Quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới tại huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới tại huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới tại huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới tại huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới tại huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới tại huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới tại huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới tại huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới tại huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới tại huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới tại huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương (LV thạc sĩ)
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ……/…… …………/………… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ VĂN QUÝ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI HUYỆN DẦU TIẾNG, TỈNH BÌNH DƢƠNG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ CƠNG MÃ SỐ: 60 34 04 03 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Đinh Công Tiến Phản biện 1: TS Đào Đăng Kiên Phản biện 2: TS Tần Xuân Bảo Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Địa điểm: Phòng họp 210, Nhà A - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Số: 10 - Đường 3/2 - Quận 10 – Thành phố Hồ Chí Minh Thời gian: vào hồi 13 30 phút, ngày 07 tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn Thư viện Học viện Hành Quốc gia trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành Quốc gia MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn huyện Dầu Tiếng triển khai năm 2011 Qua năm triển khai thực hiện, đến toàn huyện có 09/11 xã cơng nhân “xã nơng thơn mới” Với vị trí huyện nơng nghiệp, có 11 xã thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, cộng với việc nguồn vốn thực xây dựng nông thôn hạn chế nên cơng tác tun truyền, phổ biến chủ trương, sách Đảng Nhà nước xây dựng nông thôn đến với người dân để người dân nắm bắt, thấu hiểu với Nhà nước chung sức thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn lãnh đạo Huyện quan tâm trọng công tác lãnh đạo, đạo, quản lý Tuy nhiên, thực trạng công tác quản lý nhà nước thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn địa bàn huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương nhiều vấn đề bất cập đặt cần giải (Việc thực tiêu chí nơng thơn chủ yếu quan hành nhà nước thực hiện, chưa phát huy hết nguồn lực tiềm xã hội; hình thức tổ chức sản xuất chậm đổi mới, chưa đáp ứng yêu cầu trình phát triển sản xuất hàng hóa; cơng tác tun truyền, vận động chưa linh hoạt; số Ban Quản lý cấp xã chưa thực chủ động tổ chức lấy ý kiến nhân dân tiến hành lập quy hoạch…) Xuất phát từ thực tế mà tơi chọn đề tài: “Quản lý nhà nước xây dựng nơng thơn huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương” làm đề tài luận văn tốt nghiệp lớp Thạc sĩ Quản lý cơng Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Thời gian trước năm 2011 chưa có cơng trình nghiên cứu cơng tác quản lý nhà nước thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới; một, hai năm gần đây, Việt Nam có số cơng trình nghiên cứu công tác xây dựng nông thôn cơng trình nghiên cứu chưa đánh giá đầy đủ thực trạng trình triển khai chưa kết thúc giai đoạn triển khai 2011 - 2015 Hiện chưa có nhiều tài liệu nghiên cứu đầy đủ thức đề tài “Quản lý nhà nước xây dựng nông thôn huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương” Đề tài nghiên cứu tác giả hồn tồn khơng trùng lắp với cơng trình cơng bố Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Đưa giải pháp để nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ - Hệ thống hóa sở lý luận quản lý nhà nước thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn - Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương - Đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước xây dựng nông thôn huyện Dầu Tiếng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng Quản lý nhà nước xây dựng nông thôn huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương 4.2 Phạm vi - Không gian: Nghiên cứu địa bàn huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương - Thời gian: Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước xây dựng nông thôn giai đoạn từ 2011 – 2016 định hướng thực đến năm 2020 - Phạm vi nội dung: Tập trung nghiên cứu chế, sách cơng tác đạo, điều hành thực tiêu xây dựng nông thôn Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Tiếp cận nghiên cứu Tiếp cận nghiên cứu định tính, nghiên cứu tình điển hình 5.2 Phƣơng pháp thu thập thơng tin - Thơng tin thứ cấp: + Tài liệu giáo trình, xuất khoa học liên quan đến vấn đề nghiên cứu; + Các báo cáo tổng kết tỉnh, huyện; số liệu quan thống kê liên quan tình hình xây dựng nơng thơn mới; + Các viết đăng báo, tạp chí khoa học chun ngành tạp chí mang tính hàn lâm có liên quan; + Các luận văn học viên khác (khóa trước) trường - Thơng tin sơ cấp: Dữ liệu người nghiên cứu thu thập thơng qua điều tra, vấn 5.3 Phƣơng pháp xử lý thông tin biện luận Tác giả sử dụng phương pháp sau: Phương pháp thống kê mô tả; phương pháp phân tích, tổng hợp; phương pháp so sánh; phương pháp mô tả phương pháp chuyên gia Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài - Cơ sở lý luận: Hệ thống hóa sở lý luận quản lý nhà nước thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn - Ý nghĩa thực tiễn: Luận văn có tác dụng đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện, nâng cao hiệu hoạt động quản lý nhà nước thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương Nếu Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn thực tốt giúp diện mạo nhiều vùng nông thôn đổi thay, hạ tầng kinh tế - xã hội thiết yếu nâng cấp, đời sống đa số nông dân cải thiện, hộ nghèo giảm, nhiều nét đẹp văn hóa phát huy, tình làng nghĩa xóm vun đắp, đội ngũ cán bộ, công chức quản lý, thừa hành xây dựng nông thôn trưởng thành bước,… Kết nghiên cứu đề tài giúp cho nhà quản lý công tác xây dựng nông thơn làm sở hồn thiện quản lý nhà nước lĩnh vực xây dựng nông thôn làm tư liệu giảng dạy, nghiên cứu cho học viên, cán bộ, công chức làm chuyên trách công tác xây dựng nông thôn Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành chương: Chương Cơ sở khoa học quản lý nhà nước xây dựng nông thôn Chương Thực trạng quản lý nhà nước xây dựng nơng thơn huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương Chương Một số nhiệm vụ, giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước xây dựng nông thôn giai đoạn 2017 - 2020 Chƣơng 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 1.1 Cơ sở khoa học quản lý nhà nƣớc xây dựng nông thôn 1.1.1 Các khái niệm có liên quan 1.1.1.1 Nơng thơn Khái niệm nông thôn định nghĩa nội dung sau: - Xã hội - dân cư: Là vùng sinh sống làm việc cộng đồng chủ yếu nơng dân, nơi có mật độ dân cư thấp - Kinh tế: Kém phát triển, tiếp cận thị trường sản xuất hàng hóa thấp, ngành nơng nghiệp chiếm tỷ lệ cao cấu kinh tế - Môi trường: Chủ yếu thiên nhiên - Cơ sở hạ tầng: Chưa đầu tư bản, phát triển 1.1.1.2 Nông thôn Nông thôn mô hình với tổng thể đặc điểm, cấu trúc tạo thành kiểu tổ chức nơng thơn theo tiêu chí mới, đáp ứng yêu cầu đặt cho nông thôn điều kiện phát triển kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, kiểu nông thôn xây dựng khác so với mơ hình nơng thơn truyền thống tính tiên tiến phát triển nhiều mặt Nông thôn nông thôn mà đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần người dân không ngừng nâng cao, giảm dần cách biệt nông thôn thành thị Nông dân đào tạo, tiếp thu tiến kỹ thuật tiên tiến, có lĩnh trị vững vàng, đóng vai trò làm chủ nơng thơn 1.1.1.3 Chƣơng trình mục tiêu quốc gia Chương trình mục tiêu quốc gia tập hợp mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp đồng kinh tế, xã hội, khoa học, cơng nghệ, mơi trường, chế, sách, tổ chức để thực mục tiêu xác định Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội chung đất nước thời gian định 1.1.1.4 Chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn chương trình tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, trị an ninh quốc phòng 1.1.1.5 Quản lý quản lý nhà nƣớc - Quản lý: Quản lý tác động có tổ chức, có định hướng chủ thể lên khách thể nhằm đạt mục tiêu định trước - Quản lý nhà nước: Quản lý nhà nước dạng quản lý xã hội đặc biệt, mang tính quyền lực nhà nước, sử dụng pháp luật sách để điều chỉnh hành vi cá nhân, tổ chức tất mặt đời sống xã hội quan máy nhà nước thực hiện, nhằm phục vụ nhân dân, trì ổn định phát triển xã hội 1.1.1.6 Quản lý nhà nƣớc thực Chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn Quản lý nhà nước thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn dạng hoạt động quản lý nhà nước, có đối tượng hoạt động xây dựng nông thôn mới, chủ thể thực thi hệ thống quan nhà nước, cán bộ, công chức trao quyền tác động quản lý thơng qua chế, sách nhằm khai thác, huy động, sử dụng hiệu nguồn lực thành phần kinh tế tham gia xây dựng nông thôn theo quan điểm, chủ trương Đảng sách, pháp luật Nhà nước 1.1.2 Cơ sở lý luận quản lý nhà nƣớc thực Chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn 1.1.2.1 Vai trò, ý nghĩa xây dựng nông thôn Xây dựng nông thôn nhằm nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân sinh sống địa bàn nông thôn, thu hẹp khoảng cách nông thôn với thành thị, không để vùng nông thôn bị tụt hậu phát triển chung, thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Thơng qua xây dựng nông thôn giúp đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, xã hội vùng nông thôn, thu hẹp khoảng cách chênh lệch giàu nghèo thành thị nơng thơn, có lợi cho bảo vệ quyền lợi hợp pháp công đông đảo người nông dân, giải mâu thuẫn xã hội nông thôn, giảm thiểu nhân tố bất ổn, tạo sở vững cho xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa tương lai 1.1.2.2 Sự cần thiết quản lý nhà nƣớc thực Chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn - Nhà nước giữ vai trò điều phối, phối hợp bên liên quan trình tổ chức triển khai thực nhằm đạt hiệu mục tiêu đề - Nhà nước với tư cách chủ sở hữu tài sản quốc gia có chức quản lý, phân bổ nguồn lực đất nước, cung cấp dịch vụ hàng hóa cơng mà thị trường tự khơng đảm trách được, thơng qua xóa bỏ chênh lệch khu vực thành thị với nông thơn, kiểm sốt khai thác hiệu tài ngun cho sản xuất nông nghiệp, phát triển kinh tế khu vực nơng thơn - Nhằm tối đa hóa phúc lợi xã hội hướng đến việc kích thích tăng trưởng kinh tế vùng nơng thơn, qua chuyển đổi tảng sản xuất xã hội nông thôn, chăm lo thực sách văn hố, giáo dục, môi trường, y tế cho người dân vùng nông thôn 1.1.3 Nội dung quản lý nhà nƣớc thực Chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn Nội dung hoạt động quản lý nhà nước xây dựng nông thôn tập trung chủ yếu vào 11 công việc: Quy hoạch xây dựng nông thôn mới; phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội; chuyển dịch cấu, phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập; giảm nghèo an sinh xã hội; đổi phát triển hình thức tổ chức sản xuất có hiệu nơng thơn; phát triển giáo dục - đào tạo nông thôn; phát triển y tế, chăm sóc sức khỏe cư dân nơng thơn; xây dựng đời sống văn hóa, thơng tin truyền thơng nông thôn; cấp nước vệ sinh môi trường nơng thơn; nâng cao chất lượng tổ chức Đảng, quyền, đồn thể trị - xã hội địa bàn; giữ vững an ninh, trật tự xã hội nông thôn 1.2 Bài học kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc xây dựng nông thôn cấp huyện 1.2.1 Xây dựng nông thôn số huyện, thị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng Việt Nam Nội dung tiểu mục 1.2.1 nêu kinh nghiệm quản lý nhà nước xây dựng nông thôn huyện Long Điền, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu; huyện Tuy Đức, tỉnh Đăk Nông; huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long; huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh; huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định 1.2.2 Xây dựng nông thôn số huyện, thị tỉnh Bình Dƣơng Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN TẠI HUYỆN DẦU TIẾNG, TỈNH BÌNH DƢƠNG 2.