1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bài tập nhóm UPR (pháp luật quyền con người)

49 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nhóm 9 – Lý luận Quyền con người Đánh giá của ASEAN đối với Việt Nam về Báo cáo phổ quát định kì (UPR) Việt Nam năm 2023 Tại phiên họp của Hội Đồng nhân quyền, đại diện UB liên chính phủ ASEAN về quyền con người (AICHR) có mặt tại phiên họp đưa ra những ý kiến nhận xét đối với báo cáo quốc gia về bảo vệ và thúc đẩy các quyền con người ở Việt Nam theo cơ chế rà soát định kỳ phổ quát (UPR) 2023 Asean đánh giá cao Việt Nam trong việc chuẩn bị báo cáo, hoan nghênh những đóng góp của VN vào việc thàn.

Nhóm – Lý luận Quyền người: Đánh giá ASEAN Việt Nam Báo cáo phổ quát định kì (UPR) Việt Nam năm 2023 Tại phiên họp Hội Đồng nhân quyền, đại diện UB liên phủ ASEAN quyền người (AICHR) có mặt phiên họp đưa ý kiến nhận xét báo cáo quốc gia bảo vệ thúc đẩy quyền người Việt Nam theo chế rà soát định kỳ phổ quát (UPR) 2023 Asean đánh giá cao Việt Nam việc chuẩn bị báo cáo, hoan nghênh đóng góp VN vào việc thành lập hoạt động UB liên phủ ASEAN nhân quyền Việt Nam thực cách nghiêm chỉnh khuyến nghị từ hội nghị lần (2018), việc soạn thảo báo cáo thực Nhóm cơng tác liên ngành gồm quan thuộc Chính phủ Quốc hội liên quan trực tiếp đến việc bảo vệ, thực thúc đẩy quyền người ASEAN ủng hộ, đề xuất đại diện tham gia ứng cử vào thành viên Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2023-2025 Bên cạnh đánh giá tích cực ASEAN nêu điểm chưa làm được; đồng thời đưa khuyến nghị cho VN yêu cầu VN tiếp tục đóng góp tích cực vào “Tun bố nhân quyền ASEAN” Cụ thể sau: Về điểm tích cực Cải cách pháp luật tinh thần Hiến pháp 2013, xây dựng nhà nước pháp quyền, phát triển chế định quyền người, quyền công dân phù hợp với chuẩn mực quốc tế quyền người Nhiều sách quan trọng ban hành với nỗ lực xây dựng phủ kiến tạo thực mục tiêu phát triển bền vững đảm bảo quyền phát triển, quyền cho nhóm dễ bị tổn thương quyền người lao động Triển khai ý kiến UPR chu kỳ II: Việt Nam chấp thuận 128/277 khuyến nghị phê duyệt Kế hoạch tổng thể triển khai thực khuyến nghị chấp thuận theo chế UPR chu kỳ II, phân công nhiệm vụ tiến hành hiệu Tăng cường giáo dục: VN xem giáo dục nâng cao nhận thức quyền người nhiệm vụ ưu tiên nhằm thúc đẩy quyền người Các nội dung quyền người đưa vào sách giáo khoa phổ thông môn học trường đại học chuyên sâu luật, cảnh sát đào tạo cán thực thi pháp luật, nâng cao nhận thức học sinh, sinh viên, đội ngũ cán Thực cam kết quốc tế hợp tác quốc tế quyền người: Việt Nam phê chuẩn thêm công ước quyền người gồm: Công ước Quyền người khuyết tật Công ước Chống tra hình thức tàn bạo, vơ nhân đạo hạ nhục người Việt Nam thành viên thứ 7/9 Công ước quốc tế quyền người tiếp tục xem xét khả gia nhập Cơng ước khác Tích cực việc nộp báo cáo thực thi công ước, tăng cường coi trọng hợp tác Về điểm hạn chế - Việt Nam phải đương đầu với khơng khó khăn từ hồn cảnh đặc thù thách thức tồn cầu Khn khổ pháp lý quyền người cần tiếp tục hoàn thiện, rà soát, sửa đổi, bổ sung văn pháp lý để phù hợp với Hiến pháp, đồng thời tăng cường thể chế bảo đảm quyền người Công tác địi hỏi phải thiết lập cơng cụ sách sở hạ tầng vật chất liên quan, tạo áp lực lớn nhân lực, thời gian tài - Cơng tác giáo dục quyền người tồn việc giáo dục quyền phụ nữ chủ yếu dừng lại cán làm công tác quản lý mà chưa thực sâu rộng toàn thể xã hội, với phụ nữ vùng sâu, vùng xa phụ nữ dân tộc thiểu số Việc tuyên truyền, giáo dục, chủ yếu thực theo đợt, thiếu tính thường xuyên, liên tục - Ở số quan chức năng, phận cán mang nặng ý thức ỷ lại, trông chờ vào hỗ trợ kinh phí từ bên ngồi, chưa phối hợp chặt chẽ, để thực tốt hoạt động tuyên truyền giáo dục quyền phụ nữ, quyền trẻ em - Giáo dục quyền công dân quy định Hiến pháp pháp luật thực tế, việc triển khai chưa thực cách đầy đủ, rộng rãi thường xuyên; chưa gắn kết với - Cịn nhiều khó khăn việc xóa bỏ nạn tảo hôn dân tộc thiểu số đấu tranh chống bạo lực gia đình khu vực nơng thơn Đây thách thức “kép” cộng đồng giải vấn đề thường cộng đồng lợi tiếp cận với dịch vụ xã hội, hiểu biết người dân pháp luật, sách lực tuân thủ pháp luật hạn chế Một số kiến nghị đặt Một là, Việt Nam cần thúc đẩy bình đẳng giới, đặc biệt phụ nữ trẻ em gái thời đại chuyển đổi kỹ thuật số; tiếp tục đề xuất Nghị quyền người; đóng góp cho nỗ lực Hội đồng Nhân quyền lĩnh vực quyền chăm sóc sức khỏe, đặc biệt bối cảnh giới phục hồi sau đại dịch COVID-19; thúc đẩy quyền làm việc tử tế để đạt Chương trình nghị 2030 phát triển bền vững; thúc đẩy đào tạo, giáo dục quyền người Hai là, sẵn sàng hợp tác với quốc gia thành viên bên liên quan để trì nguyên tắc Hiến chương LHQ luật pháp quốc tế, củng cố hiệu lực hiệu Hội đồng Nhân quyền thông qua đối thoại, hợp tác tôn trọng lẫn Ba là, cần tạo điều kiện thuận lợi cho người dân cán bày tỏ quan điểm tham gia đóng góp q trình dự thảo xây dựng văn pháp luật, giải vấn đề đặt đất nước Bốn là, nghiên cứu, xây dựng luật chống phân biệt đối xử, luật phòng, chống mại dâm Nghiên cứu phát triển hệ thống dịch vụ công hiệu thuận tiện hơn, đặc biệt bảo hiểm xã hội, giáo dục đào tạo, y tế hỗ trợ pháp lý Tăng cường nguồn lực từ ngân sách nhà nước huy động nguồn lực kinh tế từ hợp tác quốc tế để thực sách an sinh xã hội Năm là, tăng cường giáo dục nhân quyền nâng cao nhận thức công dân lực quan pháp lý liên quan nhằm bảo đảm tốt quyền tự công dân khuôn khổ pháp luật quốc gia Tiếp tục rà soát pháp luật lao động, nhằm bảo đảm nâng cao điều kiện làm việc vấn đề mối đe dọa lao động cưỡng Đồng thời, thúc đẩy sách bảo đảm quyền kinh tế, xã hội, văn hóa tăng cường tiếp cận y tế, nước sạch, giáo dục, dịch vụ, xóa bỏ bất bình đẳng./ Phản biện Đức báo cáo Việt Nam Qua trình quan sát tìm hiểu việc thực quyền người Việt Nam lĩnh vực y tế, xin đưa số nhận xét sau: ● Những thành tựu đạt được: Trong tranh chung toàn cầu, Việt Nam- quốc gia mức phát triển trung bình thấp, phịng chống dịch hiệu nữa, đảm bảo tốt quyền người cho nhân dân người nước Việt Nam Đảng Nhà nước Việt Nam có biện pháp mạnh mẽ, tồn diện, trước mắt chịu thiệt hại kinh tế, song giá phải bảo vệ tính mạng nhân dân Việt Nam huy động tham gia toàn hệ thống trị nhân dân nhằm triển khai thực loạt biện pháp y tế cơng Trong đó, Chính phủ đặc biệt trọng triển khai biện pháp dự phòng lây nhiễm; triển khai biện pháp khám điều trị miễn phí nỗ lực đáng ghi nhận Chính phủ Việt Nam nhằm bảo đảm quyền tiếp cận điều trị Covid-19 cho tất bệnh nhân Ngoài phát triển dịch vụ y tế chăm sóc sức khỏe trực tiếp, Việt Nam thi hành nhiều biện pháp nhằm nâng cao sức khỏe người dân, ngăn ngừa bệnh tật từ xa chương trình cung cấp nước vệ sinh nông thôn Tỷ lệ hộ gia đình sử dụng nước tăng lên qua năm Bảo hiểm y tế phát triển, mở rộng Số lượng người tham gia bảo hiểm y tế tăng từ 3,8 triệu (chiếm 5,4% dân số) năm 1993 lên gần 88 triệu người (gần 91% dân số) năm 2020 Các hoạt động hỗ trợ người khuyết tật Bộ Y tế, tổ chức xã hội, tổ chức của/vì người khuyết tật quyền địa phương tích cực triển khai hoạt động trợ giúp y tế cho người khuyết tật cộng đồng Hội Bảo trợ người tàn tật trẻ mồ côi Việt Nam hỗ trợ 6.992 người phẫu thuật thay thủy tinh thể, 349 người khuyết tật phẫu thuật chỉnh hình phục hồi chức năng, 184 người phẫu thuật tim, ● Những hạn chế Việt Nam Việt Nam thực chưa tốt quyền người lĩnh vực y tế thời gian qua, cụ thể: Các bệnh viện, sở y tế, sở ý tế giao tự chủ chi thường xuyên dịch bệnh COVID - 19 , số lượng khám chữa bệnh giảm nhiều, nguồn thu giảm, phải tăng chi để thực giải pháp phòng, chống lây nhiễm, nhiều sở y tế không đủ để chi chi tiền lương đảm bảo hoạt động đơn vị Giải ngân đầu tư cơng cịn chậm nhiều vướng mắc Cơ sở hạ tầng, trang thiết bị y tế số nơi thiếu, chưa đạt tiêu chuẩn Công nghiệp dược, thiết bị y tế chưa phát triển đáp ứng yêu cầu, phụ thuộc vào nguyên liệu nước ngồi.Hiện tượng sử dụng thuốc chưa hợp lý cịn xảy ra, bán thuốc khơng theo kê đơn cịn diễn phổ biến Chưa thực tốt việc quản lý, tư vấn, chăm sóc sức khỏe ban đầu cho người dân địa bàn Một số dịch bệnh lưu hành, kể dịch bệnh dự phịng vắc xin sởi, bạch hầu… có nguy quay trở lại nhiên tỷ lệ tiêm chủng số vùng, nhóm dân tộc, đối tượng di cư cịn thấp Cơng tác phịng chống bệnh khơng lây nhiễm ung thư, tim mạch, đái tháo đường, tăng huyết áp cịn nhiều hạn chế Tình hình ngộ độc thực phẩm diễn biến phức tạp Nhiều sở thẩm mỹ viện mở tràn lan, khơng có giấy phép, bác sĩ không đủ chuyên môn dẫn đến hậu đáng tiếc Với người khuyết tật, theo ước tính có tỷ lệ phần trăm nhỏ người khuyết tật có thu nhập thấp tiếp cận phục hồi chức dịch vụ phù hợp Các rào cản mà người khuyết tật gia đình họ phải đối mặt việc tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe ● Một số kiến nghị Thứ nhất, nhà nước Việt Nam nỗ lực việc xây dựng hệ thống pháp luật quốc gia, tích cực nội luật hóa ngun tắc, tiêu chuẩn quốc tế quyền người; bảo đảm hài hòa pháp luật quốc gia với pháp luật quốc tế Thứ hai, giai đoạn 2019- 2022 vừa qua, Đại dịch COVID-19 gây ảnh hưởng to lớn kinh tế cho Việt Nam giới, Việt Nam phải có định đắn chiến lược phát triển kinh tế để cân lợi ích người dân Cần đẩy mạnh quan tâm nữa, trang bị nhiều thiết bị y tế vùng đặc biệt khó khăn, vùng sâu, vùng xa; bảo đảm chi phí phù hợp với người dân nơi Thứ ba, Việt Nam cần phải giải chế, sách nhiều vướng mắc, bất hợp lý khiến năm có hàng vạn người nghèo cận nghèo khơng có khả khám, chữa bệnh Thứ tư, Việt Nam cần phối hợp với Bộ, ngành có liên quan đạo đơn vị liên quan địa phương triển khai cơng tác phịng ngừa khuyết tật bẩm sinh sơ sinh, Chương trình phục hồi chức dựa vào cộng đồng Chương trình phát sớm, can thiệp sớm trẻ em khuyết tật, ưu tiên thực phát sớm, can thiệp sớm điều trị trẻ tự kỷ cộng đồng; Chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành có liên quan địa phương xây dựng chiến lược, quy hoạch phát triển hệ thống sở phục hồi chức năng, chăm sóc sức khỏe người khuyết tật Trên báo cáo nhận xét Việt Nam việc thực bảo vệ quyền người lĩnh vực y tế BÁO CÁO CỦA NHÓM NGO VỀ VỀ VIỆC THỰC HIỆN NHÂN QUYỀN TẠI VIỆT NAM Thực trạng thực quyền thời, Việt Nam không ngừng người Việt Nam từ góc nhìn nâng cao nhiều thành cơng NGO cơng tác xây dựng hồn 1.1 Thành cơng cơng tác thiện hệ thống sách pháp thực QCN Việt Nam luật, tạo điều kiện quan trọng Bằng nỗ lực mình, giai việc đảm bảo QCN việc đảm đoạn 2019-2022, Việt Nam đạt bảo quyền nhóm người LGBT; nhiều thành tựu cơng tác tích cực giảm hình phạt tử hình QCN (QCN), thể qua hệ thống pháp luật hình sự, … số nét sau: Thứ ba, Việt Nam không ngừng Thứ nhất, giới bước nâng cao chất lượng QCN, cụ thể: từ qua dịch bệnh COVID-19, song Việt năm 2002 đến 2020, GDP đầu người Nam đạt tốc độ tăng tăng 3,6 lần, đạt gần 3.700 USD Tỷ trưởng kinh tế khả quan Đây lệ nghèo (theo chuẩn 1,9 USD/ngày) coi điều kiện thuận lợi để giảm mạnh từ 32% năm 2011 phủ Việt Nam đảm bảo tốt xuống 2%; Y tế đạt nhiều nguồn lực để đảm bảo việc thực tiến lớn mức sống ngày QCN Việt Nam cải thiện Tỉ suất tử vong trẻ sơ Thứ hai, Việt Nam tích cực sinh giảm từ 32,6 năm 1993 xuống tham gia nhiều tổ chức quốc tế 16,7 năm 2020 (trên 1.000 trẻ điều ước quốc tế QCN Đồng sinh) Tuổi thọ trung bình tăng từ 70,5 năm 1990 lên 75,4 năm 2019, - Tình trạng nhận hối lộ việc cao quốc gia khu khám chữa bệnh Việt Nam trở vực có mức thu nhập tương đương thành vấn nạn cơng tác Chỉ số bao phủ chăm sóc sức khỏe khám chữa bệnh; toàn dân 73, cao trung bình - Khả tiếp cận sở khám chữa khu vực trung bình giới, bệnh chênh lệch cấp 87% dân số có bảo hiểm y tế; khám chữa bệnh nhân lực, vật lực Khả người dân tiếp cận hạ tầng ảnh hưởng không nhỏ đến chất sở cải thiện đáng kể Tính lượng khám chữa bệnh đến năm 2019, 99% dân số sử dụng1.2.2 Bộ Công an điện chiếu sáng, so với tỉ lệ 14% - Các hình thức tra tấn, cung, sử năm 1993 Tỉ lệ tiếp cận nước dụng nhục hình giảm thiểu nông thôn cải thiện, từ nhiên vấn vấn đề lớn 17% năm 1993 lên 51% năm 2020; cần quan tâm giải triệt … để Đặc biệt, bối cảnh đại - dịch COVID-19, Việt Nam tạm gác cơng tác phát triển kinh tế để có Vẫn cịn tình trạng bắt giữ người trái phép; - Quyền tự lại tình hình đại bước nhanh chóng dịch gặp nhiều khó khăn việc quy cơng tác phịng, chống dịch COVID định mẫu giấy thơng hành -19, phủ “đặt lợi ích đại dịch người dân lên lợi ích kinh 1.2.3 Bộ Lao động-Thương binh Xã tế” Hơn nữa, Việt Nam tiến hành hội thành cơng việc tiêm chủng tồn dân Mặc dù, chịu điều chỉnh chặt vacxin COVID-19 toàn dân 1.2 chẽ BLLĐ, nhiên, vấn đề Một số hạn chế công QCN lĩnh vực lao động tác thực quyền người số Bộ Việt Nam bộc lộ số hạn chế: - 1.2.1 Bộ Y tế Vấn đề an toàn lao động người lao động chưa đảm bảo; - - Mức lương tối thiểu thấp chưa người làm mại dâm, đảm bảo đời sống người người vi phạm pháp luật sau mãn lao động; hạn tù… Sự phân biệt đối xử tuyển chọn Khuyến nghị NGO nhằm nâng người lao động, phân biệt đối xử cao chất lượng công tác quyền với cộng đồng LGBT, người phạm người Việt Nam tội, …; - Thứ nhất, tiếp tục đẩy mạnh phát Vấn đề bảo hiểm xã hội cịn triển kinh tế, văn hóa, xã hội, xóa chưa NSDLĐ thực đói, giảm nghèo… kết hợp với thực cách nghiêm chỉnh công xã hội, nâng cao ● Lý giải nguyên nhân hạn trình độ dân trí, đặc biệt chế Việt Nam thực đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, quyền người vùng có điều kiện kinh tế - xã hội Thứ nhất, Việt Nam ln khó khăn xây dựng hồn thiện Thứ hai, tăng cường hợp tác quốc nhiên, pháp luật đáp ứng tế vấn đề nhân quyền nhằm trao chưa đáp ứng việc điều chỉnh đổi, hợp tác nhằm nâng cao kinh vấn đề phát sinh xã hội nghiệm, giúp đỡ lẫn luật hội, … Thứ hai, nhận thức cán bộ, Thứ ba, tiếp tục xây dựng hoàn cơng chức nhân quyền cịn nhiều thiện sách, pháp luật nhằm hạn chế, dẫn đến có hành đảm bảo ngày tốt QCN động cố ý vô ý vi phạm đôi với việc kiện toàn quan quyền hợp pháp công dân bảo vệ pháp luật Tiếp tục đẩy mạnh Thứ ba, điều kiện sở vật cải cách hành chính, đẩy mạnh thực chất nhân lực cịn hạn chế quy chế dân chủ sở, phát huy chăm sóc hỗ trợ, giải việc quyền dân chủ nhân dân làm tái hòa nhập xã hội cho đối sở pháp luật tượng người bị nhiễm HIV/AIDS, Thứ tư, tăng cường công tác đào Thứ năm, tuyên truyền, giáo dục tạo nguồn nhân lực phục vụ nhằm nâng cao nhận thức người công tác QCN; dân công tác nhân quyền; Thứ sáu, huy động nguồn lực “xã hội hóa” việc đảm bảo QCN 10 Nhận xét hoạt động Bộ văn hóa việc bảo đảm nhân quyền ( tốt chưa, quyền làm tốt, quyền làm chưa tốt ?) Thành tựu : Để bảo đảm nhân quyền, Bộ Văn Hóa triển khai nhiều đề án, chương trình khác Trong đó, Đề án “Bảo tồn, phát triển văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam đến năm 2020” Chính phủ triển khai sâu rộng, tập trung ưu tiên phát triển văn hóa dân tộc thiểu số, dân tộc khơng có điều kiện tự bảo vệ phát huy di sản văn hóa dân tộc Thực Đề án này, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch hồn thành việc rà sốt, thống kê hỗ trợ khẩn cấp, nâng cao lực tự bảo vệ văn hóa dân tộc thiểu số 10.000 người, đặc biệt 10 dân tộc, gồm: Brâu, Rơ Măm, Si La, Pu Péo, Bố Y, Ơ Đu, Lô Lô, Mảng, Cống, Cờ Lao Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch ban hành Quyết định 1158/QĐBVHTTD việc tổ chức Hội thảo phục vụ xây dựng Đề án "Đẩy mạnh hoạt động học tập suốt đời thư viện, bảo tàng, nhà văn hóa, câu lạc đến năm 2030" Góp phần củng cố, kiện toàn, phát triển thiết chế thư viện, bảo tàng, nhà văn hóa, câu lạc bộ; công tác tuyên truyền, tổ chức hoạt động giáo dục, học tập, phục vụ học tập; kết đạt theo mục tiêu cụ thể Thời gian qua, nhận nhiều giải thưởng quốc tế văn hóa, nghệ thuật thi, triển lãm, liên hoan quốc tế Cùng với lực lượng hoạt động văn hóa, nghệ thuật chun nghiệp, lực lượng đơng đảo hoạt động văn hóa, nghệ thuật quần chúng tổ chức đồn thể góp phần làm phong phú, đa dạng giao lưu văn hóa nước ta nước nước Nhiều di sản văn hóa trở thành sản phẩm văn hóa – du lịch hồn chỉnh, vừa động lực, vừa mục tiêu cho phát triển ngành kinh tế mũi nhọn du lịch Công tác sưu tầm, bảo trì tơn tạo di tích ln quan chức quan tâm đạt nhiều kết thiết thực Giai đoạn từ 2010 – 2018, lượng khách quốc tế đến Việt Nam tăng 2,5 lần, từ triệu lượt năm 2010 35 lên 12,9 triệu lượt năm 2017, trung bình tăng 14,5% năm (đặc biệt năm 2017 tăng tới 29,1% so với 2016) Khách du lịch nội địa tăng gấp 2,6 lần, từ 28 triệu lượt năm 2010 lên 73,2 triệu lượt năm 2017, tăng trung bình 14,6%5 Ngày 09/6/2014, Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) thông qua Nghị số 33-NQ/TW xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước, nhận định: “Đời sống văn hóa Nhân dân ngày phong phú, nhiều giá trị văn hóa truyền thống dân tộc phát huy, nhiều chuẩn mực văn hóa, đạo đức hình thành Sản phẩm văn hóa, văn học – nghệ thuật ngày phong phú, đa dạng; công nghệ thông tin, thông tin đại chúng có bước phát triển mạnh mẽ Nhiều phong trào, hoạt động văn hóa đạt kết cụ thể, thiết thực; phát huy truyền thống văn hóa gia đình, dịng họ, cộng đồng… Xã hội hóa hoạt động văn hóa ngày mở rộng, góp phần đáng kể vào việc xây dựng thiết chế văn hóa Nhiều di sản văn hóa vật thể phi vật thể bảo tồn, tôn tạo; nhiều phong tục, tập quán đồng bào dân tộc thiểu số nghiên cứu, sưu tầm phục dựng; hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo sinh hoạt văn hóa tâm linh Nhân dân quan tâm” Nhà nước ta ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật lĩnh vực văn hóa, đặc biệt trọng việc nâng cao hiệu quản lý nhà nước văn hóa, tạo lập hành lang pháp luật rộng mở, thuận lợi cho hoạt động bảo tồn di sản văn hóa tự hoạt động văn hóa; bảo vệ quyền tác giả, khuyến khích, cổ vũ tự sáng tạo nghệ thuật tổ chức, cá nhân, như: Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005, Luật Điện ảnh năm 2006, Luật Di sản văn hóa năm 2009, Luật Xuất năm 2012, Luật Quảng cáo năm 2013… Với hệ thống pháp luật QVH ban hành vào triển khai thực hiện, khẳng định, Việt Nam nỗ lực xây dựng thể chế bảo đảm thực thi nội dung lĩnh vực quyền người nói chung quyền lĩnh vực văn hóa nói riêng Hạn chế 36 - Bản sắc văn hóa có nguy mai một, tồn số hủ tục lạc hậu - Việc bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa chưa cao - Hệ thống thiết chế văn hóa sở vật chất, kỹ thuật cho hoạt động văn hóa cịn thiếu yếu, có nơi xuống cấp, thiếu đồng bộ, hiệu sử dụng thấp - Công tác quản lý nhà nước văn hóa chậm đổi mới, có lúc, có nơi bị xem nhẹ, chí bng lỏng; kỷ luật, kỷ cương không nghiêm Đầu tư cho lĩnh vực văn hóa chưa tương xứng cịn dàn trải Chưa nắm bắt kịp thời vấn đề văn hóa để đầu tư hướng có hiệu Chưa quan tâm mức công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực hoạt động lĩnh vực văn hóa, đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cấp Kết luận đưa giải pháp khắc phục Bảo đảm nhân quyền dù quốc gia phải trình trình Việt Nam cải thiện, bước tuân thủ theo Công ước Nhân quyền Liên hợp quốc, theo coi quyền người giá trị phổ quát, đồng thời cần tính đến đặc thù dân tộc, khu vực hồn cảnh lịch sử, văn hóa, tơn giáo khác Giải pháp: - Hiện việc bảo tồn, phát huy di sản văn hóa chưa cao nên cần có biện pháp, giải pháp thích đáng nhằm bảo tồn phát huy di sản văn hố - Cần khắc phục hệ thống thiết chế sở văn hố sở vật chất - Cơng tác quản lý văn hoá nhà nước cần trọng hơn, cần đổi công tác quản lý - Cần nắm bắt nắm bắt kịp thời vấn đề văn hố để có giải pháp, biện pháp khắc phục tối ưu 37 - Cần trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực hoạt động lĩnh vực văn hóa, đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cấp UPR – Universal Periodic Review – Cơ chế đánh giá nhân quyền định kỳ toàn thể BÁO CÁO QUỐC GIA KIỂM ĐIỂM ĐỊNH KỲ VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN CON NGƯỜI Ở VIỆT NAM BỘ CƠNG THƯƠNG1 I Ưu điểm Cơng tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng: - Dựa Chỉ thị số 30-CT/TW tăng cường Lãnh đạo Đảng trách nhiệm quản lý NN công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Ban cán Đảng Bộ Công thương ban hành Kế hoạch số 11-KH/BCSĐ2 nhằm triển khai học tập, quán triệt sâu sắc tổ chức thực nghiêm túc, đồng bộ, tồn diện, có hiệu Chỉ thị số 30-CT/TW đến tồn thể cán bộ, đảng viên, cơng chức, viên chức, người lao động ngành Công Thương tạo chuyển biến rõ nét, khắc phục hạn chế, yếu kém; nâng cao nhận thức, vai trò, trách nhiệm, hiệu quản lý nhà nước ngành công thương công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng - Bộ Công thương soạn thảo Luật Bảo vệ người tiêu dùng sửa đổi, tập trung đưa nhiều quy định để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng bối cảnh mơ hình kinh doanh qua mạng, qua tảng xã hội phát triển mạnh - Năm 2021, trước sóng dịch bệnh Covid lần thứ 4, Bộ Công Thương kịp thời đánh giá tình hình, sớm thành lập “Ban đạo tiền phương” tổ chức lực lượng cung ứng hàng hóa, dịch vụ thiết yếu cung ứng kịp thời, đầy đủ hàng hóa, dịch vụ thiết yếu phục vụ sản xuất đời sống người dân - Cũng bối cảnh Covid, Bộ Cơng Thương kịp thời đề xuất Chính phủ chấp thuận, hướng dẫn Tập đoàn Điện lực VN giảm giá điện đợt với số tiền gần 17.000 tỷ đồng cho đối tượng khách hàng sử dụng điện sinh hoạt, sản xuất, kinh doanh, sở lưu trú sở cách ly y tế… Bộ Cơng Thương quan Chính phủ nước CHXHCNVN, thực chức quản lý NN công nghiệp thương mại, bao gồm ngành lĩnh vực: khí, luyện kim, điện, lượng mới, lượng tái tạo, dầu khí, hóa chất, vật liệu nổ công nghiệp, công nghiệp khai thác mỏ chế biến khống sản, cơng nghiệp tiêu dùng, cơng nghiệp thực phẩm công nghiệp chế biến khác, thương mại thị trường nước; xuất nhập khẩu, thương mại biên giới, phát triển thị trường nước, quản lý thị trường, xúc tiến thương mại, thương mại điện tử, dịch vụ thương mại, hội nhập kinh tế quốc tế, quản lý cạnh tranh, áp dụng biện pháp tự vệ, chống bán phá giá, chống trợ cấp, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; quản lý nhà nước dịch vụ công ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ BCSĐ: Ban cán Đảng 38 Công tác hỗ trợ người lao động: - Để đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp, đáng cho người lao động, thực tốt Quy chế dân chủ sở, từ cuối năm 2021, Cơng đồn Cơng thương Hà Nội chủ động phối hợp với lãnh đạo chuyên môn ban hành văn liên tịch hướng dẫn đạo 100% đơn vị ngành tổ chức Hội nghị cán bộ, công chức; Hội nghị Người lao động - Năm 2021, dù gặp nhiều khó khăn sản xuất, kinh doanh ảnh hưởng đại dịch, song Công đoàn sở khối doanh nghiệp tham gia với người sử dụng lao động xây dựng phương án thực việc chi trả lương, thưởng, khoản phúc lợi khác trước dịp Tết giúp người lao động yên tâm làm việc; hỗ trợ vé tàu, xe quê ăn Tết; chi hỗ trợ đoàn viên người lao động bị ảnh hưởng dịch Covid-19 Công tác đẩy mạnh hoạt động nữ cơng Cơng đồn Bộ Công Thương: - Ngay sau Đại hội nhiệm kỳ, Ban Thường vụ Cơng đồn Bộ Cơng Thương đạo cấp cơng đồn sở trực thuộc thành lập Ban nữ công đơn vị nhằm tạo điều kiện để chị em phụ nữ phát huy vị trí, vai trò, lực; thực quyền đại diện cho lao động nữ việc tham gia với cơng đồn…từ đó, nâng cao vai trò, vị phụ nữ thời kỳ - Thực Chương trình cơng tác năm 2020 cơng tác Bình đẳng giới Vì tiến phụ nữ (VSTBPN), ngày 25/12 Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị triển khai công tác nữ tổng kết "Kế hoạch thực Chương trình hành động quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2016-2021" Bộ Công Thương II Nhược điểm - Bên cạnh kết đạt Bộ Công Thương quyền người, công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tồn Cụ thể: + Hệ thống quan quản lý NN chưa hoàn thiện khiến cho việc phối hợp triển khai công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng gặp nhiều khó khăn + Cơng tác giải tranh chấp người tiêu dùng tổ chức cá nhân kinh doanh chưa hiệu + Hoạt động tổ chức xã hội tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng gặp nhiều khó khăn + Nguồn lực hỗ trợ cho hoạt động bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Trung ương địa phương nhiều hạn chế - Nhìn tổng thể, vụ việc khiếu nại cịn so với số lượng vụ vi phạm mà quan quản lý thị trường kiểm tra, xử lý diễn biến thực tế thị trường Đồng thời qua thực tế tư vấn, giải khiếu nại cho thấy số tổ chức, cá nhân kinh doanh chưa thực tốt việc giải khiếu nại cho người tiêu dùng theo quy định pháp luật, cịn né tránh, trì hỗn, kéo dài thời gian 39 gây thiệt hại cho người tiêu dùng kinh tế, cơng sức thời gian NHĨM 7: STT Thành viên Mã sinh viên Trần Thị Như Hoa 20061094 Lê Nguyễn Hải Hòa 20061096 Vương Tuệ Khanh 20061132 Nguyễn Thị Thuận 20061274 Đỗ Thị Thu Hằng 20061079 Đỗ Thị Yến Nhi 20061202 Nguyễn Xuân Huy 20061112 Hà Ngọc Tiến 20061283 Nguyễn Đăng Đạt 20061061 10 Nguyễn Thị Phương 20061223 PHẢN BIỆN CỦA MỸ VỀ VẤN ĐỀ THỰC HIỆN NHÂN QUYỀN TẠI VIỆT NAM Tôi đại diện cho phái đoàn ngoại giao Hoa Kỳ Liên Hợp Quốc năm 2023 Sau nghe báo cáo phái đoàn Việt Nam việc thực nhân quyền Việt Nam, tơi có ý kiến phản biện sau: - Nhìn chung, Việt Nam thực nghiêm túc, tích cực khuyến nghị mà Việt Nam chấp thuận, ký kết tham gia Công ước Kết đạt thể số lĩnh vực xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế bền vững, đảm bảo an sinh xã hội, tạo việc làm, nâng cao chất lượng giáo dục, 40 y tế, đảm bảo quyền tự người dân, đặc biệt ý tới nhóm dễ bị tổn thương… Việt Nam tích cực đẩy mạnh hợp tác quốc tế lĩnh vực nhân quyền, đóng góp tích cực vào chế nhân quyền ASEAN… Việt Nam tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý quyền người Các quyền tự người dân Việt Nam thúc đẩy đảm bảo tốt thực tế, phương tiện thơng tin đại chúng phát triển nhanh chóng, tranh luận, chất vấn, phản biện chủ trương sách Quốc hội, diễn đàn, blog diễn sôi nổi… - Bên cạnh thành tựu Việt Nam đạt việc thực nhân quyền sơ lược trên, cịn nhiều điểm hạn chế, bất cập Tôi xin đề cập điểm hạn chế việc Việt Nam thực thi nhân quyền sau: Thứ nhất, xét quyền dân trị: cho Việt Nam ghi nhận quyền tự hội họp, lập hội Hiến pháp năm 2013 nhiên thực tế chưa có quy định cụ thể để người, cơng dân hưởng quyền cách trọn vẹn Trong Quyền tự hội họp lập hội ghi nhận Điều 20 Tuyên ngôn giới nhân quyền năm 1948: “1 Mọi người có quyền tự hội họp tham gia hiệp hội cách hòa bình Khơng bị ép buộc phải tham gia vào hiệp hội nào” Quyền tham gia vào đời sống trị lần ghi nhận Điều 21 UDHR 1948, theo đó: (a) Mọi người có quyền tham gia quản lý đất nước cách trực tiếp thông qua đại diện mà họ tự lựa chọn; (b) Mọi người có quyền tiếp cận dịch vụ cơng cộng nước cách bình đẳng; (c) Ý chí nhân dân phải sở tạo nên quyền lực quyền; ý chí phải thể qua bầu cử định kỳ chân thực, tổ chức theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu, bình đẳng bỏ phiếu kín, thủ tục bầu cử tự tương tự Về quyền biểu tình; quyền biểu tình hình thức bày tỏ nhu cầu quan điểm người dân, cần tôn trọng, bảo vệ Đây phương thức rõ ràng để 41 thể quan điểm người dân trước vấn đề nhà nước xã hội; người dân quyền lên tiếng yêu cầu nhà nước phải thực quyền họ Ở Hoa Kỳ , người dân muốn biểu tình cần báo cáo lên quan có thẩm quyền rõ ràng thời gian, địa điểm, số lượng người tham gia, cần thể mục tiêu biểu tình, Tuy nhiên, việc biểu tình Việt Nam vấn đề nhạy cảm; chưa có luật biểu tình hành vi biểu tình thường quy tội gây an ninh trật tự Báo cáo viết: “Hiến pháp Luật cho phép quyền tự biểu đạt bao gồm tự báo chí, nhiên, thực tế, Chính phủ khơng tơn trọng quyền nhiều luật vi phạm quyền tự biểu đạt Chính phủ tiếp tục sử dụng điều khoản an ninh mạng chống bôi nhọ người khác để hạn chế quyền tự biểu đạt” Trong Báo cáo trên, Ngoại giao Hoa Kỳ nhấn mạnh Việt Nam hạn chế tự internet, chặn website tiếng Việt Đài Á Châu Tự Do, VOA BBC Thứ hai, xét quyền người khuyết tật Việt Nam nhận thấy Việt Nam chưa thực bảo đảm quyền họ Hiện nay, luật người khuyết tật năm 2010 Việt Nam có quy định việc người khuyết tật tạo điều kiện để phục hồi chức lao động, tư vấn việc làm miễn phí, có việc làm làm việc phù hợp với sức khỏe đặc điểm người khuyết tật Tuy nhiên, thực tế việc làm dành cho người khuyết tật chưa thực đảm bảo triệt để Đúng người khuyết tật phần lớn có việc làm, ta phải công nhận điều thu nhập từ cơng việc vơ ỏi, khơng đảm bảo mức sống tối thiểu cho họ sống hàng ngày Hơn nữa, việc phục hồi chức lao động, tư vấn việc làm miễn phí, có việc làm, vấn đề nan giải người khuyết tật Việt Nam, quy định chưa thực quan tâm đầu tư cách triệt để Thứ ba, xét quyền trẻ em Việt Nam, tơi thấy tình trạng thực thi quyền trẻ em Việt Nam đáng quan ngại cần sớm có điều chỉnh kịp thời 42 Điều chỉnh tơi nói khơng phải Việt Nam giảm bớt hạn chế, bất cập bảo vệ, thực thi quyền trẻ em mà xóa ngay, xóa bỏ triệt để bất cập sau đây: Vấn nạn kết tuổi trẻ em hay cịn gọi tảo hôn Việt Nam đặc biệt dân tộc thiểu số diễn với số lượng lớn vụ tảo xảy năm, điều khơng xâm phạm đến phát triển bình thường trẻ xâm phạm quyền học tập, chăm sóc sức khỏe ni dưỡng trẻ Pháp Luật Việt Nam giới hạn phạm vi định nghĩa trẻ em ghi nhận trẻ em người 16 tuổi chưa tương thích với Cơng ước Liên Hợp Quốc quyền trẻ em ghi nhận điều 1:” Trong phạm vi công ước này, trẻ em có nghĩa người 18 tuổi” Thứ tư, xét quyền người phụ nữ Khoản c điều 10 Cơng ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW) có nêu: “Xóa bỏ quan niệm rập khn vai trò nam giới phụ nữ tất cấp tất hình thức giáo dục, cách khuyến khích hình thức giáo dục chung cho học sinh nam nữ hình thức giáo dục khác mà có tác dụng đạt tới mục tiêu này, đặc biệt cách sửa lại sách giáo khoa, chương trình học tập, điều chỉnh phương pháp giảng dạy” Mặc dù Việt Nam tham gia công ước chưa thực tốt cơng ước thực tiễn, điển hình như: trường cấp đặc biệt cấp 3, học sinh nữ bắt buộc phải mặc áo dài vào ngày yêu cầu tuần Như vậy, học sinh nữ đồng phục áo váy phải mua thêm quần dài hoạt động thể dục áo dài để “gìn giữ nét đẹp văn hóa dân tộc” học sinh nam đồng phục gồm áo quần dài Việc gián tiếp rập khn vai trị nữ giới với việc “giữ gìn nét đẹp văn hóa dân tộc” thông qua việc ép học sinh phải mặc áo dài mà học sinh nam không cần Khơng vậy, Việt Nam có tới 54 dân tộc, việc yêu cầu học sinh nữ phải mặc áo dài - trang phục dân tộc Kinh coi hành động gây ảnh hưởng đến văn hóa học sinh dân tộc thiểu số khác trường Đây vấn đề gây nên nhiều tranh luận nhiều trường giữ nguyên yêu 43 cầu học sinh nữ phải có đồng phục áo dài không không phải chọn trường khác để học thường xuyên nhận khiển trách vi phạm đồng phục Ngồi ra, Điểm c điều 11 Của CEDAW yêu cầu nhà nước phải áp dụng tất biện pháp thích hợp để xoá bỏ phân biệt đối xử chống lại phụ nữ lĩnh vực việc làm, nhằm đảm bảo quyền sở bình đẳng nam nữ, có “Quyền tự lựa chọn ngành nghề việc làm, quyền thăng chức, an ninh việc làm, tất phúc lợi điều kiện dịch vụ, quyền đào tạo nghề đào tạo lại, kể thực tập nghề, đào tạo nâng cao đào tạo định kỳ” Tôi thấy Việt Nam chưa có biện pháp bảo đảm, bảo vệ quyền người phụ nữ khỏi hành vi xâm hại Vấn đề an ninh việc làm cho phụ nữ nhức nhối, đáng quan ngại có thống kê cho phụ nữ Việt Nam làm đối tượng chủ yếu đối mặt với hình thức quấy rối tình dục nơi làm việc Hành vi quấy rối tình dục coi hình thức phân biệt giới tính, gây khó khăn tạo mơi trường làm việc không lành mạnh Mặc dù điều gây ảnh hưởng lớn khiến phụ nữ trở nên tự ti, khó phát triển mơi trường làm việc song Nghị định 144/2021/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự, an tồn xã hội; phịng, chống tệ nạn xã hội Người có hành vi sàm sỡ, quấy rối tình dục người khác bị phạt tiền từ 05 – 08 triệu đồng Đây số tiền nhỏ, không đủ để khiến cho người vi phạm cảm thấy hối lỗi trước hành vi; chí người tiếp tục hành vi quấy rối gây áp lực tới người kiện Trong đó, nước chúng tơi, hình thức quấy rối bị phạt tới 300.000 USD tương đương với tỷ đồng Ngồi ra, nạn nhân cịn địi bồi thường tội sau: tội hành hay bạo hành người quấy rối tình dục gây thương tích cho nạn nhân đụng chạm, vuốt ve…; tội phỉ báng người quấy rối tình dục dùng lời lẽ phỉ báng làm danh dự nạn nhân; tội xâm phạm đời tư người quấy rối tình dục xâm phạm đời tư cá nhân; tội làm tổn hại đến công 44 việc người khác người quấy rối tình dục cố ý sử dụng hành vi quấy rối để gây thiệt hại đến công việc nạn nhân Thứ năm, tơi nhận thấy quyền chăm sóc sức khỏe, y tế Việt Nam chưa coi trọng nâng cao Hệ thống y tế sở chưa đáp ứng nhu cầu người dân tình hình mới; hoạt động kỹ thuật chưa đồng bộ, cơng tác quản lý vật tư y tế cịn nhiều bất cập, đội ngũ y tế thiếu số lượng hạn chế chất lượng, văn hóa ứng xử y đức số sở chưa thực làm cho người dân hài lòng Bên cạnh đó, việc quản lý giá thuốc, bán thuốc chữa bệnh khơng có đơn, tình trạng lạm dụng thuốc kháng sinh cịn phổ biến, cơng tác quản lý thuốc nam, thuốc đông y, thực phẩm chức chưa chặt chẽ; cịn tình trạng trục lợi quỹ bảo hiểm y tế; để xảy số cố y tế tuyến gây lo lắng cho Nhân dân; tình trạng lạm dụng kỹ thuật cao khơng thừa nhận kết xét nghiệm chung sở y tế gây khó khăn, lãng phí cho người bệnh… Thứ sáu, tơi lên án tình trạng đối xử vô nhân đạo quan quản lý nhà tù tù nhân bị bắt, bị tạm giam chất lượng nhà tù Việt Nam đa số cũ kỹ, chất lượng thức ăn cho tù nhân không đảm bảo dinh dưỡng, tồn nhiều hành vi tra tấn, ép cung, nhục hình người bị bắt giam giữ Điều hồn tồn vi phạm quyền dân trị người ghi nhận Điều 10 ICCPR mà Việt Nam tham gia Ngoài ra, Hiến pháp Việt Nam năm 2013 Bộ luật Tố tụng Hình Việt Nam năm 2015 ghi nhận nguyên tắc suy đốn vơ tội, nhiên thực tế Việt Nam không thực nguyên tắc điều tra, truy tố, xét xử Chỉ đến án Tịa án có hiệu lực pháp luật coi có tội cịn trước họ có quyền giữ im lặng, quyền Miranda trách nhiệm, nghĩa vụ chứng minh họ có tội thuộc quan có thẩm quyền Việc ghi nhận ngun tắc suy đốn vô tội ghi nhận Khoản Điều 11 Tuyên ngôn giới nhân quyền:” Bị cáo tội hình suy đốn vơ tội có đủ chứng phạm pháp phiên xử công khai với đầy đủ bảo đảm cần thiết cho quyền biện hộ.” Cịn Cơng ước quốc tế 45 quyền cơng dân trị (Điều 14) ghi nhận quyền im lặng : “Không bị ép buộc phải làm chứng chống lại hay phải thú tội” Kiến nghị Để thực thi Quyền người Việt Nam hành trình dài đòi hỏi nỗ lực quan, máy trị tầng lớp nhân dân Tôi xin đề xuất vài kiến nghị giúp Việt Nam thực chế bảo đảm nhân quyền thực tiễn tốt hơn, trọng tâm xin kiến nghị quyền người khuyết tật trẻ em - Nhà nước cần phải quan tâm đưa biện pháp nhằm bảo vệ quyền người khuyết tật, nhằm giúp người khuyết tật phát huy hết khả mình; tạo điều kiện để người khuyết tật vươn lên tham gia bình đẳng vào hoạt động kinh tế - xã hội, góp phần xây dựng cộng đồng xã hội Nhà nước cần đặt quy định nhằm khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi để người tàn tật thực bình đẳng quyền trị, kinh tế, văn hóa, xã hội phát huy khả ổn định đời sống, hòa nhập cộng đồng, quy định sách trợ giúp, chăm sóc sức khỏe, phục hồi chức năng, tạo việc làm phù hợp3 trợ cấp xã hội, trợ cấp thương binh, bệnh binh người hưởng sách thương binh; hàng trăm ngàn lượt người hỗ trợ chỉnh hình, phục hồi chức năng, cung cấp phương tiện trợ giúp (xe lăn, xe đẩy ) Bên cạnh đó, tổ chức chương trình giao lưu, tạo mơi trường pháp lý, môi trường xã hội thuận lợi để người khuyết tật hòa nhập cộng đồng; thay đổi nhận thức người người khuyết tật, khuyến khích tổ chức, cá nhân nước tham gia trợ giúp người khuyết tật Nhà nước cần bảo trợ quyền lao động, tự tạo việc làm người khuyết tật, khuyến khích ưu đãi người sử dụng lao động Điều 3, Pháp lệnh người tàn tật (1998) 46 tạo việc làm nhận người lao động khuyết tật vào làm việc, xem giải việc làm cho người khuyết tật không trách nhiệm Nhà nước mà toàn xã hội Nhà nước bố trí ngân sách để thực sách người khuyết tật, bảo trợ xã hội; trợ giúp người khuyết tật chăm sóc sức khỏe, giáo dục, dạy nghề, việc làm, văn hóa, thể thao, giải trí, tiếp cận cơng trình cơng cộng cơng nghệ thơng tin, tham gia giao thơng; ưu tiên thực sách bảo trợ xã hội hỗ trợ người khuyết tật trẻ em, người cao tuổi Ví dụ học tập người khuyết tật miễn học phí,… - Đẩy mạnh triển khai thực hiệu Luật trẻ em, đưa nội dung Luật trẻ em văn hướng dẫn thi hành vào kế hoạch công tác phổ biến, giáo dục pháp luật hàng năm địa phương số ban, ngành Đồng thời, cần thực tốt chế độ, sách liên quan đến trẻ em, tạo điều kiện để trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, trẻ em bị ảnh hưởng đại dịch Covid 19, trẻ em thuộc hộ nghèo, cần nghèo, trẻ em khu nhà trọ… Đẩy mạnh tuyên truyền nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi thực quyền trẻ em bảo vệ trẻ em với mục đích nâng cao nhận thức, trách nhiệm cấp ủy Đảng, quyền cấp xây dựng thực chương trình bảo vệ trẻ em địa phương; nâng cao lực cán làm công tác trẻ em, gia đình, cộng đồng thân trẻ em việc thực quyền trẻ em để góp phần thực có hiệu mục tiêu bảo vệ trẻ em Để đạt mục đích tuyên truyền nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi cần đa dạng hóa hình thức truyền thơng, giáo dục, vận động Cụ thể tổ chức chiến dịch, kiện theo chủ đề…phù hợp với nhóm đối tượng, địa bàn dân cư, khu nhà trọ có đơng trẻ em nhập cư; tổ chức hình thức tuyên truyền trực tiếp cộng đồng 47 khu dân cư, khu nhà trọ… Cùng với đa dạng hình thức tuyên truyền, cần ý nội dung trọng tâm cần tuyên truyền như: quy định pháp luật, sách liên quan đến cơng tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em; Cập nhật kịp thời văn quy phạm pháp luật, sách liên quan đến cơng tác bảo vệ trẻ em, giáo dục kiến thức, phương pháp, kỹ bảo vệ, chăm sóc trẻ em cho cha mẹ, thầy giáo, người chăm sóc trẻ, đặc biệt kỹ phòng ngừa, phát sớm trẻ em bị xâm hại, bạo lực Giáo dục kỹ sống cho trẻ em nhằm giúp em ý thức trách nhiệm thân, gia đình, cộng đồng, có tình cảm gắn bó với gia đình, cộng đồng; có kỹ tự bảo vệ mình, bảo vệ bạn bè trước nguy bị xâm hại, bạo lực, phát hiện, lên án hành vi vi phạm quyền trẻ em; phản ánh kịp thời việc xử lý đối tượng có hành vi vi phạm quyền trẻ em để giáo dục răn đe phòng ngừa chung - Nhà nước cần tập trung xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo đảm quyền người dân sự, trị; quyền kinh tế, xã hội văn hóa; quyền nhóm đối tượng dễ bị tổn thương xã hội quyền trẻ em, quyền phụ nữ… Để làm điều đó, cần có nghiên cứu tổng kết toàn diện sâu sắc hệ thống pháp luật hành, có phân tích, so sánh đối chiếu với quy định quốc tế quyền người mà Việt Nam tham gia - Cần quán triệt thực nghiêm quy định pháp luật quyền người, thường xun rà sốt, kiến nghị, hồn thiện sách, pháp - Thực cơng tác tun truyền, phổ biến giáo dục pháp luật tốt - Việt Nam cần tham gia Nghị định thư bổ sung Công ước nhằm bảo vệ thúc đẩy quyền người 48 => Kết luận:Trước xu dân chủ hóa, giao lưu hội nhập quốc tế ngày gia tăng, đòi hỏi quyền người quyền tự công dân phải tôn trọng, bảo vệ tăng cường thực thi thực tiễn Việt Nam cần có chế, sách áp dụng đồng hóa, thống quyền người thực tế quan trọng hết tuân thủ Công ước Việt Nam tham gia ký kết Bài phát biểu trước báo cáo nhân quyền phái đoàn Việt Nam xin kết thúc đây, mong đóng góp quốc gia thành viên tham gia buổi báo cáo ngày hôm NGA PHẢN BIỆN VIỆT NAM VỀ NHỮNG ĐIỂM TÍCH CỰC, HẠN CHẾ VÀ KHUYẾN NGHỊ CỦA NGA Nga phản biện Việt Nam việc làm tích cực: Việt Nam nội luật hóa cam kết quốc tế quyền người Từ năm 2019 đến nay, Việt Nam thơng qua 36 luật, có nhiều văn luật quan trọng liên quan đến quyền người, quyền cơng dân, góp phần cụ thể hố Hiến pháp năm 2013, phù hợp với cơng ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Thực khuyến nghị, Việt Nam tiếp tục xem xét sửa đổi, bổ sung số luật phù hợp với cam kết quốc tế Việt Nam; Các quyền dân sự, trị ln Đảng Nhà nước quan tâm thúc đẩy bảo vệ luật pháp Việt Nam quốc gia đa tín ngưỡng tơn giáo, tơn giáo chung sống hài hịa, đồn kết, khơng có xung đột Người dân thực hành tự tín ngưỡng, tơn giáo, nghiên cứu trao đổi, hội họp, giao lưu quốc tế tôn giáo… Việc xây dựng, trùng tu cơng trình tơn giáo quan tâm… Tự ngơn luận, báo chí, internet… ngày phát huy Các thành tựu cơng tác xóa đói giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội điểm sáng Việt Nam quốc tế ghi nhận 49 ... LUẬN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN CON NGƯỜI UPRVN 2023 ( BỘ CÔNG AN VIỆT NAM ) Tổng quan giai đoạn 2019-2022 Bộ Công an VN thực tốt quyền sau: - Quyền sống, tự an toàn cá nhân (Điều ICCPR) - Quyền xét... hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo đảm quyền người dân sự, trị; quyền kinh tế, xã hội văn hóa; quyền nhóm đối tượng dễ bị tổn thương xã hội quyền trẻ em, quyền phụ nữ… Để làm điều đó, cần có nghiên... làm tích cực: Việt Nam nội luật hóa cam kết quốc tế quyền người Từ năm 2019 đến nay, Việt Nam thơng qua 36 luật, có nhiều văn luật quan trọng liên quan đến quyền người, quyền cơng dân, góp phần

Ngày đăng: 05/06/2022, 17:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w