Quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới tại huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ

113 1 0
Quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới tại huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sau hơn ba thập kỷ tiến hành đổi mới phát triển kinh tế xã hội, Đảng và Nhà nước luôn đặt vấn đề “nông nghiệp, nông dân, nông thôn” ở vị trí chiến lược trung tâm và là điều kiện phát triển kinh tế xã hội bền vững, đảm bảo ổn định chính trị, an ninh, quốc phòng; giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc; bảo vệ môi trường sinh thái xung quanh. Cụ thể, tại Hội nghị lần thứ 11 (tháng 72007), Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XII đã nêu quan điểm: thực hiện bước phát triển mới về “nông nghiệp, nông dân, nông thôn”. Nhất là từ khi triển khai Nghị quyết số 26NQTW của Trung ương với mục tiêu cụ thể: “Xây dựng nông thôn mới có kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội hiện đại, cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ, đô thị theo quy hoạch, xã hội nông thôn ổn định, giàu bản sắc văn hóa dân tộc, dân trí được nâng cao, môi trường sinh thái được bảo vệ, hệ thống chính trị ở nông thôn dưới sự lãnh đạo của Đảng được tăng cường. Xây dựng nông thôn mới chính là giải pháp quan trọng thiết thực nhằm cụ thể hóa mục tiêu Nghị quyết 26 đã đề ra, tạo động lực quan trọng cho sự nghiệp CNH, HĐH, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người dân nông thôn”. Điều này đã làm cho nông nghiệp, nông thôn không ngừng phát triển theo hướng tăng năng suất, đảm bảo chất lượng và hiệu quả, từ đó bảo đảm “vững chắc an ninh lương thực quốc gia”; xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tếxã hội ở nông thôn, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế từng bước thay đổi cảnh quan nông thôn; đời sống vật chất và tinh thần của cư dân các vùng nông thôn ngày càng cải thiện; hệ thống chính trị xã hội ở nông thôn được tăng cường; nội dung dân chủ ở cơ sở được phát huy; vấn đề an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội được giữ vững. Tuy nhiên, những kết quả đã đạt được thật sự vẫn chưa tương xứng với sự mong mỏi và công sức của cả nhà nước và của người dân. Nông nghiệp có bước phát triển nhưng hiệu quả chưa cao; nhiều nơi chưa bền vững, sức cạnh tranh của sản phẩm nông nghiệp thấp, việc ứng dụng và chuyển giao công nghệ, kỹ thuật và chất lượng đào tạo nguồn nhân lực còn hạn chế. Việc phát triển nông nghiệp, nông thôn, nông dân phát triển khó khăn trước thiên tai, dịch bệnh và biến động trong giao thương quốc tế. Bên cạnh đó, nông thôn nhiều nơi phát triển thiếu quy hoạch chi tiết, cơ sở hạ tầng về giao thông, thủy lợi, trường học, trạm y tế, xử lý rác thải, nước sinh hoạt… còn thiếu và chưa đáp ứng nhu cầu; vấn đề về bảo vệ môi trường sinh thái gây ô nhiễm. Đời sống vật chất, tinh thần của người dân trong khu vực nông thôn còn thấp, vấn đề giảm nghèo chưa có kết quả cao, chênh lệch giàu nghèo giữa khu vực nông thôn và khu vực thành thị còn cao, nhiều vấn đề mới đang phát sinh như ô nhiễm môi trường nước, không khí, đất,…. ở nông thôn. Từ những lý do trên cần tìm ra cách thức phát triển nông thôn trong tình hình mới ở Việt Nam. Xây dựng nông thôn mới đang và vẫn sẽ là nhiệm vụ hết sức cần thiết, cấp bách để góp phần tạo bước tiến để xây dựng cảnh quan môi trường, cộng đồng dân cư, nông thôn phát triển bền vững. Lâm Thao là huyện nằm ở phía Tây Nam của tỉnh Phú Thọ, thuộc vùng trung du miền núi phía Bắc, theo số liệu thống kê với diện tích tự nhiên là 9.760,11 ha, có 12 xã và 2 thị trấn; dân số khoảng 102,5 nghìn người với dân số khu vực nông thôn chiếm 81,14%. Từ khi thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về Xây dựng nông thôn mới, Chính quyền các cấp từ huyện đến các xã ở Lâm Thao tiến hành triển khai xây dựng nông thôn mới nghiêm túc, kịp thời, huy động toàn bộ nguồn lực đảm bảo: “Toàn dân chung sức xây dựng nông thôn mới” từ đó làm cho hình ảnh nông thôn trên địa bàn huyện có sự chuyển biến rõ nét. Trong năm 2015, Lâm Thao là huyện đầu tiên của tỉnh Phú Thọ đã hoàn thành các tiêu chí để trở thành huyện nông thôn mới với 1012 xã đạt nông thôn mới. Tuy nhiên quá trình triển khai xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện vẫn còn có những khó khăn nhất định như: Chính sách hỗ trợ, phát triển, đầu tư, huy động mọi nguồn lực và về nhận thức của đội ngũ cán bộ trực tiếp triển khai thực hiện chưa đầy đủ, chưa tích cực đủ mức nên ảnh hưởng lớn đến hoàn thành mục tiêu xây dựng nông thôn, việc nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho dân cư nông thôn trên địa bàn huyện còn chậm. Trước tình hình như thế, tác giả đã lựa chọn vấn đề: “Quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới tại huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ” làm uận văn tốt nghiệp thạc sỹ chuyên ngành Quản lý kinh tế của mình.

1 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sau ba thập kỷ tiến hành đổi phát triển kinh tế - xã hội, Đảng Nhà nước đặt vấn đề “nông nghiệp, nông dân, nông thôn” vị trí chiến lược trung tâm điều kiện phát triển kinh tế - xã hội bền vững, đảm bảo ổn định trị, an ninh, quốc phịng; giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc; bảo vệ môi trường sinh thái xung quanh Cụ thể, Hội nghị lần thứ 11 (tháng 7/2007), Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XII nêu quan điểm: thực bước phát triển “nông nghiệp, nông dân, nông thôn” Nhất từ triển khai Nghị số 26-NQ/TW Trung ương với mục tiêu cụ thể: “Xây dựng nơng thơn có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đại, cấu kinh tế hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ, đô thị theo quy hoạch, xã hội nơng thơn ổn định, giàu sắc văn hóa dân tộc, dân trí nâng cao, mơi trường sinh thái bảo vệ, hệ thống trị nơng thôn lãnh đạo Đảng tăng cường Xây dựng nơng thơn giải pháp quan trọng thiết thực nhằm cụ thể hóa mục tiêu Nghị 26 đề ra, tạo động lực quan trọng cho nghiệp CNH, HĐH, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân nông thôn” Điều làm cho nông nghiệp, nông thôn không ngừng phát triển theo hướng tăng suất, đảm bảo chất lượng hiệu quả, từ bảo đảm “vững an ninh lương thực quốc gia”; xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội nơng thơn, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế bước thay đổi cảnh quan nông thôn; đời sống vật chất tinh thần cư dân vùng nông thôn ngày cải thiện; hệ thống trị xã hội nơng thôn tăng cường; nội dung dân chủ sở phát huy; vấn đề an ninh trị, trật tự an toàn xã hội giữ vững Tuy nhiên, kết đạt thật chưa tương xứng với mong mỏi công sức nhà nước người dân Nông nghiệp có bước phát triển hiệu chưa cao; nhiều nơi chưa bền vững, sức cạnh tranh sản phẩm nông nghiệp thấp, việc ứng dụng chuyển giao công nghệ, kỹ thuật chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cịn