1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Quyền miễn trừ quốc gia trong tư pháp quốc tế và liên hệ với vụ việc bà trần tố nga kiện 14 công ty hoá chất mỹ

32 370 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Việt Nam chíh là một trong những nơi chịu thả họ nghiêm trọg nhấ trên thế giới vê chiến tranh hó họ. Hơn 4,8 triệu người bị phơi nhiễm, hơn 3 triệu người là nạn nhân, theo số liệu thống kê, hiện co khoảg 75.000 người là nạn nhân của thế hệ thứ hai, 35.000 là nạn nhân thuộc thế hệ thứ ba, và qua khả sát tại một số địa phương, đã co những nạn nhân thuộc thế hệ thứ tư. Trong chiến tranh Việt Nam, quân My đã rả hơn 75 triệu lí chấ độc màu da camdioxin trên diện rộng ở miề Trung và miề Nam Việt Nam1 nhằ phá hoại rừg Việt Nam để đạt mụ đíh tiêu diệt đội du kíh Đảg Cộng sả Việt Nam. Chấ độc hó họ này thấ vào thô nhưỡg và nguồ nước, khiến ty lệ gây các loại bệnh ung thư, bệnh các hệ thống thầ kinh, tiêu hó, da và hô hấ gia tăng đáng kể. Hàng triệu người Việt Nam đã phả chịu ảh hưởng nặng nê ca vê thể chấ lẫn tinh thầ, không chỉ vậy, thế hệ con cháu của ho cũng phả hứng chịu nhiề nỗi đau tương tự. Theo thống kê của Chíh phủ Việt Nam sau chiến tranh, hơn 4 triệu người trực tiếp bị phơi nhiễm trong chấ độc màu da camdioxin, trong đo í nhấ 3 triệu người phả chứng chịu bệnh tật do chấ độc màu da cam gây ra. 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA LUẬT ****** MÔN TƯ PHÁP QUỐC TẾ QUYỀN MIỄN TRỪ TƯ PHÁP QUỐC GIA VÀ LIÊN HỆ VỚI VỤ VIỆC BÀ TRẦN TỐ NGA KIỆN 14 CƠNG TY HỐ CHẤT MỸ Giảng viên: PGS.TS Ngô Quốc Chiến Hà Nội, tháng năm 2023 Mục lục CHƯƠNG ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Hậu chiến tranh hóa học Mỹ gieo rắc xuống Việt Nam 1.2 Quyền miễn trừ tư pháp 1.2.1 Định nghĩa 1.2.2 Nguồn gốc 1.3 Tóm tắt nội dung vụ kiện CHƯƠNG HỌC THUYẾT VỀ QUYỀN MIỄN TRỪ TƯ PHÁP TUYỆT ĐỐI 2.1 Định nghĩa 2.2 Căn pháp lý học thuyết 2.3 Nội dung học thuyết 2.4 Áp dụng học thuyết miễn trừ tư pháp tuyệt đối vụ việc thực tiễn giới 2.4.1 Vụ kiện The Schooner Exchange v McFaddon (Hoa Kỳ) 2.4.2 Vụ kiện Parlement Belge (Anh) 2.4.3 Học thuyết miễn trừ tư pháp tuyệt đối số quốc gia khác giới CHƯƠNG HỌC THUYẾT VỀ QUYỀN MIỄN TRỪ TƯ PHÁP TUYỆT 3.1 Nội dung học thuyết miễn trừ hạn chế (restrictive immunity) 3.1.1 Nguồn gốc hành thành 3.1.2 Nội dung học thuyết 10 3.2 Căn pháp lý học thuyết 11 3.3 Áp dụng học thuyết miễn trừ tư pháp hạn chế vụ việc thực tiễn giới 12 3.3.1 Vụ việc Philippine Embassy Bank Account 12 3.3.2 Vụ việc Philippine Admiral 13 3.3.3 Vụ việc Trendtex Trading Co v Central Bank of Nigeria 13 3.3.4 Vụ việc Bà Nguyễn Thị Thanh kiện quân đội Hàn Quốc 13 3.4 So sánh, đánh giá học thuyết miễn trừ tuyệt đối học thuyết miễn trừ hạn chế 14 3.4.1 So sánh học thuyết miễn trừ tuyệt đối học thuyết miễn trừ hạn chế 14 3.4.2 Đánh giá xu hướng áp dụng hai học thuyết quyền miễn trừ tư pháp 15 3.4.2.1 Trên giới .15 3.4.2.2 Việt Nam 16 CHƯƠNG QUYỀN MIỄN TRỪ TƯ PHÁP Ở PHÁP VÀ LIÊN HỆ VỤ VIỆC BÀ TRẦN TỐ NGA 19 4.1 Quyền miễn trừ tư pháp Pháp 19 4.1.1 Quan điểm học thuyết quyền miễn trừ tư pháp Pháp 19 4.1.2 Án lệ quyền miễn trừ tư pháp Pháp 20 4.2 Phân tích vụ việc bà Trần Tố Nga kiện 14 cơng ty hóa chất Mỹ 23 4.2.1 Lý bà Trần Tố Nga đề đơn kiện lên Tòa án Pháp 23 4.2.2 Quan điểm bên vụ bà Trần Tố Nga 24 4.2.2.1 Quan điểm luật sư bị đơn 24 4.2.2.2 Lập luận Toà án 24 4.2.2.3 Quan điểm luật sư nguyên đơn 25 4.3 Quan điểm Nhóm vụ việc 25 4.4 So sánh vụ kiện bà Nguyễn Thị Thanh với bà Trần Tố Nga 26 Tổng kết 27 Tài liệu tham khảo 28 CHƯƠNG ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Hậu chiến tranh hóa học Mỹ gieo rắc xuống Việt Nam Việt Nam chính nơi chịu thảm họa nghiêm trọng nhất giới về chiến tranh hóa học Hơn 4,8 triệu người bị phơi nhiễm, triệu người nạn nhân, theo số liệu thống kê, có khoảng 75.000 người nạn nhân hệ thứ hai, 35.000 nạn nhân thuộc hệ thứ ba, qua khảo sát số địa phương, có nạn nhân thuộc hệ thứ tư Trong chiến tranh Việt Nam, quân Mỹ rải 75 triệu lít chất độc màu da cam/dioxin diện rộng miền Trung miền Nam Việt Nam1 nhằm phá hoại rừng Việt Nam để đạt mục đích tiêu diệt đội du kích Đảng Cộng sản Việt Nam Chất độc hóa học thấm vào thổ nhưỡng nguồn nước, khiến tỷ lệ gây loại bệnh ung thư, bệnh hệ thống thần kinh, tiêu hóa, da hô hấp gia tăng đáng kể Hàng triệu người Việt Nam phải chịu ảnh hưởng nặng nề cả về thể chất lẫn tinh thần, không vậy, hệ cháu họ phải hứng chịu nhiều nỗi đau tương tự Theo thống kê Chính phủ Việt Nam sau chiến tranh, triệu người trực tiếp bị phơi nhiễm chất độc màu da cam/dioxin, đó ít nhất triệu người phải chứng chịu bệnh tật chất độc màu da cam gây ra.2 Mỹ nước ký kết “Công ước Cấm vũ khí hóa học”, chính nước Mỹ lại gia hạn cam kết hủy bỏ toàn vũ khí hóa học mình sở hữu trước năm 2007 đến năm 2023 Trên thực tế, Mỹ giảm tốc độ hủy bỏ vũ khí hóa học, chí còn đóng cửa rất nhiều nhà máy xử lý vũ khí hóa học, nước sở hữu vũ khí hóa học số toàn cầu 1.2 Quyền miễn trừ tư pháp Tư pháp quốc tế ngành luật có hệ thống chủ thể riêng mình, bao gồm cá nhân, pháp nhân quốc gia Không giống với cá nhân pháp nhân, quốc gia chủ thể đặc biệt Tư pháp quốc tế, thực thể pháp lý, chính trị cấu thành yếu tố: lãnh thổ, dân cư chủ quyền Khi tham gia vào quan hệ pháp lý quốc tế, bên cạnh quyền nghĩa vụ giống với chủ thể khác cá nhân pháp nhân, quốc gia còn hưởng quy chế pháp lý đặc biệt - quyền miễn trừ tư pháp "Hành trình tội ác" chất độc da cam”, Công an nhân dân online, xem tại: https://cand.com.vn/Phong-su-tu-lieu/Hanh-trinh-toi-ac-cua-chat-doc-da-cam-i4389/ Phòng Lý luận chính trị - Lịch sử Đảng, Ban Tuyên giáo Thành ủy TPHCM, “60 năm thảm họa chất độc màu da cam (10/8/1961 - 10/8/2021) - Nỗi đau còn”, xem tại: https://www.hcmcpv.org.vn/tin-tuc/60-nam-tham-hoa-chat-doc-mau-da-cam-10-8-1961-10-8-2021noi-dau-van-luon-con-1491882180 1 1.2.1 Định nghĩa Quyền miễn trừ quốc gia (immunities of State) quyền bảo đảm cho quốc gia không phải chịu điều chỉnh thẩm quyền quốc gia khác, bao gồm cả thẩm quyền lập pháp, hành pháp hay tư pháp Trên thực tế, xét về quyền miễn trừ tư pháp quốc gia tư pháp quốc tế có thể hiểu quyền đặc biệt quốc gia - chủ thể có thuộc tính chính trị pháp lý chủ quyền - tham gia vào quan hệ dân sự, thương mại, lao động có yếu tố nước với thể nhân, quan, tổ chức, theo đó, quốc gia không chịu tài phán quan tư pháp quốc gia khác (mà chủ yếu tòa án quốc gia) trình giải vụ việc phát sinh từ quan hệ có yếu tố nước không chấp thuận quốc gia 1.2.2 Nguồn gốc Cơ sở pháp lý quyền miễn trừ thể nguyên tắc tôn trọng bình đẳng chủ quyền quốc gia Đồng thời quyền miễn trừ tư pháp ghi nhận rải rác điều ước quốc tế, đó có thể kể đến Công ước Liên hợp quốc về miễn trừ tư pháp miễn trừ tài sản quốc gia (công ước chưa có hiệu lực), Công ước Brusels về thống nhất quy định về miễn trừ tàu thuyền nhà nước (1926), Công ước Vienna về quan hệ ngoại giao (1961), Công ước Vienna về quan hệ lãnh (1963), Quyền miễn trừ tư pháp chế định pháp lý quan trọng tư pháp quốc tế, có lịch sử phát triển lâu đời Từ xưa, nhà lý luận pháp lý thừa nhận nguyên tắc “kẻ ngang quyền không có quyền lực gì kẻ ngang quyền kia” (Par in parem non habet imperium) Theo nguyên tắc này, sở bình đẳng quốc gia thì quốc gia thực quyền lực mình quan hệ với quốc gia khác Khi tham gia vào quan hệ dân có yếu tố nước TPQT, quốc gia hưởng quy chế pháp lý chủ thể đặc biệt, đó quyền miễn trừ lĩnh vực tư pháp, quy định cụ thể Công ước LHQ năm 2004 về Miễn trừ tài phán miễn trừ tài sản quốc gia Theo nội dung Công ước, quyền miễn trừ quốc gia lĩnh vực tư pháp gồm quyền miễn trừ tư pháp quyền miễn trừ tài sản thuộc quyền sở hữu quốc gia Như vậy, quyền miễn trừ tư pháp xuất phát nội hàm thuộc quyền miễn trừ quốc gia tư pháp quốc tế Miễn trừ tư pháp có thể chia thành hai loại: miễn trừ tuyệt đối miễn trừ hạn chế Kết luận Nhận thức ảnh hưởng quyền miễn trừ tư pháp quốc gia đến vụ kiện giới, nhóm chúng em xin lựa chọn sâu vào phân tích vụ kiện bà Trần Tố Nga 14 công ty hóa chất Mỹ, sản xuất vũ khí hóa học, gây hậu quả nghiêm trọng nhân dân Việt Nam Và quyền miễn trừ tư pháp đó mà đến công lý chưa thực thi Luật sư Bertrand Repolt buổi làm việc văn phòng luật sư William Bourdon khẳng định: “Vụ kiện Trần Tố Nga hội đòi công lý cho hàng triệu nạn nhân chất độc da cam Việt Nam”3 Phiên tòa mở đất Pháp phiên tòa xét xử người Pháp gốc Việt còn mang quốc tịch Việt Nam, vết thương Việt Nam quên, tận 46 năm hậu chiến Với lý trên, chúng em mong muốn sâu phân tích vụ kiện này, công lý đạt thông qua vụ kiện không mang lại cho riêng người, mà triệu nạn nhân dioxin Việt Nam 1.3 Tóm tắt nội dung vụ kiện Tháng 5/2014, thông qua Tòa án Pháp, 26 công ty hóa chất Mỹ nhận đơn khởi kiện đòi thừa nhận tác hại chất độc hóa học họ cung cấp cho quân đội Mỹ gây cho sức khỏe người chiến tranh Việt Nam năm 1960-1970.4 Phía nguyên đơn người phụ nữ Pháp gốc Việt, chịu ảnh hưởng nặng nề chất độc da cam, bà Trần Tố Nga Trước đó, bà Nga phóng viên Thông tấn xã Giải phóng, đổi thành Thông tấn xã Việt Nam, bà bị nhiễm chất độc da cam thời kỳ kháng chiến Qua số xét nghiệm cho thấy nồng độ dioxin máu bà cao nhiều so với mức tiêu chuẩn thông thường Không mình bà, cả ba người gái bà đều nhiễm độc, đó gái đầu mất 17 tháng tuổi, hai người cháu ngoại bà mắc nhiều bệnh ảnh hưởng chất độc Những năm sau giải phóng, bà Nga tích cực tham gia hoạt động xã hội, bà hết mình chiến đấu để đòi lại công lý cho nạn nhân chất độc da cam Sau đó vì cống hiến thúc đẩy mối quan hệ hữu nghị Pháp Việt Nam, bà trao tặng Bắc đẩu Bội tinh, sau đó nhập cư nhập quốc tịch Pháp “Cơ hội đòi công lý cho hàng triệu nạn nhân chất độc màu da cam Việt Nam”, Vietnamplus.vn, xem tại: https://www.vietnamplus.vn/co-hoi-doi-cong-ly-cho-hang-trieu-nan-nhan-chat-doc-da-cam-vietnam/328305.vnp “Nạn nhân chất độc da cam kiện 26 công ty hóa chất Mỹ”, Vnexpress.net, xem tại: https://vnexpress.net/nan-nhan-chat-doc-da-cam-kien-26-cong-ty-hoa-chat-my-3259179.html 3 Tháng năm 2009, bà Nga đứng làm chứng Tòa án lương tâm quốc tế vì nạn nhân chất độc màu da cam Việt Nam Paris Sau đó, nhờ có ủng hộ mạnh mẽ luật sư William Bourdon (nổi tiếng với hoạt động bảo vệ nhân quyền bảo vệ nạn nhân tội ác chống nhân loại) cộng sự, giúp đỡ nhà văn André Bouny - chủ tịch Uỷ ban quốc tế ủng hộ nạn nhân chất độc màu da cam Việt Nam, bà định đứng lên khởi kiện 26 công ty hóa chất Mỹ Vụ kiện bà trải qua trình 10 năm không ngừng nghỉ Từ năm 2009 2013, bà chuẩn bị giấy tờ, tài liệu chứng minh mình thực nạn nhân da cam để có thể khởi kiện theo luật pháp Pháp Tháng 5/2013, Tòa đại hình Evry chấp thuận đơn kiện 26 công ty hóa chất Mỹ bà Trần Tố Nga Tháng 4/2014, Tòa án mở phiên đầu tiên yêu cầu 19 công ty hóa chất Mỹ từng sản xuất chất hóa học sử dụng chiến tranh Việt Nam có mặt (do nhiều công ty giải thể) Trong vòng năm (2014 -2020) , Tòa án trải qua 19 phiên tòa thủ tục Ngày 29/6/2020, Tòa Evry thông báo về vụ kiện bà Trần Tố Nga, yêu cầu kết thúc phiên thủ tục vào ngày 28/9/2020 để 12/10/2020 tiến hành tranh tụng Tuy nhiên đến ngày 12/10/2020, phiên tòa dự kiến Evry bị dời sang ngày 25/01/2021 ảnh hưởng đại dịch Covid - 19 Ngày 25/01/2021, Tòa đại hình Evry diễn phiên tranh tụng luật sư đại diện cho bà Nga 20 luật sư 14 công ty hóa chất Mỹ sản xuất thương mại hóa dioxin chiến tranh Việt Nam Ngày 10/5/2021, Tòa đại hình Evry bác bỏ vụ kiện lịch sử bà Trần Tố Nga Vụ kiện bà Nga vụ kiện lịch sử đặc biệt Bà người nhất còn lại giới có thể đại diện nạn nhân da cam Việt Nam khởi kiện vì hội đủ điều kiện: công dân Pháp gốc Việt, sống nước nhất có luật pháp cho phép mở vụ kiện quốc tế bảo vệ công dân Pháp chống lại nước khác làm hại mình, nạn nhân chất độc da cam.5 Sau 19 phiên tòa thủ tục phiên tranh tụng vào ngày 25/01/2023, ngày 10/5/2023 theo địa phương, Tòa đại hình Evry bác bỏ vụ kiện đòi lại công lý bà Trần Tố Nga Trong thông báo mình, Tòa cho rằng, lập luận công ty hóa chất đủ vững vàng để hưởng quyền miễn trừ truy tố Đồng thời công ty hóa Hồng Vân, “Tòa án Pháp bác bỏ vụ kiện da cam bà Trần Tố Nga”, Tuổi trẻ online, xem tại: https://tuoitre.vn/toa-an-phap-bac-bo-vu-kien-da-cam-cua-ba-tran-to-nga-2021051017075824.htm chất Mỹ hành động dựa mệnh lệnh chính phủ nhằm tiến hành hoạt động chủ quyền Với phán mà Tòa đại hình đưa ra, phía bà Trần Tố Nga luật sư tình nguyện theo đuổi vụ kiện này, ông William Bourdon, bà Amélie Lefebvre ông Bertrand Repolt khẳng định rằng Tòa án Evry áp dụng định nghĩa lỗi thời quyền miễn trừ, trái với nguyên tắc đại luật pháp quốc tế Kết cấu nghiên cứu Trước vào phân tích cụ thể vụ kiện bà Trần Tố Nga, nhóm chúng em phân tích hai học thuyết miễn trừ tuyệt đối miễn trừ hạn chế vốn có liên quan hai học thuyết chính mà nhóm sử dụng để áp dụng, phân tích vụ kiện bà Nga Kế tiếp, nhóm so sánh lợi hại hai nhóm học thuyết từ đó có thể đưa kết luận, đánh giá về độ hiệu quả phù hợp học thuyết tương lai tới Cuối cùng, sở học thuyết, nhóm phân tích, đánh giá về “vụ kiện lịch sử” Do bà Nga đâm đơn kiện Pháp, đồng thời có quốc tịch Pháp nên nhóm tóm tắt qua vài luật (án lệ) Pháp, sau đó xác định học thuyết mà đất nước áp dụng, vài ví dụ trước về việc áp dụng đó, cuối áp dụng phân tích vào trường hợp bà Nga CHƯƠNG HỌC THUYẾT VỀ QUYỀN MIỄN TRỪ TƯ PHÁP TUYỆT ĐỐI 2.1 Định nghĩa Miễn trừ tuyệt đối (absolute immunity) nghĩa quốc gia miễn trừ hoàn toàn việc có thể bị xét xử tư pháp thi hành biện pháp tài phán quốc gia khác Nguyên tắc xuất phát từ quan niệm chủ quyền quốc gia tuyệt đối bất khả xâm phạm, không chủ thể quyền vượt lên chủ quyền quốc gia Thuyết quyền miễn trừ tuyệt đối Quốc gia quan hệ quốc tế thừa nhận rộng rãi từ lâu tập quán quốc tế Từ kỷ XVII, thuyết quyền miễn trừ tuyệt đối áp dụng nước châu Âu Bắc Mỹ Học thuyết miễn trừ tư pháp tuyệt đối có thời kỳ phát triển rực rỡ từ kỷ XVIII đến kỷ XIX 2.2 Căn pháp lý học thuyết Hầu hết, công trình nghiên cứu về quyền miễn trừ tư pháp quốc gia đều khẳng định, án lệ xem thực tiễn xét xử đầu tiên học thuyết về quyền miễn trừ tư pháp tuyệt đối quốc gia tham gia vào quan hệ quốc tế vụ kiện The Schooner Exchange vs McFaddon Tòa án Hoa Kỳ giải vào năm 18126 Vụ án vào thời điểm đó gây xôn xao dư luận phán thẩm Xem thích phán Marshall có ảnh hưởng rất lớn đến tòa án quốc gia khác giới giải vụ án có liên quan đến vấn đề về quyền miễn trừ tư pháp quốc gia sau đó Trên thực tế, tòa án Hoa Kỳ tòa án đầu tiên thể quan điểm đưa giải thích rõ ràng cho khái niệm về quyền miễn trừ tư pháp quốc gia Hay nói cách khác, chính vụ án đánh dấu hình thành pháp luật về quyền miễn trừ quốc gia tham gia vào quan hệ quốc tế Học thuyết miễn trừ tuyệt đối ủng hộ dựa nguyên tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia học thuyết hành vi quốc gia bao gồm nguyên tắc tôn trọng chủ quyền tồn vẹn lãnh thở quốc gia khác, phát triển hợp tác kinh tế phát triển bền vững, Nếu bỏ qua nguyên tắc này, cho phép tòa án nước mình xét xử nhà nước khác mà nhà nước đó không đồng ý dẫn đến tình trạng chà đạp chủ quyền quốc gia, xúc phạm đến danh dự phẩm giá quốc gia đó Hay nói cách khác, theo học thuyết miễn trừ tuyệt đối, bất việc thừa nhận thẩm quyền tài phán quốc gia nước đều có nghĩa việc thực hành vi xâm phạm, thù địch quốc gia nước 2.3 Nội dung học thuyết Nội dung học thuyết miễn trừ tuyệt đối cho phép nhà nước thực thể nhà nước viện dẫn quyền miễn trừ cách hoàn toàn, tuyệt đối, không có điều kiện, không có ngoại lệ thẩm quyền tài phán quốc gia khác Cụ thể: Thứ nhất, tòa án quốc gia không có quyền xét xử quốc gia Hay nói cách khác, tham gia vào quan hệ dân theo nghĩa rộng với quốc gia, cá nhân, pháp nhân nước ngồi khơng phép đệ đơn kiện quốc gia đó bất kỳ án nào, trừ quốc gia đó cho phép Thứ hai, quốc gia đờng ý cho cá nhân, pháp nhân nước ngồi kiện mình, có nghĩa đồng ý cho tòa án nước xét xử vụ tranh chấp mà quốc gia bị đơn thì tòa án nước ngồi khơng phép áp dụng biện pháp cưỡng chế nhằm đảm bảo sơ đơn kiện đảm bảo thi hành định án Thứ ba, tài sản quốc gia nước bất khả xâm phạm mọi trường hợp Nếu không có đồng ý chính quốc gia đó thì không quan tài phán quốc gia quyền áp dụng biện pháp cưỡng chế tài sản quốc gia Quốc gia có quyền từ bỏ toàn hay từng nội dung quyền miễn trừ tư pháp từng trường hợp cụ thể tất cả trường hợp Có thể nói, học thuyết miễn trừ tuyệt đối sở lý luận vững nền tảng đầu tiên pháp luật về quyền miễn trừ quốc gia nói chung quyền miễn trừ tư pháp quốc gia nói riêng Với đời mình, học thuyết về quyền miễn trừ tuyệt đối góp phần đáng kể việc bảo vệ cách tuyệt đối nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quyền bình đẳng quốc gia tham gia vào quan hệ quốc tế Học thuyết khẳng định quốc gia hoàn toàn bình đẳng với việc hưởng quyền miễn trừ, không quốc gia dù mạnh hay yếu, dù giàu hay nghèo, phép cho mình quyền có thể xét xử quốc gia khác Nó đảm bảo cho quốc gia có vị ngang trường quốc tế, góp phần tạo nên trật tự ổn định quan hệ quốc tế 2.4 Áp dụng học thuyết miễn trừ tư pháp tuyệt đối vụ việc thực tiễn giới Mô hình miễn trừ tuyệt đối áp dụng phổ biến giới từ khái niệm “miễn trừ quốc gia” đời quốc gia áp dụng phổ biến từ kỉ XIX 2.4.1 Vụ kiện The Schooner Exchange v McFaddon (Hoa Kỳ)7 Năm 1809, hai công dân Hoa Kỳ John McFaddon William Greetham lái tàu buồm mang tên Exchange mình tới Tây Ban Nha Ngày 30/12/1810, tàu bị Hoàng đế Napoleon Bonaparte bắt chiếm đoạt Chiếc tàu sau đó trang bị vũ khí phiên chế hạm đội tàu chiến Pháp Năm 1811, tàu qua vùng biển Hoa Kỳ thì gặp bão phải cập cảng Philadelphia Faddon kiện lên tòa án Hoa Kỳ đòi lại tàu Tòa án tối cao Hoa Kỳ xét xử chung thẩm vụ việc tuyên rằng tàu tài sản quốc gia có chủ quyền vì khơng thuộc thẩm qùn xét xử tồ án Hoa Kỳ Trong vụ kiện sau đó, Tòa án tối cao Hoa Kỳ thường sử dụng áp dụng mô hình “miễn trừ tuyệt đối” Học thuyết có ý nghĩa quan trọng hệ thống pháp luật Mỹ để bảo vệ quan chức công cộng khỏi việc bị kiện cáo hành động sai trái thực nhiệm vụ mình Đây nguyên tắc pháp lý coi rất quan trọng vì nó giúp đảm bảo quyền lợi trách nhiệm quan chức quan chính phủ Tuy nhiên, học thuyết gây tranh cãi bị trích vì nó có thể dẫn đến việc quan chức bị miễn trách nhiệm tránh khỏi trách nhiệm, trường hợp họ có hành động sai trái lạm dụng quyền lực Hiện tại, học thuyết miễn trừ tuyệt đối áp dụng hệ thống pháp luật Mỹ, có cân nhắc thảo luận về việc giới hạn thay đổi nguyên tắc Xem vụ Thuyền buồm Exchange kiện McFaddon (Schooner Exchange V McFaddon, 1812), 11 U.S (7 Cranch) 116, xem tại: https://supreme.justia.com/cases/ federal/us/11/116/ 7 Trường hợp Quốc gia hưởng quyền miễn Có trường hợp quốc gia không miễn trừ trừ tất cả lĩnh vực quan hệ hưởng quyền mà phải tham gia dân quốc tế tất cả với tư cách chủ thể dân trường hợp mà quốc gia tham gia với chủ thể thông thường khác Thuyết quyền tư cách bên chủ thể quan miễn trừ hạn chế chấp nhận cho quốc gia hệ dân quốc tế hưởng quyền miễn trừ tất cả lĩnh vực quan hệ dân mà quốc gia tham gia, lại hạn chế trường hợp mà quốc gia không hưởng quyền miễn trừ 3.4.2 Đánh giá xu hướng áp dụng hai học thuyết quyền miễn trừ tư pháp 3.4.2.1 Trên giới Trong bối cảnh trình công nghiệp hóa diễn vào kỷ XIX, quốc gia tham gia ngày nhiều vào hoạt động thương mại, đặc biệt thông qua mô hình doanh nghiệp nhà nước nước thuộc khối xã hội chủ nghĩa Do quốc gia hưởng quyền miễn trừ tư pháp tuyệt đối tham gia vào tất cả quan hệ thuộc lĩnh vực dân sự, vì vậy, doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước hưởng quyền Chính điều đó khiến cho nhà nước doanh nghiệp nhà nước có vị đặc biệt, có nhiều đặc quyền so với doanh nghiệp tư nhân tham gia vào quan hệ dân sự, thương mại, Học thuyết miễn trừ hạn chế đời để nhằm hạn chế bất bình đẳng chủ thể Việc áp dụng học thuyết miễn trừ hạn chế tòa án quốc gia nhiều nước giới áp dụng rộng rãi Bỉ, Italia, Hoa Kỳ, Anh, Pháp, Áo Hiện nay, giới có 10 quốc gia ban hành văn bản điều chỉnh trực tiếp về quyền miễn trừ quốc gia Tư pháp quốc tế đó có Hoa Kỳ, Anh, Singapore, Canada, Úc, Như vậy, bối cảnh hoạt động hợp tác kinh tế giới không ngừng gia tăng với tham gia ngày tích cực quốc gia thì học thuyết miễn trừ hạn chế ngày trở nên rất quan trọng nhằm mục đích đảm bảo cho cá nhân pháp nhân tham gia vào giao dịch dân sự, thương mại với vị bình đẳng, tạo cho họ hành lang pháp lý an toàn hơn, qua đó, góp phần thúc đẩy mối quan hệ giao thương giới Có thể nhận thấy, học thuyết miễn trừ hạn chế khơng hồn toàn mâu thuẫn với học thuyết miễn trừ tuyệt đối, mà nó chính phát triển học thuyết miễn trừ tuyệt đối, giúp hoàn thiện điểm bất cập mà học thuyết miễn trừ tuyệt đối bộc lộ bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Việc áp dụng ngoại lệ quyền miễn trừ tư pháp không vi phạm đến chủ quyền quốc gia mà nó phù hợp với yêu cầu khách quan thay đổi nền kinh tế giới, đưa 15 phương pháp để góp phần cân bằng lợi ích hợp pháp quốc gia thể nhân, pháp nhân tham gia vào quan hệ tư pháp quốc tế Vì vậy, việc áp dụng học thuyết quyền miễn trừ hạn chế để giải vụ kiện có liên quan đến quốc gia trở nên ngày phổ biến Như vậy, về bản, phần lớn quốc gia đều thừa nhận quyền miễn trừ quốc gia tham gia vào quan hệ dân quốc tế Đồng thời pháp luật nhiều nước quy định rõ trường hợp quốc gia nước ngồi khơng hưởng quyền miễn trừ tham gia vào quan hệ dân quốc tế nước đó Thực tiễn cho thấy, thuyết quyền miễn trừ hạn chế quốc gia có phạm vi ảnh hưởng ngày rộng ngày có nhiều quốc gia chấp nhận Việc Công ước LHQ năm 2004 chính thức khẳng định quyền miễn trừ hạn chế quốc gia phản ánh rất rõ nét xu phát triển TPQT đại 3.4.2.2 Việt Nam Trước đây, Việt Nam phần lớn quan điểm đều tán đồng thuyết quyền miễn trừ tuyệt đối quốc gia, phản đối thuyết quyền miễn trừ hạn chế Theo Giáo trình TPQT Trường Đại học Luật Hà Nội: “Nội dung thuyết miễn trừ theo chức hoàn toàn trái với nguyên tắc bản công pháp quốc tế TPQT, không có lợi cho việc thúc đẩy giao lưu dân quốc tế” Tương tự, theo giáo trình Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội: “Nội dung thuyết miễn trừ theo chức hoàn toàn trái với nguyên tắc bản công pháp quốc tế TPQT” “Pháp luật Việt Nam thực tiễn tư pháp Việt Nam luôn bảo đảm tôn trọng quyền miễn trừ tư pháp tuyệt đối Nhà nước nước bằng đường ngoại giao, trừ trường hợp Nhà nước đó đồng ý tham gia tố tụng tòa án Việt Nam” Dường về mặt lý luận, Việt Nam chấp nhận thuyết quyền miễn trừ tuyệt đối, công khai bác bỏ thuyết quyền miễn trừ hạn chế quốc gia Điều có nghĩa thừa nhận rằng quốc gia nước tham gia vào quan hệ dân quốc tế Việt Nam hưởng quyền miễn trừ tuyệt đối tất cả quan hệ tất cả trường hợp Nhưng ngược lại, Nhà nước Việt Nam tham gia vào quan hệ dân quốc tế nước khác, thì không hưởng quyền miễn trừ số quan hệ số trường hợp theo quy định pháp luật nước đó Năm 1999, doanh nghiệp có tên Mohamed Enterprises Tanzania ký hợp đờng tốn trước tồn số tiền khoảng 1,4 triệu USD để mua 6.000 tấn gạo Công ty Thanh Hòa Tiền Giang Sau đó, Công ty Thanh Hòa thuê tàu chở gạo để thực hợp đồng Nhưng tàu mà Công ty Thanh Hòa thuê lại tàu “ma”, đường chở gạo trốn bặt tăm Không nhận gạo, Công ty Mohamed Enterprises khởi kiện đối tác Việt Nam… Sự việc kéo dài không 16 xử lý dứt điểm Bốn năm sau (2003), tàu Sài Gòn Công ty SEA Saigon cập cảng Tanzania bị bắt giữ làm tin nhằm tạo áp lực buộc phía Việt Nam toán số nợ năm 1999 Ngày 22/7/2005, Tòa án Tanzania tuyên phạt phía Việt Nam gần triệu USD bao gồm tiền bồi thường thiệt hại từ hợp đồng gạo với Công ty Mohamed Enterprises tiền lãi phát sinh Phán ghi rõ, Chính phủ Việt Nam bị đơn thứ 12 vụ án Theo tòa án, quyền miễn trừ tư pháp nhà nước Việt Nam trường hợp không tuyệt đối vì Chính phủ Việt Nam tham gia tích cực vào giai đoạn việc thực hợp đồng Vì vậy, Chính phủ Việt Nam không hưởng quyền miễn trừ xét xử Vụ việc cho thấy, nhà nước Việt Nam tham gia vào quan hệ dân có yếu tố nước với tư cách bên chủ thể thì trường hợp cụ thể nhất định không hưởng quyền miễn trừ Rõ ràng việc tuyệt đối hóa quyền miễn trừ tư pháp không có lợi cho nhà nước Việt Nam đặc biệt cá nhân, pháp nhân Việt Nam quan hệ TPQT Đây sở để nhà nước nước ngồi khơng tn thủ số nghĩa vụ họ vì nhà nước nước hưởng quyền miễn trừ tuyệt đối Việt Nam nhà nước Việt Nam không hưởng quyền miễn trừ tuyệt đối nước Như vậy, rõ ràng việc tuyệt đối hóa quyền miễn trừ tư pháp không có lợi cho Nhà nước Việt Nam đặc biệt cá nhân, pháp nhân Việt Nam quan hệ TPQT Khi hội nhập ngày sâu vào hoạt động kinh tế quốc tế, tranh chấp liên quan đến quyền miễn trừ tài phán quốc gia Việt Nam nảy sinh ngày nhiều Những tranh chấp không gây khó khăn cho quan doanh nghiệp thuộc sở hữu Nhà nước mà còn ảnh hưởng đến địa vị pháp lý Nhà nước Việt Nam với tư cách chủ thể luật pháp quốc tế quyền hưởng miễn trừ thẩm quyền tài phán tòa án nước Chính vì vậy, điều kiện giao lưu kinh tế thương mại với phát triển TPQT đại, Việt Nam chấp nhận thuyết quyền miễn trừ hạn chế quốc gia tham gia vào quan hệ kinh tế dân quốc tế để bảo vệ hiệu quả lợi ích công dân, quan, tổ chức Việt Nam tham gia vào quan hệ tài sản với quốc gia nước Những năm gần đây, Việt Nam xuất nhiều quan điểm ủng hộ thuyết quyền miễn trừ hạn chế nhằm thúc đẩy trình giao lưu dân quốc tế Nhà nước Việt Nam quan trọng hơn, nhằm đảm bảo lợi ích Nhà nước Việt Nam tham gia vào quan hệ dân quốc tế nước Nhận thức quy luật khách quan luật quốc tế đại về quyền miễn trừ quốc gia, Bộ Luật dân 2015 đề cập đến trách nhiệm về nghĩa vụ dân Nhà 17 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quan nhà nước Trung ương, địa phương quan hệ dân với bên nhà nước, pháp nhân, cá nhân nước Theo đó, Điều 100 Bộ Luật dân 2015 quy định: “1 Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quan nhà nước Trung ương, địa phương chịu trách nhiệm về nghĩa vụ dân mình xác lập với nhà nước, pháp nhân, cá nhân nước trường hợp sau đây: a) Điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định về việc từ bỏ quyền miễn trừ; b) Các bên quan hệ dân có thỏa thuận từ bỏ quyền miễn trừ; c) Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quan nhà nước Trung ương, địa phương từ bỏ quyền miễn trừ Trách nhiệm về nghĩa vụ dân nhà nước, quan nhà nước nước tham gia quan hệ dân với Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quan nhà nước Trung ương, địa phương, pháp nhân, cá nhân Việt Nam áp dụng tương tự khoản Điều này.” Hơn nữa, Bộ Luật tố tụng dân 2015 đề cập ít nhiều đến khả tham gia tố tụng quốc gia nước Trong đó phải kể đến Điều 465, 467, 468 đặc biệt Điều 472 Khi nói về quyền, nghĩa vụ tố tụng nhà nước nước ngoài, Điều 465 quy định nhà nước nước có quyền, nghĩa vụ quan, tổ chức Việt Nam “Nhà nước Việt Nam có thể áp dụng nguyên tắc có có lại để hạn chế quyền tố tụng dân tương ứng người nước ngoài, quan, tở chức nước ngồi, chi nhánh, văn phòng đại điện Việt Nam quan, tổ chức nước mà Tòa án nước đó hạn chế quyền tố tụng dân công dân, quan, tổ chức Việt Nam, chi nhánh, văn phòng đại diện nước ngồi quan, tở chức Việt Nam" Tuy không trực tiếp nói về nhà nước nước có thể cánh cửa để án Việt Nam có sở phủ nhận quyền miễn trừ quốc gia nước (mà cụ thể có thể quan, tổ chức thuộc nhà nước nước ngoài) sở nguyên tắc có có lại Theo Điều 472, án Việt Nam trả lại đơn kiện bị đơn nhà nước nước “được hưởng quyền miễn trừ tư pháp” (Điểm đ Khoản 1) Với quy định này, vấn đề quyền miễn trừ tư pháp (miễn trừ quốc gia) có vẻ nhắc đến cách trực tiếp quy định pháp luật Việt Nam Tuy nhiên, bị đơn nhà nước nước mà chưa từng xét xử nhà nước Việt Nam thì áp dụng có có lại bị đơn nhà nước nước nước 18 hưởng quyền miễn trừ tư pháp trường hợp thì phải tuỳ vào từng trường hợp cụ thể để áp dụng cách hiệu quả nhất Quyền miễn trừ quốc gia vấn đề phức tạp, nhiều nước ban hành đạo luật riêng về vấn đề này, Việt Nam có thể lấy đó làm học để xây dựng văn bản luật riêng mình để pháp luật Việt Nam trở nên hoàn chỉnh, toàn diện đáp ứng yêu cầu hội nhập Ngoài ra, việc Việt Nam gia nhập Công ước LHQ về quyền miễn trừ tài phán miễn trừ tài sản quốc gia hoàn toàn cần thiết để tạo sở pháp lý thúc đẩy hoạt động lập pháp Việt Nam Điều đảm bảo lợi ích hợp pháp Việt Nam mà còn góp phần quan trọng đưa hệ thống pháp luật Việt Nam tiến gần chuẩn mực pháp lý quốc tế CHƯƠNG QUYỀN MIỄN TRỪ TƯ PHÁP Ở PHÁP VÀ LIÊN HỆ VỤ VIỆC BÀ TRẦN TỐ NGA 4.1 Quyền miễn trừ tư pháp Pháp 4.1.1 Quan điểm học thuyết quyền miễn trừ tư pháp Pháp Quyền miễn trừ quốc gia dựa nguyên tắc bình đẳng quốc gia công nhận lẫn về chủ quyền họ Ban đầu, quyền dựa phong tục phép lịch quốc tế, quyền miễn trừ quốc gia thời bấy phản ánh phép lịch đơn thuần dần dần tạo thành nguyên tắc luật pháp quốc tế Ở Pháp quốc gia có chủ quyền hưởng miễn trừ về quyền tài phán quyền miễn trừ thi hành án Tuy nhiên, quyền miễn trừ nhà nước không phải tuyệt đối thể miễn trừ trường hợp cụ thể gọi học thuyết miễn trừ hạn chế Luật 'Sapin 2' ngày tháng 12 năm 2016 đặt điều kiện để miễn trừ thi hành án nhà nước tạo thay đổi đáng kể việc tiến hành thủ tục thi hành án phán quyết định tư pháp chống lại nhà nước nước ngoài.17 Trước năm 2016, Pháp chưa ban hành luật điều chỉnh vấn đề liên quan đến quyền miễn trừ nhà nước Do đó, án lệ nguồn chính quy tắc nó nguồn chính quy tắc liên quan đến quyền miễn trừ tài phán nhà nước, điều không giải luật 'Sapin 2' Tuy nhiên, vào năm 2007, Pháp ký Công ước Liên hợp quốc về quyền miễn trừ tài phán quốc gia tài sản họ (Công ước), phê chuẩn vào năm 2011 Mặc dù chưa có hiệu lực, Công ước đóng vai trò nguồn cung cấp nguyên tắc hướng dẫn quan trọng cho thẩm phán người Pháp Các tòa án Pháp phân biệt hai loại quyền miễn trừ nhà nước, quyền miễn trừ quyền tài phán hai quyền miễn trừ thi hành án Quyền miễn trừ quyền tài Sapin II Law: The new French legal framework for the fight against corruption, February 2017, Anti-corruption Compliance 19 17 phán có nội dung rằng tòa án bị ngăn cản việc xem xét khiếu kiện chống lại quốc gia cụ thể Trong khi, quyền miễn thi hành án ngăn cản tòa án bang diễn đàn áp đặt biện pháp cưỡng chế tịch thu tài sản bang khác Quyền miễn trừ xét xử quyền miễn trừ thi hành án tuân theo nguyên tắc tách biệt, nghĩa việc từ bỏ quyền miễn trừ xét xử không nhất thiết có nghĩa từ bỏ quyền miễn trừ thi hành án Mặc dù quốc gia có thể mất quyền yêu cầu quyền miễn trừ xét xử, trừ quốc gia đó có quyền yêu cầu quyền miễn trừ thi hành án, bản án phán có thể thi hành quốc gia đó Quyền miễn trừ nhà nước Pháp hạn chế không phải tuyệt đối Quyền miễn trừ không áp dụng cho hành vi quốc gia có tính chất tư thương mại (jure gestionis) Do đó, quyền miễn trừ nhà nước thực nhà nước hành động vì mục đích thương mại có ý định phân bổ số tài sản nhất định để thực hoạt động thương mại Quyền miễn trừ nhà nước áp dụng tài sản nhà nước nắm giữ để thực hành động liên quan đến có chủ quyền vì mục đích công cộng Quyền miễn trừ dựa sở bản chất hành vi không dựa tư cách chủ thể thực hành vi Các tiêu chí mà tòa án Pháp áp dụng để xác định xem hành động có mang tính thương mại hay không phát triển theo thời gian Tuy nhiên, kể từ năm 2003, Cour de Cassation (tòa án cấp cao nhất Pháp) chọn cách tiếp cận với nội dung tóm tắt sau: Các quốc gia nước tổ chức họ hưởng quyền miễn trừ tài phán hành vi tranh chấp liên quan đến việc thực thi chủ quyền' 18 4.1.2 Án lệ quyền miễn trừ tư pháp Pháp Các án lệ Pháp trước kỉ XX chủ yếu theo học thuyết quyền miễn trừ tuyệt đối Trong vụ kiện nổi tiếng định vào năm 1849 liên quan đến việc Chính phủ Tây Ban Nha mua ủng cho quân đội Tây Ban Nha, tòa án, dựa quyền miễn trừ Quốc gia có chủ quyền, định nghĩa quyền tài phán "một quyền vốn có thẩm quyền có chủ quyền quốc gia, mà chính phủ quốc gia khác không có quyền phán xét” Sự phân biệt tư cách công cộng (Etat puissance public) tư cách cá nhân (Etat personne privee) bị bác bỏ suốt kỷ 19 Cho đến tận năm 1912, Tòa phúc thẩm Paris phản đối hai tư cách Nhà nước Tòa án cho biết: Không nên phân biệt tư cách công cộng khơng chịu tài phán nước ngồi tư cách cá nhân phải tuân theo nó, vì tất cả hành vi Nhà nước có thể có mục tiêu mục đích, luôn chính trị, Cass ch mixte, 20 tháng năm 2003, Dame Soliman c Ecole Saoudienne de Paris et Royaume d'Arabie saoudite 20 18 Thuyết miễn trừ hạn chế tìm thấy bản án tòa án cấp từ năm 1890 dựa phân biệt Nhà nước với tư cách "tư cách công cộng" " tư cách cá nhân", "hành động mang tính quyền" "hành động thương mại" Mãi đến năm 1918, lý thuyết về quyền miễn trừ hạn chế xây dựng thông qua tòa án Pháp Chấp nhận giới hạn chức quyền miễn trừ Nhà nước, Tòa án d'Appel de Rennes từ chối quyền tài phán trường hợp với lý rằng tàu sử dụng "không phải vì mục đích thương mại lợi ích cá nhân, mà vì yêu cầu quốc phòng, bất kỳ ý tưởng về lợi nhuận hay đầu " Trường hợp đầu tiên đó lý thuyết miễn trừ hạn chế áp dụng trường hợp Lakhowsky, định vào năm 1919, liên quan đến hoạt động Văn phòng Suisse des Transports Exterieurs , coi hợp đồng mua hàng hóa vận chuyển vào Thụy Sĩ giao dịch thương mại, "hành động thương mại" tùy thuộc vào quyền tài phán địa phương Tuy nhiên, kháng cáo, vào năm 1921, Cour d'Appel de Pans không tìm thấy hợp đồng có tính chất thương mại không có cụm từ "mang tính thương mại" giao dịch "được thúc đẩy mối quan tâm về lợi ích quốc tế chính sách nước, loại trừ bất kỳ hoạt động tìm kiếm lợi nhuận bất kỳ ý tưởng đầu " Tuy nhiên, đến năm 1924, Tòa án Thương mại Marseille có thể buộc hoạt động Chính phủ nước tuân theo quyền tài phán Pháp, coi rằng hợp đồng mua hàng hóa bán lại cho công dân quốc gia ngước theo cách thức thương mại thông thường "giao dịch thương mại", chúng phần hoạt động thương mại Chính phủ nước Hoạt động "hành vi thương mại" không bao gồm bất kỳ liên quan đến việc thực thi quyền lực công cộng Nhà nước liên quan đến vấn đề độc lập chủ quyền Luật pháp hành Pháp có thể nói ổn định việc tuân thủ nguyên tắc hạn chế dựa "các hoạt động thương mại" Các định gần hai ba thập kỷ qua nhằm minh họa khó khăn cố hữu việc áp dụng thực tế lý thuyết về "hành động thương mại" với kết quả khác cách kỳ lạ Do đó, việc mua thuốc cho quân đội nước ngồi hợp đờng khảo sát việc phân phối nước Pakistan coi "hành động công khai" cho "dịch vụ công cộng", hợp đồng cho thuê văn phòng thương mại dành cho khách du lịch tở chức Chính phủ nước ngồi phương thức huy động khoản vay công làm nảy sinh nghi ngờ dự không hồi kết Bảo lãnh chính phủ về tiền thuê coi hoạt động quan công quyền, quy định kiểm soát hối đoái ngân hàng trung ương Rõ ràng, về nguyên tắc, quyền miễn trừ giới hạn hành vi quan công quyền, hành vi nhà nước, hành vi thực vì lợi ích dịch vụ công Nó dựa bản chất hoạt động khác biệt với tình trạng thực 21 thể thực nó Vận tải đường sắt coi thuộc danh mục "hoạt động thương mại" không hưởng quyền miễn trừ Nhà nước Khó khăn thực tế có thể tiếp tục, với kết quả dao động từ việc thực thi quyền tài phán để đánh giá mức độ đền bù xứng đáng mà chính phủ nước ngồi đưa việc sung cơng việc cho thuê bất động sản thả nổi khoản vay công Án lệ gần nhất liên quan đến học thuyết quyền miễn trừ tư pháp hạn chế vụ Cour de Cassation, Chambre mixte, du 20 juin 2003, 00-45.629 00-45.63019 Cụ thể, theo "thỏa thuận dịch vụ" ngày 16 tháng năm 1993, chính phủ Vương quốc Ả Rập Xê Út thuê bà X làm giáo sư dạy tiếng Ả Rập Trường Ả Rập Xê Út Paris, Nhà nước Ả Rập Xê Út thành lập; sau bà X về việc cấp chế độ nghỉ ốm nghỉ thai sản thì sa thải bà X Vào ngày 23 tháng năm 1997, bà X khởi kiện Trường học Ả Rập trước tòa án công nghiệp để Tuy nhiên, Vương quốc Ả Rập Xê Út can thiệp vào trình tố tụng để phản đối quyền miễn trừ quyền tài phán mình dựa theo luật Pháp Lập luận tòa án tối cao Pháp cho rằng: thứ nhất, Quốc gia nước hưởng quyền miễn trừ tài phán hành vi quan công quyền hành vi thực vì lợi ích dịch vụ công; viên chức coi tham gia công vụ giao trách nhiệm cụ thể việc thực thi công vụ đó; thứ hai, tranh chấp có thể phát sinh từ việc thực hợp đồng lao động bà X bị đơn ảnh hưởng đến trình độ hoạt động nhân viên khả tham gia người sau vào dịch vụ giáo dục công cộng; thứ 3, không có bất quy định nói rằng bà X phải chịu trách nhiệm cụ thể thực công vụ giáo dục Như vậy, Ả Rập Xê Út không hưởng quyền miễn trừ phải bồi thường thiệt hại cho bà X Dù thừa nhận học thuyết miễn trừ hạn chế quyền miễn trừ xét xử, theo nhiều tài liệu nghiên cứu, Pháp áp dụng học thuyết miễn trừ tuyệt đối quyền miễn trừ với biện pháp cưỡng chế thi hành án năm 1970 Chẳng hạn, án lệ Procureur de la République v SA Ipitrade International (1978), Tòa thượng thẩm Paris, cho rằng: “một thẩm phán yêu cầu ban hành lệnh áp dụng biện pháp bảo đảm có nghĩa vụ phải thừa nhận tính chất tuyệt đối quyền miễn trừ biện pháp bảo đảm thi hành” Đây nội dung ghi nhận rất nhiều án lệ khác như: Socifros v USSR (1938), Clerget v Banque Commerciale pourl'Europe de Nord and Banque de Commerce Ectérieure du Vietnam, (1969), Ambassade de la fédération de Russie en France v Société NOGA (2000), Vào đầu năm 2021, tòa án cấp cao nhất Pháp cấp quyền miễn trừ cho quan chức nhà nước bị tình nghi phạm tội quốc tế Ngày 13/1/2021, vụ Nizar Sassi 19 Tìm hiểu chi tiết tại: https://www.legifrance.gouv.fr/juri/id/JURITEXT000007047239/ 22 Mourad Benchellali, hai công dân Pháp bị giam giữ nhà tù Vịnh Guantanamo Hoa Kỳ, Tòa giám đốc thẩm – quan tài phán cao nhất Pháp – công nhận cựu tổng thống Hoa Kỳ George W Bush nhiều quan chức chính phủ thực tế “có khả tham gia, với tư cách tác giả đồng phạm” tội ác bị cáo buộc tra tấn giam giữ tùy tiện bối cảnh hoạt động chống khủng bố sau vụ tấn công khủng bố 11/9.Tuy nhiên, theo tòa án Pháp, tội phạm coi hành vi quốc gia hành động vì mục đích chủ quyền nó thuộc phạm vi điều chỉnh nguyên tắc miễn trừ tư pháp Đến nay, vấn đề liệu quyền xét xử công bằng hai cựu tù nhân người Pháp có bị vi phạm hay không đưa Tòa án Nhân quyền Châu Âu.20 Ngược lại, vụ hai cựu thị trưởng Rwanda, quốc tịch Rwandese, tội phạm với cáo buộc phạm tội ác chống lại nhân loại tội ác diệt chủng liên quan đến vụ thảm sát năm 1994 quốc gia Trung Phi bị kết án Tòa án Pháp mà không có quyền miễn trừ xem xét Có thể thấy vụ kiện liên quan đến quyền miễn trừ tư pháp gần Pháp không nhận nhiều đồng tình nhiều cá nhân, tổ chức quốc tế Rõ ràng rằng, quan điểm Pháp phán năm 2021 không thực làm rõ bản chất vấn đề mà còn mâu thuẫn trực tiếp với quy tắc hành tập quán pháp quốc tế rằng quyền miễn trừ không nên mở rộng tội phạm quốc tế tra tấn Đây quy tắc Jus cogens có giá trị pháp lý tối cao luật pháp quốc tế 4.2 Phân tích vụ việc bà Trần Tố Nga kiện 14 cơng ty hóa chất Mỹ 4.2.1 Lý bà Trần Tố Nga đề đơn kiện lên Tòa án Pháp Đối với vụ kiện này, bà Nga có thể lựa chọn kiện Việt Nam, Mỹ Pháp Đối vs việc có bồi thường thiệt hại ngồi hợp đờng thì tòa án có thẩm quyền việc giải tòa án bên ký kết nơi xảy hành vi gây thiệt hại, tòa án nơi bị đơn thường trú nơi trụ sở, nơi có tài sản bị đơn.21 Bà Nga người Việt Nam có quốc tịch Pháp việc nhiễm chất độc màu da cam xảy tồn lãnh thở Việt Nam Bà có thể tiến hành khởi kiện tòa án Mỹ vì công ty hóa chất mà bà kiện đều có trụ sở Mỹ Hoặc theo Điều 14 Điều 15 Bộ luật dân Pháp năm 1804 quy định : “Người nước ngồi, dù khơng cư trú Pháp, có thể bị khởi kiện tòa án Pháp để giải việc thực nghĩa vụ mà người đó xác lập Pháp với người Pháp; người nước có thể bị kiện tòa án Pháp về nghĩa vụ mà người đó xác lập nước với người Pháp” “Người Pháp có thể bị kiện tòa Jeanne Sulzer (2021), France or Germany: State torturers, don't go to the wrong place, xem tại: https://www.justiceinfo.net/en/77033-france-germany-state-torturers-dont-go-wrong-place.html 21 Nguyễn Đức Thuận, “Xác định thẩm quyền xét xử dân quốc tế tư pháp quốc tế” (10/12/2021) Xem tại: https://lsx.vn/xac-dinh-tham-quyen-xet-xu-dan-su-quoc-te-trong-tu-phap-quocte/#h-li-n-h-lu-t-s-x 23 20 án Pháp liên quan đến nghĩa vụ họ xác lập nước ngoài, kể cả với người nước ngoài” vì bà Nga có quyền khởi kiện Tòa án Pháp Như vậy, bà Nga với tư cách công dân mang quốc tịch Pháp đủ sở để khởi kiện Tòa án Pháp Tuy nhiên Pháp, bà Nga gặp ông André Bouny, nhà văn người Pháp mời bà Nga làm nhân chứng cho vụ kiện Theo chia sẻ ông André Bouny: “Nếu tiến hành kiện Việt Nam gặp nhiều khó khăn thời điểm Việt Nam trình xây dựng luật, họ chưa đủ sở lực để tiến hành vụ kiện quốc tế Việt Nam Còn kiện Mỹ thì có chuyện người Mỹ đối thủ từng kẻ thù cũ họ thằng kiện họ phải bồi thường, chắn nạn nhân Việt Nam thua kiện.”22 Vì vậy, bà Trần Tố Nga định khởi kiện Pháp với mong muốn có thể nhận phán thật công bằng Bà Trần Tố Nga nhận rất nhiều giúp đỡ từ đội ngũ luật sư Pháp đó có nhà văn André Bouny luật sư William Bourdon mà không hề mất chi phí luật sư bào chữa Luật sư William Bourdon tham gia phiên xét xử với tư cách người đại diện cho bà Nga vụ kiện Bourdon luật sư hàng đầu Pháp lĩnh vực bảo vệ quyền người môi trường, tham gia nhiều vụ kiện quốc tế tương tự Vì vậy, bà Trần Tố Nga tin rằng Bourdon luật sư khác giúp bà đạt kết quả tốt nhất có thể vụ kiện Tóm lại, bà Trần Tố Nga chọn tòa án Pháp vì nước Pháp có điều kiện sẵn có giúp bà Nga dễ dàng trình tranh chấp mình 4.2.2 Quan điểm bên vụ bà Trần Tố Nga 4.2.2.1 Quan điểm luật sư bị đơn Tại phiên điều trần, luật sư tập đoàn đa quốc gia cho rằng Tòa án Pháp không có thẩm quyền giải vụ việc Luật sư tập đoàn Monsanto (được mua lại công ty Bayer Đức vào năm 2018), ông Jean -Daniel Bretzner, lập luận rằng tòa án Pháp không có thẩm quyền với hành động phần "chính sách phòng thủ" thời chiến quốc gia nước ngồi có chủ qùn Ơng cho rằng bà Trần Tố Nga kiện công ty tư nhân thay vì nhà nước Mỹ Ông khẳng định công ty "không chịu trách nhiệm về thiệt hại bị cáo buộc liên quan đến việc chính phủ sử dụng sản phẩm thời chiến"23 4.2.2.2 Lập luận Toà án Ngày 10/5/2021, Tòa Đại hình Pháp thành phố Evry công bố định “không thụ lý” đề nghị Bà Trần Tố Nga đơn kiện 14 công ty hóa chất Hoa Trần Thu Hà, “Trần Tố Nga - Ngọn lửa không tắt”, phim tài liệu VTV4 Xem tại: https://www.youtube.com/watch?v=j2zBJEf-dDc 23 AFP et Reuters, “Agent orange" toxique : la plainte d'une Franco-Vietnamienne jugée irrecevable en France”, France 24 Xem tại: https://www.france24.com/fr/france/20210510-agent-orange-toxiqueles-demandes-d-une-franco-vietnamienne-jug%C3%A9es-irrecevables 24 22 Kỳ sản xuất cung cấp chất độc hóa học cho quân đội Mỹ chiến tranh Việt Nam, gây hậu quả nghiêm trọng về sức khỏe cho bà bà Cụ thể, thông báo mình, Tòa Evry cho biết Tòa không có thẩm quyền xét xử vụ án liên quan đến hành động thời chiến Chính phủ Mỹ 14 công ty hóa chất (bên bị đơn) thực “theo lệnh vì lợi ích” Chính phủ Mỹ việc thực chủ quyền quốc gia cho rằng lập luận từ phía công ty hóa chất đa quốc gia "đủ vững vàng để hưởng quyền miễn trừ”.24 Nguyên tắc luật quốc tế xác lập rằng không quốc gia có chủ quyền có thể buộc quốc gia có chủ quyền khác phải chịu quyền tài phán mình 4.2.2.3 Quan điểm luật sư nguyên đơn Luật sư bên nguyên đơn yêu cầu kháng cáo phúc thẩm với định Toà sơ thẩm Các luật Sư William Bourdon, Amelie Lefebvre Bertrand Repolt - Luật sư bà Trần Tố Nga, thông cáo mình, phản đối phán tòa, cho rằng phán dựa định nghĩa lỗi thời về nguyên tắc miễn tố, trái với nguyên tắc đại luật pháp quốc tế luật pháp quốc gia Thực tế 14 công ty hóa chất Mỹ tham gia đấu thầu, hành vi mà họ tự thực không thực Nghiêm trọng nữa, điều kiện chính quyền Mỹ đưa không áp đặt phải làm sản phẩm có hàm lượng dioxin cao có chất độc da cam Đó sáng kiến hồn tồn cơng ty, sáng kiến tự công ty hữu quan.25 Do đó, việc sản xuất chất da cam hoàn toàn xuất phát từ ý chí quyền tự bên bị đơn Tòa không tính đến yếu tố khẳng định khả tự hành động bên bị đơn 4.3 Quan điểm Nhóm vụ việc Như Tòa đại hình Evry nghiêng về luận điểm nhóm luật sư bên bị đơn, luận điểm luật sư bào chữa cho công ty hóa chất Mỹ nói rằng, tòa án Pháp "không có thẩm quyền" xét xử công ty hóa chất Mỹ vì công ty "hành động theo lệnh Nhà nước" nên hưởng quyền miễn trừ Song, tòa án không cân nhắc đến yếu tố có thể bất tuân lệnh chính phủ mệnh lệnh đó có tội mệnh lệnh bất hợp pháp theo nguyên tắc Tòa án quốc tế Nuremberg thiết lập sau Chiến tranh giới thứ hai.26 Ban Thời sự, “Tòa án Pháp bác vụ kiện sử dụng chất độc da cam chiến tranh Việt Nam”, Báo điện tử VTV Xem tại: https://vtv.vn/the-gioi/toa-an-phap-bac-vu-kien-su-dung-chat-doc-da-camtrong-chien-tranh-viet-nam-20210511180310179.htm 25 Trung ương Hội nạn nhân chất độc da cam/dioxin Việt Nam, “Thông cáo luật sư bà Trần Tố Nga” Xem tại: https://vava.org.vn/tin-tuc-su-kien/thong-cao-cua-cac-luat-su-cua-ba-tran-to-nga232.html 26 Đỗ Tiến, “Hành trình gian truân tìm công lý người phụ nữ gốc Việt”, Báo điện tủ Công an Nhân dân Xem tại: https://cand.com.vn/Tu-lieu-antg/Hanh-trinh-gian-truan-di-tim-cong-ly-cua-nguoiphu-nu-goc-Viet-i605570/ 25 24 Xu hướng luật quốc tế cho thấy ủng hộ quyền miễn trừ hạn chế Học thuyết miễn trừ hạn chế thừa nhận quyền miễn trừ quốc gia hành vi công hay có tính chủ quyền quốc gia, mà không áp dụng hành vi mang tính chất tư hay thương mại Ngày nay, nhiều nước có xu hướng muốn áp dụng thuyết hạn chế về quyền miễn trừ quốc gia xuất phát từ thực tế quốc gia ngày tham gia vào nhiều hoạt động kinh tế cả nước lẫn nước ngoài.27 Như hành vi Công ty hóa chất Mỹ hành vi mang tính chất tư hay thương mại Luật sư phía bà Nga đưa chứng về việc: Các công ty hóa chất nhận "mời thầu" Chính phủ Mỹ không phải "làm theo lệnh Chính phủ Mỹ"; công ty hóa chất Mỹ biết rất sớm dioxin chất cực độc cố sản xuất bán loại chất độc vì "bán loại sản phẩm cho Chính phủ Mỹ kiếm rất nhiều lợi nhuận".28 Nếu áp dụng lập luận "Quyền miễn trừ dựa sở bản chất hành vi không dựa tư cách chủ thể thực hành vi" vụ kiện năm 1969 nêu trên, thì lẽ công ty không hưởng quyền miễn trừ Song, vụ việc bà Nga lại không thấy quan điểm Tòa án về khía cạnh nêu Tòa án Evry đưa định áp dụng cách lỗi thời về nguyên tắc miễn trừ không có xem xét đầy đủ yếu tố liên quan vụ việc Điểm thiếu sót thiếu khách quan việc áp dụng quyền miễn trừ, nó cho phép công ty sử dụng quyền miễn trừ để trốn tránh trách nhiệm pháp lý cho hành động gây hại cho người dân Việt Nam 4.4 So sánh vụ kiện bà Nguyễn Thị Thanh với bà Trần Tố Nga Giống nhau: - Nguyên đơn đều người Việt Nam, chịu hậu quả nặng nề hành động gây chiến tranh - Bị đơn tổ chức làm việc cho chính phủ - Đều xét xử Tòa án nước với nhiều phiên tranh tụng - Cả Hàn Quốc Pháp đều theo học thuyết về quyền miễn trừ hạn chế Khác nhau: Tòa đại hình Pháp cho rằng, nhà máy sản xuất hóa chất làm việc theo mệnh lệnh chính phủ Hoa Kỳ mà hành động chính phủ Hoa Kỳ hành vi thời kì chiến tranh nên hưởng quyền miễn trừ không phải chịu trách nhiệm pháp lý Tuy nhiên, Tòa không xem xét kỹ việc sản x́t 14 cơng ty hóa chất khơng hồn tồn bị ép buộc mà nó còn dựa mục đích chiến lược công ty Trần H D Minh, “Quyền miễn trừ quốc gia”, Luật pháp quốc tế Xem tại: https://iuscogensvie.org/2018/10/14/103/#_ftnref15 28 Đỗ Tiến, “Hành trình gian truân tìm cơng lý người phụ nữ gốc Việt”, Báo điện tủ Công an Nhân dân Xem tại: https://cand.com.vn/Tu-lieu-antg/Hanh-trinh-gian-truan-di-tim-cong-ly-cua-nguoiphu-nu-goc-Viet-i605570/ 26 27 đó có mục đích thương mại Điều chứng thực dựa kế hoạch đấu thầu giành quyền sản xuất thuốc độc cho Chính phủ thời kỳ chiến tranh Mặc dù công ty hóa chất nhận thức hành vi sản xuất chất độc có thể gây nên hậu quả nghiêm trọng tiếp tục sản xuất, Tòa cho rằng phía bị đơn hưởng quyền miễn trừ tư pháp tuyệt đối Đây định dựa học thuyết miễn trừ tư pháp lỗi thời không cân nhắc đến tính chất tư hành vi mà ý đến thể thực hành vi Ngược lại, Tòa trung tâm thủ đô Seoul lập luận quân đội Hàn quốc làm việc theo lệnh Chính phủ nhiên việc quân đội tàn sát người dân vô tội hành vi vượt giới hạn phòng vệ không cần thiết chiến tranh Hành vi gây nên tội ác vô nghiêm trọng theo Luật pháp quốc tế Do vậy, phía bị đơn phải bồi thường cho nguyên đơn mà không hưởng quyền miễn trừ Có thể thấy rằng, phía Tòa án Hàn Quốc xem xét cách khách quan về bản chất hành vi mà không xem hành động đương nhiên chiến tranh Đây quan điểm về quyền miễn trừ tư pháp đại phù hợp Tuy nhiên, quan điểm đắn về quyền miễn trừ tư pháp tòa án Hàn Quốc, để có thể đến phán đầy công bằng này, nỗ lực quan hệ ngoại giao Việt Nam Hàn Quốc phần thúc đẩy thẩm phán vụ việc bà Thanh đưa phán trở nên đắn nhận nhiều ủng hộ từ dư luận quốc tế Tóm lại, Tòa án trung tâm thủ đô Seoul vận dụng học thuyết về quyền miễn trừ đại, không giành quyền miễn trừ tuyệt đối cho Chính phủ, trái với quan điểm Tòa án Evry Pháp vụ kiện bà Trần Tố Nga Đây phán đầu tiên thừa nhận trách nhiệm Chính phủ Hàn Quốc vụ thảm sát thường dân chiến tranh Việt Nam có thể tiền đề để nạn nhân khác tiếp tục vụ kiện tương lai Tổng kết Với việc áp dụng quyền miễn trừ, trường hợp này, công lý chưa thực thi với hàng triệu nạn nhân chất độc màu da cam Việt Nam Qua phán Tòa án Pháp, có thể thấy quyền miễn trừ tuyệt đối thể quyền bình đẳng quốc gia quan hệ tư pháp quốc tế nó lại công cụ để cá nhân, tổ chức có thể sử dụng để trốn tránh trách nhiệm cho hành vi phạm tội mình mang đến bất công cho chủ thể tham gia vào quan hệ tư pháp quốc tế ví dụ bà Nga Và, học thuyết về quyền miễn trừ tư pháp hạn chế quan điểm rằng có xu hướng công bằng hơn, phù hợp bối cảnh toàn cầu hóa nhiên còn nhiều điểm cần làm sáng tỏ thống nhất về cách áp dụng cách quốc gia để học thuyết về quyền miễn trừ hạn chế phát huy tốt đa tác dụng mình 27 Tài liệu tham khảo Bộ luật Dân 2015 số 91/2015/QH13 ngày 24 tháng 11 năm 2015 Bộ luật tố tụng Dân 2015 số: 92/2015/QH13 ngày 25 tháng 11 năm 2015 Trung ương Hội nạn nhân chất độc da cam/dioxin Việt Nam, “Thông cáo luật sư bà Trần Tố Nga” Xem tại: https://vava.org.vn/tin-tuc-su-kien/thong-caocua-cac-luat-su-cua-ba-tran-to-nga-232.html (Truy cập ngày 8/5/2023) Ban Thời sự, “Tòa án Pháp bác vụ kiện sử dụng chất độc da cam chiến tranh Việt Nam”, Báo điện tử VTV Xem tại: https://vtv.vn/the-gioi/toa-an-phap-bac-vukien-su-dung-chat-doc-da-cam-trong-chien-tranh-viet-nam 20210511180310179.htm (Truy cập ngày 7/5/2023) "Hành trình tội ác" chất độc da cam”, Công an nhân dân online, xem tại: https://cand.com.vn/Phong-su-tu-lieu/Hanh-trinh-toi-ac-cua-chat-doc-da-cam-i4389/ (truy cập ngày 08/5/2023) Phòng Lý luận chính trị - Lịch sử Đảng, Ban Tuyên giáo Thành ủy TPHCM, “60 năm thảm họa chất độc màu da cam (10/8/1961 - 10/8/2021) - Nỗi đau còn”, xem tại: https://www.hcmcpv.org.vn/tin-tuc/60-nam-tham-hoa-chat-doc-mau-da-cam10-8-1961-10-8-2021-noi-dau-van-luon-con-1491882180 (truy cập ngày 08/5/2023) “Cơ hội đòi công lý cho hàng triệu nạn nhân chất độc màu da cam Việt Nam”, Vietnamplus.vn, truy cập tại: https://www.vietnamplus.vn/co-hoi-doi-cong-ly-chohang-trieu-nan-nhan-chat-doc-da-cam-viet-nam/328305.vnp (truy cập ngày 08/5/2023) “Nạn nhân chất độc da cam kiện 26 công ty hóa chất Mỹ”, Vnexpress.net, truy cập tại: https://vnexpress.net/nan-nhan-chat-doc-da-cam-kien-26-cong-ty-hoa-chat-my3259179.html (truy cập ngày 09/5/2023) Hồng Vân, “Tòa án Pháp bác bỏ vụ kiện da cam bà Trần Tố Nga”, Tuổi trẻ online, xem tại: https://tuoitre.vn/toa-an-phap-bac-bo-vu-kien-da-cam-cua-ba-tran-tonga-2021051017075824.htm (truy cập ngày 08/5/2023) 10 Đỗ Tiến, “Hành trình gian truân tìm công lý người phụ nữ gốc Việt”, Báo điện tử Công an Nhân dân Xem tại: https://cand.com.vn/Tu-lieu-antg/Hanh-trinhgian-truan-di-tim-cong-ly-cua-nguoi-phu-nu-goc-Viet-i605570/ (Truy cập ngày 08/05/2023) 11 Bành Quốc Tuấn, “Những sở đề xuất ban hành luật về quyền miễn trừ lĩnh vực tư pháp quốc gia nước Việt Nam” Tạp chí phát triển KH&CN, Tập 17, Số Q4 - 2014 12 Trần H D Minh, “Quyền miễn trừ quốc gia”, Luật pháp quốc tế Xem tại: https://iuscogens-vie.org/2018/10/14/103/#_ftnref15 (Truy cập ngày 08/05/2023) 28 13 Khải Hoàn, (2021), “Bắt đầu phiên tòa xét xử vụ kiện nạn nhân chất độc da cam Trần Tố Nga” , Báo Nhân Dân Xem tại: https://nhandan.vn/bat-dau-phien-toaxet-xu-vu-kien-cua-nan-nhan-chat-doc-da-cam-tran-to-nga-post632872.html (truy cập ngày 08/05/2023) 14 Võ Trung Dũng, (2021), ” Phiên tòa lịch sử bà Trần Tố Nga: Cuộc đấu trí tòa Evry” , Tạp chí Tuổi trẻ Xem tại: https://tuoitre.vn/phien-toa-lich-su-cua-ba-tranto-nga-cuoc-dau-tri-giua-toa-evry-20210127042435305.htm (truy cập ngày 08/05/2023) 15 Hồng Vân, (2021), 'Vụ kiện lịch sử' bà Trần Tố Nga: Hồi hộp đợi phán tòa án Pháp”, Tạp chí Tuổi trẻ Xem tại: https://tuoitre.vn/vu-kien-lich-su-cua-batran-to-nga-hoi-hop-doi-phan-quyet-cua-toa-an-phap-20210510074627975.htm (truy cập ngày 08/05/2023) 16 Mạnh Hùng, (2021), “Truyền thông Đức nhận định bà Trần Tố Nga không chùn bước vụ kiện lịch sử” , Báo Tin tức Xem tại: https://baotintuc.vn/phan-tichnhandinh/truyen-thong-duc-nhan-dinh-ba-tran-to-nga-khong-chun-buoc-trong-vu-kien-lichsu-20210511204406699.htm (truy cập ngày 08/05/2023) 17 Đinh Hương, (2021), “Vụ kiện lịch sử bà Trần Tố Nga: Tôi tiếp tục đấu tranh”, Tạp chí VietnamPlus Xem tại: https://www.vietnamplus.vn/vu-kien-lichsu-cua-ba-tran-to-nga-toi-se-tiep-tuc-cuoc-dau-tranh/711726.vnp (truy cập ngày 08/05/2023) 18 Trần Thu Hà, “Trần Tố Nga - Ngọn lửa không tắt”, phim tài liệu VTV4 Xem tại: https://www.youtube.com/watch?v=j2zBJEf-dDc (Truy cập ngày 08/05/2023) 19 AFP et Reuters, “Agent orange" toxique : la plainte d'une Franco-Vietnamienne jugée irrecevable en France”, France 24 Xem tại: https://www.france24.com/fr/france/20210510-agent-orange-toxique-les-demandes-dune-franco-vietnamienne-jug%C3%A9es-irrecevables (Truy cập ngày 8/5/2023) 20 United Nations Convention on Jurisdictional Immunities of States and their Property (02/12/2004) (Truy cập ngày 08/05/2023) 29

Ngày đăng: 30/06/2023, 21:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w