1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giữ gìn sự trong sáng của tiếng việt trong sử dụng từ ngữ trên báo mạng điện tử hiện nay (khảo sát báo điện tử dân trí, vietnamnet, pháp luật việt nam từ 1 6 2018 đến 1 1 2019)

102 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giữ Gìn Sự Trong Sáng Của Tiếng Việt Trong Sử Dụng Từ Ngữ Trên Báo Mạng Điện Tử Hiện Nay (Khảo Sát Báo Điện Tử Dân Trí, Vietnamnet, Pháp Luật Việt Nam Từ 1.6.2018 Đến 1.1.2019)
Tác giả Phạm Hồng Ánh
Người hướng dẫn TS. Trần Thị Vân Anh
Trường học Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Chuyên ngành Báo chí
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 1,85 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN PHẠM HỒNG ÁNH GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT TRONG SỬ DỤNG TỪ NGỮ TRÊN BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ HIỆN NAY (Khảo sát Báo điện tử Dân trí, Vietnamnet, Pháp luật Việt Nam từ 1.6.2018 đến 1.1.2019) KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: BÁO CHÍ HÀ NỘI, THÁNG 5-2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN PHẠM HỒNG ÁNH GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT TRONG SỬ DỤNG TỪ NGỮ TRÊN BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ HIỆN NAY (Khảo sát Báo điện tử dân trí, Vietnamnet, Pháp luật Việt Nam từ 1.6.2018 đến 1.1.2019) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: BÁO CHÍ MÃ SỐ: 1.0101 CHUYÊN NGÀNH: BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS TRẦN THỊ VÂN ANH HÀ NỘI, THÁNG 5-2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận thân thực hiện, không nhờ, thuê người làm, không chép y nguyên người khác Trong trình làm khóa luận tơi có tham khảo số tài liệu, thơng tin, số liệu từ cơng trình nghiên cứu khoa học khác, có dẫn nguồn xử lý lại theo ý hiểu thân Nếu sai, xin tự chịu trách nhiệm Tác giả Phạm Hồng Ánh LỜI CẢM ƠN Suốt năm học đại học, em thu cho nhiều kiến thức chuyên ngành kĩ sống Từ em trưởng thành chững chạc Khóa luận tốt nghiệp “bài tập lớn” cuối em thời đại học Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo, cô giáo Khoa Phát – Truyền hình, Học viện Báo chí Tuyên truyền tận tình bảo, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu cho em thời gian qua Nơi môi trường thực chuyên nghiệp, thân thiện động, bồi đắp tri thức, nhiều học bổ ích thiết thực đưa em đến gần với ước mơ trở thành nhà báo Đặc biệt, em xin bày tỏ biết ơn sâu sắc tới TS Trần Thị Vân Anh, người trực tiếp gợi ý đề tài, tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình thực khóa luận tốt nghiệp Cảm ơn người giúp đỡ em bổ sung thơng tin, hồn thiện khóa luận Cảm ơn gia đình, bạn bè thân thiết, động viên, giúp đỡ tạo động lực cho con/em/mình suốt trình học tập Do yếu tố khách quan, sinh viên cịn kinh nghiệm nghiên cứu khoa học nên khóa luận khó tránh khỏi sai sót kính mong nhận góp ý tích cực từ hội đồng chấm Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2019 Tác giả khóa luận Phạm Hồng Ánh MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1:NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT TRONG SỬ DỤNG TỪ NGỮ TRÊN BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ 1.1 Các khái niệm 1.2 Vai trị việc giữ gìn sáng tiếng Việt sử dụng từ ngữ báo mạng điện tử 26 1.3 Những yêu cầu việc giữ gìn sáng tiếng Việt sử dụng từ ngữ báo mạng điện tử 28 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT TRONG SỬ DỤNG TỪ NGỮ TRÊN BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ HIỆN NAY (KHẢO SÁT BÁO ĐIỆN TỬ DÂN TRÍ, VIETNAMNET, PHÁP LUẬT VIỆT NAM TỪ THÁNG 1.6.2018 ĐẾN THÁNG 1.1.2019) 36 2.1 Giới thiệu khái quát tờ báo khảo sát 36 2.2 Những thành cơng việc giữ gìn sáng tiếng Việt phương diện sử dụng từ ngữ báo mạng điện tử nguyên nhân 39 2.3 Những hạn chế việc giữ gìn sáng tiếng Việt phương diện sử dụng từ ngữ báo mạng điện tử nguyên nhân 42 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA VIỆC GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT TRONG SỬ DỤNG TỪ NGỮ TRÊN BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ HIỆN NAY 65 3.1 Những giải pháp đề xuất nhằm giữ gìn sáng tiếng Việt sử dụng từ ngữ báo mạng điện tử 65 3.2 Những kiến nghị nhằm nâng cao hiệu việc giữ gìn sáng tiếng Việt sử dụng từ ngữ báo mạng điện tử 75 PHẦN KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC 85 DANH MỤC BẢNG, BIẺU Bảng 2.1 Tần suất sử dụng cách viết tên riêng tiếng nước 45 Biểu đồ 2.1 Tỉ lệ yêu thích độc giả với cách viết tên riêng 46 Bảng 2.2 Một số từ ngữ tiếng Anh sử dụng báo mạng điện tử 50 Biểu đồ 2.2: Tỉ lệ người hiểu chưa hiểu từ ngữ lạ báo (tính theo số người khảo sát) 64 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài: “Truyện Kiều còn, tiếng ta Tiếng ta còn, nước ta cịn” Câu nói vào lịch sử nhà văn hóa, nhà báo Phạm Quỳnh khẳng định vai trị ngơn ngữ dân tộc Ngơn ngữ đại diện cho văn hóa dân tộc Cụ thể đây, tiếng Việt đại diện cho người dân Việt Nam, phương tiện giao tiếp xuyên suốt lịch sử người nước Nam ta Giữ gìn sáng tiếng Việt vấn đề chưa hết nóng hổi, ln cần quan tâm Trước hết, sinh viên chuyên ngành Báo mạng điện tử, độc giả thường xuyên tờ báo, tác giả hiểu tầm quan trọng ngơn ngữ báo chí Theo Tạ Ngọc Tấn, ngôn ngữ yếu tố hình thức tác phẩm báo chí, phương tiện giúp chuyển tải nội dung tác phẩm báo chí đến độc giả Như vậy, khơng có ngơn ngữ nhà báo chuyển thông điệp đến bạn đọc Vai trị tiên báo chí để truyền tải thơng tin Báo chí khơng cung cấp thơng tin mà cịn có nhiều chức khác Báo chí - phương Tây coi thứ quyền lực thứ tư - có tính định hướng, tính đại chúng Ngơn ngữ sử dụng báo chí nói chung, báo mạng điện tử nói riêng có sức lan tỏa ảnh hưởng lớn đến tư thói quen sử dụng từ ngữ cơng chúng Vì vậy, việc sử dụng ngơn ngữ báo chí cần xác hợp lí, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Báo mạng điện tử đời sau báo viết, báo nói, báo hình Cách dùng ngơn từ báo mạng điện tử so với loại hình báo chí khác có phần “dễ dãi” Vì loại hình khác, từ viết ra, nói ghi lại Bút sa gà chết Còn báo mạng điện tử, từ ngữ thay đổi, chỉnh sửa sau xuất Vậy nên việc sử dụng ngôn từ nhiều không cẩn thận loại hình khác Một điểm đáng ý, tính tương tác báo mạng điện tử mạnh hẳn so với loại hình báo chí trước, lan tỏa thông tin báo mạng nhanh mạnh Thông tin báo mạng điện tử không lan truyền trang web mà phát tán nhanh chóng thơng qua mạng xã hội Vì vậy, ngơn ngữ sử dụng báo mạng điện tử ảnh hưởng lớn đến nhận thức công chúng Đối với độc giả báo mạng điện tử, ngơn ngữ báo nhiều ảnh hưởng đến cách họ sử dụng ngơn từ ngày Chính ngôn từ báo mạng điện tử ảnh hưởng nhiều đến tư độc giả nên việc giữ gìn sáng tiếng Việt sử dụng từ ngữ báo mạng điện tử vô cần thiết Khi từ ngữ báo mạng điện tử sử dụng chuẩn mực dễ tạo thói quen dùng từ chuẩn cho bạn đọc Nhận thấy rằng, nay, từ ngữ sử dụng báo mạng điện tử phong phú Ngồi từ Việt cịn từ mượn có học hỏi nhiều từ ngơn ngữ nước ngồi; từ ngữ nước báo mạng điện tử nhiều hình thức khác nhau, có từ phiên âm, có từ dịch nghĩa, có từ dùng