1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Quản lý nhà nước về viễn thông trên địa bàn tỉnh Yên Bái

93 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Từ năm 1995, thực hiện chiến lược “Đi tắt, đón đầu” (chuyển đổi thẳng từ công nghệ tương tự Analog sang công nghệ sốDigital), ngành Viễn thông của Việt Nam đã có những bước phát triển nhanh chóng, là một trong những ngành đi đầu trong công cuộc đối mới của nước ta, bắt kịp xu hướng hiện đại hóa về công nghệ so với thế giới. Trong những năm qua, ngành viễn thông luôn có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển của kinh tế xã hội, phục vụ nhu cầu thông tin liên lạc của chính quyền, doanh nghiệp, người dân, các cơ quan, tổ chức. Thực tế này đỏi hỏi các cấp chính quyền phải phát huy vai trò trong công tác QLNN đối với lĩnh vực viễn thông nhằm mục tiêu làm cho ngành viễn thông phát triển hài hòa, bền vững, góp phần nâng cao hiệu quả đời sống nhân dân. Năm 2002, Chính phủ thành lập Bộ Bưu chính, Viễn thông là cơ quan của Chính phủ thực hiện chức năng QLNN về viễn thông phạm vi cả nước. Từ đây chức năng QLNN và quản lý doanh nghiệp lĩnh vực viễn thông thực sự được phân định rõ ràng về mặt chủ thể quản lý. Đến năm 2003, thực hiện quá trình đổi mới, ngành Viễn thông đã chuyển từ kinh doanh độc quyền sang cạnh tranh ở tất cả các DVVT đã tạo ra một sự phát triển hết sức mạnh mẽ của ngành viễn thông như chúng ta thấy hiện nay. Yên Bái là một tỉnh miền núi phía Bắc nằm ở trung tâm vùng núi và trung du Bắc Bộ Việt Nam. Với vị trí địa lý là cửa ngõ miền Tây Bắc, giáp tỉnh Lào Cai và tỉnh Lai Châu ở phía Tây Bắc, giáp tỉnh Hà Giang và tỉnh Tuyên Quang ở phía Đông và Đông Bắc; giáp tỉnh Phú Thọ phía Đông Năm, phía Tây giáp tỉnh Sơn La. Tổng diện tích tự nhiên của tỉnh là 6.887,45 km2. Về đơn vị hanh chính: Có 9 đơn vị hành chính cấp huyện (7 huyện gồm: Yên Bình, Lục Yên, Văn Yên, Trấn Yên, Văn Chấn, Trậu Tấu, Mù CangChải; 01 thị xã: Nghĩa Lộ; thành phố Yên Bái là tỉnh lỵ). 173 đơn vị hành chính cấp xã. Cùng chung với cả nước tỉnh Yên Bái xác định viễn thông là hạ tầng quan trọng cho sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. Năm 2004, UBND tỉnh Yên Bái thành lập Sở Bưu chính, Viễn thông là chuyên môn thuộc UBND tỉnh, có chức năng tham mưu, giúp UBND tỉnh QLNN về viễn thông trên địa bàn tỉnh (đến năm 2008, bổ sung chức năng, nhiệm vụ và đổi tên thành Sở Thông tin và Truyền thông như hiện nay). Trong những năm qua công tác UBND về viễn thông trên địa bàn tỉnh Yên Bái đạt nhiều kết quả quan trọng, có vai to lớn, có ý nghĩa sâu sắc đối với định hướng phát triển viễn thông, nhu cầu sử dụng các DVVT của doanh nghiệp và người dân ngày càng được đáp ứng tốt hơn, công tác quản lý đã dần đi vào nề nếp. Nhiều văn bản được ban hành về lĩnh vực viễn thông được áp dụng có hiệu quả vào công tác QLNN. Tuy nhiên, trên địa bàn tỉnh, công tác UBND về viễn thông vẫn còn nhiều bất cập đặt ra so với nhu cầu thực tiễn như: Chưa thực sự phát huy vai trò của cơ quan quản lý nhà nước trong việc tạo nên sự phát triển hài