1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bài tập nhóm án lệ (lý luận pháp luật về quyền con người)

70 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài Tập Nhóm Án Lệ
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Lý Luận Pháp Luật Về Quyền Con Người
Thể loại bài tập nhóm
Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 106,82 KB

Nội dung

Bài tập Lý luận Quyền con người Tóm tắt vụ việc (Lời dẫn) Hôm nay tôi xin đại diện cho thân chủ tôi là Ông Arieh Hollis Waldman, một công dân Canada cư trú tại tỉnh Ontario là cha của hai đứa con đang tuổi đi học và là một tín hữu của đạo Do Thái, người đã đăng ký cho con mình vào một trường tư thục ban ngày của người Do Thái Tại tỉnh Ontario, các trường Công giáo La mã là trường phi thế tục duy nhất nhận được tài trợ công trực tiếp và đầy đủ Các trường tôn giáo khác phải tài trợ thông qua các n.

Bài tập Lý luận Quyền người  Tóm tắt vụ việc (Lời dẫn) Hôm xin đại diện cho thân chủ tơi Ơng Arieh Hollis Waldman, công dân Canada cư trú tỉnh Ontario cha hai đứa tuổi học tín hữu đạo Do Thái, người đăng ký cho vào trường tư thục ban ngày người Do Thái Tại tỉnh Ontario, trường Công giáo La mã trường phi tục nhận tài trợ công trực tiếp đầy đủ Các trường tôn giáo khác phải tài trợ thông qua nguồn tư nhân, bao gồm việc thu học phí.Năm 1994, ơng Waldman trả 14.050 la học phí cho theo học Trường Bialik Hebrew Day Toronto, Ontario Số tiền hệ thống tín dụng thuế giảm xuống cịn $10.810,89 Khoản học phí trả từ thu nhập rịng hộ gia đình $ 73.367,26 Ngồi ra, ơng u cầu đóng thuế tài sản địa phương để tài trợ cho hệ thống trường công lập mà ông không sử dụng Ông cho nạn nhân việc vi phạm điều 26 điều 18 (1), 18 (4) 27 kết hợp với điều (1) Công ước quốc tế quyền dân trị năm 1996 nên làm đơn kiện nhà nước Canada lên Ủy Ban Nhân quyền nhằm đấu tranh đòi công lý  Nội dung phản biện Luật sư: Về phía Luật sư cho rằng: - - Quốc gia thành viên vi phạm quyền bình đẳng trước pháp luật họ việc phân biệt đối xử tài trợ giáo dục Đồng thời bác bỏ lập luận thành viên Nhà nước cho khác biệt tài trợ trường Công giáo La Mã trường tôn giáo khác trường công trường tư Việc vi phạm ghi điều 26 ICCPR pháp luật nghiêm cấm phân biệt đối xử đảm bảo cho người bảo hộ bình đẳng Quốc gia thành viên bị vi phạm điều 18 ICCPR cho khiếu nại theo Điều 18 chấp nhận Điều 18 khơng bao gồm quyền yêu cầu Nhà nước tài trợ cho trường công lập, xuyên tạc Điều 18 bao gồm quyền giảng dạy tôn giáo quyền giáo dục người trường học tôn giáo Nếu điều xảy số người khơng có người khác lý phân biệt đối xử, điều 18 bị vi phạm Nhà nước: Thay mặt Quốc gia thành viên - quan Nhà nước, cho rằng: - - - Với vi phạm bị cáo buộc Điều 26, phân biệt đối xử dựa tiêu chí hợp lý khách quan khơng bị coi phân biệt đối xử bị cấm theo nghĩa Điều 26 Việc tài trợ cho trường công lập mà trường tư thục không gây phân biệt đối xử Tất trẻ em thuộc không thuộc giáo phái tôn giáo có quyền học trường cơng lập miễn phí trì tiền thuế Việc thành lập quan công quyền tục phù hợp với giá trị Điều 26 Công ước Các thể chế tục không gây phân biệt đối xử với tơn giáo Đó hình thức trung lập hợp pháp Chính phủ • Quốc gia thành viên đề cập đến quy định nêu rõ Điều 18 khơng bao gồm quyền yêu cầu Nhà nước tài trợ cho trường tơn giáo tư nhân, sách nhà nước đáp ứng đảm bảo quyền tự tôn giáo nêu Điều 18, cung cấp hệ thống trường học công mở cho người thuộc tín ngưỡng tơn giáo • Quốc gia thành viên cho đáp ứng yêu cầu khoản Điều 18 pháp luật quy định cần thiết để bảo vệ trật tự công cộng quyền tự Các mục tiêu hệ thống giáo dục Quốc gia thành viên cung cấp giáo dục cơng lập miễn học phí, tiếp cận rộng rãi cho tất người dân mà không bị phân biệt đối xử thiết lập hệ thống giáo dục công lập nhằm nuôi dưỡng thúc đẩy giá trị xã hội dân chủ, đa nguyên, bao gồm gắn kết xã hội, khoan dung hiểu biết tôn giáo Trường học công lập, theo quan điểm Nhà nước thành viên, phương tiện hợp lý để thúc đẩy gắn kết xã hội tôn trọng tôn giáo khác biệt khác Quốc gia thành viên cho điểm mạnh hệ thống giáo dục công lập cung cấp địa điểm nơi người thuộc màu da, chủng tộc, nguồn gốc quốc gia, dân tộc tôn giáo tương tác giải khác biệt Hơn nữa, việc mở rộng quyền tài trợ trường cơng cho trường tơn giáo tư nhân làm phức tạp thêm vấn đề cưỡng tẩy chay tơn giáo mà nhóm tơn giáo thiểu số vùng nông thôn đồng tỉnh phải đối mặt Quốc gia thành viên bác bỏ vi phạm Điều khác biệt dựa tiêu chí hợp lý khách quan khơng dẫn đến khác biệt phân biệt đối xử theo nghĩa theo Điều Công ước Đối với lập luận thực chất liên quan đến vấn đề phân biệt đối xử, đề cập đến lập luận liên quan đến cáo buộc vi phạm Điều 26 - Theo Quốc gia thành viên, quan điều tra nói rõ, Điều 27 khơng bao gồm quyền yêu cầu Nhà nước tài trợ cho trường tôn giáo tư nhân Theo thành viên Nhà nước, tỉnh Ontario thực biện pháp tích cực nhằm bảo vệ quyền thành viên thuộc nhóm thiểu số tôn giáo thành lập trường học tôn giáo gửi họ đến trường học Khơng cần thiết phải tài trợ thêm cho trường => Quốc gia thành viên viện dẫn lập luận liên quan đến Điều 18 nhắc lại khơng thể có lập luận cho Điều 27 kết hợp với Điều bị vi phạm thân Điều 27 khơng có quyền Thay vào đó, khơng vi phạm điều khác biệt dựa tiêu chí hợp lý khách quan không dẫn đến phân biệt phân biệt đối xử tiềm ẩn theo nghĩa điều Quốc gia thành viên viện dẫn lập luận liên quan đến điều 26 Cơ quan Nhân quyền: Ủy ban cho rằng: - - Đối với điều 26: Công ước không bắt buộc Quốc gia thành viên phải tài trợ cho trường học thành lập sở tôn giáo Tuy nhiên, Quốc gia thành viên chọn cung cấp tài trợ cơng cho trường tơn giáo, nên cung cấp nguồn tài trợ mà khơng có phân biệt đối xử Điều có nghĩa cung cấp tài trợ cho trường học nhóm tơn giáo khơng phải cho nhóm tơn giáo khác phải dựa tiêu chí hợp lý khách quan Vậy nên, quốc gia thành viên vi phạm Điều 26 Công ước cấm phân biệt đối xử Đối với điều 18 (1) công ước nêu rõ Mọi người có quyền tự tư tưởng, tự tín ngưỡng tơn giáo Quyền bao gồm tự có theo tơn giáo tín ngưỡng lựa chọn, tự bày tỏ tín ngưỡng tơn giáo cộng đồng với người khác, công khai kín đáo, hình thức thờ cúng, cầu nguyện, thực hành truyền giảng Hay điều 18(4): Các quốc gia thành viên Công ước cam kết tôn trọng quyền tự bậc cha mẹ, người giám hộ hợp pháp có, việc giáo dục tôn giáo đạo đức cho họ theo ý nguyện riêng họ Ở quốc gia thành viên đảm bảo đủ quyền lợi mà người dân cư trú hưởng, điều tuân thủ quyền tự tơn giáo, tự tín ngưỡng họ Tóm tắt án lệ 10: Tác giả thơng báo Carl Henrik Blom, công dân Thụy Điển, sinh năm 1964 Ông đại diện luật sư Anh ta tuyên bố nạn nhân vi phạm nhà chức trách Thụy Điển quy định Điều 2, Khoản Điều 26 Công ước Quốc tế Quyền Dân Chính trị với Điều 3, Khoản (c) Điều 5, Khoản (b), Công ước UNESCO chống phân biệt đối xử giáo dục năm 1960 Điều 13 Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa viện dẫn Trong năm học 1981/82, tác giả học lớp 10 Trường Rudolf Steiner Goteborg, trường tư thục Theo Nghị định số 418 Hỗ trợ học tập, ban hành Chính phủ Thụy Điển năm 1973, học sinh trường tư thục độc lập hưởng hỗ trợ công tham dự chương trình khóa học đặt giám sát Nhà nước Tác giả nói Trường Rudolf Steiner nộp đơn đăng ký vào ngày 15 tháng 10 năm 1981 để đặt giám sát Nhà nước lớp 10 trở lên (các lớp danh mục đó) Sau quan quản lý trường học địa phương Hội đồng Quốc gia đưa ý kiến, định xếp lớp 10 trở lên giám sát Nhà nước thực ngày 17/6/1982, có hiệu lực kể từ 1/7/1982 Điều có nghĩa việc giám sát có hiệu lực từ năm học 1982/83 trở đi, từ mùa thu năm 1981, nhà trường yêu cầu Vào ngày tháng năm 1984, tác giả nộp đơn xin hỗ trợ tài cơng với số tiền 2.250 SKr, năm học 1981/82 Theo định ngày tháng 11 năm 1984, đơn đăng ký ông bị từ chối Hội đồng Hỗ trợ Giáo dục Quốc gia với lý trường không thuộc Tiểu bang giám sát năm học 1981/82 Từ định Thủ tướng Tư pháp, tác giả rút kết luận việc khởi kiện tòa chống lại Nhà nước vơ ích Chính vậy, Blom định nộp đơn khiếu nại lên Tòa án Nhân quyền Châu Âu Luật sư đại diện cho Blom: Việc làm nước Thụy Điển vi phạm nghiêm trọng vấn đề người, cụ thể quyền không bị phân biệt đối xử theo Khoản Điều Điều 26 ICCPR quyền giáo dục theo Điều 13 Công ước Quốc tế Quyền Kinh tế Xã hội Điều 5, Khoản b, Công ước UNESCO chống phân biệt đối xử giáo dục năm 1960 Điều 26, ICCPR quy định quyền không bị phân biệt đối xử: “ Mọi người bình đẳng trước pháp luật có quyền pháp luật bảo vệ cách bình đẳng mà khơng có phân biệt đối xử nào….” Quyền bị vi phạm 6/6/1984 tác giả nộp đơn xin hỗ trợ tài cơng với số tiền 2.250 SKr (saraiki), cho năm học 1981/82 đơn đăng ký ông bị Ủy ban Hỗ trợ Giáo dục Quốc gia từ chối với lý ông học sinh trường tư thục, nhà trường không chịu giám sát Nhà nước năm học đề cập Trong học sinh trường cơng lập cho nhận hỗ trợ công cho năm học 1981/82 Sự đối xử phân biệt cho ngược lại ý tưởng bình đẳng cho tất người giáo dục Rõ ràng học sinh trường tư thục mà Blom không nhận hỗ trợ học tập bạn trường công khác Là học sinh trường tư thục Blom hưởng trợ cấp theo học chương trình khóa học giám sát Nhà nước với giám sát phủ theo Nghị định số 418 Hỗ trợ học tập Chính phủ Thụy Điển ban hành năm 1973 Blom chọn trường lý tơn giáo, trị, Nhà nước, khơng phải lý tơn giáo trị, đối xử với trường tư thục khác với trường cơng, mà Blom bị đối xử phân biệt đối xử sở tơn giáo quan điểm trị Vì vậy, quy định Thụy Điển đưa vi phạm điều 26 ICCPR Khoản 3, Điều 2, ICCPR có quy định: “Các quốc gia thành viên Cơng ước cam kết: a) Bảo đảm người bị xâm phạm quyền tự công nhận Công ước nhận biện pháp khắc phục hiệu quả…” Sau Blom đệ trình u cầu bồi thường lên Thủ tướng Chính phủ (Justiekanslern), quốc gia khơng có hành động thực trách nhiệm bồi thường Điều vi phạm nghiêm trọng cam kết Thụy Điển ICCPR đảm bảo khắc phục quyền lợi bị xâm phạm quyền Theo Khoản 3, Điều 13, ICESCR: “Các quốc gia thành viên Công ước cam kết tôn trọng quyền tự bậc cha mẹ người giám hộ hợp pháp (nếu có) việc lựa chọn trường cho họ….” khoản b, Điều 5, Công ước UNESCO chống phân biệt đối xử giáo dục năm 1960: “ Rất cần phải tôn trọng quyền tự cha mẹ và, trường hợp áp dụng, người giám hộ hợp pháp, trước hết việc lựa chọn cho trẻ em nơi học sở quyền trì…” Bằng pháp lý này, ta khẳng định quốc gia vi phạm quyền giáo dục Việc hỗ trợ cho trường công mà trường tư không nhận làm bình đẳng cho tất người giáo dục không bảo đảm làm cản trở quyền lựa chọn trường tư thục độc lập phụ huynh, xâm phạm nghiêm trọng đến quyền tự lựa chọn trường học cha mẹ cho Sự vi phạm khiến cho đứa trẻ phải học môi trường giáo dục không phù hợp với tơn giáo, quan điểm trị mà cha mẹ chúng theo Nhà nước Thụy Điển đưa lập luận: Đối với cáo buộc phía Blom bị vi phạm quyền ko bị phân biệt đối xử, chúng tơi thấy chưa có đủ chứng để chứng minh vi phạm điều 26 khoản 3, Điều ICCPR Theo Đạo luật hỗ trợ học tập năm 1973 Nghị định hỗ trợ học tập năm 1973 thì: “Học sinh theo học trường, dù trường cơng hay trường tư, đủ điều kiện nhận hình thức hỗ trợ tài cơng Hỗ trợ tài cấp cho học sinh học trường công lập trường thuộc đối tượng Giám sát Nhà nước.” Do đó, để học sinh theo học trường tư thục có đủ điều kiện hỗ trợ tài cơng, trường phải đặt giám sát Nhà nước Theo Đạo luật Trường học năm 1962, trường tư thục tự túc tài Nhà nước quyền địa phương khơng có nghĩa vụ pháp lý phải cung cấp khoản đóng góp tài Việc đề quy định có khác trường công trường tư, cụ thể trường công lập trường Nhà nước, Trung ương hay cấp địa phương đứng đầu tư kinh tế nên khoản kinh phí chủ yếu nguồn tài cơng trường tư trường học tư nhân thành lập điều hành sở vật chất,… tư nhân đầu tư chi trả, tự túc tài Vì để nhận hỗ trợ cơng trường tư phải đặt giám sát nhà nước nghĩa Nhà nước Thụy Điển phép theo dõi, quan sát hoạt động trường Rudolf Steiner Goteborg cách thường xuyên, liên tục Ngoài ra, trường học, giống tổ chức hoạt động khác xã hội, trước cấp hỗ trợ tài công cho nhà trường học sinh, Nhà nước phải xem xét xem trường có đáp ứng tiêu chuẩn hợp lý chất lượng hay không đáp ứng nhu cầu xã hội học sinh tự phụ Việc hỗ trợ tài cung cấp hợp lý nhau, Quốc gia thực biện pháp cần thiết để tự đảm bảo kiện hoàn cảnh làm sở cho định sau khơng bị thay đổi Những điều - điểm khơng có quan điểm khác Blom thể - động yêu cầu trường tư thục phải Giám sát chặt chẽ để học sinh đủ điều kiện hỗ trợ tài cơng Từ lập luận trên, chúng tơi khơng có hành vi phân biệt đối xử để vi phạm điều 26 ICCPR luật sư ông Blom nêu Với cáo buộc vi phạm Điều 2, Khoản 3, chúng tơi khơng đồng tình Với lập luận có chúng tơi khơng vi phạm điều 26 ICCPR chứng minh chúng tơi khơng cần có nghĩa vụ hay hành động để thực biện pháp khắc phục hiệu cho ơng Blom chúng tơi khơng có vi phạm Tiếp theo cáo buộc, Nhà nước Thụy Điển can thiệp vào quyền lựa chọn trường tư thục độc lập phụ huynh quy định Điều 13 ICESCR Trong cáo buộc Blom, ông ko đưa trường hợp rõ ràng vấn đề Nhà nước can thiệp làm ảnh hưởng đến quyền lựa chọn trường tư thục độc lập phụ huynh Phía ơng Blom đưa giải thích cho điều 26 ICCPR việc phân biệt đối xử trường công trường tư làm ảnh hưởng đến định phụ huynh Trên thực tế, hầu hết trường tư thục hỗ trợ quyền địa phương ngồi ra, khoảng nửa số đó, bao gồm Trường Rudolf Steiner, nhận Nhà nước đóng góp Vì khơng thể nói Nhà nước hỗ trợ cho trường công lập Vì thế, việc lựa chọn trường cơng hay trường tư định độc lập phụ huynh học sinh học sinh theo học trường Cuối cùng, không vi phạm khoản b, Điều Công ước UNESCO chống phân biệt đối xử giáo dục 1960 Theo chúng tôi, khái niệm phân biệt đối xử ngụ ý so sánh hai nhiều nhóm loại cá nhân khác nhau, nhóm loại đối xử khác với nhóm loại khác cách đối xử khác biệt dựa sở tùy tiện khơng có Cách đối xử khác biệt khơng cấu thành phân biệt phân biệt dựa tiêu chí khách quan hợp lý Blom tranh luận, với tư cách "cơ sở phân biệt đối xử" cho hành vi bị cáo buộc vi phạm điều 26, anh chọn theo học Trường Rudolf Steiner "tơn giáo, trị quan điểm khác" anh cha mẹ anh ấy, đối xử khác biệt liên quan đến hỗ trợ tài cơng kết trực tiếp lựa chọn Theo quan điểm chúng tơi, điều rõ ràng khơng có nghĩa sách Nhà nước đối xử khác trường công lập tư thục dựa lý tơn giáo Vì vậy, với lý nêu chứng minh Nhà nước không vi phạm khoản b, Điều Công ước UNESCO phân biệt đối xử giáo dục năm 1960 Ý kiến Ủy ban nhân quyền: Thứ nhất, theo Đạo luật Trường học năm 1962 Thụy Điển có thừa nhận hệ thống giáo dục Quốc gia thành viên cung cấp cho giáo dục tư nhân công lập Quốc gia Thụy Điển bị coi hành động theo cách phân biệt đối xử họ không cung cấp mức trợ cấp cho hai loại hình thành lập, hệ thống tư nhân không chịu giám sát Nhà nước Theo tuyên bố tác giả việc Quốc gia thành viên không cấp trợ cấp giáo dục cho năm học 1981/82 cấu thành đối xử phân biệt đối xử, Quốc gia thành viên khơng áp dụng hồi tố định ngày 17 tháng năm 1982 việc xếp lớp 10 trở lên Tiểu bang giám sát Quốc gia thành viên cấp khoản trợ cấp cho giai đoạn trước với điều kiện trường ơng Blom theo học phải đặt giám sát Nhà nước rõ ràng, năm học 1981/82 trường Rudolf Steiner Goteborg chưa có giám sát Nhà nước Vì Thụy Điển áp dụng hồi tố định vấn đề phân biệt đối xử không nảy sinh Thứ hai, đơn xin để Trường Rudolf Steiner thuộc giám sát Nhà nước đưa vào tháng 10 năm 1981 định đưa tháng sau, vào tháng năm 1982 không giới hạn Blom tuyên bố thời gian trôi “phân biệt đối xử” Vì Ủy ban nhận thấy việc đánh giá chương trình giảng dạy trường học thiết phải có khoảng thời gian định, kết loạt yếu tố yêu cầu, bao gồm cần thiết việc tìm kiếm lời khun từ quan phủ khác Vì điều không cấu thành phân biệt đối xử theo nghĩa Điều 26 hay nghĩa khác Đồng thời, theo điều 5, đoạn 4, Nghị định thư tùy chọn Công ước quốc tế quyền dân trị, chúng tơi có quan điểm kiện trình lên khơng khẳng định tun bố Blom nạn nhân vi phạm Điều 26 Công ước Quốc tế Quyền Dân Chính trị Vì lý trên, chúng tơi cho Blom khơng bị vi phạm quyền ICCPR để nhận biện pháp khắc phục hiệu tốn số tiền hỗ trợ Nhà nước Từ chúng tơi khơng chấp nhận khiếu nại Blom việc vi phạm Điều 2, Khoản ICCPR CASE QUYỀN CON NGƯỜI NHÓM 11 Luật sư đại diện Với vai trò Luật sư đại diện cho thân chủ Arieh Hollis Waldman Thân chủ người cha hai đứa tuổi học tín hữu đạo Do Thái, người đăng ký cho vào trường tư thục ban ngày người Do Thái Tại tỉnh Ontario, trường Công giáo La mã trường phi tục nhận tài trợ công trực tiếp đầy đủ Các trường tôn giáo khác phải tài trợ thông qua nguồn tư nhân, bao gồm việc thu học phí Anh ta tuyên bố nạn nhân bị Quốc gia thành viên vi phạm Điều 26, kết hợp khoản điều Công ước ICCPR Năm 1994, ông Waldman trả 14.050 la học phí cho theo học Trường Bialik Hebrew Day Toronto, Ontario Số tiền hệ thống tín dụng thuế liên bang giảm xuống cịn $ 10.810,89 Những khoản học phí trả từ thu nhập rịng hộ gia đình $ 73.367,26 Ngồi ra, thân chủ yêu - Ngày tiếp nhận đơn kiện ngày 8/7/1992, phiên họp thứ 45 Ngày chấp nhận thức 21/7/1994, phiên họp thứ 51 - Chủ đề: Sự bắt sách nhiễu nhà báo hoạt động trị nhà chức trách Nhà nước 1.2 The facts as submitted by the author - Các kiện trình bày Mukong:  Ngày 23/4/1988: Mukong tham gia buổi vấn với phóng viên BBC Tại đây, ơng đưa cáo buộc trích Tổng thống Chính phủ Cameroon, ơng bị bắt vào ngày 16/6/1988 Trong thời gian bị giam giữ, ông bị thẩm vấn bị đối xử tàn nhẫn, vô nhân đạo Cụ thể: từ 18/6-10/8/1988, ông bị giam phịng khơng có thiết bị vệ sinh rộng khoảng 25m2 với 25 đến 30 người khác Mukong khơng có thức ăn vài ngày, bạn bè gia đình tìm thấy ơng  13/7-10/8/1988, Mukong bị giam phòng giam với tội phạm thông thường Tại đây, ông ko phép giữ quần áo phải ngủ sàn bê tơng Sau tuần, ông bị viêm phế quản Lúc này, Mukong phép mặc quần áo sử dụng thùng giấy cũ làm chiếu ngủ  5/5/1989, Mukong trả tự do, đến ngày 26/2/1990, ông lại bị bắt tham gia thảo luận cơng khai nên dân chủ đa đảng Cameroon  26/2-23/3/1990, Mukong bị giam Trại Mbope3 Tại đây, ông không phép gặp luật sư, vợ bạn bè mình; đồng thời ơng ta bị đe dọa tra tinh thần Ơng cịn bị nhốt phịng giam suốt 24h, chịu đựng nóng 40° C, chí cịn bị quản giáo đánh đập ông không chịu ăn  Mukong cho ông nên coi tuân thủ yêu cầu điểm b, khoản 2, Điều 5, Nghị định thư tùy chọn4  lần Mukong bị bắt giam theo Sắc lệnh 62/OF/18 Dù Sắc lệnh bị hủy bỏ vào 19/12/1990 thời điểm đó, việc bày tỏ ý kiến người dân bị coi tội ác  Theo lệnh ngày 25/1/1989, Thẩm phán Tịa án Bafoussam đặt ơng quyền tài phán quân Tuy nhiên, Mukong cho rằng, thẩm phán không đưa định việc có tội hay khơng ơng, mà dường kéo dài thời gian giam giữ đặt Mukong quyền tài phán quân đội Trại Mbope Lữ đoàn Mobile Mixte Douala Nghị định thư tùy chọn có hiệu lực với Cameroon vào ngày 27/9/1984 Luật sư Mukong lần nộp đơn lên Tòa án Tối cao Cameroon văn habeas corpus5 (/ˈheɪbiəs ˈkɔːrpəs/) bị bác bỏ với lý do: vụ việc đưa trước Tịa án qn khơng có văn habeas chống lại cáo buộc tòa án quân xác định  Đối với biện pháp chống lại đối xử tra tàn bạo, vô nhân đạo … Mukong cho Công tố viên truy tố đơn kiện dân hành vi đối xử tàn bạo, vô nhân đạo hạ nhục nhân danh người bị cáo vấn đề hình chờ xử lý (Theo Sắc lệnh 72/5 ngày 26/8/1972)  Mukong trích dẫn tán thành kết luận báo cáo Tổ chức Ân xá Quốc tế rằng: “Trong năm gần khơng có cáo buộc tra điều tra thức Cameroon Các nhà chức trách dường ngăn chặn hành động dân thiệt hại mà người bị bắt giữ trước nộp lên tòa án " Và Mukong nhận định ông bắt đầu thủ tục tố tụng ơng bị quấy rối thêm 1.3 Applied law? Reasoning - Các quyền bị vi phạm? Tại sao?: - Điều 7: Khơng bị tra tấn, đối xử trừng phạt cách tàn ác, vô nhân đạo hạ thấp nhân phẩm Đặc biệt, khơng bị sử dụng để làm thí nghiệm y học khoa học mà khơng có đồng ý tự nguyện người Trong q trình giam giữ lần 1, Mukong bị thẩm vấn đối xử tàn nhẫn, vô nhân đạo, cụ thể: Từ 18/612/7: ông bị giam phịng nhỏ, nhiều người, ko có thiết bị vệ sinh, ko ăn vài ngày Từ 13/710/8: Bị giam Trụ sở Cảnh sát với tội phạm thường Tại đây, ông ko giữ quần áo mình, phải ngủ sàn bê tơng Chỉ ơng bị viêm phế quản dùng quần áo sử dụng thùng giấy cũ làm chiếu ngủ - Điều 9:  Habeas corpus biện pháp xử lý theo luật mà qua người báo cáo việc giam giữ bỏ tù bất hợp pháp lên tòa án yêu cầu tòa án lệnh cho đại diện quan quản thúc người đó, thường viên chức trại giam, đưa người tù tịa, để xác định xem việc giam giữ có luật hay không.Văn habeas corpus gọi "văn tuyệt vời hiệu cách thức giam giữ bất hợp pháp" Đó lệnh triệu tập có hiệu lực lệnh tịa án; gửi đến người quản lý (một viên chức nhà tù chẳng hạn) yêu cầu đưa tù nhân trước tịa, người quản thúc phải xuất trình chứng thẩm quyền, cho phép tòa án xác định xem người quản thúc có thẩm quyền hợp pháp để giam giữ tù nhân hay không Nếu người quản lý hành động vượt thẩm quyền họ, tù nhân phải trả tự Bất kỳ tù nhân nào, người khác thay mặt họ, yêu cầu tòa án, thẩm phán, cho văn habeas Mọi người có quyền hưởng tự an tồn cá nhân Khơng bị bắt bị giam giữ vô cớ Không bị tước quyền tự trừ trường hợp việc tước quyền có lý theo thủ tục mà luật pháp quy định Bất người bị bắt giữ phải thông báo vào lúc bị bắt lý họ bị bắt phải thông báo không chậm trễ buộc tội họ Bất người bị bắt bị giam giữ tội hình phải sớm đưa tồ án quan tài phán có thẩm quyền thực chức tư pháp phải xét xử thời hạn hợp lý trả tự Việc tạm giam người thời gian chờ xét xử không đưa thành nguyên tắc chung, việc trả tự cho họ kèm theo điều kiện để bảo đảm họ có mặt tòa án để xét xử vào để thi hành án bị kết tội Bất người bị bắt giam giữ mà bị tước tự có quyền yêu cầu xét xử trước tồ án, nhằm mục đích để tồ án định khơng chậm trễ tính hợp pháp việc giam giữ lệnh trả lại tự cho họ, việc giam giữ bất hợp pháp Bất người trở thành nạn nhân việc bị bắt bị giam giữ bất hợp pháp có quyền yêu cầu bồi thường Điều bị vi phạm Mukong không tống đạt lệnh bắt giữ vào ngày 16/6/1988 Hơn nữa, tòa án quân định thụ lý vụ án ơng hỗn việc xét xử vụ án nhiều lần ngày 5/5/1989, họ thông báo họ lệnh Nguyên thủ quốc gia rút lại cáo buộc trả tự cho ông Một lần nữa, vụ bắt giữ vào ngày 26/2/1990 khơng có lệnh tống đạt Thêm nữa, cáo buộc không nộp tháng sau - Khoản Điều 12: Không bị tước đoạt cách tuỳ tiện quyền trở nước Mukong bị ngăn cản trở lại đất nước Ông ta cảnh báo quay trở lại Cameroon, nhà chức trách bắt giữ ông ta Điều cho vào tháng 10 năm 1990, ơng gửi có gửi kiến nghị đến Tổng thư ký LHQ, yêu cầu quan buộc quan chức quốc gia thành viên tuân thủ tôn trọng Văn kiện Đại hội đồng - Khoản Điều 14: Mọi người bình đẳng trước tòa án quan tài phán Mọi người có quyền xét xử cơng cơng khai tồ án có thẩm quyền, độc lập, khơng thiên vị lập sở pháp luật để định lời buộc tội người Tống đạt việc giao văn liên quan quan tiến hành tố tụng vụ án hình sự, để xác định quyền nghĩa vụ người vụ kiện dân Báo chí cơng chúng khơng phép tham dự toàn phần phiên tịa lý đạo đức, trật tự cơng cộng an ninh quốc gia xã hội dân chủ, lợi ích sống riêng tư bên tham gia tố tụng, chừng mực cần thiết, theo ý kiến án, hồn cảnh đặc biệt mà việc xét xử cơng khai làm phương hại đến lợi ích công lý Tuy nhiên phán vụ án hình vụ kiện dân phải tuyên cơng khai, trừ trường hợp lợi ích người chưa thành niên hay vụ việc liên quan đến tranh chấp hôn nhân quyền giám hộ trẻ em Trong trình xét xử tội hình sự, người có quyền hưởng cách đầy đủ hồn tồn bình đẳng bảo đảm tối thiểu sau đây: a) Được thông báo không chậm trễ chi tiết ngôn ngữ mà người hiểu chất lý buộc tội mình; b) Có đủ thời gian điều kiện thuận lợi để chuẩn bị bào chữa liên hệ với người bào chữa lựa chọn; c) Được xét xử mà khơng bị trì hỗn cách vơ lý; d) Được có mặt xét xử tự bào chữa thông qua trợ giúp pháp lý theo lựa chọn mình; thơng báo quyền chưa có trợ giúp pháp lý; nhận trợ giúp pháp lý theo định trường hợp lợi ích cơng lý địi hỏi khơng phải trả tiền cho trợ giúp khơng có đủ điều kiện trả; e) Được thẩm vấn yêu cầu thẩm vấn nhân chứng buộc tội mình, mời người làm chứng gỡ tội cho tới phiên tịa thẩm vấn họ với điều kiện tương tự người làm chứng buộc tội mình; f) Được có phiên dịch miễn phí khơng hiểu khơng nói ngơn ngữ sử dụng phiên tồ; g) Khơng bị buộc phải đưa lời khai chống lại buộc phải nhận có tội Mukong khơng cung cấp chi tiết cáo buộc chống lại ông ta; ông ta đủ thời gian để chuẩn bị cho việc bào chữa Ơng phản ánh Tịa án qn khơng độc lập khơng cơng bằng, rõ ràng chịu ảnh hưởng quan chức Chính phủ cấp cao Đặc biệt, thẩm phán sĩ quan quân đội, họ phải tuân theo thẩm quyền Tổng thống Cameroon - Điều 19: Mọi người có quyền giữ quan điểm mà khơng bị can thiệp Mọi người có quyền tự ngơn luận Quyền bao gồm tự tìm kiếm, tiếp nhận truyền đạt thông tin, ý kiến, không phân biệt lĩnh vực, hình thức tuyên truyền miệng, viết, in, hình thức nghệ thuật, thơng qua phương tiện thông tin đại chúng tùy theo lựa chọn họ Việc thực quyền quy định khoản điều kèm theo nghĩa vụ trách nhiệm đặc biệt Do đó, việc phải chịu số hạn chế định, nhiên, hạn chế phải quy định pháp luật cần thiết để: a) Tơn trọng quyền uy tín người khác, b) Bảo vệ an ninh quốc gia trật tự công cộng, sức khỏe đạo đức xã hội Mukong nhấn mạnh vụ bắt giữ ông vào ngày 16/6/1988 ngày 26/2/1990 có liên quan đến hoạt động ông với tư cách người ủng hộ dân chủ đa đảng tuyên bố nỗ lực Chính phủ nhằm trấn áp hoạt động đối lập nào, điều vi phạm Điều 19 Công ước Điều áp dụng cho lệnh cấm Chính phủ, vào năm 1985, sách tác giả viết "Tù nhân khơng phạm tội", ơng mơ tả việc giam giữ nhà tù địa phương từ năm 1970 đến năm 1976 1.4 Holding - Quyết định Ủy ban Nhân quyền: ● Ủy ban Nhân quyền nhận thấy việc Mukong phải chịu đối xử tàn bạo vô nhân đạo thời gian bị giam giữ vi phạm Điều ICCPR Ủy ban không chấp nhận lời biện minh Quốc gia thành viên (vì mục đích đáng hay ANQG) thực tế có nhiều biện pháp đối xử khác ● Trong lần giam thứ nhất, Mukong bị giam phịng khơng có thiết bị vệ sinh không tiếp cận với thực phẩm vài ngày Ở lần giam thứ 2, ông phải chịu đe dọa tra tinh thần Như vậy, Quốc gia thành viên vi phạm nặng nề quy tắc 10, 12, 17, 19, 20 “Các quy tắc tiêu chuẩn tối thiểu đối xử với tù nhân 1955” cố gắng che đậy, biện minh điều kiện giam giữ không đáp ứng đủ phát triển Cameroon ● Ủy Ban từ chối lập luận quyền Cameroon đồng ý với khiếu nại Mukong Quan điểm Ủy Ban biện pháp quyền Cameroon vụ việc (bắt bỏ tù người phát ngơn lý cho phát ngôn họ “không chứng minh đầy đủ”, “ảnh hưởng đến công đấu tranh thống dân tộc”) khơng cần thiết cho mục đích bảo vệ đoàn kết dân tộc với dân tộc xem dễ bị tổn thương Bên cạnh đó, quyền Cameroon hạn chế với quyền tự ngôn luận theo Điều 19 ICCPR không thỏa đáng Bởi Ủy ban cho bóp nghẹt chủ trương đa đảng để đạt mục tiêu trị biện pháp hợp lý Mukong Theo phía Quốc gia thành viên Mukong đưa cáo buộc vô Tổng thống Chính phủ Nhưng cần dựa sở tình hình đất nước Cameroon lúc giờ: khủng hoảng kinh tế diễn ra, giá dầu thô giảm, hoạt động quản lý yếu kém, xuất tham nhũng nhiều, khơng tín nhiệm từ người dân Vì vậy, Mukong nói riêng nhân dân Cameroon nói chung có quyền lên tiếng quyền lựa chọn đường trị đối mà họ cho phù hợp ● Ủy ban sau kiểm tra cẩn thận chứng tài liệu trước đó, quyền Mukong xét xử công không bị vi phạm Đối với Điều ICCPR, Ủy ban lưu ý tài liệu chứng trước khơng đủ để đưa kết luận, Điều 12, Ủy ban nhận thấy Mukong không bị nhà chức trách Quốc gia thành viên buộc lưu vong đồn đại Việc Mukong không tận dụng biện pháp tư pháp tuyên bố đối xử tệ bạc, vô nhân đạo đổ lỗi cho riêng ông Bởi biện pháp mà quyền Cameroon đưa khơng hiệu quả, khơng đạt thành cơng mà mang tính tồn liệt kê, tính hình thức Và trách nhiệm chứng minh đối xử không thuộc Mukong mà cịn Quốc gia thành viên quyền tiếp cận thông tin không giống tác giả trình bày chi tiết cách đối xử tệ bạc mà ông phải chịu Quốc gia thành viên đẩy trách nhiệm chứng minh cho ơng II Đóng vai 2.1 Luật sư Thân chủ ông Mukong cáo buộc Cameroon vi phạm Điều ICCPR cách đối xử mà ông phải chịu khoảng thời gian từ ngày 18/ đến ngày 10/8/1988, thời gian bị giam giữ Trại Mbope - Thân chủ thời gian bị giam không bị thẩm vấn vấn với phóng viên BBC mà cịn bị đối xử tàn nhẫn vô nhân đạo, liên tục bị giam phịng giam khơng có thiết bị vệ sinh, từ chối cho ăn (khơng có thức ăn vài ngày) => điều vi phạm quy định điều ICCPR) => cho hành vi vi phạm đến quyền sống người thân chủ Thân chủ cáo buộc Cameroon vi phạm Điều ICCPR, ơng khơng nhận lệnh tống đạt Các cáo buộc không đưa gần tháng sau Hơn nữa, tịa án qn định thụ lý vụ án ơng hỗn việc xét xử vụ án nhiều lần ngày 5/5/1989, họ thông báo họ lệnh Nguyên thủ quốc gia rút lại cáo buộc trả tự cho tác giả Một lần nữa, vụ bắt giữ vào ngày 26/2/1990 xảy mà khơng có lệnh tống đạt Vào dịp này, cáo buộc không nộp tháng sau - Trong lần Mukong bị bắt giam, Cameroon không gửi thông báo hay lệnh tống đạt Việc giam giữ cho vô cớ khơng có thơng báo từ nhà nước Do đó, tước quyền tự an tồn cá nhân Mukong theo khoản Điều ICCPR - Sự chậm trễ việc xét xử vụ án Cameroon không vi phạm khoản “Bất người bị bắt bị giam giữ tội hình phải sớm đưa tồ án quan tài phán có thẩm quyền thực chức tư pháp phải xét xử thời hạn hợp lý trả tự Việc tạm giam người thời gian chờ xét xử không đưa thành nguyên tắc chung, việc trả tự cho họ kèm theo điều kiện để bảo đảm họ có mặt án để xét xử vào để thi hành án bị kết tội” ảnh hưởng đến quyền trả tự hợp pháp; mà NN vi phạm việc “Bất người bị bắt giam giữ mà bị tước tự có quyền yêu cầu xét xử trước tồ án, nhằm mục đích để tồ án định khơng chậm trễ tính hợp pháp việc giam giữ lệnh trả lại tự cho họ, việc giam giữ bất hợp pháp” thuộc khoản công ước ảnh hưởng đến việc xét xử Ủy ban hợp pháp hay bất hợp pháp 🡺 Thân chủ tơi hồn tồn có quyền hưởng đầy đủ quyền lợi ích hợp pháp quy định cơng ước Có thơng tin thêm nhà chức trách Quốc gia thành viên vi phạm điều 14, khoản => Thân chủ không cung cấp chi tiết cáo buộc chống lại ông ta; đồng thời ông thời gian để chuẩn bị đầy đủ cho việc bào chữa Mukong phản ánh tịa án qn khơng độc lập rõ ràng chịu ảnh hưởng quan chức phủ cấp cao Đặc biệt, thẩm phán sĩ quan quân đội, họ phải tuân theo thẩm quyền Tổng thống Cameroon 🡺 Tòa án vi phạm đến quyền xét xử công cơng khai Mukong Tịa án có thẩm quyền => Trong tgian giam giữ từ 26/2 - 23/3, thân chủ ko phép gặp luật sư, vợ hay bạn bè khoản Điều 14 quy định rằng: Trong trình xét xử tội hình sự, người có quyền hưởng cách đầy đủ hồn tồn bình đẳng “Có đủ thời gian điều kiện thuận lợi để chuẩn bị bào chữa liên hệ với người bào chữa lựa chọn” (điểm b), “Được có mặt xét xử tự bào chữa thông qua trợ giúp pháp lý theo lựa chọn mình; thơng báo quyền chưa có trợ giúp pháp lý; nhận trợ giúp pháp lý theo định trường hợp lợi ích cơng lý địi hỏi khơng phải trả tiền cho trợ giúp khơng có đủ điều kiện trả” (điểm d) Trong khiếu nại, thân chủ lưu ý vụ bắt giữ ông vào ngày 16 tháng năm 1988 ngày 26 tháng năm 1990 có liên quan đến hoạt động ơng với tư cách người ủng hộ dân chủ đa đảng, tuyên bố nỗ lực Chính phủ nhằm trấn áp hoạt động chống đối nào, vi phạm Điều 19 Công ước Điều áp dụng cho lệnh cấm Chính phủ, vào năm 1985, sách tác giả viết ("Tù nhân khơng phạm tội"), ông mô tả việc giam giữ nhà tù địa phương từ năm 1970 đến năm 1976 => Có thể thấy rằng, Cameroon vi phạm đến quyền giữ quan điểm mà khơng bị an can thiệp thuộc điều 19 công ước Ở Mukong hoạt động với tư cách người ủng hộ đa đảng, Chính phủ dường có động thái can thiệp không tôn trọng đến quyền tự ngôn luận Mukong Cuối cùng, thân chủ bị xâm phạm điều 12, khoản 4, ơng bị ngăn cản trở lại đất nước Ông cảnh báo quay trở lại Cameroon, nhà chức trách bắt giữ ông Điều cho vào tháng 10 năm 1990, ông gửi kiến nghị tới Tổng thư ký LHQ, yêu cầu quan chức Quốc gia thành viên tuân thủ tôn trọng Văn kiện Đại hội đồng Báo cáo Hội đồng Ủy thác ("Câu hỏi Tương lai Lãnh thổ Ủy thác người Cameroon thuộc Chính quyền Vương quốc Anh") 🡺 Việc Nhà nước ngăn cản trở lại đất nước cảnh báo việc quản thúc thân chủ trở lại, tuyên bố vi phạm đến quyền dân quyền tự lại, cư trú lãnh thổ quốc gia, quyền bảo vệ khỏi bị bắt, giam giữ hay lưu đày tùy tiện, 2.2 Quốc gia thành viên: Cameroon Ngày 23/4/1988: Mukong tham gia buổi vấn với phóng viên BBC Ơng đưa cáo buộc vơ mà thân ơng khơng có chứng chứng minh, để trích Tổng thống Chính phủ Cameroon Ví dụ, Mukong cáo buộc khủng hoảng kinh tế đất nước phần lớn Nhà nước Cameroon, ông ám đến nạn tham nhũng biến thủ ngân sách lãnh đạo cấp cao Chính phủ mà ko bị trừng phạt Những hành động phát ngôn Mukong Nhà nước cho “làm say mê công luận nước quốc tế”, có tính chất lật đổ quyền (theo Sắc lệnh số 62/OF/18 ngày 12/3/1962) 🡺 Do đó, ngày 5/1/1989, theo lệnh trợ lý Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Mukong bị thẩm phán Tòa án quân Bafoussam buộc tội lật đổ quyền Ngày 4/5/1989, Trợ lý Bộ trưởng định dừng điều tra Mukong định thông báo đến ông vào 5/5/1989 🡺 Việc Mukong bị bắt giữ ko phải tùy tiện mà có liên quan đến hoạt động bất hợp pháp, chống lại chế độ Đảng Mukong, cụ thể vượt giới hạn quyền tự ngôn luận để chống lại quyền hành Về sở pháp lý: Mukong bị bắt dựa Sắc lệnh 62/OF/18 ngày 12/3/1962 Dù sắc lệnh bị hủy bỏ Luật số 090/046 ngày 19/12/1990 thời điểm Mukong bị bắt giữ vào năm 1988 1990, thời gian Sắc lệnh có hiệu lực Mukong kiện Cameroon vi phạm Điều ICCPR: “Không bị tra tấn, đối xử trừng phạt cách tàn ác, vô nhân đạo hạ thấp nhân phẩm Đặc biệt, khơng bị sử dụng để làm thí nghiệm y học khoa học mà khơng có đồng ý tự nguyện người đó” Tuy nhiên, suốt q trình đó, Mukong không sử dụng biện pháp tư pháp tuyên bố đối xử tệ bạc, vô nhân đạo hạ thấp nhân phẩm trại giam Căn vào khoản Điều Công ước chống tra tấn: “Khái niệm tra không bao gồm đau đớn đau khổ xuất phát từ, gắn liền với có liên quan đến biện pháp trừng phạt hợp pháp” vào tình hình thực tế: điều kiện nhà tù phải phù hợp với phát triển kinh tế xã hội đất nước, Cameroon khẳng định khơng có tra hay đối xử tàn bạo với Mukong nhà quản lý nhà tù Douala thực tìm cách cải thiện điều kiện nhà tù sau Mukong bị bắt Mukong cáo buộc ông bị cấm quay lại đất nước, nhiên Cameroon lại cho cáo buộc khơng có sở, việc Mukong rời Cameroon theo ý muốn ông vào mùa hè năm 1990, khơng có luật quy định thông lệ Nhà nước ngăn cản ông quay trở lại Cameroon Thực tế, Mukong thừa nhận ơng trở nước vào 4/1992 LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN CON NGƯỜI BÀI TẬP NHÓM: Lantsova v The Russian Federation, 763 HRC 1997 (2002) Tình thực tế: Lanstov sau phạm tội gây thương tích cho người khác nên bị buộc tội, đồng thời bị tạm giam chờ xét xử trại tạm giam Tishina Tuy nhiên, sau thời gian ngắn Lanstov qua đời trại giam Giấy chứng tử xác định nguyên nhân tử vong suy tim/suy tuần hồn cấp tính, viêm phổi phế cầu khuẩn loét hai bên, xẹp phổi khu trú dẫn đến suy tim mạch hô hấp, suy mịn khơng rõ ngun nhân Mẹ Lanstov không cho vậy, bà cho trai trước vào nhà tù cịn khỏe mạnh điều kiện tù tồi tệ nên sau thời gian đưa đến nhà tù tình trạng sức khỏe trai bà xấu khiến bà tử vong Những người bạn tù Lanstove xác nhận sức khỏe Lanstove xuống dốc, nhiều lần họ yêu cầu hỗ trợ mặt y tế cho Lanstov đáp ứng qua loa lần đầu tiên, cịn sau khơng có giúp đỡ Hậu chết ơng Lanstove Mẹ Lanstov cho trai bị xâm phạm quyền người bản, nên bà làm đơn kiện nhà nước Liên Bang Nga lên Ủy Ban Nhân quyền nhằm đấu tranh địi cơng lý *Sự kiện pháp lý: Vladimir Albertovich Lantsov chết nhà tù *Các quyền bị vi phạm theo Công ước quốc tế dân trị - Vi phạm quyền sống Khoản Điều - Vi phạm quyền đối xử nhân đạo tôn trọng nhân phẩm người bị tước tự theo Khoản Điều 10 *Nguyên nhân xảy kiện pháp lý:        Nhà tù đông đúc (số lượng phạm nhân trại giam gấp lần so với sức chứa theo quy định trại giam) Hệ thống thơng gió trại giam Thực phẩm không đầy đủ Môi trường vệ sinh tệ, khơng đủ đáp ứng Q tải hệ thống chăm sóc sức khỏe với tỉ lệ mắc bệnh cao Nạn nhân điều trị y tế tuần đầu bị giam Những tuần sau, yêu cầu nhiều lần khơng nhận chăm sóc y tế nhận chăm sóc vào 15 phút cuối trước tử vong Giấy chứng tử xác định: Bệnh lý tim mạch cấp tính bệnh nhân suy tuần hồn hội chứng suy mịn khơng rõ nguyên nhân Viêm phổi, màng phổi hai bên phế cầu, biến chứng xẹp phổi, suy hô hấp, suy tuần hồn Diễn án *ĐẠI DIỆN LUẬT SƯ - Tơi cáo buộc quốc gia thành viên vi phạm khoản điều 6, điều 7, khoản điều 10 ICCPR Cụ thể: quốc gia thành viên tình trạng tù giam không phù hợp với quy định hành, đặc biệt q đơng đúc, hệ thống thơng gió kém, thức ăn khơng đầy đủ điều kiện chăm sóc cho tù nhân => Tất điều cho thấy quốc gia thành viên xâm phạm đến quyền sống, quyền không bị tra tấn, đối xử nhân đạo - Căn vào khoản điều ICCPR: “ Mọi người có quyền cố hữu sống Quyền phải pháp luật bảo vệ Khơng bị tước mạng sống cách tuỳ tiện” Cái chết ông Lantsov giám định pháp y cho thấy nguyên nhân tử vong viêm phổi, màng phổi hai bên phế cầu, biến chứng xẹp phổi, suy hô hấp, suy tuần hồn, bệnh lý tim mạch cấp tính bệnh nhân suy tuần hoàn, say hội chứng suy mịn khơng rõ ngun nhân Tơi cho niên 25 tuổi trẻ khỏe bị bệnh nặng vòng ngày mà không tác động điều kiện khách quan khác Nguyên nhân chết Lanstov bệnh nhân không hỗ trợ y tế điều kiện nhà tù, góp phần gây chết nhanh chóng Điều cho thấy quốc gia thành viên chủ quan tước tính mạng, quyền sống nạn nhân quyền sống quyền khơng bị tước đoạt cách tùy tiện - Căn điều ICCPR : “Khơng bị tra tấn, đối xử trừng phạt cách tàn ác, vô nhân đạo hạ thấp nhân phẩm Đặc biệt, không bị sử dụng để làm thí nghiệm y học khoa học mà khơng có đồng ý tự nguyện người đó” Ơng Lantsov bị đối xử cách vô nhân đạo: môi trường trại giam vô tệ, thức ăn không đầy đủ, dịch vụ chăm sóc sức khỏe khơng đáp ứng, … quốc gia thành viên xem nhẹ tính mạng tù nhân Điều khiến cho ơng Lantsov rơi vào tình trạng nguy kịch, đưa chữa trị khơng qua khỏi - Căn vào Khoản Điều 10 ICCPR: “Những người bị tước tự phải đối xử nhân đạo với tôn trọng nhân phẩm vốn có người” Ơng Lantsov bị giam giữ gây thương tích cho người khác Mặc dù bị giam giữ bị hạn chế số quyền, nhiên Lantsov có quyền người, ông phải đối xử nhân đạo, không bị coi người đáng bị trừng phạt mà nhẫn tâm tước đoạt quyền ông Hành xử quốc gia thành viên vi phạm nghiêm trọng ICCPR *ĐẠI DIỆN NHÀ NƯỚC  Tôi đại diện Nhà nước Liên Bang Nga đồng ý với cáo buộc phía Luật sư đại diện nguyên đơn là: Quốc gia thành viên vi phạm Khoản Điều Khoản Điều 10 ICCPR Chúng thừa nhận thời điểm ông Lantsov bị bắt, trại giam giam giữ nhiều gấp đôi so với công suất thiết kế họ, điều kiện giam giữ không phù hợp với quy định hành nhận thấy hạn chế nhà tù, gây tình trạng bệnh tình nguy hiểm dẫn đến chết anh Lantsov Theo thực tiễn tình hình khó khăn Nga, vấn đề trại giam giữ bước cải thiện Một loạt biện pháp cải cách hệ thống nhà tù thiết lập, nhằm cải thiện điều kiện trại giam đưa chúng phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế đối xử với tù nhân Sự gia tăng số lượng trung tâm giam giữ nhà tù tiến hành, bị cản trở khó khăn tài Do đó, chúng tơi cố gắng hồn thiện cách nhanh  Tôi không đồng ý với cáo buộc phía đại diện luật sư bên nguyên đơn rằng: quốc gia thành viên vi phạm Điều ICCPR Bởi đưa vào trại tạm giam, Lantsov kiểm tra y tế theo quy trình lập Vào thời điểm đó, khơng phàn nàn sức khỏe mình, khơng có bất thường thể chất ghi nhận kết kiểm tra lồng ngực huỳnh quang cho thấy bệnh lý Hơn nữa, ban quản lý trại tạm giam xác nhận khơng dùng hình thức tra hay đối xử tàn ác, vô nhân đạo tù nhân Việc Lanstov bị tạm giam phạm lỗi điều xét xử theo quy định pháp luật Liên Bang Nga Tôi khẳng định lại với đại diện luật sư Ủy ban Nhân quyền: quốc gia thành viên không không đối xử vô nhân đạo hay dùng hình thức tra tấn, xử phạt khác tù nhân *QUYẾT ĐỊNH CỦA ỦY BAN NHÂN QUYỀN     Căn theo quy định Khoản Điều Nghị định thư Ủy ban Nhân quyền xem xét đơn khởi kiện Sau xem xét, Ủy ban nhận thấy việc giam giữ tù nhân Lanstov điều kiện áp dụng nhà tù thời gian đó, quốc gia thành viên vi phạm quyền theo Khoản Điều 10 ICCPR Nhà nước Liên Bang Nga khơng thực biện pháp thích hợp để bảo vệ tính mạng ơng Lantov thời gian ông trại giam Ủy ban Nhân quyền kết luận Nhà nước Liên Bang Nga vi phạm khoản Điều ICCPR Nhà nước phải có đền bù thích đáng cho gia đình nạn nhân Ủy ban nhận thấy quốc gia thành viên không vi phạm Điều ICCPR Bởi, quốc gia thành viên khơng có áp dụng hình thức tra hay đối xử tàn ác, vô nhân đạo tù nhân Lanstov THÔNG BÁO SỐ 182/1984 (NGÀY THÁNG NĂM 1987) I PHẦN TÓM TẮT - Bà Zwaan de Wries thất nghiệp vào tháng năm 1979 nhận trợ cấp thất nghiệp từ đến tháng 10 năm 1979 Tuy nhiên, bà bị từ chối tiếp tục hỗ trợ theo Đạo luật Trợ cấp Thất nghiệp (WWW) với lý bà phụ nữ có gia đình khơng phải “trụ cột gia đình” Bà Zwaan de Wries tuyên bố bà bị từ chối quyền lợi tình trạng nhân tình dục việc vi phạm vào điều 26, Công ước quốc tế quyền dân trị (ICCPR) Chính phủ tuyên bố việc cấm phân biệt đối xử điều 26 không áp dụng cho lĩnh vực kinh tế, xã hội văn hóa điều ước quốc tế khác đề cập đến vấn đề (ví dụ: quyền đảm bảo an sinh xã hội Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa) - Ủy ban nhận thấy quy định ICCPR phải áp dụng đầy đủ theo điều khoản riêng họ Điều 26 yêu cầu tất luật không phân biệt đối xử Điều không yêu cầu Quốc gia phải cung cấp an sinh xã hội, mà để đảm bảo luật ban hành khơng có phân biệt đối xử Sự phân biệt đối xử phát đối xử khác biệt luật pháp khơng dựa tiêu chí hợp lý khách quan Luật pháp trường hợp phân biệt đối xử dựa giới tính Đạo luật yêu cầu phụ nữ kết hôn phải đáp ứng điều kiện không áp dụng cho đàn ông kết hơn, khuyến nghị người khiếu nại phải có biện pháp khắc phục thích hợp II PHẦN KẾT QUẢ VÀ Ý NGHĨA Kết quả: Ngày 29 tháng năm 1985, luật sửa đổi việc loại bỏ điều 13(1) yêu cầu phụ nữ kết hôn chứng minh họ trụ cột gia đình có chồng Ý nghĩa: Đây minh chứng cho việc áp dụng chuẩn mực không phân biệt đối xử bình đẳng quyền kinh tế, xã hội Quyết định tạo sở cho Bình luận chung Ủa ban Nhân quyền điều 26, đưa cách giải thích mở rộng quyền bình đẳng khơng phân biệt đối xử theo ICCPR III QUYỀN BỊ VI PHẠM - Khoản Điều :1 Các quốc gia thành viên Công ước cam kết tôn trọng bảo đảm cho người phạm vi lãnh thổ thẩm quyền tài phán quyền công nhận Công ước này, khơng có phân biệt chủng tộc, màu da, giới tính, ngơn ngữ, tơn giáo, quan điểm trị quan điểm khác, nguồn gốc dân tộc xã hội, tài sản, thành phần xuất thân địa vị khác - Điều 3: Các quốc gia thành viên Công ước cam kết đảm bảo quyền bình đẳng nam nữ việc thực tất quyền dân trị mà Công ước quy định - Điều 26, Công ước quốc tế quyền dân trị (ICCPR): Mọi người bình đẳng trước pháp luật có quyền pháp luật bảo vệ cách bình đẳng mà khơng có phân biệt đối xử Về mặt này, pháp luật phải nghiêm cấm phân biệt đối xử đảm bảo cho người bảo hộ bình đẳng có hiệu chống lại phân biệt đối xử chủng tộc, màu da, giới tính, ngơn ngữ, tơn giáo, quan điểm trị quan điểm khác, nguồn gốc dân tộc xã hội, tài sản, thành phần xuất thân địa vị khác IV NHẬN XÉT Nhìn nhận vào trường hợp ta thấy lý khiến bị từ chối lợi ích thất nghiệp tình dục tình trạng nhân cô tranh chấp điều tạo thành phân biệt đối xử.Cho dù người phụ nữ kết thu nhập gia đình có đóng góp người vợ , người vợ giúp gia tăng thu nhập Tuy nhiên điều kiện để cấp trợ cấp đặt phần áp dụng cho phụ nữ kết hôn người đàn ông kết hôn thực tế việc cung cấp câu hỏi tương ứng với quan điểm hành sau xã hội đồng thời liên quan đến vai trò đàn ông phụ nữ gia đình người đàn ông có vợ thường có việc làm trụ cột nhà Luật trường hợp phân biệt đối xử dựa giới tính Đạo luật yêu cầu phụ nữ kết hôn phải đáp ứng điều kiện không áp dụng cho nam giới kết hơn, khuyến cáo người khiếu nại có hành động khắc phục phù hợp ... Tòa án Hành Tối cao bây giờ, kiện lập luận pháp lý, tịa án đưa định khác Ủy ban nhắc lại luật pháp trước nơi luật pháp tòa án nước cao định vấn đề đề cập, loại bỏ triển vọng thành cơng việc kháng... lên Tòa án Nhân quyền Châu Âu Giải Án lệ số 12 cương vị Luật sư, Nhà nước UB Nhân quyền Luật sư đại diện cho Cha mẹ 08 học sinh tác giả: Sau nhận đơn yêu cầu bảo vệ quyền lợi, tư vấn pháp lý... quyền lợi ích đánh bắt cá Waitangi Đạo luật năm 1992 bãi bỏ quyền làm cản trở làm quyền tộc xét xử công công khai quyền nghĩa vụ họ vụ kiện pháp luật đảm bảo Điều 14 (1) Cơng ước, khơng cịn luật

Ngày đăng: 05/06/2022, 17:29

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w