1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng bài tập thực tiễn đánh giá năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học trong dạy học chủ đề “sinh học vi sinh vật và virus”, chương trình sinh học 10 trung học phổ thông

74 25 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH - MÔI TRƯỜNG ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯ TRẦN THỊ MINH ANH XÂY DỰNG BÀI TẬP THỰC TIỄN ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC, KĨ NĂNG ĐÃ HỌC TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “SINH HỌC VI SINH VẬT VÀ VIRUS”, CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC 10 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Sư phạm Sinh học Đà Nẵng – 2021 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH - MÔI TRƯỜNG ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯ TRẦN THỊ MINH ANH XÂY DỰNG BÀI TẬP THỰC TIỄN ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC, KĨ NĂNG ĐÃ HỌC TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “SINH HỌC VI SINH VẬT VÀ VIRUS”, CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC 10 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Chuyên ngành: Sư phạm Sinh học Mã số : KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Người hướng dẫn Th.S Nguyễn Thị Hải Yến Đà Nẵng - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu “Xây dựng tâp thực tiễn đánh giá lực vận dụng kiến thức, kĩ học dạy học chủ để “Sinh học vi sinh vật virus” chương trình Sinh học 10, Trung học Phổ thơng” cơng trình nghiên cứu hướng dẫn giảng viên Th.S Nguyễn Thị Hải Yến Các số liệu kết nghiên cứu hồn tồn khách quan, trung thực khơng chép kết cơng trình nghiên cứu Đà Nẵng, tháng năm 2021 Tác giả Trần Thị Minh Anh i LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn khoa Sinh học – Môi trường trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng tạo điều kiện thuận lợi cho thực đề tài Với lòng tri ân biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn Thạc sĩ Nguyễn Thị Hải Yến người tận tình hướng dẫn hỗ trợ động viên nhiều suốt thời gian thực đề tài Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn q Thầy Cơ giáo giảng dạy cho khóa 2017 – 2021 ngành cử nhân sư phạm Sinh học Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng tận tình giảng dạy, trang bị cho kiến thức quan trọng dẫn q báu giúp tơi hồn thiện đề tài Cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn gia đình, bạn bè – nguồn động lực để tơi có sức mạnh vượt qua khó khăn q trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Đà Nẵng, tháng năm 2021 Tác giả Trần Thị Minh Anh ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT, KÍ HIỆU v DANH MỤC HÌNH .vi DANH MỤC BẢNG vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài 1.1 Xuất phát từ đổi chương trình giáo dục theo định hướng phát triển lực 1.2 Xuất phát từ vai trò đánh giá dạy học 1.3 Xuất phát từ vai trò tập thực tiễn dạy học 2 Mục tiêu đề tài 3 Giả thuyết nghiên cứu Những đóng góp đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Cơ sở lí luận đề tài CHƯƠNG II ĐỐI TƯỢNG, KHÁCH THỂ, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng khách thể nghiên cứu 19 2.2 Phạm vi nghiên cứu 19 2.3 Nội dung nghiên cứu 19 2.4 Phương pháp nghiên cứu 19 CHƯƠNG III KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 21 3.1 Phân tích nội dung kiến thức phần “Sinh học vi sinh vật virus”, chương trình sinh học 10, THPT 21 iii 3.2 Thiết kế tập thực tiễn đánh giá lực vận dụng kiến thức, kĩ học học sinh phần “Sinh học vi sinh vật virus”, chương trình sinh học 10, THPT 23 3.3 Đề xuất phương án sử dụng tập thực tiễn để đánh giá lực vận dụng kiến thức, kĩ học 27 3.4 Kết hệ thống tập thực tiễn dùng dạy học phần “Sinh học vi sinh vật virus”, chương trình sinh học 10, THPT nhằm đánh giá lực vận dụng kiến thức, kĩ học 31 3.5 Kết xây dựng thang đánh giá lực vận dụng kiến thức, kĩ học 32 3.6 Khảo nghiệm sư phạm 35 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 40 Kết luận 40 Kiến nghị 40 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 PHỤ LỤC 44 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT, KÍ HIỆU Chữ viết đầy đủ Tên viết tắt THPT Trung học phổ thông GV Giáo viên HS Học sinh BTTT Bài tập thực tiễn ĐG Đánh giá NL Năng lực KT – KN Kiến thức – Kĩ KN Kĩ GD & ĐT Giáo dục Đào tạo KT – ĐG Kiểm tra – Đánh giá v DANH MỤC HÌNH Tiêu đề hình Hình Trang 1.1 Hệ thống phương pháp kiểm tra, đánh giá dạy học 11 3.1 Quy trình xây dựng BTTT nhằm ĐG lực VDKT – KN học dạy học phần “Sinh học vi sinh vật virus”, Sinh học 23 10, THPT Quy trình sử dụng BTTT nhằm ĐG lực VDKT – KN học 3.2 dạy học phần “Sinh học vi sinh vật virus”, Sinh học 10, 27 THPT 3.3 Phiếu tập BTTT 3.1 dạy học chủ đề “Virus bệnh truyền nhiễm” vi 30 DANH MỤC BẢNG Bảng Tiêu đề bảng Trang 1.1 Biểu tiêu chí lực vận dụng kiến thức, kĩ học môn Sinh học 1.2 Công cụ KT - ĐG dạy học môn Sinh học 13 3.1 Nội dung, yêu cầu cần đạt phần “Sinh học vi sinh vật virus”, Sinh học 10, THPT 21 Câu hỏi gợi ý đáp án BTTT dạy học chủ đề “Virus 3.2 bệnh truyền nhiễm” nhằm đánh giá lực vận dụng KT – KN học HS 26 Bảng thống kê số lượng BTTT dùng dạy học Sinh học phần 3.3 “Sinh học vi sinh vật virus”, Sinh học 10, THPT nhằm ĐG lực vận dụng KT – KN học HS 31 Rubric chung đáng giá mức độ đạt lực vận dụng 3.4 3.5 3.6 kiến thức, kĩ học phần “Sinh học vi sinh vật virus”, Sinh học 10, THPT Rubric chung đánh giá mức độ đạt lực vận dụng kiến thức, kĩ học HS tập BTTT 3.1 Kết khảo nghiệm sử dụng BTTT đánh giá NL vận dụng KT – KN HS dạy học chủ đề “Sinh học vi sinh vật virus”, Sinh học 10, THPT vii 32 34 36 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Xuất phát từ đổi chương trình giáo dục theo định hướng phát triển lực Hiện với bùng nổ công nghệ thông tin, yêu cầu giáo dục (GD) phải chuyển từ ghi nhớ, tích lũy thơng tin sang khai thác, xử lí thơng tin vào tình thực tiễn; phải thay đổi từ việc quan tâm học sinh (HS) “học gì” đến việc HS “vận dụng hay làm qua việc học” Trong chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020 xác định: “Tiếp tục đổi phương pháp dạy học đánh giá kết học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo lực tự học người học” [1] Tiếp đó, nghị số 29 NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI xác định lấy đổi KT ĐG làm khâu đột phá: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phẩm chất, lực người học” [2] Cùng với hoạt động theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT chương trình đổi giáo dục tổng thể năm 2018 có đề cập: “Kết giáo dục đánh giá hình thức định tính định lượng thơng qua đánh giá thường xun, định kì sở giáo dục, kì đánh giá diện rộng cấp quốc gia, cấp địa phương kì đánh giá quốc tế” [3] Việc đánh giá giúp thu thập thông tin người học; giúp cho giáo viên (GV), người học nhận thiếu sót, yếu điểm từ đến tự điều chỉnh hoạt động dạy học Bên cạnh đó, người học hình thành nên lực (NL) thực cá nhân, đáp ứng với nhu cầu nhân lực xã hội Người học giải vấn đề phức tạp sống, biết vận dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề hay tình thực tiễn 1.2 Xuất phát từ vai trò đánh giá dạy học Như vậy, vấn đề đổi giáo dục đào tạo (GD – ĐT) Đảng Nhà nước quan đặt cách cấp thiết trường phổ thông Đổi phương pháp dạy học tách rời với đổi kiểm tra, đánh giá (KT – ĐG) Bởi mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học KT – ĐG thành tố quan trọng trình dạy học trường phổ thơng, chúng có quan hệ mật thiết biện chứng với 3) Tác nhân gây bệnh? 4) Triệu chứng, giai đoạn nhiễm bệnh? 5) Đề xuất biện pháp phòng tránh bệnh? Sau khoảng thời gian xác định GV yêu cầu nhóm báo cáo kết nghiên cứu BTTT 3.4: Virus cúm có tuýp A, B, C tuýp cúm A thường xuyên có biến đổi tạo thành chủng virus có độc cực cao, cự lây truyền rộng rãi nên ảnh hưởng lớn đến sức khỏe người dân Với 16 loại kháng nguyên H loại kháng nguyên N, virus cúm A có nhiều loại phân tuýp cúm (có thể tới 144 loại): H1N1, H2N2, H3N2, H5N1, H7N9, H5N6, H9N2, H5N2, H5N3, H5N8… Trên giới, số phân tuýp cúm A gây nên đại dịch cúm như: H2N2, H1N1, H3N2, H3N8 Trong vài năm trở lại giới ghi nhận xuất tái bùng phát nhiều chủng cúm như: H5N1, H7N9, H5N6, H9N2, H5N2, H5N3, H5N8 (Nguồn:http://www.sggp.org.vn/nhieu-chung-virus-cum-moi-la-dang-rinh-rap497911.html) 1) Thơng tin đề cập đề gì? 2) Xác định mâu thuẫn vấn đề? 3) Hãy nêu giả thuyết em vấn đề này? 4) Phương thức lan truyền virus gây bệnh cúm gì? 5) Vì virus cúm có tốc độ lan chủng nhanh vậy? 6) Nếu dùng vaccine năm trước để tiêm phịng dịch cúm cho năm sau có khơng? 7) Trước tình hình biến đổi khí hậu xảy ra, thời tiết biến đổi thất thường, bệnh cảm cúm có nguy lây lan bùng phát cao, đặc biệt nơi tập trung đông người nguy bùng phát dịch ngày cao Là HS em đưa giải pháp để phòng ngừa điều trị bệnh cúm 51 PHỤ LỤC 2: PHIẾU KHẢO NGHIỆM TÍNH KHẢ THI CỦA VIỆC XÂY DỰNG BÀI TẬP THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN “SINH HỌC VI SINH VẬT VÀ VIRUS”, SINH HỌC 10 DÀNH CHO GIÁO VIÊN THPT ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Số Phiếu:…………… KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG Ngày khảo nghiệm: …/ …/2021 PHIẾU KHẢO NGHIỆM SƯ PHẠM V/v: Xây dựng tập thực tiễn đánh giá lực vận dụng kiến thức, kĩ học dạy học chủ đề “Sinh học vi sinh vật virus” – Sinh học 10 – THPT Thân gởi quý thầy cô giáo! Trong khn khổ đề tài khóa luận “Xây dựng hệ thống tập thực tiễn đánh giá lực vận dụng kiến thức, kĩ học dạy học chủ đề “Sinh học vi sinh vật virus” – Sinh học 10 – THPT” để xác định tính hiệu khả thi thu nhận ý kiến đóng góp cho hệ thống tập thực tiễn xây dựng Chúng mong quý Thầy/Cô dành chút tời gian để hoàn thành câu hỏi khảo nghiệm Chúng xin cam đoan thông tin trả lời Phiếu khảo nghiệm thông tin cá nhân Thầy/Cơ sử dụng với mục đích nghiên cứu hồn tồn bảo mật Chúng tơi xin chân thành cảm ơn giúp đở tất Thầy/Cô giáo! PHẦN A: Thông tin chung Họ tên:……………………………………………………………………… Trường:………………………………………………………………………… Thâm niên công tác:…………………………………………………………… PHẦN B: Nội dung khảo sát Các Thầy/Cơ cho biết ý kiến chọn vào mục trắc nghiệm mà Thầy/Cô đồng ý BTTT 1.1: (Chuyển hóa vật chất lượng Vi sinh vật) Đọc đoạn trích tiến hành trả lời câu sau: 52 Nhắc tới Thanh Hóa, khơng khơng biết nem chua trứ danh Nem chua xuất phổ biến, có nhiều địa phương nước, nhiên nơi lại có cách chế biến với hương vị riêng Nem sản phẩm trình lên men lactic thịt sống Bản chất q trình lên men chuyển hóa đường thành acid lactic nhờ hoạt động vi khuẩn lactic Q trình chín nem khơng qua q trình gia nhiệt nên phần lớn chất dinh dưỡng có thịt khơng bị Nem chua có hương vị đặc trưng sản phẩm lên men,giữ cho người ăn cảm giác dễ chịu ăn tốt cho Đây ăn sản xuất quanh năm để phục vụ nhu cầu người dân (Nguồn:https://vnexpress.net/thoi-su/net-rieng-chi-co-o-nem-chua-thanh-hoa3545074.html) 1) Vấn đề đề cập đoạn thơng tin gì? 2) Tại nem lại có vị chua? 3) Q trình tạo nem chua áp dụng từ q trình chuyển hóa vi sinh vật? 4) Nếu ăn nem chua có đảm bảo hay khơng nem chua làm thịt sống hồn tồn mà khơng qua đun nấu? 5) Đề xuất biện pháp bảo quản nem chua lâu 6) Hãy kể thêm số sản phẩm áp dụng từ trình len men mà em biết? Mơ tả lại q trình Thầy/Cơ vui lòng cho biết mức độ phù hợp sử dụng tập để đánh giá lực vận dụng kiến thức, kĩ học chủ đề "Chuyển hóa vật chất lượng Vi sinh vật" ❑ Hồn tồn phù hợp ❑ Khơng phù hợp ❑ Phù hợp ❑ Hồn tồn khơng phù hợp ❑ Bình thường Thầy/Cơ có đóng góp để hồn thiện tập 1.1? ……………………………………………………………………………………… BTTT 1.2: (Chuyển hóa vật chất lượng Vi sinh vật) 53 “Khéo tay hay làm” – Tiến hành chia nhóm lớp, yêu cầu nhóm thực sản phẩm từ q trình phân giải vi sinh vật khơng trùng Sau khoảng thời gian đinh, GV u cầu nhóm trình bày sản phẩm trước lớp với câu hỏi gợi ý sau: 1) Mô tả sơ qua sản phẩm 2) Trình bày lại trình tạo sản phẩm Cho biết q trình gì? 3) Tại số sản phẩm lại vị chua, số khác lại tạo vị chát? 4) Quá trình tạo sản phẩm áp dụng từ trình phân giải vi sinh vật? 5) Các loại vi sinh vật tham gia vào trình tạo sản phẩm? 6) Tại số sản phẩm lên men lại để ánh nắng? 7) Sơ đồ hóa q trình tạo sản phẩm 8) Thời gian sử dụng loại sản phẩm bao nhiêu? Có nên để sản phẩm q lâu? Thầy/Cơ vui lịng cho biết mức độ phù hợp sử dụng tập để đánh giá lực vận dụng kiến thức, kĩ học chủ đề "Chuyển hóa vật chất lượng Vi sinh vật" ❑ Hoàn toàn phù hợp ❑ Khơng phù hợp ❑ Phù hợp ❑ Hồn tồn khơng phù hợp ❑ Bình thường Thầy/Cơ có đóng góp để hồn thiện tập 1.2? ……………………………………………………………………………………… BTTT 1.3: (Chuyển hóa vật chất lượng Vi sinh vật) Bảo vệ môi trường, hạn chế thải nhựa, trồng xanh cụm từ nhắc nhiều năm qua mà xã hội Chúng ta nên dần thay đổi thứ từ vật dụng sinh hoạt, sản xuất đến hành động sống sinh hoạt thường ngày với tiêu chí an tồn, thân thiện môi trường 54 Các sản phẩm sinh học thân thiện với môi trường bắt đầu người tiêu dùng quan tâm, có sản phẩm bột giặt sinh học coi mẹo hữu ích, thay hồn hảo cho loại hóa chất tẩy rửa độc hại, khơng an tồn thường chứa thuốc tẩy, tạp chất thường có bột giặt nước giặt thơng thường dễ ăn da tay, da trẻ em hệ hô hấp, sử dụng bột giặt sinh học đảm bảo hiệu giặt giũ, tăng độ bền cho máy giặt Bột giặt sinh học thường sử dụng công nghệ enzyme cơng nghệ oxygen hồn tồn tự nhiên, enzyme cắt mạch carbon đánh bật vết bẩn thức ăn quần áo; ví dụ enzym Amilasa loại bỏ tinh bột, enzym Proteasa loại bỏ protein,… giúp đánh bay vết bẩn nhanh chóng mà khơng cần tác động lực nhiều, giúp bảo vệ sợi vải làm vải vóc tươi mới… Đọc đoạn trích tiến hành trả lời câu sau: 1) Đoạn trích đề cập tới vấn đề gì? 2) Bột giặt sinh học có ưu điểm bật so với loại bột giặt thông thường bán rộng rãi thị trường? 3) Chữ “Sinh học” bao bì loại bột giặt sinh học tác dụng nó? 4) Ngồi bột giặt sinh học, em biết sản phẩm sinh học gì? Các loại enzyme tham gia Thầy/Cơ vui lòng cho biết mức độ phù hợp sử dụng tập để đánh giá lực vận dụng kiến thức, kĩ học chủ đề "Chuyển hóa vật chất lượng Vi sinh vật" ❑ Hồn tồn phù hợp ❑ Khơng phù hợp ❑ Phù hợp ❑ Hồn tồn khơng phù hợp ❑ Bình thường Thầy/Cơ có đóng góp để hồn thiện tập 1.3? ……………………………………………………………………………………… BTTT 1.4: (Chuyển hóa vật chất lượng Vi sinh vật) Trong thực hành, bạn HS làm sữa chua theo cách khác nhau: 55 - Bạn A: Pha sữa nước vừa đun sơi, bổ sung thìa sữa chua Vinamilk, sau ủ ấm – - Bạn B: Pha sữa nước nóng, để nguội 40°C, bổ sung thìa sữa chua Vinamilk (GV giải thích: Có thể cho thêm enzyme lizozim vào) sau ủ ấm – - Bạn C: Pha sữa nước nóng, để nguội 40°C, bổ sung thìa sữa chua Vinamilk, sau ủ ấm – 1) Từ đề bài, xác định mâu thuẫn vấn đề (Sự khác cách pha sữa chua) 2) Theo em, bạn làm sữa chua cách, bạn làm khơng đúng? Vì sao? 3) Em hoàn thành sơ đồ sau đây: Vi khuẩn Lactic Glucozo ……………………… + Năng lượng (lít) 4) Vì sữa từ trạng thái lỏng trở nên sệt? 5) Vì sữa chua loại thực phẩm bổ dưỡng? Thầy/Cô vui lòng cho biết mức độ phù hợp sử dụng tập để đánh giá lực vận dụng kiến thức, kĩ học chủ đề "Chuyển hóa vật chất lượng Vi sinh vật" ❑ Hồn tồn phù hợp ❑ Khơng phù hợp ❑ Phù hợp ❑ Hồn tồn khơng phù hợp ❑ Bình thường Thầy/Cơ có đóng góp để hồn thiện tập 1.4? ……………………………………………………………………………………… BTTT 2.1: (Sinh trưởng sinh sản Vi sinh vật) Đơi tay phận tiếp xúc với nhiều vi khuẩn mà mắt thường bạn khơng thể nhìn thấy Tuy nhiên, với sống ngày bạn phải thường xuyên ngồi, đến nơi cơng cộng… Hằng ngày, thường dùng xà phòng biện pháp tối ưu sát khuẩn tay Hiện nay, với diễn biến phức tạp dịch bệnh, nhà nghiên cứu cho hàng loạt sản phẩm dùng để sát 56 khuẩn tay cách nhanh hay gọi dung dịch sát khuẩn tay nhanh Dung dịch sát khuẩn tay nhanh hay nước rửa tay khơ có dạng xịt gel Khi sử dụng bạn cần cho lượng đủ để làm bàn tay ngón tay vào tay, thoa vịng 30 giây đến khô hẳn không cần rửa lại nước Những thành phần nước rửa tay y tế nói chung nước rửa tay khơ nói riêng thường bao gồm: - Ethanol (Cồn); - Deionized Water (Nước tinh khiết); - Sodium Lactate (Chất hút ẩm); - Fragrance (Hương liệu tạo mùi/ Tinh dầu làm thơm); - Benzalkonium Chloride (Chất diệt khuẩn) Đọc thông tin sau trả lời câu hỏi: 1) Vấn đề đề cập đoạn thơng tin gì? 2) Từ đề bài, xác định mau thuẫn vấn đề (HS đặt câu hỏi) 3) Dung dịch rửa tay chứa chất mà diệt vi khuẩn? 4) Những chất này tác động đến vi sinh vật/ vi khuẩn? 5) Cần sát khuẩn tay vào thời điểm ngày? Thầy/Cơ vui lịng cho biết mức độ phù hợp sử dụng tập để đánh giá lực vận dụng kiến thức, kĩ học chủ đề "Sinh trưởng sinh sản Vi sinh vật " ❑ Hồn tồn phù hợp ❑ Khơng phù hợp ❑ Phù hợp ❑ Hồn tồn khơng phù hợp ❑ Bình thường Thầy/Cơ có đóng góp để hoàn thiện tập 2.1? ………………………………………………………………………………………… BTTT 2.2: (Sinh trưởng sinh sản Vi sinh vật) Trong nhiều năm nay, đô thị, vào thời tiết nắng nóng, tới gần kênh, mương, ao, hồ bẩn người ta thường ngửi thấy mùi khai khó chịu (liên hệ khu vực bẩn địa phương, hướng HS đến kiến thức Sinh học): 57 + Tại đến gần kênh, mương bẩn vào ngày nắng nóng lại thấy có mùi khai? + Tại trời nắng nóng ta cảm mùi khai rõ so với ngày lạnh? + Em đề xuất biện pháp để cải thiện mùi hôi thối, xử lí lồi vi sinh vật mương, kênh, rạch Thầy/Cơ vui lịng cho biết mức độ phù hợp sử dụng tập để đánh giá lực vận dụng kiến thức, kĩ học chủ đề "Sinh trưởng sinh sản Vi sinh vật " ❑ Hoàn toàn phù hợp ❑ Khơng phù hợp ❑ Phù hợp ❑ Hồn tồn khơng phù hợp ❑ Bình thường Thầy/Cơ có đóng góp để hồn thiện tập 2.2? ……………………………………………………………………………………… BTTT 2.3: (Sinh trưởng sinh sản Vi sinh vật) Sữa chua hay Yaourt sản phẩm bơ sữa sản xuất vi khuẩn lên men sữa Mọi loại sữa dùng để làm sữa chua, cách chế tạo đại, sữa bò dùng nhiều Sữa chua đặc yaourt sản phẩm lên men lactic từ sữa bò tươi, sữa bột hay sữa động vật nói chung Sau khi, khử chất béo trùng vi khuẩn gây bệnh phương pháp tiệt trùng Pasteur nhiệt độ 80-90 °C 1) Đoạn trích đề cập tới vấn đề gì? 2) Vì sữa chua khơng có tồn vi sinh vật gây hại? 4) Nhân tố làm ảnh hưởng đến sinh sôi vi sinh vật gây hại? 3) Sữa chua chủ yếu làm từ sữa bò, bò sau chữa bệnh penicillin mà vắt sữa sữa cịn tồn dư kháng sinh Loại sữa làm sữa chua khơng? Vì sao? (Tranh luận/ biện luận) 58 Thầy/Cơ vui lịng cho biết mức độ phù hợp sử dụng tập để đánh giá lực vận dụng kiến thức, kĩ học chủ đề "Sinh trưởng sinh sản Vi sinh vật " ❑ Hoàn toàn phù hợp ❑ Khơng phù hợp ❑ Phù hợp ❑ Hồn tồn khơng phù hợp ❑ Bình thường Thầy/Cơ có đóng góp để hồn thiện tập 2.3? ……………………………………………………………………………………… BTTT 2.4: (Sinh trưởng sinh sản Vi sinh vật) Ngộ độc thực phẩm hay cịn gọi tên thơng dụng ngộ độc thức ăn hay trúng thực biểu bệnh lý xuất sau ăn, uống phải loại thực phẩm nhiễm khuẩn, nhiễm độc có chứa chất gây ngộ độc thức ăn bị biến chất, thiu, có chất bảo quản, phụ gia Người bị ngộ độc thực phẩm thường biểu qua triệu chứng lâm sàng nôn mửa, tiêu chảy, chóng mặt, sốt, đau bụng Ngộ độc thực phẩm khơng gây hại cho sức khỏe (có thể dẫn đến tử vong) mà khiến tinh thần người mệt mỏi 1) Thông tin đề cập tới vấn đề gì? 2) Từ đề bài, xác định mâu thuẫn vấn đề 3) Tác nhân gây ngộ độc? 4) Cần phải làm để tránh ngộ độc thực phẩm? 5) Em cho biết hình thức bảo quản thực phẩm phổ biến 6) Hộp thịt không diệt khuẩn kĩ, để lâu ngày bị phồng lên, sao? (Yếu tố ảnh hưởng) Thầy/Cơ vui lịng cho biết mức độ phù hợp sử dụng tập để đánh giá lực vận dụng kiến thức, kĩ học chủ đề "Sinh trưởng sinh sản Vi sinh vật " ❑ Hoàn toàn phù hợp ❑ Phù hợp 59 ❑ Bình thường ❑ Hồn tồn khơng phù hợp ❑ Khơng phù hợp Thầy/Cơ có đóng góp để hồn thiện tập 2.4? ……………………………………………………………………………………… BTTT 3.1: (Virus bệnh truyền nhiễm) Đọc thông tin trả lời câu hỏi: “Nỗi khiếp sợ với HIV/AIDS” Nỗi khiếp sợ trước bệnh khơng có thuốc chữa đáng, nỗi khiếp sợ đẩy đứa trẻ vô tội vào sống tối tăm, bị đánh đập, bị ghẻ lạnh, bị cô lập… nỗi sợ hãi giết chết tình người Những đứa trẻ có HIV bố mẹ HIV có lẽ giống “đố hoa khơng Mặt Trời, trẻ thơ không nụ cười” Những đứa trẻ không người chăm sóc, che chở mà cịn hội đối xử bình thường đứa trẻ khác Như bao đứa trẻ có HIV gặp, L.T.R (huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La), bé gái mồ cơi cha mẹ HIV tốt lên vẻ mạnh mẽ, kiên cường chí lỳ lợm Thế khác với vẻ lạnh lùng ban đầu, sau vài câu hỏi han, R bất ngờ yếu đuối ịa khóc ấm ức đứa trẻ thơ khiến tơi ngỡ ngàng R bình thản hỏi em có khỏe khơng, đường có mệt khơng bật khóc trả lời câu hỏi “Tại lại nghỉ học?” R khóc nói khơng thành tiếng em bị giáo khơng cho vào lớp bắt ngồi ngồi, bị giáo mắng, giáo đánh R nói em sợ lắm! Trong suốt nói chuyện, người bà đứng bên cạnh em thương cháu mà nước mắt rơi lã chã Người bà già yếu thương em vô bất lực Bà sợ cháu bà không học, bà sợ cháu bà đến lớp bị đánh, bị chửi, bị kỳ thị nỗi sợ chữ Ở trường vậy, làng người xa lánh em Những ngày nghỉ học, R nhà giúp ông bà, cậu mợ chăn trâu không cho chăn trâu R, em lầm lũi làm mình, bạn học em loanh quanh làm việc nhà Dần dần năm tháng qua đi, trẻ em làng không xa láng không thân thiết với em R khơng có đủ dũng cảm để quay trở lại lớp học 60 (Nguồn:http://vaac.gov.vn/ChuyenTrang/Detail/Bai-2-Giot-nuoc-mat-so-hai-cua-begai-bi-ky-thi-vi-nhiem-HIV) 1) Vấn đề đề cập đoạn thông tin gì? 2) Kiến thức liên quan để giải thích vấn đề trên? 3) Tại người dân lại thể thái độ xa lánh em bé câu chuyện? 4) Theo em, có biện pháp nhằm làm giảm tình trạng: “Kì thị phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS”? Thầy/Cơ vui lịng cho biết mức độ phù hợp sử dụng tập để đánh giá lực vận dụng kiến thức, kĩ học chủ đề "Virus bệnh truyền nhiễm " ❑ Hoàn toàn phù hợp ❑ Khơng phù hợp ❑ Phù hợp ❑ Hồn tồn khơng phù hợp ❑ Bình thường Thầy/Cơ có đóng góp để hồn thiện tập 3.1? ……………………………………………………………………………………… BTTT 3.2: (Virus bệnh truyền nhiễm) Đọc thông tin trả lời câu hỏi: Đại dịch COVID-19 đại dịch bệnh truyền nhiễm với tác nhân virus SARS CoV-2, diễn phạm vi toàn cầu Các ca nghi nhiễm Vũ Hán, lây nhiễm virus từ người sang người xác nhận với tỷ lệ bùng phát dịch tăng nhanh Ngày 11 tháng năm 2020, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tuyên bố gọi "COVID-19" "Đại dịch toàn cầu" Chính phủ quốc gia giới tiến hành phản ứng đáp trả nhằm bảo vệ sức khỏe người dân nhóm cộng đồng toàn cầu, bao gồm: hạn chế lại, phong tỏa kiểm dịch, ban bố tình trạng khẩn cấp, sử dụng lệnh giới nghiêm, tiến hành cách ly xã hội, hủy bỏ kiện đơng người, đóng cửa trường học sở dịch vụ, kinh doanh quan trọng, khuyến khích người dân tự nâng cao ý thức phịng bệnh, đeo trang, hạn chế ngồi khơng cần thiết, đồng thời chuyển đổi mơ hình hoạt động kinh doanh, học tập, làm việc từ truyền thống sang trực tuyến 61 1) Vấn đề đề cập đoạn thơng tin gì? 2) Covid – 19 gì? 3) Chúng lây truyền qua đường nào? 4) Những đối tượng thường bị lây nhiễm Covid – 19? 5) Theo em, có biện pháp nhằm làm giảm tình trạng: “Lây lan Đại dịch Covid -19”? Thầy/Cơ vui lịng cho biết mức độ phù hợp sử dụng tập để đánh giá lực vận dụng kiến thức, kĩ học chủ đề "Virus bệnh truyền nhiễm " ❑ Hồn tồn phù hợp ❑ Khơng phù hợp ❑ Phù hợp ❑ Hồn tồn khơng phù hợp ❑ Bình thường Thầy/Cơ có đóng góp để hoàn thiện tập 3.2? ……………………………………………………………………………………… BTTT 3.3: (Virus bệnh truyền nhiễm) Chia lớp thành nhóm, yêu cầu nhóm tìm hiểu loại virus kí sinh gây hại địa phương (Kí sinh thực vật (Bệnh vàng lúa), virus ki sinh gây hại người qua vật trung gian muỗi (sốt xuất huyết, viêm não Nhật Bản)) Tiến hành nghiên cứu cách trả lời câu hỏi sau: 1) Đề tài nhóm nghiên cứu gì? (Bệnh virus kí sinh gây hại) 2) Đối tượng nhiễm bệnh ai? 3) Tác nhân gây bệnh? 4) Triệu chứng, giai đoạn nhiễm bệnh? 5) Đề xuất biện pháp phòng tránh bệnh? Sau khoảng thời gian xác định GV yêu cầu nhóm báo cáo kết nghiên cứu 62 Thầy/Cơ vui lịng cho biết mức độ phù hợp sử dụng tập để đánh giá lực vận dụng kiến thức, kĩ học chủ đề "Virus bệnh truyền nhiễm " ❑ Hoàn tồn phù hợp ❑ Khơng phù hợp ❑ Phù hợp ❑ Hồn tồn khơng phù hợp ❑ Bình thường Thầy/Cơ có đóng góp để hồn thiện tập 3.3? ……………………………………………………………………………………… BTTT 3.4: (Virus bệnh truyền nhiễm) Virus cúm có tuýp A, B, C tuýp cúm A thường xuyên có biến đổi tạo thành chủng virus có độc cực cao, cự lây truyền rộng rãi nên ảnh hưởng lớn đến sức khỏe người dân Với 16 loại kháng nguyên H loại kháng nguyên N, virus cúm A có nhiều loại phân tuýp cúm (có thể tới 144 loại): H1N1, H2N2, H3N2, H5N1, H7N9, H5N6, H9N2, H5N2, H5N3, H5N8… Trên giới, số phân tuýp cúm A gây nên đại dịch cúm như: H2N2, H1N1, H3N2, H3N8 Trong vài năm trở lại giới ghi nhận xuất tái bùng phát nhiều chủng cúm như: H5N1, H7N9, H5N6, H9N2, H5N2, H5N3, H5N8 1) Thơng tin đề cập đề gì? 2) Xác định mâu thuẫn vấn đề? 3) Hãy nêu giả thuyết em vấn đề này? 4) Phương thức lan truyền virus gây bệnh cúm gì? 5) Vì virus cúm có tốc độ lan chủng nhanh vậy? 6) Nếu dùng vaccine năm trước để tiêm phịng dịch cúm cho năm sau có khơng? 7) Trước tình hình biến đổi khí hậu xảy ra, thời tiết biến đổi thất thường, bệnh cảm cúm có nguy lây lan bùng phát cao, đặc biệt nơi tập trung đông người nguy bùng phát dịch ngày cao Là HS em đưa giải pháp để phòng ngừa điều trị bệnh cúm 63 Thầy/Cơ vui lịng cho biết mức độ phù hợp sử dụng tập để đánh giá lực vận dụng kiến thức, kĩ học chủ đề "Virus bệnh truyền nhiễm " ❑ Hoàn tồn phù hợp ❑ Khơng phù hợp ❑ Phù hợp ❑ Hồn tồn khơng phù hợp ❑ Bình thường Thầy/Cơ có đóng góp để hồn thiện tập 3.4? ……………………………………………………………………………………… Cảm ơn hợp tác giúp đỡ q Thầy/Cơ, kính chúc Thầy/Cơ gia đình sức khỏe, đạt nhiều thành công công việc! Mọi thơng tin thắc mắc xin vui lịng liên hệ: Trần Thị Minh Anh – Lớp 17SS, Khoa Sinh – Môi trường, trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng SĐT : 0905590441 Emai: anhtrandn.060198@gmail.com 64 ... cam đoan đề tài nghiên cứu ? ?Xây dựng tâp thực tiễn đánh giá lực vận dụng kiến thức, kĩ học dạy học chủ để ? ?Sinh học vi sinh vật virus” chương trình Sinh học 10, Trung học Phổ thơng” cơng trình nghiên... phát từ lí định chọn đề tài ? ?Xây dựng tâp thực tiễn đánh giá lực vận dụng kiến thức, kĩ học dạy học chủ để ? ?Sinh học vi sinh vật virus” chương trình Sinh học 10, Trung học Phổ thông? ?? để tiến hành... đánh giá NL vận dụng kiến thức, kĩ học dạy học chủ đề ? ?Sinh học vi sinh vật virus”, chương trình sinh học 10, THPT Giả thuyết nghiên cứu Nếu xây dựng sử dụng BTTT khâu trình dạy học đánh giá NL vận

Ngày đăng: 02/06/2022, 11:00

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

DANH MỤC HÌNH - Xây dựng bài tập thực tiễn đánh giá năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học trong dạy học chủ đề “sinh học vi sinh vật và virus”, chương trình sinh học 10 trung học phổ thông
DANH MỤC HÌNH (Trang 8)
DANH MỤC BẢNG - Xây dựng bài tập thực tiễn đánh giá năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học trong dạy học chủ đề “sinh học vi sinh vật và virus”, chương trình sinh học 10 trung học phổ thông
DANH MỤC BẢNG (Trang 9)
c) Phương pháp và các loại hình đánh giá - Xây dựng bài tập thực tiễn đánh giá năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học trong dạy học chủ đề “sinh học vi sinh vật và virus”, chương trình sinh học 10 trung học phổ thông
c Phương pháp và các loại hình đánh giá (Trang 20)
- Đánh giá theo chuẩn (norm-referenced assessment): Là hình thức ĐG kết hợp với đường cong phân bố chuẩn, trong đó giả định rằng một số ít sẽ làm bài rất tốt, một  số rất kém, số còn lại nằm ở khoảng giữa được ĐG trung bình - Xây dựng bài tập thực tiễn đánh giá năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học trong dạy học chủ đề “sinh học vi sinh vật và virus”, chương trình sinh học 10 trung học phổ thông
nh giá theo chuẩn (norm-referenced assessment): Là hình thức ĐG kết hợp với đường cong phân bố chuẩn, trong đó giả định rằng một số ít sẽ làm bài rất tốt, một số rất kém, số còn lại nằm ở khoảng giữa được ĐG trung bình (Trang 22)
Bảng tranh luận Thẻ đặt câu hỏi  Bảng hỏi   Bảng kiểm  Tiểu luận nhỏ  Câu hỏi, bài tập  5 - Xây dựng bài tập thực tiễn đánh giá năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học trong dạy học chủ đề “sinh học vi sinh vật và virus”, chương trình sinh học 10 trung học phổ thông
Bảng tranh luận Thẻ đặt câu hỏi Bảng hỏi Bảng kiểm Tiểu luận nhỏ Câu hỏi, bài tập 5 (Trang 23)
Bảng 3.1. Nội dung, yêu cầu cần đạt trong phần”Sinh học vi sinh vậtvà virus”, - Xây dựng bài tập thực tiễn đánh giá năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học trong dạy học chủ đề “sinh học vi sinh vật và virus”, chương trình sinh học 10 trung học phổ thông
Bảng 3.1. Nội dung, yêu cầu cần đạt trong phần”Sinh học vi sinh vậtvà virus”, (Trang 30)
Hình 3.1. Quy trình xây dựng BTTT nhằm ĐG năng lực VDKT – KN đã học trong dạy - Xây dựng bài tập thực tiễn đánh giá năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học trong dạy học chủ đề “sinh học vi sinh vật và virus”, chương trình sinh học 10 trung học phổ thông
Hình 3.1. Quy trình xây dựng BTTT nhằm ĐG năng lực VDKT – KN đã học trong dạy (Trang 32)
Hình 3.2. Quy trình sử dụng BTTT nhằm ĐG năng lực VDKT – KN đã học trong dạy - Xây dựng bài tập thực tiễn đánh giá năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học trong dạy học chủ đề “sinh học vi sinh vật và virus”, chương trình sinh học 10 trung học phổ thông
Hình 3.2. Quy trình sử dụng BTTT nhằm ĐG năng lực VDKT – KN đã học trong dạy (Trang 36)
Bảng 3.3. Bảng thống kê số lượng BTTT dùng trong dạy học Sinh học phần “Sinh học - Xây dựng bài tập thực tiễn đánh giá năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học trong dạy học chủ đề “sinh học vi sinh vật và virus”, chương trình sinh học 10 trung học phổ thông
Bảng 3.3. Bảng thống kê số lượng BTTT dùng trong dạy học Sinh học phần “Sinh học (Trang 40)
3.4. Kết quả hệ thống bài tập thực tiễn dùng trong dạy học phần “Sinh học vi sinh vật và virus”, chương trình sinh học 10, THPT nhằm đánh giá năng lực vận dụng  - Xây dựng bài tập thực tiễn đánh giá năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học trong dạy học chủ đề “sinh học vi sinh vật và virus”, chương trình sinh học 10 trung học phổ thông
3.4. Kết quả hệ thống bài tập thực tiễn dùng trong dạy học phần “Sinh học vi sinh vật và virus”, chương trình sinh học 10, THPT nhằm đánh giá năng lực vận dụng (Trang 40)
Bảng 3.4. Rubric chung đáng giá các mức độ đạt được của năng lực vận dụng kiến - Xây dựng bài tập thực tiễn đánh giá năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học trong dạy học chủ đề “sinh học vi sinh vật và virus”, chương trình sinh học 10 trung học phổ thông
Bảng 3.4. Rubric chung đáng giá các mức độ đạt được của năng lực vận dụng kiến (Trang 41)
Giải thích và lí giải thỏa đáng (vẽ hình, mô  tả)  thông  tin,  kiến  thức  cần  thiết  để  chứng minh giả thuyết - Xây dựng bài tập thực tiễn đánh giá năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học trong dạy học chủ đề “sinh học vi sinh vật và virus”, chương trình sinh học 10 trung học phổ thông
i ải thích và lí giải thỏa đáng (vẽ hình, mô tả) thông tin, kiến thức cần thiết để chứng minh giả thuyết (Trang 42)
Hình thành đầy đủ, chính xác các nội dung kiến thức, bước  đầu thực hiện giải  quyết vấn đề nhưng chưa đúng - Xây dựng bài tập thực tiễn đánh giá năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học trong dạy học chủ đề “sinh học vi sinh vật và virus”, chương trình sinh học 10 trung học phổ thông
Hình th ành đầy đủ, chính xác các nội dung kiến thức, bước đầu thực hiện giải quyết vấn đề nhưng chưa đúng (Trang 43)
Bảng 3.5. Rubric chung đánh giá mức độ đạt được của năng lực - Xây dựng bài tập thực tiễn đánh giá năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học trong dạy học chủ đề “sinh học vi sinh vật và virus”, chương trình sinh học 10 trung học phổ thông
Bảng 3.5. Rubric chung đánh giá mức độ đạt được của năng lực (Trang 43)
Bảng 3.6. Kết quả khảo nghiệm sử dụng BTTT đánh giá NL vận dụng KT – KN - Xây dựng bài tập thực tiễn đánh giá năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học trong dạy học chủ đề “sinh học vi sinh vật và virus”, chương trình sinh học 10 trung học phổ thông
Bảng 3.6. Kết quả khảo nghiệm sử dụng BTTT đánh giá NL vận dụng KT – KN (Trang 45)
Nhìn vào bảng 3.6 cho thấy: - Xây dựng bài tập thực tiễn đánh giá năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học trong dạy học chủ đề “sinh học vi sinh vật và virus”, chương trình sinh học 10 trung học phổ thông
h ìn vào bảng 3.6 cho thấy: (Trang 46)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w