hạn chế Việc phát triển nơng nghiệp, nơng thơn, nơng dân phát triển khó khăn trước thiên tai, dịch bệnh biến động giao thương quốc tế Bên cạnh đó, nơng thơn nhiều nơi phát triển thiếu quy hoạch chi tiết, sở hạ tầng giao thông, thủy lợi, trường học, trạm y tế, xử lý rác thải, nước sinh hoạt… thiếu chưa đáp ứng nhu cầu; vấn đề bảo vệ môi trường sinh thái gây ô nhiễm Đời sống vật chất, tinh thần người dân khu vực nông thôn cịn thấp, vấn đề giảm nghèo chưa có kết cao, chênh lệch giàu nghèo khu vực nông thôn khu vực thành thị cao, nhiều vấn đề phát sinh ô nhiễm môi trường nước, khơng khí, đất,… nơng thơn Từ lý cần tìm cách thức phát triển nơng thơn tình hình Việt Nam Xây dựng nơng thôn nhiệm vụ cần thiết, cấp bách để góp phần tạo bước tiến để xây dựng cảnh quan môi trường, cộng đồng dân cư, nông thôn phát triển bền vững Lâm Thao huyện nằm phía Tây Nam tỉnh Phú Thọ, thuộc vùng trung du miền núi phía Bắc, theo số liệu thống kê với diện tích tự nhiên 9.760,11 ha, có 12 xã thị trấn; dân số khoảng 102,5 nghìn người với dân số khu vực nơng thơn chiếm 81,14% Từ thực Chương trình mục tiêu quốc gia Xây dựng nông thôn mới, Chính quyền cấp từ huyện đến xã Lâm Thao tiến hành triển khai xây dựng nông thôn nghiêm túc, kịp thời, huy động toàn nguồn lực đảm bảo: “Tồn dân chung sức xây dựng nơng thơn mới” từ làm cho hình ảnh nơng thơn địa bàn huyện có chuyển biến rõ nét Trong năm 2015, Lâm Thao huyện tỉnh Phú Thọ hồn thành tiêu chí để trở thành huyện nông thôn với 10/12 xã đạt nơng thơn Tuy nhiên q trình triển khai xây dựng nơng thơn địa bàn huyện cịn có khó khăn định như: Chính sách hỗ trợ, phát triển, đầu tư, huy động nguồn lực nhận thức đội ngũ cán trực tiếp triển khai thực chưa đầy đủ, chưa tích cực đủ mức nên ảnh hưởng lớn đến hồn thành mục tiêu xây dựng nông thôn, việc nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho dân cư nông thơn địa bàn huyện cịn chậm Trước tình thế, tác giả lựa chọn vấn đề: “Quản lý nhà nước xây dựng nông thôn huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ” làm uận văn tốt nghiệp thạc sỹ chuyên ngành Quản lý kinh tế Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Trên sở hệ thống hóa vấn đề lý luận quản lý nhà nước xây dựng nơng thơn kết phân tích, đánh giá hiệu quản lý nhà nước trình xây dựng nơng thơn huyện Lâm Thao tỉnh Phú Thọ, tác giả đánh giá hiệu đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế cần phải khắc phục Trên sở đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước xây dựng nông thôn huyện từ góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần người dân nông thôn thời đại 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu, tác giả xác định nhiệm vụ nghiên cứu chủ yếu sau cần đạt được: - Hệ thống hóa nội dung nông thôn quản lý nhà nước xây dựng nông thôn mới, kinh nghiệm xây dựng nông thôn nước học cần thiết cho địa phương nghiên cứu - Phân tích, đánh giá thực trạng hiệu quản lý nhà nước xây dựng nông thôn mới; làm rõ kết đạt được, hạn chế nguyên nhân để làm sở đề xuất giải pháp cụ thể - Đề xuất số giải pháp, kiến nghị chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước xây dựng nông thôn huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Quản lý nhà nước xây dựng nông thôn hiệu quản lý nhà nước xây dựng nông thôn huyện Lâm Thao tỉnh Phú Thọ 3.2 Phạm vi nghiên cứu * Về nội dung: Nghiên cứu lý thuyết thực tiễn, thực trạng trình xây dựng nơng thơn hiệu quản lý nhà nước xây dựng nông thôn huyện Lâm Thao tỉnh Phú Thọ; Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước xây dựng nông thôn huyện thời gian tới Đối với vấn đề lý thuyết: Luận văn tập trung nghiên cứu làm rõ nội hàm, chất quản lý nhà nước xây dựng nông thôn địa phương phân tích yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quản lý nhà nước xây dựng nông thôn địa bàn huyện Về mặt thực tiễn: Đánh giá kết đạt hạn chế việc thực quản lý nhà nước xây dựng nông thôn huyện Lâm Thao tỉnh Phú Thọ Đánh giá chung hiệu quản lý nhà nước xây dựng nông thôn huyện Lâm Thao tỉnh Phú Thọ Trên sở nhằm đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước xây dựng nông thôn huyện Lâm Thao tỉnh Phú Thọ đến năm 2025 * Về thời gian: Luận văn nghiên cứu hiệu quản lý nhà nước xây dựng nông thôn huyện Lâm Thao 2010-2020 phương hướng đến năm 2025 Tùy tình hình thu thập số liệu mà phân tích đánh giá cho năm thời kỳ nghiên cứu * Về không gian: Luận văn nghiên cứu vấn đề hiệu quản lý nhà nước xây dựng nông thôn huyện Lâm Thao tỉnh Phú Thọ đến năm 2025 Khung nghiên cứu luận văn Khung nghiên cứu cho viết việc phải làm quy trình thực việc để hoàn thành việc nghiên cứu tác giả Khung nghiên cứu luận văn gồm bước sau: Nghiên cứu vấn đề lý luận chủ yếu theo yêu cầu đề tài Khảo cứu kinh nghiệm thực tiễn Đánh giá thực trạng QLNN XDNTM Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu QLNN XDNTM Lâm Thao năm tới Hình 1.1: Khung nghiên cứu luận văn - Bước 1: Nghiên cứu lý thuyết xây dựng nông thôn quản lý nhà nước xây dựng nông thôn địa bàn huyện Khảo cứu kinh nghiệm thực tiễn số đối tượng nghiên cứu tương đồng với đối tượng nghiên cứu luận văn Đồng thời với việc nghiên cứu vấn đề lý luận cần thiết, tác giả triển khai khảo sát, nghiên cứu kinh nghiệm số đối tượng tương đồng nằm rút học cần thiết cho việc XDNTM huyện Lâm Thao tỉnh Phú Thọ - Bước 2: Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước xây dựng nông thôn huyện Lâm Thao tỉnh Phú Thọ Trên sở làm rõ điều kiện mang tính ảnh hưởng đến XDNTM ảnh hưởng đến QLNN XDNTM huyện Lâm Thao Từ đó, tác giả tiến hành đánh giá mặt được, mặt chưa nguyên nhân QLNN XDNTM huyện Lâm Thao tỉnh Phú Thọ thời gian qua - Bước 3: Đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước xây dựng nông thôn huyện Lâm Thao tỉnh Phú Thọ đến năm 2025 Phương pháp tiếp cận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài tác giả tiếp cận theo hướng chủ yếu sau: - Tiếp cận hệ thống: Trên sở nghiên cứu có hệ thống quan điểm, kiến thức, quy định để làm rõ vấn đề liên quan đến hiệu quản lý nhà nước xây dựng nông thôn địa phương - Tiếp cận từ lý thuyết đến thực tiễn: Từ việc hệ thống hóa lý luận xây dựng nông thôn mới, hiệu quản lý nhà nước việc xây dựng nông thôn đến việc phân tích thực trạng triển khai xây dựng huyện Lâm Thao tỉnh Phú Thọ nhằm kiểm chứng với thực tiễn nghiên cứu đề tài luận văn - Tiếp cận thực nghiệm: Dựa vào kinh nghiệm quản lý nhà nước thực xây dựng nông thôn số địa bàn thực thành công nhằm đưa học kinh nghiệm cho việc thực giải pháp đề xuất - Tiếp cận liên ngành: Bản thân vấn đề xây dựng nông thôn quản lý nhà nước xây dựng nông thôn liên quan đến nhiều ngành (nông nghiệp, thủy sản, đến công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ, dân số, lao động, việc làm,…) - Tiếp cận theo nguyên lý nhân quả: Tiếp cận theo cách để tìm ngun nhân thành cơng nguyên nhân thất bại - Tiếp cận từ nguồn lực: XDNTM đòi hỏi nhiều vốn phụ thuộc nhiều vào khả nguồn lực nên phải tiếp cận từ nguồn lực, nguồn lực tài có ý nghĩa quan trọng Nguồn nhân lực, nhân lực quản lý nhân lực phát triển kinh tế có ý nghĩa lớn để phát triển NTM địa bàn huyện, bối cảnh chuyển đổi số phát triển kinh tế số, Internet kết nối vật, tượng 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn có sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: - Phương pháp quan sát địa bàn nghiên cứu: Quan sát trực tiếp trình xây dựng nông thôn huyện Lâm Thao tỉnh Phú Thọ nhằm thu thập thơng tin q trình thực tế thực xây dựng nông thôn - Phương pháp so sánh: Dựa kết thu thập tính tốn, thống kê so sánh hiệu quản lý nhà nước xây dựng nông thôn qua năm (so sánh tiêu chí quốc gia xây dựng nông thôn mới) Mặt khác, so sánh với xã thuộc địa phương nghiên cứu trình xây dựng nơng thơn tồn huyện Lâm Thao - Phương pháp phân tích thống kê: Tiến hành phân tích, đánh giá tác đụng sách hỗ trợ, đầu tư, nguồn lực… tác động đến hiệu quản lý nhà nước việc nông thôn huyện Lâm Thao tỉnh Phú Thọ để từ đưa sách quản lý nhà nước phù hợp để nâng cao hiệu công xây dựng nông thôn địa bàn nghiên cứu Ngoài ra, để thực việc nghiên cứu, luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu, quy nạp, diễn giải làm sở để phân tích thực trạng hiệu quản lý nhà nước xây dựng nông thơn Việt Nam nói chung, tỉnh Phú Thọ, huyện Lâm Thao nói riêng từ có sách, chủ trương, chương trình xây dựng nơng thơn Đảng, Nhà nước ta tồn xã hội đồng lịng Đồng thời thấy số vướng mắc, khó khăn cần giải q trình xây dựng nơng thơn đặc biệt điều kiện cách mạng công nghiệp phát triển hội nhập kinh tế quốc tế không ngoại trừ lĩnh vực nông nghiệp nông thôn Đóng góp luận văn 6.1 Về mặt lý luận học thuật Hệ thống hóa góp phần thấy vấn đề lý luận nông thôn hiệu quản lý nhà nước xây dựng nông thôn để vận dụng vào nghiên cứu xây dựng nông thôn xã huyện Lâm Thao tỉnh Phú Thọ 6.2 Về mặt thực tiễn Cung cấp khoa học cho việc hoạch định chủ trương, xác định giải pháp nâng cao hiệu QLNN XDNTM huyện Lâm Thao Nói cách khác từ phân tích thực trạng xây dựng nơng thôn huyện Lâm Thao tỉnh Phú Thọ; từ việc đề xuất giải pháp trọng tâm để nâng cao hiệu quả, quản lý nhà nước xây dựng nông thôn địa phương thời gian tới theo hướng phát triển bền vững quyền địa phương có thêm để đẩy mạnh XDNTM nâng cao hiệu QLNN XDNTM Lâm Thao Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 7.1 Nhận xét chung Vấn đề nông nghiệp, nông dân nông thôn chủ đề đã, nhà khoa học, nhà quản lý kinh tế quan tâm Tuy có nhiều cơng trình nghiên cứu nhiều nơi Lâm Thao chưa có Sau giao định nghiên cứu đề tài, tác giả thực thu thập tài liệu liên quan xây dựng nông thôn huyện, tỉnh Phú Thọ số tỉnh khác Từ nghiên cứu tổng quan thực trạng hiệu quản lý Nhà nước nói chung việc thực thi sách phát triển “Tam nông” việc trọng nghiên cứu kinh nghiệm số tỉnh khác để vận dụng, giải đòi hỏi, vướng mắc thực tiễn xây dựng nông thông Việt Nam huyện Lâm Thao tỉnh Phú Thọ Tổng quan cơng trình nghiên cứu trình bày vấn đề xây dựng nông thôn mới, quản lý nhà nước đổi với xây dựng nông thôn Một số cơng trình nghiên cứu trình bày vấn đề lý luận xây dựng nông thôn gắn với địa phương giải vấn đề cách triệt để, đầy đủ Mặt khác, định hướng, kế hoạch phát triển kinh tế chưa quan tâm thích đáng, chưa xác định nhiệm vụ ưu tiên hàng đầucủa quyền cấp sở (huyện, xã) việc phát