MỞ ĐẦU Luật pháp quốc tế có bảy nguyên tắc cơ bản. Các nguyên tắc có quan hệ mật thiết với nhau trong một chỉnh thể thống nhất theo nghĩa có sự ràng buộc qua lại giữa nguyên tắc về nội dung và yêu cầu thực hiện những nội dung đó. Đây là các nguyên tắc có vai trò nền tảng trong toàn bộ hệ thống luật pháp quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai cho đến nay. Xuất hiện trong thời kì cách mạng tư sản, dưới tác động mạnh mẽ của phong trào giải phóng dân tộc, nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội bộ của quốc gia khác đã được ghi nhận và phát triển trở thành một trong những nguyên tắc cơ bản nhất, quan trọng và có ý nghĩa nhất. Với mong muốn tìm hiểu rõ hơn về nguyên tắc này em xin lựa chọn đề tài: “Phân tích nội dung, ngoại lệ và thực tiễn áp dụng một nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế” làm bài phân tích bài tập học kì lần này
MỞ ĐẦU Luật pháp quốc tế có bảy nguyên tắc Các nguyên tắc có quan hệ mật thiết với chỉnh thể thống theo nghĩa có ràng buộc qua lại nguyên tắc nội dung yêu cầu thực nội dung Đây ngun tắc có vai trị tảng toàn hệ thống luật pháp quốc tế sau Chiến tranh giới thứ hai Xuất thời kì cách mạng tư sản, tác động mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc, nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội quốc gia khác ghi nhận phát triển trở thành nguyên tắc nhất, quan trọng có ý nghĩa Với mong muốn tìm hiểu rõ nguyên tắc em xin lựa chọn đề tài: “Phân tích nội dung, ngoại lệ thực tiễn áp dụng nguyên tắc Luật quốc tế” làm phân tích tập học kì lần NỘI DUNG I Nội dung nguyên tắc Nguyên tắc cấm can thiệp vào công việc nội quốc gia khác tồn điều ước quốc tế tập quán quốc tế Hiến chương Liên hợp quốc năm 1945, lần đầu tiên, quy định nguyên tắc Khoản Điều Quy định tương tự Điều II.2 Hiến chương Tổ chức Liên minh châu Phi, Điều Hiến chương Tổ chức Liên Mỹ, Điểm e Khoản Điều Hiến chương ASEAN năm 2008,… Câu chữ điều ước khác nhau: Một số áp đặt nghĩa vụ không can thiệp cho Tổ chức (ví dụ Hiến chương Liên hợp quốc), số áp đặt nghĩa vụ lên Tổ chức quốc gia thành viên (Ví dụ Hiến chương ASEAN) Thế công việc nội quốc gia? Công việc nội quốc gia công việc nằm thẩm quyền giải quốc gia độc lập xuất pát từ chủ quyền mình, quyền tối thượng quốc gia phạm vi lãnh thổ (như quyền tự lựa chọn, tự xây dựng phát triển chế độ trị, kinh tế, văn hóa, xã hội phù hợp với nguyện vọng nhân dân; quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp,…) Việc can thiệp vào công việc nội quốc gia khác việc làm mang tính chất nguy hiểm, đe dọa tồn tại, độc lập quốc gia Nội hàm nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội quốc gia khác ghi nhận cụ thể rõ ràng Nghị 2625 năm 1970 Đại hội đồng Liên hợp quốc Nghị xem “giải thích có giá trị” 07 ngun tắc Hiến chương Liên hợp quốc Trước đó, nội dung tương tự Đại hội đồng ghi nhận Tuyên bố Việc chấp nhận hành vi can thiệp vào công việc nội quốc gia khác (Nghị 2131 năm 1965) Nội dung nguyên tắc không can thiệp vào việc nội quốc gia khác bao gồm: - Cấm can thiệp vũ trang hình thức can thiệp đe dọa can thiệp khác nhằm chống lại chủ quyền, nên tảng trị, kinh tế, văn hóa, xã hội quốc gia - Cấm dùng biện pháp kinh tế, trị biện pháp khác để bắt buộc quốc gia khác phụ thuộc vào - Cấm tổ chức, khuyến khích phần tử phá hoại khủng bố nhằm lật đổ quyền quốc gia khác - Cấm can thiệp vào đấu tranh nội quốc gia khác - Tôn trọng quyền quốc gia tự lựa chọn cho chế độ trị, kinh tế, xa hội văn hóa phù hợp với nguyện vọng dân tộc II Ngoại lệ nguyên tắc Trong luật pháp quốc tế, có hai ngoại lệ nguyên tắc cấm can thiệp vào công việc nội quốc gia khác - Ngoại lệ thứ nhất, can thiệp theo quy định điều ước quốc tế Ví dụ điển hình biện pháp cưỡng chế Hội đồng Bảo an theo Chương VI Khoản Điều ghi nhận nguyên tắc không can thiệp, đồng thời ghi rõ nguyên tắc “không ảnh hưởng đến việc áp dụng biện pháp theo Chương VII.” Khi phê chuẩn Hiến chương, quốc gia thành viên chấp nhận quyền can thiệp khả bị can thiệp nghị Hội đồng Bảo an Như vậy, với quốc gia thành viên Liên hợp quốc, Hội đồng Bảo an quan có quyền can thiệp vào vấn đề nội quốc gia thành viên xét thấy “có mối đe dọa đến hịa bình, phá hoại hịa bình hành vi xâm lược.” Quyền can thiệp Hội đồng Bảo an rộng gần khơng có giới hạn Tính chất khơng có giới hạn thể qua hai mặt Một, Hiến chương không áp đặt tiêu chí cụ thể để xác định thực có mối đe dọa đến hịa bình, phá hoại hịa bình hay hành vi xâm lược Hội đồng Bảo an tự tự định theo ý chí tập thể 15 quốc gia thành viên Hai, biện pháp can thiệp bao gồm biện pháp vũ lực (Điều 42) phi-vũ lực (Điều 41, gồm cắt đứt quan hệ kinh tế, ngoại giao, giao thông, thông tin liên lạc,…) - Ngoại lệ thứ hai can thiệp có đồng ý quốc gia sở (consent) Nói cách khác, can thiệp quốc gia vào công việc nội quốc gia khác theo lời mời quốc gia khác (intervention by invitation) Khơng có quy định bắt buộc hình thức lời mời hay rút lời mời Trong phán năm 2005 Vụ Hoạt động qn lạnh thổ Cơng-gơ, Tịa ICJ xác nhận lại ngoại lệ này, nhận định thêm quốc gia mời có quyền cho phép quốc gia khác can thiệp, có điều kiện vơ điều kiện Tòa nhận định: “Sự đồng ý cho phép Uganda đồn trú quân đội lãnh thổ Cônggô, tham gia vào hoạt động quân sự, vơ điều kiện Cơng-gơ chấp nhận Uganda hoạt động, hay hỗ trợ hoạt động chống lại nhóm phiến qn biên giới phía đơng cụ thể ngăn chặn nhóm hoạt động xuyên biên giới chung [giữa hai nước] Thậm chí đồng ý cho phép Uganda diện quân kéo dài hạn định tháng năm 1998 điều kiện đồng, mặt vị trí địa lý mục đích, bị giới hạn thế.” III Thực tiễn áp dụng Tích cực Nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội quốc gia khác phổ biến rộng rãi quốc gia giới tham gia áp dụng nội dung ngày phát triển mở rộng Các nước châu Âu thực tốt nguyên tắc Cùng với nước cộng đồng Liên minh Châu Âu EU thực tốt ngun tắc mà cịn ln sẵn sàng giúp sức cho nước EU bị xâm phạm ngun tắc có cơng Cùng với châu Âu, nước châu Mỹ góp phần tích cực vào trình phát triển nguyên tắc Hiến chương Tổ chức nước châu Mỹ khẳng định: “khơng quốc gia nhóm quốc gia với ngun cớ có quyền can thiệp trực tiếp gián tiếp vào công việc đối nội đối ngoại quốc gia nào” Bên cạnh nước châu Á thực tốt, mà điển hình kể đến ASEAN có quy định hiến chương phù hợp, ủng hộ nguyên tắc khơng can thiệp cịn nguyên tắc nhất, quan trọng tổ chức Về ngoại lệ nguyên tắc, gần đây, ta thấy xung đột vũ trang diễn Lybia năm 2011, xung đột bắt nguồn từ biểu tình chống phủ từ ngày 15/2/2011 Bất ổn lây lan sang nước láng giềng Nhiều quốc gia lên án phủ Gaddafi sử dụng bảo lực chống lại người biểu tình giết chết hàng tram người Lybia Hội đồng Bảo an LHQ thông qua số nghị phong tỏa tài sản Gaddafi, trai, gái ông, 10 thành viên thân cận Như vậy, cộng đồng quốc tế có biện pháp can thiệp phù hợp với xung đột nội Lybia Hay việc thiết lập chủ nghĩa phân biệt chủng tộc Apacthai Đây công việc nội Nam Phi Nhưng việc thực sách phân biệt chủng tộc, diệt chủng vô dã man, vi phạm nghiêm trọng pháp luật quốc tế quyền người, cộng đồng quốc tế lên tiếng áp dụng biện pháp cần thiết để can thiệp phù hợp ngăn chặn sách Nam Phi, qua áp dụng trường hợp ngoại lệ nguyên tắc không can thiệp để bảo vệ quyền người Tiêu cực Trong thực tiễn, có nhiều quốc gia tham gia thực nghiêm chỉnh ngun tắc khơng can thiệp, nhiên có quốc gia lại có nhiều hành động trái với nguyên tắc Điển hình Mỹ, quốc gia có nhiều vi phạm ngun tắc khơng can thiệp Trong quan hệ với nước, Mỹ thường xuyên can thiệp trực tiếp vào công việc nội quốc gia Mỹ La tinh, châu Phi, châu Á châu lục địa Năm 1966 với đạo luật Hemxơ –Bơtơn, Mỹ bắt đầu thi hành sách cấm vận bao vây kinh tế Cuba lớn tiếng vu cáo nước vi phạm quyền người Chính sách Mỹ thực chất vi phạm vào công việc thẩm quyền nội Cuba Hay, năm 1986, vụ Nicagagoa kiện Mỹ “các hoạt động quân bán quân Nicagagoa chống lại Nicagagoa” Tòa án quốc tế ICJ rõ ủng hộ Mỹ hoạt động quân bán quân cho lực lượng contra Nicagagoa biểu vi phạm nguyên tắc không can thiệp, Mỹ có can thiệp gián tiếp vào công việc nội Nicagagoa, chống lại phủ Nicagagoa Ngồi Mỹ ra, thực tế cịn số quốc gia khác vi phạm nguyên tắc không can thiệp KẾT LUẬN Ngày nay, mối quan hệ quốc tế, với xu tồn cầu hóa, quốc gia ngày xích lại gần nhau, khơng định trị trở thành niềm hy vọng mang ý nghĩa đời sống quốc tế khơng xây dựng sở nguyên tắc luật quốc tế Tuy nhiên vấn đề làm để nguyên tắc thực vào đời sống, chấp hành nghiêm chỉnh vấn đề đáng quan tâm Nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội quốc gia khác ngày phát huy vai trị việc điều chỉnh quan hệ quốc gia, giữ cho quốc gia có độc lập, tự do, tự tương trợ, giúp đỡ lĩnh vực, khuôn khổ định DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật quốc tế, Đại học luật Hà Nội Nghị 2625 năm 1970 Đại hội đồng Liên hợp quốc Vụ hoạt động quân lãnh thổ Cơng-gơ (Cộng hịa Dân chủ Cơng-gơ v Uganda) [2005] (Phán quyết) ICJ [42]-[53] Xung đột phức tạp chiến trường Lybia, báo nhandan.com Trần Thanh Huyền, Chế độ A-pac-thai (Apaetheid), web nghiencuuquocte.org Phạm Thành Dung, Đạo luật Hem xơ Bơ tơn ngược xu tồn cầu hóa kinh tế, thương mại, 1996 Bài học từ vụ kiện Nicagagoa – Mỹ , báo biendong.net 10