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dƣơng Nội dung mục 2.1 trình bày tổng quan đặc điểm điều kiện tự nhiên Huyện như: đặc điểm khí hậu; đặc điểm địa hình; đất đai, thổ nhưỡng; tài ngun nước sơng ngòi; tài ngun khống sản Luận văn trình bày khái quát đặc điểm điều kiện kinh tế - xã hội Huyện như: tổng quan phát triển kinh tế, y tế, văn hóa, giáo dục Đánh giá tác động từ đặc điểm tự nhiên điều kiện kinh tế - xã hội đến quản lý nhà nước xây dựng NTM huyện Dầu Tiếng Về thuận lợi: Huyện có vị trí thuận lợi để giao lưu với trung tâm thị lớn; khí hậu tương đối ơn hòa, thiên tai (bão, lụt), thuận lợi cho phát triển kinh tế chung Huyện có tiềm lớn cơng nghiệp (cây cao su); kinh tế chuyển dịch hướng, tăng trưởng kinh tế đạt bình quân 11,46%/năm; chất lượng giáo dục năm qua nâng lên rõ rệt; phong trào văn hóa, văn nghệ, thể dục- thể thao phát triển đa dạng, rộng khắp từ huyện đến sở, thu hút đơng đảo quần chúng tham gia Về khó khăn: Tài ngun khống sản Huyện khơng nhiều; cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng công nghiệp - dịch vụ chưa đáp ứng yêu cầu đề ra; sản xuất nông nghiệp manh mún, phần lớn xuất thơ; chưa hình thành sản xuất theo chuỗi; công tác quản lý điều hành Nhà nước quy hoạch hạn chế; việc quản lý, khai thác, sử dụng thiết chế văn hóa chưa đạt hiệu quả, chương trình, nội dung hoạt động 10 chưa phong phú; việc xã hội hóa lĩnh vực văn hóa - thể thao chậm 2.2 Thực trạng cơng tác quản lý nhà nƣớc xây dựng nông thôn huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dƣơng 2.2.1 Thành tựu xây dựng nơng thôn huyện Dầu Tiếng Nội dung mục 2.2 trình bày kết xây dựng nơng thơn huyện Dầu Tiếng: Đến cuối năm 2016, Huyện có 9/11 xã đạt chuẩn xã nơng thơn mới, chiếm 81,82%; 02 xã chưa đạt chuẩn nơng thơn đến hồn thành 17 18/19 tiêu chí 2.2.2 Thực trạng hệ thống văn quy phạm pháp luật xây dựng nông thôn Nội dung mục 2.2 đánh giá thực trạng hệ thống văn quy phạm pháp luật xây dựng nông thôn mới: Thời gian đầu, văn quy phạm pháp luật Trung ương chưa đảm bảo tính đầy đủ, tồn điện chưa phát huy tính đặc thù địa phương Nhưng gần cuối giai đoạn, quan có thẩm quyền kịp thời điều chỉnh, bổ sung chế, sách xây dựng nông thôn mới, tạo điều kiện thuận lợi cho huyện xã xác định chuẩn mực nông thôn để thực 2.2.3 Thực trạng công tác thành lập tổ chức máy quản lý xây dựng nông thơn Nội dung tiểu mục 2.4.1 phân tích thực trạng công tác thành lập, cấu, nhiệm vụ, quyền hạn của: Ban Chỉ đạo, Văn phòng Điều phối NTM huyện; Ban Quản lý xã Ban Phát triển ấp Phân tích chế độ làm việc, hội họp 2.2.4 Thực trạng công tác quản lý quy hoạch, đề án, kế hoạch xây dựng nông thôn 11 Nội dung tiểu mục 2.4.2 phân tích cơng tác quản lý quy hoạch, đề án, kế hoạch xây dựng nông thôn mới: quy hoạch xây dựng xã nông thôn (đề án, đồ án), quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội; quy hoạch sử dụng đất; quy hoạch xây dựng xã quy hoạch phát triển đô thị; quy hoạch phát triển lưới điện; quy hoạch phát triển chăn ni Phân tích kinh phí thực tổ chức công bố quy hoạch 2.2.5 Thực trạng công tác phê duyệt dự án, chƣơng trình xây dựng nơng thơn Nội dung tiểu mục 2.4.3 phân tích thực trạng cơng tác phê duyệt dự án: Nguồn thu ngân sách xã, huyện nên việc cấp xã, huyện bị động công tác định phê duyệt dự án xây dựng nông thôn mới, phải kiến nghị UBND tỉnh cấp kinh phí thực Phân tích thực trạng cơng tác phê duyệt chương trình xây dựng nơng thơn mới: Khi có ý kiến thơng cấp ủy Đảng UBND xã, huyện đề nghị HĐND cấp xã, huyện xem xét ban hành Nghị chương trình, kế hoạch xây dựng nơng thơn cấp vào họp thường lệ cuối năm để UBND cấp xã, huyện triển khai thực năm 2.2.6 Thực trạng công tác đạo triển khai thực xây dựng nông thôn Nội dung tiểu mục 2.4.4 phân tích cơng tác đạo Huyện ủy; công tác quản lý xây dựng nông thôn UBND, Ban Chỉ đạo NTM huyện; vai trò Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt đoàn thể; công tác phối hợp UBND huyện Công ty TNHH MTV cao su Dầu Tiếng thực nhiệm vụ xây dựng nông thôn 12 2.2.7 Thực trạng công tác tuyên truyền, vận động xây dựng nông thôn Nội dung tiểu mục 2.4.5 phân tích công tác đạo tổ chức tuyên truyền, vận động xây dựng nơng thơn Huyện Phân tích hình thức truyền thơng: Tun truyền qua hệ thống truyền thanh, phim ảnh, viết; qua băng rôn, biểu ngữ; qua công tác phổ biến, giáo dục pháp luật; qua văn qua tuyên truyền miệng 2.2.8 Thực trạng công tác đào tạo, tập huấn cán bộ, công chức làm công tác quản lý xây dựng nông thôn Nội dung tiểu mục 2.4.6 phân tích công tác phối hợp tổ chức đào tạo, tập huấn Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn cho thành viên Ban Chỉ đạo Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM, phòng, ban, ngành huyện cán xã, ấp 11 xã chọn xây dựng mơ Phân tích nội dung đào tạo, tập huấn 2.2.9 Thực trạng công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá, công nhận xây dựng nông thơn Nội dung tiểu mục 2.4.7 phân tích về: công tác kiểm tra, giám sát HĐND, thành viên Ban Chỉ đạo NTM phòng, ban, ngành chun mơn huyện; nội dung hình thức kiểm tra, giám sát Phân tích quy trình cơng tác đăng ký, đánh giá, công nhận xã nông thôn xã, huyện; đặc biệt, tác giả phân tích vai trò giám sát ban giam sát cơng đồng khu, ấp xây dựng nông thôn 2.3 Đánh giá chung 2.3.1 Những thành tựu, hạn chế nguyên nhân quản lý nhà nƣớc xây dựng nông thôn 13 2.3.1.1 Những thành tựu nguyên nhân Nhận thức hệ thống trị nhân dân xây dựng nông thôn nâng lên; tạo đồng thuận, ủng hộ nhân dân, khuyến khích, động viên người dân tham gia đóng góp xây dựng nông thôn Nhịp sống nông thôn ngày khởi sắc; kết cấu hạ tầng giao thông, thủy lợi, trường học, trạm y tế, nhà văn hoá…được quan tâm đầu tư, bước đáp ứng nhu cầu sản xuất, phục vụ dân sinh Qua 06 năm thực Chương trình, đến huyện Dầu Tiếng có 09/11 xã công nhận “xã nông thôn mới”; huyện Dầu Tiếng Thủ tướng Chính phủ cơng nhận “Huyện đạt chuẩn nơng thơn mới” Ngun nhân: Có kết ngày hơm nhờ có đạo liệt, thường xuyên, liên tục tỉnh; đạo sâu sát Huyện ủy thực nhiệm vụ xây dựng NTM giai đoạn 2011 – 2016; phối hợp tích cực Cơng ty TNHH MTV cao su Dầu Tiếng nông trường, doanh nghiệp trú đóng địa bàn Bên cạnh đó, Đảng ủy, UBND xã ln nâng cao tinh thần trách nhiệm công xây dựng xã nông thôn huyện giao 2.3.1.2 Những hạn chế nguyên nhân - Chất lượng công tác quy hoạch, quản lý quy hoạch số địa phương chưa cao Nguyên nhân: Chưa thật chủ động tổ chức lấy ý kiến nhân dân tiến hành lập quy hoạch; quy hoạch chủ yếu dựa theo trạng mà chưa có tầm nhìn định hướng chiến lược lâu dài - Các nội dung phát triển sản xuất nâng cao thu nhập, phát triển văn hóa, cải thiện mơi trường…chưa địa phương quan tâm đạo đầu tư mức 14 Nguyên nhân: Chưa có quan tâm lãnh đạo, đạo kịp thời Thành viên Ban Chỉ đạo huyện, Ban Quản lý xã hoạt động theo chế độ kiêm nhiệm, thường xuyên có nhiều thay đổi nhân - Công tác tuyên truyền, vận động nhân dân xây dựng nông thôn số nơi nặng hình thức, thực qua loa Nguyên nhân: Lực lượng tuyên truyền, vận động chưa đào tạo chuyên sâu; công tác tuyên truyền, vận động hội, đoàn thể chưa thật sâu rộng nên hiệu quy mô chất lượng tuyên truyền, vận động chưa cao - Chế độ thông tin báo cáo ngành, xã, tổ chức đoàn thể huyện thực chưa nghiêm túc theo quy định Nguyên nhân: Chưa có chế tài xử lý mạnh đơn vị thực không nghiêm túc chế độ báo cáo - Thu hút đầu tư phát triển công nghiệp vào vùng quy hoạch chậm; nơng nghiệp chủ yếu tăng sản lượng giá trị gia tăng chưa cao Nguyên nhân: Do đại phận nơng dân sản xuất nơng nghiệp mang tính thủ cơng, suất lao động thấp, sản phẩm nơng nghiệp xuất thơ, thiếu đầu nguồn tiêu thụ không ổn định - Bộ mặt nông thơn, cảnh quan chưa có nhiều chuyển biến, nhiều hạn chế Ngun nhân: Chính quyền địa phương chưa thực trọng, ưu tiên cho công tác cải thiện cảnh quan nông thôn Chưa phát huy hết vai trò, trách nhiệm quan tài nguyên môi - Việc tổ chức triển khai nhân rộng mơ hình sản xuất dừng lại nhóm nhỏ tham gia, chưa mang tính lan tỏa 15 Ngun nhân: Chưa có mơ hình liên kết hợp tác doanh nghiệp với nơng dân thực mơ hình sản xuất cánh đồng lớn, mơ hình chuỗi sản xuất khép kín - Chất lượng hoạt động hợp tác xã, tổ hợp tác chưa cao, sản xuất thiếu tập trung, nhiều hợp tác xã, tổ hợp tác thành lập mang tính hình thức, lực quản lý điều hành hạn chế, hiệu hoạt động thấp, thiếu bền vững Nguyên nhân: Một số quan có thẩm quyền chưa nhận thức vay trò kinh tế tập thể; tư tưởng người dân định kiến với mơ hình hợp tác xã kiểu cũ - Cơng tác kiểm tra, giám sát xây dựng nông thôn chưa thực thường xuyên, hiệu chưa cao Nguyên nhân: Do thành viên Ban Chỉ đạo kiêm nhiệm; chưa tập trung xây dựng mạng lưới cộng tác viên việc hỗ trợ cung cấp thông tin; chưa phát huy vai trò giám sát cộng đồng - Cơng tác đánh giá, công nhận xã đạt chuẩn nông thôn mang tính hình thức Ngun nhân: Việc đánh giá, cơng nhận tập trung hồn thành tiêu chí NTM Trung ương, tỉnh; chưa trọng ý kiến đánh giá, góp ý nhân dân - Một số Ban Phát triển ấp xã sử dụng kính phí chưa vào mục đích xây dựng nơng thơn từ sách hỗ trợ tỉnh Nguyên nhân: Phòng Tài – Kế hoạch chưa chủ trì, phối hợp với đơn vị liên quan ban hành văn hướng dẫn sử dụng 2.3.2 Một số vấn đề đặt quản lý nhà nƣớc xây dựng nông thơn huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dƣơng giai đoạn 2017 - 2020 16 Nội dung mục 2.6 đưa vấn đề cần giải giai đoạn 2017 – 2020 như: - Phải để đổi công tác đạo để thực hiệu công tác tái cấu ngành nông nghiệp; phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập cho người dân - Phải để có biện pháp giáo dục, tuyên truyền làm thay đổi tư duy, nhận thức cách nghĩ, cách làm cho phận cán bộ, công chức người dân - Phải công tác quy hoạch phải trước bước, làm tiền đề để đầu tư sở hạ tầng phát triển sản xuất - Phải để kiện toàn lực Ban Chỉ đạo, Ban Quản lý máy giúp việc xây dựng nông thôn theo hướng chuyên nghiệp, hiệu quả; bố trí đội ngũ cán bộ, cơng chức giỏi chuyên môn, tâm huyết để đáp ứng yêu cầu công việc đảm bảo nguyên tắc không phát sinh biên chế cấp; phát huy tinh thành tránh nhiệm; xử lý kịp thời, người, tội nhiệm vụ khơng thực khơng hồn thành; nâng cao hiệu công tác kiểm tra, giám sát xây dựng nông thôn - Phải để có giải pháp kêu gọi đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn; huy động nguồn lực xây dựng nông thôn - Công tác đánh giá, cơng nhận xã, huyện NTM nhiều bất cập; chưa phát huy vai trò quan, đơn vị chịu trách nhiệm việc thực tiêu chí nên vấn đề cần giải 17 Chƣơng 3: MỘT SỐ NHIỆM VỤ, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI GIAI ĐOẠN 2017 - 2020 3.1 Phƣơng hƣớng, nhiệm vụ xây dựng nông thôn giai đoạn 2017 - 2020 - Phương hướng, nhiệm vụ chung: Xây dựng nông thôn để nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân; có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội phù hợp; cấu kinh tế hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn phát triển nông nghiệp với công nghiệp, dịch vụ; gắn phát triển nông thôn với đô thị; xã hội nơng thơn dân chủ, bình đẳng, ổn định, giàu sắc văn hóa dân tộc; mơi trường sinh thái bảo vệ; quốc phòng an ninh, trật tự giữ vững - Phương hướng, nhiệm vụ cụ thể: Tập trung tuyên truyền vận động thường xuyên, liên tục tổ chức, thành phần kinh tế cộng đồng dân cư chung tay chung sức góp vốn, góp công đầu tư xây dựng nông thôn Thực đầu tư phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng tái cấu để nâng cao giá trị gia tăng, phát triển công nghiệp, dịch vụ để giải việc làm cho người lao động, tăng thu nhập dân cư, góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo Tăng thu ngân sách nhà nước, bố trí chi ngân sách hợp lý, ưu tiên chi đầu tư xây dựng nông thôn Huy động sức dân, tổ chức kinh tế đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh góp vốn xây dựng nông thôn 18 Đổi phương thức đầu tư, cơng trình có vốn đầu tư lớn cần phân kỳ đầu tư, chia giai đoạn đầu tư để đẩy nhanh tiến độ thực hiện, phù hợp với khả cân đối ngân sách nhà nước Giữ vững nâng cao chất lượng tiêu chí theo Bộ tiêu chí 3.2 Dự đốn bối cảnh giới nƣớc tác động đến trình thực xây dựng nông thôn thời gian tới Nội dung mục 3.2 đưa dự đốn tích cực, tiêu cực bối cảnh giới nước ảnh hưởng đến q trình thực xây dựng nông thôn giai đoạn 2017 – 2020 để làm sở đưa nhiệm vụ, giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước xây dựng nông thôn 3.3 Mục tiêu xây dựng nông thôn huyện Dầu Tiếng đến năm 2020 Mục tiêu xây dựng nông thôn huyện Dầu Tiếng đến năm 2020 phấn đấu 11/11 xã đạt chuẩn nông thơn theo Bộ tiêu chí giai đoạn 2017 - 2020; tập trung đạo, hướng dẫn xã tiếp tục giữ vững nâng cao tiêu chí đạt nhằm ngày hồn thiện xã nơng thơn mới; đồng thời đạo xã phải thực đạt thêm 12 tiêu mới, nâng tổng số tiêu phải đạt lên 51 xã theo Quyết định số 730/QĐ-UBND ngày 24/3/2017 UBND tỉnh Bình Dương 3.4 Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nƣớc xây dựng nông thôn thời gian tới 3.4.1 Đổi công tác đạo, điều hành Giải pháp đưa là: Trong triển khai, khắc phục đạo dàn tiêu chí, đặt quy hoạch phát triển sản xuất, chuyển dịch cấu lao động, đào tạo nghề lên hàng đầu để tạo bước đột phá 19 xây dựng nơng thơn mới; có kế hoạch hoạt động, phân công cụ thể; thường xuyên kiểm tra, đôn đốc việc thực xã; thực tốt quy chế dân chủ sở; thường xuyên sơ kết, tổng kết, rút kinh nghiệm kịp thời tơn vinh, khen thưởng cá nhân, tập thể có nhiều đóng góp cho xây dựng nơng thơn 3.4.2 Đa dạng hóa nâng cao hiệu hình thức tuyên truyền, vận động Giải pháp đưa là: Tập trung đẩy mạnh công tác tuyên truyền; công tác thơng tin, tun truyền phải cụ thể hóa mục tiêu phương hướng xây dựng nông thôn giai đoạn 2017 – 2020; cán làm công tác tuyên truyền phải không ngừng học tập nâng cao trình độ hiểu biết nâng cao trách nhiệm thực tốt công tác phối hợp đơn vị thực nhiệm vụ 3.4.3 Hoàn thiện việc đào tạo, tập huấn cán bộ, công chức làm công tác xây dựng nông thôn Đảm bảo 100% cán làm công tác nông thôn bồi dưỡng, tập huấn kiến thức xây dựng nông thôn Xây dựng kế hoạch đăng ký với tỉnh mở lớp tập huấn, đào tạo cho đội ngũ cán bộ, công chức, đảm bảo đối tượng, chuyên môn 3.4.4 Rà sốt, điều chỉnh hồn thiện quy hoạch xây dựng nông thôn Lãnh đạo UBND huyện phải đạo UBND xã có quy hoạch chưa phù hợp phối hợp ngành liên quan rà soát lại, điều chỉnh hoàn thiện quy hoạch; tổ chức lấy ý kiến nhân dân trước trình quan có thẩm quyền phê duyệt 3.4.5 Kiện toàn, nâng cao chất lƣợng hoạt động Ban Chỉ đạo, Ban Quản lý máy giúp việc thực Chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn 20 Tập trung kiện toàn Ban Chỉ đạo huyện, Ban Quản lý xã theo hướng tinh gọn, hiệu Phân công nghiệm vụ cụ thể cho thành viên, xây dựng tiêu chí đánh giá cụ thể để cuối năm đánh giá kết thực nhiệm vụ Kịp thời phát xử lý mâu thuẫn, gây đoàn kết quan, đơn vị thành viên Ban Chỉ đạo; phận giúp việc xây dựng nông thôn 3.4.6 Quy định trách nhiệm cụ thể việc quản lý thực tiêu chí mềm tiêu chí cứng xây dựng nơng thôn Giải pháp đưa cần quy định trách nhiệm cụ thể cho thủ trưởng quan, đơn vị Ban Chỉ đạo xây dựng nông thôn huyện xử lý nghiêm người không hoàn thành nhiệm vụ giao 3.4.7 Phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập cho ngƣời dân Giải pháp đưa thực tái cấu ngành nơng nghiệp phải gắn với triển khai có hiệu chương trình xã, thị trấn sản phẩm, tập trung ưu tiên phát triển mạnh trồng, vật nuôi chủ lực 3.4.8 Tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát cấp, ngành nhân dân xây dựng nông thôn Giải pháp đưa là: Ứng dụng, khai thác tốt hiệu công nghệ thông tin việc hỗ trợ kiểm tra, giám sát Phát huy vài trò nhân dân giám sát đầu tư cộng đồng; thực tốt việc tiếp nhận, xử lý thông tin phản hồi từ người dân 3.4.9 Hoàn thiện triển khai kịp thời chế, sách xây dựng nơng thơn Giải pháp đưa là: Tiếp tục rà soát, đánh giá lại việc thực sách hỗ trợ đầu tư phát triển nông nghiệp, nông thôn 21 Trung ương Tỉnh ban hành thời gian qua Rà sốt chế, sách phát triển doanh nghiệp, doanh nghiệp vừa nhỏ đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn nhằm thực tốt mục tiêu tái cấu ngành nông nghiệp gắn với xây dựng nơng thơn 3.4.10 Xây dựng hệ thống trị tự quản sở vững mạnh Giải pháp đưa giữ vững an ninh, trật tự xã hội nông thôn; phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị; đưa cơng tác phòng, chống tội phạm, giữ gìn trật tự an tồn xã hội thành nhiệm vụ thường xuyên cấp ủy Đảng, quyền tồn xã hội; đẩy mạnh phong trào xây dựng gia đình văn hóa, khu, ấp văn hóa 3.4.11 Thực thực chất, quy trình cơng tác đánh giá, công nhận, công nhận lại xã, huyện đạt chuẩn nông thôn Giải pháp đưa là: Công tác đánh giá, công nhận, công nhận lại xã, huyện đạt chuẩn nông thôn phải bảo đảm công khai, dân chủ, minh bạch Việc đánh giá, công nhận ngồi tâp trung hồn thành tiêu chí theo tiêu chuẩn nông thôn Trung ương Tỉnh cần phải trọng thêm ý kiến đánh giá, góp ý nhân dân; trọng vấn đề thu nhập, cải thiện cảnh quan môi trường, nâng cao đời sống vật chất tinh thần, đổi phương thức tổ chức sản xuất thương mại hóa sản phẩm nông nghiệp 22 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Xây dựng nông thôn sở, tiền đề cho trình phát triển kinh tế - xã hội nước ta nói chung huyện Dầu Tiếng nói riêng Mặc dù có nhận thức, chuyển biến tích cực thực tốt xây dựng nông thôn năm qua kết mang lại chưa đạt hiệu cao Xây dựng nơng thơn q trình lâu dài liên tục Để đảm bảo tính thống nhất, cần thiết phải xây dựng kế hoạch phát triển tổng thể có định hướng dài hạn Qua nghiên cứu sở lý luận chung thực tiễn địa phương, thân đưa vài giải pháp để hy vọng góp phần với Đảng bộ, quyền nhân dân huyện Dầu Tiếng thực tốt công tác quản lý nhà nước xây dựng nông thôn địa bàn Huyện Nhìn chung, xây dựng nơng thơn chủ trương lớn, đắn, hợp lòng dân Thực xây dựng nông thôn nhiệm vụ to lớn, phức tạp, lâu dài Thực tế năm qua, thực Chương trình cho thấy có tâm cao có cách làm đúng, xã làm nhiều việc để cải thiện nhanh đời sống dân cư nơng thơn, góp phần vào nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đặc biệt, thành tựu cao để đánh giá kết cách thiết thực “Đời sống vật chất tinh thần người dân nông thôn phải nâng cao phát triển cách bền vững” xã đạt chuẩn nông thôn Với tinh thần đó, phát huy kết đạt được, toàn Huyện cần huy động hệ thống trị sức mạnh vơ tận nhân dân tâm đẩy mạnh thực Chương trình mục tiêu quốc 23 gia xây dựng nông thôn đạt nhiều kết tốt thời gian tới Một số kiến nghị - Đối với UBND tỉnh Bình Dương: + Tạo điều kiện cho Huyện để lại nguồn thu từ việc đấu giá khu đất công có giá trị để thực đầu tư xây dựng cơng trình phúc lợi xã hội (hiện nguồn thu từ việc đấu giá đất phải nộp vào ngân sách tỉnh) + Tiếp tục xem xét, ban hành sách hỗ trợ kinh phí thường xuyên hàng năm cho xã nơng thơn để có thêm nguồn vốn thực nâng chất tiêu chí theo Bộ tiêu chí quốc gia nơng thơn Ưu tiên phân bổ nguồn vốn hàng năm cho xã dựa sở tiêu chí đăng ký hồn thành năm - Đối với Chính phủ: Sớm đạo cấp kinh phí thưởng nơng thơn cho Huyện đầu tư cơng trình phúc lợi 24 ... cơng tác quản lý nhà nƣớc xây dựng nông thôn huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dƣơng 2.2.1 Thành tựu xây dựng nông thôn huyện Dầu Tiếng Nội dung mục 2.2 trình bày kết xây dựng nông thôn huyện Dầu Tiếng:... thôn Chương Thực trạng quản lý nhà nước xây dựng nông thôn huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương Chương Một số nhiệm vụ, giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước xây dựng nông thôn giai đoạn 2017 - 2020... gia xây dựng nông thôn - Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương - Đề xuất giải pháp hồn thiện quản lý nhà nước