1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bước đầu phân tích việc ứng dụng lý thuyết quản trị học trong khởi sự một doanh nghiệp dược.doc

97 1,7K 10
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 354 KB

Nội dung

Bước đầu phân tích việc ứng dụng lý thuyết quản trị học trong khởi sự một doanh nghiệp dược.doc

Trang 1

Bíc ®Çu ph©n tÝch viÖc øng dông lý thuyÕt qu¶n trÞ häc trong khëi sù mét doanh nghiÖp dîc

26

Trang 2

Phần I: Tổng quan

1.1 Tổng quan về doanh nghiệp [1]

1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp:

a Xét theo quan điểm luật pháp:

Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có con dấu , có tài sản , có quyền và nghĩa

vụ dân sự hoạt động kinh tế theo chế độ hạch toán độc lập , tự chịu tráchnhiệm về toàn bộ hoạt động kinh tế trong phạm vi vốn đầu t do doanh nghiệpquản lý và chịu sự quản lý của nhà nớc bằng các loại luật và chính sách thuế

b Xét theo quan điểm chức năng:

Doanh nghiệp là một đơn vị tổ chức sản xuất , kinh doanh mà ở đó ngời takết hợp các yếu tố đầu vào khác nhau ( có sự quan tâm giá cả của các yếu tố )

do các nhân viên của công ty thực hiện nhằm bán ra thị trờng các sản phẩmhàng hoá hay dịch vụ để nhận đợc khoản tiền chênh lệch giữa giá bán của sảnphẩm và giá thành của sản phẩm đó

c Xét theo quan điểm phát triển :

Doanh nghiệp là một cộng đồng ngời sản xuất ra của cải Nó sinh ra vàphát triển có những thất bại , có những thành công , có lúc vợt qua đợc nhữngthời kì nguy kịch và ngợc lại có lúc phải ngừng sản xuất , đôi khi doanhnghiệp bị tiêu vong do gặp phải những khó khăn không vợt qua đợc

d Xét theo quan điểm hệ thống :

Doanh nghiệp bao gồm một tập hợp các bộ phận đợc tổ chức , có tác độngqua lại và theo đuổi cùng một mục tiêu Các bộ phận tập hợp trong cùng mộtdoanh nghiệp bao gồm bốn phân hệ sau:

- Sản xuất

- Thơng mại

- Tổ chức

- Nhân sự

Luật Doanh nghiệp (1/2000) quy định: " Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên

riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đợc đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện ổn định các hoạt động kinh doanh"

27

Trang 3

Tóm lại doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế mà chức năng chính của nó là sảnxuất ra các của cải vật chất hoặc các dịch vụ dùng để bán , doanh nghiệp đợckhái quát nh sau:

Hình 1.1 : Sơ đồ chức năng của doanh nghiệp.

1.1.2 Đặc điểm chung của doanh nghiệp, mục tiêu, quá trình hoạt động

a) Đặc điểm

- Doanh nghiệp là tổ chức, các đơn vị đợc thành lập chủ yếu để tiến hànhcác hoạt động kinh doanh

- Doanh nghiệp là một chủ thể kinh tế có quy mô lớn (vợt quy mô của các cá thể, các

hộ gia đình) nh hợp tác xã, Công ty, Xí nghiệp, tập đoàn

- Doanh nghiệp là một tổ chức sống, theo nghĩa nó cũng có vòng đời từ lúc ra đời để thực hiện một ý đó, suy giảm hoặc tăng trởng, các bớc thăng trầm phát triển hoặc bị diệt vong

đầu vào

Nơi hợp tác hoặc

xử lý xung đột giữa các thành viên của doanh nghiệp (những ng

ời ăn l ơng và các nhà lãnh đạo)

Nơi thực hiện quyền lực chủ doanh nghiệp quyết định các cán bộ truyền đạt tới nhân viên thực hiện

Giai đoạn ra nhập thị tr ờng

Giai

đoạn tăng tr ởng

Trang 4

Hình1.2 : Chu kì phát triển của một doanh nghiệp

Hình 1.3: Sơ đồ đặc điểm chung của doanh nghiệp

b).Mục tiêu của Doanh nghiệp

- Mục tiêu lợi nhuận:

Doanh nghiệp cần có lợi nhuận để bù lại chi phí sản xuất, những rủi ro gặp phải và

để tiếp tục phát triển Nếu không có lợi nhuận doanh nghiệp không thể trả công cho ngời lao động, duy trì việc làm ăn lâu dài của họ ,cũng nh không thể cung cấp lâu dài hàng hoá , dịch vụ cho khách hàng và cộng đồng.

- Mục tiêu cung ứng :

Doanh nghiệp phải cung ứng hàng hoá hay dịch vụ cho khách hàng thì mới có thể thu đợc lợi nhuận.Vì vậy mục tiêu này còn là nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với xã hội

và nhờ thực hiện mục tiêu này doanh nghiệp mới có thể tồn tại và phát triển.

- Mục tiêu phát triển:

Để tồn tại và không ngừng lớn mạnh doanh nghiệp cần phải chú trọng tới mục tiêu

phát triển.Doanh nghiệp “sống” là doanh nghiệp không ngừng lớn mạnh hay nói cách khác là không ngừng phát triển Để thực hiện mục tiêu này doanh nghiệp phải đầu t vốn

mở rộng thị trờng , mở rộng qui mô sản xuất kinh doanh.

- Trách nhiệm đối với xã hội :

Doanh nghiệp có trách nhiệm bảo vệ quyền lợi của công chúng (bao gồm các khách hàng, các nhà cung ứng các ngời làm công trong doanh nghiệp …), có trách nhiệm tuân theo qui định ), có trách nhiệm tuân theo qui định của pháp luật và bảo vệ môi trờng xung quanh

c).Quá trình kinh doanh của Doanh nghiệp

Tổ hợp các nhân tố sản xuất. Là nơi phân chia lợi nhuận

Trang 5

Quá trình kinh doanh của doanh nghiệp:

Là quá trình bao gồm từ việc đầu tiên là nghiên cứu, xác định nhu cầu thị tr ờng và hàng hoá dịch vụ đến khả năng đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp và cuối cùng là việc tổ chức tiêu thụ hàng hoá và thu tiền về cho doanh nghiệp.Quá trình này bao gồm 3 giai đoạn chủ yếu:

- Nghiên cứu nhu cầu thị trờng và khả năng đáp ứng nhu cầu thị trờng.

- Tổ chức hợp lý và hiệu quả việc sản xuất mua bán hàng hoá đã chọn theo nhu cầu thị trờng.

- Tổ chức tốt việc bán hàng và thu tiền về cho doanh nghiệp để hoàn thành quá trình kinh

doanh và chuẩn bị cho quá trình kinh doanh tiếp theo.

Chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp: Là khoảng thời gian kể từ lúc bắt đầu khảo sát, nghiên

cứu nhu cầu thị trờng đến lúc bán xong hàng hoá và thu tiền về cho doanh nghiệp hay đó là khoảng thời gian để thực hiện một quá trình kinh doanh của doanh nghiệp.

1.1.3 Các loại hình doanh nghiệp

Các doanh nghiệp đợc phân loại theo nhiều loại hình khác nhau:

Căn cứ vào tính chất sở hữu tài sản trong doanh nghiệp :

Theo tiêu thức này doanh nghiệp đợc phân thành các loại sau

-Doanh nghiệp nhà nớc:

Là tổ chức kinh tế do nhà nớc đầu t vốn Nhà nớc- ngời đại diện cho toàn dân- tổ chức thực hiện chức năng quản lý trên mọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanh kể từ khi thành lập cho tới khi giải thể Doanh nghiệp nhà nớc có t cách pháp nhân có các quyền và nghĩa vụ dân sự trong phạm vi số vốn do doanh nghiệp quản lý.

-Doanh nghiệp hùn vốn :

Là một tổ chức kinh tế mà vốn do các thành viên tham gia góp vào.Họ chia lợi nhuận và cùng chịu lỗ tơng ứng với phần vốn đóng góp Trách nhiệm pháp lý của từng hình thức có những đặc trng khác nhau Theo luật doanh nghiệp những loại hình công ty này bao gồm : CTCP, CTTNHH.

- Doanh nghiệp t nhân:

Theo hình thức doanh nghiệp này thì vốn đầu t do một cá nhân bỏ ra Toàn bộ tài sản của doanh nghiệp này thuộc quyền sở hữu t nhân Ngời quản lý doanh nghiệp do chủ sở hữu doanh nghiệp đảm nhận hoặc có thể thuê ngời khác, tuy nhiên ngời chủ sở hữu doanh nghiệp phải hoàn toàn chịu trách nhiệm toàn bộ các phạm vi trên các mặt hoạt động sản suất kinh doanh của doanh nghiệp trớc pháp luật.

30

Trang 6

Theo hình thức sở hữu ở Việt Nam hiện nay có các loại hình doanh nghiệp nh sau:

Hình 1.4: Phân loại các loại hình doanh nghiệp theo qui hình thức sở hữu ở

Việt Nam.

 Căn cứ vào qui mô của doanh nghiệp:

Theo quy mô của doanh nghiệp đợc chia làm ba loại :

- Doanh nghiệp quy mô lớn.

- Doanh nghiệp quy mô vừa.

- Doanh nghiệp quy mô nhỏ.

Để phân biệt các doanh nghiệp theo qui mô trên , hầu hết ở các nớc ngời ta dựavào tiêu chuẩn nhu:

- Tổng số vốn đầu t của doanh nghiệp.

- Số lợng lao động trong doanh ngiệp.

- Doanh thu của doanh nghiệp.

- Lợi nhuận hàng năm của doanh nghiệp.

Trong đó tiêu chuẩn về tổng số vốn và số lợng lao động đợc chú trọng nhiềuhơn , còn doanh thu và lợi nhận đợc dùng để kết hợp phân loại Tuy nhiên khi l-ợng hoá những tiêu chuẩn nói trên thì tuỳ thuộc vào trình độ phát triển sản xuất ởmỗi quốc gia , tuỳ thuộc vào ngành cụ thể , ở các thời kỳ khác nhau mà số lợng

đợc lợng hoá theo từng tiêu chuẩn giữa các quốc gia là không giống nhau

Tiêu chí xác định doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam (Văn bản số 691/CP-KCN ngày

Doanh

nghiệp

nhà n ớc

Doanh nghiệp t nhân

Công ty TNHH Công ty Cổ

phần

Công ty XNLD với n ớc ngoài

Doanh nghiệp trong khu chế xuất

Các loại hình khác

Trang 7

- Có số lao động trung bình hàng năm dới 200 ngời.

-Hình 1.5: Phân loại các loại hình doanh nghiệp theo qui mô ở Việt Nam

1.2 Tổng quan về thị trờng dợc phẩm Việt Nam[13,14]

1.2.1 Đặc điểm thị trờng dợc phẩm Việt Nam

+ Thị trờng dợc phẩm Việt Nam là thị trờng giàu tiềm năng điều này đợc thể

hiện qua:

Nhu cầu thuốc ở Việt Nam hiện nay vẫn có xu hớng tiếp tục gia tăng do

- Mức sống của ngời dân tăng nên chi phí cho chăm sóc sức khoẻ cũng tăng

theo

- Nhu cầu cần chăm sóc sức khỏe của dân chúng đòi hỏi ngày càng cao

- Nhà nớc có nhiều chính sách y tế hỗ trợ chăm sóc sức khỏe nhân dân

- Mô hình bệnh tật của Việt Nam ngày càng diễn biến phức tạp.

- Các ca bệnh cần phải có sự can thiệp y tế ngày càng tăng.

Tiền thuốc bình quân đầu ngời liên tuc tăng qua các năm, từ 0,3 USD /ngời vào năm 1990 dến 7,6 USD / ngời vào năm 2003 và lên tới 8,4 USD / ngời vào năm

2004 Theo dự đoán của các chuyên gia thì vào năm 2010 tiền thuốc bình quân

đầu ngời của Việt Nam có thể lên tới 10USD / ngời

32

Các loại hình doanh nghiệp

Doanh nghiệp qui mô

lớn

Doanh nghiệp qui mô

vừa

Doanh nghiệp qui mô nhỏ

Trang 8

Bảng 1.1 :Tiền thuốc bình quân đầu ngời qua các năm

Năm Tiền thuốc bình quân

đầu ngời/ năm (USD)

% tốc độ tăng trởng( Nhịp định gốc )

Đối với thị trờng dợc phẩm Việt Nam thì nguồn thuốc cơ bản đó là sản xuất trong nớc và nhập khẩu Nhu cầu sử dụng thuốc của nhân dân ngày càng

33

Năm USD

Trang 9

tăng , thị trờng dợc phẩm Việt nam liên tục tăng trởng (tốc độ tăng trởng trung bình hàng năm là 14%) do vậy nguồn cung ứng thuốc cũng không ngừng phát triển và hoàn thiện

Số lợng các doanh nghiệp tham gia thị trờng ngày càng tăng Đến ngày 31/12/2004 toàn quốc có hơn 700 doanh nghiệp tham gia vào mạng lới phân phốithuốc, trong đó bao gồm :50 doanh nghiệp nhà nớc, 79 doanh nghiệp cổ phần,

680 công ty cổ phần,công ty TNHH và doanh nghiệp t nhân 11.500 đại lý bán lẻ

và 256 công ty nớc ngoài đợc cấp giấy phép hoạt động tại Việt Nam

Song song với việc gia tăng các loại hình doanh nghiệp sản xuất và kinh doanhdợc phẩm thì số lợng các thuốc đợc cấp số đăng ký và lu hành tại Việt Nam ngày càng nhiều và đa dạng

Bảng1.2 : Số lợng các doanh nghiệp dợc qua 4 năm (2000-2004)

Năm 2001

Năm 2002

Năm 2003

Năm 2004

Tổng SĐK còn hiệu lực

Thuốc trong

nớc

1510thuốc

1370thuốc

1227thuốc

1552thuốc

1673thuốc

7.355Thuốc nớc

ngoài

769thuốc

1258thuốc

1182thuốc

789thuốc

828thuốc

4.826

34

Trang 10

Tổng SĐK 2279

thuốc

2628thuốc

2409thuốc

2341thuốc

2501thuốc

12181

+ Thị trờng dợc phẩm Việt Nam mang tính nhỏ lẻ manh mún

Sự tăng trởng của các thành phần doanh nghiệp tham gia thị trờng thuốc về cả số lợng và chủng loại (Bảng 1.2) đã làm đa dạng hoá hệ thống kinh doanh và cung ứng thuốc ở Việt Nam Đến ngày 31/12/2004 toàn quốc có hơn 700 doanh nghiệptham gia vào mạng lới phân phối thuốc, trong đó bao gồm :50 doanh nghiệp nhà nớc, 79 doanh nghiệp cổ phần, 680 công ty cổ phần,công ty TNHH và doanh nghiệp t nhân 11.500 đại lý bán lẻ và 256 công ty nớc ngoài đợc cấp giấy phép hoạt động tại Việt Nam Mỗi doanh nghiệp tham gia thị trờng đều cố gắng chiếmlĩnh và mở rộng thị phần của doanh nghiệp mình và điều này đã làm cho thị trờng

bị chia cắt xé nhỏ.Cha có những tập đoàn dợc phẩm lớn đủ sức tập hợp và chia sẻ thị trờng một cách chủ động theo vị thế và xu hớng chung của thế giới

+ Thị trờng dợc phẩm Việt Nam tơng đối phong phú về số lợng hoạt chất và

-Qua Bảng 1.4 một hoạt chất có thể có rất nhiều các biệt dợc khác nhau nên với

mỗi biệt dợc có thể có rất nhiều các sản phẩm khác có thể thay thế ví dụ: Hoạt

chất Paracetamol trên thị trờng đã xuất hiện hơn 419 biệt dợc(Nguồn : Cục quản

lý dợc Việt Nam) Chính những điều này là các nhân tố gây ra sự mất ổn định của

thị trờng thuốc

1.2.2 Các nhân tố ảnh hởng đến thị trờng thuốc[13,14]

1.2.2.1 Yếu tố môi trờng vĩ mô

35

Trang 11

+ Yếu tố nhân khẩu và môi trờng

Dân số Việt Nam không ngừng phát triển kéo theo mật độ dân số tăng tạo nên thị trờng tiêu thụ lớn Tuổi thọ của ngời dân ngày một cao tầng lớp ngời già cũng tăng lên và nhu cầu chăm sóc sức khoẻ ngày càng lớn.

Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa rất khắc nghiệt , nhiều thiên tai bệnh dịch và điều này

ảnh hởng không nhỏ tới nhu cầu thuốc của ngời dân.

+ Yếu tố kinh tế

Kể từ khi chuyển sang nền kinh vận động theo tế thị trờng Kinh tế Việt Nam đã có nhiều biến chuyển tích cực Mức tăng trởng kinh tế hàng năm của Việt Nam >7% GDP của ngời dan cũng tăng cao, giảm tỷ lệ thất nghiệp , đói nghèo Sự phát triển kinh tế đã mang lại nhiều tác động tích cực cho thị trờng thuốc Ngời dân không chỉ quan tâm đến ăn mặc mà còn chú trọng bồi

bổ cơ thể bằng các loại thuốc bổ, vitamin và có khả năng điều trị những căn bệnh hiểm nghèo bằng các loại thuốc đắt tiền

+ Yếu tố chính trị

Việt Nam là đất nớc có nền chính trị ổn định , có môi trờng kinh doanh đợc đánh giá là an toàn vào bậc nhất khu vực.Hiện nay Việt Nam không ngừng tích cực mở của hội nhập với các nớc trong khu vực và thế giới Những tiền đề chính trị này tạo điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế , khoa học công nghệ và trong đó cũng có ngành dợc.

+ Yếu tố văn hoá xã hội

Trong thời kỳ đổi mới , nhiều vấn đề xã hội đã nảy sinh và phát triển nh: Nghiện hút , mại dâm , bạo lực xã hội , tai nan giao thông …), có trách nhiệm tuân theo qui định Những vấn đề này tác động rất lớn tới sức khoẻ của nhân dân và tạo ra những nhu cầu mới cho thị trờng thuốc.

+ Yếu tố chính trị luật pháp

Việt Nam là nớc có môi trờng chính trị ổn định nhất khu vực trong 10 năm gần đây Nhờ vậy kinh tế xã hội có nền tảng để phát triển tạo môi trờng thuận lợi cho hoạt động của thị trờng nói chung và thị trờng dợc phẩm nói riêng.

1.2.2.2 Các yếu tố đặc trng của ngành y tế

+ Mô hình bệnh tật Việt Nam

Đất nớc Việt Nam là đất nớc nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa khí hậu diễn biến phức tạp nên tỷ lệ các bệnh nhiễm khuẩn cao bên cạnh đó các bệnh cấp tính , mãn tính cũng xuất hiện với tần xuất lớn.

Việt Nam là một nớc nghèo nên có mô hình bệnh tật của các nớc đang phát triển Các bệnh xuất hiện với tần xuất lớn là: Bệnh nhiễm khuẩn , nhiễm trùng , bệnh về đờng hô hấp, các bệnh

về đờng tiêu hoá , các ca ngộ độc…), có trách nhiệm tuân theo qui định

36

Trang 12

Nớc Việt Nam đang trên đà phát triển công nghiệp hoá, hiện đại hoá các, tốc độ đô thị hoá tăng nhanh nên có sụ gia tăng các bệnh: Tim mạch, huyết áp, tiểu đờng,ung th, tai nạn giao thông đồng thời các bệnh xã hội ví dụ nh : bệnh AIDS , lậu , giang mai …), có trách nhiệm tuân theo qui định ,tăng cao Các yếu

4 ỉa chảy , viêm dạ dày , ruột non có nguồn gốc nhiễm khuẩn 216

(Nguồn :Cục quản lý dợc Việt Nam)

+ Yếu tố kinh tế Y tế

Nền kinh tế phát triển, thu nhập của ngời dân tăng lên nên chi phí cho chăm sóc sức khoẻ cũng tăng theo.Nhng mặt trái cuả nền kinh tế thị trờng đã ảnh hởng lớn tới thị trờng thuốc.Do mục tiêu lợi nhuận nhiều loại thuốc đợc đội giá cao để thu

đợc siêu lợi nhuận, nhiều công ty lợi dụng chính sách độc quyền để chi phối thị trờng …), có trách nhiệm tuân theo qui địnhNhững điều này ảnh hởng rất lớn đến nhu cầu chăm sóc , bảo vệ sức khoẻ của ngời dân

+ Yếu tố thầy thuốc :

Khách hàng mục tiêu của Marketing dợc bao gồm bác sỹ, dợc sỹ và các ngời t vấn cho công tác CSSK cho nhân dân còn bệnh nhân là ngời dùng cuối cùng Do

37

Trang 13

vậy xét về mặt trái của kinh tế thị trờng ngời thầy thuốc có thể dựa vào đơn thuốc

và phơng pháp điều trị để kiếm lời bất chính Điều này ảnh hởng lớn tới quyền lợi của bệnh nhân và cũng đang là vấn đề đau đầu của các nhà quản lý

+ Hệ thống các văn bản pháp quy ngành y tế ảnh hởng đến thị trờng thuốc

Giai đoan từ năm 1991 đến nay là giai đoạn thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng và nhà nớc, có rất nhiều những quan hệ mới phát sinh trên mọi lĩnh vựctrong đó có ngành Dợc Để điều chỉnh các quan hệ mới phát sinh ngành Y-Dợc

đã thờng xuyên bổ xung, sửa đổi hệ thống các văn bản pháp quy trong lĩnh vực khám chữa bệnh , sản xuất kinh doanh dợc phẩm và công tác xuất nhập khẩu thuốc và nguyên liệu làm thuốc.Hệ thống văn bản pháp quy đợc ban hành đảm bảo hiệu lực pháp lý và thực tiễn làm cơ sở giúp cho công tác quản lý nhà nớc và công tác kiểm tra khi làm việc tại cơ sở Tuy nhiên bên cạnh những mặt tích cực vẫn còn những hạn chế , một số văn bản pháp qui cần sửa đổi để tính khả thi cao

và phù hợp với tình hình mới nh quy chế kê đơn và bán thuốc theo đơn, các chínhsách bình ổn giá thuốc…), có trách nhiệm tuân theo qui địnhCác văn bản pháp quy đã có ý thức xoá bỏ sự bất bình

đẳng giữa các thành phần kinh tế mặc dù thực tế cha thực hiện đợc điều này nh việc XNK chỉ qui về một mối …), có trách nhiệm tuân theo qui định

Nhận xét: Qua viêc phân tích thị trờng cho thấy thị trờng dợcphẩm có khả năng

tăng trởng mạnh do vậy sẽ mở ra nhiều cơ hội kinh doanh trong lĩnh vực dợc phẩm

1.3 Tổng quan về một số phơng pháp phân tích quản trị học hiện đại.

1.3.1 Phơng pháp phân tích SWOT

Là phơng pháp đánh giá các dữ liệu bên trong và bên ngoài nhằm lập kế hoạch kinh doanh, hỗ trợ các mục tiêu chiến lợc của doanh nghiệp (Xây dựng chiến lợc , đánh giá đối thủ phát triển sản phẩm, mở rộng thị trờng ,thị phần …), có trách nhiệm tuân theo qui định ).SWOT là viết tắt của 4 chữ: Strength, Weakness, Opportunities , Threats.

Trang 14

5 Kết hợp điểm mạnh bên trong với cơ hội bên ngoài và đề xuất phơng án chiến lợc thích hợp,phát huy điểm mạnh để tận dụng cơ hội

6 Kết hợp những điểm yếu bên trong với cơ hội bên ngoài đề xuất phơng án hạn chế điểm yếu để nắm bắt cơ hội.

7 Kết hợp điểm mạnh bên trong với mối đe doạ bên ngoài Đề xuất phơng án lợi dung điểm mạnh để hạn chế cơ hội.

8 Kết hợp điểm yếu bên trong với nguy cơ bên ngoài để có những quyết sách hợp lý tối thiểu hoá tác động điểm yếu và hạn chế các mối đe doạ từ bên ngoài

Bảng 1.6 :Ma trận SWOT

Các điểm mạnh Tận dụng các cơ hội phát

huy đIểm mạnh Tận dụng đIểm mạnh tránhcác đe doạ

Các điểm yếu

Tận dụng các cơ hội tối thiểu

các điểm yếu hoá các điểm yếu và hạn chếRa các quyết định tối thiểu

các đe doạ Phơng pháp phân tích SWOT đợc sử dụng để phân tích môi trờng kinh doanh , môi trờng nội

bộ để tìm kiếm các cơ hội kinh doanh và đề ra các quyết sách phù hợp

1.3.2 Phơng pháp phân tích SMART[23]

Là phơng pháp dùng để phân tích các mục tiêu hiệu quả nhất cho doanh nghiệp.Phơng pháp SMART đợc tiến hành sau khi phân tich SWOT tức là sau khi đã đánh giá điểm mạnh,

điểm yếu, đe doạ, cơ hội.

SMART là các chữ viết tắt của các từ:

- S(Specific):Chiến lợc phải cụ thể, chi tiết.

- M(Measurable):Phải đo lờng đợc và đánh giá đợc.

- A(Ambitious)Mục đích đạt đợc

- R(Realiable):Tính khả thi của chiến lợc.

- T(Timely):Thời gian cụ thể để thực hiện chiến lợc.

Trang 15

Hình 1.7 : Mô hình phân tích 3C 1.3.4 Phơng pháp 7S[29]

Sử dụng phân tích khung chuẩn 7S (strategy, Structure, System , Staff,Style , Skill, Shôting Mark) các yếu tố chiến lợc trong quá trình quản trị của Mc kinsney.

Trong 7 yếu tố kể trên, 3 yếu tố đầu (chiến lợc, cơ cấu, chế độ) đợc gọi là 3 chữ S “cứng”, bởi vì đó là những cái rõ ràng, tồn tại trên thực tế Còn 4 yếu tố sau là 4 chữ S “mềm” Bảy yếu tố

đó ảnh hởng lẫn nhau, cùng phát huy tác dụng Nếu một phơng pháp quản lý thiếu một trong 7 yếu tố đó thì nó không thể phát huy đầy đủ tiềm lực bên trong của xí nghiệp và không phải là một phơng pháp quản lý hoàn thiện

S.W.O.T ( 4M.I.T) 7S, SMART

Xác định ngành nghề kinh doanh

Các quyết sách

Trang 16

Hình 1.8: Khung chuẩn 7S của Mc kinsey

1.4 Hệ thống các văn bản pháp quy, pháp luật liên quan đến khởi sự một doanh nghiệp Dợc.[]

1.5.1 Một số văn bản của chính phủ ban hành về hớng dẫn ĐKKD

+ Luật doanh nghiệp

+ Luật doanh nghiệp sửa đổi.

+ Nghị định 30/2000/NĐ-CP V/v bãi bỏ một số giấy phép và chuyển một số giấy phép thành

điều kiện kinh doanh.

+ Nghị định 59/2002 Cp- v/v bãi bỏ một số giấy phép kinh doanh và thay thế một số giấy phép +Nghị định 03/2000/NĐ -CP ban hành 3/3/2000 hớng dẫn thi hành luật doanh nghiệp

Systems (Các

hệ thống )

Style (Phong cách )

Staff đội ngũ nhân viên

Strategy

(Chiến l ợc)

Skill (Các kỹ

năng)

Trang 17

+ Quyết định 1361/2000 –BTM công bố danh mục ngành nghề kinh doanh có điều kiện , giấyphép kinh doanh trong hoạt động thơng mại.

+ Quyết định 83/2000 – BTC ban hành mức thu lệ phí cấp giấy phép đăng kí kinh doanh + Quyết định 19/2000 –TTg V/v bãi bỏ các giấy phép trái với qui định của luật doanh nghiệp +Thông t 08/2001/TT-BKH hớng dãn trình tự thủ tục ĐKKD theo quy định tại nghị định 02/2000/NĐ-CP.

+Thông t liên tịch 07/2001/TTLT-BKH hớng dẫn ngành nghề kinh doanh áp dụng trong

+ Thông t 18/2001/TT-BYT Sửa đổi điều 5 , điều 7 thông t 1/2001/TT/BYT

của Bộ trởng bộ y tế hớng dẫn việc xét cấp chứng chỉ hành nghề kinh doanh dợc phẩm.

+ Thông t 10/2002 /TT-BYT hớng dẫn điều kiện hành nghề dợc

42

Trang 18

Phần II:Đối tợng nghiên cứu và phơng pháp nghiên cứu.

2.1 Đối tợng nghiên cứu:

- Các hệ thống văn bản pháp quy liên quan đến khởi sự doanh nghiệp.

- Các quy chế chuyên môn về lĩnh vực hoạt động kinh doanh dợc phẩm và pháp lệnh hành nghề dợc t nhân của bộ y tế.

- Các tài liệu, giáo trình liên quan đến khởi sự doanh nghiệp và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

- Thị trờng Dợc phẩm Việt Nam : Phân tích đặc điểm thị trờng dợc phẩm và các nhân tố ảnh ởng bao gồm khả năng tăng trởng và phát triển ,nhu cầu thuốc , các đối thủ cạnh tranh , mô hình bệnh tật …), có trách nhiệm tuân theo qui định

h-2.2 Các phơng pháp nghiên cứu

2.2.1 Phơng pháp nghiên cứu hồi cứu

Phơng pháp nghiên cứu hồi cứu đợc sử dụng trong đề tài để hồi cứu các số liệu về thị ờng dợc phẩm nh số lợng các đối thủ cạnh tranh , sự tăng trởng của thị trờng ,nhu cầu thuốc của ngời bệnh, mô hình bệnh tật , sự biến động về giá cả của các sản phẩm …), có trách nhiệm tuân theo qui định từ các báo cáo tổng kết công tác dợc , các niên giám thống kê y tế các tài liêu, báo cáo có liên quan, các bài báo , tạp chí chuyên ngành…), có trách nhiệm tuân theo qui định

tr-Từ kết quả hồi cứu và các phơng pháp nghiên cứ khác chủ DN có thể nắm bắt phần nào đó về thị trờng và từ đó có thể ra các quyết định kinh doanh.

43

Trang 19

Hình 2.9 : Phơng pháp nghiên cứu hồi cứu

2.2.2 Phơng pháp phân tích SWOT

Phơng pháp phân tích SWOT đã đợc nói ở mục 1.4

Trong đề tài đối tợng của phơng pháp phân tích SWOT là doanh nghiệp, khách hàng, đối thủ cạnh tranh …), có trách nhiệm tuân theo qui định với mục đích đánh giá điểm mạnh , điểm yếu và xác định các cơ hội , nguy cơ có thể xảy ra để từ đó có thể xây dựng chiến lợc kinh doanh hợp lý.

44

Đối t ợng nghiên cứu

Các số liệu về: thị tr ờng d ợc phẩm , các đối thủ cạnh tranh , mô hình bệnh tật, tình hình sử dung thuốc

Ph ơng tiện nghiên cứu

Sự tăng tr ởng về

cung, cầu , mối quan

hệ cung cầu.

Đặc điểm của thị tr ờng dựơc phẩm Việt Nam

Nhận diên đ ợc các

đối thủ cạnh tranh

Xác định khả năng kinh doanh

Trang 20

Strength (đIểm mạnh)

Weakness (ĐIểm yếu)

Các mục tiêu của

Kiểm tra & đánh giá

Đối t ợng kiểm tra

Tiêu chuẩn kiểm tra

Không

Không Không Không

Không

Xác định các cơ hội kinh doanh và đề ra các chiến l

ợc kinh doanh

Phân tích môi tr ờng nội bộ

Phân tích Môi tr ờng kinh doanh

Phân tích SWOT 4M - PETS

Khách

hàng

Doanh nghiệp

đối thủ cạnh tranh

Trang 21

Hình 2.11:Phơng pháp phân tích SMART

2.2.4 Phơng pháp phân tích 3 C

Đó là phân tích công ty của mình(company) ,phân tích đối thủ cạnh tranh(competitor)và khách hàng(custome) phơng pháp 3 C thờng đợc tiến hành cùng với phơng pháp SWOT , SMART , 7 S , PEST.

46

Xác định ngành nghề kinh doanh,

ra quyết định Phân tích

khách hàng

Phân tích nguồn lực

Phân tích

đối thủ cạnh tranh

Trang 22

S.W.O.T ( 4M.I.T) 7S, SMART

Xác định ngành nghề kinh doanh

Tìm hiểu các hình thức, điều kiện và thủ tục pháp lý cho việc khởi sự một doanh nghiệp d ợc.

Tổng quan

Tổng quan về doanh nghiệp.

Tổng quan về thị tr ờng thuốc Việt Nam

Đối t ợng nghiên cứu

-Thị tr ờng D ợc phẩm Việt Nam và các nhân

tố ảnh h ởng.

-Hệ thống các văn bản pháp quy về khởi sự doanh nghiệp.

Nội dung đề tài

- Phân tích môi tr ờng kinh doanh của doanh

nghiệp để tìm kiếm cơ hội kinh doanh.

- Xác định sứ mệnh kinh doanh của doanh

-Xây d ng: Mô hình tổ chức Chiến l ợc kinh doanh ,chiến l ợc Marketing, chiến l ợc thâm nhập thị tr ờng cho doanh nghiệp

- Xây dựng đ ợc qui trình ĐKKD cho một doanh nghiệp kinh doanh d ợc phẩm theo qui định của pháp luật hiện hành.

Kết luận và đề xuất

Thiết kế nghiên cứu

Trang 23

Phần III: Kết quả nghiên cứu và bàn luận

Đi tìm các lý thuyết của quản trị học, của các luật doanh nghiệp và các tài liệu

hớng dẫn khởi sự doanh nghiệp đề tài xác định các bớc khởi sự cho một doanh

nghiệp nh sau

3.1 Các bớc tiến hành khởi sự doanh nghiệp

Theo lý thuyết quản trị doanh nghiệp đã học, có thể sắp xếp một quá trình t

duy chuẩn bị cho việc khởi sự doanh nghiệp theo các bớc sau:

Hình 3.13 : Sơ đồ các bớc tiến hành khởi sự một doanh nghiệp

Đề tài tiến hành từng bớc chuẩn bị cho quá trình khởi sự doanh nghiệp theo

thứ tự các bớc đợc biểu diễn theo Hình 3.16.

3.2 Phân tích môi trờng nội bộ để xác định điểm mạnh , điểm yếu[24,25]

Đánh giá môi trờng nội bộ chính là việc rà soát, đánh giá các mặt, mối

quan hệ giữa các bộ phận của công ty để xác định các điểm mạnh , điểm yếu

của công ty và nó là tiền đề cho việc phát huy các mặt mạnh đồng thời hạn

chế, khắc phục các mặt còn yếu đang tồn tại

Nguồn lực của công ty là một yếu tố rất quan trọng trong việc định hớng

kinh doanh, đó là việc xác định công ty có những gì, những điểm nào là điểm

mạnh những điểm nào là điểm yếu Và việc đánh giá điểm mạnh điểm yếu

đ-ợc tiến hành theo phơng pháp phân tích 4Mm ( Manpower, Management,

Material, Money), I ( Information ), T (Time)

Điểm mạnh:

- Phân tích về nhân lực và nguồn lực quản lý (Manpower, Management)

Chủ doanh nghiệp cần trả lời các câu hỏi sau:

Chủ doanh nghiệp có là ngời có chuyên môn về lĩnh vực dợc phẩm ?

Chủ doanh nghiệp có phải là những ngời đợc đào tạo về quản lý ?

Tiến hành các thủ tục khởi

sự doanh nghiệp Phân tích

môi tr ờng

nội bô

Phân tích

môi tr ờng

kinh doanh Tìm kiếm cơ

hội kinh doanh Xác định sứ mệnh kinh doanh

Lựa chon hình thức pháp lý cho doanh nghiệp

Dự kiến QTDN Hoạch định

Tổ chức.

Điều hành Kiểm tra.

26

Trang 24

Một số thành viên đều đã từng có thời gian làm việc trong lĩnh vực kinh

doanh dợc phẩm hay cha? Có kinh nghiệm, có hiểu biết về ngành kinh doanhdợc phẩm hay không?

Các thành viên có mối quan hệ từ trớc với khách hàng và nhà cung ứng hay

-Phân tích nguồn vốn của doanh nghiệp (Money )

Khi phân tích về nguồn vốn của doanh nghiệp chủ doanh nghiệp cần trả lờicác câu hỏi :

Nguồn tài chính ổn định do các thành viên sáng lập góp hay không?

Vốn đợc huy động từ hình thức nào ? Việc phát hành các cổ phiếu, nguồnvốn vay hay do chiếm dụng của bạn hàng ?

- Phân tích nguồn lực (Material):

Các câu hỏi cần đợc trả lời là :

Chủ doanh nghiệp có hiểu biết gì về sản phẩm kinh doanh?

Khách hàng mục tiêu của sản phẩm là gì? Đặc điểm tiêu thụ sản phẩm? Sức cạnh tranh của sản phẩm nh thế nào? Sản phẩm đang nằm ở giai đoạn

nào trong chu kỳ sống của nó?

Sản phẩm nằm trong danh mục nào theo các quy chế chuyên môn(DM thuốc

độc, DM thuốc gây nghiện , DM thuốc hớng thần …), có trách nhiệm tuân theo qui định)

Trang 25

Các thành viên sáng lập là một nhóm ngời trẻ nên khả năng tiếp xúc với

công nghệ thông tin hiện đại nhanh Có thể thông qua các thông tin đại chúng hoặc mạng Internet để kịp thời nắm bắt các thông tin về đăng ký thuốc, nhập khẩu thuốc , giá thuốc, các chính sách liên quan đến lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp (Ví dụ : có thể tìm kiếm thông tin qua các báo cáo, các trang Web,các tạp chí chuyên ngành )

Điểm yếu:

- Là doanh nghiệp đi sau nên cha có thị phần và thơng hiệu

- Khả nằng tài chính không đủ mạnh để có thể so với các đối thủ cạnh tranh

- Về kinh nghiệm kinh doanh còn kém các doanh nghiệp đi trớc

Từ đó lập ma trận đánh giá điểm mạnh , điểm yếu của doanh nghiệp theo sơ

đồ dới đây:

Hình 3.14 : Phân tích môi trờng nội bộ của doanh nghiệp

Đánh giá môi trờng nội bộ xây dựng ma trận đánh giá các các nhân tố bêntrong công ty đó là ma trận IFE (Internal Factor Evaluation Matrix) [28]theocác bớc sau:

a Liệt kê các nhân tố nội bộ ảnh hởng tới sự thành công của doanh nghiệpbao gồm cả mặt mạnh và yếu

Nhân sự

Lựa chọn các yếu tố

ảnh h ởng hàng

đầu

Hoạt động tài chính

Hoạt động Marketing

Tổ chức

R&D và xử lý thông tin

Hoạt động khác

Xây dựng thang điểm,

đánh giá mức

độ quan trọng các yếu tố

Lập mô hình

đánh giá

Phân tích đánh giá

28

Trang 26

b Đặt ra trọng số cho mỗi nhân tố có mức biến động từ 0(có tầm quantrọng thấp nhất) tới 1(có tầm quan trọng cao nhất) và tổng các trọng sốbằng 1.

c Tính điểm từ 1 đến 5 cho các nhân tố trong đó:

- Điểm bằng 1 thể hiện sự rất yếu kém

- Điểm bằng 2 là sự yếu kém

- Điểm bằng 3 là nhân tố ở trạng thái bình thờng

- Điểm bằng 4 là nhân tố mạnh

- Điểm băng 5 là nhân tố rất mạnh

Mức độ đánh giá này dựa trên nguồn lực và hoàn cảnh thực tế của công ty

d Điểm tổng hợp cho mỗi nhân tố chính là tích số của tỷ trọng và điểm

đánh giá của mỗi nhân tố đó

e Tính tổng các điểm tổng hợp điểm tối đa là 5 Nếu kết quả < 3 thì tìnhhình nội bộ doanh nghiệp là yếu và ngợc lại

Bảng 3.6 : Ví dụ đánh giá môi trờng nội bộ của một DN (X)

mới khởi sự

Các nhân tố cuả môi trờng

nội bộ Tỷ trọng của các nhân tố các nhân tố Điểm của hợp của mỗi Điểm tổng

1324444511

0.050.300.1000.800,400.400.400.500.1000.10

Từ ví dụ trên tình hình nội bộ doanh nghiệp (X) ở mức trung bình khá

Tiến hành việc phân tích môi trờng nội bộ đã rút ra đợc những điểm mạnh và

điểm yếu của doanh nghiệp:

29

Trang 27

Bảng 3.7 : Ví dụ phân tích điểm mạnh điểm yếu của doanh nghiệp DN

( X) mới khởi sự.

Chủ doanh có chuyên môn về lĩnh vực

d-ợc phẩm và có kỹ năng quản lý

Nội bộ thống nhất và tin tởng lẫn nhau.

Kinh nghiệm kinh doanh.

Có mối quan hệ từ trớc với khách hàng

và nhà cung ứng

Tham vọng của chủ doanh nghiệp

Nguồn tài chính ổn định

Có quyền lựa chọn nhà cung ứng và lựa

chọn các sản phẩm phù hợp với môi trờng

kinh doanh và khả năng tài chính

Có khả năng nắm bắt thông tin về thị

tr-ờng, sản phẩm và có khả năng ra các

quyết sách kịp thời và hợp lý

Là doanh nghiệp đi sau nên bị

bất lợi về thị phần và thơng hiệu

Khả nằng tài chính không đủ

mạnh để có thể so với các đối thủ cạnh tranh

Về kinh nghiệm bán hàng của

nhân viên còn yếu

Các kỹ năng chuyên môn của nhân viên còn kém

Các yếu tố đầu vào (4 M ) cha

ổn định

Đối tác và thị phần đang ở giai

đoạn xâm nhập nên khó đo lờng khả năng thành công

3.3 Phân tích môi trờng kinh doanh xác định các cơ hội và nguy cơ[24,25]

Mục tiêu của phân tích môi trờng kinh doanh là đề ra danh sách những cơhội từ môi trờng mà doanh nghiệp cần nắm bắt lấy và đồng thời là những nguycơ mà môi trờng đem lại có thể gây ra những thách thức cho doanh nghiệp mà

nó cần phải tránh Nhờ đó nó có thể tận dụng những cơ hội , đồng thời giảmthiểu đợc những ảnh hởng của các nguy cơ tiềm năng

Các yếu tố ảnh hởng đến môi trờng kinh doanh của doanh nghiệp là: Cácyếu tố về kinh tế , chính trị – pháp luật, yếu tố khoa hoc – công nghệ , vănhóa – xã hội, các yếu tố thuộc về cạnh tranh, khách hàng , nhà cung ứng

Doanh nghiệp

Môi tr ờng

kinh tế

Môi tr ờng công nghệ

Sản phẩm dịch

vụ thay the

áp lực của

ng ời mua

áp lực của nhà cung ứng

Nhóm áp lực công chúng

30

Trang 28

Hình 3.15: Môi trờng kinh doanh của doanh nghiệp

3.3.1 Môi trờng vĩ mô của doanh nghiệp

Phân tích theo 4 môi trờng PEST , đó là sự ảnh hởng của 4 nhân tố : Kinh tế,chính trị, luật pháp, văn hóa - xã hội- tự nhiên và yếu tố khoa học công nghệ

để từ đó có thể thây đợc sự ảnh hởng của các nhân tố này tới một doanhnghiệp mới khởi sự

Hình 3.16: Môi trờng vĩ mô của doanh nghiệp

3.3.1.1 Môi trờng văn hóa xã hội

Các thay đổi trong môi trờng văn hóa – xã hội đều có thể ảnh hởng đến cáccơ hội hay nguy cơ đối với hoạt động KD của doanh nghiệp Ví dụ nh thay đổi

về phong cách sống ,tuổi thọ của ngời dân , tỷ lệ tăng dân số Các biến đổitrên có thể là cơ hội cho doanh nghiệp này nhng cũng có thể là nguy cơ đốivới doanh nghiệp khác

Hiện nay ngời dân Việt Nam ngày càng có xu hớng chú trọng tới việcchăm sóc sức khỏe do vậy nhu cầu dùng thuốc sẽ tăng lên đó cũng là cơ hộicủa ngành kinh doanh Dợc phẩm.Ngoài ra Việt Nam với dân số khoảng 80triệu ngời cũng là một yếu tố tạo nên thị trờng Dợc phẩm tiềm năng

Mặt khác nớc Việt Nam là một nớc nhiệt đới gió mùa , khí hậu diễnbiến phức tạp có ảnh hởng lớn tới sức khoẻ của nhân dân Hơn thế nữa ViệtNam có mô hình bênh tật đa dạng và phức tạp các bệnh truyền nhiễm và chấn

Trang 29

thơng do tai nạn giao thông nhiều nên cũng ảnh hởng lớn tới nhu cầu thuốccủa ngời dân và nó cũng mở ra một cơ hội cho ngành kinh doanh dợc phẩm.