triển kinh tế - xã hội gắn với kinh tế hàng hóa hội nhập kinh tế quốc tế với việc chuyển gia, ững dụng kỹ thuật công nghệ sản xuất, phát triển kinh tế Các tác giả chưa đề cập đến việc đánh giá hiệu quản lý nhà nước xây dựng nông thôn địa phương tỉnh, huyện, xã 7.2 Trình bày số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu Tác giả khái qt cơng trình nghiên cứu tiêu biểu tác giả tham khảo, bao gồm: Đề tài cấp nhà nước (2010), “Vấn đề nông nghiệp, nông thôn, nông dân Việt Nam trình phát triển đất nước” tác giả PGS.TS Nguyễn Danh Sơn làm chủ nhiệm Nội dung đề tài tập trung làm rõ: “vị trí, vai trị nơng nghiệp, nơng thơn đời sống trị, đời sống kinh tế, đời sống xã hội, đời sống văn hóa đất nước bước vào giai đoạn phát triển cao chất, chuyển mạnh từ xã hội nông nghiệp, nông dân sang xã hội công nghiệp đại gắn chặt với phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Mặt khác, đề tài làm rõ mục tiêu, đường phát triển nơng thơn tồn diện, hài hòa theo hướng đại, giải mối quan hệ nông nghiệp công nghiệp, thành thị nông thôn nước ta nay” Đề tài nghiên cứu cấp Bộ (2013), “Thực trạng xây dựng nông thôn vấn đề đặt quản lý nhà nước” tác giả TS Hoàng 10 Sỹ Kim Nội dung đề tài sâu vào vấn đề: “nghiên cứu, phân tích đánh giá thực trạng q trình xây dựng nơng thơn Việt Nam từ năm 2009 đến Từ tìm vấn đề cần phải giải quản lý nhà nước nông thôn mới, đồng thời đưa số nhóm giải pháp cụ thể nhằm giải vấn đề đặt ra” Quy hoạch xây dựng nơng thơn (2014), NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật NXB Xây dựng Quy hoạch chủ yếu đưa nội dung quy hoạch xây dựng xã, cụm xã, xây dựng quy hoạch điểm dân cư nông thôn phát triển kết cấu sở hạ tầng, vệ sinh môi trường, tiến hành thực xây dựng thiết kế quy hoạch xây dựng quản lý điểm dân cư Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2012), Xây dựng nông thôn mới, Nhà xuất Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội trình bày tương đối nhiều vấn đề tam nơng vấn đề quy hoạch phát triển nông thôn đề cập vấn đề nguồn lực quản lý nhà nước XDNTM địa phương Vai trị người nơng dân chưa đề cập thỏa đáng Nguyễn Sinh Cúc, “Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới”, NXB Thống kê, năm 2003 Tuy tác giả nói nhiều đến tình hình phát triển nông thôn sở lý luận Mác - Lênin lại chưa có bàn luận sâu XDNTM bối cảnh “đổi mới” Việt Nam Tác giả thiên nhiều nghiên cứu tác động chủ thể (nhà nước, doanh nghiệp, người nông dân) trình XDNTM Việc QLNN XDNTM đánh giá kết quả, hiệu XDNTM chưa đề cập thỏa đáng Đỗ Kim Chung, Kim Thị Dung (2012), “Chương trình nơng thơn Việt Nam - Một số vấn đề đặt kiến nghị”, Tạp chí Phát triển kinh tế, số 262, tháng Bài viết tồn diện chương trình XDNTM theo tinh thần đạo Chính phủ lại khơng phân tích thỏa đáng QLNN XDNTM Việt Nam ... trạng quản lý nhà nước xây dựng nông thôn huyện Lâm Thao tỉnh Phú Thọ; Chương 3: Một số phương hướng giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước xây dựng nông thôn huyện Lâm Thao tỉnh Phú Thọ. .. quản lý nhà nước xây dựng nông thôn huyện Lâm Thao tỉnh Phú Thọ Trên sở nhằm đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước xây dựng nông thôn huyện Lâm Thao tỉnh Phú Thọ đến... thôn huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Quản lý nhà nước xây dựng nông thôn hiệu quản lý nhà nước xây dựng nông thôn huyện Lâm

Ngày đăng: 10/02/2023, 11:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan