1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nội dung ôn tập và đáp án lý luận pháp luật

61 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 209 KB

Nội dung

Nội dung ôn tập LLPL Nội dung ôn tập Và Đáp Án Lý Luận Pháp Luật 1 Nêu nguyên nhân và cách thức hình thành pháp luật trong lịch sử Nguyên nhân là xuất hiện Pháp Luật Về phương diện Khách quan Những ng.

Nội dung ôn tập Và Đáp Án Lý Luận Pháp Luật 1- Nêu nguyên nhân cách thức hình thành pháp luật lịch sử  - Nguyên nhân xuất Pháp Luật Về phương diện Khách quan :Những nguyên nhân làm xuất nhà nước nguyên nhân làm xuất Pháp Luật : + Nguyên nhân kinh tế + Nguyên Nhân xã hội - Về phương diện chủ quan : Pháp luật hình thành đường nhà nước theo cách : Do nhà nước ban hành hay thừa nhận quy phạm xã hội tồn  Cách thức hình thành pháp luật - Pháp luật kế thừa quy phạm xã hội tồn XHCSNT : nhà nước lựa chọn quy phạm XH có nội dung phù hợp với điều kiện Xã hội nâng chúng lên thành pháp luật - Nhà nước ban hành quy phạm PL để điều chỉnh quan hệ XH hình thành dự liệu cho quan hệ xã hội tương lai 2- Phân tích tính giai cấp tính xã hội của pháp luật; nêu định nghĩa pháp luật a) Tính Giai Cấp : Nội dung pháp luật trước hết phản ánh ý chí giai cấp thống trị Nhờ nắm tay quyền lực nhàn nước, Giai cấp thống trị hợp pháp hóa ý chí thành ý chí nhà nước Ý chí thể văn pháp luật quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành nhà nước đảm bảo thực  Pháp luật nhà nước ban hành nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội bản, hướng quan hệ Xã hội vận động theo trật tự phù hợp với ý chí giai cấp thống trị  Điều chỉnh mối quan hệ giai cấp, xác định vị trí giai cấp thống trị vai trị lãnh đạo giai cấp khách xã hội  Điều chỉnh quan hệ xã hội khác : quan hệ thương mại, dân sự, hợp đồng giao dịch,… b) Tính Xã hội : Ngồi việc thể ý chí bảo vệ lợi ich giai cấp thống trị, Pháp luật cịn phản ánh ý chí bảo vệ lợi ích giai cấp, tầng lớp khác xã hội  Pháp luật phương tiện để người xác lập quan hệ xã hội  Pháp luật phương tiện để mơ hình hóa cách thức xử xự người  Pháp luật có khả loại bỏ, hạn chế quan hệ xã hội tiêu cực, thúc đẩy quan hệ xã hội tích cực - Định nghĩa : Pháp luật hệ thống quy tắc xử xự có tính bắt buộc chung, nhà nước đặt thừa nhận, thể ý chí nhà nước giai cấp thống trị sở ghi nhận nhu cầu lợi ích toàn XH, đảm bảo thực nhà nước nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội với mục đính trật tự ổn định xã hội, phát triển bền vững XH 3- Phân tích mối liên hệ của pháp luật - Mối liên hệ pháp Luật kinh tế : Trong mối quan hệ này, pháp luật có tính độc lập tương đối  Pháp luật phụ thuộc vào kinh tế : điều kiện kinh tế, quan hệ kinh tế không nguyên nhân đời PL mà định tồn nội dung, hình thức PL Nội dung pháp Luật cao thấp trình độ phát triển kinh tế + Tính chất quan hệ kinh tế định tính chất quan hệ pháp luật + Cơ cấu kinh tế, thống kinh tế định cấu, hệ thồng pháp luật  Pháp luật tác động trở lại kinh tế : + Tích cực : ổn định xã hội, thúc đẩy kinh tế pháp triển + Tiêu cực : Kiềm hãm, cản trở phát triển kinh tế, xã hội - Mối liên hệ pháp luật trị : Chính trị quy định chất, nội dung pháp Luật  Pháp luật hình thức thể ý chí giai cấp thống trị  Pháp luật cơng cụ chuyển hóa ý chí giai cấp thống trị trở thành quy tắc xử xự chung, có tính bắt buộc người - Mối liên hệ Pháp luật với nhà nước:  Sự tác động nhà nước pháp luật : nhà nước ban hành pháp luật đảm bảo cho pháp luật thực sống  Sự tác động Pháp luật nhà nước : Nhà nước tự đặt khn khổ Pháp Luật Quyền lực nhà nước có hiệu lực thực sở Pháp Luật - Mối liên hệ pháp luật với quy phạm XH khác :  Pháp Luật chuyển hóa nhiều Quy Phạm Xã Hội Thành Quy phạm pháp luật  Pháp luật Quy phạm xã hội khác trùng hợp với phạm vi mức độ điều chỉnh  Các quy phạm xã hội đóng vai trị hỗ trợ cản trở Pháp Luật việc điều chỉnh quan hệ XH 4- Phân tích thuộc tính của pháp luật (so sánh với qui phạm xã hợi) 1) TÍNH QUY PHẠM – PHƠ BIẾN - Tính Quy Phạm : + Pháp luật khn mẫu, chuẩn mực hành vi xác định cụ thể + Phá luật đưa giới hạn cần thiết để chủ thể xử xự cách tự khn khổ Pháp Luật - Tính Phổ biến : + Pháp Luật có khả điều chỉnh mối quan hệ XH nhiều lĩnh vực, có tính phổ biến, điển hình + Pháp Luật tác động đến chủ thể họ vào điều kiện, hồn cảnh Pháp luật dự liệu TÍNH XÁC ĐỊNH CHẶT CHẼ VỀ HÌNH THỨC - Nội dung Pháp Luật thể hình thức 2) xác định : tập quán pháp, tiền lệ pháp, văn Pháp Luật - Nội dung pháp luật thề ngơn ngữ pháp lý rõ ràng, xác, có khả áp dụng trực tiếp - Pháp luật ban hành theo thủ tục, trình tự theo luật định, tránh tùy tiện 3) TÍNH ĐẢM BẢO BẰNG NHÀ NƯỚC - Việc ban hành pháp luật nhà nước đảm bảo tính hợp lý nội dung quy phạm Pháp luật - Nhà nước có điều kiện cần thiết đảm bảo cho việc tổ chức – thực Pháp Luật cách có hiệu quả, biện pháp : + Đảm bảo kinh tế + Đảm bảo tư tưởng + Đảm bảo phương diện tổ chức + Đảm bảo biện pháp cưỡng chế nhà nước 5- Hình thức pháp luật gì? Nêu khái niệm,đặc điểm của tập quán pháp tiền lệ pháp 1) - KHÁI NIỆM : Là cách thức mà giai cấp thống trị sử dụng để thể ý chí giai cấp Xã Hội Là phương thức tồn tại, dạng tồn thực tế pháp Luật 2) CÁC HÌNH THỨC PHÁP LUẬT CƠ BẢN  Tập Quán Pháp : - Tập quán pháp hình thức mà nhà nước thừa nhận số tập quán lưu truyền Xã Hội nâng chúng lên thành pháp Luật - Sự khác tập quán tập quán pháp : + Tập Quán : Hình thành tự phát thực - Tự Nguyện nước lựa chọn Bắt buộc thực Không thống - + Tập quán Pháp : Được nhà Được kiểm soát dư luận xã hội thống - Áp dụng Được nước đảm bảo thực nhà  Hỉnh thức phổ biến pháp luật chủ nô, pháp luật phong kiến  VD : điều 28 – luật dân ban hành 2005 quyền xác định dân tộc  - Tiền lệ pháp : Là hình thức nhà nước thừa nhận định quan hành quan xét xử giài vụ việc cụ thể (trong trường hợp VBPL không quy định) lấy định pháp lý để giải việc tương tự xảy sau  Đặc điểm Tiền Lệ Pháp : Được hình thành khơng phải từ quan lập pháp mà từ quan hành pháp tư pháp Có khả lấp lổ hỏng hệ thống Văn pháp luật Đòi hỏi cơng chức nhà nước phải có trình độ văn hóa trình độ văn hóa pháp lý cao Được sử dụng phổ biến nước theo hệ thống Pháp Luật Anh – Mỹ  Hỉnh thức phổ biến pháp luật chủ nô, pháp luật phong kiến pháp luật tư sản 6- Phân tích đặc điểm của qui phạm pháp luật, nêu khái niệm qui phạm pháp luật - Quy phạm Pháp Luật quy tắc xử mang tính chất bắt buộc chung nhà nước ban hành thừa nhận nhà nước đảm bảo thực nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội I ĐẶC ĐIỂM : - Do nhà nước ban hành thừa nhận - Được nhà nước đảm bảo thực - Mang tính bắt buộc chung - Nội dung quy phạm pháp luật đề thể hai mặt : cho phép bắt buộc - Chuẩn mực hành vi mang tính chất pháp lý phổ biến - Tính xác định chặt chẽ hình thức - Áp dụng nhiều lần với hiệu lực bắt buộc 7- Nêu khái niệm vai trò của bộ phận: Giả định, qui định , chế tài qui phạm pháp luật 1) GIẢ ĐỊNH : bô phận QPLL, nêu lên điều kiện, hoàn cảnh xảy thực tế sống, cá nhân hay tổ chức vào hoàn cảnh, điều kiện phải chịu tác động Quy Phạm Pháp Luật Vai trò giả định : Xác định phạm vi tác động Pháp Luật Yêu cầu : hòan cảnh, điều kiện nêu phần giả định phải rõ ràng – xác, xác với thực tế Cách xác định : trả lời cho câu hỏi chủ thể ? hoàn cảnh, điều kiện ? Phân loại : Căn vào số lượng hoàn cảnh, điều kiện, giả định chia làm loại - Giả định giản đơn : nêu lên hoàn cảnh, điều kiện - Giả định phức tạp : nêu lên hồn cảnh, điều kiện chúng có mối liên hệ với 2) QUY ĐỊNH : phận QPPL, nêu lên cách thức xử xự mà cá nhân hay tổ chức vào hoàn cảnh, điều kiện nêu phận giả định phép buộc phải thực Bộ phận Quy định pháp luật chứa đựng mệnh lệnh nhà nước Vai trị : mơ hình hóa ý chí nhà nước, cụ thể hóa cách thức xử chủ thể tham gia quan hệ pháp luật Yêu cầu : mức độ xác – rõ ràng, chặt chẽ phận quy định điều kiện đảm bảo nguyên tắc pháp chế Cách xác định : trả lời cho câu hỏi chủ thể xử ? Phân loại : vào mệnh lệnh nêu phận quy định, có hai loại quy định - Quy định dứt khoát : nêu cách xử chủ thể buộc phải xử theo, lựa chọn khác - Quy định khơng dứt khoát : nêu ta hai hay nhiều cách xử xự cho phép cá nhân – tổ chức lựa chọn cách xử 3) CHẾ TÀI : phận QPPL, nêu lên biện pháp tác động mà nhà nước dự kiến áp dụng cá nhân hay tổ chức không thực mệnh lệnh Nhà Nước nêu phận Quy Định quy phạm pháp luật Vai trò : nhằm đảm bảo cho Pháp luật thực nghiêm minh Yêu cầu : biện pháp tác động phải tương xứng với mức độ, tính chất hành vi vi phạm Cách xác định : trả lời câu hỏi chủ thể phải chịu hậu khơng thực quy định quy phạm pháp luật Phân loại : vào khả lựa chọn biện pháp áp dụng, mức áp dụng có loại : - Chế tài cố định : Chỉ nêu biện pháp chế tài mức áp - Chế tài không cố định : nêu lên nhiều biện pháp chế tài, dụng biện pháp nhiều mức độ đề chủ thề áp dụng pháp luật lựa chọn Ngồi ra, vào tính chất chế tài thẩm quyền áp dụng, chế tài chia thành loại : Chế tài hình sự, chế tài hành chính, chế tài dân chế tài kỷ luật 8- Trình bày khái niệm hệ thớng cấu trúc của pháp luật Nêu yếu tố hệ thống cấu trúc của pháp luật mối liên hệ giữa chúng Hệ thống cấu trúc Pháp Luật : cấu bên pháp Luật, tổng thể quy phạm pháp luật có mối liên hệ nội thống nhất, phân định thành chế định pháp luật ngành luật - Quy phạm Pháp Luật : đơn vị nhỏ cấu thành hệ thống pháp luật Ví dụ : Điều 52 HP 92 : cơng dân bình đẳng trước Pháp Luật  Quy Phạm pháp Luật thành phần Hệ thống pháp luật tồn cách độc lập - Chế định Pháp Luật : nhóm quy phạm pháp luật điều chỉnh nhóm quan hệ xã hội loại có mối liên hệ mật thiết với (Cùng tính chất) + chế định pháp luật có nhiều quy phạm pháp luật Ví dụ : Chế định hợp đồng, chế định thừa kế, chế định kết hôn, chế định ly hôn,…  Ý nghĩa : Việc nhóm quy phạm vào chế định giúp xác định vị trí, vai trị chúng với với hệ thống - Ngành Luật : hệ thống quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội lĩnh vực định đời sống XH Ví dụ : Ngành luật dân sự, ngành luật hình sự,… 9- Nêu phân chia ngành luật Có yếu để phân định ngành luật : - Đối tượng điều chỉnh : quan hệ xã hội loại, thuộc lĩnh vực sống xã hội cần có điều chỉnh (sự tác động) pháp luật Mỗi ngành luật điều chỉnh loại quan hệ xã hội đặc thù - Phương Pháp điều chỉnh : cách thức tác động vào quan hệ xã hội thuộc phạm vi điều chỉnh ngành luật Mỗi - Sai kỹ thuật lập pháp cho phép không thiết phải diễn đạt đầy đủ phận QPPL 13 Một QPPL quy định nhiều điều luật, nhiều QPPL quy định điều luật – Đúng kỹ thuật lập pháp cho phép QPPL quy định nhiều điều luật, nhiều QPPL quy định điều luật 14 Tiêu chuẩn để đánh giá tính hịa thiện hệ thống Pl tính phù hợp hệ thống Pl – sai tính phù hợp bốn tiêu chuẩn để đánh giá hệ thống PL 15 Để góp phần hồn thiện hệ thống PL cần thực tốt việc tập hợp hóa PL – Sai tập hợp hóa không làm thay đổi nội dung PL 16 Hệ thống hóa PL bao gồm QPPL, chế định PL, ngành luật thể văn QPPL NN ban hành – Sai nhận định khái niệm hệ thống PL khôn gphải khái niệm hệ thống hóa PL 17 Pháp điển hóa Pl hình thức hệ thống hóa khơng làm thay đổi nội dung PL – Sai pháp điển hóa làm thay đổi nội dung PL 18 Tập hợp hóa PL hình thức hệ thống hóa PL quan NN có thẩm quyền thực – Sai tập hợp hóa khơng làm thay đổi nội dung PL nên chủ thể tập hợp hóa PL cá nhân, tổ chức XH thực 19 Nội dung quan hệ PL đồng với lực PL bao gồm quyền nghĩa vụ - Sai lực PL chủ thể rộng nội dung quan hệ PL 20 Nghĩa vụ pháp lý chủ thể hành vi pháp lý chủ thể - Sai nghĩa vụ pháp lý hẹp hành vi pháp lý khơng có quyền lựa chọn hành vi Ngược lại, hành vi pháp lý chủ thể có quyền lựa chọn hành vi Ngồi ra, hành vi pháp lý có hành vi pháp lý hành vi bất hợp pháp, nghĩa vụ pháp lý xử hợp pháp 21 Khách thể quan hệ Pl lợi ích mà bên tham gia quan hệ PL mong muốn đạt thiết lập với quan hệ PL – Đúng khách thể quan hệ PL lợi ích mà bên tham gia quan hệ PL mong muốn đạt thiết lập với quan hệ PL 22 Sự kiện pháp lý yếu tố thúc đẩy chủ thể tham gia vào quan hệ PL – Sai yếu tố thúc đẩy chủ thể tham gia quan hệ PL khách thể 23 Các quan hệ PL xuất ý chí cá nhân – Sai quan hệ PL ý chí NN, ý chí nhân định dẫn đến hỗn loạn 24 Đối với cá nhân, lực hành vi gắn với phát triển người cá nhân định – Sai lực hành vi NN quy định 25 Người say rượu người có lực hành vi hạn chế - Sai khơng có định Tòa án định họ người có lực hạn vi hạn chế 26 Năng lực PLcó tính giai cấp, cịn lực hành vi khơng mang tính giai cấp – Sai lực hành vi NN quy định lực hành vi mang tính giai cấp 27 Người từ đủ 18 tuổi trở lên chủ thể quan hệ PL – Sai có độ tuổi khơng chưa đủ mà cịn phải có tiêu chuẩn mặt lý trí nghĩa họ phải người làm chủ hành vi 28 NN chủ thể quan hệ PL – Sai quan hệ kết hơn, nhân chủ thể 29 Nghĩa vụ pháp lý đồng với hành vi pháp lý chủ thể - Sai chủ thể thực nghĩa vụ pháp lý nhằm đảm bảo quyền lợi cho chủ thể khác, cịn hành vi pháp lý lợi ích vật chất tinh thần mà chủ thể mong muốn đạt nhằm thỏa mãn nhu cầu tham gia vào QHPL 30 Năng lực PL cá nhân quy định văn luật – Đúng lực PL khả hưởng quyền thực nghĩa vụ theo quy định PL, đó, lực PL lực hành vi quy định cụ thể văn QPPL 31 Tuân thủ PL thi hành Pl thực chủ thể - Đúng chủ thể phải thực nghĩa vụ pháp lý 32.Tập qn tín điều tơn giáo thời kỳ cộng sản nguyên thủy pháp luật quy tác xử hình thành trật tự xã hội - Sai pháp luật ta đời xã hội có Nhà nước, Nhà nước pháp luật phạm trù tồn song hành, Khi mâu thuẫn xã hội gay gắt kể điều hồn dẫn tới hình thành Nhà nước, để trì tồn Nhà nước giai cấp cầm quyền ban hành PL, PL trở thành cơng cụ để trì trật tự xã hội, bảo vệ cho giai cấp cầm quyền 33 Pháp luật hình thành đường ban hành Nhà nước Đúng, PL quy tắc xử chung NN ban hành thừa nhận, NN thừa nhận tập quán XH cách pháp điển hóa, ghi nhận luật thành văn 34 Việc PL đưa khuôn mẫu, chuẩn mực cho hành vi xử người thể tính xác định chặt chẽ hình thức PL Đúng, hình thức chặt chẽ Pl thể ngôn từ pháp lý, cách xếp điều luật 35 Tiền lệ pháp hình thức pháp luật lạc hậu, thể trình độ pháp lý thấp Sai, Rất nhiều nước tiến giái hệ thống PL họ chủ yếu tồn dạng không thành văn, thừa nhận nhiều án lệ: nước hệ thống luật Anh – Mỹ 36 Tập quán pháp tiền lệ pháp có điểm chung dựa sở quy tắc xử tồn sống để hình thành quy định pháp luật 37 Nền trị Giai cấp cầm quyền quy định chất, nội dung pháp luật Sai, pháp luật thuộc phạm trù ý thức, kiến thức thượng tần, kiến trúc thượng tầng phải phù hợp với sở hạ tầng, ban hành pháp luật cần thiết phải dựa tảnh quan hệ xã hội điều kiện sở vật chất, quan hệ tư liệu sản xuấtvề nhu cầu, phương hướng phát triển xã hội Điều định nội dung, chất PL 38 Lợi ích giai cấp thống trị ln ưu tiên lựa chọn có tính định hình thànhcác quy định pháp luật đúng: Bởi PL ý chí giai cấp thống trị nâng lên thành luật PL trì trật tự xã hội, bảo vệ chogiai cấp cầm quyền, phù hợp với ý chí, nguyện vọng đại phận quần chúng xã hội (điểm thể rõ NN XHCN, theo NN VN NN dân, dân, dân 39 Quyền lực kinh tế đóng vai trị quan trọng so với quyền lực trị tư tưởng tạo nên lệ thuộc giai cấp bị trị giai cấp thống trị Bởi kinh tế đóng vai trị quan trọng Ai sở hữu tư liệu sản xuất có quyền tổ chức, quản lí kinh doanh phân phối sản phẩm Hơn kinh tế phạm trù thuộc vật chất, sở hạ tầng, sinh phải có ăn đã, khơng có ăn chẳng thể làm trị Và mâu thuẫn giai cấp xã hội xuất phát từ kinh tế sao? 40 Pháp luật ln tác động tích cực kinh tế, thúc đẩy kinh tế phát triển sai Nếu PL tiến bộ, phản ánh thực tiễn, dự báo tình hình phát triển xã hội thúc đẩy tiến xã hội Ngược lại kìm hãm phát triển xã hội 41 Pháp luật tiêu chuẩn (chuẩn mực) đánh giá hành vi người sai Ngồi PL cịn nhiều chuẩn mực khác: Đạo đức chẳng hạn 42 Các quy phạm xã hội ln đóng vai trị hỗ trợ việc thực pháp luật Các QPXH khác QP đạo đức thể phong tục tập quán, tư tưởng quần chúng nhân dân Nếu QPPL ban hành hợp tình, hợp lí việc thực thực tế dễ dàng Nó đóng vai trị tích cực việc hỗ trợ thực PL 43 Áp dụng PL thực quan NN có thẩm quyền – sai áp dụng PL khơng thực quan NN có thẩm quyền mà thực hienẹ nhà chức trách NN,các tổ chức XH NN trao quyền 33 Mọi hành vi thực Pl cq NN có thẩm quyền hành vi áp dụng PL – Sai tuân theo PL, thi hành PL, sử dụng PL hình thức thực PL NN 45 Áp dụng PL hoạt động điều chỉnh chung quan hệ XH – Sai áp dụng PL hoạt động điều chỉnh cá biệt cụ thể cá nhân tổ chức cụ thể 46 Mọi văn cqNN có thẩm quyền ban hành văn áp dụng PL – Sai ngồi văn áp dụng PL quan NN có thẩm quyền ban hành , văn QPPL quan NN có thẩm quyền ban hành 47 Áp dụng PL tương tự tiền lệ pháp – Sai tiền lệ pháp định tòa án quan NN giải vụ việc chưa có PL NN tác động, sau cách giải quan NN có thẩm quyền thừa nhận trở thành quy tắc PL làm sở để áp dụng trường hợp tương tự áp dụng PL tương tự giải vụ việc khơng có QPPL trực tiếp điều chỉnh vụ việc mà giải vụ việc dựa nguyên tác chung c PL dựa ý thức PL cán có thẩm quyền áp dụng PL 48 Áp dụng PL tương tự thực quan hệ XH – Sai PL hình pháp luật hành khơng thực áp dụng PL tương tự 49 Cơ quan có thẩm quyền áp dụng PL có thẩm quyền áp dụng PL tương tự Đúng áp dụng PL tương tự dựa nguyên tắc chung PL vụ việc xem xét có liên quan đến quyền, lợi ích NN, XH cá nhân, địi hỏi NN phải xem xét giải 50 Mọi biện pháp cưỡng chế NN biện páp trách nhiệm pháp lý – Sai có biện pháp cưỡng chế NN biện pháp trách nhiệm pháp lý 51 Mọi hành vi trái PL hành vi VPPL – Sai có hành vi trái PL tình cấp thiết, phịng vệ đáng kiện bất ngờ 52 Những quan điểm tiêu cực chủ thể xem biểu bên (mặt khách quan) VPPL – Sai quan điểm tiêu cực chủ thể mặt chủ quan VPPL 53 Mọi hậu hành vi VPPL gây phải thể dạng vật chất – Sai ngồi dạng vật chất, hậu hành vi VPPL gây thể dạng vật chất 54 Một VPPL đồng thời chịu nhiều loại trách nhiệm pháp lý – Sai trách nhiệm hình trách nhiệm hành khơng ... họ vào điều kiện, hoàn cảnh Pháp luật dự liệu TÍNH XÁC ĐỊNH CHẶT CHẼ VỀ HÌNH THỨC - Nội dung Pháp Luật thể hình thức 2) xác định : tập quán pháp, tiền lệ pháp, văn Pháp Luật - Nội dung pháp luật. .. pháp Luật 2) CÁC HÌNH THỨC PHÁP LUẬT CƠ BẢN  Tập Quán Pháp : - Tập quán pháp hình thức mà nhà nước thừa nhận số tập quán lưu truyền Xã Hội nâng chúng lên thành pháp Luật - Sự khác tập quán tập. .. quan hệ pháp luật tham gia vào quan hệ pháp luật gọi chủ thể quan hệ pháp Luật 2) NỘI DUNG CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT Bao gồm quyền Pháp Lý chủ thể nghĩa vụ pháp lý bên tham gia quan hệ Pháp Luật 3)

Ngày đăng: 30/10/2022, 17:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w