nguyên dạng Vậy thực trạng sử dụng từ ngữ báo mạng điện tử nào, tiếng Việt có bị lai căng méo mó hay giữ gìn sáng báo mạng điện tử? Việc sử dụng tên riêng có luật tả hay khơng? Thuật ngữ sử dụng hiểu khơng? Từ băn khoăn sinh viên định lựa chọn đề tài Câu hỏi làm giữ gìn sáng tiếng Việt phương tiện truyền thông đại chúng đưa thảo luận nhiều hội thảo, dù vậy, tác giả muốn tự tìm câu trả lời nghiên cứu Lịch sử vấn đề nghiên cứu: 2.1 Trên giới Giữ gìn sáng tiếng Việt vấn đề người Việt quan tâm nhiều hết Số công trình nghiên cứu quốc tế điều khơng nhiều Tác giả xin đưa cơng trình ngơn ngữ nói chung Các cơng trình cho thấy vai trị quan trọng ngơn ngữ với báo chí, truyền thơng, văn hóa quốc gia - Cuốn sách Allan Bell, “The Language of News Media” (Ngôn ngữ truyền thông) nhà xuất Blackwell Publishers (Mỹ) xuất năm 1991, 1993, 1994 Allan nhà ngôn ngữ học, nhà báo Tác giả viết sách với mục đích khám phá ngơn ngữ có ảnh hưởng đến truyền thơng, độc giả nghĩ ngơn ngữ truyền thông số vấn đề rộng xoay quanh ngôn ngữ 2.2 Ở Việt Nam Giữ gìn sáng tiếng Việt sử dụng từ ngữ báo mạng điện tử thuộc phạm trù ngơn ngữ báo chí Nghiên cứu ngơn ngữ báo chí nước ta có nhiều cơng trình Có thể điểm tên số cơng trình sau: - Hoàng Anh, (2003), Một số vấn đề sử dụng ngơn từ báo chí, NXB Lao động, Hà Nội Hồng Anh người nghiên cứu sâu, có nhiều cơng trình giá trị liên quan đến ngơn ngữ báo chí Cuốn sách tác giả Hồng Anh học liệu quý cho tìm hiểu kĩ ngơn ngữ báo chí - Hồng Anh, giáo trình “Ngơn ngữ báo chí”, NXB Thơng Hà Nội, 2012 Đây tài liệu tham khảo hữu ích cho sinh viên báo chí q trình học nghề, rèn luyện kĩ viết - Trần Lệ Trang (2008), Giữ gìn sáng tiếng Việt báo mạng điện tử, KLTN, Học viện Báo chí Tuyên truyền Khóa luận đánh giá mặt ưu điểm, hạn chế việc giữ gìn sáng tiếng Việt từ ngày báo mạng điện tử phát triển, chưa xuất nhiều hình thức thể Nhìn chung, khóa luận tương đối chi tiết, tồn diện, làm tài liệu tham khảo cho người muốn tìm hiểu tiếng Việt báo mạng điện tử - Đỗ Ngọc Bích, Ngôn ngữ viết báo mạng điện tử, KLTN, 2013 - Cơng trình “Sự sáng tiếng Việt Đài tiếng nói Việt Nam” Hồng Anh làm chủ nhiệm cho thấy rõ đươc vai trò việc cần thiết giữ gìn sáng tiếng Việt Đây coi tài liệu vơ hữu ích, tảng việc nghiên cứu sáng tiếng Việt báo chí, cụ thể báo phát Những tiền đề lý luận hướng nghiên cứu cơng trình sở cho số cơng trình nghiên cứu sáng tiếng Việt báo chí sau - Luận án tiến sĩ Ngôn ngữ học “Từ ngữ tiếng Anh phương tiện truyền thông tiếng Việt (Từ tư liệu số báo mạng tiếng Việt)” (2018) tác giả Trần Minh Hùng Với độ dày gần 200 trang, luận án đưa sở lý luận ngơn ngữ rõ ràng Phân tích cụ thể trường hợp xuất từ ngữ tiếng Anh phương tiện truyền thông tiếng Việt đưa giải pháp hợp lí để giữ gìn sáng tiếng Việt trước “hội nhập” từ ngữ tiếng Anh - Kỷ yếu tóm tắt Hội thảo "Giữ gìn sáng tiếng Việt phương tiện thơng tin đại chúng" Đài Tiếng nói Việt Nam, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam Hội Nhà báo Việt Nam phối hợp tổ chức tháng 112016 Đây tập hợp báo cáo, nghiên cứu, trao đổi, đề xuất, kiến nghị nhiều vấn đề ngơn ngữ tiếng Việt báo chí truyền thơng năm gần Các chủ đề đề cập đa dạng, thực tế, mang tính thời cao, thể tâm, lịng hướng cơng "giữ gìn sáng tiếng Việt phương tiện thơng tin đại chúng" Đảng, Chính phủ nhân dân nước ta quan tâm, thúc đẩy nhiều năm Ngồi cịn nhiều báo báo điện tử, website viết vấn đề Nguồn tư liệu tương đối phong phú phục vụ cho trình nghiên cứu đề tài “Giữ gìn sáng tiếng Việt sử dụng từ ngữ 22 Khoản 12 Điều Nghị định sổ 97/2008/NĐ-CP ngày 28-8-2008 Chính phủ quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet thông tin điện tử Internet 23 Khoản 13 Điều Nghị định sổ 97/2008/NĐ-CP ngày 28-8-2008 Chính phù quàn lý, cung cắp, sử dụng dịch vụ Internet thông tin điện tử Internet.) 24 Khoản Điều Nghị định số 97/2008/NĐ-CP ngày 28-8-2008 Chính phủ quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet thông tin điện tử Internet 25 Đinh Trọng Lạc (chủ biên), (1995), Phong cách học tiếng Việt, NXB Giáo dục 26 Trần Thị Phương Lan, (2013), Hiệu tác động diễn đàn báo mạng điện tử Việt Nam (Khảo sát báo mạng điện tử vietnamnet, Dân Trí, VOV Online từ tháng 1/2013 đến tháng 6/2013), Luận văn thạc sĩ Báo chí học, Học viện Báo chí Tuyên truyền 27 Thành Huy Long, 07/12/2016, Để giữ gìn sáng tiếng Việt truyền thông đại chúng, Người làm báo online, http://nguoilambao.vn/de-giu-gin-su-trong-sang-cua-tieng-viet-tren-truyenthong-dai-chung-n4216.html 28 Luật Báo chí sửa đổi năm 2016 29 Hồ Minh Nguyệt, (2016), Luận văn thạc sĩ “Chất lượng video báo mạng điện tử (Khảo sát Nst.com.my, Washingtonpost.com, Tuoitre.vn, từ tháng 4/2014 đến tháng 4/2016), Ngành Báo chí học,, mã số 60 32 01 01 30 Nguyễn Trí Nhiệm, Nguyễn Thị Trường Giang (đồng chủ biên), (2014), Báo mạng điện tử - Đặc trưng phương pháp sáng tạo (Sách chuyên khảo), NXB Chính trị quốc gia - Sự thật 82 31 Đỗ Hồng Nhung (2015), Tính nhân văn báo mạng điện tử Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ Báo chí học, Học viện Báo chí tuyên truyền 32 Nguyễn Tri Niên,(2003), Ngôn ngữ báo chí, NXB Đồng Nai 33 Nội san Thơng tấn, số 7/2013, Chuẩn hóa cách sử dụng tên riêng tiếng nước ngồi , Thơng xã Việt Nam https://dhtn.ttxvn.org.vn/tintuc/chuan-hoa-cach-su-dung-ten-rieng-tieng-nuocngoai-2575 34 Hồng Phê, (2003), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 35 Đào Nguyên Phúc, (2013), Lịch giao tiếp tiếng Việt, NXB Chính trị Quốc gia 36 Phan Vĩnh Phúc, (2010), Bước đầu nghiêsn cứu thực trạng ngôn ngữ giới trẻ nay, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành Phố Hồ Chí Minh 37 Tạ Ngọc Tấn (chủ biên) - Nguyễn Tiến Hải (1995), Tác phẩm báo chí, Tập I, NXB Giáo dục, Hà Nội, tr 23-25 38 Nguyễn Thảo, 06/11/2016, Tiếng Việt bị dùng dễ dãi, thiếu chuẩn mực, Báo Vietnamnet, https://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/khoa- hoc/tieng-viet-dang-bi-dung-de-dai-thieu-chuan-muc-338087.html 39 Nguyễn Thị Thoa, (2007), “Tổ chức quản lý báo mạng điện tử Việt Nam”, đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở trọng điểm, Học viện Báo chí Tuyên truyền 40 Phạm Huy Thông, Phát hiểu kết thúc Hội: Giữ gìn sáng Tiếng Việt mặt từ ngữ, Nxb Khoa học xã hội, H., 1981, tr 32 41 Thông tư hướng dẫn sổ nội dung hoạt động cung cẩp thông tin trang thông tin điện tử cá nhân Nghị định số 97/2008/NĐ-CP ngày 28-8-2008 Chính phủ quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet thông tin điện từ Internet 83 42 Trần Lệ Trang, Giữ gìn sáng tiếng Việt báo mạng điện tử , KLTN, 2008 43 Minh Tư, 17/9/2017, Giữ gìn sáng tiếng Việt - Việc không riêng ai, Giáo dục Thời đại, https://giaoducthoidai.vn/giaoduc/giu-gin-su-trong-sang-cua-tieng-viet-viec-khong-cua-rieng-ai-3810938b.html 44 Hoàng Tuệ, Giữ gìn sáng tiếng Việt, trong: Giữ gìn sáng Tiếng Việt mặt từ ngữ, Nxb Khoa học xã hội, H., 1981, tr 48-55 45 VOV, 30/07/2016, VOV tổ chức hội thảo Giữ gìn sáng Tiếng Việt, Báo điện tử VOV https://vov.vn/xa-hoi/dau-an-vov/vov-tochuc-hoi-thao-ve-giu-gin-su-trong-sang-cua-tieng-viet-535446.vov