1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bài tập nhóm công pháp quốc tế về nguyên tắc cấm sử dụng vũ lực và đe dọa sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế lý thuyết và thực hành

16 125 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Phần I. Lý thuyết

  • 1. Cơ sở pháp lý của Nguyên tắc cấm sử dụng vũ lực và đe dọa sử dụng vũ lực

    • 1.2 Cơ sở pháp lý

  • Phần II. Thực hành

  • I. Tóm tắt vụ án các hoạt động quân sự và bán quân sự tại Nicaragoa và chống lại Nicaragoa ((Nicaragoa kiện Mỹ)

    • 1. Tóm tắt nội dung vụ án

  • II. Lập luận của nhóm nghiên cứu

    • 1. Các hành vi của Mỹ thực hiện tại Nicaragoa

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT BÀI TẬP NHÓM Nguyên tắc cấm sử dụng vụ lực đe dọa sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế lý thuyết thực hành _ Môn: Công pháp quốc tế Giảng viên học phần: TS Đào Thị Thu Hường Sinh viên thực hiện: Nhóm Hà Nội, 2022 Mục lục Phần I Lý thuyết 1.Cơ sở pháp lý Nguyên tắc cấm sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực 2 Khái niệm, nội dung đặc điểm Nguyên tắc cấm sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế 2.1 Khái niệm nội dung 2.1.1 Khái niệm “Vũ lực” 2.1.2 Hành vi đe dọa sử dụng vũ lực 2.1.3 Khái niệm xâm lược 2.2 Đặc điểm Ngoại lệ nguyên tắc Hiến chương Ý nghĩa nguyên tắc 11 Phần II Thực hành 11 I Tóm tắt vụ án hoạt động quân bán quân Nicaragoa chống lại Nicaragoa ((Nicaragoa kiện Mỹ) 11 Tóm tắt nội dung vụ án 11 Phán xử 12 Kết luận 12 II Lập luận nhóm nghiên cứu 13 Các hành vi Mỹ thực Nicaragoa 13 Quyền tự vệ tập thể Mỹ viện dẫn làm để tiến hành hành động Nicaragoa 13 Phần I Lý thuyết Cơ sở pháp lý Nguyên tắc cấm sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực Trước chiến tranh giới thứ quy định việc không sử dụng chiến tranh quan điểm, ý tưởng chưa trở thành nguyên tắc mang tính bắt buộc chung Hiến chương Liên hợp quốc năm 1945 quy định nguyên tắc cấm đe dọa sử dụng hay sử dụng vũ lực nguyên tắc Tổ chức này, giao cho Hội đồng Bảo an trách nhiệm yếu để giám sát thực thi nhằm bảo đảm trì hịa bình an ninh quốc tế 1.2 Cơ sở pháp lý Nguyên tắc cấm dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực quan hệ quốc tế quy định cụ thể Hiến chương Liên hợp quốc chương I, Điều 2, khoản Trong khuôn khổ nỗ lực Liên hợp quốc, nguyên tắc cấm dùng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực bước cụ thể hóa qua văn kiện quốc tế quan trọng, đáng ý Tuyên bố nguyên tắc Luật quốc tế điều chỉnh mối quan hệ hữu nghị hợp tác quốc gia phù hợp với Hiến chương Liên hợp quốc Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua theo Nghị số 2625, ngày 14/1/1970 Tuyên bố đặt lên hàng đầu nguyên tắc cấm dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực Phát triển nguyên tắc Hiến chương xác lập trước đó, Tuyên bố rõ: “Mọi quốc gia có nghĩa vụ từ bỏ việc đe dọa sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế nhằm chống lại toàn vẹn lãnh thổ độc lập trị quốc gia Việc đe dọa dùng vũ lực cấu thành vi phạm luật pháp quốc tế Hiến chương Liên hợp quốc không sử dụng biện pháp để giải vấn đề quốc tế” Tuyên bố văn kiện có giá trị pháp lý quốc tế chứng thể đồng thuận cộng đồng quốc tế việc nhận thức, cụ thể hóa cam kết thực nguyên tắc nêu lên Hiến chương lIên hợp quốc, bao gồm nguyên tắc cấm sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực Sau Liên hợp quốc tiếp tục thông qua số văn kiện khác liên quan đến nguyên tắc cấm sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực Đáng ý Nghị định nghĩa tội xâm lược (1974), Tuyên bố nâng cao hiệu nguyên tắc bỏ sử dụng đe dọa sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế (1987) Ngoài nguyên tắc cịn cơng nhận phát triển số văn quốc tế khác như: Định ước Hội nghị Henxinki năm 1975 An ninh hợp tác nước châu Âu, Tuyên bố năm 1987 việc Nâng cao hiệu nguyên tắc khước từ đe dọa dùng sức mạnh đe dọa dùng sức mạnh quan hệ quốc tế số văn kiện phong trào không liên kết, tổ chức ASEAN Như vậy, việc cấm sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực pháp điển hóa luật quốc tế đại, mà cụ thể xác lập Hiến chương Liên hợp quốc Khái niệm, nội dung đặc điểm Nguyên tắc cấm sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế 2.1 Khái niệm nội dung Theo Tuyên bố ngày 24/10/1970, tên gọi đầy đủ nguyên tắc là: “Nguyên tắc tất quốc gia từ bỏ việc sử dụng đe dọa dùng vũ lực quan hệ quốc tế chống lại tồn vẹn lãnh thổ độc lập trị quốc gia nào, cách thức khác không phù hợp với mục đích Liên hợp quốc” Nội dung nguyên tắc bao gồm: ⮚ Cấm xâm chiếm lãnh thổ quốc gia sử dụng lực lượng vũ trang vượt qua biên giới tiến vào lãnh thổ quốc gia khác; ⮚ Cấm cho quân vượt qua biên giới quốc tế, có giới tuyến hịa giải; ⮚ Cấm hành vi đe dọa trấn áp vũ lực; ⮚ Không cho phép quốc gia khác sử dụng lãnh thổ để tiến hành xâm lược chống nước thứ ba; ⮚ Khơng tổ chức, khuyến khích, xúi giục, giúp đỡ hay tham gia vào nội chiến hay hành vi khủng bố quốc gia khác; ⮚ Không sử dụng đe dọa sử dụng vũ lực biện pháp để giải tranh chấp; ⮚ Không tổ chức, giúp đỡ băng đảng vũ trang, nhóm vũ trang, lính đánh thuê đột nhập phá hoại lãnh thổ quốc gia khác; ⮚ Cấm tuyên truyền chiến tranh xâm lược Nguyên tắc cấm đe dọa sử dụng hay sử dụng vũ lực xem nguyên tắc có tầm quan trọng bậc tất nguyên tắc luật pháp quốc tế Luật pháp nói chung đặt để người sống với xã hội cách hịa bình, hay khơng xung đột một cịn Nếu vũ lực sử dụng cách không hạn chế vai trị luật pháp đi, ảnh hưởng tiêu cực đến tình hình an ninh giới, điển hình hai chiến tranh giới cướp nhiều thứ Vì lẽ ngun tắc cơng nhận quy phạm mang tính chất bắt buộc chung (jus cogens: nguyên tắc luật pháp quốc tế cộng đồng quốc tế chấp nhận chuẩn mực khơng vi phạm), xem quy phạm có giá trị pháp lý cao không chấp nhận vi phạm Các cá nhân phát động chiến tranh xâm lược coi phạm tội ác quốc tế, quốc gia gây chiến tranh xâm lược phải chịu trách nhiệm pháp lý quốc tế Liên hợp quốc thành lập hội đồng với nhiệm vụ giám sát thực thi nguyên tắc này: Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc với thành viên thường trực: Nga, Mỹ, Trung Quốc, Anh, Pháp thành viên không thường trực Việt Nam thành viên không thường trực hội đồng bảo an Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2020-2021 Sau 75 phát triển từ năm 1945 đến nay, việc không xuất chiến tranh giới thứ 3, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc đánh giá hồn thành nhiệm vụ vai trị 2.1.1 Khái niệm “Vũ lực” - Theo nghĩa hẹp: Vũ lực là vũ lực quân sự, vũ lực vũ khí, khí tài Là hành động sử dụng sức mạnh vũ trang để chống lại quốc gia độc lập có chủ quyền hay gây sức ép, đe dọa quốc gia khác nhằm đạt mục đích trị - Khái niệm sử dụng vũ lực: Theo khoản điều Hiến chương hay Phán ngày 27/7/1986 Tịa án quốc tế La Haye ta hiểu sử dụng lực lượng vũ trang để chống lại quốc gia độc lập có chủ quyền Việc quốc gia sử dụng vũ lực vi phạm nguyên tắc luật quốc tế trước hết việc quốc gia sử dụng lực lượng vũ trang công vào lãnh thổ quốc gia khác nhằm mục đích xâm lược dài lâu chiếm đóng thời gian định, nhằm buộc quốc gia khác phải phục tùng mình, phục vụ cho lợi ích Ví dụ: cho hành vi kể tới ngày 04 tháng 04 năm 2017 Mỹ cáo buộc phủ Syria thực cơng hóa học, giết chết hàng chục người tỉnh Idlib, tây nam thành phố Aleppo “Nhà Trắng” gọi công “tàn ác” nhấn mạnh “cuộc cơng hóa học Syria chống lại dân thường bao gồm phụ nữ trẻ em đáng trách phớt lờ giới văn mình.” Phía Mỹ cho Chính phủ Syria Tổng thống Bashar alAssad đứng sau công Ngày 06 tháng 04 năm 2017, Tổng thống Trump lệnh công vào sở sân bay qn đội Syria Đã có 59 tên lửa hành trình Tomahawk phóng, 58 đánh trúng mục tiêu dự kiến Tổng thống Trump có hai lý dẫn đến định công tên lửa Syria Lý dài hạn nhằm chống khủng bố, chống quyền Tổng thống Assad ngăn chặn khủng hoảng di cư Lý trực tiếp nhằm bảo vệ “lợi ích an ninh quốc gia sống còn” Mỹ nhằm ngăn chặn loại trừ vũ khí hóa học, trừng phạt phủ Assad cho phủ tiến hành cơng hóa học ngày 04/04/2017 2.1.2 Đe dọa sử dụng vũ lực Đe dọa sử dụng vũ lực hiểu hành vi mà chủ thể luật quốc tế sử dụng không nhằm công xâm lược để gây sức ép, đe dọa quốc gia khác hành vi sử dụng hàm chứa nguy cơ, mầm mống dẫn đến việc sử dụng vũ lực Trong luật quốc tế, đe dọa sử dụng vũ lực bao gồm hành vi sau đây: - Tập trận biên giới giáp với quốc gia khác; - Tập trung, thành lập quân biên giới giáp quốc gia trái với thỏa thuận bên hữu quan; - Gửi tối hậu thư đe dọa quốc gia khác Đặt thực tế, phải phân tách trường hợp đe dọa sử dụng vũ lực hay trường hợp phòng vệ hay tự vệ Đây ngoại lệ nguyên tắc Ví dụ: cho hành vi đe dọa sử dụng vũ lực Vụ Guyana Suriname liên quan đến vùng lãnh thổ hàng hải tranh chấp, nơi mà hai quốc gia tuyên bố chủ quyền Hành vi tàu hải quân Suriname phát cảnh báo tàu khoan dầu Guyana cấp phép phải khỏi khu vực khoan “nếu không chịu hậu quả” Sau cảnh báo tàu khoa dầu rút khơng có va chạm Hành vi Suriname nhận phán tòa Trọng tài hành vi đe dọa sử dụng vũ lực giải thích tịa với việc cảnh báo “chịu hậu quả” thể việc sử dụng vũ lực tàu khoan dầu khơng rời đi, bên cạnh chủ thể thực hành vi cảnh báo Hải quân quốc gia Suriname tính chất cảnh báo có hành động quân không giống hành vi chấp pháp (tuyên bố quốc gia) thông thường 2.1.3 Hành vi xâm lược Để làm sáng tỏ nội dung nguyên tắc cịn cần làm rõ khái niệm “xâm lược” Nghị Đại hội đồng Liên hợp quốc số 3314 (XXIX) ngày 12/4/1974 định nghĩa xâm lược đưa danh mục hoạt động coi thực hành vi xâm lược, không phụ thuộc vào việc có tun bố chiến tranh hay khơng tuyên bố nơi Có nhiều cách hiểu xâm lược, khơng đơn hành vi xâm lược vũ trang mà cịn có hành vi xâm lược kinh tế, tư tưởng; không xâm lược trực tiếp mà gián tiếp - Xâm lược vũ trang: khái niệm nhiều người biết đến với hành động xâm lược sử dụng vũ trang vũ khí, quân để xâm chiếm quốc gia Ví dụ xâm lược vũ trang Qn Ngun Mơng sang xâm lược Việt Nam với đội quân, vũ khí, tàu thuyền hùng hậu với mục đích nhằm xâm chiếm lãnh thổ hay làm chủ lãnh thổ Việt Nam hay Đại Nam thời - Xâm lược kinh tế: tượng quốc gia dùng biện pháp kinh tế để bắt quốc gia khác phụ thuộc vào mặt kinh tế trị Ví dụ áp đặt cho quốc gia khác điều ước quốc tế kinh tế thương mại bất bình đẳng, có tính nơ dịch; trao đổi kinh tế, thương mại không ngang giá; ngăn cản quốc gia khác tiến hành biện pháp quốc hữu hóa hay bảo vệ tài nguyên thiên nhiên mình; phong tỏa, cấm vận kinh tế để phá hoại phát triển kinh tế quốc gia khác Điển hình cấm vận Mỹ Cuba - Xâm lược tư tưởng tượng quốc gia tiến hành kích động, tuyên truyền chiến tranh, gây thù hằn dân tộc, tuyên truyền ca tụng loại vũ khí giết người hàng loạt nhằm gây hoang mang lo sợ, thù hằn nhân dân Những hành vi tạo nguy chiến tranh, đe dọa hịa bình an ninh dân tộc Ví dụ: diễn biến hịa bình mà nước tư chủ nghĩa dùng để chống lại nước chủ nghĩa xã hội - Xâm lược trực tiếp trường hợp quốc gia trực tiếp thực hành vi xâm lược vũ trang, kinh tế, tư tưởng quốc gia Xâm lược gián tiếp trường hợp quốc gia tiến hành xâm lược giấu mặt thông qua tay kẻ khác như: xúi giục, giúp đỡ quốc gia khác tiến hành xâm lược để thực mưu đồ trị mìn; khuyến khích cổ vũ hoạt động phá hoại, khủng bố, tàn sát chống quốc gia khác; kích động gây nội chiến quốc gia khác… 2.2 Đặc điểm Về đặc điểm, nguyên tắc cấm sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực mang đặc điểm chung nguyên tắc khác Luật Quốc tế gồm bốn đặc điểm sau: Tính mệnh lệnh chung: tất chủ thể phải tuyệt đối tuân thủ ngun tắc Luật Quốc tế, khơng có quyền hủy bỏ nguyên tắc Luật Quốc tế Bất kỳ hành vi đơn phương không tuân thủ triệt để nguyên tắc LQT bị coi vi phạm nghiêm trọng pháp luật quốc tế Các quy phạm điều ước tập quán quốc tế có nội dung trái với nguyên tắc Luật Quốc tế giá trị pháp lý Ngồi ra, lĩnh vực xuất nguyên tắc chuyên biệt : Luật Biển quốc tế, Luật hàng không dân dụng quốc tế bên cạnh việc tuân thủ nguyên tắc Luật Quốc tế, bên phải chấp hành nguyên tắc chuyên biệt lĩnh vực cụ thể Về tính bao trùm: Nguyên tắc Luật quốc tế chuẩn mực để xác định tính hợp pháp tồn hệ thống quy phạm pháp lý quốc tế Đồng thời chúng thực tất lĩnh vực quan hệ quốc tế quốc gia Về tính hệ thống: Các nguyên tắc Luật quốc tế có mối quan hệ mật thiết với thể thống nhất, biểu chỗ: việc tôn trọng hay phá vỡ nguyên tắc làm ảnh hưởng đến nội dung việc tuân thủ nguyên tắc khác Về tính thừa nhận rộng rãi: nguyên tắc Luật quốc tế áp dụng phạm vi toàn giới, đồng thời ghi nhận văn pháp lý quốc tế quan trọng Hiến Chương Liên Hợp Quốc, Tuyên bố năm 1970 nguyên tắc Luật Quốc tế Ngoại lệ nguyên tắc Hiến chương Do việc sử dụng vũ lực bị nghiêm cấm, thành viên Liên hợp quốc quan hệ đối ngoại mình, khơng phép sử dụng vũ lực đe dọa dùng vũ lực Tuy nhiên với xu phát triển thời đại, quan hệ quốc tế ngày phức tạp Nhằm đối phó với tình hình, bảo vệ hịa bình an ninh quốc tế, bên cạnh nguyên tắc “cấm dùng vũ lực đe dọa vũ lực”, khoản Điều 2, Hiến chương Liên hợp quốc đưa hai trường hợp ngoại lệ việc sử dụng vũ lực: Một là, Quyền tự vệ đáng Điều 51 Hiến chương Liên hợp quốc quy định rằng: “Khơng có điều khoản Hiến chương làm tổn hại đến quyền tự vệ cá nhân hay tập thể đáng trường hợp thành viên Liên hợp quốc bị công vũ trang Hội đồng bảo an chưa áp dụng biện pháp cần thiết để trì hịa bình an ninh quốc tế Những biện pháp mà thành viên Liên hợp quốc áp dụng việc bảo vệ quyền tự vệ đáng phải báo cho Hội đồng bảo an không gây ảnh hưởng đến quyền hạn trách nhiệm Hội đồng bảo an, chiểu theo Hiến chương này, việc Hội đồng bảo an áp dụng lúc hành động mà Hội đồng thấy cần thiết để trì khơi phục hồ bình an ninh quốc tế.” LHQ đề cập đến quyền tự vệ quốc gia nhấn mạnh quyền có trường hợp quốc gia bị công vũ trang, nghĩa bị công lực lượng vũ trang, quốc gia bị cơng có quyền dùng vũ lực để đánh trả cơng Điều nghĩa Hiến chương cấm quốc gia sử dụng lực lượng vũ trang chống lại quốc gia khác quốc gia sử dụng biện pháp kinh tế trị (hành vi tự vệ phải tương ứng với mức độ công) Theo tinh thần Hiến chương Liên hợp quốc, quyền tự vệ đáng quốc gia tự thời gian tạm thời Một HĐBA định hành động vụ việc đặt quyền định quan Các dân tộc thuộc địa phụ thuộc có quyền dùng bạo lực cách mạng để giải phóng dân tộc, giành độc lập tự cho Đó quyền tự vệ đáng dân tộc thuộc địa phụ thuộc, phù hợp với nguyên tắc dân tộc tự không trái với nguyên tắc sử dụng đe dọa sử dụng vũ lực Ví dụ Vụ Hoạt động quân bán quân Nicaragua (Nicaragua v Mỹ) năm 1986 ví dụ bật Ngồi cịn có Vụ hoạt động vũ trang lãnh thổ Congo (Armed Activities on the Territory of the Congo (Democratic Republic of the Congo v Uganda) ICJ Rep 2005.) Vào ngày 23 tháng năm 1999, Cộng hịa Dân chủ Congo đệ trình lên Cơ quan đăng ký Tòa án khởi kiện chống lại Cộng hòa Uganda tranh chấp liên quan đến “hành vi xâm lược vũ trang” Uganda gây lãnh thổ Cộng hòa Dân chủ Congo, vi phạm Hiến chương Liên hợp quốc Tòa án tuyên bố Phán Uganda “vi phạm nguyên tắc không sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế nguyên tắc không can thiệp” diện hoạt động vũ trang nước Congo từ tháng năm 1998 tới tháng năm 2003 Hai là, Sử dụng vũ lực theo định Hội đồng Bảo an Điều 39 Hiến chương quy định: “Hội đồng bảo an xác định thực đe dọa hịa bình, phá hoại hồ bình hành vi xâm lược đưa kiến nghị định biện pháp nên áp dụng phù hợp với điều 41 42 để trì khơi phục hồ bình an ninh quốc tế” Hiến chương cho phép lực lượng liên quân đội LHQ sử dụng vũ lực theo định Hội đồng Bảo an (HĐBA) LHQ để thủ tiêu mối đe dọa hịa bình an ninh giới Tại Điều 42 Hiến chương quy định, tùy trường hợp biện pháp khuyến nghị không đủ để giải tranh chấp HĐBA có quyền tiến hành biện pháp cần thiết sử dụng không quân, hải quân lục quân để trì lập lại hịa bình an ninh quốc tế “Những hành động biểu dương lực lượng, phong tỏa hành quân khác, lực lượng hải, lục, không quân quốc gia thành viên LHQ thực hiện” Tuy nhiên, HĐBA không áp dụng biện pháp trừng phạt việc sử dụng lực lượng vũ trang, hành vi bên vi phạm chưa đến mức đe dọa hịa bình an ninh quốc tế Ví dụ Nghị 1973 Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc ngày 17 tháng năm 2011 ví dụ việc cho phép sử dụng vũ lực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc.Nghị Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc thông qua với nội dụng thiết lập vùng cấm bay cho phép sử dụng vũ lực quyền Muammar Gaddafi đậy Libya năm 2011 Vào ngày 17 tháng năm 2011, sau bùng nổ biểu tình Ai Cập Tunisia, đánh dấu khởi đầu "The Arab Spring", người dân Libya Benghazi tham gia vào biểu tình ơn hịa chống lại cai trị áp Đại tá Muammar Gaddafi Họ yêu cầu ông từ chức sau 42 năm cai trị Libya kêu gọi Libya cởi mở, dân chủ hòa nhập Họ yêu cầu chấm dứt kỷ nguyên áp vi phạm nhân quyền nghiêm trọng đất nước, chẳng hạn xảy vào năm 1996 nhà tù Abu Salim Việc Gaddafi đáp trả biểu tình bạo lực vũ trang chống lại người biểu tình dân châm ngịi cho nội chiến lực lượng phủ ủng hộ Gaddafi lực lượng vũ trang đối lập phe dậy thành lập Vào ngày 17 tháng năm 2011, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc, hoạt động theo Chương VII Hiến chương Liên hợp quốc, thông qua Nghị 1973 cho phép quốc gia thành viên 'thực tất biện pháp cần thiết […] để bảo vệ dân thường khu vực dân cư bị đe dọa công Libya Arab Jamahiriya , bao gồm Benghazi, đồng thời loại trừ lực lượng chiếm đóng nước ngồi hình thức phần lãnh thổ Libya ● Ngoại lệ khác ngồi hiến chương: Tuy nhiên thực tiễn ln phong phú lý thuyết, ngoại lệ khác viện dẫn: can thiệp nhân đạo đồng ý quốc gia liên quan Can thiệp nhân đạo (humanitarian intervention) hiểu việc quốc gia sử dụng vũ lực để can thiệp vào quốc gia khác nhằm mục đích loại trừ thảm họa nhân đạo quốc gia bị can thiệp Cách thức áp dụng điều kiện cụ thể để viện dẫn can thiệp nhân đạo gần nêu quan điểm pháp lý Chính phủ Anh khả sử dụng vũ lực chống lại Syria có cáo buộc nước sử dụng vũ khí hóa học năm 2013 Theo tài liệu quan điểm này, can thiệp nhân đạo tiến hành tiến hành hợp pháp theo luật pháp quốc tế, thỏa mãn 03 điều kiện: ● Có chứng thuyết phục, tồn thể cơng đồng quốc tế cơng nhận rộng rãi tồn thảm họa nhân đạo cần thiết phải loại trừ ngay; ● Hoàn cảnh vụ việc rõ ràng khách quan biện pháp thay ngồi sử dụng vũ lực – sử dụng vũ lực biện pháp cuối khả thi; ● Việc sử dụng vũ lực mức cần thiết tối thiểu tương xứng để loại trừ thảm họa nhân đạo Sự đồng ý quốc gia sở (consent of territorial State): Để sử dụng vũ lực chống IS Iraq, Anh dựa vào lời mời Chính phủ Iraq Tương tự thế, Nga diện quân Syria Cả hai nước không viện dẫn đến quyền tự vệ tập thể để tự vệ giúp Iraq Syria mà viện dẫn “sự đồng ý quốc gia sở tại” (consent of territorial State) Do hai nước cho tách biệt khỏi quyền tự vệ bị cơng vũ trang Nếu có sở theo nguyên tắc chủ quyền – quốc gia có chủ quyền quốc gia cho phép quốc gia khác sử dụng vũ lực bên quốc gia Tuy nhiên, chưa rõ ràng liệu hai nước có thực cho hành động họ “sử dụng vũ lực” với ý nghĩa nguyên tắc Điều 2(4) hay không Anh hạn chế sử dụng từ “sử dụng vũ lực” mà dùng từ thay “hành động quân sự”, “sử dụng vũ lực quân sự” Trong Nga việc dẫn đến hỗ trợ quân chống lại chủ nghĩa khủng bố Syria Căn ủng hộ phán Vụ Cơng-gơ v Uganda, Tịa ICJ cơng nhận quốc gia triển khai quân độ thực hoạt động quân lãnh thổ nước khác, có đồng ý quốc gia sở Quốc gia sở rút lại đồng ý thời điểm hình thức Ý nghĩa nguyên tắc Hiện nay, trình quốc tế hóa mặt đời sống, đời tổ chức quốc tế phổ cập khu vực ngày giữ vị trí quan trọng việc phối hợp hoạt động hợp tác quốc gia thành viên Khi tham gia tổ chức quốc tế, quốc gia thành viên tự nguyện trao cho tổ chức quốc tế số thẩm quyền Quốc gia tự nguyện tham gia tổ chức quốc tế, thực quyền nghĩa vụ quốc gia thành viên, chịu chi phối định tổ chức quốc tế Trong không gian quốc tế nay, việc tôn trọng nghiêm chỉnh pháp luật quốc tế sở quan trọng để đưa trật tự giới phát triển theo xu hướng ngày ổn định, hội nhập tiến Như vậy, nguyên tắc Luật quốc tế nói chung nguyên tắc cấm sử dụng vũ lực đe doạ sử dụng vũ lực nói riêng có ý nghĩa, vai trị quan trọng việc điều chỉnh quan hệ 10 quốc tế, nhằm đảm bảo hịa bình an ninh quốc tế, ổn định giới Đồng thời thể ý trí, nguyện vọng nhân loại sống an ninh, hịa bình “phịng ngừa cho giới tương lai khỏi thảm họa chiến tranh”, khn khổ pháp lí để từ trừng trị hành vi xâm hại đến qui định luật quốc tế Đặc biệt, giới có nhiều vấn đề nóng bỏng cộm hết nguyên tắc cấm sử dụng vũ lực đe doạ sử dụng vũ lực cần nghiên cứu áp dụng cách hiệu Phần II Thực hành I Tóm tắt vụ án hoạt động quân bán quân Nicaragoa chống lại Nicaragoa ((Nicaragoa kiện Mỹ) Tóm tắt nội dung vụ án Vào ngày tháng năm 1984, Nicaragoa đệ trình Đơn khởi kiện chống lại Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, với Yêu cầu định biện pháp tạm thời liên quan đến tranh chấp liên quan đến trách nhiệm hoạt động quân bán quân chống lại Nicaragoa Đơn trình Nicaragoa Nicaragoa cáo buộc: Rằng Hoa Kỳ, qua việc tuyển chọn, đào tạo, trang bị, tài trợ, cung cấp đồng thời khích lệ, ủng hộ, giúp đỡ, đạo hoạt động quân bán quân chống lại Nicaragoa, vi phạm nghĩa vụ hiệp ước với Nicaragoa theo: - Điều (4) Hiến chương Liên Hợp Quốc; - Điều 18 20 Hiến chương Tổ chức quốc gia châu Mỹ; - Điều Công ước Quyền Nghĩa vụ Quốc gia; - Điều I, thứ ba, Công ước Quyền Nghĩa vụ Quốc gia trường hợp Nội chiến Rằng Hoa Kỳ vi phạm luật pháp quốc tế việc: - Xâm phạm chủ quyền Nicaragoa việc: Đặt mìn cảng vùng nước Nicaragoa - Mỹ nhân viên tuyển mộ tiến hành chiến dịch trình khia thác dầu khí biển hải quân Nicaragoa - Cho máy bay quân bay qua vùng trời Nicaragoa - Nicaragoa buộc tội Mỹ thành lập tổ chức lực lượng đánh thuê contras nhằm chống lại Nicaragoa - Phê phán biện pháp kinh tế mà Mỹ áp dụng lên Nicaragoa 11 Nicaragoa yêu cầu dừng tất hành động Hoa Kỳ có nghĩa vụ bồi thường phủ cho tổn thất người, tài sản, kinh tế Phán xử Phán dài tịa án liệt kê 291 điểm, số có Hoa Kỳ tham gia vào "việc sử dụng vũ lực bất hợp pháp" Những vi phạm cáo buộc bao gồm công sở tàu thuyền hải quân Nicaragua, thả ngư lôi vào cảng Nicaragua, xâm phạm không phận Nicaragua, việc huấn luyện, trang bị, tài trợ cung cấp lực (nhóm "Contras") để lật đổ phủ Sandino Nicaragua Theo sau danh sách định để thẩm phán bỏ phiếu Kết luận Phía Mỹ vi phạm nguyên tắc tập quán luật quốc tế cấm sử dụng đe dọa sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế can thiệp vào công việc nội quốc gia khác Tòa xem xét u cầu địi bồi thường phía Nacaragoa (370,2 triệu USD) cho tịa có thẩm quyền xem xét đơn khởi kiện Nicaragoa Tòa yêu cầu bên nên hợp tác để tìm kiếm giải pháp hịa bình phù hợp với ngun tắc giải hịa bình tranh chấp luật tập quán khẳng định điều 33 Hiến chương Liên hợp quốc II Lập luận nhóm nghiên cứu Các hành vi Mỹ thực Nicaragoa Những hành vi Mỹ Nicaragoa vi phạm hoàn toàn nguyên tắc cấm SDVL DDSDVL, kể tới việc: - Cuối năm 1939 đầu 1984, Mỹ cho đặt mìn cảng thuộc Nicaragoa, phía Mỹ khơng thơng báo thức để phịng ngừa cho hoạt độn hàng hải quốc tế thực tế có việc mìn nổ gây hậu vật chất người - Một số cơng chống lại cảng, cơng trình, thiết bị dầu khí hải quan Nicaragoa vi phạm Mỹ nguyên tắc - Thêm vào nhận thấy Mỹ huấn luyện trang bị cho lực lượng Contras, tổ chức đáng chống lại nhà nước Nicaragoa cấu thành nên vi phạm nguyên tắc Những hành vi kể thỏa mãn dấu hiệu sử dụng vũ lực vũ lực quân sự, vũ lực vũ khí sử dụng sức mạnh vũ trang để chống lại quốc gia độc lập có chủ quyền hay gây sức ép, đe dọa quốc gia khác Những hành vi 12 Mỹ làm tổn hại tới chủ quyền nhà nước Nicaragoa, hành vi vi phạm sâu sắc nguyên tắc cấm sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực Quyền tự vệ tập thể Mỹ viện dẫn làm để tiến hành hành động Nicaragoa - Mỹ đưa cáo buộc Nicaragoa ủng hộ cho tổ chức vũ trang hoạt động El Salvando ( Tuy nhiên chứng việc có giúp đỡ khơng đủ chứng minh cáo buộc này, hỗ trợ quân dậy Nicaragoa El Salvador thông qua việc cung cấp vũ khí khơng đủ để làm phát sinh công vũ trang ) - Mỹ buộc tội Nicaragoa hành công quân biên giới chống lại Honduras Cơ xta Rica =>Do đó, Mĩ cho hành vi Mỹ Nikaragoa quyền tự vệ tập thể Sau nghiên cứu hồ sơ vụ án thể thấy rằng: Thứ nhất, không tồn tình trạng tự vệ tập thể liên quan đến El Salvador- Do khơng thể lấy lý tự vệ tập thể để biện luận cho hành vi quân sai trái Hoa Kỳ Nicaragoa Khơng có quy tắc cho phép sử dụng quyền tự vệ đáng mà khơng có u cầu từ nước nạn nhân đấu tranh xâm lược vũ trang Luật quốc tế khơng có quy định cho phép Quốc gia khác thực quyền tự vệ tập thể sở tự đánh giá tình hình quốc gia Quyền tự vệ đáng viện dẫn Nicaragoa tiến hành chiến tranh xâm lược chống lại En Xanvado, Ơn đu rát Cơ xta Rica Và quốc gia nạn nhân việc xâm lược vũ trang Nicaragoa tiến hành Mỹ có quyền tự vệ đáng tập thể quốc gia nạn nhân kêu gọi giúp đỡ Mỹ, theo vụ án Honduras El Salvado, Cô xta rica không bị công vũ trang khơng u cầu viện trợ Mỹ chưa thông báo cho Hội đồng Bảo an vấn đề tự vệ đáng Thứ hai, biện pháp mà Hoa Kỳ áp dụng cho không “cần thiết” (necessary) theo chất luật tự vệ đáng: hành động Hoa Kỳ thực vài tháng sau phần lớn phiến quân Salvad or bị đẩy lùi, khơng thể xem tình phản ứng tức Nguyên tắc “tính cân đối (của hành vi tự vệ)” (proportionality) khơng tơn trọng, ví dụ việc phá hoại cảng hay việc thực tế hành động thực sau công xuyên biên giới Nicaragoa thời gian dài 13 Như lập luận Mỹ thực quyền tự vệ đáng tập thể khơng thể hợp pháp => Do không thuộc ngoại lệ nguyên tắc Kết luận: Từ dẫn chứng thấy hành vi Mỹ Nicaragoa hành vi không hợp pháp, hành động sử dụng vũ lực Mỹ Nacaragoa vi phạm nghiêm trọng sâu sắc nguyên tắc cấm sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực 14 ... lục Phần I Lý thuyết 1.Cơ sở pháp lý Nguyên tắc cấm sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực 2 Khái niệm, nội dung đặc điểm Nguyên tắc cấm sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế 2.1 Khái... hợp quốc, bao gồm nguyên tắc cấm sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực Sau Liên hợp quốc tiếp tục thông qua số văn kiện khác liên quan đến nguyên tắc cấm sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực Đáng... pháp lý Nguyên tắc cấm dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực quan hệ quốc tế quy định cụ thể Hiến chương Liên hợp quốc chương I, Điều 2, khoản Trong khuôn khổ nỗ lực Liên hợp quốc, nguyên tắc cấm dùng vũ

Ngày đăng: 17/03/2022, 09:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w