hòa ngành viễn thông trên địa bàn tỉnh; việc triển khai một số văn bản của Chính phủ, Bộ chủ quản về định hướng phát triển hạn tầng viễn thông, vẫn còn sự cạnh tranh không lành mạnh, phát triển hạ tầng viễn thông chưa đảm bảo sự phù hợp, quản lý việc cung cấp dịch vụ, chất lượng DVVT, thiết bị viễn thông chưa thực sự hiệu quả vv…, đòi hỏi công tác QLNN cần có sự đổi mới. Những hạn chế trong công tác QLNN là một trong những nguyên nhân dẫn đến giảm hiệu quả đóng góp cho sự phát triển kinh tế xã hội của ngành viễn thông. Vì vậy nghiên cứu, tìm ra những giải pháp phù hợp để nâng cao hiệu quả QLNN về viễn thông trên địa bàn tỉnh Yên Bái góp phần giúp cho Đảng bộ, chính quyền các cấp và cơ quan quản lý về viễn thông ở tỉnh Yên Bái định hướng đúng, quản lý tốt các hoạt động về viễn thông là thực sự cần thiết. Với nhưng lý do khẳng định sự cần thiết như vậy, nhưng đến nay tại tỉnh Yên Bái vẫn chưa có một công trình, đề tài nghiên cứu một các toàn diện, sâu sắc về QLNN lĩnh vực viễn thông trên địa bàn tỉnh. Xuất phát từ những lý do trên, là một người công tác tại Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Yên Bái, thấy rõ được thực trạng và sự cần thiết của vấn đề cần nghiên cứu nên học viên lựa chọn đề tài Quản lý nhà nước về viễn thông trên địa bàn tỉnh Yên Bái làm luận văn thạc sĩ với mong muốn đóng góp nhưng kết quả nghiên cứu về mặt lý luận, thực trạng từ đó đề xuất những giải pháp nâng hiệu quả QLNN về viễn thông trên địa bàn tỉnh Yên Bái nhằm mục tiêu làm cho ngành viễn thông tỉnh Yên Bái phát triển hài hòa, bền vững, góp phần nâng cao hiệu quả đời sống nhân dân trên địa bàn tỉnh, đặc biệt trong giai đoạn hiện nay khi viễn thông được coi là hạ tầng cho nền kinh tế số, xã hội số.

PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ năm 1995, thực chiến lược “Đi tắt, đón đầu” (chuyển đổi thẳng từ công nghệ tương tự- Analog sang công nghệ số-Digital), ngành Viễn thông Việt Nam có bước phát triển nhanh chóng, ngành đầu công đối nước ta, bắt kịp xu hướng đại hóa công nghệ so với giới Trong năm qua, ngành viễn thơng ln có vai trị quan trọng việc thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, phục vụ nhu cầu thông tin liên lạc quyền, doanh nghiệp, người dân, quan, tổ chức Thực tế đỏi hỏi cấp quyền phải phát huy vai trị cơng tác QLNN lĩnh vực viễn thông nhằm mục tiêu làm cho ngành viễn thơng phát triển hài hịa, bền vững, góp phần nâng cao hiệu đời sống nhân dân Năm 2002, Chính phủ thành lập Bộ Bưu chính, Viễn thơng quan Chính phủ thực chức QLNN viễn thông phạm vi nước Từ chức QLNN quản lý doanh nghiệp lĩnh vực viễn thông thực phân định rõ ràng mặt chủ thể quản lý Đến năm 2003, thực q trình đổi mới, ngành Viễn thơng chuyển từ kinh doanh độc quyền sang cạnh tranh tất DVVT tạo phát triển mạnh mẽ ngành viễn thông thấy Yên Bái là một tỉnh miền núi phía Bắc nằm ở trung tâm vùng núi và trung du Bắc Bợ Việt Nam Với vị trí địa lý cửa ngõ miền Tây Bắc, giáp tỉnh Lào Cai và tỉnh Lai Châu phía Tây Bắc, giáp tỉnh Hà Giang và tỉnh Tun Quang phía Đơng Đơng Bắc; giáp tỉnh Phú Thọ phía Đơng Năm, phía Tây giáp tỉnh Sơn La Tổng diện tích tự nhiên của tỉnh là  6.887,45 km2 Về đơn vị hanh chính: Có đơn vị hành cấp huyện (7 huyện gồm: Yên Bình, Lục Yên, Văn Yên, Trấn Yên, Văn Chấn, Trậu Tấu, Mù CangChải; 01 thị xã: Nghĩa Lộ; thành phố Yên Bái tỉnh lỵ) 173 đơn vị hành cấp xã Cùng chung với nước tỉnh Yên Bái xác định viễn thông hạ tầng quan trọng cho phát triển kinh tế xã hội tỉnh Năm 2004, UBND tỉnh Yên Bái thành lập Sở Bưu chính, Viễn thơng chun mơn thuộc UBND tỉnh, có chức tham mưu, giúp UBND tỉnh QLNN viễn thông địa bàn tỉnh (đến năm 2008, bổ sung chức năng, nhiệm vụ đổi tên thành Sở Thông tin Truyền thông nay) Trong năm qua công tác UBND viễn thông địa bàn tỉnh Yên Bái đạt nhiều kết quan trọng, có vai to lớn, có ý nghĩa sâu sắc định hướng phát triển viễn thông, nhu cầu sử dụng DVVT doanh nghiệp người dân ngày đáp ứng tốt hơn, công tác quản lý dần vào nề nếp Nhiều văn ban hành lĩnh vực viễn thông áp dụng có hiệu vào cơng tác QLNN Tuy nhiên, địa bàn tỉnh, công tác UBND viễn thông nhiều bất cập đặt so với nhu cầu thực tiễn như: Chưa thực phát huy vai trò quan quản lý nhà nước việc tạo nên phát triển hài hịa ngành viễn thơng địa bàn tỉnh; việc triển khai số văn Chính phủ, Bộ chủ quản định hướng phát triển hạn tầng viễn thơng, cịn cạnh tranh không lành mạnh, phát triển hạ tầng viễn thông chưa đảm bảo phù hợp, quản lý việc cung cấp dịch vụ, chất lượng DVVT, thiết bị viễn thông chưa thực hiệu vv…, địi hỏi cơng tác QLNN cần có đổi Những hạn chế cơng tác QLNN nguyên nhân dẫn đến giảm hiệu đóng góp cho phát triển kinh tế xã hội ngành viễn thơng Vì nghiên cứu, tìm giải pháp phù hợp để nâng cao hiệu QLNN viễn thông địa bàn tỉnh n Bái góp phần giúp cho Đảng bộ, quyền cấp quan quản lý viễn thông tỉnh Yên Bái định hướng đúng, quản lý tốt hoạt động viễn thông thực cần thiết Với lý khẳng định cần thiết vậy, đến tỉnh Yên Bái chưa có cơng trình, đề tài nghiên cứu toàn diện, sâu sắc QLNN lĩnh vực viễn thông địa bàn tỉnh Xuất phát từ lý trên, người công tác Sở Thông tin Truyền thông tỉnh Yên Bái, thấy rõ thực trạng cần thiết vấn đề cần nghiên cứu nên học viên lựa chọn đề tài "Quản lý nhà nước viễn thông địa bàn tỉnh Yên Bái" làm luận văn thạc sĩ với mong muốn đóng góp kết nghiên cứu mặt lý luận, thực trạng từ đề xuất giải pháp nâng hiệu QLNN viễn thông địa bàn tỉnh Yên Bái nhằm mục tiêu làm cho ngành viễn thơng tỉnh n Bái phát triển hài hịa, bền vững, góp phần nâng cao hiệu đời sống nhân dân địa bàn tỉnh, đặc biệt giai đoạn viễn thông coi hạ tầng cho kinh tế số, xã hội số Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu lý luận thực tiễn QLNN viễn thông; Trên sở nghiên cứu lý luận thơng qua phân tích thực trạng quản lý nhà nước viễn thông địa bàn tỉnh Yên Bái, đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu QLNN viễn thông địa bàn tỉnh 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 2.2.1 Làm rõ vấn đề lý luận QLNN viễn thông khái niệm, nội dung quản lý nhà nước viễn thông, yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước viễn thông, tiêu đánh giá hiệu QLNN viễn thông 2.2.2 Đánh giá thực trạng QLNN viễn thông địa bàn tỉnh Yên Bái 2.2.3 Định hướng đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu QLNN viễn thông địa bàn tỉnh Yên Bái Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Viễn thông QLNN viễn thông địa bàn tỉnh Yên Bái 3.2 Phạm vi nghiên cứu: 3.2.1 Về thời gian: Các số liệu, thông tin thống kê từ năm 2017 đến 2019; số liệu, thông tin QLNN lấy giai đoạn 2015-2020 3.2.2 Về khơng gian: Tại tỉnh n Bái; có nghiên cứu kinh nghiệm QLNN viễn thông Hà Nội, Tuyên Quang, Lào Cai 3.2.3 Về nội dung: Nghiên cứu lý thuyết thực tiễn, trạng tương lai QLNN viễn thông địa bàn tỉnh Yên Bái Làm rõ sở lý luận, kinh nghiệm thực tiễn, đánh giá thực trạng, đề xuất định hướng giải pháp nâng cao hiệu QLNN viễn thông địa bàn tỉnh Yên Bái Quan điểm, phương pháp tiếp cận phương pháp nghiên cứu 4.1 Quan điểm nghiên cứu 4.1.1 Tuân thủ quan điểm vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lênin QLNN viễn thông không tách biệt mà đặt mối quan hệ biện chứng, có tác động qua lại, hài hịa với lĩnh vực khác địa bàn tỉnh, phù hợp với điều kiện thực tế tỉnh thời điển tương lai 4.1.3 Tuân thủ chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước Việt Nam quản lý nhà nước viễn thông Quan điểm đặt yêu cầu giải pháp đưa phải phù hợp với đường lối, chủ trương, sách, pháp luật Đảng Nhà nước ta 4.2 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu 4.2.1 Tiếp cận hệ thống: Đối tượng nghiên cứu (viễn thông quản lý nhà nước viễn thông) hệ thốngđược đặt mối quan hệ với lĩnh vực kinh tế - xã hội khác địa bàn tỉnh 4.2.2 Tiếp cận liên ngành: Viễn thông quản lý nhà nước viễn thơng có liên hệ với ngành lĩnh vực khác 4.2.3 Tiếp cận theo nguyên lý nhân quả: Tuân thủ nguyên lý nhân để tìm nguyên nhân ưu điểm, tồn 4.2.4 Tiếp cận từ lý thuyết đến thực tiễn: Việc đánh giá thực trạng, đề xuất giải pháp dựa sơ nghiên cứu lý thuyết, lý luận, chủ trương, quan điểm, sách Đảng Nhà nước 4.2.5 Tiếp cận từ vĩ mô đến vi mô: Xác định tác động tất yếu yếu tố vĩ mô đến viễn thông quản lý nhà nước viễn thông địa bàn tỉnh Yên Bái 4.3 Phương pháp nghiên cứu 4.3.1 Phương pháp phân tích thống kê:   Phân tích số liệu thống kê viễn thông địa bàn tỉnh Yên Bái giai đoạn 2017-2019 4.3.2 Phương pháp so sánh: So sánh thực trạng quản lý nhà nước viễn thông địa bàn tỉnh Yên Bái với yêu cầu công tác quản lý nhà nước viễn thông 4.3.3 Phương pháp chuyên gia: Để lấy thêm thông tin để thẩm định kết luận tác giả 4.3.4 Phương pháp dự báo: Dựa phân tích số liệu, phân tích yếu tố tác động đưa dự báo nhằm đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước viễn thông địa bàn tỉnh Yên Bái 4.3.5 Phương pháp bảng biểu: Sử dụng hệ thống bảng biểu để trình bày, minh họa số liệu dạng số, thông tin thống kế 4.3.5 Phương pháp phân tích sách: Phân tích sách Đảng Nhà nước Việt Nam viễn thơng từ đề xuất giải pháp cụ thể hóa địa bàn tỉnh Yên Bái Đóng góp luận văn 5.1 Về mặt lý luận học thuật Nghiên cứu, hệ thống hóa sở lý luận kinh nghiệm QLNN viễn thông Việt Nam, từ làm sở cho QLNN viễn thơng địa bàn tỉnh n Bái nói riêng cấp tỉnh Việt Nam nói chung 5.2 Về mặt thực tiễn Cung cấp sở khoa học cho việc hoạch định chủ trương, sách QLNN viễn thơng cho tỉnh n Bái có giá trị tham khảo có địa phương khác nước Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung đề tài kết cấu thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận QLNN kinh nghiệm thực tiễn QLNN viễn thông Việt Nam Chương 2: Thực trạng QLNN viễn thông địa bàn tỉnh Yên Bái Chương 3: Định hướng giải pháp nâng cao hiệu QLNN viễn thông địa bàn tỉnh Yên Bái Tại mội chương có phần tiểu kết Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong năm qua, vấn đề QLNN viễn thông nhận nhiều quan tâm đặc biệt Đảng Nhà nước nhà nghiên cứu nhà quản lý Nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến chủ đề nghiên cứu công bố, chia thành hai nhóm với số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu sau: * Nhóm thứ nhất, cơng trình nghiên cứu liên quan đến viễn thơng phát triển ngành viễn thông Tiêu biểu là: Luận văn "Phát triển ngành viễn thông Việt Nam đến năm 2020" tác giả Trần Đăng Khoa (2007): Tác giả phân tích đúc rút kinh nghiệm làm nên phát triển ngành viễn thông số nước Pháp, Trung Quốc, Nhật Bản Qua sở phân tích thực trạng mặt mạnh, mặt yếu, hội, thách thức tình hình thực tế đặc trưng Việt Nam, tác giả đề xuất số giải pháp phát triển ngành viễn thông Việt Nam đến năm 2020 (6 giải pháp) Báo cáo đề tài khoa học cơng nghệ: “Nghiên cứu mơ hình tổ chức quan quản lý viễn thông Việt Nam” năm 2011, tác giả Nguyễn Tiến Sơn – Cục Viễn thơng, Bộ Thơng tin Truyền thơng chủ trì nghiên cứu, đề xuất Tại báo cáo này, tác giả Nguyễn Tiến Sơn có nghiên cứu tồn diện mơ hình quản lý, đặc biệt QLNN ngành Viễn thông số nước như: Anh, Singapo, Malaysia, Trung Quốc Ngoai tác giả đưa khuyến nghị Liên minh Viễn thông giới (ITU) để đề xuất mơ hình quan lý QLNN viễn thông cho Việt Nam * Nhóm thứ hai, cơng trình nghiên cứu liên quan đến QLNN viễn thơng Tiêu biểu là: Giáo trình "Quản lý nhà nước bưu chính, viễn thơng công nghệ thông tin" tác giả TS Lê Minh Tồn - giảng viên Học Viện cơng nghệ Bưu Viên thơng (2012): Tại giáo trình TS Lê Minh Toàn đưa toàn khái niệm, sở lý luận QLNN lĩnh vực Viễn thông gồm: Hệ thống quan QLNN viễn thông, chức năng, nội dung QLNN viễn thông; pháp luật viễn thông Luận văn "Quản lý nhà nước dịch vụ bưu viễn thơng Việt Nam" tác giả Nguyễn Huy Vũ (2015): Luận văn nghiên cứu số nội dung lý luận kinh nghiệm quốc tế QLNN dịch vụ bưu chính, DVVT, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước dịch vụ bưu chính, viễn thơng Việt Nam, từ đề xuất số giải pháp cơng tác QLNN nhằm phát triển hạ tầng, phát triển dịch vụ, phát triển mạng thông tin dùng riêng, phát triển thị trường, nguồn nhân lực, công nghệ lĩnh vực lĩnh vự viễn thông Việt Nam Luận văn “Quản lý nhà nước viễn thông tỉnh Hà Tĩnh” tác giả Trần Xuân Dũng (2014): Luận văn nghiên cứu sở lý luận QLNN lĩnh vực viễn thông, đánh giá thực trạng QLNN viên thông tỉnh Hà Tĩnh từ đưa giải pháp cho tỉnh nhằm phát triển nguồn nhân lực, phát triển ứng dụng khoa học công nghệ, giải pháp quản lý chất lượng DVVT, quản lý hạ tầng, nội dung DVVT, hợp tác quốc tế, thơng tin tun truyền Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu có đóng góp định mặt lý luận thực tiễn lĩnh vực viễn thông đến thời điểm nghiên cứu đề tài Có đóng góp định cho QLNN viễn thơng phạm vi nước nói chung cấp tỉnh nói riêng Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu nêu số lâu chưa có phân tích đến yếu tố tác động cách mạng công nghiệp 4.0, xu hướng chuyển đổi số số xu tồn Đến số quan điểm định hướng cho phát triển ngành viễn thơng quan điểm đổi QLNN có nhiều thay đổi, nên nội dung giải pháp nâng cao hiệu quản lý, QLNN ngành viễn thông có nhiều điều khơng cịn phù hợp với tình hình tầm nhìn đến năm 2025, 2030 Qua tìm hiểu thơng tin vấn đề nghiên cứu, năm từ 2015 trở lại địa bàn nước chưa có luận văn nghiên cứu QLNN viễn thông cấp tỉnh Tại tỉnh n Bái chưa có cơng trình nghiên cứu thực với đối tượng nghiên cứu QLNN viễn thông địa bàn tỉnh Yên Bái PHẦN NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QLNN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN QLNN VỀ VIỄN THÔNG Ở VIỆT NAM 1.1 Cơ sở lý luận QLNN viễn thông 1.1.1 Khái quát chung viễn thông 1.1.1.1 Khái niệm, đặc điểm viễn thông a Khái niệm viễn thông: Về nguồn gốc từ ngữ: Tham khảo Bách khoa toàn thư mở Wikipedia.org: “Từ viễn thông (telecommunication tiếng Anh) chuyển thể từ télécommunication trong tiếng Pháp Đây từ ghép tiền tố Hy Lạp tele- (τηλε-), có nghĩa xa, từ communicate trong tiếng Latin có nghĩa chia sẻ. Từ tiếng Pháp télécommunication lần xuất French Grande École (Telecom ParisTech), trước gọi École nationale supérieure des télécommunications vào năm 1904 kỹ sư tiểu thuyết gia người Pháp Édouard Estaunié” Bách khoa toàn thư mở Wikipedia.org đưa định nghĩa: “Viễn thông hiểu là việc truyền dẫn thông tin giao tiếp qua khoảng cách đáng kể về địa lý” Wikipedia.org có thông tin thú vị viễn thông sau: “Vào thời xưa, viễn thông gồm việc dùng tín hiệu hình ảnh, chẳng hạn đèn hiệu, tín hiệu khói, điện báo semaphore, tín hiệu cờ, quang báo, tin nhắn âm tiếng trống, tiếng tù và, tiếng cịi Thời đại, viễn thơng việc dùng thiết bị điện máy điện báo, điện thoại, máy telex, dùng thông tin liên lạc vi ba, vô tuyến, sợi quang và kết hợp với vệ tinh thông tin và Internet ... viễn thông địa bàn tỉnh Yên Bái giai đoạn 2017-2019 4.3.2 Phương pháp so sánh: So sánh thực trạng quản lý nhà nước viễn thông địa bàn tỉnh Yên Bái với yêu cầu công tác quản lý nhà nước viễn thông. .. viễn thông địa bàn tỉnh 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 2.2.1 Làm rõ vấn đề lý luận QLNN viễn thông khái niệm, nội dung quản lý nhà nước viễn thông, yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước viễn thông, tiêu... nghiên cứu (viễn thông quản lý nhà nước viễn thông) hệ thốngđược đặt mối quan hệ với lĩnh vực kinh tế - xã hội khác địa bàn tỉnh 4.2.2 Tiếp cận liên ngành: Viễn thông quản lý nhà nước viễn thơng

Ngày đăng: 10/02/2023, 11:11

w