Tuyển tập tâm lý học phần 1

471 2 0
Tuyển tập tâm lý học phần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẠM MINH HẠC Tuyển tập ĩf W ĩ ^ NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA ' L Tuyen tâp TÂM LŸ HOC L o fa , Mã số: 15 (09) CTQG - 2005 PHẠM MINH HẠC Tuyển tập TẬM LY HỌC I NHÀ XUẨ t b ả n c h ín h t r ị QUỐC g ia Hà Nội - 2005 TIỂU SỬ TÁC GIẢ Giáo sư - Viện sĩ P hạm M inh Hạc, sinh ngày 26-101935 thôn Đông Phù, xã Đông Mỹ, huyện T hanh Trì th n h phơ" H Xội Học Đại học Văn khoa Hà Xội (19Õ4-19ÕÕ), tốt nghiệp Đại học Tâm lý học (1962), Tiến sĩ Tâm lý học (1971), Tiến sĩ Khoa học Tám lý học (1977) Trường Đại học tổng hợp Lơmónóxốp, Mátxcơva, phong Giáo sư (1984), phong Viện sĩ Viện H àn lâm khoa học trị Xga (1999) u ỳ viên T rung ương Đ ảng khóa VI, VIL VIII (1986-2001), Đ ại biểu Quốc hội khố VIL VIII (1981-1991), Viện phó, Viện trưởng Viện Khoa học giáo dục (1980-1987), Thứ trưởng, Bộtrưởng Bộ Giáo dục (1985-1990), Thứ trường th ứ n h ấ t Bộ Giáo dục Đào tạo (1990-1996), Phó Chủ nhiệm u ỳ ban Bảo vệ chăm sóc trẻ em Việt N am (1989-1996), Phó Chủ tịch, Uỷ viên u ỳ ban UXESCO Việt Xam (1990 đến nay), u ỷ viên u ỷ ban dân số’ k ế hoạch hóa gia đình (1990-1996), Chủ tịch u ỷ ban quốc gia chơng mù chữ (1989-2001), Phó Trường ban thứ Ban Khoa giáo T rung ương (1996-2002), Chuyên gia cao cấp Ban Khoa giáo Trung ương (từ 2003), Phó Chủ tịch thưịng trực, u ỷ viên Hội đồng lý luận Trung ương (từ 1996), Chủ tịch Hội Tám lý - giáo dục học Việt Xam (từ 1990), Chủ tịch Hội Cựu giáo chức Việt Xam (từ 2001), Chủ tịch Hội đồng Chức danh giáo sư n hà nưóc (từ 2001), Viện trưởng Viện Xghiên cứu ngưòi (từ 2000), thành viên u ỷ ban cố vấn - Khoa học Liên đoàn nghiên cứu giá trị th ế giỏi (2002), u ỷ viên Hội đồng khoa học Hội đồng nghiên cứu giá trị triết học (một tổ chức quốc tế, từ tháng 8-2003), Tổng biên tặp Tạp chí N ghiên cứu giáo dục (1983-1988), Tạp chí Thơng tin khoa học giáo dục (1983-1987), Báo D ãn trí (1997-2001), Tạp íiN g h iê n cứu người (từ tháng 5-2002) MỤC LỤC Trang Lời N hà xuất Lời tựa 11 N h ậ p đề: T â m lý h ọ c v c u ộ c số n g B ước đ ầ u x â y d ự n g tâ m lý h ọ c V iệ t N a m 15 C ác c ô n g t r ì n h n g h iê n c ứ u 1962-1968 25 C ác lo i h ỏ n g t r i n h k h i p h ầ n t r ê n b n c ầ u n ã o t r i b ị tổ n th n g 99 V ài k ế t q u ả c c đ ợ t n g h iê n c u "m ột sô’ đ ặ c đ iể m tâ m lý c ủ a h ọ c s in h B ắc Lý" 159 H n h vi v h o t đ ộ n g 171 C ác c ô n g t r ì n h s a u n ă m 1977 363 C ác c ô n g t r ì n h s a u n ă m 1980 501 T âm lý h ọ c V g ô tx k i 559 J P i a g e t - n h tâ m lý h ọ c lỗ i lạ c c ủ a t h ế k ỷ XX 651 V ài m ẩ u c h u y ệ n tiề m n ă n g c o n n g i 663 N h ữ n g n ă m c u ô i t h ế k ỷ XX 681 N h ữ n g n ă m đ ầ u th ê' k ỷ XXI 707 S c h c ủ a tá c g iả đ ã c ô n g bô’ 769 Một bước ngoặt quan trọng khác đường n h ặn thức lịch sủ khoa học th ế giới ghi nhận, nói trên, việc p h t cung phản xạ Đêcác Nhò ph át mà có biểu tượng chế diễn biến tưỢng tâm lý đan giản hệ th ầ n kinh tru n g ương Tiếp X êtrênơp (1829 - 1905), n h bác học N ga vĩ đại Pavlov, ngưòi kế tục x u ất sắc nghiệp Xêtrênôp, đưa học th u y ế t p h ả n xạ đến chỗ hoàn chỉnh, sáng lập h ẳn khoa học gọi khoa học sin h lý th ần kinh cấp cao - m ột nhữ ng th n h tự u vĩ đại khoa học th ế kỷ XX Nhờ vậy, tâm lý học khẳng định nguyên tắc gọi nguyên tắc th ần kinh, tức tưỢng tâm lý quy định bỏi kích thích khách quan tác động vào thể, đồng thòi quy định dẫn tru y ền xung động đưòng th ầ n kinh tưđng ứng, h o ạt động tạo đưòng liên hệ tạm thời tru n g khu p h ản xạ vói tru n g k h u phản xạ khác Sau đến p, K A nokhin (1898 - 1974), học trò lỗi lạc Pavlov, p h t biện vòng p h ả n xạ bao gồm k h âu cung phản xạ lăn k hâu thứ tư báo hiệu kết p hản xạ, h àn h động, đồng thòi tập hỢp tấ t nhữ ng chuẩn bị trước có phản xạ hay phản xạ khác K hâu gọi k hâu hưống tâm ngược, bao gồm phận hành động so sán h k ết h ành động với mục đích h n h động Nếu có ăn khớp hai th ì tiếp tục h àn h động Ngược lại th ì phải điều chỉnh' Cơ chế vịng phản xạ đơn vị h o ạt động th ầ n kin h - sở h oạt động tâm lý mang tín h ch ất tích cực ngưòi A nokhin gọi hoạt động th ầ n kinh - sở h o ạt động tâm lý hệ thống chức n ăng động Mỗi hoạt động tâm lý không diễn hệ thần kinh theo vài tế bào th ầ n kinh hợp th n h cung p hản xạ hay vịng phản xạ, m nói hệ thông các'cơ sở th ầ n kinh hình thành tùy theo có h oạt động tâm lý hay h oạt động tâm lý khác nhằm thực chức hay chức khác Và hệ thơng tiình th n h theo chức không cô' định, mà luôn biến động tùy theo thay đổi việc thực chức n ăng ấy, tù y theo cấu tạo :hức tâm lý Xem th êm P.K A nokhin, "Hệ thông chức n ân g - sờ kiến trú c sinh lý động tác n h vi" P h m M inh H ạc (tông chủ biên), Tãm lý học X ôviết, tiế n g Việt M átxcờva 1978 162 Hình Bản đố định khu lực tâm lý theo quan điểm não tưổng học Ph.A.Galơ A Hình bên trái I Nguyên nhân 3, Khả bắt chước a) điệu b) vẻ mặt Hy vọng:hiện tại, tương lai Tự đánh giá, tự i Tuyên dương 10 II 13 Kín đáo Bản phá phách 14 15 17 Tinh táo, đánh giá Thởi gian 16 18 19 Mức độ thời gian 20 21 23 Tình cảm cấp cao: tự đánh giá, sỢ hãi Kín đáo, lịch sự, tự vệ 22 25 Thõng minh, sắc sảo B Hinh bên phải Bản nãng gia đinh Hung hâng Hữu nghị, gắn bó với gia đinh, cỏi mở Cưới xin, bàn sinh dục Tình cảm cha mẹ với Yêu quý súc vật Lòng trung thành 1, 11 12 24 2, 10 Tính hăng Phẩm chất tinh thần cấp cao: lòng tin, ham học Ý thức, công Hữu nghị, cởi mờ Tự vệ dũng cảm, gây đánh Yêu đời Thích chè chén, bàn nhậu nhẹt Hệ thống, thứ tự Năng lực sảng tạo; sắc sảo, khéo tay Các đức tinh lý tưởng trí tuệ: hồn thiện, tinh tế Thận trọng, khiêm tốn Bản chiếm đoạt: tiết kiệm, dành dụm Tự Thận trọng Yêu đương Dũng cảm, gây đánh Gắn bó với gia dinh, yêu Tổ quốc 463 Hình Sỡ đõ cung phản xạ có diếu kiện liên hệ hai chiều (theo Atrachian) A- Trung khu vỏ não phản xạ nháy mắt: a) Nơron hướng tâm b) Nơron nối B- c) Nơron ly tâm Các xi náp nối tiếp nhánh cạnh nơron hướng tâm với nơron nối 3, Xináp gắn nơron nối mối liên hệ ngược có điều kiện với nơron hưâng tâm kích thích tín hiệu Trung khu vỏ não phản xạ thức ăn a’ Nơron hưởng tâm b’ Nơ ron nối c \ Nơ ron ly tâm Các xináp nối tiếp nhanh cạnh nơron hưởng tâm với nơron nối Xináp nối liếp gần nơron nối đường liên hệ thẳng có điều kiện với nơron hướng tâm kích thích củng cố 464 Kiứ’ Ẩl' /roy^- -^ -—V • > - _ _ a>»y> \ ■■ h J - ' , ẹ ln r ỷ /.^ ^ K/d> fhichiij tàrìì Hinh Sa đồ kiến trúc động tác hành vi vịi tồn chế mấu chốt hệ thống chức động tác hành vi Ví dụ, hành động chủ ý có mức độ phức tạp khác nhau, sả vật chất tương ứng (tức hệ thơng thần kinh tương ứng) phải có cấu tạo khác Theo quan niệm hệ thôVig chức động, cử động vận động khơng phải chi' có quan hệ vâi tế bào lân nhà giải phẫu Ucraina Bétsơ (1834 - 1894) tìm ra, chủ vếu nằm thuỳ tiền vận động phía trước dãy Rơlãngđơ não, mà hệ thông bao gồm vô số tế bào thần kinh nằm nhiều thuỳ não Đê thực chức vặn động có tham gia thuỷ cảm giác, xúc giác, thuỳ não bảo đảm định hướng khơng gian, có thuỳ bảo đảm tính linh hoạt hoạt động, V.V Khi hệ thông làm việc, tùy theo nhiệm vụ cử động cụ thê mà có thuỳ đó, khâu hệ thống giữ vai trị chủ đạo Nếu nhiệm vụ cử động có tính chất nhịp nhàng phức tạp (cử động bdi lội, nhảy múa, V.V.), xung động xúc giác dẫn vào giữ vai trò chủ đạo, tức miền sau dãy Rôlăngđô giữ vai trò quan trọng Nếu nhiệra vụ cử động nhằm vào đích 465 (treo áo lên mắc áo, ném vòng vào chai, V V ) , th ì thu ỳ dinh th u ỳ thái dương, thuỳ gáy, th u ỳ đỉnh lại quan trọng Còn nhiệm vụ cử động cử động có tín h chất tưỢng trưng phức tạp (viết, vẽ, ), th ì thuỳ trá n lẫn vùng tru n g khu bảo đảm hoạt động ngôn ngữ (trung khu Bơrôca, tru n g khu Vecnicke), hoạt động tượng trư n g nằm