II.Tài liệu tiếng Anh 46 Kilian Crawford, (2000), Writing for Web, Writing Series 84 PHỤ LỤC Phần phụ lục khóa luận Giữ gìn sáng tiếng Việt sử dụng từ ngữ báo mạng điện tử (Khảo sát báo điện tử Dân trí, Vietnamnet, Pháp luật Việt Nam từ 1.6.2018 đến 1.1.2019) bao gồm: Các biên vấn sâu: Phỏng vấn chun gia ngơn ngữ báo chí, độc giả Câu hỏi điều tra xã hội học 85 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU Học viện Báo chí Tuyên truyền Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khoa Phát - Truyền hình Độc lập - Tự - Hạnh phúc BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ (Chun gia ngơn ngữ báo chí) Đề tài: Giữ gìn sáng tiếng Việt sử dụng từ ngữ báo mạng điện tử (Khảo sát báo điện tử Dân trí, Vietnamnet, Pháp luật Việt Nam từ 1.6.2018 đến 1.1.2019) Họ tên người trả lời vấn: PGS.TS Phạm Văn Tình Chức vụ: Tổng thư kí Hội Ngơn ngữ học Việt Nam khóa VI (20162020) Cơ quan: Hội Ngơn ngữ học Việt Nam Thời gian vấn: 10h ngày 24/04/2018 Địa điểm: Viện từ điển học Bách khoa thư Việt Nam, số 36 Hàng Chuối, Phạm Đình Hổ, Hai Bà Trưng, Hà Nội NỘI DUNG PHỎNG VẤN Câu Quan điểm ơng việc sử dụng từ ngữ nước ngồi báo chí nay? Theo ơng điều có ảnh hưởng nhiều đến sáng tiếng Việt hay khơng? Theo tơi, báo chí đưa tin cần lấy nhiều nguồn Có thể tự thân phóng viên lấy thông tin Hoặc số hãng thơng tấn, truyền hình, có hệ thống cộng tác viên thường trú nước ngồi Báo chí thường lấy nguồn từ thơng tin khác từ nước ngồi thông tin thời quốc tế, xã hội, đặc biệt thể thao Khi lấy nguồn nước vậy, có từ ngữ dịch sang tiếng Việt, có từ ngữ khơng dịch dịch khơng xác nghĩa Nhiều từ “World Cup”, 86 “penalty” Những từ có tính quốc tế hóa, báo chí không thiết phải dịch Các nguồn từ nhập vào tiếng Việt có cách xử lý: thứ dịch nghĩa, thứ hai phiên âm, thứ ba để nguyên dạng Hiện tượng từ ngữ nước để nguyên dạng nhập vào tiếng Việt chuyện cần phải bàn Hiện nay, nhiều từ ngữ tiếng nước (chủ yếu tiếng Anh, tiếng Anh tiếng toàn cầu) để nguyên dạng: dịch sang tiếng Việt khơng lột tả nghĩa (ví dụ: từ chip, maketing dịch chưa giải pháp tốt); trình độ phổ thơng tiếng Anh dân ta tốt hiểu từ ngữ Vậy có ảnh hướng đến sáng tiếng Việt hay không? Trước hết cần hiểu sáng? Trong sáng tức không pha tạp Trong bối cảnh tiếp nhận số từ ngữ nước ngồi làm đa dạng hóa tiếng Việt Đây xu hướng chung Một số từ ngữ đồ dùng khó Việt hóa ti vi, comple, calavat, sơ mi Chúng ta chưa có vật nhập đồ dùng ta nhập từ ngữ nguyên dạng dùng Ta chấp nhận Trong sáng không lạm dụng mức từ ngữ nước Cách diễn đạt từ ngữ thứ phải rõ ràng, mạch lạc người đọc người nghe không nhầm lẫn Trong bối cảnh cụ thể, sử dụng từ ngữ nước ngồi khơng phải lạm dụng mà tiện Trong giao tiếp chấp nhận tượng trộn mã Trong trình sử dụng trộn mã nhiều lần thành thói quen, từ nhập vào kho từ vựng tiếng Việt lúc không hay Các nhà nghiên cứu thống kê vòng 30 năm đổi mới, gần 30 năm từ 1990 đến có khoảng độ 4000-5000 từ xuất Trong số đó, số lượng từ ngữ nước ngồi chiếm tỉ lệ không nhỏ Chúng ta phải chấp nhận số lượng từ ngữ nước vào tiếng Việt nhu cầu tất yếu Không riêng tiếng Việt, số ngôn ngữ khác Anh, Nga, Pháp, Nhật nhập số lượng từ, tiếng nước Nước Pháp đất nước giữ gìn sáng ngơn ngữ họ mạnh mẽ Có thời kì Viện Hàn 87 lâm Pháp phải đứng làm trọng tài để xem từ ngữ nhập vào tiếng Pháp Thế người Pháp phải chấp nhận lượng từ tiếng Anh nhập vào kho tàng từ vựng tiếng Pháp Đấy xu chung, cộng đồng chấp nhận, khơng gây ảnh hưởng Kết luận chung: sáng ngôn ngữ sử dụng từ ngữ, câu phát ngôn cách phù hợp để người nghe hay người đọc không bị ảnh hưởng q trình giao tiếp Ngơn ngữ tồn dân tiếng Việt cần bảo toàn, thể thứ tiếng ngàn năm có đẹp, phong phú riêng Câu 2: Khi ngơn ngữ báo chí đảm bảo tính dân tộc, nhà báo cần ý điều gì? Từ ngữ báo phải sáng dễ hiểu, đích danh đối tượng, khơng mơ hồ Tít báo Cách đặt tít quan trọng Đặt tít hay khơng có nghĩa xuyên tạc Nó phải gắn với nội dung báo Tít Từ ngữ phù hợp, câu cần ngắn gọn Đọc với quỹ thời gian ít, viết ngắn gọn tới mức được, người đọc cảm thấy thoải mái, đảm bảo dung lượng thời gian người ta có có tính thời Câu 3: Vai trị việc giữ gìn sáng tiếng Việt báo chí? Báo chí quan quyền lực thứ tư, tác động báo chí lớn Tác động nhiều mặt, có ngơn ngữ Báo chí dù loại hình (báo viết, nói, hình, điện tử) Loại hình ngơn ngữ làm nên tảng hồn vía báo Người ta nhìn vào xã hội qua kênh báo chí Báo chí có ảnh hưởng lớn Điều tốt hình thành nhanh điều khơng hay Điều không nhân tố làm băng hoại nhiều người Đối với người viết báo dường việc giữ gìn sáng tiếng Việt báo chí lúc phải thường trực đầu Khơng phải hô hiệu mà thể trau dồi, rèn luyện kĩ năng, thái độ với tác phẩm báo chí – đứa tinh thần nhà báo Anh phải chăm chút, thể tốt Vì anh phải trau dồi cho tốt Khơng có viết 88 giỏi mà phải qua q trình Nhà báo có trải nghiệm Qua trải nghiệm lắng nghe trở thành nhà báo có nghề Câu Điều kiện để từ ngữ “nhập tịch” vào tiếng Việt? Chúng ta phải xác định xem đưa vào ngữ vựng tiếng Việt, khơng phải nói hai câu từ Có từ bị đào thải, không nhập tịch Căn vào nguồn gốc, số lượng, nguyên nhân mà từ ngữ sử dụng báo chí Nguyên nhân chấp nhận giao tiếp, khơng có quan định đường Cộng đồng sử dụng ngôn ngữ định Nhà ngôn ngữ miêu tả Cộng đồng tiếng Việt đưa vào sử dụng thời gian dài Đưa vào từ mới, nhập vào kho từ tiếng Việt, cộng đồng định Xuất giao tiếp tiếng Việt thời gian dài, nhiều người, nhiều báo sử dụng, báo lớn báo bé, vài năm thấy xuất báo Định hình đủ khả từ ngữ đưa vào từ điển tiếng Việt Xin chân thành cảm ơn ơng! 89 Học viện Báo chí Tuyên truyền Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khoa Phát - Truyền hình Độc lập - Tự - Hạnh phúc BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU (Độc giả báo mạng điện tử) Đề tài: Giữ gìn sáng tiếng Việt sử dụng từ ngữ báo mạng điện tử (Khảo sát báo điện tử Dân trí, Vietnamnet, Pháp luật Việt Nam từ 1.6.2018 đến 1.1.2019) Trường hợp 1: Sinh viên Thời gian vấn: 10h ngày 20/04/2018 Địa điểm: Thư viện Tạ Quang Bửu, Đại học Bách khoa Hà Nội, 17 Giải Phóng, Hà Nội Bạn có thường xuyên tiếp cận thơng tin qua báo mạng điện tử hay khơng? Mình thường sử dụng mạng xã hội để tiếp cận thơng tin, ví dụ Facebook, Zalo…Nhưng thường báo đăng trang mạng xã hội báo Mình lướt mạng click vào đường link để đọc tin, tức Coi đọc báo mạng thông thường Bạn cảm nhận ngơn từ báo mạng điện tử nay? Mình thường đọc thơng tin xã hội thơng tin giới trẻ Mình thấy ngơn từ dễ hiểu Bạn có thường xuyên bắt gặp từ ngữ nước báo mạng điện tử? Nếu có bạn có suy nghĩ gì? Mình có bắt gặp tùy chuyên mục Mình thường đọc giải trí nên hay bắt gặp từ tiếng anh Nó từ tiếng anh đơn giản nên hiểu Ví dụ check – in, check – out bắt 90 gặp thường xun, khơng báo mạng điện tử Vì vậy, thấy bình thường Mình lấy ví dụ này: từ “đội” từ “team” bạn thích từ dùng báo mạng điện tử hơn? Mình nghĩ từ “team” Dù từ tiếng anh thấy dễ nghe, thân hiểu nghĩa từ nên khơng gặp khó khăn đọc viết có chứa Dù biết “team” từ tiếng anh hồn tồn từ “đội” nghe có chút “cũ” chút Với lại thấy ti vi với báo dùng nhiều nên có phần quen tai Từ ngữ sử dụng báo mạng điện tử ảnh hưởng đến cách bạn giao tiếp nào? Tương đối ảnh hưởng, thường xuyên theo dõi tin tức Một từ mà hay xuất báo tự nhiên ngấm vào đầu sử dụng giao tiếp với bạn bè,với người quen lúc không hay Theo bạn giữ gìn sáng tiếng Việt có quan trọng khơng? Báo chí có nên gương mẫu việc hay khơng? Mình nghĩ có quan trọng Như nói báo chí ảnh hưởng đến cách dùng từ ngữ nên nghĩ báo chí nên giữ gìn sáng tiếng Việt cách giữ gìn văn hóa dân tộc Xin chân thành cảm ơn! 91 Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Học viện Báo chí Tuyên truyền Nam Độc lập - Tự - Hạnh phúc Khoa Phát - Truyền hình BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU (Độc giả báo mạng điện tử) Đề tài: Giữ gìn sáng tiếng Việt sử dụng từ ngữ báo mạng điện tử (Khảo sát báo điện tử Dân trí, Vietnamnet, Pháp luật Việt Nam từ 1.6.2018 đến 1.1.2019) Trường hợp 2: Người làm Thời gian vấn: 10h ngày 20/04/2018 Địa điểm: Phố Tân Mai, Hoàng Mai, Hà Nội Bạn có thường xun tiếp cận thơng tin qua báo mạng điện tử hay khơng? Mình đọc báo mạng thường xun tiện Mình đọc điện thoại hay PC (máy tính cá nhân) Bạn cảm nhận ngơn từ báo mạng điện tử nay? Nói chung dễ hiểu, ngắn gọn, súc tích Bạn có thường xun bắt gặp từ ngữ nước ngồi báo mạng điện tử? Nếu có bạn có suy nghĩ gì? Thi thoảng có gặp Có từ hiểu có từ khơng, tồn tiếng Anh mà khơng giỏi tiếng Anh Mình lấy ví dụ này: từ “đội” từ “team” bạn thích từ dùng báo mạng điện tử hơn? Mình thấy từ Từ ngữ sử dụng báo mạng điện tử ảnh hưởng đến cách bạn giao tiếp nào? 92 Cũng có ảnh hưởng khơng nhiều khơng đọc báo q nhiều Đơi quen cách dùng số từ thấy xuất nhiều báo Theo bạn giữ gìn sáng tiếng Việt có quan trọng khơng? Báo chí có nên gương mẫu việc hay khơng? Rất quan trọng, quốc gia có ngơn ngữ riêng, nên báo điện tử Việt Nam người Việt đọc sử dụng Tiếng Việt Xin chân thành cảm ơn! 93 CÂU HỎI KHẢO SÁT CẢM NHẬN CỦA ĐỘC GIẢ VỀ TỪ NGỮ TRÊN BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ HIỆN NAY Câu 1: Bạn thường xuyên theo dõi tin tức qua kênh nào? o Ti vi o Radio (đài phát địa phương, đài phương tiện giao thông, thiết bị điện tử có thu sóng phát thanh…) o Mạng xã hội (facebook, zalo…) o Báo mạng điện tử website Câu 2: Tờ báo mạng điện tử bạn thường xuyên đọc là? o Dân trí o Vietnamnet o Pháp luật Việt Nam điện tử o Khác Câu 3: Bạn thấy tin tức từ tờ báo mạng điện tửu có hữu ích hay khơng? o Rất hữu ích o Hữu ích o Khơng hữu ích Câu 4: Đánh giá bạn từ ngữ sử dụng tờ báo mạng điện tử nay? o Từ ngữ phổ thông, dễ hiểu o Xuất từ lạ số báo o Có pha tạp từ, từ mượn nước dùng nhiều o Xuất trường hợp từ ngữ bị dùng sai dùng bừa bãi báo o Khác… Câu 5: Đối với tên riêng nước ngồi báo mạng điện tử, bạn thích đọc từ phiên âm hay giữ nguyên trạng từ gốc? Ví dụ: Bạn thích từ “Mascow” hay “Mát-xcơ-va”? 94 o Thích từ phiên âm o Thích từ nguyên trạng tiếng nước ngồi Câu 6: Ngơn từ báo mạng điện tử có ảnh hưởng đến cách bạn sử dụng từ ngữ không? o Rất ảnh hưởng o Ảnh hưởng o Không ảnh hưởng o Khác Câu 7: Bạn khó hiểu nội dung báo từ ngữ lạ (tiếng nước ngồi, thuật ngữ…) chưa? o Đã o Chưa Câu 8: Bạn nghĩ việc từ ngữ nước xuất nhiều báo mạng điện tử (ví dụ: check, test, gofl, film, trend…)  Đây điều dễ hiểu dadng thời kì hội nhập với giới  Khơng neen sử dụng điều làm mai tiếng Việt  Khác Câi 9: Dưới góc độ độc giả, theo bạn việc giữ gìn sáng tiếng Việt báo mạng điện tử có quan trọng khơng? Vì sao? Xin bạn cho biết độ tuổi o Dưới 20 tuổi o 20-30 tuổi o 30-40 tuổi o 40-50 tuổi o Trên 50 tuổi Xin chân thành cảm ơn bạn thực khảo sát! 95 TĨM TẮT KHĨA LUẬN Khóa luận tốt nghiệp sinh viên có tên “Giữ gìn sáng tiếng Việt sử dụng từ ngữ báo mạng điện tử (Khảo sát báo điện tử Dân trí, Vietnamnet, Pháp luật Việt Nam từ 1.6.2018 đến 1.1.2019) Dù đề tài không theo tác giả thấy cần quan tâm ý Sau nhiều hội thảo, cơng trình nghiên cứu dường việc giữ gìn sáng tiếng Việt chưa hết nóng Làm để giữ gìn nét tinh hoa ngơn ngữ dân tộc thời kì hội nhập, cơng nghệ phát triển vũ bão Báo mạng điện tử với tốc độ phát triển mạnh, từ báo đơn giản có chữ ảnh, có báo dài đa phương tiện Yếu tố hình thức phát triển yếu tố nội dung trau chuốt Với bố cục ba chương, tác giả từ vấn đề lý luận chung, giải thích khái niệm liên quan đến đề tài Tiếp đến tìm hiểu tình hình giữ gìn sáng tiếng Việt phương diện sử dụng từ ngữ báo mạng điện tử Tìm điểm điểm hạn chế việc giữ gìn sáng tiếng Việt phương diện sử dụng từ ngữ tờ báo khảo sát Từ phân tích, dựa vào nghiên cứu khác để để xuất giải pháp kiến nghị Mục tiêu cuối cùng, khóa luận hi vọng góp thêm tiếng nói vào viêc giữ gìn tiếng nói dân tộc, có hội nhập khơng bị lai căng, sắc Nếu mải chạy theo phát triển mà khơng có phút “lắng” lại, khơng giữ đầu ý thức giữ gìn ngơn ngữ dân tộc đến lúc nhìn lại, sắc phai mờ? Ngơn ngữ đại diện cho tiếng nói dân tộc Đó phương tiện để người Việt giao tiếp cộng đồng Tiếng Việt cơng cụ giúp nhà báo chuyển tải thơng điệp đến độc giả Báo chí, đặc biệt báo mạng điện tử có tác động lớn đến cơng chúng nên việc giữ gìn sáng tiếng Việt, phương diện từ ngữ vần phải ý, quan tâm 96 ... sử dụng từ ngữ báo mạng điện tử 35 CHƯƠNG THỰC TRẠNG GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT TRONG SỬ DỤNG TỪ NGỮ TRÊN BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ HIỆN NAY (KHẢO SÁT BÁO ĐIỆN TỬ DÂN TRÍ, VIETNAMNET, PHÁP LUẬT... giữ gìn sáng tiếng Việt sử dụng từ ngữ báo mạng điện tử 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Các báo 03 báo điện tử khảo sát (báo điện tử Dân Trí, Vietnamnet, Pháp luật Việt Nam từ 1. 6. 2 018 đến 1. 1.2 019 ) Sở... việc giữ gìn sáng tiếng Việt sử dụng từ ngữ báo mạng điện tử 28 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT TRONG SỬ DỤNG TỪ NGỮ TRÊN BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ HIỆN NAY (KHẢO SÁT BÁO ĐIỆN

Ngày đăng: 06/06/2022, 18:55

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Tần suất sử dụng các cách viết tên riêng tiếng nước ngoài  trên 3 tờ báo khảo sát  - Giữ gìn sự trong sáng của tiếng việt trong sử dụng từ ngữ trên báo mạng điện tử hiện nay (khảo sát báo điện tử dân trí, vietnamnet, pháp luật việt nam từ 1 6 2018 đến 1 1 2019)
Bảng 2.1. Tần suất sử dụng các cách viết tên riêng tiếng nước ngoài trên 3 tờ báo khảo sát (Trang 51)
27 Model Mô hình, mẫu  - Giữ gìn sự trong sáng của tiếng việt trong sử dụng từ ngữ trên báo mạng điện tử hiện nay (khảo sát báo điện tử dân trí, vietnamnet, pháp luật việt nam từ 1 6 2018 đến 1 1 2019)
27 Model Mô hình, mẫu (Trang 60)
Giải trí Tên chương trình truyền hình mua bản quyền nước ngoài, sản  xuất  tại  Việt  Nam,  có  tên  tiếng  Việt  là  “Gương  mặt  thương  hiệu””  - Giữ gìn sự trong sáng của tiếng việt trong sử dụng từ ngữ trên báo mạng điện tử hiện nay (khảo sát báo điện tử dân trí, vietnamnet, pháp luật việt nam từ 1 6 2018 đến 1 1 2019)
i ải trí Tên chương trình truyền hình mua bản quyền nước ngoài, sản xuất tại Việt Nam, có tên tiếng Việt là “Gương mặt thương hiệu”” (Trang 63)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN