Bài tập nhóm công pháp quốc tế về chủ quyền hợp pháp

42 24 0
Bài tập nhóm công pháp quốc tế về chủ quyền hợp pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TƯ PHÁP ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NÔI MÔN HỌC: CƠNG PHÁP QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: BÀI TẬP NHĨM Câu 1: Phân tích sở pháp lý quốc tế xác lập chủ quyền hợp pháp Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Câu 2: Đánh giá hành vi (của Trung Quốc số quốc gia khác) chiếm đóng thực thể quần đảo Hoàng Sa Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam góc độ nguyên tắc cấm sử dụng vũ lực/ đe dọa sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Mã sinh viên: Lớp: Hà Nội, Tháng 3/2022 Câu 1: Phân tích sở pháp lý quốc tế xác lập chủ quyền hợp pháp Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trường Sa a Nguyên tắc “chiếm hữu thật sự” Nhà nước Việt Nam nhà nước lịch sử chiếm hữu thực thi chủ quyền quần đảo từ chúng đất vơ chủ, từ kỷ thứ XVII Việc chiếm hữu thực thi chủ quyền Việt Nam quần đảo rõ ràng, liên tục, hịa bình, phù hợp với ngun tắc thụ đắc lãnh thổ hành - nguyên tắc chiếm hữu thật - Công pháp quốc tế Việt Nam có đầy đủ chứng lịch sử có giá trị pháp lý để chứng minh bảo vệ chủ quyền quần đảo qua thời kỳ lịch sử * Dựa tiến trình thời gian để chứng minh “nguyên tắc chiếm hữu thật sự” Từ kỷ XVII đến cuối kỷ XIX, trải qua triều đại khác nhau, chứng quan trọng không đề cập chứng minh nhà nước phong kiến Việt Nam quản lý thật hiệu quần đảo Đó việc tổ chức đơn vị hành Hoàng Sa (quần đảo Hoàng Sa Trường Sa) hệ thống tổ chức hành nhà nước lúc Đội Hoàng Sa tổ chức nhà nước lập để quản lý, bảo vệ, khai thác quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Đội Hoàng Sa, sau lập thêm Đội Bắc Hải Đội trưởng Đội Hoàng Sa kiêm quản, hoạt động theo lệnh đời chúa, từ chúa Nguyễn Phúc Lan hay Nguyễn Phúc Tần phong trào Tây Sơn dậy, không gặp phải tranh chấp, phản kháng Trong thời kỳ Việt Nam thuộc địa Pháp, với tư cách đại diện cho Nhà nước Việt Nam mặt đối ngoại, Cộng hòa Pháp tiếp tục thực thi chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Sau đó, hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa trao cho quyền vua Bảo Đại Đến thời kỳ Việt Nam tạm thời chia miền Nam Bắc, thể miền Nam Việt Nam liên tục thực thi chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa văn hành nhà nước, việc triển khai thực thi chủ quyền thực tế hai quần đảo Từ tháng 4/1975, lực lượng Quân giải phóng nhân dân Nam Việt Nam tiếp quản hai quần đảo Sau miền Nam hoàn toàn giải phóng, Nhà nước Cộng hịa XHCN Việt Nam tiếp tục quản lý bảo vệ chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa, nhiều hoạt động, vừa đảm bảo đầy đủ thủ tục phương diện đấu tranh pháp lý, vừa củng cố trì diện quân dân thực thể địa lý đặt quản lý nhà nước Cộng hịa XHCN Việt Nam Vậy, Việt Nam ln trì chủ quyền với hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa suốt tiến trình lịch sử kể từ khai phá đến * Căn vào tư liệu thành văn đồ nước phương Tây Hiện trung tâm lưu trữ giới lưu giữ nhiều đồ cổ, thể hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa thuộc Việt Nam Đây thừa nhận quốc tế quản lý, khai thác nhà nước phong kiến Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa Trong cơng trình nhà nghiên cứu M.G Dumoutier đề cập đến tập đồ Việt Nam vẽ vào cuối kỷ 15 gồm 24 mảnh, có mảnh thứ 19 thể rõ ràng khơi tỉnh Quảng Ngãi có bãi cát trải dài 500 - 600 hải lý mang tên Bãi Cát Vàng Trong nhiều đồ cổ giai đoạn kỷ 16, 17, 18 19 nhà truyền giáo, hàng hải Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Hà Lan… vẽ hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa thành dải liền nhau, hình cờ nheo nằm trải dài khơi dọc theo bờ biển miền Trung Việt Nam, có nhiều chấm nhỏ biểu thị đảo, bãi cát với hàng chữ Isle de Pracel (Bản đồ: Livro da marinharia – fm Pinto năm 1560; Sinensis Oceanus (Biển Đông) năm 1595; đồ Indiae Orientalis (bản đồ Đông Ấn) năm 1606 Amsterdam - Hà Lan, ) Điều phản ánh hiểu biết sâu sắc xác người phương Tây mối quan hệ quần đảo Hoàng Sa nước Đại Việt từ kỉ 16 đến đầu kỷ 19 Những đồ phương Tây quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa hai kỷ qua hoàn toàn phù hợp với nội dung ghi chép lại văn kiện pháp lý, sử sách đồ thời Việt Nam; nguồn tư liệu quý củng cố cách vững sở pháp lý chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trường Sa b Công ước Luật Biển năm 1982 Theo quy định pháp luật quốc tế, việc xác lập lãnh thổ vùng đất vô chủ, quốc gia ven biển mở rộng chủ quyền quyền chủ quyền vùng biển theo nguyên tắc định Những quy định hoạch định lãnh hải, đặc quyền kinh tế, đảo thềm lục địa quốc gia quốc gia có bờ biển đối diện, liền kề quy định Công ước Luật Biển 1982 Theo quy định công ước này, "Vùng yêu sách đồ vạch" (đường lưỡi bò) Trung Quốc trái với thực tiễn Pháp luật quốc tế c Chủ quyền quốc gia Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa khẳng định ghi nhận hội nghị quốc tế Hội nghị San Francisco (từ ngày 04 đến 08/9/1951, với tham dự 51 quốc gia) hội nghị quốc tế lớn sau Chiến tranh giới thứ hai nhằm giải vấn đề quy thuộc vùng lãnh thổ sau chiến tranh Tại Hội nghị, có hai kiện liên quan trực tiếp đến chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Ngày 5/9/1951, Hội nghị bác bỏ đề nghị Ngoại trưởng Liên Xô A.Gromyko: “Nhật Bản nhìn nhận chủ quyền Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa đảo Hoàng Sa đảo xa phía Nam” Ngày 7/9/1951, phát biểu hội nghị, Thủ tướng kiêm Ngoại trưởng, Trưởng phái đồn Quốc gia Việt Nam, ơng Trần Văn Hữu tun bố: “Và cần phải dứt khốt lợi dụng tất hội để dập tắt mầm mống tranh chấp sau này, khẳng định chủ quyền có từ lâu đời chúng tơi quần đảo Trường Sa Hoàng Sa” Lời tuyên bố không gặp phản đối bảo lưu đại diện quốc gia tham dự Hội nghị Như vậy, Hội nghị hòa bình San Francisco năm 1951 cơng nhận chủ quyền Nhà nước Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Hội nghị Giơnevơ năm 1954 Đông Dương văn pháp lý quốc tế ghi nhận nước tham dự Hội nghị có phái đồn Trung Quốc cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Nhà nước Việt có hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa Như vậy, từ tư liệu lịch sử rõ ràng, vào nguyên tắc luật pháp tập quán quốc tế, thấy chủ quyền Việt nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa phù hợp với quy định luật quốc tế Thứ nhất, Nhà nước Việt Nam chiếm hữu thật quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa mà quần đảo chưa thuộc chủ quyền quốc gia Thứ hai, Nhà nước Việt Nam thực cách thật sự, liên tục hịa bình chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Ngoài Nhà nước Việt Nam ln ln bảo vệ tích cực quyền danh nghĩa trước mưu đồ hành động xâm phạm tới chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ quyền lợi Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Câu 2: Đánh giá hành vi (của Trung Quốc số quốc gia khác) chiếm đóng thực thể quần đảo Hồng Sa Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam góc độ nguyên tắc cấm sử dụng vũ lực/ đe dọa sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế Theo nguyên tắc cấm sử dụng vũ lực/đe dọa sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế cơng nhận thức vào năm 1945 (sau hai chiến tranh giới) Khoản Điều Hiến chương Liên hợp quốc (sau viết tắt LHQ) Sau nguyên tắc ngày đề cao làm rõ tuyên bố hiệp ước LHQ Nội dung nguyên tắc quốc gia bỏ việc sử dụng đe dọa dùng vũ lực quan hệ quốc tế xâm phạm đến độc lập quốc gia khác làm trái với quy định LHQ Trong nội dung nguyên tắc bao gồm quy định việc cấm xâm lược trung gian cho xâm lược vào lãnh thổ quốc gia khác; xúi giục, kích động sử dụng vũ lực; hành động xâm phạm biên giới; dùng vũ lực để giải mâu thuẫn… Xét vấn đề chủ quyền Trường Sa Hoàng Sa, hai quần đảo thuộc chủ quyền Việt Nam xảy nhiều tranh chấp Những tranh chấp diễn nhiều hình thức, quốc gia khác có hành động vi phạm vào nguyên tắc LHQ * Hành vi chiếm quốc gia khác chiếm đóng thực thể quần đảo Hồng Sa, Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam Tên quốc gia Trung Quốc Thực thể chiếm đóng Thời gian Bãi đá Châu Viên, 01/1988 Bãi đá Chữ Thập, Bãi đá Gạc Ma, Bãi đá Gaven, Bãi đá Tư Nghĩa, Bãi đá Subi Bãi đá Vành Khăn 1995 Quần đảo Hoàng Sa 10/1956 Hành vi chiếm đóng trái phép - - Huy động lực lượng hải quân, tàu khu trục, tên lửa tới khu vực quần đảo Trường Sa công cản trở hoạt động tàu, thuyền VN - Đánh chiếm trái phép phần quần đảo, gây thiệt hại người tài sản hải quân VN - Lấy lý neo đậu điều kiện thời tiết xấu để huy động 220 tàu cá giả trang bọc thép trang bị vũ khí hạng nhẹ tiến vào đánh chiếm bãi đá - 10/1956: Lợi dụng lúc Pháp rút khỏi Đông Dương, đưa quân đội chiếm đóng phía Đơng quần đảo - 1/1974: Lợi dụng VNCH đà sụp đổ, quân Mỹ buộc phải rút khỏi miền Nam Việt Nam, đưa quân xâm chiếm phía Tây quần đảo - Huy động lực lượng hải quân vô hùng hậu, ngụy trang thành tàu đánh cá tiến đến Hoàng Sa - Giao tranh chiến hạm, gây thiệt hại người tài sản cho hải quân Việt Nam Philippines Malaysi -a Đảo Thị Tứ, Đảo Bến Lạc, Đảo Bình Nguyên, Đảo Song Tử Đông, Đảo Vĩnh Viễn, Đảo Cá Nhám, Đảo Công Đo, Bãi Cỏ Mây, Bãi An Nhơn 1971 1980 Đá Én Ca, Đá Hoa Lau, Đá Kỳ Vân, Đá Sác Lốt, Đá Suối Cát, Đá Kiêu Ngựa, Bãi Thám Hiểm 1983 1984 - 1971 đến 1973: đưa quân đội đến chiếm đóng đảo - 1977 đến 1978, tiếp tục chiếm đóng trái phép đảo - 1980, dùng qn đội tiếp tục chiếm đóng đảo phía Nam Trường Sa đảo Công Đo - 1983 – 1984, Malaysia cho quân chiếm đóng bãi ngầm phía Nam Trường Sa Hoa Lau, Kiệu Ngựa, Kỳ Vân - Năm 1988, họ đóng thêm bãi ngầm Én Đất Thám Hiểm Hành vi Trung Quốc vi phạm nội dung: cấm xâm chiếm lãnh thổ quốc gia sử dụng lực lượng vũ trang vượt qua biên giới tiến vào lãnh thổ quốc gia khác; cấm hành vi đe dọa trấn áp vũ lực không sử dụng đe dọa sử dụng vũ lực biện pháp để giải tranh chấp nguyên tắc cấm sử dụng vũ lực/ đe dọa sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế Việc sử dụng hải quân hay chí tàu khu trục tên lửa nhằm đánh chiếm thực thể thuộc chủ quyền Việt Nam hành vi "sai trái vô nhân đạo" lực lượng hải quân Trung Quốc lời Người Phát ngôn Bộ Ngoại Giao Việt Nam "đã vi phạm nghiêm trọng nguyên tắc luật pháp quốc tế." Không vậy, hành vi bạo lực cịn diễn nhiều lần có xu hướng manh động Điển hình việc quốc gia lấy lý neo đậu điều kiện thời tiết xấu để huy động tàu cá giả trang bọc thép trang bị vũ khí hạng nhẹ tiến vào đánh chiếm bãi đá Vành Khăn, đồng thời nhiều lần giao tranh chiến hạm, gây thiệt hại người tài sản cho hải quân Việt Nam Hành vi lực lượng hải quân Trung Quốc rõ ràng "sự phớt lờ" tiêu chuẩn quốc tế hoạt động hành pháp biển "sự bất chấp" yêu cầu nhân đạo việc sử dụng vũ lực theo quy định luật pháp quốc tế Bị vong lục ngày 12/5/1988 Trung Quốc, văn thức Bộ Ngoại giao Trung Quốc, khẳng định rõ nguyên tắc luật pháp quốc tế “xâm lược sinh chủ quyền” vùng lãnh thổ, hành vi Trung Quốc hoàn tồn ngược lại với tun bố trước nước Tương tự hành vi Trung Quốc, hành vi chiếm đóng trái phép Philippines Malaysia thực thể Việt Nam vi phạm nội dung cấm xâm chiếm lãnh thổ quốc gia sử dụng lực lượng vũ trang vượt qua biên giới tiến vào lãnh thổ quốc gia khác nguyên tắc cấm sử dụng vũ lực/ đe dọa sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế Từ góc độ luật pháp quốc tế, “Lãnh thổ quốc gia đối tượng việc thụ đắc quốc gia khác việc đe dọa sử dụng vũ lực Việc thụ đặc lãnh thổ việc đe dọa sử dụng vũ lực không thừa nhận hợp pháp” (Nghị số 26/25 (1970) Đại hội đồng Liên hợp quốc nguyên tắc luật pháp quốc tế) Vì vậy, Việt Nam có lý đáng để khơng cơng nhận chủ quyền quốc gia thực thể mà họ chiếm đóng Những thực thể hoàn toàn thuộc chủ thể VN, việc xâm chiếm bất hợp pháp, vi phạm nguyên tắc nguyên tắc cấm sử dụng vũ lực/ đe dọa sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế Trước hành động xâm lược mình, quốc gia hồn tồn khơng cơng nhận chủ quyền với thực thể thuộc chủ quyền Việt Nam Họ phải đối mặt với trích cộng đồng quốc tế, phải rút qn, vũ khí trở Khơng vậy, sở hành động sử dụng vũ lực gây thiệt hại cho Việt Nam quốc gia chiếm đóng trái phép, Việt Nam cần hưởng bồi thường xứng đáng cho thiệt hại 10 Những sở lịch sử pháp lý khẳng định chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Đặt vấn đề Việt Nam có 3000 hịn đảo ven bờ hai quần đảo khơi quần đảo Hoàng Sa Trường Sa (1) Luật Biển Việt Nam kỳ họp thứ Quốc hội khóa XIII thơng qua ngày 21/6/2012, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2013 xác định rõ “Quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa…thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia Việt Nam” Tuy nhiên, việc tranh chấp lãnh thổ, chủ quyền biển, đảo khu vực biển Đông đã, diễn gay gắt; đồng thời, khu vực cạnh tranh chiến lược số nước lớn… Trong số chủ thể tranh chấp biển Đông, Trung Quốc quốc gia có tham vọng lớn Tham vọng nhà lãnh đạo hệ khác từ Mao Trạch Đông đến nay, biện pháp phương thức khác thực Từ hoàn thiện văn quy phạm pháp luật, thành lập đơn vị hành đến khẳng định thực địa, nhằm bước kiểm soát, khống chế tiến đến độc chiếm biển Đông, lấy biển Đông làm bàn đạp tiến Thái Bình Dương Ấn Độ Dương…Tình hình đặt cho Việt Nam: mặt, cần khai thác chứng lịch sử, pháp lý chứng minh chủ quyền tranh cãi Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa; mặt khác, cần phải đấu tranh phản bác lại quan điểm sai trái phía Trung Quốc, kể quan điểm thức quan điểm học giả (2) Theo ý nghĩa đó, viết tập trung phân tích sở lịch sử pháp lý khẳng định chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Chủ quyền lịch sử Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa 1.1 Các sách địa lý đồ cổ Việt Nam ghi chép rõ Bãi cát vàng, Hoàng Sa, Vạn lý Hoàng Sa, Đại Trường Sa Vạn lý Trường Sa (cả quần đảo Hoàng Sa Trường Sa) từ lâu lãnh thổ Việt Nam 28 hải đảo duyên hải, Đài Loan phụ cận…”; ii) Thứ hai, Trung Quốc xác định đường sở hải phận dọc theo đất liền Trung Quốc đảo khơi xác định “các đường thẳng nối liền điểm sở bờ biển đất liền đảo ngoại biên khơi Phần biển 12 hải lý tính từ đường sở hải phận Trung Quốc…” iii) Thứ ba, Trung Quốc yêu cầu nước không tự ý xâm phạm hải phận vùng trời hải phận nước này; iv) Thứ tư, Trung Quốc tuyên bố điều kể áp dụng quan điểm mà Trung Quốc gọi là: Đài Loan đảo phụ cận, quần đảo Bành Hồ, quần đảo Đông Sa, quần đảo Tây Sa, quần đảo Trung Sa, quần đảo Nam Sa…(28) Công ước lãnh hải vùng tiếp giáp lãnh hải 1958 chưa qui định chiều rộng lãnh hải (12 hải lý Trung Quốc tuyên bố) Khi Trung Quốc không Hội nghị luật Biển Liên Hợp Quốc lần thứ (UNCLOS 1) tổ chức Geneva, Thụy Sĩ từ ngày 24/2 đến 27/4/1958 mời tham gia Sau tuyên bố Trung Quốc vào ngày 4/9/1958, đến ngày 14/9/1958, Thủ tướng Phạm Văn Đồng gửi cho Thủ tướng Chu Ân Lai Hội đồng Nhà nước Trung Quốc để khẳng định ủng hộ Chính phủ Việt Nam tuyên bố hải phận 12 hải lý Trung Quốc Thủ tướng Phạm Văn Đồng gửi công hàm với mục đích ngoại giao, thể đồn kết mặt trị ủng hộ lập trường hải phận 12 hải lý Trung Quốc Các quốc gia phe XHCN Liên Xô làm vậy, động thái hồn tồn bình thường nước XHCN hoàn cảnh chiến tranh lạnh, đối đầu với phe TBCN Mỹ đứng đầu Như vậy, chất công hàm Phạm Văn Đồng văn kiện ngoại giao đơn phương với mục đích đơn giản Thể đoàn kết với Trung Quốc chống lại Mỹ nước thuộc phe TBCN (29) Giá trị pháp lý công hàm Phạm Văn Đồng không phụ thuộc vào việc gọi văn kiện công hàm hay công thư Một nguyên tắc luật pháp quốc tế xem xét văn kiện ký kết, cần phải tìm hiểu ý định thực người ký văn phạm vi câu chữ văn kiện Đây nguyên tắc “trong góc” “cái đặc thù làm chủ tổng quát” Theo nguyên tắc này, không phép suy diễn cách chủ quan, mà phải tìm ý định thực người ký văn kiện phạm vi câu chữ dùng văn kiện (trong góc trang giấy văn kiện) Có nghĩa là, cơng văn Phạm Văn Đồng gồm đoạn, đoạn thứ nói việc ghi nhận tán thành định hải phận Trung Quốc: “Chính phủ nước Việt Nam DCCH ghi nhận tán thành tuyên 29 bố, ngày 4/9/1958 Chính phủ nước Cộng hịa nhân dân Trung Hoa, định hải phận Trung Quốc” Đoạn thứ hai, văn kiện làm rõ hơn: “Triệt để tôn trọng hải phận 12 hải lý Trung Quốc quan hệ với nước Cơng hịa nhân dân Trung Hoa mặt bể” Như vậy, đặc thù “12 hải lý mặt bề “đã làm rõ cơng hàm Phạm Văn Đồng nói hải phận 12 hải lý Trung Quốc, không nói vấn đề khác Có nghĩa là, cơng hàm Phạm Văn Đồng đơn giản văn kiện ngoại giao đơn phương với từ ngữ khéo léo Mục đích để thể ủng hộ phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tuyên bố hải phận 12 hải lý Trung Quốc công nhận Việt Nam chủ quyền Trung Quốc hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Nhiều học giả, luật sư cơng pháp quốc tế trong, ngồi nước đồng ý với quan điểm (30) Mặt khác, Việt Nam không thực chủ quyền liên tục quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa suốt giai đoạn chiến tranh với Pháp (1946-1954), mà cịn giai đoạn sau 1954-1974 giai đoạn Cụ thể, ngày 21-7-1954, Hiệp định Geneva ký, theo Hiệp định này, lãnh thổ Việt Nam tạm chia thành hai vùng: Miền Bắc Việt Nam Dân chủ cộng hịa (VNDCCH) kiểm sốt, miền Nam Liên hiệp Pháp lực lượng thân Pháp, có Quốc gia Việt Nam (QGVN) kiểm sốt Ranh giới tạm thời vỹ tuyến 17 Năm 1955, Thủ tướng Ngơ Đình Diệm phế truất Quốc trưởng Bảo Đại, lên làm Quốc trưởng QGVN Sau QGVN đổi thành Việt Nam Cộng hịa (VNCH) Ngơ Đình Diệm làm tổng thống Năm 1956, quân đội VNCH trú đóng phần phía Tây quần đảo Hồng Sa quần đảo Trường Sa Như vậy, năm 1958, VNCH (chứ khơng phải Việt Nam Dân chủ Cộng hịa) thực thể trị thực thực thi chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Vậy nên, dù công hàm Thủ tướng Phạm Văn Đồng phản đối trực tiếp tuyên bố chủ quyền Trung Quốc hai quần đảo (vì VNDCCH khơng phải thực thể trị thực thi chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa) khơng phản đối khơng tạo sở pháp lý để nói Việt Nam cơng nhận chủ quyền Trung Quốc (31) Theo công ước Montevideo 1933 quyền nghĩa vụ quốc gia, “một quốc gia chủ thể luật quốc tế, đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn về: có dân cư ổn định, có lãnh thổ xác định, có phủ có khả tham gia vào quan hệ quốc tế” “sự tồn trị quốc gia 30 độc lập với công nhận quốc gia khác” Giai đoạn 1954-1975, chiếu theo công ước Montevideo 1933, lãnh thổ Việt Nam tồn hai thực thể trị với tư cách quốc gia: VNDCCH VNCH Vấn đề quan trọng nằm chỗ: dù nước có tun bố cơng nhận hay không công nhận tư cách quốc gia VNDCCH hay VNCH điều khơng làm ảnh hưởng tư cách quốc gia họ Như vậy, theo luật pháp quốc tế, VNCH hồn tồn có tư cách quốc gia để thực thi chủ quyền hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa, cịn VNDCCH thời gian khơng có thẩm quyền với hai quần đảo Như vậy, VNDCCH khơng thiết phải tun bố phản đối chủ quyền Trung Quốc năm 1958 im lặng VNDCCH thời gian không làm yếu danh nghĩa chủ quyền Việt Nam hai quần đảo (32) Theo công ước Montervideo 1933 quy định thay đổi quyền khơng làm thay đổi quốc gia Khi lãnh thổ quốc gia có quyền bị thay đổi quyền khác, quyền kế thừa di sản quyền trước đó, kể lãnh thổ, hiệp ước, tư cách thành viên tổ chức quốc tế, khoản nợ…Cuộc chiến tranh giải phóng miền Nam từ sau đời Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam vào năm 1960, kết thúc chiến thắng ngày 30-01-1975 thành lập Cộng hòa Miền Nam Việt Nam, thực chất việc thực quyền tự nhân dân miền Nam việc lựa chọn chế độ trị theo quy định luật pháp quốc tế Sau ngày 30-4-1975, CHMNVN thay VNCH trở thành thể chế trị đại diện cho nhân dân miền Nam Vì vậy, CHMNVN có quyền thực tế kế thừa cách hợp pháp chủ quyền VNCH hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Chính Trung Quốc quốc gia công nhận CHMNVN đại diện nhân dân miền Nam Việt Nam Trung Quốc gián tiếp công nhận theo luật pháp quốc tế, sau tiếp nhận đầu hàng VNCH, CHMNVN thức kế thừa chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa (33) Năm 1976 diễn Tổng tuyển cử, thống đất nước Việt Nam Toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam cịn quốc gia với quyền Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (CHXHCNVN) Đó dấu mốc CHXHCNVN kế thừa chủ quyền quần đảo Hoàng Sa 31 Trường Sa từ CHMNVN (chứ khơng phải từ VNDCCH, thực thể trị khơng có thẩm quyền khơng giao quản lý quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa) Như việc kế thừa chủ quyền quần đảo Hoàng Sa Trường Sa CHXHCNVN thực theo luật pháp quốc tế Điều lần khẳng định Cơng hàm Phạm Văn Đồng 1958 khơng có giá trị pháp lý không ảnh hưởng tới chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trường Sa (34) Gần Trung Quốc liên tục đưa công hàm lên Liên Hợp Quốc, trích dẫn cơng hàm Phạm Văn Đồng 1958 cáo buộc Việt Nam vi phạm nguyên tắc Estoppel Đó mưu đồ nhằm cố tình bẻ cong thật, bẻ cong pháp luật, kể Công ước Liên Hợp Quốc Luật Biển (UNCLOS) năm 1982 mà Trung Quốc thành viên Cần phải khẳng định đanh thép Việt Nam không vi phạm nguyên tắc Estoppel Estoppel nguyên tắc luật pháp quốc tế, có nghĩa chủ thể luật pháp (người quan, tổ chức, quốc gia) khơng phép nói hành động ngược với nói hành động trước Có nhiều học giả bàn luận việc áp dụng nguyên tắc cho trường hợp công hàm Phạm Văn Đồng 1958 Đáng kể thảo luận Tiến sĩ, Luật sư Đặng Minh Thu Theo đó, vào thực tiễn quốc tế án lệ tòa quốc tế, muốn chứng minh Việt Nam vi phạm nguyên tắc Estoppel phải chứng minh công hàm Phạm Văn Đồng 1958 có ý định nói rõ ràng chủ quyền quần đảo Hoàng Sa Trường Sa thuộc Trung Quốc, điều phải nói cách liên tục có hệ thống Tuy nhiên, theo lập luận PGS TS Vũ Thanh Ca, chuyên gia Luật Biển quốc tế Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội, nguyên Vụ trưởng Vụ Hợp tác Quốc tế khoa học công nghệ, Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam, thì: “Cơng hàm Phạm Văn Đồng 1958 việc ủng hộ quan điểm vùng lãnh hải rộng 12 hải lý, hồn tồn khơng đả động đến quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Thêm nữa, VNDCCH khơng nói cách liên tục có hệ thống chủ quyền quần đảo Hoàng Sa Trường Sa thuộc Trung Quốc Mặt khác, quần đảo lúc thuộc VNCH quản lý, nên VNDCCH khơng có quyền có tuyên bố chủ quyền với hai quần đảo (35) 32 4.2 Luận điệu tuyên bố chủ quyền “tứ sa”, “Nam Hải chư đảo” “danh xưng tiêu chuẩn” cho 80 thực thể Biển Đông Trung Quốc Ngày 19/4/2020 vừa qua, Bộ Dân Chính Trung Quốc công bố gọi “danh xưng tiêu chuẩn” 80 đảo bãi cạn Biển Đông (25 đảo, 55 thực thể địa lý đáy biển), bao gồm thực thể nằm vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam, đồng thời Trung Quốc công bố gọi “Khu Tây Sa” “Khu Nam Sa” thuộc thành phố Nam Sa để quản lý quần đảo Hoàng Sa Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam Ngày 01/5/2020, Trung Quốc lại lệnh cấm đánh bắt cá phía Bắc Biển Đông, bao gồm phần Vịnh Bắc Bộ quần đảo Hồng Sa Việt Nam Lệnh có hiệu lực từ ngày 01/5 đến 16/8/2020 Trước đó, Trung Quốc công khai thúc đẩy chiến lược “Tứ Sa” mà họ công bố từ năm 2017, nhằm thay cho “đường đoạn” vốn bị Tòa Trọng tài Quốc tế (PCA) bác bỏ hồi năm 2016 Những mưu đồ Trung Quốc rõ ràng nằm tính tốn chiến lược lâu Trung Quốc việc độc chiếm Biển Đông, làm bàn đạp thực chiến lược làm chủ khu vực Thái Bình Dương - Ấn Độ Dương tương lai Bình luận mưu đồ Trung Quốc, Giáo sư Luật Hàng hải quốc tế Đại học Hải chiến Mỹ james Kraska đưa nhận định sau: “Quyết định Trung Quốc thành lập gọi “Khu Tây Sa” “Khu Nam Sa” nhằm thúc đẩy chiến lược “Tứ Sa” công bố năm 2017 Biển Đông, thay cho “đường đoạn” vốn bị Tòa Trọng tài Quốc tế (PCA) bác bỏ năm 2016 Cái gọi “Khu Tây Sa” “Khu Nam Sa” mà Trung Quốc ngang nhiên tuyên bố thiết lập vùng biển thuộc chủ quyền Việt Nam hành vi gây bất ổn nghiêm trọng cho khu vực, vi phạm Hiến chương Liên Hợp Quốc xâm phạm lãnh thổ, quyền chủ quyền độc lập trị quốc gia khác Việc triển khai lực lượng quân đội để tiến hành hành vi nói vi phạm điều 2.4 Hiến chương Liên Hợp Quốc, mà Trung Quốc vi phạm vào năm 1974 Trung Quốc tiến hành đánh chiếm trái phép quần đảo Hoàng Sa Việt Nam Cái gọi “Khu Tây Sa”, “Khu Nam Sa” Trung Quốc vi phạm hàng loạt điều khoản Công ước Liên Hợp Quốc Luật Biển (UNCLOS) năm 1982 Đáng ý điều 56 UNCLOS, cho phép quốc gia ven biển thiết lập vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) rộng 200 hải lý tính từ đường sở Trong EEZ, quốc gia ven biển mà trường hợp Việt Nam có quyền đánh bắt cá, khai thác nguồn tài nguyên, 33 có dầu mỏ khí đốt Hành động Trung Quốc cịn vi phạm điều 87 58 UNCLOS khẳng định quyền tự hàng hải hàng không khu vực phần lớn điều khoản phần V phần VI UNCLOS liên quan đến EEZ thềm lục địa Việt Nam vùng biển Và, phán Tòa trọng tài Quốc tế (PCA) vụ Philippins kiện Trung Quốc Biển Đơng năm 2016 áp dụng trường hợp Chiếu theo nội dung phán PCA, thấy rõ Trung Quốc phi pháp ngang nhiên tuyên bố thành lập gọi “Khu Tây Sa” “Khu Nam Sa” Phán PCA nêu rõ, UNCLOS bao trùm tồn khn khổ pháp lý đại dương việc quốc gia tuyên bố thiết lập khu vực hành khu vực thuộc chủ quyền hợp pháp nước khác vi phạm nghiêm trọng nội dung phán năm 2016 PCA Đặc biệt, Trung Quốc lợi dụng việc quốc gia khu vực Biển Đông nước lớn giới phải tập trung chống lại đại dịch Covid-19 hòng đạt “Những mục tiêu chiến lược” mà nước đề Biển Đơng Đó lý hành động sai trái Trung Quốc vấp phải nhiều phản kháng, phản đối mạnh mẽ nước khu vực, giới…Các nước khu vực, có Malaysia, Philippins Việt Nam (theo tôi) nên đàm phán (với nhau) để đạt quan điểm chung liên quan đến vấn đề Biển Đông, trước truyền đạt quan điểm chung tới Trung Quốc Điều bởi, Trung Quốc thực thi sách “Chia để trị” nước cách để nước phản ứng hiệu với hành vi sai trái Trung Quốc nước cần phải đoàn kết chặt chẽ với nhau, ra, đoàn kết tạo điều kiện để nước ngồi khu vực Nhật, Úc, Ấn Độ, Mỹ…có thể hỗ trợ tốt trình đàm phán với Trung Quốc vấn đề Biển Đông (36) Và theo PGS.TS Nguyễn Thị Lan Anh, chuyên gia hàng đầu Luật pháp quốc tế Biển Đơng nói: “Với chiến lược “Tứ Sa”, Trung Quốc âm mưu yêu sách vùng biển lớn khu vực giới hạn “đường lưỡi bị” Nhưng khơng có sở pháp lý cố ý nhập nhằng: Hơn nữ, Trung Quốc cịn cơng bố gọi “danh xưng tiêu chuẩn” cho 80 thực thể Biển Đông Dù chưa rõ Trung Quốc gộp 80 thực thể mà họ nói phát vào Hồng Sa hay Trường Sa, điều “tương đối chắn” Trung Quốc xem chúng thuộc “Nam Hải chư đảo” tạo quyền lợi ích biển Lập luận “Tứ Sa” Trung Quốc bao gồm 34 quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa Việt Nam (Trung Quốc gọi Tây Sa, Nam Sa), bãi ngầm Macclesfield bãi Scarborough mà Trung Quốc gộp chung gọi “quần đảo Trung Sa”, nhóm đảo Pratas mà Trung Quốc gọi “quần đảo Đông Sa” Trước kia, Trung Quốc đưa yêu sách “đường đoạn”, “đường lưỡi bò” để tuyên bố chủ quyền 80% diện tích Biển Đơng Tuy nhiên, gọi “đường lưỡi bò” bị Tòa Trọng tài Quốc tế (PCA) bác bỏ vào năm 2016, khiến Trung Quốc, dù tuyên bố không thừa nhận phán quyết, cần phải xây dựng yêu sách lập luận Vì vậy, họ cố gắng tìm pháp luật cho “đường lưỡi bò” chiến lược “Tứ Sa” đời, dù nguồn gốc cách tiếp cận Thực tế “Tứ Sa” cách diễn nôm na cho mà Trung Quốc từ lâu gọi “Nam Hải chư đảo”, tức “các đảo Nam Hải” theo cách Trung Quốc gọi Biển Đông Trong công hàm gửi Tổng thư ký LHQ ngày 17/4/2020, Trung Quốc lấy lý lẻ “dựa UNCLOS” để địi quyền, lợi ích với “Nam Hải chư đảo” quyền lợi ích Biển Đơng dựa tập quán lịch sử luật pháp quốc tế Trung Quốc đưa “Tứ Sa” để yêu sách họ vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa “Nam Hải chư đảo” “phù hợp hơn” với ngơn ngữ Cơng ước LHQ Luật Biển (UNCLOS) 1982, tránh trích cộng đồng quốc tế Thay tun bố “chủ quyền lịch sử” vùng biển nằm “đường lưỡi bò”, Trung Quốc tuyên bố chủ quyền cấu trúc mà họ xem đảo “Trung Quốc cố giảm bớt vai trò “đường lưỡi bị” xấu hổ khơng nước chấp nhận yêu sách đó” (Giáo sư Luật biển Quốc tế Đại học Hải Chiến MỸ james Kraska nói) Họ chuyển hướng sang “Tứ Sa” giúp họ yêu sách vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa 200 hải lý xung quanh nhóm đảo Nhưng chất, yêu sách “bình mới, rượu cũ” Thơng qua việc kết luận nhóm đảo thuộc “Tứ Sa” có đầy đủ vùng biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán rộng đến 200 hải lý Trung Quốc yêu sách vùng biển mà ghép lại có phạm vi gần khơng khác biệt, chí cịn rộng lớn hơn, so với vùng biển bên “đường lưỡi bò” Nhưng, xét góc độ luật pháp quốc tế, yêu sách “Tứ Sa” Trung Quốc phiên mơ hồ, khơng có sở pháp lý, giống u sách “đường lưỡi bò” mà Trung Quốc đưa Trước sau, Trung Quốc dựa việc diễn giải tùy tiện luật pháp quốc tế, nhằm thực mục tiêu kiểm sốt tồn cấu trúc vùng biển Biển Đơng Khơng có sở 35 pháp lý cho phép Trung Quốc thiết lập đường sở bao quanh cấu trúc thuộc nhóm đảo làm với Hoàng Sa (thuộc chủ quyền Việt Nam bị Trung Quốc chiếm đóng trái phép) với yêu sách vùng lãnh hải lịch sử vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý nhóm đảo: Tây Sa, Nam Sa, Trung Sa, Đơng Sa Phán Tịa quốc tế (PCA) năm 2016 bác bỏ khả vẽ đường sở thẳng Trường Sa, khả tạo vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa riêng cấu trúc thuộc Trường Sa Scarborough Những kết luận áp dụng với nhóm đảo cịn lại “Tứ Sa” Tóm lại, yêu sách chủ quyền nhóm đảo, việc khơng nêu rõ phạm vi nhóm đảo thuộc “Tứ Sa” cho để ngỏ cho khả Trung Quốc tùy tiện sáp nhập cấu trúc vào nhóm đảo này, cho dù cấu trúc chìm hay nửa nổi, nửa chìm Với nhận định đó, việc Trung Quốc cơng bố “danh xưng tiêu chuẩn”, cách khẳng định chủ quyền, 80 cấu trúc “mới phát hiện” Biển Đông, bao gồm 55 thực thể địa lý đáy biển, gây quan ngại dã tâm Bắc Kinh Đáng ý 55 thực thể địa lý đáy biển nằm vùng 200 hải lý Việt Nam, nằm xa vùng 12 hải lý cấu trúc mà Trung Quốc tuyên bố chủ quyền Rõ ràng là, quỹ đạo yêu sách, Trung Quốc tuyên bố chủ quyền cấu trúc chìm nước quyền lợi biển từ nhóm đảo xa xôi Biển Đông thách thức quy tắc luật pháp quốc tế Đặt bối cảnh diễn dịch yêu sách “Tứ Sa”, việc tuyên bố chủ quyền 55 thực thể báo hiệu Trung Quốc tích lũy đủ sức mạnh tự tin để chống lại luật pháp quốc tế, đồng thời tự Trung Quốc đặt luật riêng họ “Tứ Sa” lăng kính mà qua yêu cầu dài hạn đầy tham vọng Trung Quốc Biển Đông phơi bày hoàn toàn Bất kể “Sa” “Sa” phổ biến Hoàng Sa, Trường Sa, “Sa” tên thành phố “Tam Sa” ra, “Sa” bao gồm Pratas Macclesfield, tham vọng lâu dài Trung Quốc tối đa hóa yêu sách chủ quyền biển (37) 4.3 Cuộc chiến công hàm Việt Nam, Malaysia, Philippins với Trung Quốc Trước hành động lợi dụng tình hình giới phải gồng lên tập trung vào cơng chống lại đại dịch Covid-19, Trung Quốc tăng cường đẩy mạnh hoạt động phi 36 pháp nhằm thực mưu đồ độc chiếm Biển Đông với thủ đoạn, âm mưu Đặc biệt, sau việc tàu Đại chất Hải Dương tàu cá Trung Quốc xâm phạm vùng đặc quyền kinh tế nhiều quốc gia ven biển, có Indonexia, Malaysia Việt Nam Cuộc đấu tranh pháp lý Biển Đông Liên Hợp Quốc việc Malaysia gửi lên Ủy ban Ranh giới thềm lục địa (CLCS) Báo cáo ranh giới thềm lục địa mở rộng khu vực phía Bắc Biển Đơng ngày 12/12/2019 Ngay ngày, Trung Quốc gửi Công hàm số CML/14/2019 tới Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc (TTKLHQ) phản bác Báo cáo Malaysia Tại công hàm này, Trung Quốc cho rằng: (i) Trung Quốc có chủ quyền với nhóm đảo Hồng Sa, Trường Sa (của Việt Nam), Trung Sa, Đông Sa (gọi chung Nam Hải chư đảo; ii) Trung Quốc có vùng biển (nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa) nhóm thực thể; iii) Trung Quốc có quyền lịch sử Biển Đông Tiếp theo, ngày 06/3/2020, Philippins gửi lên TTKLHQ: i) Công hàm số 000191-2020 phản đối công hàm số CML/14/2019 Trung Quốc, Philippins tuyên bố yêu sách Trung Quốc không phù hợp với luật pháp quốc tế, có Cơng ước Liên Hợp Quốc Luật Biển năm 1982 (ANCLOS); ii) Công hàm số 000191-2020 Philippins đưa ý kiến Báo cáo Malaysia Ngày 23/3/2020, Trung Quốc gửi công hàm CML/11/2020 lên TTKLHQ để phản bác Công hàm Philippins Trong Công hàm này, Trung Quốc yêu sách chủ quyền Trường Sa (của Việt Nam), bãi Scarborough (mà Trung Quốc gọi Hoàng Nham) vùng biển lân cận; yêu sách quyền chủ quyền quyền tài phán vùng biển liên quan vùng đáy biển vùng đất đáy biển Trung Quốc tiếp tục nhắc lại yêu sách quyền lịch sử Biển Đơng Trong bối cảnh đó, ngày 30/3/2020, Việt Nam gửi Công hàm số 22/HC-2020 lên TTKLHQ để phản bác hai Công hàm CML/14/2019 CM/11/2020 Trung Quốc Ngày 10/4/2020, Việt Nam gửi hai Công hàm số 24/HC-2020 25/HC-2020 lên TTKLHQ nêu ý kiến báo cáo Malaysia Công hàm Philippins Ngày 17/4/2020, Trung Quốc gửi Công hàm số CML/42/2020 phản bác lại Công hàm Việt Nam Trong công hàm Việt Nam gửi TTKLHQ, Công hàm số 22/HC-2020 trình bày cách hệ thống đầy đủ quan điểm Việt Nam vấn đề pháp lý Biển Đơng 37 Chỉ phạm vi trang giấy, Công hàm số 22/HC-2020 trình bày quan điểm Việt Nam vấn đề quan trọng: i) Các yêu sách Trung Quốc Biển Đông; ii) Yêu sách Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trường Sa; iii) Việc áp dụng Công ước UNCLOS 1982 Biển Đông Các quan điểm cần hiểu đầy đủ đắn mối liên hệ với Công hàm nước đấu tranh trị - ngoại giao, pháp lý quản lý thực tế thực địa Biển Đông, cụ thể: i) “Việt Nam phản đối yêu sách Trung Quốc, yêu sách Trung Quốc vi phạm chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán Việt Nam Biển Đông” Sau có phán Tịa Trọng tài Quốc tế (PCA) vụ kiện Biển Đông (12/7/2016), Trung Quốc có dấu hiệu thúc đẩy yêu sách mới, tạm gọi yêu sách “Tứ Sa” nhằm thay yêu sách “đường đoạn” mà Tòa bác bỏ Bước điều chỉnh xuất Tuyên bố Bộ Ngoại giao Trung Quốc ngày Tòa đưa phán Sách Trắng “Trung Quốc kiên trì giải tranh chấp Trung Quốc Philippins thông qua đàm phán” Quốc Vụ Viện Trung Quốc (13/7/2016), ngày sau phán quyết), lần Trung Quốc đề cập tới lập trường “Nam Hải Chư đảo (các đảo Biển Đông) Và Công hàm CML/14/2019 ngày 12/12/2019 lần Trung Quốc đưa công khai đầy đủ lập trường liên quan đến “Nam Hải Chư đảo” Liên Hợp Quốc Yêu sách “Tứ Sa”, lập trường sau Phán Trung Quốc Biển Đơng có điểm đáng ý sau: i) Trung Quốc yêu sách chủ quyền nhóm đảo, gồm Đơng Sa (Pratas), Tây Sa (Hoàng Sa thuộc chủ quyền Việt Nam ), Nam Sa (Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam) Trung Sa (bãi ngầm Macclesfields, bãi ngầm hoàn toàn nước thủy triều thấp) Trung Quốc gọi nhóm đảo “Nam Hải Chư đảo”; ii) Trung Quốc yêu sách đầy đủ vùng biển: nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa từ nhóm quần đảo này; iii) Trung Quốc yêu sách quyền lịch sử Biển Đơng Bên cạnh lập trường thức nêu “Nam Hải Chư đảo”, Trung Quốc cịn có yêu sách: i) Với bãi ngầm cấu trúc lúc chìm, lúc Trường Sa, Macclefields Bank, chí với bãi ngầm hồn tồn thềm lục địa Việt Nam Bãi Tư Chính; ii) Xác lập sở 38 bao quanh nhóm đảo để từ yêu sách đầy đủ vùng biển, bao gồm vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa từ “đường sở quần đảo” quốc gia quần đảo Yêu sách “Tứ Sa” đánh giá nguy hiểm kéo theo nhiều hệ lụy nghiêm trọng yêu sách “đường chín đoạn” Cả hai yêu sách Trung Quốc không phù hợp với luật pháp quốc tế Việc Trung Quốc yêu sách chủ quyền bãi ngầm Biển Đơng, quy thuộc thành phần đảo, từ xác lập đầy đủ vùng biển bao quanh hoàn toàn trái với UNCLOS 1982 Theo quy định, bãi ngầm cấu trúc lúc chìm, lúc khơng phải đối tượng thụ đắc lãnh thổ, khơng có vùng biển riêng(38) ii) “Việt Nam có đầy đủ chứng lịch sử sở pháp lý để khẳng định chủ quyền Hoàng Sa Trường Sa phù hợp với quy định Luật pháp quốc tế” Việt Nam lần khẳng định chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Đây lập trường quán Việt Nam khẳng định Sách Trắng chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa năm 1975, 1979, 1981, 1988 Lập trường thể nhiều lần văn lưu hành Liên Hợp Quốc đệ trình, tuyên bố gửi quan quốc tế liên quan Việt Nam có đầy đủ chứng lịch sử sở pháp lý chứng minh Việt Nam quốc gia làm chủ thực sự, chiếm hữu đầy đủ, hịa bình, liên tục Hồng Sa Trường Sa kể từ hai quần đảo chưa quốc gia yêu sách Bên cạnh đó, nhiều văn kiện lịch sử địa lý Trung Quốc chứng minh đầu kỷ XX, nhà phong kiến Trung Quốc chưa có yêu sách chủ quyền Hoàng Sa Trường Sa Nhiều đồ Phương Tây vẽ thể đảo Hải Nam điểm cực Nam Trung Quốc Hơn nữa, cộng đồng quốc tế nhiều điểm thiếu thuyết phục phản bác chứng lịch sử mà Trung Quốc đưa yêu sách chủ quyền hai quần đảo (39) iii)” Công ước UNCLOS 1982 sở pháp lý nhất, quy định toàn diện triệt để phạm vi quyền hưởng vùng biển Việt Nam Trung Quốc” 39 Kể từ thức có hiệu lực vào năm 1994, UNCLOS 1982 khẳng định vai trò “Hiến pháp biển đại dương” điều chỉnh vấn đề liên quan đến luật biển Với 168 thành viên tham gia, UNCLOS 1982 điều ước quốc tế phổ cập lớn thứ hai, xếp sau Hiến chương Liên hợp quốc năm 1945, đóng vai trị quan trọng việc đảm bảo trật tự pháp lý biển Công hàm ngày 30/3/2020 cho thấy Việt Nam dựa vào UNCLOS 1982 để xác lập vùng biển, đồng thời cho thấy Việt Nam ủng hộ cách tiếp cận Toà Trọng tài vụ kiện Biển Đông nội dung quan trọng sau: Một, “vùng biển cấu trúc quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa phải xác định phù hợp với Điều 121(3) Công ước.” Theo Điều 121(3), đảo đá khơng thích hợp cho người sinh sống cho đời sống kinh tế riêng khơng có vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Tồ Trọng tài vụ kiện Biển Đơng lần giải thích Điều 121.3 đến kết luận tất cấu trúc Trường Sa khơng có khả cho người sinh sống trì đời sống kinh tế riêng, đó, khơng thể có vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa riêng Hai, “các nhóm đảo Biển Đơng (bao gồm Hồng Sa Trường Sa) khơng có đường sở vẽ cách nối liền điểm cấu trúc xa nhất” Hồng Sa Trường Sa khơng phải quốc gia quần đảo để áp dụng cách vẽ đường sở quần đảo theo UNCLOS, khơng thể xác lập hệ thống đường sở quần đảo cách vẽ nối liền điểm cấu trúc xa Tinh thần Việt Nam khẳng định Tuyên bố phản đối hệ thống đường sở thẳng Trung Quốc Hoàng Sa năm 1996 Toà Trọng tài Vụ kiện Biển Đông kết luận cách vẽ đường sở thẳng Trường Sa trái với Công ước UNCLOS Trên thực tế, cấu trúc địa lý Hồng Sa Trường Sa có điểm tương đồng, đó, việc Việt Nam áp dụng cách tiếp cận Toà Trọng tài thực thể Hoàng Sa phù hợp Ba, “các bãi ngầm cấu trúc lúc chìm lúc khơng phải đối tượng thụ đắc lãnh thổ khơng có vùng biển riêng” Hiện nay, Trung Quốc yêu sách chủ quyền với số bãi ngầm cấu trúc lúc chìm lúc Biển Đơng Như trình bày trên, điều hồn tồn khơng 40 UNCLOS 1982 cho phép theo quy định, bãi ngầm cấu trúc lúc chìm lúc khơng phải đối tượng thụ đắc lãnh thổ, khơng có vùng biển riêng Phán Toà Trọng tài 2016 kết luận thực thể Vành Khăn (Mischief reef), Cỏ Mây (Second Thomas Shoal), Xubi (Subi reef), Nam Gaven (Gaven reef/South), Tư Nghĩa (Hughes reef) cấu trúc lúc chìm lúc khơng phải đối tượng thụ đắc, khơng có vùng biển riêng Bốn, “Việt Nam phản đối yêu sách Biển Đông vượt giới hạn quy định Cơng ước, có u sách quyền lịch sử; yêu sách giá trị pháp lý.” Việt Nam nhiều lần khẳng định lập trường Ngày 12/9/2019, Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Thị Thu Hằng khẳng định: “UNCLOS năm 1982 xác định rõ phạm vi sở pháp lý để quốc gia xác định quyền hưởng vùng biển Điều quốc gia tuân thủ, thừa nhận thực tế xét xử đồng tình rộng rãi luật sư có uy tín quốc tế Do đó, khơng có nước đưa yêu sách vùng biển khu vực Biển Đông vượt giới hạn mặt địa lý nội dung quy định UNCLOS năm 1982 […] Những yêu sách bất hợp pháp, không phù hợp với UNCLOS năm 1982 sở để khẳng định có tồn vùng biển tranh chấp hay chồng lấn.” Về điểm này, Công hàm Việt Nam phản ánh tinh thần Phán Toà Trọng tài năm 2016 Theo kết luận Toà, yêu sách quyền lịch sử Trung Quốc tài nguyên sinh vật phi sinh vật nằm đường chín đoạn không phù hợp với quy định Công ước Tồ cho u sách vượt q giới hạn vùng biển Trung Quốc mà UNCLOS cho phép Trên thực tế, yêu sách quyền lịch sử đường chín đoạn Trung Quốc bị cộng đồng quốc tế lên án Gần đây, ngày 9/4/2020, Bộ Ngoại giao Mỹ đưa tuyên bố phản đối yêu sách biển bất hợp pháp Trung Quốc Biển Đơng khẳng định ủng hộ kết luận Tồ Trọng tài “Đường chín đoạn Trung Quốc yêu sách biển bất hợp pháp.” KẾT LUẬN Từ tư liệu lịch sử rõ ràng, vào nguyên tắc Luật pháp tập quán quốc tế, rút kết luận sau đây: 41 Từ lâu, Nhà nước Việt Nam chiếm hữu thật quần đảo Hoàng Sa Trường Sa mà quần đảo chưa thuộc chủ quyền quốc gia Từ kỷ XVII đến nay, suốt kỷ, Nhà nước Việt Nam thực cách thực sự, liên tục hịa bình chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Nhà nước Việt Nam ln ln bảo vệ tích cực quyền danh nghĩa trước mưu đồ hành động xâm phạm tới chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ quyền lợi Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa (40) Trong đấu tranh pháp lý Biển Đông Liên Hợp Quốc bắt nguồn từ việc Malaysia gửi lên Ủy ban Ranh giới thềm lục địa (CLCS) Báo cáo ranh giới thềm lục địa mở rộng khu vực phía Bắc Biển Đơng ngày 12/12/2019, phía Trung Quốc gửi Công hàm số CML/14/2019 tới TTKLHQ phản bác báo cáo Malaysia Và Philippins gửi Công hàm số 000191-2020 phản đối Công hàm số CML/14/2019 Trung Quốc, Trung Quốc lại gửi Công hàm số CML/11/2020 lên TTKLHQ để phản bác Công hàm Philippins Trong bối cảnh đó, ngày 30/3/2020 Việt Nam gửi Cơng hàm số 22/HC-2020 lên TTKLHQ để phản bác hai Công hàm CML/14/2019 CML/11/2019 Trung Quốc Ngày 10/4/2020, Việt Nam lại liên tiếp Công hàm số 24/HC-2020 25/HC-2020 lên TTKLHQ nêu ý kiến Báo cáo Malaysia Philippins Ngày 17/4/2020, Trung Quốc gửi Công hàm CML/42/2020 phản bác lại Công hàm Việt Nam Trong Cơng hàm nói trên, Cơng hàm số 22/HC-2020 trình bày cách có hệ thống đầy đủ quan điểm Việt Nam vấn đề pháp lý Biển Đơng Trước hết, Công hàm dã phản đối cách hệ thống yêu sách không phù hợp với Luật pháp quốc tế Trung Quốc, bao gồm yêu sách “đường chín đoạn” u sách “Tứ Sa” Các u sách hồn toàn trái với qui định UNCLOS 1982, đồng thời vi phạm nghiêm trọng chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán Việt Nam Biển Đông Nội dung Công hàm xây dựng dựa quy định Công ước UNCLOS 1982, đồng thời phù hợp với kết luận quan trọng Tòa Trọng tài Quốc tế (PCA) năm 2016 dù qui định, phán có giá trị ràng buộc với bên liên quan Là quốc gia trực tiếp liên quan đến tranh chấp Biển Đông, kể từ 42 vụ kiện Biển Đông bắt đầu, Việt Nam theo dõi sát diễn biến vụ kiện, mong muốn Tòa Trọng tài Quốc tế (PCA) đưa phán công bằng, khách quan, ủng hộ giải tranh chấp hịa bình sở luật pháp quốc tế ủng hộ việc tuân thủ, thực thi đầy đủ UNCLOS 1982 Công hàm ngày 30/3/2020 thể lập trường quán, rõ ràng toàn diện Việt Nam vấn đề Biển Đông Việt Nam kiên khẳng định chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quyền lợi đáng Việt Nam Biển Đông Với chủ trương UNCLOS 1982 sở pháp lý nhất, Việt Nam lần chứng minh trách nhiệm tuân thủ luật pháp quốc tế nói chung UNCLOS 1982 nói riêng, từ góp phần vào đảm bảo trật tự pháp lý Biển Đông (41) ... nghiên cứu pháp lý vấn đề Biển Đông, chủ yếu bao gồm nội dung sau đây: Áp dụng quy định luật pháp quốc tế bảo vệ gọi chủ quyền ? ?hợp pháp đáng” Trung Quốc, phản đối nước khác đưa yêu sách chủ quyền. .. định pháp luật quốc tế, việc xác lập lãnh thổ vùng đất vô chủ, quốc gia ven biển mở rộng chủ quyền quyền chủ quyền vùng biển theo nguyên tắc định Những quy định hoạch định lãnh hải, đặc quyền. .. chủ quyền hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa) khơng phản đối khơng tạo sở pháp lý để nói Việt Nam công nhận chủ quyền Trung Quốc (31) Theo công ước Montevideo 1933 quyền nghĩa vụ quốc gia, “một quốc

Ngày đăng: 17/03/2022, 08:39

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan