1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý ngân sách nhà nước xã Sơn Vi, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ

79 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

2 PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Việt Nam đang ở một giai đoạn tiến tới sự phát triển trở thành một nước công nghiệp hóa trên cơ sở hội nhập quốc tế, và nhân tố có ý nghĩa quyết định thắng lợi đó chính là nhân tố con người Với sứ mệnh vô cùng quan trọng như vậy đối với sự phát triển của nước ta, trong đó giáo dục và đào tạo luôn được lãnh đạo của Nhà nước và Bộ Giáo dục đặc biệt lưu tâm, điều này mang ý nghĩa rất quan trọng vào sự phát triển và thay đổi theo hướng toàn diện, đó là thay đổi về c.

1 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam giai đoạn tiến tới phát triển trở thành nước cơng nghiệp hóa sở hội nhập quốc tế, nhân tố có ý nghĩa định thắng lợi nhân tố người Với sứ mệnh vô quan trọng phát triển nước ta, giáo dục đào tạo ln lãnh đạo Nhà nước Bộ Giáo dục đặc biệt lưu tâm, điều mang ý nghĩa quan trọng vào phát triển thay đổi theo hướng toàn diện, thay đổi chế quản lý, đặc biệt lĩnh vực QLTC, nằm chủ trương lớn nhiệm vụ trọng tâm Bộ Tài Trong giai đoạn này, ngành giáo dục nước nhà đóng vai trị khơng thể thiếu, bước đệm để định phát triển kinh tế Việt Nam Thời nay, nước ta đặt "giáo dục quốc sách hàng đầu", ln theo tiêu chí "đổi bản, tồn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế Trong đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục khâu then chốt giáo dục đào tạo có sứ mệnh nân cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng xây dựng đất nước, xây dựng văn hóa người Việt Nam” Nền giáo dục coi xương sống của quốc giá giáo dục sở, giai đoạn để hình thành, bồi dưỡng, nhào nặn nên tính cách, lực, trí thơng minh học sinh Hệ thống làm bước đệm cho em học sinh chuẩn bị hành trang cần thiết vào tương lai hệ thống giáo dục cấp Đây điều kiện chắn chất lượng giáo dục THCS có vai trị quan trọng cho tương lai tạo nguồn nhân lực đóng góp vào tương lai nước ta sau Vì cần đưa giải pháp cụ thể để có hướng tốt cho hệ tương lai, số đảm bảo chi tiêu hỗ trợ đóng góp cơng sức khơng nhỏ cha mẹ học sinh Thời gian qua, toàn tỉnh Phú Thọ đặc biệt TP Việt Trì, hệ thống giáo dục đào tạo ln quan tâm Tình trạng chi NS NN cho hoạt động giáo dục ngày tăng lên góp phần quan trọng vào trình phát triển giáo dục TP Việt Trì tồn tỉnh Phú Thọ Trên địa bàn thành phố Việt trì có 23 trường THCS với nghĩa vụ dạy học cấp THCS 23 trường THCS TP Việt Trì, tỉnh Phú Thọ dựa theo quy định nhà nước, nguyên tắc giao dục quy định, đặc biệt nguyên tắc công khai thể qua sổ sáchchi tiết rõ ràng Hiện trường THCS bước đổi chế quản lý tài chính, chủ động tích cực khai thác nguồn thu, sử dụng hiệu chi phí, tích cực cân đối thu - chi Tuy nhiên, công tác QLTC trường THCS địa bàn TP Việt Trì, tỉnh Phú Thọ vướng mắc số khó khăn, hạn chế hiệu chưa cao Bên cạnh việc tập trung tài cho hệ thống giáo dục cịn hạn hẹp, tình trạng sử dụng hỗ trợ nhà nước xã hội cho giáo dục chưa thực hiệu quả, vai trò chế QLTC hạn chế chưa thực công cụ tốt để đẩy mạnh phát triển ngành giáo dục Dựa vào thực tế địa bàn, học viên tiến hành chọn đề tài "Quản lý tài trường trung học sở địa bàn thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ" làm luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận đánh giá thực trạng hoạt động QLTC trường THCS địa bàn thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ, luận văn nêu giải pháp nhằm hoàn thiện QLTC trường THCS TP Việt Trì khoảng thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Làm rõ lý luận QTLC với trường THCS Cụ thể như: “Khái niệm, nội dung, yếu tố ảnh hưởng đến QLTC trường THCS Đánh giá, phân tích thực trạng QLTC trường THCS địa bàn TP Việt trì, tỉnh Phú Thọ; Trên sở đánh giá kết đạt được, tồn nguyên nhân tồn việc quản lý tài trường THCS Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện QLTC trường THCS TP Việt Trì, tỉnh Phú Thọ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài QLTC trường THCS TP Việt Trì, tỉnh Phú Thọ 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Về thời gian Đề tài nghiên cứu giai đoạn 2018 – 2020 3.2.2 Về không gian Đề tài sâu vào phân tích 23 trường THCS (trực thuộc Phịng GD&ĐT Việt Trì) địa bàn thành phố Việt Trì 3.2.3 Về nội dung Thực trạng giải pháp QLTC đối trường THCS TP Việt Trì, tỉnh Phú Thọ Quan điểm, phương pháp tiếp cận nghiên cứu 4.1 Quan điểm nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa quan điểm chủ nghĩa vật chủ nghĩa biện chứng chủ nghĩa Mác - Lê nin tư tưởng chủ tịch Hồ Chí Minh Đặc biệt, bám sát văn bản, đường lối, nghị quyết, sách, pháp luật Đảng Nhà nước giáo dục đào tạo 4.2 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu Đề tài sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp nghiên cứu, trọng số phương pháp sau: 4.2.1 Phương pháp phân tích thống kê Đề tài phân tích số liệu thống kê phần mềm Excel kết điều tra thu nhập kết đào tạo, số thu–chi từ hoạt động đào tạo thực dịch vụ thu thập từ trường THCS TP Việt Trì để mơ tả, đánh giá thực trạng, phân tích biến động mối liên hệ, Mục đích thơng qua tượng bên trong, bên ngồi phân tích, nhận xét, đánh giá nhiều chiều để tìm chất vấn đề, sau đưa hướng tác động phương hướng giải với yêu cầu đặt 4.2.2 .Phương pháp so sánh Đề tài có sử dụng pp so sánh phương pháp tính tiêu theo tiêu chí khác sau đem kết so sánh với nhau, so sánh tiêu định như: kế hoạch, thời gian, khơng gian, thời điểm khác Ngồi ra, luận văn sử dụng phương pháp với thông tin thu thập sở số liệu điều tra Số liệu điều tra xử lý phân tíc đối chiếu với để đưa nhận xét thực trạng QLTC địa điểm nghiên cứu 4.2.3 Phương pháp chuyên gia Áp dụng tham vấn ý kiến chuyên gia lĩnh vực QLTC trường THCS thuộc Phòng GD&ĐT TP Việt Trì 4.2.4 Phương pháp điều tra xã hội học + Đối tượng điều tra: Dựa vào phiếu khảo sát, khảo sát ngẫu nhiên 20 người TP Việt Trì công tác QLTC trường THCS Việt Trì + Cách thức tiến hành điều tra: Hình thức vấn + Số liệu điều tra: thu thập từ 20 người thuộc TP Việt Trì + Mục đích: phân tích tình hình QLTC 23 trường THCS cơng lập hoạt động thành phố Việt Trì + Nội dung điều tra: Dựa theo phiếu điều tra, điều tra nội dung như: Thực quản lý thu chi ngân sách; Đảm bảo yêu cầu luật giáo dục; Chi NS NN tinh giảm, gọn nhẹ; Cơ quan nhà nước hỗ trợ quản lí thu chi NS NN; Cơng tác quy trình thu chi NS NN Đóng góp thực tiễn luận văn 5.1 Về mặt lý luận học thuật Về mặt học thuật luận văn có ảnh hưởng đến QLTC trường THCS Kết nghiên cứu sử dụng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu, học tập giảng dạy vấn đề liên quan đến QLTC trường THCS 5.2 Về mặt thực tiễn Luận văn phân tích tổng quát, phân tích thực trạng QLTC trường THCS địa bàn TP Việt Trì, tỉnh Phú Thọ Với kết có được, phản ảnh lên hạn chế tồn nay, qua tìm vấn đề nguyên nhân xuất Sau luận văn đưa giải pháp mang tính thực tiễn cách cụ thể, đóng góp vào hoạt động QLTC trường THCS thuộc TP Việt Trì, tỉnh Phú Thọ Từ đó, cung cấp chủ trương, sách hồn thiện công tác QLTC trường THCS địa bàn Bố cục luận văn Luận văn trử phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, chia làm ba chương: Chương Cơ sở lý luận quản lý tài trường trung học sở kinh nghiệm thực tiễn Chương Thực trạng quản lý tài trường THCS địa bàn thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ Chương Định hướng giải pháp hoàn thiện quản lý tài trường trung học sở địa bàn thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Quá trình phát triển tiến hóa xã hội lồi người cho thấy: Xã hội muốn tiếp tục phát triển người xã hội cần giáo dục liên tục để tiếp thu, cập nhật phát triển toàn diện tất kỹ mà kiến thức học Giáo dục tượng xã hội nảy sinh, đôi với phát triển tiến không ngừng xã hội Ở Việt Nam, q trình giáo dục trung học cịn chia làm bậc: THCS THPT Hiện nay, có nhiều tác giá nghiên cứu cơng trình có liên quan đến chủ đề QLTC sở giáo dục nói chung QLTC trường THCS nói riêng "Giáo trình quản lý tài công" tác giả Dương Đăng Chinh Phạm Văn Khoan (2009) tổng hợp, hệ thốngcác luận khoa học thực tiễn QLTC công Việt Nam Kết cơng trình có giá trị tham khảo cho nhiều tác giả nghiên cứu chủ đề QLTC Tác giả Trần Trung Sơn (2016) nghiên cứu "Quản lý tài trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội" sâu phân tích hoạt động QLTC thơng qua nội dung quản lý thu chi, cơng tác rà sốt kiểm tra tài trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội từ năm 20132015 Trên sở thành tựu, hạn chế, nguyên nhân tác giả đề xuất nhóm giải pháp để hồn thiện công tác QLTC đơn vị thời gian tới.Tác giả Vũ Thanh Tâm (2017) nghiên cứu "Hoàn thiện cơng tác quản lý tài sở giáo dục phổ thông địa bàn thành phố Lạng Sơn" công cụ nội dung sử dụng quản lý nhà nước tài trường THPT địa bàn thành phố Lạng Sơn giai đoạn 2012 2016 Đồng thời, qua nghiên cứu này, tác giả đề xuất nhóm giải pháp nhằm tăng cường hiệu cơng tác năm 2020 Nghiên cứu "Hoàn thiện quản lý tài Trường Trung học Giao thơng vận tải Huế" tác giả Phạm Thị Ngọc Trung (2014): Đề tài đánh giá thực trạng QLTC Trường Trung học giao thông vận tải Huế –từ năm 20112013, nghiên cứu vàđưa giải pháp QLTC Trường Trung học giao thông vận tải Huế từ đến năm 2020 Tại tỉnh Phú Thọ, từ trước đến có số tác giả nghiên cứu chủ đề Cơng trình "Hồn thiện cơng tác quản lý tài giáo dục phổ thông tỉnh Phú Thọ" tác giả Nguyễn Thị Việt Hà (2015): Bài đưa giải pháp hồn thiện QLTC giáo dục phổ thơng tỉnh Phú Thọ, từ đưa biện pháp đổi QLTC giáo dục phổ thông tỉnh Phú Thọ "Quản lý thu chi thỏa thuận trường công lập địa bàn thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ" tác giả Cao Minh Khánh (2019): Đề tài đánh giá thực trạng quản lý thu chi thỏa thuận trường công lập địa bàn thành phố Việt Trì, tỉnh Phú thọ bao gồm trường mầm non, THCS, THPT địa bàn thành phố; đánh giá yếu tố ảnh hưởng liên quan đến chất lượng quản lý thu chi thỏa thuận, từ đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý thu chi thỏa thuận Dựa vào số nghiên cứu tác giả liên quan đến đề tài, thấy nghiên cứu QLTC nói chung QLTC sở giáo dục, đặc biệt cấp THCS chủ đề thu hút ý giới nghiên cứu nhà hoạch định sách Các cơng trình nghiên cứu trước cung cấp khn khổ lý thuyết kinh nghiệm thực tiễn phong phú hoạt động QLTCtại tổ chức khác Tuy nhiên, nghiên cứu QLTC trường THCS địa bàn thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ chưa có đề tài nghiên cứu phát triển theo hướng tồn diện Do tác giả chọn đề tài "Quản lý tài trường trung học sở địa bàn thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ" nhằm mục đích nghiên cứu lĩnh vực cụ thể mà đề tài trước chưa phân tích hồn chỉnh Đây đề tài phân tích sát với thực tế, có chiều rộng chiều sâu toàn diện CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận quản lý tài trường trung học sở 1.1.1 Tổng quan trường THCS 1.1.1.1 Khái niệm Ở quốc gia, sau giai đoạn tiểu học giai đoạn trung học Tại đây, học thuộc giai đoạn giáo dục bắt buộc, nhiêu có số nước cần tiểu học mang tính bắt buộc Ở nước ta, trung học tiểu học nằm giai đoạn gọi giáo dục phổ thông Trung học gồm bậc sở phổ thông Bậc sở kéo dài năm từ năm lớp đến năm lớp Yêu cầu vào lớp học sinh phải tốt nghiệp chương trình tiểu học THCS kế thừa học sinh học bậc tiểu học, từ phát triển kỹ giúp học sinh hồn thiện sau lên hệ phổ thông Giáo dục THCS kéo dài bốn năm học, từ lớp đến lớp Điều kiện để vào lớp học sinh phải hoàn thành chương trình tiểu học Ở bậc THCS, bắt đầu tư lớp đến lớp 9, bảo đảm đủ điều kiện như: nhân viên, bảo vệ, cán bộ, giáo viên, có đầy đủ từ thiết bị giảng dạy, sở vật chất dụng cụ học tập; đảm bảo theo yêu cầu nước ta, hệ thống giáo dục quốc gia thành lập theo quy định Nhà nước, thực chương trình giáo dục, phương pháp dạy học Bộ GD&ĐT quy định nhằm phát triển giáo dục nước nhà [1] 1.1.1.2 Nhiệm vụ quyền hạn trường trung học sở Các trường THCS có nhiệm vụ đặt tất hoạt động giáo dục theo mục tiêu, chương trình, dành cho cấp THCS Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành Các nhiệm vụ công khai mục tiêu, nội dung hoạt động giáo dục bao gồm nguồn lực tài chính, kết đánh giá chất lượng giáo dục Tồn cơng, nhân viên, giáo viên trường quản lý theo quy định pháp luật Các trường THCS sau tuyển sinh và tiếp nhận đủ học sinh tổ chức vận động học sinh đến trường; tổ chức quản lý học sinh theo quy định Bộ giáo dục Thực kế hoạch phổ cập giáo dục phạm vi phân công Huy động, quản lý, sử dụng nguồn lực cho hoạt động giáo dục Phối hợp với gia đình học sinh, tổ chức cá nhân hoạt động giáo dục Tổ chức cho giáo viên, nhân viên, học sinh tham gia hoạt động xã hội Thực hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục Thực nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định pháp luật [1] 1.1.1.3 Sự cần thiết, vai trò trường trung học sở Trường THCS thuộc quyền sở hữu nhà nước, NSNN cấp kinh phí cho hoạt động Nhà trường Trường THCS có vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quyền tham gia học tập học sinh Các quan chức quan sát qua hệ thống giáo dục THCS, từ điều chỉnh hướng nghề nghiệp theo phát triển hệ thống kinh tế nước ta Tất cả nước thống để phát triển kinh tế - xã hội giáo dục phổ thơng, đặc biệt giáo dục THCS phải cốt lõi chiến lược phát triển động lực quan trọng định phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Sự đời hoạt động trường THCS cho thấy nhà nước có vai trị quan trọng giáo dục Nhà nước điều chỉnh nguồn lực xã hội cách có tiết kiệm đạt chất lượng cao thông qua hoạt động trường THCS, nhằm điều chỉnh cấu đào tạo nguồn nhân lực hợp lý, trì phát triển hệ thống giáo dục nước nhà Từ trường THCS, Nhà nước muốn đầu tư đảm bảo công giáo dục, giúp tất học sinh đến trường 10 Dựa vào Luật Giáo dục 43/2019/QH14 ban hành ngày 14/6/2019: "Giáo dục trung học sở nhằm củng cố phát triển kết giáo dục tiểu học; bảo đảm cho học sinh có học vấn phổ thông tảng, hiểu biết cần thiết tối thiểu kỹ thuật hướng nghiệp để tiếp tục học trung học phổ thơng chương trình giáo dục nghề nghiệp" [1] 1.1.1.4 Tài trường trung học sở Tài trường THCS hoạt động thu chi nhà trường thực nhằm đảm tài đơn vị đáp ứng nhiệm vụ mà nhà nước định Nguồn kinh phí chủ yếu cho hoạt động trường THCS NSNN cung cấp Nếu trường THCS muốn tồn ln phải đáp ứng nguồn tài cung cấp đầy đủ Mục tiêu hoạt động trường THCS để đáp ứng lợi ích đất nước, hoạt động dựa NSNN cấp nội dung chủ yếu để trường THCS để trì hoạt động Hiện nay, ngồi NSNN trường THCS cịn thu thêm nguồn thu khác tiền học phí, dạy thêm giờ, trông giữ, Trường THCS quan nhà nước thành lập để quản lý đơn vị lĩnh vực dạy, học hoạt động giáo dục Các trường THCS xây dựng hoạt động mang tính chất phục vụ thực chức nhà nước, mục đích phi lợi nhuận điều mà trường THCS hướng đến Trường THCS hoạt động đa số NSNN đầu tư NSNN chiếm tỷ trọng lớn nhất, khoản chi tiêu NN dựa theo cột Bảng dự tốn thu, chi NSNN Bộ Tài ban hành, có giám sát Bộ Tài Các khoản chi định kỳ trường THCS tiền lương phụ cấp lương, chiếm khoảng 85% chi phí hoạt động bình thường Ngồi cịn bao gồm số phí khác: phí dạy, học phí, sửa chữa nhỏ,… chiếm khoảng 15% Các trường THCS có khoản thu tự nguyện, tự nguyện Đây khoản phép tự thu, chi theo văn hướng dẫn pháp luật hành Đạo luật Giáo dục Đạo luật Ngân sách Ngoài ra, sở giáo dục bán trú cần có phương án thu chi giấy tờ đầy đủ quan thầm quyền phê chuẩn 65 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế - Năng lực QLTC trường hạn chế định: + Về công tác QLTC: Đội ngũ cán làm cơng tác QLTC cịn bị động chưa đáp ứng yêu cầu chế QLTC theo hướng tăng cường tính tự chủ trường + Đối với cán làm công tác quản lý thu chi trường THCS (thường cán kế tốn) cịn hạn chế kỹ làm việc, kiến thức chuyên môn kinh nghiệm làm việc cịn hạn chế dẫn đến sai sót q trình thực cơng việc, khó khăn việc cân đối ngành sách, quản lý sử dụng nguồn thu chi tài -Về việc ứng dụng văn pháp luật QLTC trường THCS vướng mắc, hầu hết 23 trường THCS Việt Trì cịn làm theo hướng thủ cơng ứng dụng văn vào thực tế khó khăn khiến việc QLTC gặp nhiều vấn đề Vì vậy, vấn đề ứng dụng văn pháp luật vào QLTC cần thiết nhằm đảm bảo nhanh chóng, xác hiệu quả,hạn chế sai sót công tác QLTC trường THCS địa bàn thành phố Việt Trì - Thực tế cơng tác QLTC thời gian qua chưa hiệu trưởng trường quan tâm để ý, chưa có can thiệp sâu vào cơng tác QLTC nguồn thu nguồn chi nói chung khơng cao chênh lệnh nhiều so với thực tế Công tác QLTC trường phận kế tốn thực nên phụ thuộc vào trình độ, khả làm việc cán làm công tác QLTC trường Vì vậy, thời gian tới, ban lãnh đạo nhà trường cần quan tâm việc điều hành, đạo kiểm sốt cơng tác QLTC trường THCS địa bàn - Ở thời điểm tại, cơng tác quản lý thu chi trường THCS Việt Trì thực dựa văn định Bộ Giáo dục Dào tạo chủ yếu nên thiếu tính chi tiết sát thực tiễn thành phố Việt Trì, dẫn tới việc thực quản lý thu chi trường có có phần sai sót, 66 thiếu thơng tin hoạt động 67 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ, TỈNH PHÚ THỌ 3.1 Định hướng hồn thiện quản lý tài trường trung học sở địa bàn thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ Các trường THCS thành phố Việt Trì áp dụng theo “chỉ thị số 25/CTUBND ngày 14/9/2012 UBND tỉnh việc chấn chỉnh tình trạng lạm thu; văn Bộ GD&ĐT ban hành:; Công văn số 2372/BGDĐT-GDTrH ngày 11/4/2013 việc sử dụng sách, tài liệu tham khảo trường THCS, Thông tư số 09/2009/TT-BGDĐT ngày 07/5/2009 ban hành quy chế thực công khai sở giáo dục hệ thống giáo dục quốc dân; Quyết định 04/2000/QĐ-BGDĐT ngày 01/3/2000 việc ban hành Quy chế thực dân chủ hoạt động nhà trường; Thông tư số 29/2012/TT-BGDĐT ngày 10/9/2012 quy định tài trợ cho sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, Thông tư số số 55/2011/TT-BGDĐT ngày 22/11/2011 ban hành Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh (CMHS); Công văn số 68/ BGDĐT - GDTrH ngày 07/01/2014 chấn chỉnh việc lạm dụng hồ sơ, sổ sách nhà trường” Các trường THCS TP Việt Trì đơn vị nghiệp tự đảm bảo phần chi phí hoạt động Do đó, có chung mục tiêu QLTC sử dụng cách hiệu nhất, tiết kiệm nguồn vốn Hoạt động QLTC cần vận hành đồng tất khâu, công việc, yếu tố cần đáp ứng yêu cầu đơn vị Tất quy tắc, trình tự, thời gian, giai đoạn cần thiết để thực hoạt động quản lý Nhà nước tài thủ tục hành cần thiết Cơng tác cải cách thủ tục hành hoạt động tài trước hết cải cách thủ tục quản lý NSNN nguồn tài khác đơn vị giáo dục, đào tạoĐây trình cần sựchấp hành, kiểm soát, toán ngân sách q trình chi tiêu ngân sách cách hợp lí, cần cải cách thủ tục rườm rà ảnh hưởng đến giao dịch liên quan đến công tác QLTC 68 Ngày nay, đổi chế QLTC trường THCS cần phải việc phân định rõ trách nhiệm phận quản lý đơn vị, tăng quyền chủ động cho trường THCS việc định khoản chi tiêu thường xuyên trách nhiệm người đứng đầu đơn vị Giảm biên chế hành thực cải cách tinh giản máy hành Điều giúp giảm khoản chi lương khoản khác cho phận này, vừa tăng khoản chi trực tiếp phục vụ cho người học, người dạy sở vật chất sách báo, thư viện, tài liệu giáo trình, sách giáo khoa Chi NSNN ngày hạn chế chủ trương tiết kiệm chi tiêu cơng Chính phủ Tuy nhiên đầu tư công cho nghiệp giáo dục đào tạo địa bàn huyện nhiều vấn đề chưa giải quyết, đầu tư dàn trải, sử dụng tiền ngân sách khơng mục đích Do định hướng QLTC trường THCS địa bàn TP cần tập trung vào số nội dung: Tăng cường sở vật chất kỹ thuật trường địa bàn thành phố Các trường THCS cần sử dụng huy động có hiệu nguồn lực để sửa chữa, nâng cấp, xây dựng mới, mua sắm trang thiết bị phục vụ công tác dạy học Tăng cường công tác giáo dục, bồi dưỡng cho giáo viên, cán quản lý, cán tài hiểu biết quy định nhà nước quyền tự chủ, sở hữu tài nhà trường Trường THCS Quan tâm đến đời sống công nhân viên nhà trường, khen thưởng kịp thời động viên cán bộ, giáo viên tích cực cơng tác Cơng tác xã hội hóa giáo dục cần áp dụng vận hành hiệu nguồn vốn NSNN Các trình cần di theo lộ trình, quy định nhà nước, thực tinh thần tự nguyện học sinh, phụ huynh học sinh như: số thu từ học phí thu tự nguyện trường phải mở tài khoản Kho bạc Nhà nước để quản lý việc thu – chi Nguồn kinh phí từ cơng tã xá hội hóa phải lập báo cáo thu – chi có xác nhận Kho bạc Nhà nước nơi trường THCS mở tài khoản gửi 69 phòng Tài chính, kế hoạch TP Phịng Giáo dục đào tạo TP, Sở Giáo dục đào tạo tỉnh Phú Thọ Ngồi ra, q trình thu, chi phải tiến hành công khai minh bạch, sử dụng khoản chi mục đích, quy định.Phụ huynh, học sinh, đơn vị đóng góp cần cơng khai biết số tiền sử dụng vào mục đích hiệu mang tốt đến đâu Tỉnh ta đề xuất mức thu học phí bao gồm khoản thu sở trường học phù hợp với mức thu nhập khu vực địa bàn tỉnh, để giảm bớt khoản thu khác sở trường học Tỉnh Phú Thọ áp dụng hình thức tăng thu học phí nơi mà thu nhập đời sống người dân có mức thu nhập cao ổn định TP Việt Trì Tại huyện thưa dân, đời sống kinh tế chưa phát triển cần có sách khuyến khích việc thu học phí để tránh tình trạng bỏ học khơng có tiền đóng học phí Việc tăng học phí phải đơi với việc tăng chất lượng giảng dạy cho học sinh Các khoản quỹ huy động đóng góp phải quy định phải lấy ý kiến họp phụ huynh học sinh chấp thuận đồng ý từ phía phụ huynh học sinh Việc sử dụng khoản quỹ cần phải có văn cơng khai cho học sinh phụ huynh biết rõ vào cuối năm học Các cấp quyền cần minh bạch cơng tác tra kiểm tra, không để xảy tượng xấu ngành giáo dục tài như: lạm thu học sinh đầu năm học, thu cao so với quy định, sử dụng khoản thu khơng mục đích 3.2 Giải pháp hồn thiện quản lý tài trường trung học sở địa bàn thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ 3.2.1 Hoàn thiện lập kế hoạch quản lý tài trường trung học sở Hàng năm kế toán trưởng trường cần tham mưu cho Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch bồi dưỡng cho năm học Việc xây dựng kế hoạch phải tuân thủ quy định Bộ Giáo dục Đào tạo Luật NSNN Là sở 70 xác đáng để lập kế hoạch QLTC cho nhà trường Để lập ngân sách, phịng kế tốn phải phối hợp với giáo viên Hội cha mẹ học sinh để thống kê xác số lượng học sinh phải tham gia hoạt động thu chi theo quy định nhà nước loại dự tốn thu chi khối, lớp Từ đánh giá nguồn thu, chi sử dụng kỳ trước, hình thành nguồn kinh phí cho kỳ Từ đó, trường THCS cần phải liệt kê khoản chi phí theo quy chế hoạt động nội nhà trường, khoản thu chi không thay đổi hàng năm cần lập bảng tính năm học gửi kèm với phương hướng giải quyết, giải pháp cụ thể vào trường hợp, sau tổ chức họp đánh giá mức độ phù hợp khoản thu chi trường với Hội cha mẹ học sinh, họp phụ huynh Cuối phương án thu chi cấp có thẩm quyền xét duyệt dự tốn kinh phí cấp ổn định năm học trường công lập Hoạt động lập kế hoạch thu chi bổ sung có điều chỉnh tăng như: kinh tế có lạm phát, nguồn chi năm phát sinh hợp lý lớn Giả sử có nhiệm vụ đột xuất đơn vị cấp giao cho dự toán thu chi cần ghi rõ ràng bổ sung 3.2.2 Hồn thiện tốn quản lý tài trường trung học sở Với trường THCS địa bàn: trước cần cơng khai dự tốn, tốn thu chi tài theo văn quy định hành công khai QLTC lên trang web nhà trường Các khoản liên quan đến khoản thu khác học phí từ học sinh: mức thu học phí khoản thu khác theo năm học dự kiến cho năm học Chính sách kết thực sách năm trợ cấp miễn, giảm học phí người học thuộc diện hưởng sách xã hội 3.2.3 Nâng cao hiệu quản lý nguồn thu từ hoạt động quản lý tài 3.2.3.1 Đa dạng hố nguồn thu Hiện nay, kinh phí ngân sách dành cho giáo dục Phú Thọ chưa đảm bảo cho nghiệp phát triển giáo dục, song nhiều tiềm chưa khai 71 thác Trên địa bàn tỉnh nhiều tiềm để thu hút đầu tư, hỗ trợ từ nguồn xã hội hóa cho giáo dục đào tạo huy động nguồn vốn đầu tư, hỗ trợ cho giáo dục đào tạo, đặc biệt giáo dục trung học sở, định hướng phát triển từ doanh nghiệp đóng địa bàn 3.2.3.2 Sử dụng có hiệu nguồn Ngân sách Nhà nước Nhà nước có chủ trương cho trường tự chủ tài chính, giáo dục THCS Nhà nước ưu tiên dành nhiều nguồn ngân sách hỗ trợ đầu tư phát triển Đây nguồn thu chủ yếu tổng nguồn thu năm trường THCS địa bàn TP Việt Trì tranh thủ giúp đỡ, ủng hộ Bộ, ngành quyền cấp Thơng qua đó, UBND TP Việt Trì tạo điều kiện để đơn vị khai thác tối đa nguồn tài cho giáo dục đào tạo 3.2.3.3 Huy động hợp lý quản lý minh bạch nguồn thu nghiệp Trong nguồn thu trường THCS nguồn thu nghiệp nguồn thu quan trọng bổ sung cho nguồn tài trường THCS, huy động từ nguồn thu học phí, đóng góp cộng đồng, sở sử dụng nhân lực Đây điều kiện cho trường THCS hướng đến việc đáp ứng nhu cầu giáo dục tốt Từ cần phải thể chế hoá quy chế khoản thu sử dụng khoản đóng góp khác ngồi học phí Cơng khai hố mức thu học phí đóng góp khác vào đầu năm học Điều chỉnh có tính đến yếu tố trượt giá, yếu tố chất lượng, chi phí đơn vị, khả đảm bảo ngân sách so với chi phí yếu tố khác thu cao vùng thị trấn vùng có kinh tế phát triển so với vùng kinh tế thấp Mỗi trường THCS tăng mức thu học phí mức hợp lý, cần gắn liền với chương trình cho vay lập quỹ học bổng Nguồn ngân sách tập trung đầu tư chiều sâu, đảm bảo đủ thiết bị, giáo trình tương đối để nâng cao chất lượng đào tạo 72 3.2.3.4 Tăng cường nguồn thu khác Thứ nhất, cần áp dụng hiệu nguồn tài trợ doanh nghiệp,các nhà hảo tâm, từ nhà trường có thêm tiền để đáp ứng ngày tốt cho cơng tác đào tạo Thứ hai, cần khuyến khích đơn vị giáo dục, đào tạo nâng cao chất lượng dịch vụ Thứ ba, trường THCS cần hoàn thiện quy định quản lý sử dụng tài sản để sử dụng hiệu quản nguồn lực sẵn có Sở GD&ĐT cần liên tục kiểm tra, tra mang ý nghĩa quan trọng công tác QLTC trường THCS, điều đảm bảo trường sử dụng nguồn kinh phí từ NSNN nguồn thu ngân sách theo quy định pháp luật, sử dụng mục đích có hiệu Q trình cơng tác kiểm tra tài chính,kiểm sốt chi góp phần phịng ngừa sai phạm, thất thốt, lãng phí chi tiêu, sử dụng kinh phí trường Các đơn vị quản lý cần hướng dẫn tăng cường kiểm tra, kiểm soát nguồn kinh phí từ hoạt động nghiệp đơn vị đảm bảo hạch toán phản ánh đầy đủ nguồn thu, việc sử dụng nguồn kinh phí tiết kiệm đơn vị cách hợp lý, công khai, dân chủ Từ biện pháp quản lý thu, chi qua Kho bạc Nhà nước cần hồn thiện xây dựng chuẩn quy trình nghiệp vụ nhằm quản lý, kiểm tra, kiểm soát theo dự toán duyệt, đảm bảo theo chế độ tiêu chuẩn, định mức, kiên xử lý khoản chi khơng chế độ, khơng có dự tốn, tiếp tục khẳng định vai trò Kho bạc Nhà nước việc thực phối hợp thu kiểm soát chi trường THCS Kho bạc nhà nước đơn vị giám sát thực chấp hành nghiệp vụ tài trường Giám sát việc chấp hành quy định tài chính, chống lãng phí việc sử dụng kinh phí trường THCS 73 Nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động giám sát giám sát Nhà nước giám sát cán bộ, phụ huynh học sinh hoạt động quản lý thu, chi tài trường THCS Nâng cao trách nhiệm tự kiểm tra người làm cơng tác kế tốn Theo định kỳ, năm gửi báo cáo tốn tài chính, quan quản lý cấp để kiểm tra, đối chiếu phát sai sót để đưa biện pháp giải kịp thời 3.2.4 Nâng cao trình độ cán quản lý tài trường trung học sở Trình độ cán QLTC trường THCS ảnh hưởng nhiều tới công tác QLTC Các cán cần đáp ứng đủ tiêu chí về,trình độ, lực, phẩm chất đạo đức để bố trí vào vị trí thích hợp mơ hình tổ chức quản lý thu chi thỏa thuận trường địa bàn Thực tốt việc điều động, luân chuyển, luân phiên công việc cán theo chế độ quy định, đặc biệt kế toán viên Với đội ngũ cán QLTC trường, thời gian tới cần có kế hoạch cụ thể tổ chức thực đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực ngành Tài chính, từ đáp ứng nhu cầu phát triển trường THCS 3.2.5 Giải pháp kế toán Ban giám hiệu nhà trường 3.2.5.1 Đối với Ban giám hiệu Ban giám hiệu trường THCS cần áp dụng mức học phí theo điều 13-15 Nghị định số 86/2015/NĐ-CP ngày 02/10/2015 Chính phủ quy định chế thu, quản lý học phí sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập từ năm học 2015 đến 2021 Các trường THCS cần mở sổ sách theo dõi, hạch toán tất khoản thu chi phát sinh cách minh bách hồ sơ quản lý theo quy định nhà nước Hiệu trưởng trường THCS cần chịu trách nhiệm việc thu, quản lý sử dụng nguồn thu trường 74 3.2.5.2 Đối với kế tốn trường Kế tốn trường có nhiệm vụ cần thực đầy đủ, kịp thời nghiệp vụ kế toán phát sinh trường Qua cần kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ chứng từ kế toán, , đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn cung cấp mẫu chứng từ kế toán thống theo qui định cho cán nhà trường phụ huynh có yêu cầu, kiểm tra tính chế độ, định mức, Sau xin trình bày ý kiến trước hiệu trưởng duyệt chi, đảm bảo tất nguồn kinh phí nhà trường sử dụng tiết kiệm hiệu Kế toán cần lập báo cáo tài chính, dự trù kinh phí theo qui định hành 3.2.6 Hoàn thiện, đổi chế phân cấp quản lý tài trường trung học sở địa bàn thành phố Việt Trì Phân định nguồn thu phải bảo đảm cho trường THCS có độc lập linh hoạt định quản lý tài trường Việc phân cấp phải phù hợp với mục tiêu phát triển trường TP Việt Trì Bảo đảm mức thu thỏa đáng để chi cho hoạt động trường không vượt quy định Nhà nước Việc tính tốn phân bổ nguồn ngân sách cho trường THCS cần phải đơn giản, dựa yếu tố khách quan, minh bạch không chịu ảnh hưởng chế “xin – cho” Những nguồn lực tài phân cấp phải bảo đảm tính dự đốn để tạo điều kiện cho trường THCS tính tốn nguồn thu trường để dự tốn chi, sử dụng nguồn lực cho hoạt động trường Giao quyền gắn trách nhiệm cho Hiệu trưởng trường việc tự xác định việc chi tiêu nhà trường theo quy định pháp luật Các chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi dịch vụ công, nhiệm vụ công việc cần tuân thủ theo nguyên tắc chung khác trường cho phù hợp với trường, hiệu trưởng định phải tuân theo quy chế chi tiêu 75 nội nhà trường quy chế phải lấy ý kiến cán giáo viên trường Đổi phương thức xây dựng giao kế hoạch ngân sách cho trường THCS theo hướng lập kế hoạch giao trần ngân sách trung hạn (3 năm), giúp cho trường THCS chủ động xếp, bố trí kinh phí thực nhiệm vụ, hoạt động, chế độ, sách phù hợp với trần ngân sách nhà nước giao Đồng thời có giải pháp huy động thêm nguồn lực để thực nhiệm vụ ưu tiên trường theo đạo UBND TP Việt Trì Ngân sách Nhà nước đầu tư cho trường THCS đảm bảo đạt mức chất lượng tối thiểu phù hợp với nhu cầu phát triển chung huyện, tỉnh giáo dục THCS Các trường quy định mức chất lượng tối thiểu cao hơn, tuỳ theo điều kiện trường Tăng đáng kể tỷ trọng ngân sách dành đào tạo, định hướng phát triển nghề nghiệp cho học sinh trường, đặc biệt học sinh khối lớp 8, lớp UBND TP Việt Trì khuyến khích đóng góp xã hội cho giáo dục theo khả cá nhân, tập thể hảo tâm UBND TP Việt Trì ban hành quy định để trường THCS dễ dàng nhận sử dụng có hiệu khoản tài trợ doanh nghiệp, nhà hảo tâm đóng góp tự nguyện, đóng góp phụ huynh học sinh cho giáo dục Ngân sách Nhà nước hướng tới hỗ trợ trường trung học sở như: hỗ trợ đào tạo giáo viên có trình độ cao; thực chương trình bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên cán quản lý giáo dục; cấp bù học phí cho em gia đình sách; hỗ trợ đầu tư phát triển sở hạ tầng, trang thiết bị học tập nhằm nâng cao chất lượng đào tạo cho trường 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Đối với UBND thành phố Việt Trì UBND thành phố yêu cầu 23 trường THCS cần thực nghiêm khoản thu theo quy định: Tiền học phí; tiền bảo hiểm y tế; tiền trông giữ xe học sinh khoản thu, chi theo thỏa thuận với phụ huynh học sinh 76 gồm: Tiền phục vụ trường có học sinh bán trú buổi/ngày khơng có chế độ Nhà nước để chi trả cho cô nuôi, tiền ăn, tiền điện nước sinh hoạt phục vụ riêng cho bán trú Qua UBND đưa văn pháp luật, trường THCS không thu khoản thu quy định nhà nước yêu cầu như: Các khoản tiền hỗ trợ kỳ thi, tiền điện nước, tiền phí rác thải, chăm sóc bồn hoa cảnh; tiền giấy kiểm tra, tiền bảo vệ sở vật chất, đảm bảo an ninh nhà trường, tiền khen thưởng cho cán quản lý, giáo viên nhân viên nhà trường; tiền mua sắm máy móc, trang thiết bị, đồ dùng dạy học, tiền sửa chữa nâng cấp, xây cơng trình Nhà trường; tiền vệ sinh mơi trường Bên cạnh đó, khơng thu hộ khoản tổ chức, đoàn thể như: Quỹ đoàn, đội, quỹ khuyến học, chữ thập đỏ; Bảo hiểm thân thể loại bảo hiểm khác UBND thành lập đồn kiểm tra cơng khai tình trạng thu, chi đầu năm học 23 trường THCS để xử lí trường hợp lamk thu sai quy định, xử lý nghiêm theo quy định pháp luật sở giáo dục để xảy tình trạng lạm thu 3.3.2 Đối với quan quản lý nhà nước cấp 3.3.2.1 Cấp Bộ Bộ Giáo dục Đào tạo, xây dựng định mức kinh tế kỹ thuật liên quan đến chương trình đào tạo cấp học Bộ tài ban hành định mức chi tiêu tài Bộ chủ quản thẩm định phê duyệt phương án thu, chi, định chi phí (mức giá) khoản mục nhà trường thu chi quản lý tài 3.3.2.2 Cấp tỉnh Sở giáo dục Đào tạo đạo đơn vị tkiểm tra để ý sát tất hoạt động thu chi trườngTHCS Yêu cầu Sở nội vụ, Sở tra, Sở GD&ĐT, quan kiểm tốn nhà nước kết hợp để thực cơng tác kiểm tra, giám sát thực thu chi thỏa thuận trường địa bàn 77 78 KẾT LUẬN Vấn đề QLTC trường THCS nói chung, 23 trường THCS thuộc phòng Giáo dục Đào tạo địa bàn thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ nói riêng vấn đề phức tạp, hàm chứa nhiều nội dung không liên quan đến vấn đề hoạt động tài chính đơn mà liên quan đến tất hoạt động nhà trường Các hoạt động đầu tư cho giáo dục đầu tư cho tương lai, động lực phát triển trực tiếp phát triển kinh tế - xã hội Vì vai trị cơng tác QLTC trường THCS nói chung trường THCS địa bàn TP Việt Trì nói riêng có vai trị vơ quan trọng việc phát triển giáo dục nước ta giai đoạn Luận văn “Quản lý tài trường trung học sở địa bàn thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ” phân tích đạt kết nghiên cứu chủ yếu sau: Một là, hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn quản lý tài trường THCS, học kinh nghiệm thực tiễn nghiên cứu vận dụng cho trường THCS địa bàn thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ Hai là, phân tích thực trạng quản lý tài trường THCS địa bàn Thành phố Việt Trì - tỉnh Phú Thọ với nội dung: lập kế hoạch QLTC; cơng tác tốn QLTC cơng tác tra, kiểm tra QLTC trường THCS địa bàn Thành phố Việt Trì - tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2018 - 2020 Từ đánh giá kết đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế QLTC trường THCS địa bàn Thành phố Việt Trì - tỉnh PhúThọ Ba là, đề xuất giải pháp công tác QLTC trường THCS địa bàn Thành phố Việt Trì - tỉnh Phú Thọ, bao gồm: Hồn thiện cơng tác lập kế hoạch quản lý tài chính; Các giải pháp hồn thiện cơng QLTC trường THCS; Hồn thiện cơng tác tra, kiểm tra QLTC trường THCS; Nâng cao trình độ kế tốn trường THCS Bên cạnh tác giả đưa kiến nghị nhằm hỗ trợ giải pháp có khả thực thực tiễn 79 Tuy nhiên, phân tích đánh giá QLTC trường THCS địa bàn thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ việc khơng dễ dàng, với kinh nghiệm thực tiễn tác giả chưa có nhiều nên nội dung luận văn chắn không tránh khỏi sai lầm, thiếu sót Bản thân em xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp q báu giáo hướng dẫn giúp em hoàn thiện luận văn này, mong nhận ý kiến bảo Thầy giáo, Cô giáo Hội đồng, đồng nghiệp để luận văn củng cố, hoàn thiện ... Ngân sách thu chi trường THCS TP Việt Trì • Quy trình quản lý ngân sách thu chi Việc quản lý hoạt động ngân sách thu chi 23 trường THCS thuộc TP Việt Trì quản lý trực tiếp Sở GD&ĐT tỉnh Phú Thọ, ... trình quản lý khoản thu chi trường trung học sở Quản lý khoản thu chi tài trường THCS triển khai theo khâu trình quản lý ngân sách Theo quy định Luật Ngân sách, văn có thẩm quyền UBND tỉnh Phú Thọ, ... quan quản lý tài trường trung học sở 1.1.2.1 Khái niệm a Khái niệm quản lý Hiện định nghĩa quản lý chưa thống Thuật ngữ ? ?quản lý? ?? hiểu hoạt động nhà quản lý sử dùng hệ thống phương pháp quản lý

Ngày đăng: 07/06/2022, 15:33

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1.Tổng hợp số lớp học, học sinh, giáo viên thành phố Việt Trì năm 2020 - Quản lý ngân sách nhà nước xã Sơn Vi, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ
Bảng 2.1. Tổng hợp số lớp học, học sinh, giáo viên thành phố Việt Trì năm 2020 (Trang 37)
Tình hình đội ngũ giáo viên, nhân viên của các trườngTHC Sở TP Việt Trì trong giai đoạn 2018 – 2020 được thể hiện qua bảng sau: - Quản lý ngân sách nhà nước xã Sơn Vi, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ
nh hình đội ngũ giáo viên, nhân viên của các trườngTHC Sở TP Việt Trì trong giai đoạn 2018 – 2020 được thể hiện qua bảng sau: (Trang 39)
Bảng 2.3. Kết quả đánh giá quy trình thực hiện quản lý thu chi NSNN các trường THCS trên TP Việt Trì - Quản lý ngân sách nhà nước xã Sơn Vi, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ
Bảng 2.3. Kết quả đánh giá quy trình thực hiện quản lý thu chi NSNN các trường THCS trên TP Việt Trì (Trang 48)
Từ bảng 2.3 ta thấy kết quả bảng trên cụ thể như sau: - Quản lý ngân sách nhà nước xã Sơn Vi, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ
b ảng 2.3 ta thấy kết quả bảng trên cụ thể như sau: (Trang 49)
Bảng sau thể hiện tình hình thu từ nguồn NSNN đối với các trườngTHCS trên TP Việt Trì giai đoạn 2018 – 2020: - Quản lý ngân sách nhà nước xã Sơn Vi, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ
Bảng sau thể hiện tình hình thu từ nguồn NSNN đối với các trườngTHCS trên TP Việt Trì giai đoạn 2018 – 2020: (Trang 50)
Các khoản đóng góp, tài trợ theo hình thức xã hội hóa để góp phần tăng cường cơ sở vật chất, trường học, hỗ trợ các hoạt động giáo dục thì việc vận động, tiếp nhận, quản lý và sử dụng các khoản tài trợ phải được thực hiện theo đúng quy  định  tại Thông tư - Quản lý ngân sách nhà nước xã Sơn Vi, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ
c khoản đóng góp, tài trợ theo hình thức xã hội hóa để góp phần tăng cường cơ sở vật chất, trường học, hỗ trợ các hoạt động giáo dục thì việc vận động, tiếp nhận, quản lý và sử dụng các khoản tài trợ phải được thực hiện theo đúng quy định tại Thông tư (Trang 53)
Bảng 2.6. Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch dự toán các nguồn thu ngoài NSNN đối với các trường THCS trên địa bàn TP Việt Trì giai đoạn 2018 – 2020 - Quản lý ngân sách nhà nước xã Sơn Vi, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ
Bảng 2.6. Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch dự toán các nguồn thu ngoài NSNN đối với các trường THCS trên địa bàn TP Việt Trì giai đoạn 2018 – 2020 (Trang 55)
Bảng 2.7. Tình hình chi thường xuyên đối với các trườngTHCS trên địa bàn TP Việt Trì giai đoạn 2018 – 2020  - Quản lý ngân sách nhà nước xã Sơn Vi, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ
Bảng 2.7. Tình hình chi thường xuyên đối với các trườngTHCS trên địa bàn TP Việt Trì giai đoạn 2018 – 2020 (Trang 56)
Bảng sau thể hiện tình hình chi không thường xuyên đối với các trường THCS trên địa bàn TP Việt Trì giai đoạn 2018 – 2020: - Quản lý ngân sách nhà nước xã Sơn Vi, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ
Bảng sau thể hiện tình hình chi không thường xuyên đối với các trường THCS trên địa bàn TP Việt Trì giai đoạn 2018 – 2020: (Trang 58)
Bảng sau thể hiện một số vi phạm trong quá trình lập dự toán đối với các trường THCS trên địa bàn TP Việt Trì giai đoạn 2018 – 2020: - Quản lý ngân sách nhà nước xã Sơn Vi, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ
Bảng sau thể hiện một số vi phạm trong quá trình lập dự toán đối với các trường THCS trên địa bàn TP Việt Trì giai đoạn 2018 – 2020: (Trang 59)
Bảng 2.9. Một số vi phạm trong việc lập dự toán đối với các THCS trên địa bàn TP Việt Trì giai đoạn 2018 – 2020 - Quản lý ngân sách nhà nước xã Sơn Vi, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ
Bảng 2.9. Một số vi phạm trong việc lập dự toán đối với các THCS trên địa bàn TP Việt Trì giai đoạn 2018 – 2020 (Trang 59)
Dựa vào bảng trên, trong giai đoạn từ năm 2018 – 2020 thì tỷ lệ lập dự toán thấp hơn và cao hơn so với thực tế vẫn chiếm tỷ lệ khá cao - Quản lý ngân sách nhà nước xã Sơn Vi, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ
a vào bảng trên, trong giai đoạn từ năm 2018 – 2020 thì tỷ lệ lập dự toán thấp hơn và cao hơn so với thực tế vẫn chiếm tỷ lệ khá cao (Trang 60)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w