1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bài tập nhóm tư pháp quốc tế về quyền miễn trừ quốc gia trong tư pháp quốc tế và liên hệ với vụ việc bà trần tố nga kiện 14 công ty hoá chất mỹ

16 88 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 93,9 KB

Nội dung

KHOA LUẬT- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI BỘ MÔN LUẬT QUỐC TẾ _ MÔN TƯ PHÁP QUỐC TẾ QUYỀN MIỄN TRỪ QUỐC GIA TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ VÀ LIÊN HỆ VỚI VỤ VIỆC BÀ TRẦN TỐ NGA KIỆN 14 CƠNG TY HỐ CHẤT MỸ Giảng viên: PGS.TS Ngô Quốc Chiến Hà Nội, 2022 MỤC LỤC Chương I Một số vấn đề Quyền miễn trừ quốc gia TPQT: Khái quát chung Quyền miễn trừ quốc gia TPQT: Quyền miễn trừ quốc gia (state immunity/sovereign immunity) quyền đặc biệt quốc gia – chủ thể đặc biệt tham gia vào quan hệ Tư pháp quốc tế, nhằm đảm bảo cho quốc gia không bị xét xử quan tài phán nào, dù quốc tế hay quốc gia khác, khơng có đồng ý quốc gia Nguyên tắc miễn trừ quốc gia vốn đưa nhằm giải vấn đề song trùng quyền tài phán xảy nước xâm phạm lãnh thổ quốc gia thù địch nước ngồi tự đặt quyền tài phán quốc gia thù địch Đây nguyên tắc lâu đời quan hệ quốc tế, xem hàng rào bảo vệ cho quốc gia quan tài phán quốc gia nước ngồi Theo giáo trình Tư pháp quốc tế Khoa Luật, ĐHQGHN, nhiều tài liệu khác, nội dung quyền miễn trư quốc gia bao gồm “Quốc gia hưởng quyền miễn trừ: miễn trừ tư pháp miễn trừ tài sản”[1] Cụ thể: (1) Quyền miễn trừ tư pháp quốc gia: Tương ứng với giai đoạn trình tố tụng, quyền miễn trừ tư pháp quốc gia bao gồm: - Miễn trừ xét xử Tòa án nào: Nội dung quyền cho thấy tham gia vào quan hệ dân sự, khơng có đồng ý quốc gia khơng có tịa án nước ngồi có thẩm quyền thụ lý giải vụ án mà quốc gia bị đơn Điều có nghĩa tham gia vào quan hệ dân với quốc gia, không cá nhân pháp nhân phép đệ đơn kiện quốc gia tịa án nào, trừ quốc gia cho phép thơng qua hình thức rõ ràng hợp đồng, pháp luật quốc gia hình thức khác Các tranh chấp phát sinh phải giải hình thức thương lượng hình thức ngoại giao quốc gia - Miễn trừ biện pháp cưỡng chế nhằm đảm bảo đơn kiện, quốc gia đồng ý cho tổ chức, cá nhân nước ngồi kiện mình, tức đồng ý cho Tịa án nước ngồi xét xử vụ kiện mà quốc gia bị đơn: Nội dung quyền hiểu trường hợp quốc gia đồng ý để tịa án nước ngồi thụ lý, giải vụ tranh chấp mà quốc gia bên tham gia tịa án nước ngồi quyền xét xử tịa án không áp dụng biện pháp cưỡng chế bắt giữ, tịch thu tài sản quốc gia để phục vụ cho việc xét xử, trừ quốc gia cho phép Điều 18 Công ước LHQ quyền miễn trừ tài phán miễn trừ tài sản quốc gia quy định: “Khơng có biện pháp cưỡng chế tiền tố tụng tịch thu, chiếm giữ tài sản trái pháp luật quốc gia áp dụng vụ kiện trước tịa án nước ngồi…” - Miễn trừ biện pháp cưỡng chế nhằm đảm bảo thi hành định Tịa án trường hợp quốc gia khơng đồng ý cho tổ chức, cá nhân nước kiện, đồng ý cho Tịa án xét xử: Nếu khơng có đồng ý quốc gia khơng thể thi hành án cách bắt buộc để chống lại quốc gia trường hợp quốc gia đương vụ kiện, áp dụng biện pháp cưỡng chế bắt giữ, tịch thu tài sản quốc gia nhằm cưỡng chế thi hành án Điều 19 Cơng ước LHQ quyền miễn trừ tài phán miễn trừ tài sản quốc gia quy định: “Khơng có biện pháp cưỡng chế sau có phán tịa án tịch thu, bắt giữ tài sản trái pháp luật quốc gia áp dụng vụ kiện trước tịa án nước ngồi…” (2) Quyền miễn trừ tài sản: Đây nội dung quan trọng quyền miễn trừ quốc gia tham gia vào quan hệ dân quốc tế Theo đó, tài sản quốc gia quốc gia tự định đoạt, không chủ thể khác chiếm đoạt xâm phạm tài sản quốc gia hình thức Tài sản quốc gia bị bắt giữ, tịch thu đồng ý quốc gia Quyền miễn trừ tài sản có gắn bó chặt chẽ thể thông qua quyền miễn trừ tư pháp quốc gia Theo PGS TS Đoàn Năng: “Trên thực tế, hai số ba nội dung quyền miễn trừ tư pháp tuyệt đối quốc gia trực tiếp đụng đến tài sản quốc gia, vì, thơng thường để đảm bảo sơ bô đơn kiện bảo đảm thi hành án, tòa án thực sai áp tài sản định bên bị đơn tranh chấp dân sự”[2] Tại Điều 21 Công ước LHQ quyền miễn trừ tài phán miễn trừ tài sản quốc gia (UNJISP) 2004, quy định cụ thể loại tài sản mà quốc gia hưởng quyền miễn trừ Các nội dung nêu quyền miễn trừ quốc gia có gắn bó chặt chẽ với Quốc gia có quyền từ bỏ nội dung tất nội dung quyền miễn trừ tư pháp mình, quyền quốc gia nghĩa vụ bắt buộc Nguồn gốc phát triển học thuyết quyền miễn trừ quốc gia TPQT: Quyền miễn trừ quốc gia thừa nhận rộng rãi pháp luật quốc tế pháp luật hầu hết quốc gia giới tập quán quốc tế lâu đời Đây chế định pháp lý quan trọng tư pháp quốc tế, có lịch sử phát triển lâu đời nhiều nước giới Cùng với hình thành phát triển thực thể có lãnh thổ, khái niệm liên quan đến quyền miễn trừ tư pháp quốc gia nói riêng quyền miễn trừ quốc gia nói chung hình thành phát triển Theo số nghiên cứu[3] [4], khái niệm quyền miễn trừ quốc gia bắt đầu hình thành vào thời kỳ phong kiến, gắn liền với học thuyết rex gratia dei – tạm dịch “Hoàng đế bảo vệ chúa trời” (King by grace of God) phương Tây Đến khoảng kỷ thứ XIII, học thuyết thể cách rõ ràng Anh gọi học thuyết “Đức vua làm sai” (The King can no wrong), cho thấy quyền lực tuyệt đối, tối cao nhà vua Nhà vua người đứng đầu quốc gia, người ban hành pháp luật quốc gia, nên khơng có quyền pháp lý chống lại người ban hành pháp luật quốc gia Tự chung lại, thời kỳ đầu, quyền miễn trừ quốc gia đề cập đến chủ yếu quyền miễn trừ dành cho nguyên thủ quốc gia nhân viên ngoại giao Đến kỷ XIX, thơng qua thực tiễn xét xử tịa án quốc gia, khái niệm quyền miễn trừ quốc gia quyền miễn trừ tư pháp quốc gia hình thành Cùng với tham gia ngày nhiều quốc gia vào hoạt động thương mại, dẫn đến thay đổi quan điểm nội dung quyền miễn trừ tư pháp quốc gia Những quan điểm thể phán tòa tập hợp thành hệ thống học thuyết quyền miễn trừ quốc gia, làm sở lý luận cho việc ban hành văn pháp luật quốc gia xây dựng điều ước quốc tế quyền miễn trừ quốc gia Sự hình thành phát triển quyền miễn trừ quốc gia gắn liền với đời phát triển hai học thuyết – quan điểm: học thuyết miễn trừ tuyệt đối học thuyết miễn trừ tương đối (miễn trừ chức năng): a Học thuyết miễn trừ tuyệt đối (Doctrine of Absolute Immunity): Học thuyết miễn trừ tuyệt đối đời vào khoảng kỷ XVIII XIX, với hình thành số khái niệm “quyền miễn trừ quốc gia” hay “quyền miễn trừ nhà nước”,… Một án lệ học thuyết quyền miễn trừ tư pháp tuyệt đối quốc gia vụ kiện The Schooner Exchange vs McFaddon Tòa án Hoa Kỳ giải vào năm 1812 (Nội dung vụ kiện tóm tắt sau: Hai cơng dân Hoa Kỳ có tên John McFaddon Greetham, chủ sở hữu tàu có tên gọi Schooner Exchange Vào ngày 30 tháng 12 năm 1810, tàu bị tịch thu theo lệnh Napoleon – Hoàng đế nước Pháp – tàu vùng nước nước Pháp Sau đó, tàu đổi tên Balaou người Pháp sử dụng tàu chiến với trang thiết bị quân đội Năm 1812, tàu bị nạn buộc phải neo đậu vào cảng Philadelphia thuộc hạt Pennysilvia Hai công dân Hoa Kỳ gửi đơn khởi kiện tới tòa án hạt Pennysilvia, yêu cầu tòa án cho phép họ quyền sở hữu lại tàu tàu vùng nước Hoa Kỳ Theo ý kiến cố vấn Tòa án hạt Pennysilvia, quan hệ hữu hảo Pháp Hoa Kỳ, tàu Hoàng đế đậu cảng Philadelphia bị tịch thu Tòa án hạt bác đơn khởi kiện hai công dân Hoa Kỳ Tuy nhiên, tòa án vùng Hoa Kỳ lại định trái với định tòa án hạt Pennysilvia kháng cáo lên Tòa án tối cao Thẩm phán tịa án tối cao Hoa Kỳ thời kỳ – Marshall - cho tòa án cần phải từ chối thụ lý vụ việc tàu tài sản quốc gia nên hưởng quyền miễn trừ quốc gia Ông cho thẩm quyền quốc gia phạm vi lãnh thổ quốc gia hồn tồn tuyệt đối, phải tơn trọng chủ quyền quốc gia nước ngồi Vì vậy, phán mình, thẩm phán Marshall nêu: 13 “Nếu tình tiết vụ kiện đưa xác, tàu Exchange tàu quân thuộc sở hữu nhà nước thực chủ quyền quốc gia nước ngồi có quan hệ hữu hảo với phủ Hợp chủng quốc Hoa Kỳ (…) lãnh thổ Hoa Kỳ (…), hưởng quyền miễn trừ tài phán”[5].) Vào thời điểm đó, vụ án gây xơn xao dư luận Với phán tòa án Hoa Kỳ, vụ án đánh dấu hình thành pháp luật quyền miễn trừ quốc gia tham gia vào quan hệ quốc tế Nội dung học thuyết miễn trừ tuyệt đối xuất phát từ luận điểm chủ quyền quốc gia tuyệt đối bất khả xâm phạm, chủ thể khơng có quyền vượt lên chủ quyền quốc gia Vì vậy, cho phép nhà nước thực thể nhà nước viện dẫn quyền miễn trừ cách hồn tồn, tuyệt đối, khơng có điều kiện, khơng có ngoại lệ thẩm quyền tài phán quốc gia khác Quốc gia phải hưởng quyền tất lĩnh vực quan hệ dân mà quốc gia tham gia trường hợp Khi thừa nhận quyền miễn trừ quốc gia tham gia vào quan hệ dân quốc tế tuyệt đối điều có nghĩa quốc gia hưởng quyền miễn trừ tất lĩnh vực quan hệ dân quốc tế tất trường hợp mà quốc gia tham gia với tư cách bên chủ thể quan hệ dân quốc tế Quốc gia có quyền từ bỏ tồn hay nội dung quyền miễn trừ tư pháp trường hợp cụ thể tất trường hợp Có thể nói, học thuyết miễn trừ tuyệt đối sở lý luận vững tảng pháp luật quyền miễn trừ quốc gia nói chung quyền miễn trừ tư pháp quốc gia nói riêng, góp phần đáng kể việc bảo vệ cách tuyệt đối nguyên tắc tơn trọng chủ quyền quyền bình đẳng quốc gia tham gia vào quan hệ quốc tế, góp phần tạo nên trật tự ổn định quan hệ quốc tế Cho đến kỷ XX, học thuyết quyền miễn trừ quốc gia áp dụng phổ biến hầu hết quốc gia giới Tuy nhiên, sau đó, việc hiểu áp dụng học thuyết quốc gia khác nhau, dẫn đến tình trạng bất bình đẳng việc hưởng quyền miễn trừ quốc gia gây vi phạm nguyên tắc quan hệ dân sự bình đẳng quan hệ tài sản bên chủ thể mà quốc gia với chủ thể cá nhân, pháp nhân nước ngồi Vì vậy, khiến cho học thuyết miễn trừ tuyệt đối dần vị thế, khơng cịn áp dụng rộng rãi nước giới trước b Học thuyết miễn trừ tương đối (Doctrine of Restrictive Immunity): Như nói trên, hình thành phát triển thuyết miễn trừ tuyệt đối gây bất bình đẳng quan hệ tài sản bên chủ thể quan hệ tư pháp quốc tế, bối cảnh hoạt động hợp tác kinh tế giới không ngừng gia tăng với tham gia ngày tích cực quốc gia Vì để hạn chế bất bình đẳng này, đảm bảo cho cá nhân pháp nhân tham gia vào giao dịch dân sự, thương mại với quốc gia có hành lang pháp lý an tồn hơn, góp phần thúc đẩy mối quan hệ giao thương giới, dẫn đến đời học thuyết miễn trừ tương đối (Doctrine of Restrictive/ Relative/ Limited Immunity) hay gọi quyền miễn trừ theo chức Theo nhiều nghiên cứu, học thuyết miễn trừ tương đối xuất nước châu Âu lục địa vào năm đầu kỷ XX; đó, Bỉ, Italy Hy Lạp quốc gia ghi nhận học thuyết Nhất sau thắng lợi Cách mạng tháng Mười Nga Chiến tranh giới thứ II, với đời hàng loạt nước xã hội chủ nghĩa, học thuyết “quyền miễn trừ tương đối” xuất ngày phát triển Học thuyết học giả nước theo chế độ trị tư chủ nghĩa khởi xướng xây dựng nhằm loại trừ khả hưởng quyền miễn trừ công ty thuộc sở hữu nhà nước nước theo chế độ trị XHCN tham gia vào quan hệ thương mại quốc tế Theo tác giả Đồn Năng: “vì từ hình thành nhà nước xã hội chủ nghĩa (XHCN) giới Liên Xô Đông Âu xã hội chủ nghĩa bị sup đổ, nước XHCN thực thi sách nhà nước độc quyền ngoại thương ( ) Các nhà lý luận phương Tây lúc lo ngại rằng, ký kết hợp đồng ngoại thương với ( ) Nhà nước xã hội chủ nghĩa khơng bảo vệ quyền lợi ích tổ chức, cá nhân nước tư bản, khơng có bình đẳng ngang quyền ( ) theo nguyên tắc điều chỉnh pháp lý mối quan hệ dân thông thường”[6] Theo học thuyết này, quốc gia tham gia vào quan hệ dân quốc tế hưởng quyền miễn trừ tài phán quyền miễn trừ tài sản tất lĩnh vực quan hệ dân Tuy nhiên, có trường hợp quốc gia khơng hưởng quyền mà phải tham gia với tư cách chủ thể dân chủ thể thông thường khác Như vậy, thuyết quyền miễn trừ tương đối chấp nhận cho quốc gia hưởng quyền miễn trừ tất lĩnh vực quan hệ dân mà quốc gia tham gia, hạn chế trường hợp mà quốc gia không hưởng quyền miễn trừ Sau Bỉ, Italy Hy Lạp quốc gia ghi nhận học thuyết này, đến năm 1952, thư Tate (Tate letter) Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ thể cách rõ ràng quan điểm Hoa Kỳ số nội dung học thuyết miễn trừ tương đối Sau đó, nhiều quốc gia phương Tây khác Liên hiệp Anh, Pháp, Ireland, thừa nhận học thuyết thể nội dung học thuyết miễn trừ tương đối thông qua thực tiễn xét xử thông qua văn pháp luật quốc gia Hiện nay, giới có nhiều quốc gia ban hành văn điều chỉnh trực tiếp quyền miễn trừ quốc gia Tư pháp quốc tế như: Hoa Kỳ, Liên hiệp Anh, Singapore, Canada, Australia,… Còn lại, hầu hết quốc gia giới chưa ban hành văn quyền miễn trừ quốc gia nội dung quyền miễn trừ quốc gia sở học thuyết miễn trừ tương đối thực tiễn xét xử tòa án quốc gia Áo, Pháp, Thụy Điển, Ý, Hy Lạp, Bỉ, Ngày nay, nhiều nước có xu hướng muốn áp dụng thuyết tương đối quyền miễn trừ quốc gia Quan điểm số quốc gia quyền miễn trừ tư pháp quốc tế • Quan điểm Hoa Kỳ Hoa Kỳ quốc gia giới thừa nhận giải thích quan điểm quyền miễn trừ lĩnh vực tư pháp tuyệt đối quốc gia Án lệ: Phán tiếng Thẩm phán Marshall, Tối cao pháp viện Hoa Kỳ, vụ The Schooner Exchange v McFaddon trình phát triển khoa học pháp lý thực tiễn vụ tranh chấp mà bên quốc gia nước Hoa Kỳ tác động tình hình kinh tế- trị giới dẫn đến thay đổi Hoa Kỳ quan điểm quyền miễn trừ lĩnh vực tư pháp quốc gia Hoa Kỳ quốc gia đề xuất học thuyết quyền miễn trừ tương đối quốc gia Cố vấn pháp lý Hoa Kỳ đưa quan điểm: Nghiên cứu pháp luật miễn trừ quốc gia cho thấy tồn hai quan điểm trái ngược quyền miễn trừ quốc gia thừa nhận rộng rãi Theo học thuyết tuyệt đối quyền miễn trừ quốc gia, quốc gia bị kiện, khơng có đồng ý quốc gia đó, Tòa án quốc gia khác Tuy nhiên, theo học thuyết hay học thuyết quyền miễn trừ tương đối, quyền miễn trừ quốc gia thừa nhận hành vi thực chủ quyền quốc gia quốc gia, không thừa nhận hành vi mang tính chất tư) Kể từ sách Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ tuân theo quan điểm miễn trừ tương đối ” [ thư vào ngày 19 tháng năm 1952 Jack B Tate - cố vấn pháp lý Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ - gửi tới Quyền Bộ trưởng Bộ Tư pháp Hoa Kỳ Philip B Perlman ] Năm 1976, Quốc hội Hoa Kỳ thông qua Đạo luật quyền miễn trừ quốc gia nước ngoài, sửa đổi, bổ sung vào năm 1988 1997 Tòa án Hoa Kỳ giải nhiều vụ tranh chấp có liên quan đến quyền miễn trừ lĩnh vực tư pháp quốc gia học thuyết quyền miễn trừ tương đối áp dụng rộng rãi • Quan điểm Anh VQ Anh thừa nhận học thuyết quyền miễn trừ tuyệt đối Vương quốc Anh án lệ "Parlement beige"(1880) Sau án lệ vào năm 1977, vụ kiện Philippin Admiral, Hội đồng mật hoàng gia không tuân theo án lệ quyền miễn trừ lĩnh vực tư pháp quốc gia trước mà cho vụ việc tàu bn thuộc sở hữu quốc gia Philippine tham gia vào giao dịch thương mại đối tượng vụ tranh chấp Đến năm 1978, Đạo luật miễn trừ quốc gia Vương quốc Anh ban hành thức ghi nhận học thuyết quyền miễn trừ tương đối Năm 1979, Anh thức trở thành thành viên Công ước Hội đồng châu Âu quyền miễn trừ quốc gia.~ Các tòa án Vương quốc Anh phân biệt hoạt động thương mại hoạt động mang tính chất chủ quyền sở chất hành vi mục đích hành vi • Quan điểm Pháp Pháp quốc gia đến thời điểm chưa ban hành Luật quyền miễn trừ tư pháp quốc gia Cho đến trước kỷ 19, học thuyết quyền miễn trừ tuyệt đối áp dụng rộng rãi Pháp Tuy nhiên, Pháp có án lệ thể quan điểm thuyết miễn trừ quốc gia 1969, Tòa phá án lần đưa nguyên tắc chung quyền miễn trừ tương đối vụ kiện chống lại Iranian Railways Administration Tòa án Pháp từ chối trao quyền miễn trừ xét xử cho Tây Ban Nha vụ tranh chấp thuê trụ sở cho Văn phòng du lịch Tây Ban Nha với lập luận rằng: “Với việc ký kết hợp đồng thuê mướn Pháp đối tượng điều chỉnh quy định pháp luật áp dụng cho chủ thể tư tham gia vào hoạt động thương mại, Tây Ban Nha khẳng định tiến hành hoạt động với tư cách chủ thể công nhằm thực chủ quyền quốc gia” Dù chưa ban hành văn pháp luật quyền miễn trừ quốc gia qua thực tiễn xét xử tòa án Pháp cho thấy quốc gia chấp nhận học thuyết quyền miễn trừ tương đối Chương II VỤ VIỆC BÀ TRẦN TỐ NGA KIỆN 14 CƠNG TY HĨA CHẤT MỸ Tóm tắt • Các bên đương • Nguyên đơn: Bà Trần Tố Nga (sinh năm 1942) Năm 1993, bà sang Pháp sinh sống trở thành công dân người Pháp (nhưng không từ bỏ quốc tịch Việt Nam) • Bị đơn: 14 cơng ty hóa chất Mỹ • Nơi khởi kiện: Tòa án Pháp - Tòa đại hình Evry • Nội dung khởi kiện • Năm 1965, bà Nga làm Thơng xã Giải phóng mặt trận Tây Ninh, Bình Dương, Sài Gịn Bà bị nhiễm chất độc màu da cam • Nay Bà Nga khởi kiện 14 cơng ty hóa chất Mỹ cung cấp loại chất độc cho quân đội Mỹ để sử dụng Việt Nam Lập luận Tòa án • ngày 10/5/21, Tịa Đại hình Pháp thành phố Evry công bố định “không thụ lý” đề nghị Bà Trần Tố Nga đơn kiện 14 cơng ty hóa chất Hoa Kỳ sản xuất cung cấp chất độc hóa học cho quân đội Mỹ chiến tranh Việt Nam, gây hậu nghiêm trọng sức khỏe cho bà bà • Với quan điểm: • Tịa Evry cho biết họ khơng có thẩm quyền xét xử vụ án liên quan đến hành động thời chiến Chính phủ Mỹ • 14 cơng ty hóa chất (bên bị đơn) thực “theo lệnh lợi ích” Chính phủ Mỹ việc thực chủ quyền quốc gia ⇒ Tòa án bác u cầu bà Trần Tố Nga 14 cơng ty hóa chất hưởng quyền miễn trừ Quan điểm Luật sư Luật sư bên nguyên đơn yêu cầu kháng cáo phúc thẩm với định Toà sơ thẩm: • Bản án Tịa đại hình Evry tuyên bố áp dụng định nghĩa lỗi thời nguyên tắc miễn trừ xét xử • Thực tế 14 cơng ty hóa chất Mỹ tham gia đấu thầu, hành vi mà họ tự thực khơng thực • Phía bên quyền Mỹ không buộc công ty sản xuất sản phẩm có tỷ lệ dioxin cao chất Da cam ⇒ việc sản xuất chất da cam hồn tồn xuất phát từ ý chí quyền tự bên bị đơn **Tịa án Evry khơng xem xét yếu tố cơng ty hóa chất hữu quan biết từ trước dioxin chất có độ độc cao, cố ý thay đổi quy trình kỹ thuật tổng hợp hai chất diệt cỏ 2.4-D 2.4.5-T để rút ngắn thời gian sản xuất chất độc da cam, giảm bớt chi phí, tăng thêm lợi nhuận, làm tăng hàm lượng chất dioxin vốn có chất 2.4.5-T • Tịa khơng tính đến yếu tố khẳng định khả tự hành động bên bị đơn • đơn Cần phải xem xét để biết toàn trao đổi quyền Mỹ bên bị Nhận xét quan điểm Toà án luật sư đại diện cho nguyên đơn: 1969, Tòa phá án lần đưa nguyên tắc chung quyền miễn trừ tương đối vụ kiện chống lại Iranian Railways Administration Sau vụ kiện này, Tòa án đưa lập luận sau: “Quốc gia nước thực thể khác thực hoạt động với tư cách quốc gia nước hưởng quyền xét xử trường hợp hành vi phát sinh tranh chấp hành vi thực chủ quyền quốc gia thực nhằm lợi ích cơng cộng” “Quyền miễn trừ dựa sở chất hành vi không dựa tư cách chủ thể thực hành vi.” xu hướng luật quốc tế cho thấy ủng hộ quyền miễn trừ tương đối Quyền miễn trừ áp dụng hành vi phủ, khơng áp dụng với hành vi thương mại • Nhưng lập luận Tòa sơ thẩm vụ việc lại khơng thấy quan điểm Tịa án Evry đưa định không dựa nguyên tắc tư pháp quốc tế hành, án lệ khơng có xem xét đầy đủ yếu tố liên quan vụ việc • Cơ sở lập luận luật sư phía bà Trần Tố Nga có sở DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Giáo trình Thương mại quốc tế , Khoa Luật, ĐHQGHN [2] PGS TS Đoàn Năng (2001), Một số vấn đề lý luận Tư pháp quốc tế, Nxb CTQG [3] Robert K Reed (1979), A Comparative Analysis of the British State Immunity Act 1978, Boston College International and Comparative Law Review, Volume 3/Issue [4] Christopher Shortell (2008), Rights, remedies and impacts of State sovereign immunity, State University of New York [5] Supreme Court of the United States, The Schooner Exchange v McFaddon - 11 U.S 116 (1812) [6] PGS TS Đoàn Năng (2001), Một số vấn đề lý luận Tư pháp quốc tế, Nxb CTQG ... (1) Quyền miễn trừ tư pháp quốc gia: Tư? ?ng ứng với giai đoạn trình tố tụng, quyền miễn trừ tư pháp quốc gia bao gồm: - Miễn trừ xét xử Tòa án nào: Nội dung quyền cho thấy tham gia vào quan hệ. .. pháp luật quyền miễn trừ quốc gia qua thực tiễn xét xử tòa án Pháp cho thấy quốc gia chấp nhận học thuyết quyền miễn trừ tư? ?ng đối Chương II VỤ VIỆC BÀ TRẦN TỐ NGA KIỆN 14 CƠNG TY HĨA CHẤT MỸ Tóm... chẽ với Quốc gia có quyền từ bỏ nội dung tất nội dung quyền miễn trừ tư pháp mình, quyền quốc gia nghĩa vụ bắt buộc Nguồn gốc phát triển học thuyết quyền miễn trừ quốc gia TPQT: Quyền miễn trừ quốc

Ngày đăng: 23/03/2022, 09:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w