ thân hành vi giao phối ”.Điều có vai trị định hướng xuyên suốt xem kim nam trình xác định yếu tố phồn thực ca dao thơ Hồ Xuân Hương 2.2 Hồ Xuân Hương xuất thi đàn văn học Việt nam với phong cách riêng độc đáo Những năm cuối thập niên 50 đầu thập niên 60 kỷ XX, giới nghiên cứu rộn lên với đề tài Hồ Xuân Hương Nhưng mục đích khác nhau, đối tượng khám phá hướng tiếp cận không giống nên tác giả có cách nhìn nhậm riêng đánh giá khác Bài viết tác giả Nguyễn Hồng Phong (Theo lích sử văn hóa sơ giản, Nxb Khoa học-1963) Ở viết tác giả đề cập đến mối quan hệ văn hoc dân gian với thơ Nôm Đường luật Hồ Xuân Hương Từ khẳng định Hồ Xuân Hương “nữ sĩ bình dân ” có điều Xuân Hương tiếp thu tinh hoa Văn học dân gian.ở viết tác giả nói cách khái quát nội dung nghệ thuật thơ Nôm Đường luật Hồ Xuân Hương 2.3 Hồ Xuân Hương – hoài niệm phồn thực Đỗ Lai Thúy, 2010 Một phương diện quan trọng ảnh hưởng sâu sắc đến thơ Xuân Hương, xét góc độ văn hóa nhiều nhà nghiên cứu đề cập đến văn hóa tín ngưỡng phồn thực dân gian Tác giả sâu tìm hiểu thơ Nơm Xuân Hương góc độ văn hóa học thấy thơ bà chịu ảnh hưởng sâu sắc văn hóa, tín ngưỡng phồn thực dân gian Tác giả khẳng định : “thơ Xuân Hương nảy nở sở văn hóa dâm tuc Việt nam đến lượt nó, lại bắt nguồn từ tín ngưỡng phổ quát từ xa xưa bảo lưu đất Việt in đậm vào tâm linh Việt – tín ngưỡng phồn thực” Tác giả tìm “đường dây lịch sử ” văn hóa tín ngưỡng phồn thực sở sâu sa tâm linh người Việt, nguồn gốc văn hóa dâm tục xã hội mọc Hồ Xuân Hương.Trên sở tìm nguồn gốc sâu xa ảnh hưởng đến thơ Nôm Hồ Xuân Hương “ văn hóa, tín ngưỡng phồn thực” người Việt, Đỗ Lai Thúy vào nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố phồn thực thơ Nôm Hồ Xuân Hương Từ khái quát vấn đề : Hồ Xuân Hương chịu ảnh hưởng ‘tín ngưỡng phồn thực, văn hóa phồn thực, triết lý phồn thực, mỹ học phồn thực đồng thời tác giả khẳng định “ bà người phát ngôn phồn thực ” , “ nhà thơ tín ngưỡng phồn thực ” 2.4 Lại Nguyên Ân “ Tinh thần phục hưng thơ Xuân Hương” in tập “ đọc lại người trước, đọc lại người xưa ” – Nxb hội nhà văn -1998 nhận xét : “Xuân Hương làm sống lại văn học tiếng Việt - văn học thành văn giai đoạn Cổ điển truyền thống văn hóa phồn thực hùng hậu Văn hóa hình thành từ lâu sống bền vững đời sống dân gian” Bà đem đến phương tiện, chất liệu tinh thần văn hóa phồn thực vào văn học, giải phóng văn học khỏi xu hướng khắc dục, “bà đem vào văn học tinh thần giới quan văn hóa dân gian lẫn phương tiện nghệ thuật đặc thù nó” 2.5 “Lạm bàn thơ Xuân Hương” Trần Khải Thanh Thủy có viết: “Phải huyết quản Xuân Hương có dịng văn học dân gian mang đậm tính phồn thực, ngày đêm tha thiết chảy nhờ tiếp cận với ý niệm phồn thực” , cách nói lái, chơi chữ bậc tiền bối “Kho tang văn hóa dân tộc” mà tài xuất chúng bà nhìn thấy vận dụng Chất liệu thơ mộc, đặc sắc câu đố cổ nói riêng, văn học dân gian nói chung, nhờ nhìn nghịch ngợm, độc đáo, tinh quái bà liền khai thac, pha chế, nâng cấp, trở lại thành biến hóa, tung hứng khơi gợi Như vậy, từ cơng trình nghiên cứu học giả hàng đầu nhận thấy rằng: nhà nghiên cứu từ xưa đến nay, dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp thừ nhận ảnh hưởng tín ngưỡng phồn thực ca dao thơ Hồ Xuân Hương Trên sở tiếp thu kinh nghiệm kết nghiên cứu người trước, đề tài tơi cố gắng trình bày cách cụ thể , đầy đủ có hệ thống ảnh hưởng tín ngưỡng phồn thực ca dao thơ Xuân Hương Đồng thời lần nhằm khẳng định sáng tác Xuân Hương kế thừa tiếp thu vốn văn hóa , văn học dân gian phong cách nghệ sĩ đầy cá tính tơi cá nhân Xn Hương 3.Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu “Yếu tố phồn thưc Ca dao thơ Nôm Hồ Xuân Hương” nhằm làm rõ tồn yếu tố ca dao ý nghĩa văn học sống Đồng thời thấy ảnh hưởng yếu tố dân gian mà cụ thể yếu tố phồn thực thơ Nơm Xn Hương Qua đây, khơng góp phần tìm hiểu làm sáng tỏ số khía cạnh thú vị văn hóa, văn học dân gian nói chung mà nữa, lần nhìn nhận đánh giá vị trí tài “bà Chúa thơ Nơm - Hồ Xuân Hương” thi ca dân tộc 4.Phương pháp nghiên cứu Để tìm hiểu “Yếu tố phồn thực Ca dao thơ Nôm Hồ Xuân Hương ” người thực đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau:  Khảo sát, phân loại  Phân tích, tổng hợp  So sánh, đối chiếu  Khảo sát, đánh giá 5.Phạm vi nghiên cứu Để giải yêu cầu dặt ra, việc nghiên cứu tập trung chủ yếu vào khảo sát lời ca dao chứa nội dung phồn thực đươc tập hợp “Kho tang ca dao người Việt”(2 tập) Giáo sư Đinh Gia Khánh (chủ biên) – Nxb Văn hóa thơng tin Hà Nội, 2001 Và “Hồ Xuân Hương – Hoài niệm phồn thực” tác giả Đỗ Lai Thúy (Nxb Văn học, 2010) Ngoài ra, thơ thơ tác giả Trung đại mang sắc thái phồn thực khơng nằm ngồi quan tâm đề tài Bố cục khóa luận Ngồi phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận bố cục chương: Chương 1: Những vấn đề chung Chương : Biểu yếu tố phồn thực ca dao thơ Hồ Xuân Hương Chương 3: Ý nghĩa yếu tố phồn thực ca dao thơ Hồ Xuân Hương CHƯƠNG 1.NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Tín ngưỡng phồn thực văn hóa Việt Nam Tín ngưỡng phồn thực tượng tôn giáo phổ biến đời sống nhân loại.Nó đời từ sớm có mặt hầu hết nơi trái đất thường phát triển mạnh mẽ Văn minh nông nghiệp.Thực chất tín ngưỡng phồn thực (Phồn = nhiều, thực = nảy nở ) khát vọng sinh sôi nảy nở , mùa màng bội thu, gia đình đơng đúc Hạt nhân tín ngưỡng phồn thực biểu tượng sinh thực khí hành vi giao phối làm đối tượng biểu Ở khắp nơi giới , tín ngưỡng phồn thực có mặt tồn dạng thức văn hóa cộng đồng Ở “chiếc nơi văn minh ” lớn giới Trung Quốc, Ấn Độ, tín ngưỡng thực hình thành phát triển thành vũ trụ luận thành văn hóa mang ý nghĩa tính dục nhờ có tầng lớp thị dân lao động đơng đảo nhờ có tầng lớp quý tộc cha tryền nối Ở Việt Nam,tín ngưỡng phồn thực gắn nơi văn hóa Phương Đơng.Theo tư liệu nghiên cứu tiền sử học tín ngưỡng phồn thực tồn phát triển từ xa xưa.Tuy vây, khơng phải ngẫu nhiên mà tồn ngày thực thể đầy sống động mà thứ tôn giáo ăn sâu vào đời sống tâm linh người Việt bảo tồn nôi làng xã cổ truyền qua biểu tượng mang tính chất tượng trưng, tập tục văn hóa mang đậm nét tâm linh: tục thờ cúng , sinh hoạt lễ hội, điêu khắc, kiến trúc, hội họa… Như vậy, tín ngưỡng phồn thực khơng mang vị trí quan trọng mà để lại đấu ấn đăc biêt đời sống văn hóa tâm linh người Việt Tuy nhiên, trình phát triển tín ngưỡng nhiều chịu tiết chế quy phạm đạo đức Nho giáo chi phối.Do vậy, bị vùi sâu , lấp kín vào sâu tiềm thức người gặp điều kiện thuận lợi tất yếu “đâm chồi nảy lộc” mang sức sống Và thực tế cho thấy nước ta nghệ sỹ nhìn cặp mắt xanh non với vẻ đẹp lung linh ngôn ngữ CHƯƠNG BIỂU HIỆN CỦA YẾU TỐ PHỒN THỰC TRONG CA DAO VÀ TRONG THƠ HỒ XUÂN HƯƠNG 2.1 Những lời ca dao đề cập đến sinh thực khí Từ thời Hy Lạp cổ đại thời kỳ phục hưng xuất nhiều tranh khỏa thân – sùng bái có ý nghĩa hồn thiện người, có khía cạnh đạo đức khơng phải thân xác Đó ý thức sâu sắc tiềm ẩn vẻ đẹp người nguồn cảm hứng để tạo nên xúc cảm thẩm mỹ Sự trở với biểu tượng phồn thực thời cổ xưa, dân gian ca thơ Xuân Hương ngày hôm đươc chiếu rọi ánh sáng thời đại Chính mà biểu tượng phồn thực khơng đơn tồn trình độ dân gian mà nâng lên trình độ bác học, vào Cổ điển Linga Yoni _sinh thực khí quan sản sinh mà bà mẹ tạo hóa ban tặng cho giới lồi người nhằm trì giống nịi, ổn định trật tự xã hội Văn hóa phục hưng đời từ thời cổ xưa quy luật tự nhiên,nó ăn sâu vào tiềm thức loài người ngày hơm nay, nét văn hóa cịn tồn bảo lưu không tác phẩm nghệ thuật hội họa, kiến trúc, điêu khắc mà cịn bảo lưu lễ hội văn hóa trị chơi dân gian Khơng với người bình dân , giản dị sống khéo léo đưa hình ảnh “tế nhị” thể người vào sáng tác thơ ca đặc biệt ca dao mà giới thơ ca bác học ta bắt gặp khơng hình ảnh ngồn ngộn sinh thực khí nữ mà điển hình có lẽ phải nhắc đến bậc thiên tài kỳ nữ thi ca dân tộc “nữ sĩ Xuân Hương” 2.1.1 Những lời ca đề cập đến sinh thực khí nam Từ xa xưa vị trí người nam giới khẳng định đề cao gia đình ngồi xã hội.Văn chương nghệ thuật phản ánh giới khách quan thông qua ý muốn chủ quan tác gỉa nghệ thuật Từ thực đời sống nên phần lớn hình ảnh đấng mày râu xem tâm điểm họp bàn nghệ thuật.Nói để biết xuất hình ảnh “sinh thực khí nam ” tho ca nõi chung khong nhiều xong khơng phải lý mà lại xuất cách “vụng về” mài trái lại, xuất ca từ độc đáo chứa đầy ý nghĩa nhân sinh quan sâu sắc Trở lại với kho tàng ca dao dan ca, lần ta lại dịp đắm thở hương đồng gió nội gọi cho ta đày mộc mạc, gần gũi, thân thương Bên cạnh lời ru mượt mà êm ả cịn nhìn nhận ca dao góc độ khơng phần lý thú- lời ca ngồn ngộn sinh thực khí, ngồn ngộn sức sống - Em đừng khinh anh quân tử nhỏ nhoi, Con Lươn bao lớn soi lủng bờ -Em đừng thấy nhỏ mà rầu, Con Ong bao lớn đốt bầu cù queo -Em đừng thấy nhỏ mà khinh, Con Thằn Lằn bao lớn ôm cột đình tổ cha Tác gải dân gian ý tứ , tế nhị đề cập đến “cái ấy” đáng mày râu Bằng việc mượn hình ảnh số vật gần gũi đời sống như: Lươn, Thằn Lằn, Ong, Kiến tác giả khéo léo truyền tải thông điệp đầy ý nghĩa đến với đọc giả qua lối miêu tả đầy độc đáo Khơng mượn hình ảnh lồi vật để gián tiếp đề cập đến sinh thực khí nam mà tác giả dân gian đưa vật dụng thông thường đời sống hàng ngày thay lời miêu tả trục tiếp đén phận kín người nam giới Dù cho béo tốt đến già, Cho dù béo tốt toi cơng Bây giịi pháo tịt ngòi, Gia tài lại vòi nước Bằng cách nhìn đầy hóm hỉnh, thơng qua hình ảnh pháo, vịi nước để gợi tả “cái ấy” người Nam giới không miêu tả cách đơn tác giả cịn muốn gủi gắm ý nghĩa mang tính quy luật mang ý nghĩa thời gian xuân qua để lại cho đời xào xạc khô rơi cành trơ trụi Những mặn nồng hạnh phúc ân qua để lại biết ngậm ngùi tiếc nuối Sâu xa tác giả dân gian đưa đến cho quan niệm nhân sinh sống vợ chồng : biết quý trọng giá trị tuổi xuân, hạnh phúc cách trọn vẹn Bên cạnh từ ngữ mang ý nghĩa biểu trưng đầy ý tứ ca dao không phần táo bạo thẳng thắn miêu tả: Yếm thắm anh ngỡ cò, Anh quỳ gối xng, anh thị hỏa mai Hay như: Thương em đút cặc qua rào, Không thương rút lại gai cào rách da Cũng có lại miêu tả cách túy: Chẳng nhỏ mà cong, Cịn tổ bố nửa nửa ngồi Chẳng nhỏ mà dài Cịn tổ bố nửa ngồi nửa Nói sinh thực khí, bên cạch chức “thiên bẩm ” – trì tồn phát triển giống nịi cịn lửa tình để sưởi ấm hạnh phúc gia đình.Chẳng mà dân gian có câu: Mù u ba mù u, Vợ chồng cãi lộn cu giải hòa Ca dao đâu lời hát ru dịu êm mẹ, bà mà ca dao kho tàng kinh nghiệm quý báu đời sống xã hội Hình ảnh ý nghĩa biểu tượng sinh thực khí nam ca dao thơ Xuân Hương biểu tượng khơng đơn cịn định ước nghệ thuật mà mang sức sống đầy lạ Qua khảo sát 50 thơ Nơm Xn Hương bắt gặp có tới 19 từ ngữ nói sinh thực khí nam.Đó điều tương đối dễ hiểu thơ Xuân Hương thơ phồn thực, thơ cc sống trần với khát khao sinh sôi nảy nở người vạn vật trái đất Với đủ cung bậc khác cảm xúc, hình ảnh sinh thực khó lên nhẹ nhàng kín đáo kiều như: - Quả cau nho nhỏ miếng trầu hôi Này cuả Xuân Hương quệt - Thắp đèn lên thấy trắng phau Con cò mấp máy suốt đêm thâu Cũng giống với ca dao dân ca, thơ Xuân hương gần gũi, thân quen với sống dân giã thường ngày vật vốn nhỏ bé, đời thường (quả cau, cò) đưa vào thơ ca chất liệu khơng thể thiếu để tạo nên cơng trình nghệ thuật Sự bất bình đẳng xã hội nghuyên nhân lời ca phản kháng, Xuân Hương mượn người đàn ông mà quăng vào xã hội để vừa thách thức, vừa phản kháng lại luật lệ hà khắc xã hội “ nam tôn nữ ti” đầy phi lí Khéo khéo đâu lũ ngẩn ngơ, Lại chị dạy cho làm thơ Ong non ngứa nọc châm hoa r,ữa Dê cỏn buồn sừng húc dậu thưa Hay như: Chơi xuân có biết xuân tá, Cọc nhổ lỗ bỏ không Miêu tả cách gián tiếp hình ảnh bề ngồi sinh thực khí xong điều quan trọng tác giả muốn phê phán thờ vô trách nhiệm người 10 Tuy đơn miêu tả âm xong đủ làm cho người ta hiểu điều diễn ra, gần gũi mà không thấp hèn, dễ hiểu không buông tuồng, suồng sã, thử hỏi không tinh tế, tài hoa được? Ca dao gắn với sống người dân lao động , dường mội lời ăn, tiếng nói hành đơng, việc Làm họ cử động phản ánh vào ca dao Ca dao gắn với sống người dân lao động dường lời ăn, tiếng nói, hành động, việc làm thâu tóm vào “bức tranh” mn màu ca dao dân ca: Một thương, hai thương, Có bốn chân giường gãy ba Hết đồng anh lại pha chì, Anh hàn chín tháng thụ thai Sinh thằng bé trai, Về sau giống bố gặp hàn Vừa chuyện cơng viêc xong đồng thời chuyện chốn phòng the lồng ghép, đan cài tạo nên mạch truyện liên tiếp tình tiết khép lại câu chuyện có hậu cịn đem lại tiếng cười đầy hóm hỉnh, dường chuyện thợ hàn chẳng lấy làm nặng nhọc, vất vả Sự thỏa nãm cá nhân không đơn phép cộng giản đơn hai cá thể nam nữ lẽ thiếu hịa hợp tâm hồn thì hịa hợp trỏ thành bi kịch đầy đau đớn, xót xa - Tham giầu lấy phải thằng Ngơ, Đêm nằm thể cành khô đâm vào - Hỡi cô đỏn , làm đe Lấy chồng thợ cối đè đêm Đơi bất hạnh cịn bất hạnh cho chiụ cảnh lẽ mọn hay ” vớ ” phải chồng già 22 Thân em làm lẽ chẳng nề, Có thất nằm lê giường Tối tối chị giữ chồng Chị cho manh chiếu nằm khơng chuồng bị Mong chồng chồng chẳng xuống cho Đến chồng xuống gà o … o ….gáy dồn Cha gà mày vội gáy dồn Mày làm cho tao thất vía kinh hồn nỗi chồng Hay như: Gái tơ xào với mướp già Vợ hai mươi mốt chồng đà sáu mươi Đêm nằm tưởng gối bơng Giật gối phải dâu chồng nằm bên Muôn phần bất hạnh dành cho người phụ nữ người phụ nữ lại nhận thỏa nãm nhu cầu ân hay có hội đươc bình đẳng nhu cầu người vốn sinh họ Viết hành vi hoạt đọng tính giao thơ Xuân Hương ảnh hưởng cách sắc nét vay mượn yếu tố tự nhiên hay công việc thường nhật nhà nơng để nói lên hành vi ấy:đánh đu, dệt cửi, tát nức, đánh trống, quạt - Trai đu gối hạc khom khom cật Gái uốn lưng ong ngửa ngửa lòng (Đánh đu) - Hai chân đạp xuống năng nhắc, Một suốt đâm ngang thích thích mau (Dệt cửi) 23 - Nâng nưu ướm hỏi người trướng, Phì phạch lòng sướng chưa (Vịnh Cái quạt) Đặc biệt Xn Hương cịn mượn hình ảnh ốc, mít hay “trống thủng ” nhằm gợi liên tưởng đến “chuyện “ người - Qn tử có thương bóc yếm, Xin đừng ngó ngốy lỗ trơn tơi - Qn tử có thương đóng cọc, Xin đừng mân mó nhựa tay Và có lẽ hình ảnh độc đáo thu hút nhiều ý hình ảnh “trống thủng”, biểu tượng “chuyện “bởi yếu tố “tục “hiện rõ đằng sau câu chữ : Của em bưng bít bù nhùi Nó thủng chưng kẻ nặng dùi Ngày vắng đập tung năm bảy chiếc, Đêm tùng cắc đôi hồi Khi giang thẳng cánh bù cúi, Chiến đứng không lại chiến ngồi Nhắn nhủ thương lấy với, Thịt da mà “Của em” xưa lành lặn bưng bít , đến thủng kẻ đánh nặng dùi Thơ Xuân Hương thơ sống,mà sống có điều phải nói, phải bàn.tuy khơng sâu ,nói hết vấn đề xã hội nữ sĩ Xuân Hương thể cách sâu sắc triết lý phồn thực văn hóa dân gian Đó quan điểm đề cao đẹp,đề cao sống,sức sống, đề cao nhu cầu hạnh phúc người 24 Ý NGHĨA CỦA YẾU TỐ PHỒN THỰC TRONG CA DAO VÀ TRONG THƠ NÔM HỒ XUÂN HƯƠNG Sự có mặt yếu tố phồn thực ca dao thơ Xuân Hương không biểu lưu giữ dạng thức tín ngưỡng cầu mong sinh sơi nảy nở hoa màu người mà nưa có hàm chứa nhiều ý nghĩa quan trọng thể nhân sinh quan sâu sắc đời sống người 3.1 Phê phán xã hội phong kiến Như biết, triều đại Phong Kiến, quyền hành tập trung tay tầng lớp thống trị Tầng lớp người bình dân “thấp cổ bé họng” chịu nỗi thống khổ Mượn văn chương nghệ thuật để cất lên tiếng nói mình, phản ánh phơi bày thực đầy rẫy xấu xa, đen tối xã hội Cũng mà yếu tố dâm tục xem thứ công cụ nhằm “xỉa xói ” vào xã hội 3.1.1 Phê phán tầng lớp vua chúa Phong Kiến Xã hội phong kiến tự xây dựng cho thư luật lệ mang tính khn mẫu đạo “Tam tịng tứ đức” xong nhìn lại thuc tế xã hội ta thấy sao? Ban ngày quan lớn thần Ban đem quan lớn tần mần ma Ban ngày quan lớn cha Ban đêm quan lớn ngầy ngà Hình ảnh “cán cân cơng lý” xã hội ,những bậc “phụ mẫu” người đạp bát công ngang trái đẻ địi lại gọi cơng lý cho người ngờ đâu lại gói gọn tranh dơn giản xong đủ để thấy chát mục ruỗng, rởm đời tầng lớp quan lại xã hôi thời Thơ Xuân hương khơng nỗi niềm đau đớn xót xa thân phận phụ nữ mà cịn tiếng nói đấu tranh phản kháng đầy mạnh mẽ liệt.Sự cá tính thơ ca Xuân Hương thể cách sâu sắc việc miêu tả mặt thật đám vua quan phong kiến thời 25 Trước hết thái độ nữ “Ghé mắt trông ngang”.Phận nữ nhi xong xuân hương không tỏ cạnh tài trí so với đấng mày râu nói đến tên tướng giặc bại trận ?Nhà thơ thẳng thắn chê tài mọn viện quan : Ví đổi phận làm trai được, Thì anh hùng há nhiêu? Dưới xã hội Phong Kiến, quyền hành thâu tóm vào tay tầng lớp thống trị mà đứng đầu Vua – Thiên Tử - trời - đấng tối cao đầy uy lực.Ấy mà hình ảnh bậc Thiên tử thể thơ Xuân Hương nào? Mười bảy hay mười tám đây, Cho ta yêu dấu chẳng dời tay Mỏng dày chừng chành ba góc, Rộng, hẹp, nhường cắm cay Càng nóng thời mát, Yêu đêm chưa phỉ lại yêu ngày Hồng hồng má phấn duyên cậy, Chúa dấu vua yêu Mượn hình ảnh quạt để ám người phụ nữ đồng thời nhằm mà “vua yêu chúa dấu” suốt đêm ngày chuyện mây mưa hoan lạc.Vua bậc đại thần đây? Một lỗ xâu xâu vừa, Duyên em dính dáng tự ngàn xưa Vành ba góc da cịn thiếu, Khép lại đơi bên thịt thừa Mát mặt anh hùng tắt gió, Che đầu quân tử lúc sa mưa Nâng nưu ướm hỏi người trướng, Phì phạch lịng sướng chưa? 26 Thiết nghĩ xã hội mục ruỗng thủ hỏi không bất công được? Khi đồng tiền bước lên vũ đài trị đồng nghĩa với dấu chấm hết xã hội Một xã hội mà chức tước, học quy đỏi tiền bạc tránh hình ảnh kệch kỡm bậc “phụ mẫu tri âm” kiểu ông Cử Võ: Bác mẹ sinh vốn chẳng hèn Tối không mắt sáng đèn, Đầu đội mép da loe mép đỏ, Lưng đeo bị đạn rủ thao đen Hình ảnh ơng quan Cử mà chảng khác “cái ấy” người đàn ông Những vật dũng gắn người không tạo tôn nghiêm cần có mà trái lại lại làm rõ tính chất kệch cỡm thát ngậm ngùi xót xa Miêu tả xã hội góc độ văn hóa tín ngưỡng phồn thực ca dao thơ Xuân Hương gặp tư tưởng, đánh giá tầng lớp vua chúa lúc 3.1.2 Phê phán phận sư sãi Thời Lý, Trần, Phật giaó coi thứ Quốc giáo Người quy y cửa Phật người trí thức bình dân họ khơng am hiểu kinh kệ, giáo lý nhà Phật mà quan trọng hết họ am hiểu đời sống nhân dân Song đâu có việc: “Con sâu làm giàu nồi canh Một người làm đĩ hổ danh đàn bà.” Ca dao dân ca phê phán liệt phận sư sãi biến chất ấy: Nam mơ bồ tát bồ hịn, Ơng sư bà vãi cuộn tròn lấy Hay như: Một tay gõ mõ gõ chng, Một tay bóp vú nường nghe kinh 27 Nói tầng lớp sư sãi tác giả dân gian không vạch mặt chất xấu xa, sâu mọt phận tầng lớp nhà chúa lúc mà bên cạnh tác giả dân gian dành cho ho cảm thông đày chân thành: Sư tụng niệm nam mô Thấy cô cắp giỏ mò cua bên chùa Bỏ Kinh, bỏ kệ tìm hỏi chào Ai ngờ đằng Tay lần tràng hạt vào ngẩn ngơ Tác giả dân gian vô thẳng thắn khi: Ai lên Hương tích chùa tiên, Gặp sư bác anh khun đôi lời Đem thân làm kiếp người, Tu cho trọn kiếp đời mà tu Ca dao phồn thực ca dao sống lần lại bắt gặp hình ảnh ngộn ngộn sinh thực khí cảnh chùa chiền ngịi bút Xuân Hương Cái kiếp tu hành nặng đá đeo, Vị tý tẻo tèo teo Thuyền từ muốn Tây Trúc Trái gió phải lộn lèo Hay như: Nịa nón tu lờ mũ thâm, Đi đâu không đội để ong châm Đầu sư há phải bà cốt, Bá ngọ ong bé nhầm Một người đày cá tính Xuân Hương thử hỏi để yên trước cảnh tượng trướng tai gai mắt đến thế.Thi sỹ viết để phê phấn phận nhà sư “ miệng nam mô bụng bồ dao găm” đành xong lý 28 cung khơng phần quan trọng bà viết để đả phá ép xác diệt duc giới tu hành ngược lại vói quy luật tự nhiên mang tính mà thượng đế ban tặng cho người Viết lên để phê phán xong việc mà nhà thơ gửi gắm nhân sinh quan cao đẹp triết lý phồn thực – triết lý sống 3.1.3 Phê phán đội ngũ trí thức Hình ảnh phận trí thức mắt dân gian kẻ: - Nhất sỹ, nhì nơng, Hết gạo chạy rơng, Nhất nơng nhì sĩ - Ai lấy học trị, Dài lưng tốn vải ăn no lại nằm Đâu có vậy, rởm đời phận tầng lớp trí thức xã hội Phong kiến cịn lên cách đầy thảm hại: Văn chương chữ nghĩa bề bề, Thần L ám ảnh mê mẩn đời Bộ mặt người quân tử, tang lớp trí thức ca dao dân ca to Xn Hương nào? Trưa hè hây hẩy gió nồm đông Thiếu nữ nằm chơi giấc nồng …………………… Quân tử dung dằng chẳng dứt, Đi dở, không xong (Thiếu nữ ngủ ngày) Không có thế, hình ảnh cơng tử ln tự cao tự đại bước từ “cửa Khổng sân Trình” đạo đức Nho gia cịn Xn Hương lột tả chốn nàm the với cảnh gió mưa tầm tã Một lỗ xâu xâu vừa, Duyên em dính dáng tự ngàn xưa 29 ………………………………… Nâng niu ướn hỏi người trướng Phì phạch lịng sướng chưa? Cái thái độ dung dằng hành động phì phạch khơng thể khái qt lên cách tồn diện chất dâm sa đọa tầng lớp trí thức đương thời xong đủ cho thấy tính chất mục ruỗng xã hội – dấu hiệu cho suy vi, tàn lụi 3.2.Góp phần hình thành phong cách nhà văn Nếu ca dao dân ca mượn yếu tố văn hóa phồn thực làm thuốc tinh thần lúc lao đơng mêt nhọc kiểu truyện Trạng_một hình thức “đố tục giảng thanh”,ví như: Dáng trịn bành bạnh đít bảnh bao Mân mân mó mó đút vào Thủy hỏa tương sinh sôi sục Âm dương nhị khí sướng (Hút thuốc lào) Văn học dân gian văn học viết , yếu tố phồn thực “thị phạm ma thuật” làm nên phong cách cho nhà văn mà Xuân Hương tiêu biểu điển hình Vay mượn biểu tượng văn hóa phồn thực, kết hợp tài hoa độc đáo cảm quan sống âm chế độ xã hội hình thành nên Bà chúa thơ Nơm cho văn học Việt Nam.Bên cạnh hình ảnh đầy e ấp kiểu như: Thân em vừa tràng lại vừa trịn Hay như: Đơi gồ bồng đảo sương cịn ngậm Một lạch đào ngun suối chửa thơng Thì cịn có hình ảnh táo bạo khơng phần quết liệt như: Ong non ngứa nọc châm hoa rữa 30 Dê cỏn buồn sừng húc dậu thưa (Mắng học trò dốt) Con cò mấp máy suốt đêm thâu Một suốt đâm ngang thích thích mau Và thâm trí hình ảnh sư sãi trở thành “cái ấy”: Đầu sư há phải hì bà cốt Bá ngọ ong bé nhầm “Tài Xuân Hương đưa biểu tượng phồn thực lên thành thẩm mỹ Đây cú nhảy vũ môn cuối cá chép đan gian để hóa thành rồng bác học Nhiều thơ Xuân Hương đạt vẻ đẹp tồn bích, có giá trị cổ điển.” Như yếu tố phồn thực dạng biểu tượng thơ Xuân Hương có ảnh hưởng sâu sắc từ tín ngưỡng văn hóa phồn thực.Tiếp thu phương tiện biểu đạt yếu tố có tính chất tục ca dao phồn thực mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc Đó quan điểm đề cao đẹp, đề cao sống , sức sống , đề cao nhu cầu ân người 31 KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu yếu tố phồn thực ca dao thơ Hồ Xuân Hương nhận thấy : tín ngưỡng phồn thực khơng có ảnh hưởng lớn đến văn hóa Việt Nam nhiều phương diện đời sống xã hội người Tín ngưỡng phồn thực tượng văn hóa tơn giáo, có sức sống mãnh liệt đời sống văn hóa tâm linh người Việt Nam Qua việc thờ cúng biểu tượng sinh thực khí hành vi giao phối, trò chơi, trò diễn mang yếu tố phồn thực đến cơng trình kiến trúc, tác phẩm nghệ thuật…tín ngưỡng phồn thực biết tới biểu tượng giới “huyền” hùng mạnh, toàn năng, ban phát phồn thịnh cho “thực” sống người Trong ca dao thơ Xuân Hương tín ngưỡng phồn thực thể lời ca đề cập đén sinh thực khí hành vi tính giao Bắt nguồn sâu xa từ văn hóa tín ngưỡng dân gian nên bên cạnh cầu mong phồn thực sinh sơi ta nhận thấy phê phán mặt trái đạo đức lối sống Phong Kiến Cùng với đó, yếu tố phồn thực cịn có vai trị việc giải toả tâm lý người lao động góp phần hình thành nên phong cách độc đáo thơ Xuân Hương Xã hôi Phong kiến với cấm đốn khắt khe xong người nơng dân văn tự tìm cho giải đầy an tồn - tìm với văn chương nghệ thuật, gửi gắm mong ức thầm kín nỗi uất ức khơng biết giãi bày để xem sẻ chia, đồng cảm đầy chân thành, sâu sắc.Văn học dân gian ảnh hưởng thường từ hai phía : Khơng văn học dân gian ảnh hưởng đến văn học viết mà ngược lại, văn học viết ảnh hưởng chi phối trở lại với văn học dân gian, sáng tác đại thi hào dân tộc Nguyễn Du điển hình Hồ Xn Hương khơng nằm ngồi quy luật Đối với văn hóa, văn học dân gian, Hồ Xuân Hương khơng thiếp thu mà chắn cịn đóng góp vào gia tài chung đó.Và điều khơng phần 32 quan trọng vấn đề văn hóa tín ngưỡng phồn thực việc phải có nhìn nhận đánh giá vấn đề cách đắn để tránh làm vẩn đục thiêng liêng nét văn hóa truyền thống dân tộc tồn từ nghìn xưa nhằm mục đích giữ gìn văn hóa Việt Nam đậm đà sắc dân tộc xu hướng hội nhập toàn cầu thời đại ngày 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân, “Đọc lại người trước”, Nxb Hội nhà văn, 1998 Vũ Thị Thu Hương(cb), “Thơ Hồ Xuân Hương – Những lời bình”, nxb Văn hóa thơng tin, 2006 Đinh Gia Khánh “Văn học Việt Nam, kỷ X đến nửa đầu kỷ XVIII” (Tập 1), Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, 1987 Nguyễn Xuân Kính(cb), “Kho tàng ca dao người Việt”, Nxb văn hóa thơng tin Hà Nội, 2001 Trần Khải Thanh Thủy “Lạm bàn thơ Hồ Xuân Hương”, Nxb văn hóa dân tộc , 2002 Đỗ Lai Thúy “Hồ Xuân Hương – Hoài niệm phồn thực” Nxb văn học hội nhà văn Việt Nam Lê Trí Viễn, “Nghĩ thơ Xuân Hương”, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1999 Tình dục Việt(http//www.ddth.com/showthread… ) Cuộc sống Việt.com 34 ca dao người MỤC LỤC Trang Mở Đầu 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu 3.Mục đích nghiên cứu 4.Phương pháp nghiên cứu 5.Phạm vi nghiên cứu Bố cục khóa luận CHƯƠNG 1.NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CHƯƠNG BIỂU HIỆN CỦA YẾU TỐ PHỒN THỰC TRONG CA DAO VÀ TRONG THƠ HỒ XUÂN HƯƠNG 2.1 Những lời ca dao đề cập đến sinh thực khí 2.1.1 Những lời ca đề cập đến sinh thực khí nam 2.1.2 Những lời ca đề cập đến sinh thực khí nữ 11 35 2.2 Những lời ca đề cập đến hành vi giao phối 20 Ý NGHĨA CỦA YẾU TỐ PHỒN THỰC TRONG CA DAO VÀ TRONG THƠ NÔM HỒ XUÂN HƯƠNG 25 3.1 Phê phán xã hội phong kiến 25 3.1.1 Phê phán tầng lớp vua chúa Phong Kiến 25 3.1.2 Phê phán phận sư sãi 27 3.1.3 Phê phán đội ngũ trí thức 29 3.2.Góp phần hình thành phong cách nhà văn 30 KẾT LUẬN 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 36 ... khảo, khóa luận bố cục chương: Chương 1: Những vấn đề chung Chương : Biểu yếu tố phồn thực ca dao thơ Hồ Xuân Hương Chương 3: Ý nghĩa yếu tố phồn thực ca dao thơ Hồ Xuân Hương CHƯƠNG 1.NHỮNG VẤN ĐỀ... Nghiên cứu ? ?Yếu tố phồn thưc Ca dao thơ Nôm Hồ Xuân Hương? ?? nhằm làm rõ tồn yếu tố ca dao ý nghĩa văn học sống Đồng thời thấy ảnh hưởng yếu tố dân gian mà cụ thể yếu tố phồn thực thơ Nôm Xuân Hương. .. hưởng đến thơ Nôm Hồ Xuân Hương “ văn hóa, tín ngưỡng phồn thực? ?? người Việt, Đỗ Lai Thúy vào nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố phồn thực thơ Nôm Hồ Xuân Hương Từ khái quát vấn đề : Hồ Xuân Hương chịu

Ngày đăng: 08/09/2021, 01:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w