thuỳ thái dương, thuỳ gáy giữ vai trò chủ đạo' Mỗi hệ th ô n g chức n ăn g thực h iện bời n h iều th u ỳ não A.R Luria p h â n loại th u ỳ th n h ba khốỉ tro n g não, Khô'i th ứ n h ấ t khối n ăn g lượng bảo đảm cho não có m ột trư n g lực n h ấ t đ ịn h , độ tĩn h táo n h ấ t định Khô'i bao gồm th ể võng, v ù n g h ải m ã, vùng đồi th ị, v.v.nằm sâu tro n g não Khốĩ th ứ h khô'i th ô n g tin (n h ận , sử a, giữ thông tin) từ th ế giối bên vào tru n g k h u não, Khô'i n ày gồm th ù y ỏ nửa sau b án cầu não trá i, th u ỳ th i dương, th u ỳ gáy, th u ỳ đỉnh đầu th u ỳ đính nằm ỏ ba m iền Khôi th ứ ba khôi đ iểu khiến, điều chỉnh bảo đảm việc chương trìn h hóa, điều ch ỉn h kiểm tr a cử động, hoạt động khô'i bao gồm th u ỳ n ằm tro n g n a trưóc b án cầu não, tro n g có m iền trá n Các th u ỳ khốĩ n ày có n h ữ n g mơ'i liên hệ r ấ t mật th iế t vối tố chức võng nằm sâu tro n g não Ba khối n ày liên hệ c h ặ t chẽ vối n h a u th am gia thực m ột h o t động tâ m lý n ày hay hoạt động tâm lý kia^ Lấy trường hợp tổn thương trí nhâ làm ví dụ Khi khôi lượng bị tôn thương, tức khơng bảo đảm cho não có đủ m ột mức độ tỉn h táo, hưng phấn cần th iết để làm việc bình thường, khơng bảo đảm chung để dẫn truyền xung động th ần kinh vào Vì vậy, trìn h mở đầu hoạt động nhố (ghi nhổ) trìn h k ết thúc hoạt động (tái hiện) khơng thề’ làm việc bình thường được, Hoặc giả sử thùy khốĩ thứ hai bị tổn thương, hoạt động trí nhở lại hỏng theo kiểu khác Chẳng hạn, hỏng th u ỳ th i dương ảnh hưởng nhiều đến tn' nhớ ngơn ngũ, hỏng thuỳ đính ảnh hưởng đến trí nhớ không gian, V V , Phải nhấn m ạnh rằ n g h oạt động tâm lý não tiết Tất nhiên, khơng có não h oạt động th ầ n kinh th ì khơng th ể có hoạt động tâm lý được, N hưng hệ thống th ầ n kinh chức động sở vật chất, điều kiện cần, điểu kiện đủ cho nảy sinh vận hành A R Luria, T ã m lý học th ắ n kin h , ý n g h ĩa tá m lý học Là lăm sàng P h m M inh H ạc dịch T rường Đ ại học Sư p h ạm H Nội I, 1972 A R L uria H n h động có ý thức, nguồn gơc tổ chi/c nó, Bài giảng buổi chiều tạ i Hội nghị tâ m lý học quốc tế lần th ứ 19 họp tạ i L u án đ ô n (Anh), th n g 7-1969 466 hoạt động tâm lý Xin nhắc lại hoạt động người, kể trẻ em, tồn quan hệ xã hội làm nảy sinh tám lý người Đó nơi hoạt động tâm lý tồn thực chức n đốí với sơng N ảy sinh, tồn tại, vận hành, tức tâm lý thực h iện chức não sô'ng Có th ể nói ràng, hệ thơng th ầ n kinh chức cđ động sản phẩm hoạt động người, vơ’n có sản não người A N Leonchiev nói: não người quan tạo quan Bằng cách não trỏ th n h sỏ v ật ch ất tâm lý Như là, hoạt động th ầ n kinh hoạt động tâm lý tồn độc lập với nhau, không song song tồn H oạt động th ầ n k in h hoạt động tâm lý quyện vào nhau, đểu nảy sinh, tồn tạ i vận h àn h hoạt động chung người 467 Chương V PHƯƠNG PHÁP HỆ THỐNG TRONG TÂM LÝ HỌC Sau có tư tưởng chủ đạo, chương trìn h nghiên cứu, đặc biệt xác đ ịn h đốì tưỢng n g h iê n cứu th ì ph ơn g p h áp n g h iê n u q u y ết định kết q uả n g h iên cứu đối vối m ột g trìn h n g h iê n cứu, p h ờn g p h áp quan trọng đến mức có th ể nói phương pháp tấ t T ất nhiên, phương pháp vị phương pháp mà vấn đề chỗ tìm cách thích hợp n h ấ t (tSì ưu tro n g điều k iện lịch sử - xã h ội cụ th ể) để đ ến đốì tưỢng n g h iê n cứu, tăch ỏ đốì tưỢng cần n g h iê n cứu, dẫn tỏi m ột tư tư ờn g k h oa học có khả n ă n g trở lạ i th a y dổi ch ín h dốỉ tưỢng n g h iên cứu, tức tác đ ộn g lại thực tiễn Phương pháp sản phẩm khoa học, đồng thòi cơng cụ khoa học Phương pháp nói tâi chưong chưa p hải n hữ ng phương pháp cụ th ể , m p h n g p h áp có tín h c h ấ t q u an đ iểm , c h ỉ n h ữ n g cách th ứ c c h u n g n h ấ t tro n g v iệc đ ặt v ấ n dề n g h iê n u , tiế n h n h lấ y liệu lý giải, bàn luận liệu Phương pháp ỏ đáy, theo ngôn ngữ phưdng Tây, có nghĩa cách tới vấn để nghiên cứu, vậy, có người gọi p h d n g p h áp tiế p cận Phương pháp tiếp cận hệ thông chủ trương tiến h n h nghiên cứu đôi tưỢng p h ải tín h đ ến n h ữ n g n g u y ê n tác c h u n g sa u đây: ) Phải tín h đ ến tín h ch ấ t tổ n g th ể, h o n ch ỉn h , trọn v ẹn củ a đốl tượng ,^_'ljiên cứu Ví dụ, nghiên cứu tượng tâm lý đó, chẳng hạn n h tri giác, có th ể lấ y m ột đặc đ iểm củ a tri giác (đặc đ iểm p h ụ th u ộc vào tính c h ấ t v ặ t lý) x ả y m ọi h a y m ột s ố th ò i đ iểm , n h n g k h n g tá ch đặc điểm k h ỏi đặc đ iểm khác b) Muôn thấy tín h chất tổng thể, hồn chỉnh, trọn vẹn đôi tượng- n g h iê n cứu p h ả i đ ặ t đối tư ợn g n g h iê n cứu vào tron g quan h ệ với tư ợn g k h ác, vào raột h ệ th ô n g v x em tro n g h ệ th n g ấy, tron g thịi điểm đó, h t nhân V.I Lênin viết: "Tất m ặt tưỢng, h iện thự c v q u an h ệ (lẫn n h au ) củ a m ặ t ■ hợp th àn h chân lý"' Ví dụ xếp tấ t tính chất tri giác ngưịi vào V.I.Lênin, Bút ký triết học Nxb Sự thật, Hà Nội, 1963, tr.218 468 hệ thống, xem thịi điểm chính, chi phối khác (tất nhiên, phải đến lúc có trình độ nghiên cứu n h ấ t định mói làm việc này) c) Nghiên cứu tưỢng tâm lý vận động (nảy sinh, biến đổi, phát triển), thời thấy tính ổn định (trong thời điểm n h ất định, nhũng điều kiện n h ấ t định) Ví dụ, nói đặc điểm tâm lý đặc điểm lứa tuổi, phải coi nói chung với lứa tuổi điểu kiện xã hội - lịch sử n h ất định, đứa trẻ độ tuổi đó, cần tìm xem xu th ế tiến triển đặc điểm đó, B ất đặc điểm tâm lý nào, nét nhân cách phải xem xét d) Bất tưỢng nào, theo quan điểm hệ thông, nghiên cứu theo thứ bậc khác Không thể nói chung h àn h vi ngưịi, mà theo đặc điểm phương pháp hệ thơng, phải xem hành vi ả bậc (hay phản xạ không điều kiện), hay bậc tự tạo (hay phản xạ có điều kiện), hay bậc hoạt động nhằm vào động ■mục đích mang đầy đủ tính chất xã hội - lịch sử lồi ngưịi người với tính cách thành viên xã hội Trong điểm sau nói kỹ nêu số ví dụ bơn đặc điểm vừa nói phưong pháp tiếp cận hệ thống, cần nói thêm đặc điểm ấy, đặc điểm thứ hai giữ vỊ trí đặc biệt Nó đ ặt tượng đưỢc nghiên cứu hệ thống tưỢng, th ân việc nghiên cứu đặc điểm, thuộc tính tưỢng cần đưa đặc điểm, thuộc tính nghiên cứu phát vào hệ thống Làm tìm xem tượng hay vật có hệ thống thuộc tính, đặc điểm gì, tức xem xét cấu trúc tượng, vật Vì vậy, nhiều nói phương pháp tiếp cận hệ thơng - cấu trúc, nói phương pháp tiếp cận cấu trúc Phương pháp cấu trú c khoa học xã hội dùng từ đầu th ế kỷ XX này, mỏ đầu Giáo trinh ngơn ngữ học đại cương Ph Đị Xơtxuya (1857 - 1913), người Thụy Sĩ, viết năm 1910 Nghiên cứu ngôn ngữ, ông cho trưôc hết phải thấy đặc trưng hệ thốhg ngôn ngữ, n hấn m ạnh mốì quan hệ th u ậ t ngữ (từ) vài th u ậ t ngũ (từ) kia, đặc biệt ý tói chế, trậ t tự quan hệ Chúng ta không sâu vào quan điểm tâm Đờ Xôtxuya xét ngôn ngữ th ân th ân nó, khơng cần tính đến cội nguồn ngơn ngữ tồn xã hội, hoạt động có đơ'i tưỢng ngưịi chì nhấn mạnh tư tưởng cho ngôn ngữ tổng thể, nên nghiên cứu tổng thể phải tìm quy lu ật chung mối quan hệ chứa đựng tổng thể tính tì số yếu tô' hợp thành tổng thể 469 Sau này, phường pháp cấu trúc n h khoa học mỏ rộng sang lĩnh vực khoa học xã hội khác, tính chất tâm lý th u y ế t cấu trúc không theo phương pháp luận mácxít bộc lộ rõ n ét N hư Levi S trau sse lấy quan hệ ngón ngữ làm quan hệ x u ất p h t, để tối quan hệ họ hàng, qua dạng lý trí, sau tiến lên xáy dựng lý thuyết th ầ n thoại, cuífi đề lý th u y ết xã hội M Phucơn coi ngơn ngữ chìa khóa tìm hiểu xã hội C húng ta khơng sâu phê p h án quan điểm cấu trúc, n h ấn m ạnh công lao nhà khoa học đóng góp vào phát triển phương pháp tiếp cận cấu trú c vận dụng vào cơng trìn h nghiên cứu tượng xã hội N ghiên cứu tượng xã hội nào, có tượng tâm lý, phải xét theo tin h th ầ n cấu trúc, tức phải xét tượng hệ thơng đ ặt vào hệ thơng Tâm lý học h o ạt động nghiên cứu th ế giối tâm lý theo phương pháp hệ thơng, phương pháp hệ thông b đầu từ C.Mác khám phá áp dụng th n h công tu y ệt vòi vào việc nghiên cứu xã hội tư hoạt động ngưòi Nhò vận dụng phương pháp hệ thơng m ácxít vào tám lý học mà khoa học tiến sang thòi kỳ p h t triể n hoàn toàn mổi Q uan điểm nghiên cứu khơng tách rịi lịch sử p h t triển quan điểm phó biến tâm lý học th ế giói CÁC QUAN ĐIỂM CHỦ YỂU TRONG NGHIÊN cứu TÂM LÝ Từ lâu có n h ận xét rằng, đốí tưỢng tâm lý học - tượng tâm lý có tính chất trọn vẹn thể Ngay từ thịi văn hóa cổ Hv Lạp, Aristotle, nói chương I, rằn g p hải nghiên cứu tâm hồn thơng n h ấ t vói thê xác theo nguyên tắc thống n h ấ t cấu tạo chức năng, Ai;istotle biết nghiên cứu tâm hồn theo th ứ bậc dinh dưỡng, cảm ứng, vận động lý trí N hưng vào nghiên cứu địi sơng tâm lý, th vơ phức tạp, phức tạp đến mức nhiều lúc tường bó tay Cho nên nhà khoa học tìm lối th o t khỏi tìn h trạ n g khó k hăn cách chia th ế giới tâm lý người m ảng một, từ đơn giản đến phức tạp cảm giác, tri giác, trí nhớ, tư duy, V.V Cách nghiên cứu cách nghiên cứu theo thuyết nguyên tử luận có từ thời Democrite, ngày nay, cịn dấu ấn rõ rệ t tâm lý học đại Logic khoa học chẳng qua phản án h logic sống Mà sơng thực chất, đâu chì mảng, m ảng T ất nhiên, đểu biết xã hội tư hữu tư liệu sản xuất, xã hội hàng 470 hóa n h ất hình thái kinh tế tư chủ nghĩa, c Mác kêt luận, người khơng thể khơng có hoi hướng, khơng thể trán h khỏi tác động quy luật hàng hóa Vì có tượng nhân cách hai mặt, nhân cách phân đôi Nhưng ỏ mức độ cần thiết cho sống, mảng tưỢng cảm giác tách ròi mảng tượng tri giác, Tương tự vậy, tri giác với tư Nói cách khác, logic thực địi sống tâm lý buộc nhà nghiên cứu phải để ý tối, phải nghiên cứu mô'i liên hệ lượng tâm lý với Thế đến nhận thức cảm giác + cảm giác + = tri giác, tri giáo + tri giác + , = biểu tưọng, biểu tượng + biểu tưỢng + , = tư duy, V.V Kết lý thuyết liên tưởng đ ò i Phưdng pháp liên tưởng vận dụng vào tâm lý học theo hai hưống: (1) hướng quan sát bên trong, (2) hướng quan sát bên Hưống thứ n h ấ t ỏ đề cập nhiều lần, n h ấ t phân tích tâm lý học W undt Theo hưóng tâm lý học mơ tả lại tượng tinh th ần xảy thân Rồi từ nhà khoa học dùng gọi lý luận để suy này, suy hồn tồn tư biện Đó khoa học tư biện rấ t xa lạ với sơng, có tác dụng tích cực đơ'i với việc cải tạo xây dựng thực tiễn, Hưống thứ hai phát triển thuyết liên tưởng tâm lý học hướng đưa tâm lý học thàn h tâm - sinh lý học, mà đỉnh cao học thuyết phản xạ cô điên theo tinh thần D escrartes chủ nghĩa hành vi Theo hướng này, tâm lý học đưa vào liệu quan sát từ ngồi, dùng phưdng tiện máy móc ghi chép tượng cần nghiên cứu ỏ ngưòi hay người khác Rồi lấy tượng giải thích tượng Nhị vậy, phần giảm bốt màu sắc tư biện, luẩn quẩn vịng mơ tả Hưổng thứ n h ất phát triển lý thuyết liên tưởng tâm lý học mô tả tâm lý từ quan sát thấy bên "tâm hỗn", hưống thứ hai mô tả tâm lý từ h ành vi bên ngoài, từ tượng sinh lý hay túy cd thể Đôi người ta "kết hợp" hai cách mô tả để nghiên cứu thê' giới tinh thần Tuy nhiên ■khơng kiểu mị tả bên ngồi, cho dù có miêu tả từ bên ra, giới thiệu đường phát triển tâm lý học nói rõ Những cách mơ tả 'vậy, dù có đem cộng lại với nhau, không vào thực chất th ế giâi tâm lý Có cịn gọi cách nghiên cứu theo nguyên tử luận thuyết liên tưỏng phương pháp tiếp cận chia đôi tưỢng mảng một, hay phương pháp tiếp cặn nguyên tô” Cũng theo tinh thần cịn có phương pháp gọi phân tích yếu tơ' Phương pháp có hưổng tìm nguyên nhân kiện, chủ yếu nguyên nhân bề ngồi, cơ' gắng tìm hết tấ t có liên quan Ví dụ, xét phẩm chất trí thơng minh, theo phường pháp phân tích yếu tơ' tức tìm xem có yếu tố tham gia tạo nên 471 phẩm chất đó: yếu tố cd thể nói chung, yếu tỏ' th ần kinh nói n én g di vào sơ' thuộc tính hoạt động th ần kinh, xem đáu yếu tố di truyền, đáu yếu tơ 'tự tạo, V.V Trong định hệ thống hệ số cho yếu tố N hững ngưòi theo thuyết hành vi rấ t ưa thích phương pháp phân tích yếu tơ' nhưng, nói ỏ trên, làm nhiều mơ tả đưỢc bề ngồi h àn h vi hay hành vi khác Gần đáy người ta đưa phưong pháp tiếp cặn khác gọi phương pháp tiếp cặn tổng hợp (đồng bộ) Theo phương pháp này, đôi tưỢng nghiên cứu xem xét từ tâ t khía cạnh Một tượng tâm lý cần nghiên cứu khía cạnh sinh vật học, sm h lý học tâm lý học - xã hội học, lịch sử, V.V Các tác giả phương pháp tiếp cận tướng làm nói lên tính chất phức tạp đơ'i tưỢng nghiên cửu Nhưng thật ra, gọi phương pháp tiếp cận tổng hợp thực chất không khác nhiều so vối phương pháp phán tích yếu tơ’ thực chất xét tám lý theo khía cạnh sinh vật học tức xét yếu tố thể, xét khía cạnh sinh lý học tìm yếu tố thần kinh, khía cạnh xã hội học - yếu tơ’ tự tạo hay giáo dục, V.V Do đó, tưỢng tâm lý x uất với m ặt sinh vật, có thể’ xuất vối m ặt sinh lý, vối m ặt xã hội, V.V Ta không phủ nhặn thặt đặc trưng quy luật hàng hóa tạo nên đời sơng tinh thần có tính chất phản đơi, hai m ặt hay nhiều m ặt tựa hàng hóa Nhưng dù có m ặt nữa, đời sơng tâm lý ngưịi m ặt bán vẵn mặt xã hội - lịch sử LÝ THUYẾT CẤU TRÚC TRONG TÂM LÝ HỌC Trường phái tám lý học tự đạt tên cho m ình tám lý học cấu trúc T íttrene sáng lập ỏ Mỹ c’i th ế kỷ XIX đầu th ế kỹ XX ố n g đề cho tâm lý học nhiệm vụ tìm xem ý thức vói tính cách đơ’i tượng tám lý học hỢp th àn h từ nguyên tô' (tức tìm "vật chất" tạo nên ý thức) Đồng thịi khoa học phải giải thích ngun tơ' kết hợp vối theo cách để tạo th àn h ý thức Và cuô'i phải nghiên cứu lại có ngun tơ’ dơi tượng nghiên cứu, chúng lại kết hợp vối theo cách Đê trả lịi câu hỏi nghiên cứu gi, T íttren e tìm ngun tơ’ đdn giản n h ấ t ý thức Ong cho ràng, có ba loại nguyên tõ’ đơn giản tạo th àn h ý thức: cảm giác, hình ảnh tìn h cảm Các nguyên tõ’ thưòng trực tám lý kết hợp vói n hau th n h hệ thơng theo cách náy sinh, vặn h ành hoàn toàn vịng ý thức khép kín hồn tồn theo phương pháp nội quan, tức đặt tâm lý th àn h hệ thơng hồn tồn độc lập tự tại, 472 khơng liên quan vâi hệ thống khác, v ề tính chất tâm , siêu hình cách quan niệm phân tích Cái tên tâm lý học cáu trúc gắn vối dòng tâm lý học khác tâm lý học G hestan G hestan - tiếng Đức có nghĩa cấu trúc, mà cấu trúc ỏ đáy trưốc hết có nghĩa toàn vẹn - nét đặc trưng n h át cúa cấu trúc trinh bày Cấu trúc cúa tưỢng tâm lý, chẳng hạn tri giác nói cho dến cùng, theo nguyên tắc đồng cấu tâm lý học G hestan đề ra, phụ thuộc vào cấu trúc hoạt động th ần kinh: cấu trúc hoạt động th ầ n kinh cấu vói cấu trúc vật thể kích thích vào Vì hồn tồn khóng thấy vai trò hoạt động người việc nhặn biết tác nhán kích thích, nên nói cấu trúc kích thích vật lý nguồn gốc tạo h iện tưỢng tá m lý n ày h a y h iện tượng tâm lý kh ác, tâ m lý học cấu trúc Ghestan, rơi vào thuyết vặt lý đơn Sau chi thấy tương đồng tâm lý sinh lý, thuyết G hestan rơi vào tám sinh lý Họ loại ti-ừ tính chất xã hội - lịch sử cúa tâm lý, tách cấu trúc tâm lý cấu trúc nhỏ khòi cấu trúc hoạt động người cấu trúc nằm cấu trúc xã hội điều kiện lịch sử cấu trúc lớn Cáu trúc hoạt động kh ôn g th ế tách khòi cấu trúc đỗi tưỢng củ a h oạt động, địi hỏi phái có cấu trúc hoạt động ih ầ n kinh tương ứng xếu tâm lý học Ghestan rấ t ý tính chất trọn vẹn cấu trúc tâm lý, lâm lý học phân tâm lại rấ t ý tối thử bậc th ế giới tám lý: ý thức (bàn năng), ý thức siêu ý thức Xghiên cứu tám lý xem ự bộc lộ tám lý ò thứ bặc hay ỏ thứ bậc khác, chuyển hóa từ thứ bậc sang ihử bặc khác Đáy phương pháp nghiên cứu rấ t hay, hiềin nni lất cá có th ế giâi lám lý người dược Freud gán vói thoa mãn không ihỏa mãn bán năng, trước hếl bân nâng tinh dục Bán tình dục tràn lan trớ thành nguyên tác bao trùm lên tồn th ế giới tinh thần, văn hóa, tâm lý ngưịi xã hội lồi người Giô’ng phương pháp cấu trúc theo chủ nghĩa tâm tám lý học cấu trúc Tittrene hay tâm lý học cấu trúc Ghestan phưdng pháp cáu trúc theo chủ nghĩa vật máy móc sinh vặt hóa tâm lý người tẩm thường dung tục hóa sóng người, xem người vật sông sông ca Và đánh m ất tấ t cá dặc trưng cúa tâm lý người Xgày phương pháp tiếp cận cấu trúc dùng tâm lý học tư sán phó biến mang tin h thần tâm siêu hình Trong cn Tăm lý học Lá cấu trú c (I9 ), X M u lu t, m ột tác giả Pháp, cho ràn g cấu trúc tri thức bát đầu từ bậc trực giác kinh nghiệm, từ xây dựng nên nội dung cấu trúc lơgic sa u tri thức tiến lên bặc ngôn ngữ tưỢng trư n g, cuốì 473 bậc vận dụng tri thức, hồn tồn khơng th ấ y h o ạt động có đối tưỢng người, m khơng th đưỢc vai trị thực tiễn Tác giả khắng định bẳn th â n chủ th ể ngưịi sáng tạo mơ hình, cấu trúc, cội nguồn điều chình h àn h vi Mới nghe tường vậy, khơng phải người th ì có th ể sáng tạo giá tr ị văn hóa điểu chỉnh th ân ? Thử hỏi th ứ trê n th ế gian x u ấ t p h át từ ngưịi ra, th ế ỏ đâu bên người? Đ ặt câu hỏi vậv, ta thấy rõ tính chát duv tâm chủ quan quan niệm cn sách nói Ngay nhà tâm lý học tư sản n h ận th ấ y điều Piaget, nh tâm lý học Thụy Sĩ kiệt xuất, nhữ ng người xáy dựng nên tám lý học n hặn thức m ang nhữ ng yếu tô' vật biện chửng, viết ràn g cấu trúc "hệ thống có gốc rễ nàm cử động hoạt động".' QUAN ĐIỂM HỆ THỐNG TRONG TÂM LÝ HỌC MÁCXÌT Tâm lý học m ácxít nghiên cứu, phân tích tâm lý theo cấu trúc hoạt động có đơ'i tượng lấy hoạt động lao động làm mẫu Coi hoạt động nguồn gốc tồn văn hóa loài người, th ế giới tin h th ần , tâm lý ngưịi Đó nơi tinh thần, tâm lý thực chức chúng đốl với sông thực người H oạt động dộng lực phát triên tâm lý Tâm lý học mácxít khơng coi hoạt động đặc tính hồn chủ thể, không cho hoạt động định đề khả lý trí Phương pháp tiếp cận hệ thông yêu cầu phải nghiên cứu tâm lý mối quan hệ qua lại phương tiện thực thao tác - mục đích gần h ành động - mục đích xa (mục đích - động cơ) hoạt động cụ (hoạt động lĩnh hội tri thức chẳng hạn) Và cì phương pháp gán việc nghiên cứu tâm lý vói că sơng chủ th ể nói chung Cuộc sống đưỢc hiếu hệ thông hoạt động luôn th ay th ế lẫn Làm bảo đảm đưỢc tính chất trọn vẹn, chỉnh th ể tượng dưỢc nghiên cứu Ví dụ, nghiên cứu tư duv học sinh phải đặt vào phương tiện cụ thê (hoàn cảnh cụ the) đê tiến h àn h thao tác phản tích, so sánh, giải tốn, V.V CĨ thể hồn cảnh đứa trẻ tỏ thông m inh, trường hợp khác (giải vấn đề thực tiễn), lại tỏ "đù đò" Hoặc giả lĩnh hội tri thức, em rấ t nhanh nhẹn, sắc sảo, lúc đem tri thức tác động vào đối tượng lao động, chủ thể ho ạt động lại không Một học sinh nhỏ làm tập r ấ t tốt biết ràn g làm tơ t điều phần thương cụ thể J.Piaget Chủ nghĩa cấu trúc, tiếng Pháp Pari 1968 tr 121 474 Nhưng, bảo ngày em phải học tôt để sau trỏ th àn h ngưịi có ích cho Tồ' quốc, khơng phải ta đ ạt đưỢc kêt mong muốn (chưa hình th àn h cho mục đích - động tưong ứng) Đó yêu cầu thứ n h ấ t phương pháp tiếp cận hệ thông đô'i với việc nghiên cứu tám lý Trong nghiên cứu tám lý, phương pháp cịn có u cầu khác phải xếp tưỢng nghiên cứu vào hệ thốhg B ất hoạt động tâm lý đểu ứng với động cơ, sôVig người bao gồm nhiều hoạt động, tức có nhiểu động cũ, Do phải tìm hệ thơng động xem động thời điểm n h ất định động Tương tự vậy, phải tìm hệ thống mục đích tìm xem mục đích mục đích Lấy việc học học sinh nhỏ làm ví dụ, ta thấy có hệ thông động cơ, từ chỗ học để lây điểm cao hay đê thưởng kẹo học mn có tri thức Vâi học sinh lốn hơn, hệ thơng phức tạp Cì ỏ học sinh, sinh viên trường chuyên nghiệp, động học tập chủ đạo phải động say sưa học tập khoa học, rèn luyện thân cách tồn diện, luvện tập tay nghề, đe có đủ điểu kiện suốt đời gắn bó với nghề nghiệp (trong điểu kiện chưa tự chuyển nghề có khả học làm nhiều nghề) mà đă chọn hay nhận phân công xã hội, đế’ đem tay nghề đóng góp vào cõng xâv dựng bảo vệ Tô’ quôc xã hội chủ nghĩa Đôi với tâm lý học, phương pháp hệ thông rằng, việc nghiên cứu loại hành động ví dụ (hành động trí tuệ, h n h động luyện tay nghề, v.v.) phải giữ vị trí quan trọng cóng trìn h nghiên cứu người nói chung Hành động đơn vị hoạt động hoạt động đơn vị sống Tìm đơn vỊ khâu then chốt phương pháp tiếp cận hệ thơng mácxít Phương pháp phân tích tâm lý th àn h đđn vị L.X.Vưgôtxki đề xây dựng cương lĩnh tâm lý học mácxít khác vói phương pháp phân tích tâm lý mảng một, hay phân tích lâm lý nguyên tô' mà tâm lý học cũ dùng Tâm lý học kiểu mỏi phân tích địi sóng tâm lý thành sản phẩm mang tấ t thuộc tín h có ỏ tồn thể (địi sơng tám lý), tưdng tự phân tích th ể sống thành tế bào hay nghiên cứu phân tử hóa chất Đơn vị hoạt động tâm lý hành động mà lúc đầu Vưgôtxki gọi "cử động công cụ", cử dộng cơng cụ cấu tạo tâm lý có â người Gọi cơng cụ đế' thực cử động, hành động, ngưịi dùng cơng cụ tám lý (từ ngũ, sơ', cách tính tốn, cách nhố, cóng thức, chữ viết, sơ đồ, vẽ, hình ảnh, v.v.) h àn h động tác động vào đối tượng hoạt động (tri thức, kỹ xảo, vật thể ), công 475 cụ tâm lý người điều khiển, tổ chức, điểu chỉnh h àn h VI cùa thản Đ ặt h àn h động vối tính cách đơn vị hoạt dộng vào cấu trú c hoạt động, vào hệ thông h ành động, hệ thống động cơ, ta th h n h động thòi điểm ỏ vị trí cấu trúc đó, ng đồng thòi vận động sang vị tr í khác cấu trú c Qua biến động động chuyến hóa từ dộng sang động khác, rõ tính chất cờ động gắn liền vỗi h ành dộng A.N Leonchiev đả chĩ ràng, nghiên cứu tâm lý phân tích tâm lý bậc: cử động, thao tác, hành động hoạt động Trong mức độ trừu tưỢng n hất định, tâm lý có thê’ xem xét phản xạ thể, phản ứng cúa cá thể, hay hoạt động ngưịi vói tính cách thể hoạt dộng, nhân cách Như ta có thang bậc đế nghiên cứu tám lý người: thể, cá thể, nhân cách Các cơng trình nghiên cứu tám lý mácxít xét tưỢng tâm lý mức độ hoạt động - n h ân cách, tức bao giò đặt tượng nghiên cứu vào mô'i quan hệ thành tố tạo thành hoạt động (gọi cấu trúc vĩ mô hoạt động) Trong mối quan hệ ngưịi khơng cịn cá the vói tính cách đại diện lồi người mà ta thấy có th ế giói động vật Các mốì quan hệ sản phẩm ngưịi tạo hoạt động thân Quá trình q trìn h người tự trở thành nhân cách Có thể q trìn h p hát tn ể n , hoàn thiện nhân cách Đây vấn đề vô phức tạp, có dịp tìm hiểu kỷ giáo trình tâm lý học nhân cách, Tóm lại, th ân th ế giối tâm lý có tính chất hệ thShg có thứ bậc trậ t tự theo cấu trúc n h ấ t định, đòi hòi phải nghiên cứu theo phương pháp tiếp cận hệ thốhg sở sinh lý tâm lý nghiên cứu theo phương pháp Đơn vỊ sỏ hệ thông thần kinh chức động Sự hình th àn h vận hành hệ thống gắn bó chặt chẽ vói hình thành, vận h ành hệ thống hoạt động tâm lý vói hình thành vận hành hệ thống hoạt động nói chung người, hoạt động lao động giữ vai trò chủ đạo, tức vâi sống thực người Như vậy, hệ thốhg chức tâm lý ln ln nghiên cứu hồn cảnh xã hội - lịch sử cụ thể, hệ thống quan hệ xã hội mà chủ thể hệ thơng hoạt động tâm lý nằm (cùng tham gia vào hình hành, phát triển, vận động quan hệ ấy) Nhò th ế mối bảo đảm tính chất khách quan cơng trình nghiên cứu tâm lý Đồng thịi, khoa học tâm lý vào đường tìm chế hình thành tâm lý để người có mà láu quen gọi "nhân cách" Qua có thêm khí quan nhản tạo làin táng khả người tác động vào thực khách quan Tâm lý thực chức hoạt động cúa người Đó đường đưa ngưòi tối chỗ làm chủ bán thản 476 ... cứu tâm lý học sư phạm lứa tuổi Tiếp mở tâm lý học quân sự, tâm lý học tư pháp, tâm lý học y học, tám lý học th ể thao, tám lý học dân tộc, tâm lý học quản lý, tám lý học nghệ th u ật, gần tâm lý. .. ngành tâm lý học sư phạm , tâm lý học y học, tâm lý học lao động, tám lý học thể thao, tâm lý học quân sự, tâm lý học chuyên nghiên cứu đặc điểm tâm lý trẻ em ỏ lứa tuổi khác n hau ngành cảm lý học. .. (ngày 31 th án g 12 năm 19 90) Việc nghiên cứu tâm lý học ỏ nưóc ta tập tru n g lĩnh vực sau đây: Các vấn đề phương pháp luận Tâm lý học dạy học Tâm lý học giáo dục Tâm lý học xã hội, có tâm lý học

Ngày đăng: 18/10/2022, 12:01

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan