1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài tập thực hành tâm lý học phần 1

81 4 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 13,05 MB

Nội dung

Trang 1

BAI TAP THUC HANH

se :

Trang 2

TRAN TRỌNG THỦY (Chủ biên)

NGƠ CƠNG HỒN - BUI VAN HUE LE NGOC LAN - NGUYEN QUANG UAN

BAI TAP THUC HANH

TAM Li HOC

(TAI LIEU THAM KHẢO CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐHSP)

Trang 3

Chịu trách nhiệm xuất ban: Giảm dò NGUY Tong bien tap NGUY

VAN THOS

THIÊN GIAT

Bién tap va sửa bài: NGUYÊN HỮU CHƯỚ/G ĐỊNH VĂN VÀNG

Trình bày bìa: TRAN TIEU LAM

BAI TAP THUC HANH TAM Li HOC

Mã số : 02.29.ĐI2002

In 1000 cuốn, tại Xí nghiệp In Bắc Giang số in 57

Trang 4

LOLNOI DAU

Cuốn sách này được soạn thảo nhằm muc dich:

1 Giáp người học ón tập, củng cố những lý luận dã học về tâm lý

học đại cương, tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm

2 Giúp người học tập vận dụng những diều dã học trong giáo

trình tâm lý học vào việc giải quyết những vấn đề thường nhật trong thuc tién giảng dạy và giáo dục

3 Rèn luyện những kỹ năng nghiên cứu, thực nghiệm tâm lý học cho các giáo sinh, bước ddu hình thành kỹ năng thiết kế, tổ chức và

thực thị một để tài nghiên cứu về tâm lý học

Các bài tập thực hành được phân chia thành các phần:1) Nhập

môn tâm lý học 2) Giao tiếp và hoạt động 3) Nhân cách và tập thể 4) Các quá trình nhận thức 5) Các quá trình cảm xúc và ý chí 6) Tâm lý học lứa tưới 7) Tâm lý học sư phạm Sau cùng có phần

hướng dẫn cách tiến hành nghiên cứu một đề tài tâm lý học

Các bài tập trên gồm ba loại: a) Các bài tập nhằm ôn tập lý thuyết; b) Các bài tập nhằm vận dụng lý luận vào việc giải quyết một số tình huống thực tế; c) Các bài tập rèn huyện kỹ năng thực nghiệm, xử lý kết quả thực nghiệm Những bài tập có đấu (*) được dùng cho các sinh

viên ham thích tâm lý học, hoặc sinh viên chuyên khoa tâm lý học

Đây là cuốn sách bài tập thực hành tâm lý học đầu tiên ở Việt Nam, vì vậy chắc còn nhiều khiếm khuyết Các tác giả mong muốn nhận được sự góp ý của bạn đọc và đồng nghiệp để có thể có được một cuốn sách cho thầy giáo và học sinh trong lân xuất bản sau

Trang 5

I- NHAP MON TAM LY HOC

1, Hay néu nhimg luận điểm nào của tâm lý học mácxít đã khang

định câu nói sau đây của V.I Lênin "Các đối tượng, sự vật, vật thể

tén tại ngoài chúng ta và không phụ thuộc vào chúng ta; các cảm giác

của chúng ta đều là những hình ảnh của thế giới bên ngồi" ®),

2, Các sự kiện sau day khang định những luận điểm nào của tâm lý học mácxít

a) Khi não bộ bị ngộ độc (ví dụ khi say rượu chẳng hạn), con người trở nên mất khả nãng hoạt động trí óc, mất sự kiểm soát hành

động của mình

b) Một bệnh nhân, sau khi bị viên đạn lạc xuyên qua vùng chẩm

bên phải và vùng đỉnh bên trái của não, vẫn nhìn thấy các đồ vật, nhưng không thể hình dung (tưởng tượng) được chúng Sự định

hướng trong không gian kém, không thể tự mình trải chiếu lên giường được, không phân biệt được bên phải và bên trái, không viết được,

quên các chữ cái (theo A.R Luria)

3*) Bạn có thể rút ra kết luận gì từ lời nói sau đây của Ph.Ängghen: "Khơng nghỉ ngờ gì nữa, đến một lúc nào đó, bằng con đường thực nghiệm, chúng ta sẽ "chuyển" sự tư duy vào những vận động phân từ và hóa học trong não bộ; nhưng phải chăng điều đó đã thực hiện được bản chất của tư duy?"

4, Hay tìm trong những đoạn văn sau đây các từ hay cụm từ nào

chỉ các hiện tượng vat ly, sinh ly, tam lý và các từ hay cụm từ nào chỉ

các quá trình trang thái và thuộc tinh tam lý:

Trang 6

a) "Trong buổi đầu cách mạng, ta có cái gan to, mat lớn, chứ chưa

hiểu biết nhiều vẻ chiến tranh Rừng núi móng mênh hiểm trử như

vậy, nhưng các nhà máy quân giới của ta lại dựng lên trong các xóm làng Lạc An, Tân Tịch, Mỹ Lộc, Tân Ilịa nằm sát bờ sơng, trên bến

đưới thuyền, máy chạy ầm ẩm, đèn điện nhấp nhánh Vui thì có that, nhưng địch phát hiện cũng dễ dàng" (Trong rừng sâu chiến khu: 1) “Văn nghệ quân đội”, số 12, năm 1983)

b) "Thế là đình lại chuyến đi huyện điểm Töi gọi điện trước cho xưởng Họ báo là rất sản sàng Tôi hăm hở đi liên và tôi đã a len mot tiếng ngạc nhiên Trước mặt tôi là Phước trong bộ quần áo vải thô màu xanh dương, loại vải bảo hộ lao động nhưng may khóo và và vừa vặn Mái tóc thuở nào khơng còn chấm mắt nữa mà trải ngược lên để phơi ra vâng trán cao rám nắng dày dạn Đói mắt anh vẫn vui nhộn

như xưa, nhưng đằng đuôi đã thấp thống hình rẻ quạt" (Ở mới dường

phố xa xôi "Văn nghệ quân đội”, số 12 năm 1983)

5 Sự kiện nào chứng tỏ tâm lý ảnh hưởng đến sinh lý?

a) Then do mat b) Giận run người

c) Sợ nổi da gà

d) Lo lắng đến mất ngủ e) Cả 4

6 Sinh lý có ảnh hưởng rõ rệt đến tâm lý như:

a) Lạnh làm run người

b) Buồn rầu làm ngừng trệ tiêu hóa c) Tuyến nội tiết làm thay đổi tam trang

đ) Ăn uống đầy đủ làm cho cơ thể khỏe mạnh

e) Cả 4

7 Năm 192 các bác sĩ ở Côpenhaghen (12an Mạch) đã làm một thực nghiệm có một không hai trên thế giới như sau:

Trang 7

Một phạm nhân bị kết án phải xử bắn Do yêu cầu của các bác sĩ và được sự đồng ý của chính phủ, chánh án tuyên bố rằng án xử bắn được thay thế bằng cách cát mạch máu cho máu ra hết Đến ngày thị hành án, các bác sĩ bịt mắt phạm nhân lại và cất một lớp da mỏng

nhưng chưa chạm đến mạch máu Cùng lúc đó, bằng một hệ thống

ống dẫn, nước ấm được chảy liên tục vào vết cắt

'Tìn chắc là mình đã bị cắt đứt mạch máu, phạm nhân từ từ nằm xuống và sau đó chết thật Tồn bộ quá trình hấp hối giống hệt như một người mất máu dần Phạm nhân đã chết do mạch máu não that lai

Có thể rút ra kết luận gì qua thí nghiệm này ?

8 Bạn hãy làm một thí nghiệm nhỏ như sau: Vẩy một giọt mực vào tờ giấy trắng, rồi gấp đôi tờ giấy lại để có hai hình loang lổ đối

xứng nhau qua đường gấp Bạn hãy nhìn xem chúng giống cái gì?

Sau đó bạn đưa cho một người khác xem và hỏi họ xem nó giống cái

gì ? Thường thì ý kiến của họ không giống với ý kiến của bạn! Tại

sao vậy ? Có thể rút ra kết luận gì từ thí nghiệm này?

9 Bây giờ bạn hãy nhìn

vào tấm hình ! ở bên Người

trong hình đang nhìn thẳng vào

bạn Bạn thử nghiêng sang bên

phải, rồi bên trái hay nhìn

thẳng góc với tấm hình, thì

người trong hình vẫn trừng

trừng nhìn bạn lai con ngươi Ở Vị trí gần trung tâm mắt,

cộng thêm vị trí của cái đầu hơi

quay lại Tất cả những điều đó

đã gây nên một hiệu ứng như

Trang 8

Từ đó có thể rút ra một đặc điểm quan trọng nào của sự phản ánh

tâm lý, mà thiếu nó thì tâm lý học sẽ không phải là một khoa học? 10 Những hiện tượng nào dưới đây là những hiện tượng vơ thức,

hoặc có ý thức? Những dấu hiệu nào biểu hiện điều đó?

a) Một học sinh làm tính nhân một cách nhanh chóng và chính

xác, khơng hề nhớ các quy tắc của phép nhân

b) Một học sinh quyết định thi vào trường đại học sư phạm và giải thích rằng đó là vì em rất yêu trẻ và thích trình bày một cách dễ hiểu các chứng minh tốn học

©) Một đứa trẻ kl.ỏc mạnh thì ngay sau khi sinh ra đã nắm chặt được ngón tay của người lớn, hoặc cái bút chì, nếu những vật đó

chạm vào lịng bàn tay nó

11 Trong việc giải thích hành vị của con người, có hai xu hướng

rất phổ biến trong tâm lý học phương Tây Xu hướng thứ nhất cho

rằng hành vi của con người là do các bản năng sinh vật, mà trước hết là bản năng tình dục và bản năng tự vệ, điều khiển Xu hướng thứ hai lại cho rằng: hành vi của con người khơng có gì là bẩm sinh cả, mà mọi sự thể hiện của hành vi đều là sản phẩm của kích thích bên ngồi Con người giống như một cái máy, phản ứng của họ đối với kích thích khơng phụ thuộc gì vào tâm lý cả

a) Nêu tên của hai xu hướng trên trong tâm lý học

b) Hai xu hướng trên giống và khác nhau ở chỗ nào? ©) Giải thích sai lầm của mỗi xu hướng trên

12 Con người được huấn luyện, hoặc do bắt chước, có thể biết cảm chổi quét nhà, cầm búa đập vỡ gạch, hoặc đeo kính lên mắt, v.v

a) Những hành động đó của con khỉ về bản chất có khác gì với những việc làm tương tự của con người hay không?

Trang 9

13, Nam 1923, nha tam ly hoc MY Kenloc (Kenlloggs) nudi con khỉ chimpanzé 10 tháng tuổi chung sống với cậu con trai Đônan (Donald) 8 tháng tuổi của mình Ơng cho con khỉ sống trong hoàn

cảnh hoàn toàn của con người, cố gắng tập cho nó một cách sống của con người Con khỉ biết khóc, biết bật đèn, bấm chuông điện, cầm thìa ăn cơm Nó được sống trong xã hội của loài người, là bạn của cậu bé Đơnan, nó biết đùa rỡn và hơn hít Đônan ! Mặc dù Kenlôc ra cơng "người hóa" con vật, nhưng con khỉ không thể nói tiếng người

được, và nó vẫn hồn tồn chỉ là một con khỉ

a) Ilãy giải thích tại sao như vậy?

b) Trường hợp này có gì khác với trường hợp trẻ con (người)

sống trong môi trường động vật hay khơng?

14 Phân tích hành vi của động vật và xác định kiểu hành vi của

chúng trong các ví dụ sau:

a) Người ta đặt hai quả trứng gà lôi rừng vào ổ con gà lôi vàng (mái) Khi trứng nở, người ta đặt gà lôi vàng bên các gà con đó để gà mẹ chăm sóc con của mình Sau một lúc, gà mẹ đã chú ý đến sự khác

biệt nào đó ở đầu con gà rừng, nó hướng về con gà lôi rừng và định mổ Nhưng rồi điều đó đã khơng xảy ra, gà mẹ lại quấn quýt với các

con gà con

b) Ngày nay, người ta có thể dạy cá heo đánh bóng rổ, nhảy qua

vịng, kéo ván cho người lướt, v.v Khơng có một động vật nào, trừ khỉ hình người, có thể nhanh chóng tiếp thu những hành động như vậy được

c) Trên một cái bàn thấp, đặt trước mặt con khỉ lônhi (tên riêng

của khi), người ta đặt một số vật có hình dạng khác nhau, giống hệt như những đồ vật mà người làm thực nghiệm cầm trên tay Người làm thực nghiệm giơ ra một đồ vật nào đó, sau đấy con vật phải chọn trong số các đồ vật trên bàn một đồ vật giống hệt với cái mà người

làm thực nghiệm giơ ra, và đưa cho người thực nghiệm Điều quan

Trang 10

trọng là, con khỉ lônhi "tự giác” sử dụng những hành động đã tu được trong thí nghiệm vào cả những trường hợp nằm ngồi điều kên thí nghiệm

15(*) Qua những điều đã được nghe giảng và những điều Ïnh

hội được trong các tài liệu tham khảo, hãy viết một bản tóm tàt về sự

khác nhau giữa ý thức của người và tâm lý của động vật

16 Đây là 4 mô hình tả 4 giai đoạn của quá trình thành lập phìn

xạ có điều kiện tiết nước bọt với ánh đèn ở con chó (hình 2) Ilãy ghi

thứ tự cần phải có của các hình đó

Trang 11

17 Một phụ nữ bị ngất xỉu khi chứng kiến một tai nan 6 tô

khủng khiếp Mọi người xung quanh hoảng hốt kêu thét, gọi tên bà ta để bà 1a tỉnh lại Song vô hiệu Khi bác sĩ cấp cứu tới, ông ta trước

tiên yêu cầu mọi người yén lạng, rồi nói thầm với bệnh nhân: "Hãy tỉnh dậy địi!" Và người phụ nữ đã tỉnh dậy!

Ilãy giải thích cơ sở tâm lý học của hiện tượng trên

18 Hãy so sánh những lời phát biểu dưới đây vẻ các phương

phấp nghiên cứu tâm lý con người Anh (chị) đồng ý với những lời

phát biểu nào và không đồng ý với những lời phát biểu nào? Tại sao?

a) "Nguồn gốc duy nhất của sự nhận thức các quá trình tâm lý là

tự quan sát" (G Chenpanôp)

b) "Các hiện tượng tỉnh thần chỉ có thể được chính người đang trải

nghiệm chúng nhận thức hay cảm thụ mà thôi Chúng ta không thể cảm

thụ được đời sống tỉnh thần của người khác; bản thân nó ln ln nằm

lại bên ngoài các giới hạn của kinh nghiệm có thé c6" (A.1.Védenxki)

©) "Do song db bién dé dd

Nào ai lấy thước mà đo lòng người" (Tục ngữ)

đ) "Khơng được phán đốn vẻ con người theo cái họ nói hay nghĩ

vẻ mình, mà phải theo cái họ làm” (V.I.Lênin)

e) "Hoạt động tâm lý luôn luôn được biểu hiện khách quan trong

các hành động, cử chỉ, phản ứng ngôn ngữ này hay khác, trons những

biến đổi hoạt động của các nội quan” (I.M.Xéchênôp)

19 Trong thực tiễn y học, đôi khi người ta cho rằng: Nếu người

bệnh nói lên các cảm giác bệnh lý của mình thì bác sĩ chỉ thu được

những rung động chủ quan (những tài liệu chủ quan) của người bệnh mà thơi, cịn nếu nghiên cứu trạng thái cơ thể của người bệnh thì sẽ

vạch ra được một bức tranh khách quan về bệnh tật của họ (những tài

liệu khách quan)

Hãy bình luận về ý kiến trên

Trang 12

20 Từ những luận điểm dưới đây, hãy chẹn ra những luận điểm nào mà trong đó chứa đựng:

1- Những yêu cầu chung đối với các phương pháp thực nghiệm và phi thực nghiệm 2- Những yêu cầu chỉ dành riêng cho các phương pháp thực nghiệm 3- Những yêu cầu chỉ đặc trưng cho phương pháp thực nghiệm tự nhiên:

a4) Người nghiên cứu không được can thiệp vào diễn biến của các

quá trình tâm lý

b) Bản thân người nghiên cứu phải tạo ra những điều kiện làm nảy sinh các hiện tượng tâm lý mà mình cần nghiên cứu

€) Thu nhận tri thức về tâm lý, không phụ thuộc vào những phẩm chất chủ quan của người nghiên cứu (như ý kiến, sự nh giá, V.V )

d) Nghiên cứu tâm lý căn cứ theo những thể hiện khách quan

của nó

€) Nghiên cứu tâm lý con người trong quá trình hoạt động bình thường (đích thực) của họ

g) Nghiên cứu các nguyên nhân và điều kiện khách quan mà một hiện tượng tâm lý nào đó phụ thuộc vào chúng

21 Hãy xác định xem những đoạn mô tả dưới đây đẻ cập đến những phương pháp nghiên cứu cụ thể nào?

a) Một sự thể nghiệm tâm lý nhanh gọn được tiến hành (theo các

bài tập dưới dạng tiêu chuẩn hóa) nhằm mục đích vạch ra xem những phẩm chất tâm lý của người được nghiên cứu (năng lực, kỹ xảo, kỹ năng, v.v ) tương ứng đến mức độ nào với những chỉ tiêu và chuẩn mực tâm lý đã được xác lập Phương pháp này được sử dụng chủ yếu để xác định tính thích dụng đối với một nghề nào đó của cá nhân người được nghiên cứu

b) Bản chất của phương pháp là tập hợp và khái quát các tài liệu

thu được về nhân cách của người được nghiên cứu biểu hiện trong các

Trang 13

hoạt động khác nhau Có thể đánh giá mỗi nét nhân cách được nhận xét bằng điểm số quy ước, căn cứ theo mức độ thể hiện của chúng Phương pháp này được sử dụng để nghiên cứu các phẩm chất tâm lý

cá nhan của học sinh, nhất là năng lực của các em nhỏ

c) Nghiên cứu cá nhân một cách hệ thống trong cuộc sống thường ngày của họ Nhà nghiên cứu không can thiệp vào tiến trình tự nhiên của các sự kiện Ví dụ, người mẹ tiến hành ghi nhật ký Trong suốt nhiều năm bà ta ghi lại trong nhật ký những biến đổi trong đời sống tâm lý của đứa con Những thông tin này là tài liệu gốc để rút ra những kết luận, những khái quát, những giả định mà

chúng cần được kiểm tra bằng những phương pháp khác

d) Nghiên cứu hiện tượng cần nghiên cứu trong những điều kiện

được tính tốn một cách chính xác, cho phép theo dõi tiến trình của

hiện tượng và có thể tái tạo nó khi lặp lại những điều kiện ấy

©) Trên cơ sở những tiêu chuẩn lựa chọn được biểu đạt một cách sơ bộ, người 1a để nghị đối tượng nghiên cứu hãy lựa chọn ai mà họ, ví dụ, muốn là người sẽ giúp đỡ mình trong cơng tác, hoặc họ sẽ giúp đỡ ai trong học tập,v.v Sau đó, trên cơ sở tính đến những câu trả lời

mà người ta vạch ra được ai là người được lựa chọn nhiều nhất, ai

được lựa chọn ở mức trung bình, ai được lựa chọn ít nhất

22 Căn cứ trên những yêu cầu về mặt phương pháp đối với một ăngket, hãy đánh giá nhóm câu hỏi dưới đây Những câu trả lời đối với các câu hỏi nào sẽ đáng tin cậy hơn? Vì sao?

a) Bạn có dễ dàng ngồi im lặng hàng giờ khơng nói hay khơng? Bạn có vui lòng cho người khác mượn đồ đạc của mình hay khơng? Bạn có thích khoe khoang trước khi thi rằng mình đã chuẩn bị rất tốt hay không?

b) Bạn có tính hài hước khơng? Bạn có tự kiêu khơng? Tính

chính xác có phải là một nét tính cách của bạn không?

Trang 14

23 Một giáo viên đến nhận một lớp mới -.lớp 5 Để nhanh chóng nắm được học sinh của mình, đồng chí giáo viên đó đã yêu cầu học sinh viết một bài luận, trong đó học sinh cần phải trình bày một cách thoải mái những ý nghĩ của mình về mọi xung quanh, về bản thân mình và những ước mơ của mình

a) Theo bạn, nên cho các em làm bài luận về để tài gì? Dàn bài nên như thế nào?

b) Hoặc, thay cho bài luận, có thể cho học sinh trả lời bản angket Trong trường hợp này bạn sẽ nêu những câu hỏi gì trong bản angket dé làm bộc lộ những đặc điểm của mỗi học sinh mà đồng chí giáo viên đó muốn biết?

II - GIAO TIẾP VÀ HOẠT ĐỘNG

24 Bạn hãy cho biết những trường hợp nào trong các trường hợp sau đây là giao tiếp:

a) Hai em học sinh đang nói chuyện với nhau

b) Con khỉ đầu đàn đang hú gọi các con khi khác trong đàn của mình c) Hai con khỉ đang bát chấy cho nhau

đ) Một em bé đang đùa rỡn với con mèo

e) Thầy giáo đang giảng bài cho học sinh

£) Người chiến sĩ biên phòng đang điều khiển con chó làm nhiêm vụ tuần tra

h) Hai vệ tỉnh nhân :ạo đang phát và thu tín hiệu của nhau

Một cm bé đang bấm nút điều khiển máy vô tuyến truyền hình từ

xa, lựa chọn các chương trình khác nhau

25 Hãy giải thích tại sao những trẻ nhỏ, mặc đù được nuôi

Trang 15

số lượng và phong phú về nội dung với các trẻ khác, thì sự phát triển thần kinh và tâm lý thường bị trì trệ, bị mắc chứng gọi là bệnh "do nằm viện” (hospitalism)?

26(#) Có thể rút ra những kết luận gì từ câu chuyện dưới đây?

Ở Đức, năm 1925, có dang tin vé Caxpa Haode, ngay từ nhỏ đã bị nhôt trong hầm kín và anh ta đã sống ở đó rất nhiều năm, chỉ sống bằng những thứ người ta ném xuống Về mật thể lực, anh ta yếu hơn

hẳn những người phát triển bình thường, thậm chí yếu hơn cả những

đứa trẻ được thú vật ni, nhưng về mặt trí tuệ thì hầu như khơng

khác gì những đứa trẻ được thú vật nuôi, mặc dù lúc được người ta phát hiện thì anh ta đã khoảng 16 - 17 tuổi

27 Hãy dự giờ giảng bài của một giáo viên nào đó và hãy đánh giá hành vi của giáo viên đó theo thang đo dưới đây, cố gắng lý giải xem

những hành động nào của giáo viên đã gây nên sự đánh giá như vậy

Phiếu đánh giá phong cách giao lưa của giáo viên

Có thiện ý với học sinh 3210123 Khơng có thiện ý với học sinh

Quan tâm đến học sinh 3210123 Không quan tâm đến học sinh Khuyến khích sự sáng tạo Kìm chế sự sáng tạo của

của học sinh 321012 học sinh

Cởi mở 3210123 Kín đáo

Tích cue giao lưu với 3210123 Thụ động, ít giao lưu với

học sinh học sinh

ai go li ú i Cứ 6 ắ ° với

Mềm dẻo, linh hoạt với 3210123 Cong: nhac, khat khe véi

hoc sinh hoc sinh

Có sự phân biệt trong 3210123 Khơng có sự phân biệt trong

giao lưu giao lưu

28 Hãy dự giờ giảng của một giáo viên, quan sát hoạt động của

giáo viên và học sinh rồi ghi nhận xét theo mẫu biên bản sau đây:

Trang 16

Biên bản về hoạt động giao tiếp của giáo viên và học sinh (theo

A.A.Lé6nchiep)

AIAN UOC BIO RỢC nnnobininiiS20012061021024/60840086

3 Nhimg chỉ dẫn trực tiếp nhằm tổ chức hoạt động, của lớp (các yêu cầu, nhiệm vu dé ra cho |

4 Bổ sung câu trả lời của học sinh

5 Sửa chữa câu trả lời của học sinh

10 Sự kích thích của giáo viên nhằm thúc đẩy học sinh hoạt động

T21 Pha trò nhằm mục đích giảm bớt căng thẳng, giải

quyết tình huống xung đột

Trang 17

29 Hãy dự giờ ở một lớp mà mình chưa quen biết và quan sát các học sinh Hãy cố gắng trả lời các câu hỏi sau: a) Học sinh nào là học sinh được các bạn yêu mến và quý trọng nhất? b) Tại sao? (do những phẩm chất cá nhân nào?) c) Học sinh nào là học sinh ít được

các bạn mến mộ và quý trọng nhất? d) Tại sao? e) Hãy chỉ ra em học sinh nào là người "cá nhân chủ nghĩa" nhất trong lớp? g) Thử tìm ra những nhóm học sinh thân nhau hơn trong lớp Cái gì có thể làm

chúng thân nhau?

Nếu sau một giờ dự lớp chưa thể trả lời được, thì hãy dự thêm một vài giờ khác cũng ở lớp đó Hãy kiểm tra lại những nhận xét của mình bằng cách trao đổi với giáo viên chủ nhiệm lớp ấy

30(*) Hãy tìm hiểu về nhu cầu giao tiếp ở một học sinh hay một tập thể học sinh bằng “Test nhu cầu giao tiếp" Test N.G) của trường

Đại học sư phạm Lênin Liên Xô (cũ)

Cách tiến hành: Yêu cầu học sinh đọc kỹ 33 điều khẳng định dưới đây (đã chuẩn bị sẵn từ trước) Nếu điều nào phù hợp với bản thân mình thì ghi ở bên cạnh dấu "+", nếu không phù hợp thì ghi dấu *-", Cố gắng trả lời nhanh bằng câu trả lời nào chợt nghĩ đến trước tiên một cách tự nhiên Trả lời tất cả các câu, lần lượt theo thứ tự:

1- Tôi lấy làm hài lòng khi được tham gia các ngày hội, ngày lễ

2- Tơi có thể nén được nguyện vọng của mình nếu nó đối lập với nguyện vọng của các bạn tôi

3- Tơi thích nói cho người khác biết cảm tình của mình đối với họ 4- Trong khi giao lưu với bạn bè, tôi tập trung nhiều vào việc giành lấy ảnh hưởng hơn là tình bạn

3- Tôi cảm thấy rằng: trong quan hệ với bạn, tơi có nhiều quyền

hành hơn là trách nhiệm

6- Khi tơi nhận ra thành tích fale ban eae bã vì một cái gì đó

17

Trang 18

7- Phải giúp đỡ ai đó một điều gì, thì tôi mới thấy thỏa mãn với mình 8- Những băn khoăn của tôi sẽ mất đi, khi tôi Ở giữa các bạn bè của tôi

9- Các bạn tôi làm tôi chán ngán là chủ yếu

10- Khi tôi làm một công việc quan trọng, sự có mật của người khác làm tơi bực mình

11- Khi bị dồn vào thế bí, tơi chỉ nói một phần sự thật mà theo

tôi không có hại gì cho bạn tôi và cho người quen biết

12- Trong những tình thế khó khăn, tơi nghĩ nhiều hơn khơng chỉ về mình, mà còn về những người gần gũi với tôi

13- Sự không vừa ý của bạn tôi làm cho tôi đau khổ đến nỗi có thể phát ốm được

14- Tôi ưng thuận giúp người khác, ngay cả khi điều đó gây cho

tơi những khó khăn đáng kể

15- Vì tơn trọng người khác, tơi có thể đồng ý với ý kiến của họ,

dù họ không đúng đi nữa

16- Tơi thích những câu chuyện phiêu lưu hơn là những câu chuyện về tình cảm con người

17- Những cảnh bạo lực trên màn ảnh gợi cho tôi ghê tởm

18- Khi cô độc tôi thấy lo lắng và căng thẳng hơn so với khi được

ở giữa mọi người

19- Tôi cho rằng niềm vui cơ bản trong cuộc sống là sự giao lưu với người khác

20- Những con vật vô gia cư (chó, mèo ) làm cho tơi thấy

thương hại chúng

21- Tôi thích có ít bạn thơi, nhưng toàn là bạn thân cả 22- Tơi thích sống giữa mọi người

23- Tôi bị xúc động khá lau sau khi cãi cọ với người thân

Trang 19

24- Chác chắn tơi có nhiều ban thân hơn so với các bạn tôi

25- Tôi muốn thành tích thuộc về tơi nhiều hơn là thuộc về các bạn tôi

26- Tôi tin vào sự nhận xét của tôi về một người nào đó hơn là

vào ý kiến của người khác

27- Tôi cho rằng sự giàu có về vật chất và địa vị có ý nghĩa hơn so với niềm vui được giao lưu với những người mà mình u thích

28- Tơi thơng cảm với những ai không có người thân 29- Những người khác thường là vô ơn đối với tôi

30- Tôi thích những câu chuyện vẻ tình bạn và tình yêu khơng

vụ lợi

31- Vì bạn, tơi có thể hy sinh những hứng thú của mình

32- Thuở nhỏ, tôi đã tham gia những nhóm trẻ con mà ở đó chúng tơi ln ln được gắn bó bên nhau

33- Nếu tôi là một nhà báo, thì tơi sẽ thích viết về sức mạnh của tình bạn

Cách đánh giá:

- Cho I điểm mỗi câu nếu trả lời có ("+") những câu sau: 1, 2, 7,

8, 11, 12, 13, 14, 17, 18, 19, 20, 21, 22, 23, 24, 26, 28, 30, 31, 32, 33 - Cho I điểm mỗi câu nếu trả lời không ("-") những câu sau: 3, 4, 5,6, 9, 10, 15, 16, 25, 27, 29

Sau đó tính tổng số điểm và phân loại theo bảng chuẩn dưới đây:

Các mức độ nhu cầu giao tiếp

Dưới Trung Trên

Trang 20

Hoặc có thể dùng test của Marlau - Crauna sat: đây để nghiên cứu

nhu cầu giao tiếp (cách thức tiến hành cũng tương tự như test N.G)

1- Tôi rất chú ý đọc những giấy má có đóng dấu 2- Tôi không băn khoăn khi giúp người bị nạn

3- Tôi luôn chú ý đến cách ăn mặc của mình 4- Tôi ăn uống cả ở nhà lẫn ở cửa hàng

5- Tôi chẳng bao giờ căm ghét ai

6- Có khi tôi bỏ dở công việc đang làm vì cho rằng mình khơng đủ sức hồn thành

7- Đôi khi tôi cũng thích giềm pha về những người vắng mặt 8- Tôi ln lắng nghe người nói chuyện với mình, dù họ là ai đi nữa

9- Cũng có khi tơi cố tìm một lý do "xác đáng"để tự bào chữa

10- Cũng có lúc tơi lợi dụng thời cơ dé 1am du

11- Tôi luôn luôn ý thức được khuyết điểm của mình

12- Doi khi tơi cố trả ơn ai đó về một điều gì để thay cho việc phải xin lỗi họ

13- Có khi tơi địi làm cho kỳ được theo ý mình

14- Trong thâm tâm, tôi không hề chống đối khi người khác chối

từ giúp đỡ tôi

15- Khi có những ý kiến chống mình, tơi khơng bao giờ bực tức cả

16- Trước khi đi xa, tôi luôn cân nhắc tỉ mỉ xem cần mang theo cái gì

17- Đơi khi tôi thèm muốn sự thành công của người khác

18- Có lúc tơi bực mình khi có người nhờ tôi giúp đỡ họ

19- Khi có người phải đau khổ, buồn phiển thì có lúc tơi cho rằng đó là một sự trừng phạt đích đáng

20- Tơi khơng hề có ý định nói xấu cho ai

Trang 21

Cách đánh giá

- Cho I điểm mỗi câu nếu trả lời có ("+") những câu sau: 1, 2, 3,

4,5,8, 11, 14, 15, 16, 20

- Cho 1 điểm mỗi câu nếu trả lời không ("-") những câu sau: 6, 7,

9, 10, 12, 13, 17, 18, 19

- Tính tổng số điểm và phân loại theo tiêu chuẩn sau: ~ Nhu cầu giao lưu trung bình của nam là:

M= 10,66 + 3,29

- Nhu cầu giao lưu trung bình của nữ là:

M= 11,46 43,21

Cả hai loại test trên đều 26 thể tiến hành với từng cá nhân hay với cả nhóm

31 Hai câu thơ sau đây trong bài "Nửa đêm" của Bác Hồ đã nói lên nguyên tắc cơ bản nào của tâm lý học mácxít? Tại sao? -

Ngủ thì ai cũng như lương thiện, Tinh day phan ra kẻ dữ, hiền

32 Mối liên hệ có tính chất quy luật nào giữa tâm lý và hoạt

động được thể hiện trong đoạn trích dưới đây?

Nghiên cứu những người có tuổi và sống lâu cho thấy rằng, sự giảm bớt dần dản các trách nhiệm và các hoạt động liên quan với các trách nhiệm đó đã thu hẹp và làm rối loạn nhân cách Và ngược lại, mối liên hệ thường xuyên với cuộc sống xung quanh lại duy trì nhân

cách cho đến lúc chết Nếu do một lý do nào đó (ví dụ, do về hưu) mà con người phải ngừng hoạt động nghề nghiệp, hoạt động xã hội của

mình, thì điều đó sẽ dẫn đến những biến đổi sâu sắc trong cấu trúc nhân cách của họ - nhân cách bắt đầu bị phá hủy Điều này lại dẫn

đến các bệnh tim - mạch, thần kinh chức năng (theo B.G.Ananhiep)

Trang 22

33 Trong ví dụ dưới đây, cái gì thuộc vẻ cử động, cái gì thuộc về hành động?

a) Dé dừng xe lại, người tài xế đã bóp cơn và dận phanh Để làm

giảm tốc độ, người tài xế cũng bóp cơn và dận phanh

b) Để soạn bài, thầy giáo phải viết; muốn giảng bài trên lớp, thầy giáo cũng phải viết

34 Trong công trình nghiên cứu được mơ tả dưới đây, những

biến đổi trong tâm lý của trẻ em phụ thuộc vào những điều kiện nào của hoạt động?

Người ta đã phát hiện rằng, nếu yêu cầu trẻ mẫu giáo ghi nhớ 8

từ mà các em đã hiểu trong điều kiện thực nghiệm trong phịng, thì trẻ 3 - 4 tuổi chỉ có thể nhớ được trung bình 0,6 từ, trẻ 5 - 6 tuổi - 1,5 từ, trẻ từ 7 tuổi - 2,3 từ Trong khi đó nếu những từ này được đưa vào

trò chơi như là tên gọi của các thực phẩm mà các em phải mua trong cửa hàng hoặc như là tên gọi của các đồ vật cần có để làm một việc gì đó, thì số lượng các từ, các em nhớ được sẽ tăng lên 2 -3 lần Đồng thời bản thân quá trình trở nên có tổ chức hơn, mang tính: mục đích

nhất định (theo A.A.Liublinxcaia, 1971)

35 Khi nghiên cứu thái độ của học sinh đối với lao động, người

ta thấy rằng mặc dù ý định nghề nghiệp của một số học sinh không liên quan gì với nơng nghiệp cả, nhưng các em này vẫn cùng với các em khác thực hiện các nhiệm vụ sản xuất một cách chu đáo tận tình Những em này thường nói: "Khơng phải việc nào cũng thích, nhưng chúng cm vẫn cố gắng, vì đó là khu đất của nhà trường Công việc này đem lại lợi ích cho hợp tác xã"

Động cơ nào đã thúc đẩy các học sinh đó lao động?

36 Khi hình thành kỹ xảo viết, thoạt đầu học sinh viết từng chữ

cái một cách chậm chạp, chăm chú và theo từng phần riêng rẽ Sau

Trang 23

một thời gian, nó viết chữ cái đó một cách nhanh chóng và liên tục,

khơng nhấc ngịi bút khỏi giấy viết Trong khi đó nó cịn có thể nghĩ cả đến những vật khác nữa

Hãy giải thích cơ sở sinh lý học của sự tăng tốc độ viết, của sự trở nên để dàng trong việc viết chữ cái và sự liên hệ chặt chế giữa các thành phần riêng lẻ của chữ cái

37 Những quan sát đã chỉ ra ràng, khi chuyển sang một máy mới, đòi hỏi phải có những động tác khác và phải định hướng theo những tín hiệu mới, thì người cơng nhân thoạt đầu cảm thấy nhiều khó khăn Khi lập lại một cách không chủ ý những thủ pháp đã lĩnh hội được trước đây, họ mắc phải những sai sót và hỏng hóc trong những điều kiện mới

Cũng có thể quan sát thấy hiện tượng tương tự trong việc học của học sinh: nếu nó đã viết sai một chữ nào đó, thì thường sau khi đã

lĩnh hội quy tắc, nó vẫn mắc sai sót đó hoặc dao động giữa cách viết sai và cách viết đúng chữ đó

Hiện tượng được mô tả trên đây gọi là gì? Nên ngăn ngừa và

khắc phục nó bằng cách nào?

38 Hãy nghiên cứu các con đường phát triển tính có chủ định của hành động ở trẻ mẫu giáo và hoc sinh cap I

Vật liệu cần thiết: Một tập giấy có sọc màu khác nhau

Cách tiến hành: Tiến hành với 3 nhóm đối tượng nối tiếp nhau: Trẻ mẫu giáo, học sinh cấp I và người lớn Yêu cầu mỗi đối tượng trả lời nhanh các câu hỏi Trong các câu hỏi có những câu địi hỏi phải nói tên các màu xác định: "Thư viện là cái gì?", "Cái bàn màu gì?",

"Em (bác) đã ở nông thôn chưa?", "Cỏ có màu gì?", "Em (bác) đã

nằm ở bệnh viện chưa?", "áo choàng ở bệnh viện có màu gì?", v.v Khi trả lời những câu hỏi đó, đối tượng nghiên cứu phải tuân thủ hai

nguyên tắc: 1) khơng được nói tên hai màu bị cấm, ví dụ màu xanh

Trang 24

và đỏ; 2) không nói hai lần về cùng một màu Với mỗi nhóm tuổi,

thực nghiệm được tiến hành theo hai phương án: a) có sử dụng các phương tiện bên ngoài để thực hiện hành động có chủ định và b)

không dựa vào những phương tiện hỗ trợ bên ngoài Các phương tiện hỗ trợ bên ngoài là tờ giấy có sọc mang màu mà đối tượng không phải nói tên, được đặt trước mật đối tượng thực nghiệm

Cách xử lý tài liệu thực nghiệm: Các kết quả thực nghiệm được

biểu diễn thành đồ thị (Hình 3) 10 2 - bh a Số câu trả lời ding WV 0 J

Tré mau gido Hoc sinh cap I Người lớn

Hình 3

Đường biểu diễn phía dưới biểu thị các hành động thành công

không sử dụng phương tiện hỗ trợ bên ngồi, đường phía trên - các

hành động thành công có sử dụng phương tiện hỗ trợ

Ở học sinh cấp I, sự chênh lệch giữa những hành động có chủ định có và khơng sử dụng phương tiện hỗ trợ là lớn nhất Trẻ mẫu giáo chưa biết sử dụng phương tiện hỗ trợ bén ngồi, cịn người lớn thì khơng cần đến chúng, vì ở họ đã hoàn tất quá trình nội tâm hóa (chuyển vào trong) các phương tiện bên ngoài, hoàn tất sự

chuyển hóa từ q trình trực tiếp bên ngoài thành quá trình gián tiếp bên trong

Trang 25

39 Hãy làm thí nghiệm phân tích quá trình hình thành kỹ xảo về cảm giác vận động

Vật liệu: Các que có độ dài 7 - 10 cm (20 - 30 cái) Đồng hồ

bấm giây

Cách tiến hành: Đặt tất cả các que trước học sinh Yêu cầu học

sinh hãy cảm một lần 10 cái que mà không có sự kiểm tra của mất

'Thí nghiệm được lặp lại cho đến khi nào học sinh hình thành được kỹ

xảo Người ghi biên bản ghi số lượng các que được học sinh cầm trên tay ở mỗi lần thí nghiệm và tốc độ cầm

Số thứ tự thí nghiệm Số lượng que Thời gian (s)

Xây dựng đường cong hình thành kỹ xảo cảm giác vận động 40 Hãy làm thí nghiệm hình thành các kỹ xảo trí tuệ

Vật liệu: Các ví dụ để tính bảng miệng; đồng hồ bấm giây Giải các bài mẫu sau đây bằng cách trừ một số vào một tổng:

(157+ 100)-1 = 256 (480+ 100)—-2 = 578 (262+ 100)-1 = 361 (879+ 90)-—1 = 968 (160 + 100)-7 = 253 (360+ 90)-1 = 449 (265+ 90)-5 = 350 157 +99 480 + 98 262 +99 879 + 89 160 + 93 360 + 89 265 + 85 550 + 94 i H 256 578 361 968 253 440 350 644 (550 + 100)— 6 H 644 Giải các bài mẫu sau đây bằng cách cộng thêm một số vào

một hiệu:

Trang 26

237-97 = 140 (237 - 100)+3 = 140 400-98 = 302 (400 —- 100) +2 = 302 596-87 = 509 (596 - 90)+3 = 509 572-66 = 506 (572 - 70)+4 = 506 725-95 = 630 (725 -100)+5 = 630 284-77 = 207 (284- 80)+3 = 207 440-59 = 381 (440- 60)+1 = 381 720-38 = 682 (720- 40)+2 = 682

Cách tiến hành: Lúc đậu yêu cầu học sinh giải các bài tốn mẫu

thuộc nhóm một và dặn rằng phải giải bằng cách trừ một số vào một

tổng Ghi thời gian giải từng bài và các sai sót Trên cơ sở đó thco dõi

q trình hình thành kỹ xảo tính tốn Liên ngay sau khi làm xong

các bài nhóm một, thì yêu cầu học sinh giải các bài thuộc nhóm hai, bằng cách cộng thêm vào một hiệu Ghi thời gian giải từng bài và

những sai sót So sánh các kết quả giải các bài nhóm một và nhóm hai có thể có cơ sở để vạch ra sự giao thoa kỹ xảo

41 Dưới đây là những là những đặc điểm khác biệt của ngữ ngôn và ngôn ngữ Hãy xác định xem những đặc điểm nào là của ngữ ngôn, những đặc điểm nào là của ngôn ngữ?

a) Hoạt động hồn thiện nhất, chỉ có ở con người để truyền đạt ý nghĩ, biểu đạt ý chí, tình cảm

b) Các chuẩn mực vẻ phương tiện giao lưu, được hình thành trong lịch sử loài người

c) Phuong tiện lĩnh hội, gìn giữ và truyền đạt kinh nghiệm vàn hóa của lồi người

d) Những đặc điểm cá nhân về phát âm, về phong cách và từ vựng ©) Sự sử dụng các âm, các chữ cái, các hình vị, các từ, các câu để thỏa mãn nhu cầu giao tiếp

Trang 27

42 Dưới đây là đặc điểm khác biệt của các loại ngôn ngữ Hãy chọn ra đặc điểm của từng loại ngôn ngữ (đối thoại, độc thoại, viết và bên trong)

a) Ngơn ngữ, trong đó khơng có các phương tiện giao lưu phi

ngôn ngữ - điệu bộ, nét mặt, hình ảnh

b) Ngôn ngữ, mà ý nghĩa của nó được hiểu nhờ một hoàn cảnh

giao lưu cụ thể

c) Các mối liên hệ ngữ pháp được biểu hiện một cách day đủ nhất đ) Ngón ngữ chịu sự kiểm soát của ý chí nhiều nhất

e) Ngơn ngữ không chủ định ở một mức độ đáng kể

g) Ngơn ngữ được chương trình hóa và hoạt động từ trước

h) Loại ngôn ngữ không có liên hệ ngữ pháp

ï) Ngơn ngữ có sử dụng rộng rãi các phương tiện giao lưu phi ngôn ngữ - điệu bộ, nét mặt

k) Ngôn ngữ mà trong đó các phát biểu tiếp theo phụ thuộc vào

các phát biểu trước đó của người tiếp chuyện

1) Ngôn ngữ đứt đoạn, khơng có liên hệ về ngữ pháp với nhau m) Ngôn ngữ mà trong đó nảy sinh sự cần thiết phải diễn đạt cùng một ý bằng nhiều cách phát biểu khác nhau

n) Ngôn ngữ mà trong đó các cử động phát âm bị kìm chế hay suy yếu

43 1- Những đặc điểm nào của hệ thống tín hiệu thứ hai được thể hiện trong thí nghiệm mơ tả dưới đây?

2- Cái gì là tín hiệu của hoạt động phản xạ có điều kiện trong những tình huống dưới đây?

Các phản xạ có điều kiện tiết nước bọt và vận động với từ "tốt” và các phản xạ ức chế (phân biệt) với từ "xấu" đã được hình thành ở

một thiếu niên 13 - 14 tuổi Sau đó, người ta đưa ra như là các tác

Trang 28

nhân kích tích có điều kiện những câu ngắn trong đó có chứa từ

"tốt" (ví dụ, "Học sinh trả lời tốt") và từ "xấu" (ví dụ, "Học sảnh học kém”) Sau 2- 3 lần kết hợp các tất cả các câu có từ "tốt" thì thu được

các phản xạ có điều kiện tiết nước bọt và vận đọng; cũng như vậy - với các câu có từ "xấu" thì các phản xạ có điểu kiện khơng xảy ra

Sau đó người ta đưa ra cho em thiếu niên những câu khòng có từ

"xấu” và "tốt" và những từ có nghĩa gần với chúng, nhưng về ý thì ít

nhiều nói về "xấu" hoặc "tốt" (Ví dụ, "Quân đội nhân dân Việt Nam,

quân đội bách chiến bách thắng", "Học sinh vô lễ với thầy giáo" ) Thì ra, đối với tất cả các câu có ngụ ý nói vẻ "tốt" (ví dụ, "Thiếu niên giúp bạn") đã thu được các phản xa vận động và tiết nước bọt ngay từ những lần kết hợp đầu tiên; cịn các câu có ngụ ý nói về "xấu" (ví dụ, "Bạn em bị ốm nặng” ) đều không gây nên một phản xạ vận động và

tiết nước bọt nào Theo F.M.Palây, 1966)

44 Hãy xác định tính cứng nhắc trong việc dùng từ bằng phương

pháp TTR"

Vật liệu: Các mẫu từ (không dưới 300 từ) Học sinh có thể dùng

các mẫu đó để làm luận về một chủ đẻ xác định, để mô tả một bức

tranh, một bộ phim

Cách tiến hành: Yêu cầu học sinh viết một mẩu chuyệm kể lại hay một bài luận về cùng một chủ để đó hoặc cùng mô tả một bức tranh đó, v.v Để tiết kiệm thời gian, có thể sử dụng những bài mà học sinh đã viết từ trước Sau đó hãy tính:

a) Số lượng chung của các từ trong các mẫu từ

b) Số lượng từ chỉ được sử dụng một lần Xác định tính cứng nhắc của vốn từ” ở học sinh theo công thức:

Bi B.P=GR

(1) TTR - tiếng Ảnh là type token ratio ~ hệ số vốn từ

(3) Nghĩa là số lượng từ chỉ dùng một lẳn trong cả bài mô tải

Trang 29

Ở đây P - số lượng từ chỉ dùng một lần, Ø - số lượng từ tổng cộng

Cách xử lý số liệu: Kết quả thí nghiệm có thể ghi theo bang sau:

Họ Ì Loại Số lượng Hèsố | Thứtự

và tên | và số các từ khác nhau °' cứng nhấc | bậc phân

học | lượng |cộng các của vốn | loại của

sinh |mắutừ| từ(0) 1 2 từ (B.P) | học sinh

te

Đối với từng học sinh, có thể vẽ sơ đồ chỉ ra một cách trực quan động thái của việc sử dụng các từ khác nhau trong các mẫu từ

45 Lớp học náo nhiệt, học sinh không nghe cô giáo giảng bài Đột nhiên cô giơ lên một bức tranh khổ to Lập tức học sinh im lặng, nhưng sau 2 -3 phút lại mất trật tự Khi đó giáo viên bất đầu đặt các câu hỏi về bức tranh Lớp học lại yên lặng

Loại chú ý nào đã nảy sinh ở học sinh trong trường hợp đầu và

trong trường hợp thứ hai?

46 Có những ý kiến khác nhau về vấn đề học sinh nào được coi là đã chú ý nhiều hơn? Có người cho rằng: nếu học sinh không bị thu

hút vào việc nói chuyện, vào những tiếng động lạ, thì tất nhiên là nó

dang chú ý học Có người lại cho rằng: một người có chú ý là người mà trong khi nói chuyện vẫn nhìn và nghe tất cả những gì xảy ra xung quanh Một số người khác nữa lại cho rằng: Tính chú ý là năng lực nhận ra ngay tức khắc trong chớp mắt nhiều chỉ tiết trong tài liệu học tập đang để trước mắt

Mỗi trường hợp trên đã nói đến thuộc tính nào của chú ý ?

(1) SZ lượng từ chỉ dùng mát lần trong 100 nừ thứ nhất, thứ hai, thứ ba (Ì, 3, 3) của bài mô tả

Trang 30

47 NOt hoc sinh kể lại rang em da c6 gang nhu thé nao dé 1ap

trung được chú ý trong giờ học Em nói: "Tơi muốn hiểu biết hình

học, nhưng nó quả là khó đối với tôi Trong khi nghe cô giáo giảng,

đôi khi tôi nhận thấy ràng ý nghĩ của tôi tuột đi đâu đó Khi đó tơi tự

nhủ rằng cần phải chú ý xem cơ giáo nói gì, rằng ở nhà mình tự mình học cịn khó khăn hơn nhiều Tôi nhầm lại từng lời của cô giáo và cứ như thế tôi đã duy trì được sự chú ý của mình"

a) Những điều kiện nào lôi cuốn sự chú ý có chủ định của học sinh được thể hiện trong giờ học?

b) Căn cứ theo những dấu hiệu nào để có thể xác định là ở học sinh có sự chú ý có chủ định?

48 Hãy chỉ ra, những điều kiện nào là cần thiết để làm nảy sinh và duy trì sự chú ý có chủ định và những điều kiện nào là cần thiết để

duy trì sự chú ý không chủ định của học sinh trong lớp học?

a) Nêu câu hỏi và giải các bài tập nhỏ trong suốt một khoảng thời

gian nhất định

b) Những đặc điểm của tác nhân kích thích: sự mới lạ của chúng, cường độ tuyệt đối và tương đối, sự tương phản giữa chúng, sự biến

đổi trong các tác nhân kích thích

c) Sự nhận biết các kết quả của hoạt động dưới dạng đánh giá bằng ngôn ngữ bên trong

d) Sự phân phối hoạt động tối ưu, sự tạo ra những điều kiện quen

thuộc của hoạt động

e) Sử dụng những nhu cầu nhất định, mà việc thỏa mãn chúng có

liên quan với tài liệu học tập

ø) Sử dụng những tâm thế xác định và các trạng thái tâm lý

xác định

1) Nêu các mục đích và nhiệm vụ có ý nghĩa cơ bản của hoạt động

Trang 31

49 Những cơ chế sinh lý học nào có thể giải thích được trang

thái sau đây của học sinh?

Thảy giáo dạy tốn lơi cuốn được sự chú ý của học sinh khi giải thích các định đề mới mạnh đến nỗi không một cm nào nghe thấy tiếng chuông báo hết giờ học

$0 Hãy xác định khối lượng và khả năng phân phối chú ý của học sinh bằng phương pháp sau:

Vái liệu: Những tấm bìa có vẽ các hình dưới đây

Cách tiến hành: Đưa ra cho học sinh xem một tấm bìa, trên đó có vẽ một vài chữ số, trong 1 giây Học sinh cần phải nhìn ra có các

số nào, sau đó cất tấm bìa đi, học sinh phải nhớ các số đó lại và ghi

tổng so

Đưa ra cho học sinh xem 3 hình hình học khác nhau có ghi các chữ số trong đó, ví dụ các hình và số sau:

Hình 4

Sau khi đã viết tổng số, học sinh phải trả lời những số nào được ghỉ trorg những hình nào?

'Trín cơ sở những tài liệu thu được, ta có thể kết luận về sự thể hiện của khối lượng và khả năng phân phối chú ý ở học sinh đó, cũng như vai trò của tâm thế trong chú ý

Š1 Hãy nghiên cứu sự dao động của chú ý bằng phương pháp

dưới đéy:

Va liệu: Hình vẽ một hình tháp cụt, đồng hồ bấm giây

Trang 32

Cách tiến hành: Yêu cầu học sinh chú ý nhìn vào tháp cụt (H.5) trong một thời gian nhất định Trong

khi đó học sinh phải nhận xét (bằng cách gõ bút chì lên bàn) những thời điểm mà đáy của hình tháp bắt đầu "tiến gần lại" và "lùi ra xa" tức là có sự dao động của chú ý Ghi số lần gõ bút trong thời gian 1phút

Hình 5

Sau đó, yêu học sinh dùng sức mạnh ý chí duy trì một vị trí nào

đó của mặt cất, ngân chặn sự chuyển động của nó và lại gõ bút chì khi có sự thay đổi vị trí của mat cat Ghi khoảng thời gian theo đồng hồ bấm giây

Trên cơ sở những tài liệu thu được, rút ra kết luận: theo su tang lên của mệt mỏi mà khoảng cách giữa các dao động ngắn dần; để khắc phục sự không ổn định của chú ý cần phải có sự nỗ lực ý chí và sự tự điều chỉnh

52 Hãy nghiên cứu những đặc điểm cá nhân trong sự thể hiện

khả năng phân phối chú ý của học sinh bằng phương pháp dưới đây:

Cách tiến hành: Yeu cầu học sinh đọc các chữ cái theo thứ tự A, B, C, va sau mdi chữ cái lại đọc một chữ số, bằng cách cộng thêm 3 ở chữ cái tiếp theo, nghĩa là: “a !”, “b - 4”, “e -7", "4 - 10", “4 — 13”, v.v cho đến chữ cái “v” Ghi thời gian cần thiết để tiến

hành cơng việc (tính bằng giây) lên bảng Thí nghiệm được lập lại với

2-3 học sinh khác nữa

So sánh các tài liệu thu được ở những học sinh khác nhau

Yêu cầu học sinh viết lên bảng các chữ số từ l đến 20 và đồng

thời đọc to theo thứ tự ngược lại tù 20 đến 1

Lai yêu cầu học sinh đọc to bài khóa trong sách và đồng thời viết

một cái gì đó lên bảng (ví dụ, +-, +-, +, v.v ) Mọi học sinh đều

Trang 33

phải chú ý để xem cả hai loại hoạt động diér ra dé dang và đồng đều

đến mức độ nào Thí nghiệm lặp lại với 2-3 học sinh nữa

So sánh kết quả tổng hợp cả 3 trường hợp của mỗi học sinh

53 Hãy thừ khả năng phân phối chú ý của bản thân bằng cách

thực hiện 3 nhiệm vụ sau day:

a) Chỉ bằng tay (hay bút chì) các chữ số tăng dần từ 1, 2, 3 đến

25 (thời gian I phúU)

b) Chỉ bằng tay (hay bút chì) các chữ số La Mã giảm dần từ

XXIX, XXII đến I (thời gian 1 phút 30 giây)

c) Chỉ xen kế cứ một chữ số ARậạp theo hướng tăng dần từ 1 đến

25 thì lại kèm theo một chữ số La Mã theo hướng giảm dần từ XXIV đến I (thoi gian 3 phút) | 7 IV 10 VỊ 22 24 | XI —17 | Xm | d9 8 n | xv | xx 1 1 20 | xv | a | xxm | 3 Ix 6 | xvi | v 18 12 | XXIV XIV | 25 13 9 XX 1 VI XXI | 1 23 | vm | is 14 | xvi 16 5 XI 2 | Xxxm | 4 x

54 Nghiên cứu khả năng di chuyển của chú ý bằng phương pháp sau:

Vật liệu: Giấy trắng, bút và đồng hồ

Cách tiến hành: Viết một cột 3 số có một chữ số Với cột 3 số

đó, học sinh sẽ làm theo 4 kiểu tính sau đây:

a) "Cong trén, chuyển xuống”: nghĩa là cộng hai chữ số trên cùng

của cột số, kết quả thu được (chỉ phi hàng đơn vị) sẽ viết sang bên

Trang 34

cạnh, ở trên cùng Sau đó chuyển số thứ nhất và hai của cột số bên trái sang vị trí thứ hai và ba của cột số mới ("chuyển xuống") Rồi cứ như thế làm tiếp tục cho đến khi bảo dừng lại thì thơi Ví dụ:

KANN

YS

b) “Cộng trên, chuyển lên": Phần "cộng trên" cũng giống như ở trên, còn "chuyển lên" là chuyển số thứ hai và ba ở cột trái lên vị trí 1 và 2 ở cột mới, do đó kết quả phần "cộng trên" phải viết xuống dưới, ở vị trí thứ 3 trong cột số mới 6) „Ð „7 „Š fo 92 \v 7Ì 5 6 ⁄Z 7 #5 6 2

©) "Cộng dưới, chuyển xuống”: cũng giống như "cộng trên,

chuyển xuống", chỉ khác là bây giờ cộng 2 số dưới (thứ hai và ba trong cột số) Ví dụ:

8 My”

Trang 35

d) “Cộng dưới, chuyển lên": Giống như "cộng trên, chuyển lên",

chỉ khác là bây giờ cộng 2 số ở dưới (số thứ hai và ba trong cột số)

Ví dụ:

5 6 2 8

6 k; 8 0

2) 8 0 8

Học sinh làm mỗi kiểu tính trên trong 3 phút, rồi chuyển sang làm kiểu khác (để tránh mệt mỏi và tránh tạo thành kỹ xảo), tổng cộng thời gian để làm thí nghiệm này là 12 phút 30 giây Thời gian từ

lúc thôi làm kiểu tính cũ đến lúc bắt đầu làm sang kiểu tính mới là 15

giây Trong mỗi kiểu tính, sau mỗi phút đều hô "gạch" để học sinh gạch vào giấy rồi lại làm tiếp luôn Như vậy có thể tính được trong mỗi nhút học sinh làm được bao nhiêu cột số đúng kiểu và chính xác

Ví dụ: 7 2 910112 3 5 8 314 59 4 5 7291011 235831 459 2 5 729101 12 3583 14 5 ˆ sy 7 (cột số) 6 (cột số) 3 (cột số)

Trong khi làm, yêu cầu học sinh vừa phải làm nhanh, vừa phải chính xác và làm đúng cách thức đã quy định, không được làm tắt

So sánh số cột làm đúng trong 3 phút từ kiểu nọ sang kiểu kia và từ phút thứ nhất đến phút thứ ba trong mỗi kiểu, ta có thể đánh giá được sự di chuyển chú ý của học sinh là tốt hay kém Nếu di chuyển tốt thì ngay từ phút đầu của kiểu tính mới học sinh đã thu được kết quá ngang hay cao hơn kiểu trước đó

Trang 36

55 Nghién cifu tinh bén ving cia chú ý Vật liệu: Giấy trắng, bút và đồng hồ

Cách tiến hành: Cho học sinh làm 1 trong 4 kiểu tính trên (bài số

54) liên tục trong thời gian 45 phút Sau mỗi phút cũng hô "gạch" để học sinh gạch trên giấy Như vậy, trong 45 phút liên tục, học: sinh chỉ làm một kiểu tính - kích thích đơn điệu, khơng đổi- do đó dễ bị ức chế Theo dõi số lượng cột tính làm đúng cho mỗi phút, chúng ta có thể biết được diễn biến của chú ý trong 45 phút và đánh giá được sự bền vững của chú ý ở học sinh Nếu trong tình trạng đễ bị ức chế như thế, mà học sinh nào vẫn làm đúng và nhanh, tức là số lượng các cột tính làm được từ phút đầu đến phút cuối không giảm sút mót cách đáng kể hoặc ngày càng tăng lên, thì sự chú ý ở em đó là bền ving

III- NHÂN CÁCH VÀ TẬP THE

56 Hãy xác định xem mỗi hiện tượng được mô tả dưới đây thuộc

nhóm các hiện tượng tâm lý nào (quá trình tâm lý, thuộc tính tâm lý

của nhân cách hay trạng thái tâm lý):

a) Thầy giáo dạy toán đã nhiều lần để ý rằng, có một số học sinh rất khó tiếp thu bài giảng ở giờ học tiếp ngay sau các giờ thiể dục, và

các em sẽ tiếp thu tốt hơn một cách rõ rệt nếu như giờ toán liễn ra trước các giờ khác

b) Em học sinh B, luôn cảm thấy rất thỏa mãn nếu như bạn em trình bày được các kiến thức diệu kỳ trong bài học

c) Em C, luôn luôn thẳng thắn và công khai lên án cdc Iba minh vẻ thái đệ không trung thực trong học tập

d) Em O, di sinh hoạt nhóm ngoại khóa văn học một cách đều đặn e) Khi đọc cuốn Sống như anh, em K, lại nhớ lại hình đảm chiếc cầu Công lý mà em đã có dịp đi qua hồi hè năm ngoái, lúc wào thành

phố Hồ Chí Minh thăm chị

Trang 37

57 Hãy xác định xem những đặc điểm nào được kể dưới đây là đặc trưng cho một cá thể, những đặc điểm nào là đặc trưng cho một

nhân cách? Và lý giải tại sao?

Tan tâm, thô lỗ, tốc độ phản ứng vận động cao, tốc độ lĩnh hội các kỹ xảo cao, khiêm tốn, ngay thật, mềm mỏng, bướng bỉnh, hay phản ứng, ít nhạy cảm với sự đánh giá của xã hội, linh hoạt, nhịp độ

hoạt động nhanh

58 Cot bén trái liệt kê các thuộc tính của một cá thể và của một nhan cách, còn cột bên phải liệt kê các dấu hiệu cơ bản của chúng

a) Hãy tìm những dấu hiệu nào ở cột bên phải đặc trưng cho những thuộc tính tương ứng nào ở bên trái?

b) Những thuộc tính nào ở cột bên trái đặc trưng cho một cá thể,

và những thuộc tính nào đặc trưng cho một nhân cách

1 Lười biếng 1 Đặc trưng cho ý thức của con người 2 Hưng tính cao nói chung

2 Xác định xu hướng và nội dung của

3 Tính cảm xúc cao hoạt động lao động- xã hội

4 Tận tâm 3 Phản ánh quan hệ đối với các mặt khái quát của hiện thực khách quan

5 Chin chan

4 Được thể hiện trong những tình huống 6 Cẩn thận rất đa dạng

7 Hay phản ứng 5 Không thể được đánh giá như là tốt hoặc xấu về mặt đạo đức

8 Tỉnh thần trách nhiệm ot # 6 Phản ánh quan hệ đối với một cái gì

9 Tính ỳ cao đó khách quan, nằm ngoài ý thức

10 Giả đối 7 Không phụ thuộc vào động cơ và thái độ của nhân cách

Trang 38

59 Có những quan điểm khác nhau về mối tương quan giữa cái sinh vật và cái xã hội trong cấu trúc của nhan cách

Quan điểm thứ nhất: Nhân cách được hình thành bởi xã hội, còn những đặc điểm sinh học của con người thì khơng có ảnh hưởng quan

trọng đến q trình đó

Quan điểm thứ hai: Nhân cách do những nhân tố sinh vật, di

truyền quyết định; không xã hội nào có thể làm thay đổi cái mà tự

nhiên đã đặt sắn trong con người

Quan điểm thứ ba: Nhân cách là một hiện tượng phát triển vẻ xã hội của con người; quá trình hình thành và phát triển phức tạp của nhân cách là do sự thống nhất của cái sinh vật và cái xã hội quy định Trong q trình đó, các yếu tố sinh vật bộc lộ như là các tiền để tự

nhiên, còn các nhân tố xã hội bộc lộ như là động lực của sự phát triển

tâm lý con người và của sự hình thành nhân cách của họ a) Theo bạn quan điểm nào là đúng?

b) Tại sao khi chẩn đoán sự phát triển nhân cách cần phải tính

đến các tiền để sinh học (tự nhiên) và mặt xã hội (điều kiện xã hội)

của sự tồn tại của nhân cách?

60 Trong cuộc sống hàng ngày cũng như trong các tác phẩm văn học, nghệ thuật, chúng ta đã biết có những trường hợp: một người nào đó, trong một lân nào đó có những quyết định, những cử chỉ thật không ngờ, trái với lúc bình thường Có những người mà ta vẫn coi là mẫu mực về tính can đảm và cao thượng, nhưng thật ra lại là những kẻ nhát gan và ích kỷ; trái lại những người mà ta vẫn cho là có vẻ tầm thường, thì trong những điều kiện nhất định lại thể hiện những phẩm chất xuất chúng mà ta không ngờ tới

a) Hãy giải thích những biểu hiện đó của nhân cách?

b) Hồn cảnh cụ thể có vai trò như thế nào đối với sự thể hiện

Trang 39

61 Theo ý kiến của những nkà tâm lý học Xô-viết, nhân cách

được hình thành và được bộc lộ trong quá trình tác động qua lại tích cực của con người với môi trường xung quanh Đồng thời cũng khẳng

định rằng mỗi nhân cách là một sự kết hợp có một khơng hai của những đặc điểm nhân chủng (di truyền), tâm lý và xã hội trong mối liên hệ chặt chẽ với hoàn cảnh sống cụ thể của cá nhân

Trong trường hợp này, với tất cả sự phức tạp và độc đáo riêng được quy vào những nhóm nào đó và xem môi người là đại diện của một trong các nhóm đó, ta có thể nói đến việc phân kiểu nhân cách hay không? Hãy lý giải điều đó?

62(*) Các trường phái tâm lý học khác nhau quan niệm một

cách khác nhau về nguồn gốc tính tích cực của nhân cách

Hãy chỉ ra những luận điểm dưới đây là của những trường phái nào? a) Nguồn gốc cơ bản của tính tích cực của nhân cách là ý hướng

vô thức đã có sẵn đối với sự khối cảm nó quyết định mọi hoạt động

sáng tạo có thể có của con người

b) Nguồn gốc cơ bản của tính tích cực của nhân cách là hệ thống

các động cơ và thái độ có ý thức, được hình thành tùy thuộc vào các

quan hệ xã hội và các điều kiện giáo dục

©) Nguồn gốc cơ bản của tính tích cực của nhân cách là những tác động văn hóa xã hội, chúng hình thành nên ở con người một cách tự phát những kích thích vơ ý thức; những kích thích này giúp cho con người thích ứng được với những dòi hỏi của xã hội

63 Phân tích những luận điểm cơ bản của tâm lý học mác-xít về sự hình thành nhân cách trong hai câu thơ của Hồ Chủ tịch:

Hiển dữ phải đâu là tính sẵn Phần nhiều do giáo dục mà nên

(Nửa đêm)

Trang 40

64 Học sinh thường phản ứng một cách khác nhau đối với sự thất bại trong hoạt động nhằm đạt tới một mục dích nào đó Ví dụ,

khi giải bài tập có những học sinh sau lần thất bại thứ nhất đã cố

gắng giải nó lần thứ hai, thứ ba, lại có những học sinh, thì ngược lại, sau lần thất bại đầu tiên lại chỉ muốn giải bài tap dé hơn

Có thể giải thích sự khác nhau đó trong hành vi của học sinh bởi cái gì? Đặc điểm nhân cách là cơ sở của sự khác nhau đó được gọi là gì? Hãy nêu những con đường có thể làm biến đổi hành vi của những học sinh thuộc loại thứ hai trên đây

65 Nhằm mục đích tìm ra các biện pháp tối ưu để hình thành sự tự đánh giá, người ta đã thiết kế thực nghiệm sau đây trong một lớp

học Người ta chỉ thông báo riêng cho bản thân học sinh vẻ mức độ thành công trong học tập của em đó trong suốt cả năm học Những thành công và thất bại của em đó không được so sánh với các kết quả

của các học sinh khác

Trong một lớp khác, người ta đã so sánh kết quả học tập của học sinh này với học sinh khác, ngoài ra còn đối chiếu các em có khả năng

(năng lực) như nhau, nhưng do những phẩm chất nhân cách nhất định

(mức độ cố gắng, say mê, tính tổ chức, kỷ luật ) mà đạt những kết quả

không giống nhau trong học tập Mọi sự đánh giá và nhận xét đều được thơng: báo với mục đích chỉ ra rằng, sự thành công hay thất bại trong học tập phụ thuộc vào thái độ của học sinh đối với công việc

Trong một lớp thứ ba, giáo viên đã so sánh các kết quả của học

sinh học kém với kết quả của các học sinh học giỏi

Trong lớp nào và tại sao phản ứng của học sinh đối với sự đánh giá của giáo viên là tốt đẹp nhất? Trong lớp nào thì ở học sinh hình thành được sự tự đánh giá phù hợp hơn?

66 Trong những đặc điểm sau đây, đặc điểm nào thuộc về khí chất, thuộc vẻ xu hướng, thuộc về tính cách và thuộc về năng lực:

Ngày đăng: 17/06/2023, 09:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w