1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bài tập nhóm UPR (lý luận pháp luật quyền con người)

52 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN CON NGƯỜI UPRVN 2023 ( BỘ CÔNG AN VIỆT NAM ) 1 Tổng quan trong giai đoạn 2019 2022 Bộ Công an VN đã thực hiện tốt những quyền sau Quyền được sống, được tự do và an toàn cá nhân (Điều 6 ICCPR) Quyền được xét xử công bằng (Điều 10 và 11 UDHR) Quyền tự do đi lại, tự do cư trú (Điều 13 UDHR) Quyền kết hôn, lập gia đình và bình đẳng trong hôn nhân (Điều 16 UDHR; Điều 23 ICCPR) Quyền tự do ngôn luận (Điều 19 UDHR; Điều 19 ICCPR) Quyền tham gia quản lí đất nước mình một cách.

LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN CON NGƯỜI UPRVN 2023 ( BỘ CÔNG AN VIỆT NAM ) Tổng quan giai đoạn 2019-2022 Bộ Công an VN thực tốt quyền sau: - Quyền sống, tự an toàn cá nhân (Điều ICCPR) - Quyền xét xử công (Điều 10 11 UDHR) - Quyền tự lại, tự cư trú (Điều 13 UDHR) - Quyền kết hôn, lập gia đình bình đẳng nhân (Điều 16 UDHR; Điều 23 ICCPR) - Quyền tự ngôn luận (Điều 19 UDHR; Điều 19 ICCPR) - Quyền tham gia quản lí đất nước cách trực tiếp thông qua đại diện mà họ tự lựa chọn (khoản Điều 21 UDHR, Điều 25 ICCPR) - Quyền làm việc tự lựa chọn nghề nghiệp, hưởng điều kiện làm việc công ( Điều 23 UDHR, Điều 6, Điều ICESCR) - Quyền giáo dục, học tập (Điều 26 UDHR) - Quyền tự tham gia vào đời sống văn hóa cộng đồng, thưởng thức nghệ thuật chia sẻ tiến khoa học ( Điều 27 UDHR, Điều 15 ICESCR) - Quyền tham gia quản lí đất nước cách trực tiếp thơng qua đại diện mà họ tự lựa chọn (Điều 21 UDHR, Điều 25 ICCPR) * Ví dụ: Vd 1: Ngày 15/9/2019, ba chiến sĩ Cơng an thuộc Phịng Cảnh sát động, Công an tỉnh An Giang cứu người phụ nữ đốt xe gieo xuống sơng Hậu Hành động thể lý tưởng “Vì nước quên thân, dân quên mình” trở thành phẩm chất cao quý người chiến sỹ Công an (Điều thể quyền sống, quyền bảo đảm tính mạng, sức khỏe, thân thể) Vd 2: Qua công tác đấu tranh, xử lý tội phạm tệ nạn ma túy cho thấy, tình hình tội phạm tệ nạn ma túy địa bàn thành phố Thanh Hóa diễn biến phức tạp Các đối tượng hoạt động theo phương thức, thủ đoạn ngày manh động, tinh vi, xảo quyệt Đáng ý, tình trạng thiếu niên sử dụng ma túy có chiều hướng ngày gia tăng Để chủ động phòng ngừa đấu tranh kiềm chế làm giảm tội phạm tệ nạn ma túy, thời gian qua Công an thành phố Thanh Hóa chủ động tham mưu cho cấp ủy, quyền tăng cường cơng tác lãnh đạo, đạo triển khai liệt, đồng giải pháp phòng ngừa, đấu tranh chống ma túy, đồng thời phát huy vai trò, sức mạnh tổng hợp hệ thống trị tồn dân tích cực tham gia phòng ngừa, đấu tranh, tố giác tội phạm, quản lý, giáo dục, giúp đỡ người nghiện ma túy gia đình cộng đồng (Điều thuộc quyền tham gia quản lý nhà nước XH) Những quyền cơng an cịn làm chưa tốt: - Đầu tiên quyền không bị tra tấn, đối xử dã man, tàn nhẫn hay xúc phạm nhân phẩm (Điều ICCPR) Quyền bảo vệ riêng tư (Điều 17 ICCPR) Điển hình cịn xảy vụ việc công an hành người dân Vd vụ việc thực tiễn: Ngày 28/04/2022, ơng Đặng Đình Đồn, Phó cơng an phường Sơng Bằng (Cao Bằng), bị xác định "thiếu kiềm chế", "bức xúc" đòi bắt người, tát vào đầu nam niên phụ nữ Hay tồn việc tra phạm nhân trại tạm giam VD: Lê Chí Thành, cựu đại úy công an bị bắt giam vào tháng 4-2021, bị đòn thù tra dã man Trại tạm giam Công an Thành phố Thủ Đức - Tiếp đến quyền tự lại lựa chọn nơi cư trú (Điều 12 ICCPR) Do ảnh hưởng đại dịch Covid-19, việc giãn cách hạn chế lại cần thiết cơng an chưa có biện pháp tiện ích giúp người dân dễ dàng lưu thông đường, mẫu giấy đường cịn phức tạp - Và cuối cùng, quyền tự ngơn luận bày tỏ kiến (Điều 19 ICCPR) Cụ thể, để xảy số vụ việc nghiêm trọng, làm ảnh hưởng đến danh dự, nhân phẩm, tính mạng nhiều người uy tín lực lượng Cơng an nhân dân Cơng tác đấu tranh ngăn chặn, vơ hiệu hố hoạt động chống đối số tổ chức cịn hạn chế Ngồi công tác quản lý cán bộ, bảo vệ nội sơ hở dẫn đến để xảy việc lộ, lọt bí mật ngành - Lý mà BCA thực quyền chưa tốt do: + Thứ nhất, lực lượng công an ngày phát triển, số lượng tăng dần công tác tuyển chọn, đào tạo nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức chưa thật kĩ đào sâu quan tâm nên tượng tiêu cực xảy số cán không đủ khả kiến thức để giải vấn đề Từ dẫn đến cách cư xử, thái độ làm việc không hợp lý, thiếu cẩn trọng chuyên nghiệp + Thứ hai, tồn cán chưa ý thức vai trò quan trọng thân việc làm gương chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật, phải bảo vệ bí mật ngành, nhà nước vấn đề nghiêm trọng ảnh hưởng tới an nguy quốc gia + Thứ ba, quyền lực công an lớn dần nên nhiều cán trở nên coi thường luật pháp, âm thầm lách luật không làm chức trách, nhiệm vụ giao, gây thêm nhiều bất lợi cho nhân dân Ngồi cịn khơng người dựa vào địa vị thân phận công an để thị uy, đe nẹp, chèn ép người dân cách vô lý Khuyến nghị 3.1 Về bảo vệ quyền sống, quyền tôn trọng danh dự, nhân phẩm an toàn thân thể Về thực trạng, hiệu bảo vệ đương phiên tịa chưa cao (ví dụ việc chồng cầm dao đâm chết vợ phiên tòa trụ sở Tịa án Bắc Giang) Vì cần: • Tăng cường công tác kiểm tra, bảo vệ an ninh quốc gia, an tồn xã hội • Đảm bảo tính nhanh chóng, kịp thời, áp dụng tiến cơng nghệ công tác cứu hỏa, cứu hộ, cứu giúp người bị nạn • Thực thi nghiêm trị hành vi xâm hại đến quyền sống, quyền bảo hộ tính mạng an toàn thân thể 3.2 Quyền tự lại, tự cư trú Cần khắc phục số nhược điểm như: yêu cầu giấy đường, mẫu giấy, ứng dụng khai báo, Thấy rằng, thực thi bối cảnh là: Sau giai đoạn cao điểm đại dịch Covid, BCA phối hợp quan chức bước khôi phục quyền tự lại, tự cư trú, tự xuất nhập cảnh công dân Việt nam cơng dân nước ngồi 3.3 Quyền tự ngơn luận, báo chí, hội họp Việt Nam quốc gia thuộc tốp cao có cơng dân tham gia mạng xã hội (MXH), với 70%, tức 70 triệu người tham gia, chia sẻ thông tin, thực quyền tự ngơn luận Nước ta có 780 quan báo chí, thuộc đủ loại hình báo tạp chí, phát thanh, truyền hình báo điện tử, quan ngôn luận tổ chức hệ thống trị, đại diện ngơn luận cho đủ tầng lớp nhân dân, nhóm xã hội lớn Giải pháp bảo đảm quyền: • Quản lý khơng gian mạng, bảo đảm an tồn khơng gian mạng, ngăn chặn hành vi vi phạm quyền tự ngôn luận: cần phân loại luồng ý kiến để xử lý ý kiến khích, đặc biệt ý kiến cố ý gây nhiễu, đả kích, chống phá, gây rối dư luận xã hội • Coi trọng giáo dục nâng cao lực đạo đức thực thi công vụ cho cán bộ, công chức, viên chức hệ thống trị: siết chặt kỷ cương, đề cao pháp trị để nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động máy • Xử lý nghiêm minh cán bộ, công chức, viên chức sai phạm thực thi công vụ; tránh nể, bao che để khuyết điểm, tiêu cực khơng tích hợp thành vấn đề tiềm ẩn xã hội, gây bối nhân dân • Đầu tư hạ tầng phương tiện kỹ thuật-công nghệ số nâng cao hiệu quản lý nhà nước trình bảo đảm, phát huy quyền tự ngôn luận công dân môi trường truyền thông online 3.4 Quyền người bị giam giữ Điển hình quyền khơng bị tra tấn, đối xử dã man, tàn nhẫn hay xúc phạm nhân phẩm (Điều ICCPR) Xem xét cách khách quan, người tham gia tố tụng địa vị yếu so với người tiến hành tố tụng Bởi vì, người tiến hành tố tụng chủ thể có quyền chủ động hồn tồn tố tụng hình nói chung việc thu thập, đánh giá chứng Điều dẫn đến tình trạng vai trò trội, áp đảo quan tiến hành tố tụng vai trò bị động, yếu ớt người tham gia tố tụng Vì thế, yêu cầu bảo đảm quyền người đấu tranh phòng, chống tội phạm lực lượng CAND trực tiếp khẳng định địa vị pháp lý người tham gia tố tụng hình Qua đó, minh bạch hóa, thực hóa quyền nghĩa vụ người tham gia tố tụng hình hoạt động khởi tố, điều tra vụ án; bảo đảm tính cơng khai, dân chủ, cơng hoạt động CAND nói chung hoạt động quan tư pháp nói riêng Điều cịn có vai trị quan trọng kiểm soát, hạn chế vi phạm quyền người từ quan công quyền nói chung, từ lực lượng CAND nói riêng; đồng thời tăng cường tác dụng giáo dục, nêu cao ý thức biết tự bảo vệ quyền người cá nhân tố tụng hình Trong đó, CAND xác định lực lượng nòng cốt đấu tranh phịng, chống tội phạm; phải bảo vệ tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tài sản, quyền tự do, dân chủ công dân, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân; tiến hành tố tụng phải tôn trọng bảo vệ quyền người, quyền lợi ích hợp pháp cá nhân; thường xuyên kiểm tra tính hợp pháp cần thiết biện pháp áp dụng, kịp thời hủy bỏ thay đổi biện pháp xét thấy có vi phạm pháp luật khơng cịn cần thiết BÁO CÁO TỔNG QUAN CỦA VIỆT NAM VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI TRONG LĨNH VỰC Y TẾ 2023 THÀNH TỰU Y TẾ ĐẠT ĐƯỢC Trong năm 2022, Việt Nam đạt nhiều kết tích cực việc bảo đảm quyền người, từ quyền dân sự, trị đến quyền kinh tế, văn hóa, xã hội quyền nhóm dễ bị tổn thương Đặc biệt, năm 2022, Việt Nam gặp vơ vàn khó khăn, thách thức phải đối mặt với bùng nổ đại dịch Covid-19, song, nhà nước ta đạt nhiều thành tựu lĩnh vực y tế, cụ thể: - Phịng chống dịch Covid-19 thành cơng: ngành y tế tham mưu cho Nhà nước triển khai thực chủ động, hiệu quả, linh hoạt, kịp thời biện pháp phòng chống dịch Covid-19 với phương châm “4 chỗ” Các lực lượng tiền phương quên tuyến đầu phòng, chống dịch - Về y tế dự phòng, nâng cao sức khỏe nhân dân: bên cạnh phòng, chống dịch Covid-19, ngành y tế chủ động phòng, chống dịch bệnh truyền nhiễm khác, đặt biệt dịch bệnh bạch hầu, bệnh Whitmore, bệnh sốt mò,… nhằm bảo đảm triệt để việc truyền nhiễm dịch bệnh cộng đồng, không để xảy “dịch chồng dịch” - Phát triển dịch vụ y tế chăm sóc sức khỏe trực tiếp: dịch vụ y tế chăm sóc sức khỏe triển khai theo hình thức trực tuyến biện pháp thay nhằm trì nhiệm vụ ngành y tế Do đó, cần phát triển dịch vụ theo hình thức trực tiếp, tránh tình trạng không phát huy triệt để hiệu ngành y tế, bảo đảm quyền lợi người bệnh - Thi hành nhiều biện pháp nhằm nâng cao sức khỏe người dân: thành tựu vô to lớn nhằm giảm thiểu tỉ lệ nhiễm bệnh cho toàn cộng đồng, thời buổi dịch Covid-19 diễn vô phức tạp Các biện pháp thi hành như: chương trình cung cấp nước vệ sinh nơng thôn - Đẩy mạnh thực đồng giải pháp giảm tử vong bà mẹ, trẻ em: đặc biệt vùng sâu, vùng xa, đồng bào dân tộc thiểu số Điều bảo đảm tốt quyền người cho nhóm người yếu xã hội, cụ thể phụ nữ trẻ em - Tăng cường hợp tác, chủ động tích cực hội nhập quốc tế: tham gia tích cực hội nghị quốc tế đóng góp ý kiến xây dựng sách, giải vấn đề y tế khu vực toàn cầu Điều góp phần tích cực vào việc hồn thiện biện pháp, sách bảo đảm quyền người lĩnh vực y tế ĐẢM BẢO QUYỀN CON NGƯỜI TRONG LĨNH VỰC Y TẾ Ở VIỆT NAM *Bảo đảm quyền người lĩnh vực y tế ưu tiên hàng đầu Chính phủ Việt Nam chiến lược phát triển Điều 38, Hiến pháp năm 2013 quy định “Mọi người có quyền bảo vệ, chăm sóc sức khỏe, bình đẳng việc sử dụng dịch vụ y tế” - Việt Nam năm qua xây dựng ban hành nhiều văn quy phạm pháp vấn đề bảo vệ chăm sóc sức khỏe y tế như: Luật Bảo vệ sức khỏe nhân dân; Luật Khám bệnh, chữa bệnh; Luật Hiến, lấy ghép mô, phận thể người hiến lấy xác; … theo hướng đổi mới, bảo đảm cơng tính tiếp cận cao, hướng tới bao phủ chăm sóc sức khỏe cho tồn dân - Có thể nói, quyền người lĩnh vực y tế VN ngày bảo đảm phát triển, tạo điều kiện nhiều mặt Nước ta có bước tiến đáng kể việc thực Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ (MDGs) liên quan đến sức khỏe Cụ thể, tỷ lệ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân trẻ em tuổi năm 2014 15%, giảm 60% so với năm 1990, vượt mục tiêu đề giảm 50% Tỷ suất tử vong trẻ em tuổi/1000 trẻ đẻ sống giảm từ 44,4 (năm 1990) xuống 14,9 (năm 2014) có khả tiếp tục giảm thêm - Việt Nam tiếp tục sách hỗ trợ đào tạo nhân lực y tế cho vùng sâu vùng xa, vùng dân tộc thiểu số; đồng thời phát triển nhân lực chuyên ngành đặc thù lao, phong, tâm thần,…nhằm bảo đảm đủ nhân lực cho công tác chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân phạm vi toàn quốc - Việt Nam chủ trương triển khai Bảo hiểm y tế toàn dân nhằm tạo thuận lợi cho người dân tiếp cận dịch vụ chăm sóc y tế Đến tháng 12/2013, Bảo hiểm y tế bao phủ khoảng 69% dân số - Ngành y tế bảo đảm đủ thuốc, bước chủ động nguồn thuốc vắc- xin Việt Nam sản xuất 10 loại vắc-xin, đáp ứng 80% nhu cầu sử dụng vắc-xin nước Nhà nước đầu tư nâng cấp nhiều sở y tế tuyến, bảo đảm đủ sở vật chất cho cơng tác khám chữa bệnh y tế dự phịng, hệ thống xử lý chất thải rắn lỏng đạt tiêu chuẩn - Việt Nam thúc đẩy hoạt động hợp tác quốc tế lĩnh vực y tế để tranh thủ tối đa nguồn lực cho việc bảo đảm tốt quyền chăm sóc sức khỏe người dân Hiện nay, 43 chương trình/dự án ODA 106 dự án viện trợ phi phủ nước lĩnh vực y tế triển khai có hiệu Việt Nam, dành ưu tiên cho vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn - Trong đợt dịch COVID-19, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh có nhiều cách làm sáng tạo tuyên truyền phòng, chống dịch chủ động hỗ trợ người lao động tự do, người nghèo, đối tượng yếu xã hội người có hồn cảnh khó khăn, linh hoạt hình thức hỗ trợ với nhiều mơ hình hoạt động thiết thực, có ý nghĩa, giúp người dân an tâm vượt qua đại dịch Để giảm số ca bệnh COVID-19 chuyển nặng, tử vong hướng tới mục tiêu “sống chung với dịch”, bảo đảm tiêm vắc-xin phòng COVID-19 miễn phí cho người dân theo chủ trương Chính phủ, tỉnh phát động cán bộ, Nhân dân ủng hộ Quỹ vắc-xin phòng COVID-19 để nguồn lực ngân sách nhà nước mua, nhập vắc-xin, nghiên cứu, sản xuất vắc-xin nước tiêm chủng cho người dân bảo đảm quyền y tế Đối với người bệnh nặng, người khuyết tật, người cao tuổi, bà sống khu phong tỏa phòng COVID-19… nhân viên y tế đến tận nơi tiêm chủng Các địa phương tiếp tục tiêm vắc-xin ngừa COVID-19 mũi tiến hành triển khai kế hoạch tiêm mũi tăng cường NHỮNG KHÓ KHĂN CỦA NGÀNH Y TẾ - Chất lượng dịch vụ khám, chữa bệnh khả tiếp cận dịch vụ y tế chênh lệch lớn tuyến vùng, miền Người dân chưa tin tưởng chất lượng dịch vụ tuyến sở Chưa phát huy tốt lợi y học cổ truyền Chưa thực chăm sóc tồn diện người bệnh thiếu nhân lực - Chưa thực tốt việc quản lý, tư vấn, chăm sóc sức khỏe ban đầu cho người dân địa bàn Dịch bệnh COVID-19 ln có nguy bùng phát Một số dịch bệnh lưu hành, kể dịch bệnh dự phịng vắc xin sởi, bạch hầu… có nguy quay trở lại Tỷ lệ tiêm chủng số vùng, nhóm dân tộc, đối tượng di cư cịn thấp Cơng tác phịng chống bệnh khơng lây nhiễm ung thư, tim mạch, đái tháo đưởng, tăng huyết áp cịn nhiều hạn chế Tình hình ngộ độc thực phẩm diễn biến phức tạp - Do tác động dịch bệnh COVID-19, hoạt động cung ứng dịch vụ dân số bị gián đoạn, tỷ lệ bà mẹ mang thai, trẻ em sinh tầm sốt, sàng lọc thấp, mức sinh có dấu hiệu tăng Tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em, tỷ suất tử vong trẻ em vùng chưa cải thiện, tình trạng cân giới tính sinh cịn cao hầu hết vùng miền; công tác chăm sóc sức khỏe người cao tuổi cịn hạn chế - Cơ sở hạ tầng, trang thiết bị y tế số nơi thiếu, chưa đạt tiêu chuẩn Công nghiệp dược, thiết bị y tế chưa phát triển đáp ứng yêu cầu, phụ thuộc vào nguyên liệu nước ngoài.Hiện tượng sử dụng thuốc chưa hợp lý xảy ra, bán thuốc khơng theo kê đơn cịn diễn phổ biến - Chi phí khám, chữa bệnh ngày tăng mức đóng BHYT chưa điều chỉnh Vẫn cịn khoảng 9% dân số chưa tham gia BHYT Quỹ BHYT có nguy cân đối mức đóng thấp không thay đổi nhiều năm; việc thực “thông tuyến” tỉnh khám chữa bệnh số lượt người bệnh, phạm vi dịch vụ, mức hưởng… làm gia tăng chi phí, gây áp lực lên quỹ BHYT Giá dịch vụ y tế chậm điều chỉnh, chưa tính đúng, tính đủ chi phí - Hệ thống y tế bộc lộ hạn chế, y tế sở y tế dự phòng, chưa đáp ứng yêu cầu dịch xảy Trung tâm Kiểm soát bệnh tật nhiều tỉnh, thành phố khơng có đủ diện tích làm việc, thiếu trang thiết bị, nhân lực Y tế sở chưa đổi máy, hoạt động, nguồn nhân lực, sở hạ tầng chế tài chính, đặc biệt vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn, chưa đáp ứng nhu cầu người dân tình hình - Các bệnh viện, sở y tế, sở y tế giao tự chủ chi thường xuyên dịch bệnh COVID-19, số lượt khám chữa bệnh giảm nhiều, nguồn thu giảm, phải tăng chi để thực giải pháp phòng, chống lây nhiễm, nhiều sở y tế không đủ để chi tiền lương đảm bảo hoạt động đơn vị Giải ngân đầu tư cơng cịn chậm nhiều vướng mắc KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN Y TẾ NĂM 2023 -Nâng cao sức khỏe, chăm sóc sức khỏe ban đầu: Xây dựng chiến lược truyền thông giáo dục sức khỏe thực hoạt động truyền thông cho cộng đồng cung cấp kiến thức sức khỏe nhằm thay đổi hành vi người dân chủ động tham gia vào việc trì tăng cường sức khỏe cá nhân - Y tế dự phịng: Củng cố, hồn thiện phát triển mạng lưới y tế dự phòng, bảo đảm đủ lực dự báo, giám sát phát bệnh sớm, khống chế kịp thời, có hiệu dịch bệnh Bảo đảm an ninh y tế, ứng phó kịp thời với biến đổi khí hậu, tình khẩn cấp, đủ khả đáp ứng với đại dịch; - Phòng chống HIV/AIDS: Tiếp tục thực nhiệm vụ giải pháp Chiến lược quốc gia phòng, chống HIV/AIDS hướng đến mục tiêu 95-95-95 - Khám, chữa bệnh, phục hồi chức Hoàn thiện quy định, quy chế chuyên môn lĩnh vực khám bệnh, chữa bệnh hướng dẫn chẩn đoán điều trị, quy trình kỹ thuật Thực giải pháp để nâng cao chất lượng dịch vụ, tăng mức độ hài lòng người bệnh Đẩy mạnh thực đề án bệnh viện vệ tinh, tăng cường chuyển giao kỹ thuật cho tuyến Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin khám chữa bệnh, có khám chữa bệnh từ xa -Dân số phát triển: Tiếp tục triển khai Đề án Kiểm sốt cân giới tính sinh; Nâng cao nhận thức, thực hành bình đẳng giới; đẩy mạnh truyền thông giáo dục chuyển đổi hành vi nhằm giảm thiểu cân giới tính sinh Và tiếp tục triển khai Chương trình Chăm sóc sức khỏe người cao tuổi đảm bảo tối đa quyền khám chữa bệnh với đối tượng ưu tiên - Chăm sóc sức khỏe cho nhóm người dễ bị tổn thương (phụ nữ trẻ em): Tiếp tục xây dựng/hồn thiện/hướng dẫn thực sách, văn qui phạm pháp luật, quy trình, tài liệu hướng dẫn chun mơn kỹ thuật, đề án chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em - Hợp tác quốc tế: Tăng cường hợp tác chủ động hội nhập, tranh thủ hỗ trợ kỹ thuật, đào tạo tài nước, tổ chức quốc tế Tăng cường hợp tác quốc tế đấu tranh phòng, chống tội phạm lĩnh vực y dược Nhân lực khoa học công nghệ y tế: -Nâng cao lực đội ngũ y tế, đẩy mạnh xây dựng quy định nhằm tạo môi trường pháp lý triển khai đổi đào tạo nhân lực y tế theo hướng hội nhập quốc tế Ưu tiên tăng cường lực nghiên cứu cho tổ chức nghiên cứu mạnh (ưu tiên lĩnh vực cơng nghệ cao phịng chống dịch bệnh, ung thư, công nghệ sinh học, công nghiệp dược, vắc xin v.v ) - Ứng dụng công nghệ số hầu hết hoạt động, dịch vụ ngành y tế, hình thành y tế thơng minh với ba nội dung phịng bệnh thơng minh, khám chữa bệnh thông minh quản trị y tế thông minh 10 chiến lược, quy hoạch phát triển hệ thống sở phục hồi chức năng, chăm sóc sức khỏe người khuyết tật Trên báo cáo nhận xét Việt Nam việc thực bảo vệ quyền người lĩnh vực y tế BÁO CÁO CỦA NHÓM NGO VỀ VỀ VIỆC THỰC HIỆN NHÂN QUYỀN TẠI VIỆT NAM Thực trạng thực quyền thời, Việt Nam khơng ngừng người Việt Nam từ góc nhìn nâng cao nhiều thành công NGO công tác xây dựng hồn 1.1 Thành cơng cơng tác thiện hệ thống sách pháp thực QCN Việt Nam luật, tạo điều kiện quan trọng Bằng nỗ lực mình, giai việc đảm bảo QCN việc đảm đoạn 2019-2022, Việt Nam đạt bảo quyền nhóm người LGBT; nhiều thành tựu cơng tác tích cực giảm hình phạt tử hình QCN (QCN), thể qua hệ thống pháp luật hình sự, … số nét sau: Thứ ba, Việt Nam không ngừng Thứ nhất, giới bước nâng cao chất lượng QCN, cụ thể: từ qua dịch bệnh COVID-19, song Việt năm 2002 đến 2020, GDP đầu người Nam đạt tốc độ tăng tăng 3,6 lần, đạt gần 3.700 USD Tỷ trưởng kinh tế khả quan Đây lệ nghèo (theo chuẩn 1,9 USD/ngày) coi điều kiện thuận lợi để giảm mạnh từ 32% năm 2011 phủ Việt Nam đảm bảo tốt xuống 2%; Y tế đạt nhiều nguồn lực để đảm bảo việc thực tiến lớn mức sống ngày QCN Việt Nam cải thiện Tỉ suất tử vong trẻ sơ Thứ hai, Việt Nam tích cực sinh giảm từ 32,6 năm 1993 xuống tham gia nhiều tổ chức quốc tế 16,7 năm 2020 (trên 1.000 trẻ điều ước quốc tế QCN Đồng sinh) Tuổi thọ trung bình tăng từ 38 70,5 năm 1990 lên 75,4 năm 2019, - Tình trạng nhận hối lộ việc cao quốc gia khu khám chữa bệnh Việt Nam trở vực có mức thu nhập tương đương thành vấn nạn công tác Chỉ số bao phủ chăm sóc sức khỏe khám chữa bệnh; tồn dân 73, cao trung bình - Khả tiếp cận sở khám chữa khu vực trung bình giới, bệnh chênh lệch cấp 87% dân số có bảo hiểm y tế; khám chữa bệnh nhân lực, vật lực Khả người dân tiếp cận hạ tầng ảnh hưởng không nhỏ đến chất sở cải thiện đáng kể Tính lượng khám chữa bệnh đến năm 2019, 99% dân số sử dụng1.2.2 Bộ Công an điện chiếu sáng, so với tỉ lệ 14% - Các hình thức tra tấn, cung, sử năm 1993 Tỉ lệ tiếp cận nước dụng nhục hình giảm thiểu nông thôn cải thiện, từ nhiên vấn vấn đề lớn 17% năm 1993 lên 51% năm 2020; cần quan tâm giải triệt … để Đặc biệt, bối cảnh đại - dịch COVID-19, Việt Nam tạm gác công tác phát triển kinh tế để có Vẫn cịn tình trạng bắt giữ người trái phép; - Quyền tự lại tình hình đại bước nhanh chóng dịch gặp nhiều khó khăn việc quy cơng tác phịng, chống dịch COVID định mẫu giấy thơng hành -19, phủ “đặt lợi ích đại dịch người dân lên lợi ích kinh 1.2.3 Bộ Lao động-Thương binh Xã tế” Hơn nữa, Việt Nam tiến hành hội thành công việc tiêm chủng toàn dân Mặc dù, chịu điều chỉnh chặt vacxin COVID-19 toàn dân 1.2 chẽ BLLĐ, nhiên, vấn đề Một số hạn chế công QCN lĩnh vực lao động tác thực quyền người số Bộ Việt Nam bộc lộ số hạn chế: - 1.2.1 Bộ Y tế Vấn đề an toàn lao động người lao động chưa đảm bảo; 39 - - Mức lương tối thiểu thấp chưa người làm mại dâm, đảm bảo đời sống người người vi phạm pháp luật sau mãn lao động; hạn tù… Sự phân biệt đối xử tuyển chọn Khuyến nghị NGO nhằm nâng người lao động, phân biệt đối xử cao chất lượng công tác quyền với cộng đồng LGBT, người phạm người Việt Nam tội, …; - Thứ nhất, tiếp tục đẩy mạnh phát Vấn đề bảo hiểm xã hội triển kinh tế, văn hóa, xã hội, xóa chưa NSDLĐ thực đói, giảm nghèo… kết hợp với thực cách nghiêm chỉnh công xã hội, nâng cao ● Lý giải nguyên nhân hạn trình độ dân trí, đặc biệt chế Việt Nam thực đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, quyền người vùng có điều kiện kinh tế - xã hội Thứ nhất, Việt Nam khó khăn xây dựng hồn thiện Thứ hai, tăng cường hợp tác quốc nhiên, pháp luật đáp ứng tế vấn đề nhân quyền nhằm trao chưa đáp ứng việc điều chỉnh đổi, hợp tác nhằm nâng cao kinh vấn đề phát sinh xã hội nghiệm, giúp đỡ lẫn luật hội, … Thứ hai, nhận thức cán bộ, Thứ ba, tiếp tục xây dựng hồn cơng chức nhân quyền cịn nhiều thiện sách, pháp luật nhằm hạn chế, dẫn đến có hành đảm bảo ngày tốt QCN động cố ý vô ý vi phạm đôi với việc kiện tồn quan quyền hợp pháp cơng dân bảo vệ pháp luật Tiếp tục đẩy mạnh Thứ ba, điều kiện sở vật cải cách hành chính, đẩy mạnh thực chất nhân lực hạn chế quy chế dân chủ sở, phát huy chăm sóc hỗ trợ, giải việc quyền dân chủ nhân dân làm tái hòa nhập xã hội cho đối sở pháp luật tượng người bị nhiễm HIV/AIDS, 40 Thứ tư, tăng cường công tác đào Thứ năm, tuyên truyền, giáo dục tạo nguồn nhân lực phục vụ nhằm nâng cao nhận thức người công tác QCN; dân công tác nhân quyền; Thứ sáu, huy động nguồn lực “xã hội hóa” việc đảm bảo QCN 41 Sau tiếp nhận báo cáo Bộ, trình bày kết quả, thành tựu đạt trình thúc đẩy, phát triển quyền người thay mặt cho NGOs - Tổ chức phi Chính phủ Việt Nam, tơi đưa phân tích, đánh giá khách quan sau: Thứ nhất, hoạt động Bộ Giáo dục Giáo dục vấn đề trọng yếu quốc gia, vấn đề mà quốc gia muốn tồn tại, phát triển phải trọng thúc đẩy Qua đánh giá thực tế báo cáo Bộ Giáo dục chúng tơi có nhận xét rằng: Về thành tựu đạt được: ● Hệ thống chế, sách lĩnh vực giáo dục hoàn thiện; hồn thành phổ cập giáo dục mầm non, trì, nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục tiểu học trung học sở; Ban hành tích cực triển khai chương trình giáo dục phổ thơng mới; Chất lượng giáo dục nâng lên Như vậy, thấy với thành tựu trên, Bộ GD bước đáp ứng quyền giáo dục quy định Điều 13, 14 ICESCR 1966 ● Miễn phí phổ cập giáo dục tiểu học tất người; Có thể tiếp cận với giáo dục cấp cao cách bình đẳng sở lực người bước miễn phí; Giáo dục cho người chưa tiếp cận chưa hồn thành chương trình giáo dục tiểu học; Giáo dục có chất lượng trường cơng trường tư thục Về mặt hạn chế: ● Việc thực chương trình, kế hoạch giáo dục số địa phương chưa nghiêm túc; chất lượng giáo dục vùng dân tộc thiểu số, miền núi thấp so với u cầu; Trình độ dân trí đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) thấp, tồn chênh lệch lớn khả tiếp cận giáo dục nhóm người, nhóm dân tộc, đặc biệt DTTS có điều kiện kinh tế, xã hội khó khăn ● Tỷ lệ người DTTS chưa biết đọc, biết viết tiếng Việt cao; Trẻ em vùng sâu vùng xa gặp nhiều khó khăn học tập (điều kiện kinh tế, trường học cịn ít, thiếu giáo viên) Với bất cập Bộ Giáo dục chưa có giải pháp thích hợp để giải quyết, chưa thực đáp ứng hết quyền học tập trẻ em quy định Điều 18 - Công ước LHQ quyền trẻ em Trước thực tiễn trên, NGOs đề xuất số kiến nghị sau: ● Hằng năm, nước, trường cao đẳng, đại học đào tạo cử nhân ngành sư phạm nhiều vùng cao, miền núi 42 ln có tình trạng thiếu giáo viên, NGOs đề xuất ý kiến Bộ Giáo dục nên giao tiêu năm lấy số lượng giáo viên thay lên vùng miền giảng dạy, vừa đáp ứng nhu cầu việc làm, vừa giải tình trạng thiếu giáo viên giảng dạy sở Thứ hai, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Trong thời gian qua, đại dịch Covid19 khiến cho nhiều lĩnh vực đời sống xã hội bị ảnh hưởng, đặc biệt hoạt động Bộ Văn hóa - Thể thao - Du lịch Bộ VH- TT- Du lịch tích cực đưa phương án để phù hợp với điều kiện thực tiễn nhiên yếu tố khách quan nên Bộ phải đối mặt với nhiều hạn chế điều ít, nhiều tác động tiêu cực đến quyền người Cụ thể: Con người bị hạn chế tham gia hoạt động văn hóa, thể dục thể thao; Các địa điểm du lịch phải đóng cửa, khơng thể tiếp đón khách du lịch tham quan, Việt Nam quốc gia trọng việc phát triển văn hóa Hiện nay, vấn nạn bạo lực không gian mạng, phát ngơn vơ văn hóa giới trẻ ngày gia tăng, NGOs thấy Việt Nam chưa có sách, biện pháp áp dụng thực tế để hạn chế, ngăn ngừa vấn nạn Chúng chưa thấy Việt Nam có biện pháp thực tế thúc đẩy giới trẻ giữ gìn truyền thống văn hóa Chẳng hạn hát ca trù, dân ca quan họ, kịch hí, Đó nét đẹp truyền thống, sắc dân tộc cần trì, phát triển Kiến nghị mà đưa sau: Bộ VH- TT- DL nên đẩy mạnh hợp tác với Bộ Giáo dục việc giáo dục người, đặc biệt trẻ em văn hóa lành mạnh, trừ vấn đề tiêu cực, đưa thực tiễn lý thuyết vào giảng dạy; đẩy mạnh việc trải nghiệm thực tế; Về văn hóa khơng gian mạng Bộ nên quan có liên quan đưa định hạn chế thơng tin bạo lực, mang tính bơi nhọ danh dự, uy tín NN, cá nhân, ● Thứ ba, hoạt động Bộ Y tế Những thành tựu mà Bộ Y tế đạt sau: Thực tốt công tác đảm bảo sức khỏe cho người, nhà Đặc biệt, năm 2020 2021 dịch Covid-19 hoành hành nước, Bộ Y tế kết hợp với toàn dân nước chống dịch; Các bệnh viện cải tiến thủ tục hành để thực tốt sách Nhà nước việc cải tiến quy trình khám bệnh nâng cao chất lượng khám chữa bệnh; Hỗ trợ vận chuyển người bệnh cách phù hợp với mức độ tình trạng bệnh lý người bệnh suốt trình khám chữa bệnh Bên cạnh hoạt động mang tích cực mà Bộ Y tế thực có khơng hạn chế, tồn đọng: ● Sự phân hoá giàu nghèo xảy số trường hợp định Cụ thể: 43 Khi đến khám bệnh, viện người giàu ưu tiên vào khám trước người nghèo mà không cần xếp hàng tạo nên bất bình đẳng mà lẽ ưu tiên khơng thể xuất ● Hay kể đến trường hợp con, cháu người có tiềm lực tài nước ngồi “ưu ái” trở nước Nhà nước có sách hỗ trợ người nước trở đại dịch ● Vẫn số trường hợp, bệnh viện từ chối nhận bệnh nhân cấp cứu để dẫn đến việc bệnh nhân tử vong NGOs nhận thấy hạn chế ảnh hưởng đến nhiều đến quyền người, với tình nay, dịch Covid vấn đề liên quan đến mạng sống, mà Bộ Y tế cần phải đưa biện pháp riêng, mang tính cưỡng chế nhiều để giải quyết, hạn chế tối đa tồn bất cập để xã hội tiến đến văn minh, bình đẳng ● Thứ tư, Bộ Cơng an Nói đến Bộ Cơng an nói đến hoạt động có tính chất an ninh quốc phịng, đảm bảo xã hội ổn định Sau phân tích, nghiên cứu đến sách, thực tiễn áp dụng Bộ chúng tơi có đưa nhận xét sau: Kết đạt được: ● Công tác điều tra, truy tố, đặc xá, tha tù ngày đảm bảo, xét xử người, tội, pháp luật, thể nghiêm minh pháp luật đồng thời có biện pháp cảm hóa, giáo dục thể sách khoan hồng, tạo hội để người có tội nhanh chóng hịa nhập với cộng đồng; ● Trong q trình đấu tranh, phịng chống tội phạm, cán chiến sỹ thực nghiêm túc việc bảo đảm quyền người; Quan tâm công tác định hướng tuyên truyền đấu tranh phản bác luận điệu sai trái, xuyên tạc quyền người Việt Nam Tuy nhiên, Bộ Cơng an có hạn chế sau: - Tình trạng cung, dụ cung, dùng nhục hình hoạt động điều tra cịn xảy ra; Vẫn trường hợp truy cứu trách nhiệm hình người khơng có tội chưa đến mức chịu trách nhiệm hình sự; Cịn có vi phạm bảo đảm quyền bào chữa người bị tạm giam, bị can, bị cáo Ttrong thời gian gần đây, số lượng cán công an, đội sử dụng mạng xã hội tik tok, facebook, để đăng tải hình, video quân đội ngày nhiều, làm ảnh hưởng đến tính mật an ninh quốc gia Chính mà NGOs đề nghị Bộ Cơng an phải có hành động mang tính răn đe trường hợp Đặc biệt, thời gian gần đây, quân ngũ địa điểm huấn luyện lính nghĩa vụ có lính nghĩa vụ tử vong Đây vấn đề mang tính đặc biệt, xử lý kín Bộ Cơng an, quốc phịng NGOs kiến nghị quan có liên quan phải kịp thời ngăn chặn tình Trong q trình điều tra đề cao tính công bằng, minh bạch; tránh làm dư luận hoang mang 44 Thứ năm, Bộ Lao động Thương binh xã hội Kết đạt được: ● Cơ thực tốt sách người có cơng, bảo đảm an sinh xã hội; đa có sách nhằm chăm lo, trợ giúp đối tượng yếu thế, nhóm người dễ bị tổn thương xã hội; Thực tốt công tác quản lý NN hiệu với tổ chức đại diện người lao động sở để vừa phát huy vai trò tổ chức đại diện người lao động quan hệ lao động, đồng thời bảo đảm tổ chức thành lập tơn chỉ, mục đích theo quy định pháp luật Hạn chế mà Bộ cần khắc phục: ● Nhóm người yếu xã hội chưa hồn tồn đối xử bình đẳng, cơng bằng, chưa có nhiều sách thúc đẩy nhóm người yếu xã hội tham gia vào đời sống xã hội, cải thiện mức độ e ngại trước đám đông họ; ● Người vô gia cư, người không nơi nương tựa ngày đông chênh lệch kinh tế, quan hệ đời sống; Tầm bao phủ hệ thống an sinh xã hội Việt Nam khiêm tốn, người nghèo nhóm người dễ bị tổn thương; Vấn đề việc làm vấn đề mà Bộ cần phải giải mà nhu cầu việc làm người dân tăng cao Thứ sáu, Bộ Công thương Thành tựu: Thời gian vừa qua, Bộ Công thương liên tục đẩy mạnh hợp tác với doanh nghiệp nước, doanh nghiệp nước ngoài, mở rộng thị trường kinh tế, thúc đẩy xuất mặt hàng mạnh Việt Nam thị trường giới; Bộ Công thương không ngừng đưa sách để thu hút vốn đầu tư nước ngồi vào Việt Nam; Tích cực chuyển đổi, ứng dụng công nghệ thông tin vào trình phát triển; Bộ Cơng thương tăng cường hợp tác, tạo thuận lợi cho thương mại song phương, đa phương hỗ trợ cho doanh nghiệp phục hồi sau đại dịch Tuy nhiên, Bộ Cơng thương có hạn chế sau: ● Tìm kiếm thị trường tiếp nhận nông sản Việt Nam nhiên không đảm bảo mặt chất lượng sản phẩm Bộ chưa siết chặt vấn đề tự tìm kiếm thị trường người dân nên dẫn đến tình trạng nơng sản ứ đọng thương nhân nước ngồi đặt hàng khơng nhận, vấn đề khiến cho thu nhập người dân không đảm bảo, kinh tế chậm phát triển dẫn đến ảnh hưởng đến quyền kinh tế người dân ● NGOs thấy rằng, chiến lược mà Bộ Công thương đưa khơng thực thi rõ ràng, cịn nhiều thiếu sót chưa phù hợp với tình hình chung đất nước Trên báo cáo đánh giá, nhận xét tổng quát NGOs - Tổ chức phi phủ Việt Nam tình hình phát triển Bộ Bản báo cáo thể 45 nhìn khách quan, cơng tâm hoạt động, sách Bộ Rất mong đón nhận phản hồi từ Bộ có liên quan 46 A Những sách liên quan đến đảm bảo quyền học tập công dân Trong thời gian đại dịch COVID-19 diễn ra, học sinh, sinh viên khắp nước đến trường, phải học trực tuyến nhà việc đáp ứng nhu cầu trang thiết bị đường truyền quan trọng Trong khả trang bị cho cái, đặc biệt gia đình có người học tiểu học gia đình nghèo, yếu sống vùng sâu, vùng xa, khó khăn Để đảm bảo việc học tập giữ vững Đảng Nhà nước đưa sách: - Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Thông tin Truyền thông kịp thời ban hành Kế hoạch số 3667/KH-BTTTT-BGDĐT, phối hợp thực Chương trình “Sóng máy tính cho em” với nội dung: bảo đảm việc phủ sóng di động; hỗ trợ máy tính phục vụ học trực tuyến; số hỗ trợ khác cho địa phương thực giãn cách theo Chỉ thị 16/CT-TTg tổ chức dạy, học trực tuyến - Đến năm 2021 triển khai phủ sóng tồn 283 điểm chưa có kết nối intơ-nét di động địa phương thực giãn cách theo Chỉ thị 16/CT-TTg thực học trực tuyến -Từ năm 2022-2023, hai Bộ tiếp tục phát động Chương trình để huy động nguồn lực xã hội, hướng tới mục tiêu 100% học sinh, sinh viên thuộc hộ nghèo, cận nghèo tồn quốc trang bị máy tính để học trực tuyến -Ngồi ra, địa phương thực giãn cách theo Chỉ thị 16/CTTTg tổ chức dạy, học trực tuyến, Chính phủ chủ trương có số hỗ trợ khác như: miễn phí 100% sử dụng tảng dạy, học trực tuyến Việt Nam cơng bố; miễn phí data 4GB/ngày cho triệu học sinh, sinh viên thuộc đối 47 tượng ưu tiên nói trên; hỗ trợ gói cước, hạ tầng cơng nghệ thơng tin phục vụ việc dạy học trực tuyến, bao gồm: máy chủ, chỗ đặt máy chủ, đường truyền in-tơ-nét bảo đảm việc dạy, học trực tuyến địa phương nước Gần nhất, Ban Chỉ đạo quốc gia phòng, chống COVID-19 Thủ tướng Chính phủ chủ trương triển khai “Kế hoạch thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm soát hiệu COVID-19 để phát triển kinh tế - xã hội”, có nhiệm vụ trách nhiệm ngành Giáo dục - Đào tạo • Thơng tư 33/2021/TT-BYT Bộ Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT) quy định công tác y tế trường học sở giáo dục đại học, sở giáo dục nghề nghiệp có hiệu lực từ ngày 15/2/2022 • Thơng tư 43/2021/TT-BGDĐT quy định đánh giá học viên theo học Chương trình giáo dục thường xuyên cấp trung học sở cấp THPT • Nghị định số 81/2021/NĐ-CP Cơ chế thu, quản lý học phí sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập; giá dịch vụ lĩnh vực giáo dục, đào tạo • Quyết định số 1282/QĐ-BGDĐT Ban hành Kế hoạch tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin chuyển đổi số giáo dục đào tạo giai đoạn 2022-2025 Bộ Giáo dục Đào tạo B Những thành tựu đạt công tác bảo vệ thúc đẩy quyền thực tế - Hệ thống chế, sách lĩnh vực giáo dục đào tạo hoàn thiện Bộ GD-ĐT rà sốt, trình Chính phủ, Quốc hội ban hành ban hành theo thẩm quyền chế, sách khắc phục hạn chế, bất cập tồn từ nhiều năm trước Lần năm liên tiếp, Bộ tham mưu Chính phủ trình Quốc hội thông qua Luật sửa đổi, bổ sung số điều 48 Luật Giáo dục đại học năm 2018 Luật Giáo dục (sửa đổi, ban hành mới) năm 2019, giải “nút thắt” tạo hành lang pháp lý cho hoạt động đổi bản, toàn diện giáo dục, đào tạo - Hoàn thành phổ cập giáo dục mầm non; trì, nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục tiểu học trung học sở Chỉ tiêu đạt chuẩn phổ cập giáo dục mầm non toàn quốc cho trẻ tuổi hoàn thành với tỷ lệ huy động trẻ mẫu giáo tuổi đạt 99,98% Bên cạnh đó, nước đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học mức độ 2, có 18/63 tỉnh, thành phố đạt mức độ; nước đạt chuẩn phổ cập giáo dục trung học sở mức độ 1, có 19/63 tỉnh, thành phố đạt mức độ 2, mức độ - Ban hành tích cực triển khai Chương trình giáo dục phổ thơng Cuối năm 2019, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT phê duyệt sách giáo khoa lớp Đây lần lịch sử ngành giáo dục nước ta thực chủ trương có kết bước đầu đáng khích lệ - Chất lượng giáo dục phổ thơng đại trà mũi nhọn nâng lên, quốc tế ghi nhận, đánh giá cao Theo báo cáo năm 2020 Ngân hàng Thế giới Vốn nhân lực, thành phần kết giáo dục Việt Nam đứng thứ 15, tương đương với nước Hà Lan, New Zealand, Thụy Điển - Công tác giáo dục trị tư tưởng, đạo đức, kỹ sống cho học sinh, sinh viên có nhiều chuyển biến tích cực Trong Chương trình giáo dục phổ thơng mới, nội dung giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ sống tiếp tục trọng, thực thông qua tất môn học, hoạt động giáo dục - Chủ động hội nhập nâng cao hiệu hợp tác quốc tế giáo dục, đào tạo Đến nay, Việt Nam thiết lập quan hệ hợp tác giáo dục với 100 quốc gia vùng lãnh thổ - Đặc biệt tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, đẩy mạnh chuyển đổi số ngành giáo dục Tồn ngành Giáo dục đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thông tin hoạt động quản lý, dạy học Lần đầu tiên, toàn 49 ngành Giáo dục xây dựng sở liệu ngành giáo dục mầm non giáo dục phổ thông Công nghệ thông tin sử dụng rộng rãi trong hoạt động dạy học; dạy học qua internet, truyền hình thực mạnh mẽ, thời gian thực giãn cách xã hội để phịng, chống dịch Covid-19 Tồn ngành Giáo dục đẩy mạnh tổ chức triển khai dạy học trực tuyến, dạy học truyền hình Đối với địa phương kiểm soát dịch vùng xanh, vùng vàng, tận dụng thời gian dạy học trực tiếp, học thực hành, ôn tập lí thuyết học trực tuyến, học truyền hình; tập huấn kĩ dạy học trực tuyến, dạy học truyền hình cho giáo viên Tiếp tục triển khai đào tạo trực tuyến kết hợp trực tiếp, sở GDĐH kịp thời điều chỉnh kế hoạch giảng dạy năm học 2021-2022, tổ chức cho khóa sinh viên, học viên học học trực tuyến bắt đầu kỳ học sớm hơn, bố trí lại học lý thuyết, thực hành cho phù hợp với điều kiện phòng chống dịch bệnh địa phương Về việc chuẩn bị điều kiện tổ chức dạy học, Bộ tổ chức tập huấn giáo viên phương pháp dạy học trực tuyến; tập huấn cho 1.000 cán bộ, giáo viên trường phổ thơng tồn quốc tư vấn, hỗ trợ tâm lý học sinh bối cảnh dịch COVID-19 Tổ chức xây dựng, lựa chọn hệ thống giảng để tổ chức dạy học trực tuyến C Những vấn đề chưa bảo đảm Bên cạnh thành tựu đạt công tác bảo vệ quyền học tập cho công dân Việt Nam năm qua bên cạnh song song với thành tựu đạt nhận thấy tồn vấn đề chưa bảo đảm việc bảo đảm quyền học tập cho công dân, cụ thể như: Thứ nhất, đô thị, quyền học tập trẻ em gia đình phần lớn quan tâm đảm bảo tốt vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa quyền học tập trẻ cịn bị hạn chế nhiều Nguyên nhân chủ yếu 50 mức sống người dân cịn thấp, ý thức gia đình bậc cha mẹ chưa cao… vậy, xảy nhiều trẻ em không học độ tuổi, trang thiết bị sách vở, bàn ghế, trường lớp để phục vụ nhu cầu học tập thiết yếu trẻ chưa đảm bảo Do đó, chất lượng giáo dục dù phấn đấu nhiều cịn có yếu so với mặt chung nước Thứ hai, theo quy định pháp luật, quyền học tập trẻ em thể qua việc: trẻ em học bậc tiểu học sở giáo dục công lập trả học phí Quy định thể rõ quan điểm Nhà nước ta ln chăm sóc tới trẻ em, tạo điều kiện tốt cho trẻ em Tuy nhiên, xã hội diễn thực trạng, trẻ miễn học phí lại phải đóng q nhiều khoản tiền khác khiến số gia đình gặp khó khăn việc đảm bảo quyền học tập cho trẻ em Thứ ba, quyền học tập trẻ em nhiễm HIV chưa đảm bảo: Các em bị nhiễm HIV rơi vào tình trạng kỳ thị phân biệt đối xử gây trở ngại cho việc học tập trẻ em nhiễm HIV cộm nhà trường, song chủ yếu người lớn trẻ em vơ tư Chỉ có trường học Việt Nam chấp nhận dạy dỗ trẻ em nhiễm HIV hòa nhập với trẻ em bình thường, cịn đại đa số khơng chấp nhận Thứ tư, bất bình đẳng tiếp cận giáo dục với sách hộ khẩu, khoảng cách chất lượng giáo dục thành thị nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng DTTS; giáo dục nhân quyền cấp học chưa đầu tư thỏa đáng Chi phí giáo dục cao so với thu nhập người dân đặc biệt khu vực thành thị Trẻ em DTTS cịn gặp rào cản ngơn ngữ bắt đầu tới trường Một phận trẻ em nghèo, trẻ em có hồn cảnh đặc biệt chưa tiếp cận với giáo dục Thứ năm, trẻ em khuyết tật, nhiều trẻ em khuyết tật không tiếp cận chương trình giáo dục thiếu sở giáo dục hòa nhập cho người 51 khuyết tật Chưa có khơng gian, mơi trường để trẻ em khuyết tật học tập, sáng tạo theo cách em Thứ sáu, nguồn lực đầu tư cho giáo dục có hạn, chưa đáp ứng yêu cầu bảo đảm chất lượng giáo dục trình xây dựng, phát triển đất nước, hội nhập quốc tế Việc giáo dục tư tưởng, đạo đức, lối sống cho học sinh chưa ý mức nội dung phương pháp Giáo dục phổ thông quan tâm nhiều đến “dạy chữ”, chưa quan tâm mức đến kỹ sống, đến “dạy người” “dạy nghề” cho học sinh; việc thi cử nặng điểm số dẫn đến gây áp lực cho học sinh… 52 ... cực vào “Tun bố nhân quyền ASEAN” Cụ thể sau: Về điểm tích cực Cải cách pháp luật tinh thần Hiến pháp 2013, xây dựng nhà nước pháp quyền, phát triển chế định quyền người, quyền công dân phù hợp... Nam nỗ lực việc xây dựng hệ thống pháp luật quốc gia, tích cực nội luật hóa ngun tắc, tiêu chuẩn quốc tế quyền người; bảo đảm hài hòa pháp luật quốc gia với pháp luật quốc tế Thứ hai, giai đoạn... bổ sung hoàn thiên hệ thống pháp luật Ưu tiên xây dựng dự án luật quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Cần tăng cường biện pháp, sách, nguồn lực nhằm đảm bảo tốt quyền người tất mặt dân sự, trị,

Ngày đăng: 05/06/2022, 17:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w