3.3.1.2 Môi trờng chính trị luật pháp.

Sự ổn định về chính trị :

Việt Nam là đất nớc có nền chính trị ổn định có môi trờng đầu t đợc cácnhà chuyên môn đánh giá là an toàn nhất khu vực Điều này tạo nên một môitrờng kinh doanh thuận lợi cho các nhà đầu t nớc ngoài vào Việt Nam và bêncạnh đó các doanh nghiệp trong nớc cũng an tâm đầu t làm ăn

Chính sách phát triển kinh tế:

Có vai trò định hớng và chi phối toàn bộ các hoạt động kinh tế xã hộitrong đó có các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Để khuyến khích cácdoanh nghiệp trong nớc Việt Nam có chủ trơng u đãi cho các doanh nghiệpmới thành lập về vốn đầu t , đợc u đãi về thuế, các thủ tục pháp lý cấp giấyphép kinh doanh nhanh gọn và thuận tiện…), có trách nhiệm tuân theo qui định

Nhà nớc và có chủ trơng phát triển hệ thống dịch vụ khám chữa bệnh ,tăng cờng công tác chăm sóc sức khỏe của nhân dân , danh mục thuốc cho bảohiểm y tế đợc mở rộng tạo ra cơ hội lớn cho ngành kinh doanh dợc phẩm.Bộ y

tế không ngừng hoàn thiện hệ thống văn bản pháp quy để phát triển ngànhcông nghiệp dợc…), có trách nhiệm tuân theo qui định

3.3.1.3 Tác động của môi trờngkhoa học - công nghệ

Mỗi một công nghệ mới ra đời sẽ đa đến việc ít nhiều sẽ loại bỏ cáccông nghệ đã có trớc đó nhiều hay ít Đây đợc gọi là sự hủy diệt mang tínhsáng tạo.Trong ngành Dợc phẩm cũng vậy , sự phát triển công nghệ sẽ cho ra

đời nhiều loại thuốc mới , nhiều dạng bào chế mới hay phát hiện thêm nhiềutác dụng mới của một sản phẩm trớc đó , vòng đời của sản phẩm sẽ ngắn lạihoặc dây chuyền công nghệ mới sẽ nhanh chóng thay thế dây chuyền côngnghệ cũ

Những thuận lợi do môi trờng công nghệ đem lại là sẽ có nhiều sảnphẩm u việt hơn ra đời , năng suất tăng lên nên giá thành sản phẩm hạ do vậycác doanh nghiệp có nhiều cơ hội kinh doanh hơn.Những thách thức là dâychuyền trang thiết bị cha khấu hao hết đã bị lạc hậu, chu kỳ sống của các sảnphẩm bị rút ngắn gây mất ổn định trong kinh doanh

3.3.1.4 Môi trờng kinh tế.

32

Trang 30

Môi trờng kinh tế sẽ chi phối hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp: tạo

điều kiện thuận lợi hay bất lợi vì nếu nền kinh tế ổn định và phát triển sẽ ảnhhởng đến khả năng phát triển và tìm kiếm lợi nhuận của doanh nghiệp

Tỷ lệ tăng trởng kinh tế

Việt Nam trong nhng năm qua có tỷ lệ tăng trởng kinh tế cao trung bình từ 7%

- 9% / năm, tỷ lệ này chứng tỏ mức sống của ngời dân tăng và gia tăng mứcchi tiêu cho công tác chăm sóc sức khỏe cụ thể là tiền thuốc bình quân đầungời tăng từ 0,3 USD / ngời vào năm 1990 lên tới 8,3 USD / ngời vào năm

2004 (Nguồn : Cục quản lý dợc Việt Nam) đồng thời cũng làm giảm áp lực

kinh doanh trong ngành

Tỷ giá hối đoái

Sự biến động về tỷ giá hối đoái sẽ ảnh hởng trực tiếp đến sức cạnh tranh củadoanh nghiệp đặc biệt là trong ngành dợc có tới 90% nguyên liệu và chế phẩmlàm thuốc phải nhập khẩu Những năm gần đây Đồng Việt Nam luôn ổn địnhvới một số ngoại tệ mạnh nh đồng đô la Mỹ ,đồng Euro điều này tạo ra sự ổn

định trong công tác nhập khẩu của các doang nghiệp dợc

Nhận xét : Phân tích môi trờng vĩ mô đã giúp cho chủ doanh nghiệp nhận thấy việc kinh doanh dợc phẩm là hoàn toàn có cơ hội nhng điều này cũng là một nguy cơ là sẽ có nhiều đối thủ cạnh tranh cùng tham gia.

3.3.2 Môi trờng tác nghiệp[24,25,28]

Ngành kinh doanh là ngành hoạt động bao gồm các doanh nghiệp cùng tạo

ra sản phẩm và dịch vụ thay thế lẫn nhau nhằm đáp ứng một nhu cầu căn bảnnào đó của ngời tiêu dùng Mục tiêu của nhà quản trị chiến lợc là phân táchcác lực lợng cạnh tranh trong môi trờng ngành kinh doanh để tìm ra đợc cáccơ hội và các nguy cơ, các mối đe dọa mà doanh nghiệp phải đối phó

Năm lực lợng cạnh tranh chủ yếu gây nguy cơ cho doanh nghiệp

Doanh nghiệp

Đối thủ cạnh tranh

Sản phẩm dịch

vụ thay thế

áp lực của

ng ời mua

áp lực của nhà cung ứng

Nhóm áp lực

33

Trang 31

3.3.2.1 Phân tích đối thủ cạnh tranh [13,14,21,28]

Trong kinh doanh việc tìm hiểu về đối thủ cạnh tranh là vô cùng quan trọngmỗi bớc đi , mỗi chiến lợc của đối thủ đều phải đợc theo dõi chặt chẽ Có nhvậy thì doanh nghiệp mới có thể có những quyết sách hợp lý để tồn tại và pháttriển

Đối thủ cạnh tranh hiện tại

Đối thủ canh tranh hiện tại là các doanh nghiệp dợc phẩm đã có vị thế chắcchắn trên thị trờng , các đối thủ cạnh tranh đều rất mạnh nên sự cạnh tranh vềgiá là đáng kể

 Cơ cấu cạnh tranh của ngành

Ngành dợc phẩm là ngành hợp nhất (Consolidated) trong đó có sự lệ thuộclẫn nhau giữa các doanh nghiệp nhng chỉ có một nhóm các doanh nghiệp lớnthống trị thị trờng Các đối thủ cạnh tranh hiện tại của một doanh nghiệp mớikhởi sự sẽ là các doanh nghiệp dợc phẩm nhà nớc, các công ty cổ phần dợcphẩm, các công ty trách nhiệm hữu hạn các doanh nghiệp t nhân kinh doanhdợc phẩm và các công ty dợc phẩm nớc ngoài đã có mặt trên thị trờng

Đối với thị trờng dợc phẩm Việt Nam thì nguồn thuốc cơ bản đó là sảnxuất trong nớc và nhập khẩu Nhu cầu sử dụng thuốc của nhân dân ngày càngtăng , thị trờng dợc phẩm Việt nam liên tục tăng trởng (tốc độ tăng trởng trungbình hàng năm là 14%) do vậy nguồn cung ứng thuốc cũng không ngừng pháttriển và hoàn thiện

Hình 3.17 :Mô hình năm lợc l- ợng cạnh tranh

34

Trang 32

Bảng 3.8 : Số lợng các loại hình doanh nghiệp dợc qua 4 năm

(Nguồn : Báo cáo tổng kết công tác dợc 2004 )

Qua Bảng 3.9 có thể nhận thấy sự gia tăng nhanh chóng của các loại hình

doanh nghiệp tham gia thị trờng dợc phẩm Việt Nam và điều này cũng cónghĩa là thị trờng dợc phẩm Việt Nam tăng trởng ngày càng mạnh và mức độcạnh tranh cũng cao hơn

Song song với việc gia tăng các loại hình doanh nghiệp sản xuất và kinhdoanh dợc phẩm thì số lợng các thuốc đợc cấp số đăng ký và lu hành tại Việt

Nam ngày càng nhiều và đa dạng (Bảng 1.3 )

Nhận xét:

- Hệ thống cung ứng thuốc da dạng , bao gồm cả hệ thống doanh nghiệp nhànớc, doanh nghiệp t nhân , doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài và các hộkinh doanh cá thể tạo nên màng lới cung ứng thuốc rộng khắp từ thành thị

đến nông thôn

- Hệ thống sản xuất phân phối ngày càng đợc hiện đại hóa

- Nguồn thuốc đa dạng về chủng loại, đáp ứng đợc chất lợng , đầy đủ về sốlợng đáp ứng đợc cầu

Lợng cung không ngừng tăng mạnh điều nay chứng tỏ thị trờng dợc phẩmViệt Nam ở trong trạnh thái cạnh tranh rất khốc liệt, và mối đe dọa bị mất thịtrờmg, thị phần luôn là các nguy cơ mà doanh nghiệp có thể phải đối mặt

 Tình trạng cầu

Lợng cầu cũng tăng (đợc thể hiện qua tiền thuốc bình quân đầu ngời) nêncũng mở ra nhiều cơ hội kinh doanh cho các doanh nghiệp nhng đó cũng là

35

Trang 33

một nguy cơ đối với doanh nghiệp vì chính điều này sẽ thu hút thêm nhiều đốithủ vào cuộc

Phân tích cầu chính là phân tích khách hàng và nhu cầu của khách hàng, phân tích chiều hớng biến động của thị trờng Đây là một khâu tất yếu trớckhi tiến hành các hoạt động kinh doanh.Và công việc phân tích này chính làtrả lời các câu hỏi:

- Khách hàng của doanh nghiệp là ai?

- Khác hành sẽ dùng các sản phẩm gì của doanh nghiệp ?

- Ai là ngời quyềt định dùng các sản phẩm?(Bác sỹ ?Dợc sỹ , BHYT ?)

- Dự đoán số lợng khách hàng và nhu cầu của khách hàng ?

Trong lĩnh vực kinh doanh Dợc phẩm sản phẩm kinh doanh là thuốc Thuốc làmột loại hàng hoá đặc biệt :

- Là loại hàng hoá yêu cầu độ chính xác và hàm lợng chất xám cao

- Ngời sử dụng thuốc cuối cùng là bệnh nhân nhng ngời quyết định choviệc sử dụng thuốc lại là bác sỹ hay dợc sỹ

Do vậy với một sản phẩm chuyên khoa ta có thể xác định đợc khách hàng củadoanh nghiệp sẽ là:Bác sỹ kê đơn , dợc sỹ Với một sản phẩm là thuốc OTCthì khách hàng sẽ là : Các cán bộ y tế , bệnh nhân

Nhu cầu thuốc ở Việt Nam hiên nay vẫn có xu hớng tiếp tục gia tăng domức sống của ngời dân tăng , nhu cầu cần chăm sóc sức khỏe của dân chúng

đòi hỏi ngày càng cao và nhà nớc cũng có nhiều chính sách y tế hỗ trợ chămsóc sức khỏe nhân dân

 Phân tích tiềm năng của thị trờng[13,14]

Tiền thuốc bình quân đầu ngời liên tục tăng qua các năm (Bảng 1.1)từ 0,3USD /ngời vào năm 1990 dến 7,6 USD / ngời vào năm 2003 và lên tới 8,4USD / ngời vào năm 2004 Theo dự đoán của các chuyên gia thì vào năm

2010 tiền thuốc bình quân đầu ngời của Việt Nam có thể lên tới 10USD /

ng-ời Do vậy tiềm năng của thị trờng vẫn còn khả năng tăng trởng mạnh

Rào cản chuyên môn theo đặc thù của ngành dợc

Đối với doanh nghiệp dợc phẩm hàng rào lối ra bao gồm:

- Chủ doanh nghiệp là ngời có chuyên môn về dợc không dễ rời bỏ ngành

36

Ngày đăng: 27/11/2012, 15:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1 :Sơ đồ chức năng của doanh nghiệp. - Bước đầu phân tích việc ứng dụng lý thuyết quản trị học trong khởi sự một doanh nghiệp dược.doc
Hình 1.1 Sơ đồ chức năng của doanh nghiệp (Trang 3)
Hình 1.1 : Sơ đồ chức năng của doanh nghiệp. - Bước đầu phân tích việc ứng dụng lý thuyết quản trị học trong khởi sự một doanh nghiệp dược.doc
Hình 1.1 Sơ đồ chức năng của doanh nghiệp (Trang 3)
Hình1. 2: Chu kì phát triển của một doanh nghiệp - Bước đầu phân tích việc ứng dụng lý thuyết quản trị học trong khởi sự một doanh nghiệp dược.doc
Hình 1. 2: Chu kì phát triển của một doanh nghiệp (Trang 4)
Hình 1.3:   Sơ đồ đặc điểm chung của doanh nghiệp b).Mục tiêu của Doanh nghiệp - Bước đầu phân tích việc ứng dụng lý thuyết quản trị học trong khởi sự một doanh nghiệp dược.doc
Hình 1.3 Sơ đồ đặc điểm chung của doanh nghiệp b).Mục tiêu của Doanh nghiệp (Trang 4)
Theo hình thức doanh nghiệp này thì vốn đầ ut do một cá nhân bỏ ra. Toàn bộ tài sản của doanh nghiệp này thuộc quyền sở hữu t nhân - Bước đầu phân tích việc ứng dụng lý thuyết quản trị học trong khởi sự một doanh nghiệp dược.doc
heo hình thức doanh nghiệp này thì vốn đầ ut do một cá nhân bỏ ra. Toàn bộ tài sản của doanh nghiệp này thuộc quyền sở hữu t nhân (Trang 6)
Hình 1.4:  Phân loại các loại hình doanh nghiệp theo qui hình thức sở hữu ở  Việt Nam. - Bước đầu phân tích việc ứng dụng lý thuyết quản trị học trong khởi sự một doanh nghiệp dược.doc
Hình 1.4 Phân loại các loại hình doanh nghiệp theo qui hình thức sở hữu ở Việt Nam (Trang 6)
Các loại hình doanh nghiệp - Bước đầu phân tích việc ứng dụng lý thuyết quản trị học trong khởi sự một doanh nghiệp dược.doc
c loại hình doanh nghiệp (Trang 7)
Bảng 1.1 :Tiền thuốc bình quân đầu ngời qua các năm - Bước đầu phân tích việc ứng dụng lý thuyết quản trị học trong khởi sự một doanh nghiệp dược.doc
Bảng 1.1 Tiền thuốc bình quân đầu ngời qua các năm (Trang 9)
Song song với việc gia tăng các loại hình doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh dợc phẩm thì số lợng các thuốc đợc cấp số đăng ký và lu hành tại Việt Nam ngày  càng nhiều và đa dạng - Bước đầu phân tích việc ứng dụng lý thuyết quản trị học trong khởi sự một doanh nghiệp dược.doc
ong song với việc gia tăng các loại hình doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh dợc phẩm thì số lợng các thuốc đợc cấp số đăng ký và lu hành tại Việt Nam ngày càng nhiều và đa dạng (Trang 10)
Bảng1.3: Số thuốc đợc cấp số đăng kí qua các năm Năm  2000Năm 2001Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Tổng  SĐK còn  hiệu lực Thuốc trong  nớc1510 thuốc1370 thuốc1227 thuốc1552 thuốc1673 thuốc7.355 Thuốc nớc  ngoài769 thuốc1258 thuốc1182thuốc789 thuốc828 thuốc4.82 - Bước đầu phân tích việc ứng dụng lý thuyết quản trị học trong khởi sự một doanh nghiệp dược.doc
Bảng 1.3 Số thuốc đợc cấp số đăng kí qua các năm Năm 2000Năm 2001Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Tổng SĐK còn hiệu lực Thuốc trong nớc1510 thuốc1370 thuốc1227 thuốc1552 thuốc1673 thuốc7.355 Thuốc nớc ngoài769 thuốc1258 thuốc1182thuốc789 thuốc828 thuốc4.82 (Trang 11)
Bảng 1.4: Số hoạt chất và tỷ lệ SĐK/HC qua 4 năm (2000-2004) Năm - Bước đầu phân tích việc ứng dụng lý thuyết quản trị học trong khởi sự một doanh nghiệp dược.doc
Bảng 1.4 Số hoạt chất và tỷ lệ SĐK/HC qua 4 năm (2000-2004) Năm (Trang 12)
Bảng 1.4 : Số hoạt chất và tỷ lệ SĐK/ HC qua 4 năm (2000-2004) N¨m - Bước đầu phân tích việc ứng dụng lý thuyết quản trị học trong khởi sự một doanh nghiệp dược.doc
Bảng 1.4 Số hoạt chất và tỷ lệ SĐK/ HC qua 4 năm (2000-2004) N¨m (Trang 12)
Bảng 1.5: Các loại bệnh có tỷ lệ mắc cao nhất ở Việt Nam năm 2003 - Bước đầu phân tích việc ứng dụng lý thuyết quản trị học trong khởi sự một doanh nghiệp dược.doc
Bảng 1.5 Các loại bệnh có tỷ lệ mắc cao nhất ở Việt Nam năm 2003 (Trang 14)
Bảng 1.6 :Ma trận SWOT - Bước đầu phân tích việc ứng dụng lý thuyết quản trị học trong khởi sự một doanh nghiệp dược.doc
Bảng 1.6 Ma trận SWOT (Trang 16)
Bảng  1.6 :Ma trận SWOT - Bước đầu phân tích việc ứng dụng lý thuyết quản trị học trong khởi sự một doanh nghiệp dược.doc
ng 1.6 :Ma trận SWOT (Trang 16)
Hình 1.7 : Mô hình phân tích 3C 1.3.4 Phơng pháp 7S[29] - Bước đầu phân tích việc ứng dụng lý thuyết quản trị học trong khởi sự một doanh nghiệp dược.doc
Hình 1.7 Mô hình phân tích 3C 1.3.4 Phơng pháp 7S[29] (Trang 18)
Hình 1.7 :                      Mô hình phân tích 3C 1.3.4 Phơng pháp 7S[29] - Bước đầu phân tích việc ứng dụng lý thuyết quản trị học trong khởi sự một doanh nghiệp dược.doc
Hình 1.7 Mô hình phân tích 3C 1.3.4 Phơng pháp 7S[29] (Trang 18)
Hình 1.8: Khung chuẩn 7S của Mc kinsey - Bước đầu phân tích việc ứng dụng lý thuyết quản trị học trong khởi sự một doanh nghiệp dược.doc
Hình 1.8 Khung chuẩn 7S của Mc kinsey (Trang 19)
Hình 1.8:      Khung chuẩn 7S của Mc kinsey - Bước đầu phân tích việc ứng dụng lý thuyết quản trị học trong khởi sự một doanh nghiệp dược.doc
Hình 1.8 Khung chuẩn 7S của Mc kinsey (Trang 19)
Hình 2.9 :Phơng pháp nghiên cứu hồi cứu 2.2.2 Phơng pháp phân tích SWOT - Bước đầu phân tích việc ứng dụng lý thuyết quản trị học trong khởi sự một doanh nghiệp dược.doc
Hình 2.9 Phơng pháp nghiên cứu hồi cứu 2.2.2 Phơng pháp phân tích SWOT (Trang 22)
Hình 2.9 : Phơng pháp nghiên cứu hồi cứu - Bước đầu phân tích việc ứng dụng lý thuyết quản trị học trong khởi sự một doanh nghiệp dược.doc
Hình 2.9 Phơng pháp nghiên cứu hồi cứu (Trang 22)
Hình 2.10: Phơng pháp phân tích SWOT 2.2.3 Phơng pháp phân tích SMART - Bước đầu phân tích việc ứng dụng lý thuyết quản trị học trong khởi sự một doanh nghiệp dược.doc
Hình 2.10 Phơng pháp phân tích SWOT 2.2.3 Phơng pháp phân tích SMART (Trang 23)
Hình 2.10: Phơng pháp phân tích SWOT - Bước đầu phân tích việc ứng dụng lý thuyết quản trị học trong khởi sự một doanh nghiệp dược.doc
Hình 2.10 Phơng pháp phân tích SWOT (Trang 23)
Hình 2.12: Phơng pháp phân tích 3C 2.3 Thiết kế nghiên cứu - Bước đầu phân tích việc ứng dụng lý thuyết quản trị học trong khởi sự một doanh nghiệp dược.doc
Hình 2.12 Phơng pháp phân tích 3C 2.3 Thiết kế nghiên cứu (Trang 25)
Hình 2.12: Phơng pháp phân tích 3C - Bước đầu phân tích việc ứng dụng lý thuyết quản trị học trong khởi sự một doanh nghiệp dược.doc
Hình 2.12 Phơng pháp phân tích 3C (Trang 25)
Hình 3.13: Sơ đồ các bớc tiến hành khởi sự một doanh nghiệp. - Bước đầu phân tích việc ứng dụng lý thuyết quản trị học trong khởi sự một doanh nghiệp dược.doc
Hình 3.13 Sơ đồ các bớc tiến hành khởi sự một doanh nghiệp (Trang 28)
Hình 3.13 : Sơ đồ các bớc tiến hành khởi sự một doanh nghiệp . - Bước đầu phân tích việc ứng dụng lý thuyết quản trị học trong khởi sự một doanh nghiệp dược.doc
Hình 3.13 Sơ đồ các bớc tiến hành khởi sự một doanh nghiệp (Trang 28)
Hình 3.1 4: Phân tích môi trờng nội bộ của doanh nghiệp - Bước đầu phân tích việc ứng dụng lý thuyết quản trị học trong khởi sự một doanh nghiệp dược.doc
Hình 3.1 4: Phân tích môi trờng nội bộ của doanh nghiệp (Trang 31)
Hình 3.14  :     Phân tích môi trờng nội bộ của doanh  nghiệp - Bước đầu phân tích việc ứng dụng lý thuyết quản trị học trong khởi sự một doanh nghiệp dược.doc
Hình 3.14 : Phân tích môi trờng nội bộ của doanh nghiệp (Trang 31)
Bảng 3. 6: Ví dụ đánh giá môi trờng nội bộ của một DN (X)  mới khởi sự - Bước đầu phân tích việc ứng dụng lý thuyết quản trị học trong khởi sự một doanh nghiệp dược.doc
Bảng 3. 6: Ví dụ đánh giá môi trờng nội bộ của một DN (X) mới khởi sự (Trang 32)
Bảng 3.6  :  Ví dụ đánh giá môi trờng nội bộ của một DN (X)  mới khởi sự - Bước đầu phân tích việc ứng dụng lý thuyết quản trị học trong khởi sự một doanh nghiệp dược.doc
Bảng 3.6 : Ví dụ đánh giá môi trờng nội bộ của một DN (X) mới khởi sự (Trang 32)
. Nội bộ thống nhất và tin tởng lẫn nhau. - Bước đầu phân tích việc ứng dụng lý thuyết quản trị học trong khởi sự một doanh nghiệp dược.doc
i bộ thống nhất và tin tởng lẫn nhau (Trang 33)
Bảng 3.7 : Ví dụ phân tích điểm mạnh điểm yếu của doanh nghiệp DN ( X) mới khởi sự. - Bước đầu phân tích việc ứng dụng lý thuyết quản trị học trong khởi sự một doanh nghiệp dược.doc
Bảng 3.7 Ví dụ phân tích điểm mạnh điểm yếu của doanh nghiệp DN ( X) mới khởi sự (Trang 33)
Bảng 3.7 : Ví dụ phân tích điểm mạnh điểm yếu của doanh nghiệp DN ( X) mới khởi sự. - Bước đầu phân tích việc ứng dụng lý thuyết quản trị học trong khởi sự một doanh nghiệp dược.doc
Bảng 3.7 Ví dụ phân tích điểm mạnh điểm yếu của doanh nghiệp DN ( X) mới khởi sự (Trang 33)
Hình 3.15: Môi trờng kinh doanh của doanh nghiệp 3.3.1 Môi trờng vĩ mô của doanh nghiệp - Bước đầu phân tích việc ứng dụng lý thuyết quản trị học trong khởi sự một doanh nghiệp dược.doc
Hình 3.15 Môi trờng kinh doanh của doanh nghiệp 3.3.1 Môi trờng vĩ mô của doanh nghiệp (Trang 34)
Hình 3.16: Môi trờng vĩ mô của doanh nghiệp 3.3.1.1 Môi trờng văn hóa   xã hội– - Bước đầu phân tích việc ứng dụng lý thuyết quản trị học trong khởi sự một doanh nghiệp dược.doc
Hình 3.16 Môi trờng vĩ mô của doanh nghiệp 3.3.1.1 Môi trờng văn hóa xã hội– (Trang 34)
Hình 3.17 :Mô hình năm lợc lợng  cạnh tranh - Bước đầu phân tích việc ứng dụng lý thuyết quản trị học trong khởi sự một doanh nghiệp dược.doc
Hình 3.17 Mô hình năm lợc lợng cạnh tranh (Trang 37)
Hình 3.17 :Mô - Bước đầu phân tích việc ứng dụng lý thuyết quản trị học trong khởi sự một doanh nghiệp dược.doc
Hình 3.17 Mô (Trang 37)
Loại hình 2000 2001 2002 2003 2004 - Bước đầu phân tích việc ứng dụng lý thuyết quản trị học trong khởi sự một doanh nghiệp dược.doc
o ại hình 2000 2001 2002 2003 2004 (Trang 39)
Bảng 3.8 : Số lợng các loại hình doanh nghiệp dợc qua 4 năm  (2000 - 2004) - Bước đầu phân tích việc ứng dụng lý thuyết quản trị học trong khởi sự một doanh nghiệp dược.doc
Bảng 3.8 Số lợng các loại hình doanh nghiệp dợc qua 4 năm (2000 - 2004) (Trang 39)
Bảng 3.10: Bảng so sánh các loại hình doanh nghiệp  (DNTN ,CTTNHH , CTCP ) - Bước đầu phân tích việc ứng dụng lý thuyết quản trị học trong khởi sự một doanh nghiệp dược.doc
Bảng 3.10 Bảng so sánh các loại hình doanh nghiệp (DNTN ,CTTNHH , CTCP ) (Trang 46)
Bảng  3.11: Các yếu tố ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh của DN  X Các yếu tố từ - Bước đầu phân tích việc ứng dụng lý thuyết quản trị học trong khởi sự một doanh nghiệp dược.doc
ng 3.11: Các yếu tố ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh của DN X Các yếu tố từ (Trang 48)
Hình 3.19: Triển khai kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp Xác định phân khúc thị trờng - Bước đầu phân tích việc ứng dụng lý thuyết quản trị học trong khởi sự một doanh nghiệp dược.doc
Hình 3.19 Triển khai kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp Xác định phân khúc thị trờng (Trang 54)
Hình 3.20:  Sơ đồ lựa chọn phân khúc thị trờng - Bước đầu phân tích việc ứng dụng lý thuyết quản trị học trong khởi sự một doanh nghiệp dược.doc
Hình 3.20 Sơ đồ lựa chọn phân khúc thị trờng (Trang 54)
Bảng 3.13: Chơng trình xúc tiến kế hoạch Marketing Phơng thức - Bước đầu phân tích việc ứng dụng lý thuyết quản trị học trong khởi sự một doanh nghiệp dược.doc
Bảng 3.13 Chơng trình xúc tiến kế hoạch Marketing Phơng thức (Trang 55)
Hình 3.23 . Sơ đồ mô hình tổ chức theo chức năng- trực tuyến - Bước đầu phân tích việc ứng dụng lý thuyết quản trị học trong khởi sự một doanh nghiệp dược.doc
Hình 3.23 Sơ đồ mô hình tổ chức theo chức năng- trực tuyến (Trang 62)
Hình  3.24 :Sơ đồ mô hình tổ chức phối hợp chức năng và sản phẩm. - Bước đầu phân tích việc ứng dụng lý thuyết quản trị học trong khởi sự một doanh nghiệp dược.doc
nh 3.24 :Sơ đồ mô hình tổ chức phối hợp chức năng và sản phẩm (Trang 63)
Hình  3.39 :            Sơ đồ thủ tục thành lập doanh nghiệp 3.7.1 Thủ tục xin cấp chứng chỉ hành nghề kinh doanh dợc phẩm[8] - Bước đầu phân tích việc ứng dụng lý thuyết quản trị học trong khởi sự một doanh nghiệp dược.doc
nh 3.39 : Sơ đồ thủ tục thành lập doanh nghiệp 3.7.1 Thủ tục xin cấp chứng chỉ hành nghề kinh doanh dợc phẩm[8] (Trang 67)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w